LỜI CAM ĐOAN bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o trêng ®¹i häc kinh tÕ thµnh phè hå chÝ minh ((((( trêng ®oµn quèc dòng n¨ng lùc c¹nh tranh cña ng©n hµng tmcp sµi gßn thùc tr¹ng vµ c¸c gi¶i ph¸p c¶i thiÖn Chuyªn[.]
bộ giáo dục đào tạo trờng đại học kinh tÕ thµnh hå chÝ minh trờng đoàn quốc dũng lực cạnh tranh ngân hàng tmcp sài gòn thực trạng giải pháp cải thiện Chuyên ngành: kinh tế tài ngân hàng mà số : 60.31.12 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts TRầN HOàNG NGÂN TP Hồ CHí MINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả TRẦN HỒNG VIỆT MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHẦN 1.1 Khái niệm lực cạnh tranh .3 1.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần 1.2.1 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh nội ngân hàng thương mại .5 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (SCB) 15 (SCB) 2.1 Quá trình hình thành phát triển SCB .15 2.1.1 Giới thiệu chung SCB 15 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 16 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh SCB 21 2.2.1 Năng lực tài 21 2.2.2 Năng lực công nghệ 31 2.2.3.Nguồn nhân lực .33 2.2.4 Năng lực quản lý cấu tổ chức 37 2.2.5 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ chất lượng phục vụ khách hàng .43 2.2.6 Tình hình cạnh tranh hợp tác SCB với ngân hàng thương mại nước 44 2.2.7 Phân tích tác động hội nhập đến lực cạnh tranh SCB 45 2.2.8 Những lợi thách thức mặt cạnh tranh trình hội nhập 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 56 GÒN 3.1 Tăng vốn điều lệ 56 3.2 Nâng cao chất lượng tài sản có 58 3.2.1 Đẩy mạnh giải nợ xấu 58 3.2.2 Tăng cường chất lượng tài sản có, đặc biệt chất lượng tín dụng nâng cao chất lượng hoạt động quản tín dụng 59 3.2.3 Nâng cao mức sinh lời 60 3.3 Tăng cường khả khoản 61 3.4 Nâng cao lực công nghệ .62 3.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 63 3.5.1 Xây dựng hệ thống phương pháp luận, công cụ, phương tiện đánh giá tuyển dụng nhân minh bạch khoa học 64 3.5.2 Xây dựng chế dãi ngộ minh bạch nhằm khuyến khích nhân tố tích cực giảm thiểu rủi ro 65 3.5.3 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo nghiên cứu khoa học ứng dụng 65 3.5.4 Các giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực 66 3.5.5 Xây dựng văn hóa ngân hàng thân thiện 67 3.6 Nâng cao lực quản lý 68 3.6.1 Nâng cao chất lượng độ ngũ nhân quản lý .68 3.6.2 Nâng cao chất lượng hiệu công tác điều hành 69 3.7 Đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 71 3.7.1 Đa dạng hóa sản phẩm 71 3.7.2 Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng .72 3.8 Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngân hàng 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN CHUNG 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Mức vốn chủ sở hữu số NHTMCP 22 Bảng 2.2: Hệ số CAR số NHTMCP 23 Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ hạn SCB số NH TMCP 24 Bảng 2.4: Tỷ trọng dư nợ tín dụng tổng tài sản có SCB số NH TMCP 25 Bảng 2.5: Tỷ trọng thu nhập có nguồn gốc tín dụng SCB số NH TMCP 27 Bảng 2.6: ROE SCB số NH TMCP .27 Bảng 2.7: ROA SCB số NH TMCP .28 Bảng 2.8: Tỷ lệ khả chi trả SCB thực theo định số 457 thời điểm 31/12/2014 .29 Bảng 2.9: Cơ cấu trình độ chun mơn SCB 33 HÌNH Hình 2.1: Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tổng dư nợ 26 Hình 2.1: Kết kinh doanh SCB 28 Hình 2.3: Tỷ lệ chi phí so với thu nhập SCB .29 Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức Hội sở SCB .38 MỞ ĐẦU Sự cần thiết ý nghĩa thực đề tài Ngân hàng kênh huy động điều hòa nguồn vốn quan trọng kinh tế Ngân hàng cịn cơng cụ quan trọng việc ổn định thị trường tài quản lý kinh tế nhà nước Ngân hàng có vai trị quan trọng kinh tế tồn cầu hóa Hiện nay, ngành ngân hàng nói chung SCB nói riêng hoạt động bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Ở Việt Nam, lộ trình hội nhập kinh tế khu vực giới khẳng định thông qua việc ký kết khu vực tự thương mại AFTA, chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ASEAN ngày 28/7/1995, Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ ngày 13/7/2000 Quốc hội hai nước thông qua vào cuối năm 2001 Ngoài ra, Việt Nam tham gia diễn dàn hợp tác Á- Âu (1996), diễn dàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương APEC (1998), ngày 7/11/2013 Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Riêng lĩnh vực ngân hàng, thời điểm hội nhập thức vào năm 2008 Vào thời điểm này, ngân hàng nước hoạt động ngân hàng nội địa Cộng với ngân hàng thương mại quốc doanh bước triển khai cổ phần hố… Điều có nghĩa chi nhánh ngân hàng nước ngồi với tiềm lực tài mạnh, sản phẩm dịch vụ đa dạng, trình độ quản trị cao ngân hàng thương mại quốc doanh cổ phần hoá với sức mạnh trở thành đối thủ cạnh tranh khổng lồ ngân hàng cỡ trung SCB Ngoài sức ép lộ trình hội nhập, xét mặt thực lực, thân hầu hết SCB nói chung SCB nói riêng thiếu khả phát triển mạnh nghiệp vụ kinh doanh, đầu tư phát triển công nghệ, mở rộng địa bàn dẫn tới kết cạnh tranh yếu Trong bối cảnh thế, việc tìm hiểu đánh giá lại thực trạng lực cạnh tranh SCB để từ đưa bước phù hợp nhằm gia tăng hiệu quả, gia tăng tính cạnh tranh, nâng cao vị thế, qui mô SCB địa bàn nước trình hội nhập vấn đề cấp thiết đặt Trên sở đó, chúng tơi đề xuất đề tài nghiên cứu là: “năng lực cạnh tranh ngân hàng tmcp sài gòn -thực trạng giải pháp” pháp Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vận dụng phương pháp phương pháp phân tích thống kê phương pháp điều tra khảo sát Mục tiêu nghiên cứu đề án Làm rõ lý luận cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Phân tích, đánh giá, làm rõ trạng lực cạnh tranh SCB Đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh SCB Phạm vi nghiên cứu Toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gòn Phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 2012 2014 Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài gồm phần sau: Chương : Năng lực cạnh tranh hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Chương hai : Hiện trạng lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Sài Gòn Chương Chương Ba : Giải pháp cải thiện lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Sài Gòn CHƯƠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm lực cạnh tranh Trên thực tế có doanh nghiệp mạnh doanh nghiệp khác, có quốc gia giàu có quốc gia khác Liệu quốc gia phát triển rút ngắn khoảng cách đuổi kịp trình độ phát triển với quốc gia phát triển hay không? Các cơng ty nhỏ, non trẻ cạnh tranh với cơng ty lớn, tập đồn danh tiếng hay không? Làm để nâng cao lực cạnh tranh? Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giới tìm cách trả lời câu hỏi Nhà kinh tế học Adam Smith nêu lý thuyết lợi tuyệt đối tác phẩm “Sự giàu có quốc gia” Kế thừa phát triển lý thuyết Adam Smith, nhà kinh tế học David Ricardo xây dựng lý thuyết lợi so sánh Lý thuyết lý giải lợi ích thương mại quốc tế, quốc gia nhỏ khai thác lợi so sánh đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế đất nước Ngày nay, với xu tồn cầu hóa kinh tế diễn sâu rộng, lý thuyết kinh tế cổ điển lợi so sánh thể diểm không phù hợp Các nhà kinh tế học đại đưa cơng trình nghiên cứu đề cập đến khái niệm lợi cạnh tranh, lực cạnh tranh nhằm lý giải cách thuyết phục câu hỏi đặt Trong lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh công bố gần đây, bật lên có lý thuyết nhà kinh tế học Michael Porter Các lý thuyết lực cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh, lợi cạnh tranh doanh nghiệp, ngành kinh tế, quốc gia Michael Porter đề cập sâu tồn diện cơng trình nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu mình, Michael Porter thừa nhận khó đưa định nghĩa tuyệt đối lực cạnh tranh Trong tác phẩm “Lợi cạnh tranh quốc gia”, Michael Porter phát biểu: “Để đạt thành công cạnh tranh, doanh nghiệp phải có lợi cạnh tranh hình thức có giá vốn sản phẩm thấp có sản phẩm có tính khác biệt hóa nhằm đạt mức giá bán cao mức trung bình Để trì lợi cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có lợi cạnh tranh tinh vi trì cách liên tục thông qua việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao q trình sản xuất phải hiệu hơn.” Quan điểm Michael Porter lực cạnh tranh đề cập đến việc doanh nghiệp phải có khả trì liên tục lợi cạnh tranh Nói cách cụ thể doanh nghiệp phải trì liên tục tăng trưởng bền vững lợi nhuận hoàn cảnh biến động thị trường cần phải thúc đẩy phát triển lành mạnh thị trường Michael Porter không ủng hộ biện pháp để tăng lợi nhuận cắt giảm lương người lao động, giảm khoản chi cho phúc lợi người lao động, cắt giảm khoản chi bảo hộ lao động, cắt giảm khoản chi phí để xứ lý tác động tiêu cực đến mơi trường sống q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gây Quan điểm lực cạnh tranh phải gắn liền với khái niệm phát triển bền vững sử dụng cách tối ưu nguồn lực xã hội Hiện tại, nhà kinh tế học, nhà nghiên cứu chưa đến thống khái niệm chuẩn cạnh tranh, lực cạnh tranh Có điểm cần quan tâm khái niệm lực cạnh tranh môt khái niệm động tiêu đánh giá lực cạnh tranh khơng phải hệ thống tiêu cố định Việc xây dựng công nhận hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh không đơn dừng lại việc phản ánh lực cạnh tranh mà phản ánh khả trì phát triển liên tục lực cạnh tranh tương lai doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp ngành kinh tế cần thiết phải xây dựng cho hệ thống chi tiêu để định hướng xây dựng, phát triển khai thác tối đa lợi cạnh tranh nhằm nâng lực cạnh tranh, đảm bảo tồn phát triển lâu dài bền vững thân Khái niệm lực cạnh tranh ngân hàng thương mại tạm hiểu sau: “Năng lực cạnh tranh ngân hàng khả ngân hàng tạo ra, trì phát triển liên tục lợi nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích cổ đơng sở mở rộng thị phần, đạt mức lợi nhuận cao mức trung bình ngành đồng thời đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn, lành mạnh có khả chống đỡ rủi ro cao vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh” 1.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Hiện nay, giới chưa có phương pháp luận chung để đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng riêng lẻ hay hệ thống ngành ngân hàng Việc nghiên cứu để đưa hệ thống tiêu đáng tin cậy để đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng việc làm dễ dàng Trong giới hạn nội dung đề tài này, hệ thống đánh giá ngân hàng theo mơ hình CAMEL lý thuyết lực cạnh tranh Michael Porter sở lý thuyết để tác giả sử dụng hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Trên sở lý thuyết Michael Porter lực cạnh tranh, đề tài tập trung nghiên cứu đánh đánh giá nguồn lực có ngân hàng, tiêu hoạt động ngân hàng nhằm mục đích đưa đánh giá đáng tin cậy lực cạnh tranh lẫn khả trì phát triển vị lợi cạnh tranh tương lai Hệ thống tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại bao gồm hai phận: tiêu đánh giá lực cạnh tranh nội ngân hàng thương mại nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.2.1 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh nội ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Tiềm lực tài Tiềm lực tài thước đo sức mạnh ngân hàng thương mại ... lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Chương hai : Hiện trạng lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Sài Gòn Chương Chương Ba : Giải pháp cải thiện lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Sài Gòn CHƯƠNG NĂNG... Hệ thống tiêu chí tảng để phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng TMCP đề cập chương hai 14 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (SCB) 2.1 Quá trình hình thành... lợi cạnh tranh nhằm nâng lực cạnh tranh, đảm bảo tồn phát triển lâu dài bền vững thân Khái niệm lực cạnh tranh ngân hàng thương mại tạm hiểu sau: ? ?Năng lực cạnh tranh ngân hàng khả ngân hàng