1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Năng lực cạnh tranh của các kênh truyền hình địa phương ở miền trung và tây nguyên hiện nay

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 68,88 KB

Nội dung

37 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn chuyên đề “Năng lực cạnh tranh của các kênh truyền hình địa phương ở miền Trung và Tây Nguyên hiện nay” là chủ đề nghiên cứu của luận án Tiến sĩ Báo chí học này Lý do khi lựa ch[.]

1 MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề “Năng lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương miền Trung Tây Nguyên nay” chủ đề nghiên cứu luận án Tiến sĩ Báo chí học Lý lựa chọn chủ đề nghiên cứu là: Kỷ ngun tồn cầu hóa đưa thông tin đến tận ngõ ngách, gia đình trái đất, dù vùng nơng thôn hẻo lánh hay đô thị sầm uất, mặt khác, tồn cầu hóa thơng tin tạo điều kiện cho người khơng cịn phải thụ động tiếp nhận thơng tin, tiếp nhận nguồn thông tin mà lúc tiếp nhận nhiều nguồn thông tin; Đề án Số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 Theo đề án số hóa đài địa phương thuộc khu vực miền Trung Tây Nguyên thực số hóa từ 2015-2018 (trừ Đà Nẵng hồn thành vào năm 2015, Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận hoàn thành vào năm 2016) Khi tham gia vào lộ trình số hóa phạm vi phát sóng vượt qua giới hạn tỉnh, mở rộng phạm vi toàn quốc, phận đài PTTH địa phương cạnh tranh với đài quốc gia phạm vi khu vực lẫn toàn quốc Lúc này, kênh truyền hình địa phương bước vào thời kỳ cạnh tranh thị phần, đài PTTH địa phương triển khai công cạnh tranh phạm vi cấp khu vực; Và tới đề án Qui hoạch báo chí đến năm 2025, theo đó, kênh truyền hình địa phương phải tự chủ tài Đây yếu tố khiến kênh địa phương phải nỗ lực trước hết để đảm bảo nguồn chi, sau cạnh tranh với kênh truyền hình khác để tồn Trước đây, hệ thống truyền hình phát sóng cơng nghệ analog (truyền hình tương tự), bật ti vi khán giả xem số chương trình quảng bá đài trung ương đài địa phương (địa phương, VTV1, VTV2, VTV3,…); chương trình địa phương xem địa phương Chất lượng nội dung hình ảnh cịn nhiều hạn chế, có kênh truyền hình đài phát truyền hình (PTTH) địa phương phát vài tiếng/ngày, kể tiếp sóng Đài Truyền hình Việt Nam chương trình Đài tự sản xuất Có thể thấy cạnh tranh kênh truyền hình ít, chí, Đài Truyền hình Việt Nam lúc chiếm vị trí độc tơn phương diện cung cấp thơng tin Nhưng từ đài truyền hình chuyển đổi theo xu hướng số hóa, cạnh tranh đài, kênh truyền hình lúc lớn, từ có Quyết định số 2451/QĐ-TTG từ ngày 27/12/2011của Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 Tại Hội nghị tồn quốc triển khai đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất đến năm 2020 (ngày 26/3/2013), Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khẳng định, số hóa truyền hình đường tất yếu Việt Nam, bối cảnh nước giới theo đường từ nhiều năm trước Như vậy, chuyển sang công nghệ truyền hình số kênh truyền hình đài PTTH địa phương có độ phân giải tiêu chuẩn (SDTV) phủ sóng rộng so với truyền hình analog Chương trình tất đài có mặt hệ thống: khán giả nước có dịp so sánh, đánh giá, phê phán, lựa chọn Việc số hố truyền hình, tạo điều kiện cho truyền hình số mặt đất, truyền hình vệ tinh, truyền hình internet phát triển, người xem có quyền lựa chọn dịch vụ phù hợp với Giờ đây, bật ti vi, người xem có 300 kênh truyền hình cho lựa chọn: xem kênh nào, chương trình nào, vào lúc nào… Bên cạnh đó, chuyển hướng từ chỗ phân chia thị trường truyền thông theo cấp hành “trung ương – địa phương” chuyển dần sang phân chia “kênh mang tính tồn quốc – kênh địa phương” Sự thay đổi đó, mặt thúc đẩy phát triển kênh truyền địa phương, mặt khác cách để kênh truyền hình địa phương vừa cạnh tranh vừa hợp tác phát triển Ở tỉnh, thành phố miền Trung Tây Nguyên có 22 kênh truyền hình quảng bá Đài Truyền hình Việt Nam 19 tỉnh, thành phố Thừa Thiên Huế có đơn vị cùng làm nhiệm vụ phát sóng kênh truyền hình quảng bá là Đài PTTH Thừa Thiên Huế (kênh TRT) và kênh truyền hình của Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Huế (VTV Huế) Hai kênh thực chức giống thông tin, tuyên truyền kiện, vấn đề kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, sắc văn hóa vùng đất cố cho đối tượng người xem chủ yếu địa phương.Tương tự, Thành phố Đà Nẵng có hai đơn vị cùng làm nhiệm vụ phát sóng kênh truyền hình quảng bá Đó Đài PTTH Đà Nẵng (kênh DRT1 DRT2) Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Đà Nẵng (VTV Đà Nẵng) Các tỉnh, thành phố khác, bên cạnh trung tâm sản xuất, truyền dẫn phát sóng hình thành từ nhiều năm trước, cịn mở thêm hàng chục kênh truyền hình quảng bá trả tiền Miền Trung Tây Nguyên khu vực có nhiều tiềm phát triển kinh tế, có đặc điểm kinh tế - xã hội chung, kênh truyền hình đài PTTH địa phương tỉnh, thành khu vực vừa có đặc điểm chung riêng Nhìn vào tình hình phủ sóng gần (theo số liệu khảo sát Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 Bộ Thơng tin Truyền thơng năm 2011) diện phủ sóng chương trình truyền hình quốc gia khu vực miền Trung Tây Nguyên tương đối cao 90-95%, chương trình đài địa phương lại thấp 80-85% địa hình nhiều đồi núi vùng lõm Mức độ phủ sóng thị trường khách hàng kênh địa phương đa phần hạn chế phạm vi cấp tỉnh, khách hàng tỉnh xem chương trình tỉnh khách hàng coi trọng tính địa phương kênh Thời lượng phát sóng chương trình đài khu vực miền Trung Tây Nguyên (theo Đề án qui hoạch báo chí tồn quốc đến năm 2020) có thời gian trung bình 10h/ngày Thời lượng phát sóng chương trình địa phương tự sản xuất, biên tập dao động từ 7-9 tiếng/ngày Có thể thấy rằng, giá trị tiềm tàng giá trị thực tế kênh truyền hình đài PTTH địa phương có chênh lệch lớn, việc đánh giá giá trị kênh địa phương Theo đề án số hóa đài địa phương thuộc khu vực miền Trung Tây Nguyên thực lộ trình số hóa từ 2015-2018 (trừ Đà Nẵng hồn thành vào năm 2015, Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận hoàn thành vào năm 2016) Khi tham gia vào lộ trình số hóa phạm vi phát sóng vượt qua giới hạn cấp tỉnh, mở rộng phạm vi toàn quốc, phận đài PTTH địa phương cạnh tranh với đài quốc gia phạm vi khu vực lẫn toàn quốc Lúc này, kênh truyền hình địa phương bước vào thời kỳ cạnh tranh thị phần, đài PTTH địa phương triển khai công cạnh tranh phạm vi cấp khu vực Một thách thức mà kênh truyền hình địa phương phải đối mặt theo Qui hoạch báo chí tồn quốc đến năm 2020 kênh truyền hình địa phương phải tự chủ tài Đây yếu tố khiến kênh địa phương phải nỗ lực trước hết để đảm bảo nguồn chi, sau cạnh tranh với kênh truyền hình khác để tồn Như vậy, nhiều thách thức đặt kênh truyền hình đài PTTH địa phương: trước kia, chương trình truyền hình địa phương xem địa phương đó, chương trình tất đài có mặt hệ thống, khán giả nước có dịp so sánh, đánh giá, lựa chọn; thách thức đặt ngày gay gắt liệu kênh địa phương có cịn kênh mà bật tivi khán giả địa phương xem hay khơng, xem nhiều hay xem với chương trình truyền hình Thời sự?; liệu khán giả địa phương tối dành phút xem chương trình “của mình” liệu khán giả địa phương có cịn xem chương trình địa phương hay khơng? Từ đó, nguồn thu quảng cáo, tài trợ tăng lên hay giảm xuống so với trước Với tư cách đài cấp tỉnh, truyền hình địa phương mặt phải thực nhiệm vụ trị thơng tin, tuyên truyền kiện, vấn đề địa phương cho cơng chúng Mặt khác, phải làm tốt nhiệm vụ kinh doanh, giành số lượng người xem cao trách nhiệm quảng cáo cho tỉnh nhà Hiệu xã hội hiệu kinh tế, tuyên truyền kinh doanh vấn đề yếu mà kênh truyền hình địa phương phải đối mặt Tích cực tham gia vào thị trường cạnh tranh, khơng ngừng tăng cường lực cạnh tranh đường phải môi trường cạnh tranh kênh truyền hình địa phương Chính vậy, việc phân tích tiêu chí cấu thành đánh giá lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương nói chung, miền Trung Tây Nguyên nói riêng góp phần làm rõ nguyên nhân quốc gia, chí vùng quốc gia có kênh truyền hình địa phương lại tốt kênh truyền hình địa phương khác Việc phân tích, nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh truyền hình việc cần phải làm người làm nhà nghiên cứu lý luận báo chí Qua nghiên cứu, rút mặt tích cực tạo nên lợi cạnh tranh nhận rõ hạn chế, yếu kìm hãm phát triển kênh truyền hình địa phương, từ giúp cho lãnh đạo đài, kênh truyền hình có thơng tin đắn để định hướng phát triển, phát huy mạnh cạnh tranh truyền hình đia phương Vậy, để giải vấn đề mà luận án nêu cần phải dựa tảng lý luận nào? Phương pháp thực sao?.Việc thực chuyên đề “ Cơ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh truyền hình” giúp tác giả luận án giải câu hỏi Mục tiêu chun đề đặt hệ thống lại nội dung, yêu cầu lý thuyết báo chí học, truyền thơng đại chúng kinh tế học truyền thông để dựng lên tranh đầy đủ, khái quát toàn diện lực cạnh tranh truyền thông, mà chủ yếu lĩnh vực truyền hình 2- Mục đích, nhiệm vụ chuyên đề 2.1- Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương, phân tích nhân tố ảnh hưởng, đưa tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh từ đánh giá thực trạng lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương Luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương khảo sát, nghiên cứu 2.2- Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chuyên đề thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương: khái niệm: truyền hình, đài truyền hình, kênh truyền hình địa phương, cạnh tranh, lực cạnh tranh, cạnh tranh truyền hình; Xem xét lực cạnh tranh truyền hình dựa quan điểm - Phân tích yếu tố tác động tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh truyền hình địa phương 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu chuyên đề 3.1- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề quan điểm nghiên cứu lực cạnh tranh truyền hình; khái niệm liên quan; nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh truyền hình 3.2- Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chuyên đề tài liệu nước nước ngồi có liên quan đến lực cạnh tranh truyền thơng nói chung truyền hình nói riêng vịng 10 năm trở lại từ 2005-2015 4- Giả thuyết nghiên cứu - Năng lực cạnh tranh truyền thông thống hữu lợi ích nhà truyền thơng ( lợi nhuận phát triển) nhu cầu khán giả (mức độ vừa ý tiêu thụ) - Năng lực cạnh tranh truyền hình tổ hợp đa nhiều tầng tạo nên nhiều tiêu chí nguồn tài nguyên chương trình, lượng khán giả xem đài, hiệu kinh tế, ứng dụng khoa học kỹ thuật, nguồn nhân lực điều biến động 5- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1- Cơ sở lý luận Chuyên đề thực tảng lý thuyết: - Lý thuyết báo chí học Truyền thơng đại chúng: Luận án kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học lĩnh vực báo chí, truyền thơng tiêu biểu như: GS.TS Tạ Ngọc Tấn, PGS.TS Nguyễn Văn Dững, PGS.TS Dương Xuân Sơn, PGS.TS Đinh Văn Hường, PGS.TS Mai Quỳnh Nam, TS Bùi Chí Trung - Lý thuyết cạnh tranh: Đại hội IX (2001) khẳng định, báo chí phát triển điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải tuân thủ nghiêm ngặt quy luật cạnh tranh Khi luận giải lực cjanh tranh kênh truyền hình địa phương, luận án kế thừa lý luận cạnh tranh doanh nghiệp - Lý thuyết quan hệ cơng chúng: Sự tồn đài truyền hình, kênh truyền hình phụ thuộc lớn vào cơng chúng xây dựng thương hiệu Luận án kế thừa tài liệu quan hệ công chúng nhà khoa học tiêu biểu PGS.TS Đinh Thị Thúy Hằng, TS.Đỗ Thị Thu Hằng 5.2- Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đặt chuyên đề, trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tài liệu: dùng để xem xét, phân tích thơng tin có sẵn tài liệu, từ rút thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu, phân tích tài liệu, tác giả kế thừa kết nghiên cứu có, sử dụng để so sánh, minh họa cho kết khảo sát mình, từ đưa đóng góp - Phương pháp phân tích, tổng hợp: dùng để phân tích, đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu nhằm đưa luận cứ, luận điểm khái quát… 6- Đóng góp chuyên đề - Hệ thống hóa luận giải số sở lý luận lực cạnh tranh truyền thơng nói chung truyền hình nói riêng - Giữa đài truyền hình, kênh truyền hình địa phương khu vực vừa có điểm chung điểm riêng, với thân ngành truyền hình cịn có quy luật chung quy luật thơng thường vậy, việc nhận diện tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh truyền hình địa phương trở nên có ý nghĩa nhằm giúp đài, kênh tiến hành phân phối nguồn tài nguyên cách hợp lý, để tiến hành so sánh lực cạnh tranh trình phát triển truyền hình địa phương 7- Ý nghĩa lý luận thực tiễn Chun đề cơng trình khoa học nghiên cứu tương đối có hệ thống, qui mơ, tồn diện lưc cạnh tranh truyền hình địa phương.Vì vậy, chuyên đề tảng lý luận cho chuyên đề sau 8- Kết cấu Chuyên đề có phần: MỞ ĐẦU NỘI DUNG Các khái niệm 1.1 Truyền hình 1.2 Đài truyền hình 1.3 Kênh truyền hình địa phương 1.4 Cạnh tranh 1.5 Năng lực cạnh tranh 1.6 Cạnh tranh truyền hình Các quan điểm nghiên cứu cạnh tranh truyền thông 2.1.Quan điểm nghiên cứu từ góc độ kinh tế học truyền thơng 10 2.2 Quan điểm nghiên cứu từ góc độ kinh tế học khu vực truyền thông học 2.3.Quan điểm nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh truyền hình địa phương 3.1 Các yếu tố bên 3.1.1 Yếu tố tự nhiên, xã hội 3.1.2 Yếu tố kinh tế 3.1.3 Yếu tố trị 3.1.4 Yếu tố văn hóa 3.1.5 Các đối thủ cạnh tranh 3.2 Các yếu tố bên 3.2.1 Nguồn nhân lực 3.2.2 Năng lực tài 3.2.3 Năng lực tổ chức, quản lý 2.4 Môi trường làm việc Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh truyền hình địa phương 4.1 Nguồn tài nguyên chương trình 4.2 Lượng khán giả 4.3 Hiệu kinh tế 4.4 Chất lượng nguồn nhân lực việc ứng dụng kỹ thuật, công nghệ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ... luận lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương: khái niệm: truyền hình, đài truyền hình, kênh truyền hình địa phương, cạnh tranh, lực cạnh tranh, cạnh tranh truyền hình; Xem xét lực cạnh tranh truyền. .. MỞ ĐẦU NỘI DUNG Các khái niệm 1.1 Truyền hình 1.2 Đài truyền hình 1.3 Kênh truyền hình địa phương 1.4 Cạnh tranh 1.5 Năng lực cạnh tranh 1.6 Cạnh tranh truyền hình Các quan điểm nghiên cứu cạnh. .. triển kênh truyền địa phương, mặt khác cách để kênh truyền hình địa phương vừa cạnh tranh vừa hợp tác phát triển Ở tỉnh, thành phố miền Trung Tây Ngun có 22 kênh truyền hình quảng bá Đài Truyền hình

Ngày đăng: 13/02/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w