MỤ C LỤC 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ TUYẾT NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN CỦA BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH HÀ NỘI – 2014 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ TUYẾT NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN CỦA BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ TUYẾT NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN CỦA BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ THANH HOA HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 13 1.1 Du lịch điểm đến du lịch 13 1.1.1 Khái niệm du lịch 13 1.1.2 Khái niệm điểm đến du lịch 15 1.1.3 Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch 16 1.1.3.1 Sự hấp dẫn du lịch (attrations) 16 1.1.3.2 Khả tiếp cận nơi đến (Accession) 17 1.1.3.3 Dịch vụ lƣu trú, ăn uống (Accomodation) 18 1.1.3.4 Các tiện nghi dịch vụ bổ sung 19 1.2 Cạnh tranh 19 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh 19 1.2.2 Nguồn gốc phân loại 22 1.2.3 Đối thủ cạnh tranh 27 1.3 Năng lực cạnh tranh điểm đến 31 1.3.1 Khái niệm 31 1.3.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh điểm đến 32 1.3.2.1 Các yếu tố vĩ mô 1.3.2.2 Các yếu tố vi mô 1.3.3 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh điểm đến du lịch 42 1.3.3.1 Đặc điểm điểm đến 42 1.3.3.2 Đặc điểm du khách 42 1.3.3.3 Hành vi công ty lữ hành 44 1.3.3.4 Các nhân tố khác (bên ngoài) 44 1.3.4 Các phƣơng pháp, kỹ thuật đánh giá lực cạnh tranh điểm đến 1.3.4.1 Đánh giá NLCT theo tiêu chí đánh giá 1.3.4.2 Đánh giá NLCT theo mơ hình SWOT 1.3.4.3 Đánh giá theo đại diện phía cung phía cầu 1.3.4.4 Đánh giá sở so sánh với đối thủ cạnh tranh Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG 2: NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BÌNH THUẬN 47 2.1 Khái quát điều kiện phát triển du lịch thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận 47 2.1.1 Các điều kiện phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận 47 2.1.1.1 Vị trí địa lý 47 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 47 2.1.1.3 Khí hậu 48 2.1.1.4 Hệ sinh thái 48 2.1.1.5 Tài nguyên du lịch 49 2.1.1.6 Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch 51 2.1.2 Thực trạng hoạt động du lịch Bình Thuận 53 2.1.2.1 Số lƣợng khách du lịch Bình Thuận 53 2.1.2.2 Doanh thu du lịch Bình Thuận 57 2.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tỉnh Bình Thuận 58 2.1.2.4 Nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận 59 2.2 Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận 61 2.2.1 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận 61 2.2.1.1 Các yếu tố vĩ mô 61 2.2.1.2 Các yếu tố (vi mô) 64 2.2.2 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận 66 2.2.2.1 Đặc điểm điểm đến Bình Thuận 66 2.2.2.2 Đặc điểm du khách du lịch Bình Thuận 67 2.2.2.3 Hành vi công ty lữ hành 69 2.2.2.4 Các nhân tố bên 69 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh du lịch Bình Thuận 72 2.3.1 Đánh giá theo phƣơng diện cung cầu du lịch 72 2.3.2 Đánh giá theo mơ hình SWOT 74 2.3.3.1 So sánh cạnh tranh nƣớc 76 2.3.3.2 So sánh cạnh tranh quốc tế 77 2.3.4 Xác định lợi cạnh tranh du lịch Bình Thuận 78 Tiểu kết chƣơng 80 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH, PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH THUẬN 81 3.1 Định hƣớng, mục tiêu nhiệm vụ phát triển du lịch Bình Thuận 81 3.1.1 Định hƣớng phát triển du lịch Bình Thuận 81 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Bình Thuận 82 3.1.3 Nhiệm vụ phát triển du lịch Bình Thuận: 84 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh điểm đến Bình Thuận 86 3.2.1 Nhóm giải pháp tận dụng ƣu điểm 89 3.2.1.2 Giải pháp phát triển thị trƣờng 90 3.2.1.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm 90 3.2.1.4 Giải pháp thu hút vốn đầu tƣ 92 3.2.2 Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu 92 3.2.2.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 92 3.2.2.2 Giải pháp tăng cƣờng TCQL chế sách du lịch 92 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 93 3.2.3.1 Đầu tƣ xây kết cấu hạ tầng CSVCKT du lịch 93 3.2.3.2 Tăng cƣờng công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 94 3.2.3.3 Tăng cƣờng công tác đảm bảo AN&AT du lịch 96 3.2.3.4 Tăng cƣờng phối hợp liên ngành, liên vùng 97 3.3 Kiến nghị 96 3.3.1 Đối với địa phƣơng 98 3.3.2 Đối với nhà kinh doanh du lịch 101 3.3.3 Đối với quan Trung Ƣơng 102 Tiểu kết chƣơng 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP: Chính phủ HĐND: Hội đồng nhân dân KT – XH: Kinh tế - xã hội NLCTĐĐ: Năng lực cạnh tranh điểm đến QĐ: Quyết định Sở VH – TT & DL : Sở Văn hóa Thể thao Du lịch TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TƢ: Trung Ƣơng UBND: Ủy ban nhân dân 10 TCQL: Tổ chức quản lý 11 AN&AT: An ninh an toàn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lƣợng khách đến Bình Thuận giai đoạn 2008 – 2012 48 Bảng 2: Doanh thu du lịch Bình Thuận từ 2008 – 2012 50 Bảng 3: Lao động trực tiếp ngành du lịch Bình Thuận giai đoạn 2008 – 2012 52 Bảng 4: Tổng thời gian lƣu trú khách du lịch Bình Thuận 62 Bảng 5: Thời gian lƣu trú bình quân khách du lịch Bình Thuận 59 Bảng 6: Thu nhập khách du lịch đến Bình Thuận 60 Bảng 7: Độ tuổi khách du lịch đến Bình Thuận 65 Bảng 8: Mức độ hài lòng khách du lịch đến Bình Thuận 72 Bảng 9: Mức độ hài lòng khách du lịch dịch vụ Bình Thuận 68 Bảng 10: Mong muốn quay trở lại Bình Thuận khách du lịch 70 Bảng 11: Mức độ hài lòng du khách đội ngũ nhân viên phục vụ du lịch…73 Bảng 12: Mức độ hài lòng du khách chất lƣợng tiện nghi du lịch…74 Bảng 13: Ma trận SWOT điểm đến du lịch Bình Thuận………………………75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày kinh tế phát triển đời sống ngƣời đƣợc nâng cao nhu cầu du lịch ngày nhiều đòi hỏi chất lƣợng cao Hiện số quốc gia giới chọn ngành du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển với tốc độ cao mang lại hiệu kinh tế lớn Trong thập niên qua Việt Nam số quốc gia có ngành du lịch phát triển nhanh, góp phần nguồn thu nhập du lịch vào GDP cán cân toán trở nên đáng kể, ngày gia tăng Hoạt động du lịch đƣa hình ảnh đất nƣớc ngƣời Việt Nam đến tất nƣớc bạn bè giới góp phần vào việc tạo mối quan hệ toàn cầu kinh tế - văn hóa – hịa bình xu tồn cầu hóa Tuy nhiên ngành du lịch Việt Nam non trẻ so với ngành du lịch nhiều nƣớc giới khu vực nhiệm vụ ngành du lịch Việt Nam phải đƣa chiến lƣợc phát triển du lịch để tƣơng xứng với tài nguyên du lịch sẵn có tạo đƣợc điểm nhấn cho du lịch Việt Cạnh tranh thực tế tất yếu diễn gay gắt kinh tế thị trƣờng đặc biệt trƣớc bối cảnh diễn biến kinh tế – trị đại Nằm bối cảnh chung phát triển du lịch Việt Nam, năm qua ngành du lịch Bình Thuận có bƣớc nhảy quan trọng để trở thành điểm đến hấp dẫn du khách, tạo đƣợc nguồn thu lớn từ ngành du lịch, giải đƣợc phần việc làm cho địa phƣơng, hình ảnh du lịch Bình Thuận đƣợc nhiều du khách nƣớc quốc tế biết đến Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 xác định nội dung nhiệm vụ quan trọng du lịch Bình Thuận thời gian tới xây dựng, phát triển thƣơng hiệu du lịch Bình Thuận, thƣơng hiệu điểm đến du lịch hấp dẫn nhƣ Mũi Né, đồi cát bay, Bàu Trắng, Mũi Kê Gà…, thƣơng hiệu du lịch biển đảo Bình Thuận, thƣơng hiệu du lịch sinh thái Bình Thuận với khu bảo tồn biển tính đa dạng sinh học hấp dẫn Bên cạnh thƣơng hiệu điểm đến với nhiều di tích cấp quốc gia tiếng nhƣ Tháp chăm Podam, PôSahnƣ, với nét văn hóa đặc sắc lễ hội phong phú 34 dân tộc anh em chung sống Tuy nhiên, q trình phát triển, du lịch tỉnh Bình Thuận khơng tránh khỏi hạn chế cần khắc phục Sự phát triển ngành chƣa tƣơng xứng với tiềm du lịch tỉnh cần vƣợt qua hạn chế để đáp ứng yêu cầu xu hƣớng phát triển chung du lịch khu vực giới Để đạt đƣợc mục tiêu đặt Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đầu tƣ xây dựng Bình Thuận số điểm đến nhƣ Hạ Long, Nha Trang thành điểm đến thƣơng hiệu cho du lịch Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế khu vực đặc biệt bối cảnh nay, du lịch tỉnh Bình Thuận khơng phải cạnh tranh với địa phƣơng khác nƣớc mà phải cạnh tranh với nhiều điểm đến du lịch tiếng nƣớc khu vực giới để thu hút khách du lịch, việc đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành du lịch Bình Thuận yêu cầu khách quan cấp thiết phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Bình Thuận Đề tài nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh điểm đến Bình Thuận” đƣợc thực góp phần giải vấn đề đặt đây, nâng cao khả cạnh tranh quảng bá du lịch tỉnh Bình Thuận, đóng góp định vào việc thực Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng, tiềm phát triển du lịch, lực cạnh tranh ngành du lịch Bình Thuận so sánh với điểm đến nƣớc, khu vực giới, đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh 10 CHƢƠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BÌNH THUẬN 2.1 Khái quát điều kiện phát triển du lịch thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận 2.1.1 Các điều kiện phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận 2.1.1.1 Vị trí địa lý Bình Thuận tỉnh cực nam vùng duyên hải Nam Trung Bộ, thuộc vùng kinh tế Đông Nam Bộ nằm khu vực chịu ảnh hƣởng địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam Phía Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng với đƣờng bờ biển dài 192 km Ngồi khơi có đảo Phú Quy cách thành phố Phan Thiết 120 km Trung tâm tỉnh cách thành phố Hồ Chí Minh 200 km, cách thành phố Nha Trang 250 km, có quốc lộ 1A, đƣờng sắt Bắc Nam chạy qua nối Bình Thuận với tỉnh phía Bắc phía Nam nƣớc, quốc lộ 28 nối liền thành phố Phan Thiết với tỉnh Nam Tây Nguyên, quốc lộ 55 nối với trung tâm dịch vụ dầu khí du lịch Vũng Tàu Với vị trí trên, bên cạnh mối quan hệ kinh tế truyền thống với địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Thuận có điều kiện mở rộng mối quan hệ giao lƣu phát triển kinh tế với tỉnh Tây Nguyên nƣớc Sức hút thành phố trung tâm phát triển nhƣ thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Nha Trang tạo điều kiện cho tỉnh đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình Đại phận lãnh thổ đồi núi thấp, đồng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hƣớng Đơng Bắc - Tây Nam, phân hố thành dạng địa hình: đất cát cồn cát ven biển chiếm 18,22% diện tích đất tự nhiên, đồng phù sa chiếm 9,43% diện tích đất tự nhiên, vùng đồi gò chiếm 31,65% 43 diện tích đất tự nhiên, vùng núi thấp chiếm 40,7% diện tích đất tự nhiên Với địa hình tạo điều kiện cho tỉnh phát triển kinh tế đa dạng 2.1.1.3 Khí hậu Tỉnh Bình Thuận nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, nhiều nắng, khơng có mùa đơng, nhiệt độ trung bình 26,5 0C – 27,50C; lƣợng mƣa thấp, trung bình 800 - 1600mm/năm, thấp trung bình nƣớc (1.900 mm/năm) yếu tố thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động du lịch quanh năm 2.1.1.4 Hệ sinh thái Về điều kiện tự nhiên Bình Thuận thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động du lịch khu vực có độ nắng dồi lƣợng chất, với nhiệt độ ơn hịa (trung bình từ 26,05 - 27,05 C ), lƣợng mƣa thấp tập trung, tạo ƣu mặt khí hậu có giá trị việc tổ chức hoạt động du lịch quanh năm Ngoài ra, Bình Thuận cịn có hệ sinh thái động thực vật phong phú chủng loại có giá trị cao việc thu hút du khách tham quan, nghiên cứu nhiều mỏ nƣớc khống có giá trị phục vụ tiêu dùng chữa bệnh, đặc biệt nguồn nƣớc nóng với trữ lƣợng lớn chân núi Tà Kú thuộc huyện Hàm Thuận Nam chƣa đƣợc khai thác, có nhiều điều kiện tổ chức hoạt động du lịch sinh thái nghĩ dƣỡng, chữa bệnh…Ngoài tiềm vừa nêu trên, bật hẳn tài nguyên du lịch biển, danh thắng, cảnh quan núi, rừng, cát, sông suối, thác, đèo hùng vĩ thơ mộng địa bàn tỉnh Với 192 km chiều dài bờ biển, ven biển Bình Thuận có nhiều đảo, cù lao, vũng, vịnh bãi biển có cảnh quan đẹp, môi trƣờng hoang dã nhƣ : Cù Lao Câu, Bình Thạnh (huyện Tuy Phong), bãi biển Đồi Dƣơng Thƣơng Chánh, Rạng, Mũi Né - Hòn Rơm (TP Phan Thiết), Mũi Điện Khe Gà (huyện Hàm Thuận Nam), Đồi Dƣơng, Hòn Bà, Ngảnh Tam Tân (huyện Hàm Tân) có số cảnh quan thu hút nhiều du khách nhƣ: Đồi Cát bay, Hòn Rơm ( Mũi Né ), Suối tiên ( Hàm Tiến ), Bình Thạnh (Tuy Phong), Đá Ơng Địa, Lầu Ơng Hồng (Phan Thiết),v.v Ngồi khu vực ven biển, cịn có hồ thiên 44 nhiên nhân tạo núi rừng tạo nên quan cảnh đẹp nhƣ hồ Biển Lạc (rộng 280 ha), hồ Bàu Trắng (Bắc Bình), hồ Hàm Thuận - Đa Mi, núi Ông (cao 1.302 m), Thác Bà, Thác Reo Đức Linh-Tánh Linh Kết hợp với di tích văn hóa-lịch sử, nghệ thuật độc đáo nhƣ : Khu di tích Dục Thanh, Đình Làng Đức Nghĩa, Đình Vạn Thuỷ Tú - Đức Thắng, Tháp Chàm Pôsanƣ, chùa Cổ Thạch, chùa núi Tà Kóu tất tạo nên điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động du lịch phong phú, đa dạng, đồng thời yếu tố quan trọng kết hợp nâng cao vị trí du lịch Bình Thuận tƣơng lai 2.1.1.6 Tài nguyên du lịch * Tài nguyên du lịch tự nhiên : Trong tài nguyên du lịch Bình Thuận, tài nguyên du lịch biển bật Với 192 km chiều dài bờ biển, ven biển cịn có nhiều đảo, cù lao, vũng, vịnh; bãi biển có cảnh quan đẹp, mơi trƣờng hoang dã với bãi cát trắng, nƣớc xanh, tạo nên nhiều điểm du ngoạn tiếng nhƣ: Cù Lao Câu, Bình Thạnh, Gành Son (Tuy Phong), Bàu Trắng (Bắc Bình), bãi biển Đồi Dƣơng – Thƣơng Chánh, Rạng, Mũi Né – Hòn Rơm (Tp Phan Thiết), Mũi Điện – Khe Gà, Thuận Quý (Hàm Thuận Nam), Đồi Dƣơng, Hòn Bà, Ngảnh Tam Tân, Cam Bình (LaGi) … có số cảnh quan thu hút nhiều du khách nhƣ: Đồi Cát Bay (Mũi Né, Hồ Thắng), Hịn Rơm (Mũi Né), Suối Tiên (Hàm Tiến), Bãi đá màu - Bình Thạnh (Tuy Phong) Đảo Phú Quý với nhiều bãi tắm hoang sơ nhƣ vịnh Triều Dƣơng, bãi doi Dừa, bãi nhỏ Gành Hang, bãi dọc doi Mộ Thầy Nại…và nhiều danh thắng tiếng nhƣ di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia chùa Linh Quang, Vạn An Thạnh; hay mộ Thầy Nại, miếu Bà Chúa Chăm, núi Cao Cát với cảnh quan hùng vĩ đƣợc tạo hóa tần núi đá dựng đứng Ngồi đảo cịn ẩn chức nhiều di tích khảo cổ mơi ngộ cổ kỳ lạ 45 Cù lao Câu cách bờ biển thuộc xã Phƣớc Thể, huyện Tuy Phong 6,2 hải lý có hình dáng tựa cá sấu nằm, dài 1.200m, rộng 800m Do đảo khơng có ngƣời nên Cù Lao Câu có nhiều bãi tắm đẹp thắng cảnh thiên nhiên hoang sơ Quanh đảo có nhiều chủng loại san hô giống cá tụ hội sinh sống, có nhiều chủng loại hải sản quý Tiềm du lịch biển đảo Bình Thuận cịn phải kể đến vùng biển hiền hịa thi vị Tiến Thành - Hàm Thuận Nam Biển quanh năm lặng sóng với làng chài rừng dƣơng xanh mát mắt Ngƣợc với đồi cát vàng ƣơm khu vực Mũi Né, song hành biển Tiến Thành - Hàm Thuận Nam đồi cát đỏ au hàng trăm bãi đá nâu sẫm hƣớng biển làm đẹp thêm tranh thiên nhiên hữu tình, lãng mạn Di tích lịch sử - văn hóa: Bình Thuận có nhiều di tích lịch sử - văn hóa kiến trúc cổ gồm đình nhƣ: đình Xuân An (Chợ Lầu, Bắc Bình), đình Xuân Hội (Chợ Lầu, Bắc Bình), đình Đức Thắng (Đức Thắng - Phan Thiết), đình Đức Nghĩa (Đức Nghĩa - Phan Thiết), đình Phú Hội (Hàm Hiệp - Hàm Thuận Bắc), đình Tú Lng (Đức Long - Phan Thiết), đình Bình An (Bình Thạnh - Tuy Phong) Ngồi cịn có khu nhà thờ cụ Nguyễn Thông với Ngọa Du Sào (Đức Nghĩa - Phan Thiết) mộ chí ơng Núi Cố (Phú Hài - Phan Thiết) Tất cơng trình lâu đời có sức hấp dẫn khách du lịch, nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa đến tham quan Di tích lịch sử - văn hóa kiến trúc cổ người Chăm: Tháp Chăm chƣa đƣợc khám phá nhiều lịch sử, bí mật kỹ thuật kiến trúc Đền Tháp Chăm Bình Thuận đặt nhiều yêu cầu nhà nghiên cứu nƣớc nhƣ nhóm tháp Pơ Đam (Phú Lạc -Tuy Phong), nhóm đền tháp PơShaInƣ (Phú Hài-Phan Thiết), phế tích tháp 46 Chăm Kim Bình (Hàm Thắng-Hàm Thuận Bắc), tháp Chăm phát Hàm Phú, Thuận Hòa (Hàm Thuận Bắc) Về đền thờ có: đền thờ Pơ Klong Mơh Nai (Lƣơng Sơn-Bắc Bình), sƣu tập di sản văn hóa hồng tộc Chăm đền thờ Pơ Nit (Phan Hiệp - Bắc Bình), đền thờ cơng chúa Bàng Tranh (Long Hải-Phú Q) Ngồi cịn có hệ thống thành lũy nhƣ dấu tích xã Lƣơng Sơn (Bắc Bình) đƣợc xem cơng trình kiến trúc quân ngƣời Chăm Danh lam thắng cảnh tín ngưỡng: Hầu nhƣ địa phƣơng Bình Thuận có cảnh đẹp, chùa với đặc điểm nơi thờ Phật yên tĩnh, kết hợp với cảnh trí thiên nhiên độc đáo góp phần tạo nên nhiều thắng cảnh thu hút đông đảo du khách Nghệ thuật trang trí, điêu khắc tƣợng, mảng phù điêu, bao lam, thành vọng…đến nguyên giá trị Bộ phận quan trọng cấu thành di sản văn hóa danh lam thắng cảnh Bình Thuận ngơi chùa nhƣ: chùa Cổ Thạch cịn gọi chùa Hang (Bình Thạnh-Tuy Phong), chùa Núi Tà Cú (Thuận Nam, Hàm Thuận Nam), chùa Linh Sơn (Vĩnh Hảo-Tuy Phong), Chùa Ông (Đức Nghĩa-Phan Thiết), chùa Phật Quang (Hƣng Long-Phan Thiết)…Về mặt tín ngƣỡng dân gian có: dinh Thầy Thím (Tân Tiến, La Gi), Vạn Thủy Tú (Đức Thắng-Phan Thiết), Vạn An Thạnh (Tam Thanh-Phú quý), lăng Ơng Nam Hải…Nói danh lam thắng cảnh khơng qn nhắc đến Lầu Ơng Hồng (Phú Hài-Phan Thiết) dù cịn sót lại đơi nét cảnh quan khơng lầu nhƣ xƣa Thắng cảnh lịch sử truyền thống du lịch nguồn: Lọai hình du lịch nguồn nhằm để khơi gợi, giáo dục sâu đậm hệ, hệ trẻ truyền thống cách mạng kháng chiến nhân dân Bình Thuận Phục vụ cho loại hình có: Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Bình Thuận, Trƣờng Dục Thanh - Phan Thiết, kháng chiến Nam Sơn, 47 Đơng Giang (Hàm Thuận Bắc), Bắc Ruộng, Lồ Ơ (Tánh Linh), khu Lê Hồng Phong, Bàu Trắng (Bắc Bình) 2.1.1.6 Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch Giao thơng đường Bình Thuận nỗ lực việc thiết lập hệ thống đƣờng có chất lƣợng tƣơng đối tốt phân bố khắp vùng tỉnh, mặt đảm bảo giao thông thuận lợi nội tỉnh, mặt khác đặt Bình Thuận vào vị trí cầu nối tỉnh Tây Nguyên với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Nam Bộ Hơn nữa, với hệ thống quốc lộ chạy qua việc nối tuyến với quốc lộ 1A, Bình Thuận dễ dàng giao lƣu với tỉnh khác nƣớc Hiện nay, hệ thống đƣờng Bình Thuận tƣơng đối dày phân bố khắp tỉnh, cho phép phƣơng tiện giao thơng đến đƣợc hầu hết xã đáp ứng đƣợc nhu cầu lại nhân dân Nếu tính riêng tuyến quốc lộ, đƣờng tỉnh đƣờng huyện, đến nay, mạng lƣới đƣờng Bình Thuận có tổng chiều dài 1.744km, đó: Hệ thống quốc lộ có tổng chiều dài 412,15km, gồm 264,85km đƣờng nhựa, 65,3km đƣờng cấp phối, 82km đƣờng đất, dọc tuyến có 54 cầu với 1.551,89m dài 533 cống Hệ thống đƣờng tỉnh có tổng chiều dài 346,25km, gồm 23,13km đƣờng nhựa, 134,18km đƣờng cấp phối, 130,4km đƣờng đất 58,54km đƣờng dự kiến khai thông xây dựng thời kỳ quy hoạch Trên tồn tuyến đƣờng tỉnh có 45 cầu với867,1m dài 162 cống Hệ thống đƣờng huyện có tổng chiều dài 985,69km, 171,32km đƣờng nhựa, 282,32km đƣờng cấp phối 532,05km đƣờng đất, tồn tuyến có 82 cầu với 1.271,9m dài 487 cống Giao thông đường sắt 48 Trong thời gian bắt đầu xây dựng chặng đƣờng tuyến đƣờng sắt, từ Sài Gòn đến Nha Trang, từ Đà Nẵng đến Đông Hà từ Vinh đến Hà Nội Giao thơng đường thủy Do đặc điểm địa hình Biển cao nguyên nên hệ thống sông suối Bình Thuận có giá trị giao thơng vào mùa mƣa, nƣớc từ thƣợng nguồn đổ dồn nên nƣớc chảy xiết lịng sơng có nhiều bãi đá ghềnh thác nguy hiểm nên giao thông bị hạn chế, có bè mảng gỗ tre nứa đƣợc khai thác vận chuyển sông thuận lợi Chi thuận tiện cho giao thông đƣờng thủy đánh bắt hải sản Hệ thống cấp điện Nguồn điện cung cấp cho lƣới điện quốc gia ổn định, gồm Nhà máy thủy điện Đa Nhim (công suất 160 MW), thủy điện Suối Vàng (công suất 3,1 MW), thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi (công suất 475 MW) thủy điện Đại Ninh (công suất 300 MW); xây dựng nhà máy thủy điện Đồng Nai 3, Đồng Nai (công suất 580 MW), nhà máy điện diêzen Bảo Lộc, Di Linh, Càn Rang với tổng cơng suất 4,16 MW Hiện tỉnh có quy hoạch kêu gọi đầu tƣ 60 dự án thủy điện vừa nhỏ, 100% số xã có điện đến trung tâm Hệ thống cấp nước Hệ thống cấp nƣớc hồn thiện tƣơng đối tốt, có nhà máy cấp nƣớc công suất 35.000 m3/ngày-đêm; hệ thống cấp nƣớc Bảo Lộc, công suất 10.000 m3/ngày-đêm; hệ thống cấp nƣớc huyện, công suất 2.500m3/ngày-đêm; hệ thống cấp nƣớc huyện Đức Linh, công suất 3.500 m3/ngày-đêm; Đồng thời với việc cấp nƣớc, hệ thống xử lý nƣớc thải công nghiệp sinh hoạt đƣợc hoàn thiện Hệ thống bưu viễn thơng 49 Hệ thống thơng tin liên lạc, bƣu - viễn thơng đại, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nhà đầu tƣ Đến hết năm 2007, 100% xa có điện thoại, 105 điểm bƣu điện văn hố xã Có 229.000 máy điện thoại (20 máy/100 dân) 2.1.2 Thực trạng hoạt động du lịch Bình Thuận 2.1.2.1 Số lượng khách du lịch tới Bình Thuận Số lượng khách du lịch tới Bình Thuận: Giai đoạn 2008 - 2012, lƣợng khách đến tham quan, nghỉ dƣỡng du lịch Bình Thuận có xu hƣớng tăng Trong đó, tăng số lƣợng khách quốc tế khách du lịch nội địa Bảng 1: Số lƣợ khách đến Bình Thuận giai đoạn 2008 – 2012 Đơn vị tính: lượt khách Năm Chỉ tiêu 2008 Tổng lƣợt khách Khách quốc tế Khách nội địa 2009 2010 2.000.696 2.123.696 2.500.161 195.156 222.266 1.805.540 1.901.430 250.321 2011 2.802.370 300.030 2012 3.144.650 340.200 2.249.840 2.502.340 2.804.450 (Nguồn: Sở VH-TT du lịch Bình Thuận) Trong tổng số khách du lịch tới Bình Thuận, số lƣợng khách quốc tế cịn chiếm tỷ trọng chƣa cao Nhìn vào số thống kê năm 2012, số lƣợng khách quốc tế chiếm khoảng 10% tổng số lƣợng khách đến Bình Thuận Điều đƣa nhận định cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch Bình Thuận khách du lịch quốc tế chƣa thật có hiệu Thƣơng hiệu điểm đến du lịch Bình Thuận chƣa có sức hấp dẫn lớn khách quốc 50 tế, khả cạnh tranh với điểm đến khác khu vực nhƣ Phukhet, Bali,… thấp Việc số lƣợng khách tăng dần qua năm xem tín hiệu tốt cho phát triển du lịch tỉnh Từ bảng cho thấy lƣợng khách tới Bình Thuận tăng mạnh từ năm 2010, điều lý giải số lý sau: - Hình ảnh du lịch Bình Thuận đƣợc xúc tiến quảng bá kiện lớn diễn vài năm gần nhƣ Cuộc thi môn phối hợp quốc tế mang tên “ Le Fruit Triathlon” Suối Nƣớc - Mũi Né , Cuộc thi Hoa hậu Trái đất 2010 với phần thi trang phục truyền thống diễn Sea Links City – Mũi Né – Phan Thiết - Bình Thuận đồng thời đẩy mạnh thu hút đầu tƣ phát triển hệ thống khách sạn, resort cao cấp phục vụ nhu cầu nghỉ dƣỡng du khách Bình Thuận trở thành địa phƣơng có nhiều resort nƣớc, với 100 resort - Ngồi tỉnh cịn đẩy mạnh cơng tác xúc tiến, quảng bá thu hút khách du lịch thông qua tham gia hội chợ triển lãm du lịch quốc tế tổ chức nƣớc nhƣ: Lể hội Văn hóa ẩm thực giới – vũng tàu Việt Nam 2010 triển lãm du lịch quốc tế ITE 2010, Festival Du lịch quốc tế Thăng Long – Hà Nội 2010, tham gia Roadshow Hàn Quốc… Biểu đồ1: Số lƣợng khách đến Bình Thuận giai đoạn 2008 – 2012 51 (Nguồn: Sở VHTT&DL Bình Thuận) 2.1.2.2 Doanh thu du lịch Bình Thuận Doanh thu từ du lịch địa phƣơng bao gồm tất khoản khách du lịch chi trả địa phƣơng nhƣ doanh thu từ lƣu trú, ăn uống, vận chuyển, mua sắm dịch vụ khác nhƣ bƣu điện, ngân hàng, y tế, bảo hiểm, dịch vụ vui chơi giải trí…Việc tính tốn doanh thu từ du lịch địa phƣơng đƣợc vào tiêu chủ yếu nhƣ số lƣợt khách, ngày lƣu trú trung bình, mức chi tiêu trung bình ngày khách Bảng 2: Doanh thu du lịch Bình Thuận từ 2008 - 2012 Đơn vị tính: triệu đồng NĂM CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 Doanh thu sở lƣu trú 597.255 697.644 909.480 Doanh thu sở lữ hành 28.273 40.241 45.889 (Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận 2012) 52 2011 2012 1.219.417 1.487.689 50.785 56.216 Doanh thu du lịch Bình Thuận ln tăng trƣởng từ năm 2008 đến 2012 Điều cho thấy nỗ lực khơng ngừng ngành du lịch Bình Thuận nhƣ quan tâm đạo kịp thời lãnh đạo tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch ngày phát triển, khẳng định uy tín thƣơng hiệu Bình Thuận, xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Đây số cho thấy ngành du lịch Bình Thuận đạt đƣợc nhiều thành công việc làm phong phú thêm sản phẩm dịch vụ, tăng cƣờng khả chi tiêu khách điểm đến 2.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tỉnh Bình Thuận Tính đến cuối năm 2013, Tồn tỉnh có 227 sở lƣu trú du lịch hoạt động kinh doanh với tổng số 9.295 phòng So với cuối năm 2012 tăng 17 sở, với 712 phịng Tồn tỉnh có 40 đơn vị hoạt động kinh doanh lữ hành, 05 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 25 doanh nghiệp lữ hành nội địa, 02 chi nhánh văn phòng đại diện lữ hành quốc tế, 08 chi nhánh văn phòng đại diện lữ hành nội địa Ngồi có 20 hộ kinh doanh đại lý lữ hành, bán vé xe chất lƣợng cao phục vụ khách du lịch Các loại hình dịch vụ phục vụ khách du lịch nhƣ: Vận chuyển, ăn uống, mua sắm, spa, thể thao biển… tiếp tục có chuyển biến chất lƣợng phục vụ, đáp ứng đƣợc yêu cầu khách du lịch quốc tế nƣớc Tính đến thời điểm, địa bàn tỉnh có 143 nhà hàng phục vụ nhu cầu ăn uống du khách cƣ dân địa phƣơng Bên cạnh đó, tỉnh cịn có nhiều dịch vụ vui chơi giải trí để phục vụ du khách nhƣ dịch vụ karaoke, quán bar, ngân hàng, siêu thị Đặc biệt, địa bàn tỉnh cịn có sân vận động rạp chiếu phim phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí du khách 2.1.2.4 Nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận 53 Tính đến tháng 12 năm 2012, tồn tỉnh có 17.430 lao động trực tiếp khoảng 20.000 lao động gián, có khoảng 40% lao động qua đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ Bảng 3: Lao động trực tiếp ngành du lịch Bình Thuận giai đoạn 2008 – 2012 Đơn vị tính: ngƣời Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2011 2012 2010 Lao động ngành 10.547 12.130 13.589 15.232 17.430 (trực tiếp) (Nguồn: Sở VH-TT du lịch Bình Thuận) Nguồn nhân lực nữ hƣớng dẫn viên du lịch Bình Thuận khan hiếm, hƣớng dẫn viên du lịch yêu cầu đòi hỏi rộng rãi kiến thức, ngoại ngữ chuẩn sức khỏe tốt thiếu Toàn tỉnh Bình Thuận cuối năm 2012 có khoảng 60 hƣớng dẫn viên đƣợc cấp thẻ hƣớng dẫn viên du lịch quốc tế Điều dẫn đến thực trạng khan hƣớng dẫn viên du lịch quốc tế, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng chƣơng trình du lịch trọn gói tỉnh Bên cạnh đó, thu nhập bình quân ngành du lịch tƣơng đối thấp, phần lớn doanh nghiệp du lịch trả lƣơng theo phƣơng thức tự thỏa thuận mức thấp so với mặt giá trị sinh hoạt đắt đỏ Điều dẫn đến thực trạng ngành du lịch không thu hút đƣợc đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao Đào tạo nguồn nhân lực 54 Hiện địa bàn tỉnh có trƣờng đào tạo ngành du lịch từ bậc công nhân lành nghề đại học, gồm: Trƣờng Trung cấp du lịch Bình Thuận, Trƣờng Cao đẳng cộng đồng Bình Thuận, Trƣờng Cao đẳng nghề Bình Thuận, Trƣờng Đại học Bình Thuận Thời gian qua cung cấp hàng ngàn lao động cho ngành du lịch địa phƣơng vùng lân cận Công tác đào tạo nguồn nhân lực đƣợc quan tâm đào tạo, nhiên thực tế ngành du lịch đơn vị nhà nƣớc gánh đội ngũ phục vụ lớn từ thời bao cấp Đội ngũ nhân lực tiếp cận đến doanh nghiệp hoạt động quy mơ chiếm tỷ lệ nhỏ, chấp nhận mức lƣơng thấp Nguồn nhân lực phục vụ du lịch nhìn chung cịn yếu số lƣợng chất lƣợng; đặc biệt đội ngũ lao động có trình độ ngoại ngữ, chun mơn nghiệp vụ đƣợc đào tạo quy, chuyên nghiệp đƣợc quan tâm, đào tạo bồi dƣỡng Nhƣng thực tế với nghiệp vụ đƣợc đào tạo chƣa đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ ngành du lịch, ngành đòi hỏi gay gắt ngoại hình, tuổi tác phục vụ, sức khỏe phục vụ, khả giao tiếp trình độ hiểu biết vốn có Chƣa kể kỹ phục vụ, kiên trì rèn luyện tất tình huống, kinh nghiệm khả thích ứng đào tạo thực tế Hiện nay, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, số doanh nghiệp nhà nƣớc tƣ nhân đội ngũ nhân viên phục vụ đào tạo có hầu hết số lại thiếu yếu Tải FULL (108 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2.2 Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận 2.2.1 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận 2.2.1.1 Các yếu tố vĩ mơ Tình hình kinh tế: Ảnh hƣởng lớn đến việc định giá sản phẩm tạo lực cạnh tranh điểm đến Yếu tố kinh tế đem lại thu nhập ngƣời dân nhiều hay họ du lịch dễ dàng thoải mái điểm 55 tham quan lựa chọn cho phù hợp với tình hình tài Nền kinh tế phát triển ổn định, lạm phát đem lại nguồn thu nhập ngƣời dân cao, mà họ đƣợc ăn uống đầy đủ xuất nhiều thành phần khách du lịch, lúc họ muốn tìm điểm đến phù hợp Nếu thời kỳ lạm phát vậy, thu nhập họ ít, mà sản phẩm giá rẻ so với khả họ tìm đến điểm nhiều Sự phát triển kinh tế dẫn đến tăng thu nhập dân cƣ làm gia tăng nhu cầu du lịch du khách Du lịch không hoạt động đối tƣợng du khách có thu nhập cao mà đƣợc mở rộng đến đối tƣợng có thu nhập thấp Xu tìm đến vũng thiên nhiên lành tận hƣởng kỳ nghỉ với điều kiện tiện nghi du khách giúp cho Bình Thuận thu hút ngày nhiều khách du lịch nƣớc Đặc biệt, năm gần đây, Mũi Né – Bình Thuận trở thành địa du lịch quen thuộc đồn khách lớn Chính trị: Chính trị ổn định giúp ngƣời có điều kiện đầu tƣ, lúc cạnh tranh xảy gay gắt công ty nhƣ điểm đến Với nhiều sách Nhà nƣớc phát triển kinh tế tạo điều kiện việc phát triển rộng khắp mạng lƣới điểm đến nƣớc khơng cịn hạn chế khu vực Tải FULL (108 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Cùng với ổn định trị nƣớc, ngƣời dân Bình Thuận hiền hịa thân thiên mến khách, Bình Thuận ngày trở thành điểm đến hấp dẫn du khách Về pháp luật: đất nƣớc có pháp luật tƣơng đối khắt khe, giúp cho ngƣời chủ đầu tƣ an tâm việc định hƣớng mục tiêu kinh doanh nhƣ xây dựng thƣơng hiệu Pháp luật phù hợp yếu tố để bảo vệ quyền lợi cho thành phần kinh doanh nhƣ việc xâm phạm quyền sở hữu kinh doanh 56 Sự đời ứng dụng thực tiễn Luật du lịch văn hƣớng dẫn thi hành luật giúp cho hoạt động du lịch Bình Thuận có đƣợc tiền đề thuận lợi để phát triển Đặc biệt, trình thu hút vốn đầu tƣ xây dựng resort, hành lang pháp lý điều kiện cần thiết để hoạt động du lịch diễn theo quy hoạch Việc xây dựng sách thu hút đầu tƣ thích hợp giúp Bình Thuận thu hút đƣợc đông đảo nhà đầu tƣ ngồi nƣớc Mơi trường tự nhiên: Nằm khu vực Đơng Nam Á, đất nƣớc ta có khí hậu thuận lợi, xảy động đất hay sóng thần, mƣa thuận gió hịa, điều kiện tốt để doanh nghiệp hoạt động tƣơng lai dài Bình Thuận đƣợc biết đến vùng biển quanh năm nắng ấm, thiên tai, khơng khí lành, thích hợp cho hoạt động du lịch thể thao trời du lịch nghỉ dƣỡng Khoa học công nghệ: Ngày đƣợc phát minh đại, chuyển dần sang sử dụng kỹ thuật số, điều khiển tự động, giúp giảm thiểu thời gian làm việc để du lịch yếu tố để giữ chân phát triển thêm khách hàng tiềm Sự phát triển khoa học công nghệ góp phần làm tăng tiện nghi đại sở phục vụ du lịch Điều vô quan trọng điểm đến tiếng với khu resort đại nhƣ Bình Thuận Khoa học kỹ thuật đóng vai trị quan trọng việc thiết lập hệ thống quản lý chất lƣợng sản phẩm dịch vụ du lịch đại, đảm bảo chất lƣợng dịch vụ nhanh chóng, tiện lợi du khách Văn hóa xã hội: Xuất phát từ nƣớc phƣơng Đơng, nên có nhiều điểm đến đa dạng giúp cải thiện tình hình sức khỏe so với nƣớc phƣơng Tây Không điểm đến mà thu hút đƣợc khen ngợi du khách phƣơng Tây ghé qua sử dụng dich vụ Có sản phẩm truyền thống từ xƣa đến đƣợc lƣu truyền qua nhiều hệ, làm đậm nét văn hóa cổ 57 7171387 ... 2.1.2.4 Nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận 59 2.2 Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận 61 2.2.1 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận ... lý luận lực cạnh tranh điểm đến du lịch Chƣơng 2: Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận Chƣơng 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh, phát triển du lịch Bình Thuận 16... Bình Thuận năm gần - Xác định đánh giá yếu tố cấu thành ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Bình Thuận - Đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận