Nêu hiểu biết về chi ngân sách nhà nước, phân tích và đánh giá thực trạng chi ngân sách nhà nước ở việt nam giai đoạn 2012 2019 và các biện pháp được chính phủ thực hiện để giảm tình trạng bội chi

24 5 0
Nêu hiểu biết về chi ngân sách nhà nước, phân tích và đánh giá thực trạng chi ngân sách nhà nước ở việt nam giai đoạn 2012 2019 và các biện pháp được chính phủ thực hiện để giảm tình trạng bội chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BÀI THẢO LUẬN NHÓM MÔN NHẬP MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ ĐỀ TÀI Nêu hiểu biết về chi ngân sách Nhà nước, phân tích và đánh giá thực trạng chi ngân sá[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BÀI THẢO LUẬN NHĨM MƠN: NHẬP MƠN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: Nêu hiểu biết chi ngân sách Nhà nước, phân tích đánh giá thực trạng chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2012-2019 biện pháp Chính phủ thực để giảm tình trạng bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2012-2019 Lớp học phần : 2168EFIN2811 Giáo viên hướng dẫn : Lê Thanh Huyền Nhóm sinh viên thực : Nhóm HÀ NỘI – 11/2021 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ST T Họ tên Chức vụ 34 Ngô Thị Hoài Thành viên 35 Nguyễn Thị Ánh Hồng Thành viên 36 Vũ Thị Hồng Thành viên 37 Mẫn Thị Huệ Nhóm trưởng 38 Nguyễn Thị Huệ Thư ký 39 Trần Minh Huệ Thành viên 40 Phan Cao Mạnh Hùng Thành viên 41 Nguyễn Khắc Việt Hưng Thành viên 42 Nguyễn Thị Hương Thành viên 43 Trần Quỳnh Hương Thành viên 44 Trần Thị Huyền Thành viên NHÓM TRƯỞNG Huệ Mẫn Thị Huệ Công việc - Các biện pháp Chính phủ thực - Kết luận - Các biện pháp Chính phủ thực - Kết luận - Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2012-2019 - Lời mở đầu - Thuyết trình - Khái niệm, đặc điểm chi ngân sách Nhà nước - Phân loại chi ngân sách Nhà nước - Word - Thực trạng chi ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2012-2019 - Powerpoint - Thực trạng chi ngân sách Nhà nước Việt Nam - Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2012-2019 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách Nhà nước - Các nguyên tắc tổ chức chi ngân sách Nhà nước - Khái niệm loại bội chi - Các biện pháp giải bội chi cân đối ngân sách Nhà nước THƯ KÝ Huệ Nguyễn Thị Huệ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN BÁO CÁO HỌP NHÓM ( Lần thứ ) Học phần: Nhập mơn tài tiền tệ Địa điểm làm việc: Họp qua zoom Thời gian làm việc: Từ 15 đến 16 30 phút ngày tháng 10 năm 2021 Mục đích: Phân chia công việc lên ý tưởng cho thảo luận Các thành viên có mặt đầy đủ Nhóm trưởng Thư ký ( kí, ghi rõ họ tên ) ( kí, ghi rõ họ tên ) Huệ Mẫn Thị Huệ Huệ Nguyễn Thị Huệ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN BÁO CÁO HỌP NHÓM ( Lần thứ hai ) Học phần: Nhập mơn tài tiền tệ Địa điểm làm việc: Họp qua zoom Thời gian làm việc: Từ 15 đến 16 ngày tháng 11 năm 2021 Mục đích: : Hồn thiện thảo luận, thành viên xem cho ý kiến word, thử thuyết trình, nhóm trưởng đánh giá nhận xét thành viên Các thành viên có mặt đầy đủ Nhóm trưởng Thư ký ( kí, ghi rõ họ tên ) ( kí, ghi rõ họ tên ) Huệ Mẫn Thị Huệ Huệ Nguyễn Thị Huệ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN NHÓM STT 10 11 Họ tên Mẫn Thị Huệ Nguyễn Thị Huệ Chức vụ Kết luận Nhóm trưởng Thư ký Ngơ Thị Hồi Thành viên Nguyễn Thị Ánh Hồng Thành viên Vũ Thị Hồng Thành viên Trần Minh Huệ Thành viên Phan Cao Mạnh Hùng Thành viên Nguyễn Khắc Việt Hưng Thành viên Nguyễn Thị Hương Thành viên Trần Quỳnh Hương Thành viên Trần Thị Huyền Thành viên Nhóm trưởng Thư ký Huệ Huệ Mẫn Thị Huệ Nguyễn Thị Huệ Mục lục DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ BIÊN BẢN BÁO CÁO HỌP NHÓM BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN NHÓM LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT .8 NỘI DUNG THẢO LUẬN Chương 1: Cơ sở lý luận chi ngân sách Nhà nước bội chi ngân sách Nhà nước9 Chi ngân sách Nhà nước 1.1 Khái niệm, đặc điểm chi ngân sách Nhà nước 1.2 Phân loại chi ngân sách Nhà nước 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách Nhà nước 11 1.4 Các nguyên tắc tổ chức chi ngân sách Nhà nước 12 Bội chi ngân sách Nhà nước 13 2.1 Khái niệm phân loại bội chi ngân sách Nhà nước 14 2.2 Các biện pháp cân đối ngân sách Nhà nước 14 Chương 2: Đánh giá thực trạng chi ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 20122019 biện pháp Chính phủ thực để giảm tình trạng bội chi ngân sách Nhà nước giai đoạn 15 Thực trạng chi NSNN bội chi NSNN VN từ năm 2012 đến năm 2019 15 1.1 Thực trạng chi ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2012–2019 16 1.2 Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam từ 2012 đến 2019 18 Các biện pháp Chính phủ thực để giảm tình trạng bội chi ngân sách Nhà nước giai đoạn 2012 - 2019 21 KẾT LUẬN 23 Tài liệu tham khảo .23 LỜI NÓI ĐẦU Ngân sách Nhà nước xem khâu chủ đạo hệ thống tài thể quan hệ tài Nhà nước với chủ thể xã hội gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Trong chi ngân sách Nhà nước công cụ quan trọng để Nhà nước thực vai trò chức quản lý hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội Ở Việt Nam, năm qua vai trị ngân sách Nhà nước không quỹ tài để trì máy quản lý Nhà nước, công cụ để Nhà nước khắc phục hạn chế chế thị trường mà nguồn lực tài quan trọng cho đầu tư phát triển Tuy nhiên bối cảnh thu ngân sách nhà nước ngày khó khăn, việc thu – chi ngân sách tình trạng chưa có cân đối cần thiết, bội chi ngân sách nợ công Việt Nam ngày tăng, bội chi mức khoảng 4,5%GDP thực chi ngân sách nhà nước bộc lộ nhiều bất cập Với mục đích tăng thêm hiểu biết làm rõ vấn đề việc chi ngân sách Nhà nước, nhóm chúng em thảo luận phân tích đề tài “Trình bày hiểu biết bạn chi ngân sách Nhà nước, phân tích đánh giá thực trạng chi ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2012 – 2019 biện pháp Chính phủ thực để giảm tình trạng bội chi ngân sách Nhà nước” Bài thảo luận nhóm gồm chương: nước Chương Cơ sở lý luận chi ngân sách Nhà nước bội chi ngân sách Nhà Chương Thực trạng chi ngân sách Nhà nước bội chi ngân sách Nhà nước Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2019 biện pháp Chính phủ thực DANH MỤC VIẾT TẮT NSNN: Ngân sách Nhà nước NSĐP: Ngân sách địa phương NSTW: Ngân sách trung ương DNNN: Doanh nghiệp nhà nước GDP: Tổng sản phẩm nội địa NỘI DUNG THẢO LUẬN Chương 1: Cơ sở lý luận chi ngân sách Nhà nước bội chi ngân sách Nhà nước Chi ngân sách Nhà nước 1.1 Khái niệm, đặc điểm chi ngân sách Nhà nước  Khái niệm chi ngân sách Nhà nước Chi ngân sách Nhà nước trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm trang trải chi phí cho máy Nhà nước thực chức Nhà nước mặt Chi ngân sách phối hợp hai trình phân phối sử dụng quỹ NSNN Quá trình phân phối trình cấp phát tiền từ NSNN để hình thành loại quỹ gắn với mục đích cụ thể trước đưa vào sử dụng Quá trình sử dụng trình trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ Ngân sách không trải qua việc hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng Chẳng hạn việc chi dùng quỹ NSNN cho đầu tư xây dựng bản, chương trình kinh tế mục tiêu cụ thể  Đặc điểm chi ngân sách Nhà nước - Chi ngân sách Nhà nước gắn với máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hố, xã hội mà Nhà nước phải đảm đương thời kỳ Nhà nước với máy lớn, đảm đương nhiều nhiệm vụ mức độ phạm vi chi ngân sách Nhà nước lớn Tuy nhiên, nguồn thu NSNN huy động thời kỳ có hạn, điều buộc Nhà nước phải lựa chọn để xác định rõ phạm vi chi ngân sách Nhà nước - Chi ngân sách Nhà nước gắn liền với quyền lực Nhà nước Quốc hội quan quyền lực cao Nhà nước chủ thể định nội dung, cấu mức độ khoản chi NSNN thời kỳ Bởi quan định nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội quốc gia, quan thể ý chí, nguyện vọng tồn dân tộc Chính phủ quan hành pháp, có nhiệm vụ tổ chức, quản lý, điều hành khoản thu chi NSNN Quốc hội phê chuẩn - Hiệu chi NSNN xem xét tầm vĩ mơ Điều có nghĩa hiệu khoản chi NSNN phải xem xét cách toàn diện dựa sở việc hoàn thành mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, mà Nhà nước đề - Các khoản chi NSNN mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Tính khơng hồn trả trực tiếp thể chỗ ngành, cấp, tổ chức, cá nhân nhận vốn, kinh phí, khoản hỗ trợ, từ NSNN cấp khơng phải ghi nợ khơng phải hồn trả lại cách trực tiếp cho Ngân sách Mặt khác, khoản thu với mức độ, số lượng địa cụ thể hoàn lại khoản chi NSNN - Các khoản chi NSNN phận cấu thành luồng vận động tiền tệ kinh tế nên thường có tác động đến vận động phạm trù giá trị khác giá cả, tiền lương, lãi suất, tỷ giá hối đối, Do đó, việc nhận thức rõ mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng việc kết hợp chặt chẽ sách ngân sách với sách tiền tệ, sách thu nhập, sách lãi suất, để thực mục tiêu kinh tế vĩ mô (như tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, tạo công ăn việc làm, ổn định giá cả, cân cán cân toán, ) 1.2 Phân loại chi ngân sách Nhà nước  Theo nội dung khoản chi: + Chi đầu tư phát triển kinh tế: Đây khoản chi quan trọng thường chiếm tỷ trọng lớn tổng chi NSNN Khoản chi có tác dụng tạo sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế, tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, làm tăng tổng sản phẩm quốc nội tạo tiền đề để tái tạo tăng nguồn thu NSNN Mặt khác, khoản chi biểu rõ vai trò Nhà nước quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế + Chi cho phát triển nghiệp: Đây khoản chi NSNN nhằm phát triển lĩnh vực nghiệp xã hội Khoản chi thuộc lĩnh vực phi sản xuất vật chất, song đóng vai trị quan trọng phát triển toàn diện kinh tế - xã hội Bởi việc phát triển nghiệp thực chất phát triển trí tuệ, thể chất, tinh thần, chăm sóc sức khỏe cho người, Điều có tác dụng to lớn phát triển kinh tế góp phần quan trọng tạo tồn diện bền vững xã hội Các khoản chi NSNN cho phát triển nghiệp bao gồm chi cho nghiệp kinh tế; chi cho y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chi cho giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, chi phát triển văn hóa, thể dục, thể thao + Chi cho quản lý Nhà nước: Đảm bảo trì cải tiến hoạt động của máy Nhà nước Khoản chi thực hình thức NSNN cấp kinh phí đầu tư sở vật chất (xây dựng trụ sở, văn phòng làm việc, ), trang bị phương tiện kỹ thuật (máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, ) cấp kinh phí hoạt động hàng năm (chi lương cho cán quản lý hành Nhà nước, chi hàng hóa thường xuyên quan quản lý Nhà nước, ) cho quan quản lý Nhà nước tất cấp, ngành, khu vực Quy mô khoản chi phụ thuộc vào quy mô máy Nhà nước nhiệm vụ máy đảm nhận thời kỳ + Chi cho an ninh, quốc phịng: Là khoản chi cho xây dựng, trì cải tiến hoạt động lực lượng an ninh, quốc phòng nhằm đảm bảo sức mạnh chuyên Nhà nước, bảo vệ tổ quốc trì trật tự trị an cho xã hội Khoản chi thực hình thức NSNN cấp phát kinh phí đầu tư sở vật chất, trang bị phương tiện kỹ thuật cấp kinh phí hoạt động hàng năm cho đơn vị lực lượng cảnh sát, quân đội, trật tự an toàn xã hội Mức độ khoản chi phụ thuộc vào tình hình trị, xã hội đất nước thời kỳ 10 + Chi bảo đảm phúc lợi xã hội: Là khoản chi nhằm đảm bảo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân cư, đặc biệt tầng lớp người nghèo xã hội Khoản chi thực hình thức NSNN chi cho bảo hiểm xã hội (khi quỹ bảo hiểm xã hội bị cân đối), chi bảo đảm xã hội (trợ cấp NSNN cho đối tượng sách xã hội trợ cấp cho người già yếu, tàn tật, trẻ em mồ côi, thương bệnh binh, ) chi cho cứu tế xã hội (trợ cấp NSNN cho người dân bị thiệt hại hỏa hoạn, động đất, bão lụt, )  Theo mục đích chi: + Chi cho tích lũy: Đây khoản chi NSNN nhằm mục đích làm tăng sở vật chất tiềm thực cho kinh tế, góp phần tăng trưởng kinh tế Thuộc loại hình chi tiêu bao gồm khoản chi NSNN cho đầu tư phát triển số khoản chi tích lũy khác + Chi cho tiêu dùng: Là khoản chi NSNN khơng nhằm mục đích trực tiếp tạo sản phẩm vật chất để tiêu dùng tương lai mà tiêu dùng Khoản chi thường bao gồm chi cho hoạt động nghiệp, chi quản lý hành Nhà nước, chi quốc phòng, an ninh số khoản chi cho tiêu dung khác  Theo thời hạn tác động khoản chi phương thức quản lý: + Chi thường xuyên: Bao gồm khoản chi nhằm trì hoạt động thường xuyên Nhà nước, khoản chi thường mang tính chất chi cho tiêu dùng Các khoản chi thường xuyên NSNN thông thường chi tiền lương, tiền công cho cán công chức Nhà nước, chi mua sắm hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho hoạt động Nhà nước, chi chuyển giao thường xuyên + Chi đầu tư phát triển: Bao gồm khoản chi có tác dụng làm tăng sở vật chất kỹ thuật đất nước góp phần tăng trưởng kinh tế Các khoản chi thường chi cho đầu tư sở hạ tầng, chi đầu tư vốn hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà nước chi NSNN cho dự án, chương trình quốc gia + Chi trả nợ viện trợ: Chi trả nợ khoản nhằm thực nghĩa vụ Nhà nước việc trả nợ khoản vay nước nước ngồi hình thức khác phát hành công trái, trái phiếu Nhà nước, vay theo hiệp định kí kết với nước ngồi, … Chi viện trợ khoản chi NSNN để viện trợ cho nước nhằm thực nghĩa vụ quốc tế Nhà nước + Chi dự trữ: Là khoản chi NSNN để hình thành bổ sung quỹ dự trữ vật tư, hàng hóa thiết yếu, ngoại tệ, … 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách Nhà nước Nội dung, cấu khoản chi NSNN phản ánh nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước đảm đương giai đoạn lịch sử Nội dung, cấu chi NSNN thời kỳ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm:  Bản chất chế độ xã hội: 11 Chế độ xã hội định đến chất, định hướng phát triển kinh tế xã hội nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội Nhà nước, nội dung cấu chi NSNN chịu ràng buộc chế độ xã hội Các quốc gia có chế độ xã hội khác nội dung cấu chi NSNN khác Ở nước phát triển, xã hội văn minh tỷ trọng chi NSNN cho mục tiêu phúc lợi xã hội giáo dục, đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe cộng động, phúc lợi xã hội cao nước khác  Sự phát triển lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất phát triển kéo theo nhu cầu vốn để phát triển kinh tế tăng lên, đó, Nhà nước với vai trị quan quản lý vĩ mơ kinh tế phải có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu này, từ ảnh hưởng đến nội dung cấu chi NSNN Lực lượng sản xuất phát triển tác động làm tăng thu cho NSNN, tạo khả điều kiện cho việc hình thành nội dung, cấu chi phù hợp với nhu cầu phát triển Bên cạnh đó, phát triển lực lượng sản xuất xã hội đặt yêu cầu thay đổi nội dung, cấu chi NSNN thời kỳ  Khả tích luỹ kinh tế Thu nhập tổ chức cá nhân xã hội thường phân chia sử dụng vào mục đích tích lũy tiêu dùng Khi khả tích luỹ kinh tế lớn khả chi đầu tư phát triển kinh tế cao Tuy nhiên, tỷ trọng đầu tư Ngân sách Nhà nước cho phát triển kinh tế tuỳ thuộc khả tập trung nguồn tích luỹ vào Ngân sách Nhà nước sách chi NSNN thời kỳ định  Mô hình tổ chức máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước đảm đương thời kỳ Với mô hình tổ chức máy Nhà nước khác nhu cầu chi tiêu nhằm trì quyền lực trị máy khác Nhìn chung, máy quản lý Nhà nước gọn nhẹ tiết kiệm khoản chi NSNN nhằm trì máy Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, gắn với nhiệm vụ cụ thể Nhà nước phát triển kinh tế, ổn định trị, giải vấn đề xã hội mà Nhà nước định nội dung cấu cho phù hợp Nói cách khác, nhiệm vụ cụ thể Nhà nước thời kỳ định đến nội dung định hướng phân bố tiêu NSNN Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nội dung, cấu chi Ngân sách Nhà nước có ý nghĩa quan trọng việc bố trí khoản chi Ngân sách Nhà nước cách khách quan, phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội giai đoạn lịch sử đất nước 1.4 Các nguyên tắc tổ chức chi ngân sách Nhà nước Chi Ngân sách Nhà nước mặt hoạt động NSNN, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Nếu bố trí khoản chi Ngân sách cách tùy tiện, ngẫu hứng, thiếu phân tích hồn cảnh cụ thể có 12 ảnh hưởng xấu đến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do đó, việc tổ chức chi Ngân sách Nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc định, là: Thứ nhất, dựa khả nguồn thu huy động để bố trí khoản chỉ: nguyên tắc đòi hỏi việc định khoản chi NSNN phải sở gắn chặt với nguồn thu thực tế huy động kinh tế Nói cách khác, mức độ chi cấu khoản chi Ngân sách phải hoạch định dựa sở nguồn thu Ngân sách khả tăng trưởng GDP quốc gia Nếu vi phạm nguyên tắc dẫn đến tình trạng bội chi Ngân sách lớn để bù đắp bội chi, Nhà nước phải gia tăng nợ Chính phủ phải tăng số phát hành tiền, từ ảnh hưởng xấu đến hệ số an tồn tài quốc gia đưa đến khả bùng nổ lạm phát, gây ổn định kinh tế vĩ mô Thứ hai, đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu quả: khoản chi NSNN thường mang tính bao cấp với khối lượng chi lớn nên dễ dẫn đến tình trạng bng lỏng quản lý, lãng phí, hiệu Do vậy, nguyên tắc đòi hỏi tổ chức, đơn vị sử dụng nguồn kinh phí hay nguồn vốn Ngân sách cấp phát cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu Để quán triệt nguyên tắc việc xếp, bố trí khoản chi Ngân sách Nhà nước cần phải xây dựng hồn thiện định mức chi, tiêu chuẩn chi có khoa học thực tiễn, tổ chức khoản chi theo chương trình có mục tiêu Khi phê duyệt khoản chi NSNN, cần phải xem xét kỹ chức năng, nhiệm vụ tổ chức, đơn vị sử dụng vốn kinh phí NSNN Thứ ba, đảm bảo yêu cầu tập trung có trọng điểm: nguyên tắc đòi hỏi việc phân bố khoản chi Ngân sách phải vào ưu tiên cho chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm Nhà nước, tránh tình trạng đầu tư tràn lan, dàn trải, thiếu hiệu Điều góp phần quan trọng để thực thành công chương trình, dự án lớn, trọng tâm quốc gia, từ có tác động dây chuyền, thúc đẩy ngành, lĩnh vực phát triển Mặt khác, việc thực ngun tắc cịn đảm bảo tính mục đích khả tiết kiệm khoản chi Ngân sách Thứ tư, đảm bảo yêu cầu Nhà nước nhân dân làm việc bố trí khoản chi Ngân sách Nhà nước, đặc biệt khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội: nguyên tắc đòi hỏi định khoản chi Ngân sách cho lĩnh vực định cần phải cân nhắc khả huy động nguồn lực khác để giảm nhẹ gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước Quán triệt nguyên tắc giảm nhẹ khoản chi tiêu NSNN mà nâng cao tinh thần trách nhiệm công dân xã hội, tăng cường giám sát dân chúng chi tiêu NSNN Thứ năm, phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cấp quyền theo quy định pháp luật để bố trí khoản chi cho thích hợp: nguyên tắc đòi hỏi phải vào nhiệm vụ cụ thể cấp quyền theo luật định để phân giao nhiệm vụ chi NSNN nhằm tránh việc bố trí khoản chi chồng chéo, khó kiểm tra giám sát, đồng thời nâng cao trách nhiệm tính chủ động cấp 13 Thứ sáu, kết hợp chặt chẽ khoản chi Ngân sách Nhà nước với việc điều hành khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đối để tạo nên cơng cụ tổng hợp tác động, thực mục tiêu kinh tế vĩ mô: chi NSNN thường thực với khối lượng lớn nên có tác động mạnh mẽ đến khối lượng tiền tệ lưu thông Do vậy, bố trí khoản chi NSNN, cần phải phân tích tác động đến khối lượng tiền tệ kinh tế, ảnh hưởng đến diễn biến lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, từ tạo nên cơng cụ tổng hợp nhằm điều tiết kinh tế thực thành công mục tiêu kinh tế vĩ mô Bội chi ngân sách Nhà nước 2.1 Khái niệm phân loại bội chi ngân sách Nhà nước  Khái niệm bội chi ngân sách Nhà nước NSNN bội chi (thậm hụt): trạng thái NSNN xuất tổng nhu cầu chi tiêu lớn tổng số thu NSNN → Bội chi Ngân sách Nhà nước hiểu tình trạng cân đối Ngân sách Nhà nước thu không đủ chi  Phân loại bội chi ngân sách Nhà nước Căn vào nguyên nhân gây người ta chia bội chi ngân sách Nhà nước làm hai loại: bội chi cấu bội chi chu kỳ - Bội chi cấu xảy thay đổi sách thu chi Nhà nước, Nhà nước chủ động phát hành thêm tiền vào lưu thông để chi tiêu nhằm kích thích kinh tế phát triển Khi bội chi cấu tăng lên người ta thường nói: Chính phủ dùng sách tài khóa để kích thích kinh tế phát triển - Bội chi chu kỳ xảy thay đổi chu kỳ kinh tế thường loại bội chi xuất vào giai đoạn suy thoái kinh tế 2.2 Các biện pháp cân đối ngân sách Nhà nước Bội thu hay bội chi NSNN thường phản ánh tình trạng kinh tế định hướng điều hành sách NSNN Tuy nhiên cân Ngân sách Nhà nước lúc biểu tình trạng tốt xấu kinh tế không biểu điều hành NSNN hợp lí hay chưa hợp lí Bội chi NSNN phản ánh thiếu hụt nguồn lực so với nhu cầu sử dụng thường có tác động mạnh mẽ đến số kinh tế vĩ mô Khi xảy tình trạng bội chi NSNN, Nhà nước phải tìm kiếm nguồn tài để bù đắp thiếu hụt Ngân sách, đồng thời phải áp dụng giải pháp kiểm sốt, khống chế bội chi Thơng thường, Nhà nước sử dụng nhóm giải pháp sau để bù đắp thiếu hụt đảm bảo cân đối Ngân sách: - Tăng thu, giảm chi NSNN Tăng thu giảm chi biện pháp truyền thống thực thành cơng được, xảy hai nghịch lí khó giải quyết: 14 + Một bối cảnh tỷ lệ tăng trưởng GDP chưa lớn phần GDP tập trung vào Ngân sách Nhà nước lớn làm hạn chế đến khả tích lũy, đầu tư tiêu dùng khu vực tư nhân từ làm giảm động lực phát triển kinh tế + Hai khả giảm chi Ngân sách Nhà nước có giới hạn định, giảm chi vượt giới hạn ảnh hưởng khơng tốt đến q trình phát triển kinh tế - xã hội thực nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc phịng Thơng thường thực biện pháp tăng thu giảm chi Ngân sách Nhà nước, Nhà nước phải rà soát tổ chức lại hệ thống thu Ngân sách, đảm bảo thu thu đủ, hạn chế tình trạng thất thu Ngân sách Nhà nước, đồng thời tìm kiếm nguồn thu có khả huy động Bên cạnh Nhà nước phải rà sốt lại q trình chi tiêu Ngân sách, triệt để thực nguyên tắc chi Ngân sách Nhà nước, hạn chế tình trạng thất thốt, lãng phí, tiêu cực q trình sử dụng quỹ Ngân sách - Vay nợ để bù đắp bội chi Đây biện pháp giúp nhà nước bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước mà phát hành tiền nên không gây tượng lạm phát Tuy vậy, biện pháp gây gánh nặng công nợ cho Nhà nước Nhà nước sử dụng khoản vay không hiệu quả, khơng có đủ nguồn tài để trả nợ từ tạo nguy khủng hoảng tài Do vay nợ để bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước phải tính đến mức độ vay nợ, tỷ lệ nợ an toàn quốc gia tổng GDP, lãi suất tiền vay, thời hạn vay, hiệu sử dụng tiền vay, hình thức vay, khả tái tạo nguồn thu đảm bảo trả nợ, … cải thiện môi trường kinh tế, trị đất nước, tạo ổn định để đảm bảo huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi nước nước bù đắp cho thiếu hụt Ngân sách Nhà nước - Phát hành tiền để bù đắp bội chi Đây xem biện pháp để thực dễ dàng Nhà nước khơng bị ràng buộc trách nhiệm tài Tuy nhiên biện pháp làm tăng khối lượng tiền lưu thông gây tượng lạm phát Chính vậy, điều kiện kinh tế thị trường, Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế kiểm sốt lạm phát biện pháp phát hành tiền thường không lựa chọn để bù đắp thiếu hụt Ngân sách Ở Việt Nam không sử dụng biện pháp để bù đắp thiếu hụt Ngân sách Trong tình định, quan hệ ngoại giao tích cực, nước chậm phát triển phát triển sử dụng biện pháp khác để huy động bổ sung nguồn tài bù đắp thiếu hụt Ngân sách kêu gọi viện trợ, ủng hộ nước ngoài,… Chương 2: Thực trạng chi ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2012-2019 biện pháp Chính phủ thực để giảm tình trạng bội chi ngân sách Nhà nước giai đoạn Thực trạng chi NSNN bội chi NSNN VN từ năm 2012 đến năm 2019 15 1.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2012-2019 Thực tế cho thấy, giai đoạn 2012-2019 dân số tăng khoảng 1,15%/năm GDP tăng khoảng 6,3% nên đời sống người dân cải thiện tương đối rõ, suất lao động tăng khoảng 5,1%/năm Năm 2019, GDP/người Việt Nam khoảng 35% Thái Lan, 22,5% Malaysia, 4% Singapore Điều cho thấy, khả tích lũy từ nội kinh tế nước ta có hạn Nền kinh tế có bước phát triển khá, độ mở kinh tế ngày lớn, doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chơi kinh tế phạm vi giới nhiều Tỷ lệ hộ nghèo giảm tương đối nhanh 1.2 Thực trạng chi ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2012–2019 Một số khoản chi tiêu NSNN giai đoạn 2012-2019 Đơn vị: tỷ đồng  Chi ngân sách Nhà nước giai đoạn 2012-2015 Chi tiêu Chính phủ so với GDP trì mức cao Cơ cấu chi thay đổi theo hướng chi thường xuyên (bao gồm chi trả lãi) chiếm tỷ trọng ngày lớn Tổng chi NSNN – bao gồm chi từ nguồn trái phiếu – bình quân chiếm 29,5% GDP giai đoạn 2012-2015, chi thường xuyên tăng lên cao mức tăng thu chủ yếu tăng chi để thực sách an sinh xã hội, chi lương phụ cấp chi trả lãi khoản vay Quỹ lương tăng nhanh, chiếm khoảng 20% tổng chi ngân sách, chủ yếu 16 tăng lương sở tăng số lượng công chức, viên chức, đặc biệt địa phương, với tốc độ cao tốc độ tăng dân số Mặc dù so sánh quốc tế cho thấy tỷ lệ chi lương cho công chức, viên chức Việt Nam chưa cao xu hướng chi lương tăng nhanh cho thấy cần phải thận trọng Chi đầu tư, giảm tỷ trọng tổng chi tiêu NSNN, trì mức cao so với khu vực giới Nếu so với tổng đầu tư toàn xã hội, chi đầu tư từ NSNN chiếm 29,1% giai đoạn 2012-2015 Trong phân cấp chi thường xun có xu hướng ổn định phân cấp chi đầu tư tăng nhanh Trong giai đoạn 2012-2015, chi đầu tư địa phương chiếm khoảng 70% tổng chi đầu tư công, thuộc dạng cao quốc gia phát triển với mức trung bình khoảng gần 40% Sở dĩ có chuyển dịch chi đầu tư từ NSĐP tăng nhanh từ nguồn dự phòng ngân sách, tăng thu NSĐP (như xổ số kiến thiết, đất đai) nguồn bổ sung có mục tiêu từ NSTW cho giai đoạn chuyển sang tập trung nhiều cho ưu tiên địa phương y tế, giáo dục, giao thông, thủy lợi Điều tạo động lực phát triển cho số tỉnh, thành phố, đồng thời giải vấn đề hạ tầng nông thôn, giao thơng, nước sạch, y tế, giáo dục xóa đói giảm nghèo Tốc độ tăng chi cho số lĩnh vực lớn không đồng Chi tiêu cho giáo dục y tế tăng cao đáng kể so với tốc độ tăng chi bình quân giai đoạn qua, nâng tỷ trọng chi tiêu cho giáo dục lên mức 12-16% y tế lên mức 19-20% Chi cho lĩnh vực khoa học cơng nghệ cịn thấp từ 0,6% năm 2016 lên 0,7% năm 2019 Chi tiêu lĩnh vực giao thông nông nghiệp giữ tương đối ổn định giai đoạn qua, mức 11% 6% Do tỷ trọng tổng chi đầu tư giảm, đầu tư hầu hết lĩnh vực ưu tiên giảm tỷ lệ Xu hướng phần phản ánh mục tiêu bước chuyển đổi cấu chi NSNN từ phát triển hạ tầng sang phát triển nguồn nhân lực  Chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 – 2019 Hoạt động chi NSNN giai 2016 – 2019 tiếp tục hoàn thiện thể chế tăng cường hiệu phân bổ, quản lý, sử dụng nguồn lực tài gắn với mục tiêu kinh tế xã hội mục tiêu cấu lại chi ngân sách, chi đầu tư công Trong giai đoạn này, Quốc hội thông qua số luật quan trọng như: Luật NSNN, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý nợ công; Luật Quản lý đầu tư vốn nhà nước doanh nghiệp; Luật Đầu tư cơng Nhờ đó, cơng tác phân bổ, sử dụng nguồn lực cơng có nhiều đổi phạm vi, thẩm quyền, phương thức thực hiện, tiêu chuẩn, chế độ, định mức, vấn đề công khai, minh bạch nâng cao trách nhiệm giải trình Trong giai đoạn này, quy mô chi NSNN kiểm soát phạm vi thu ngân sách giảm dần mức bội chi; tổng chi giai đoạn đạt 5.612.423 tỷ đồng; tỷ trọng chi NSNN GDP bình quân khoảng 28% GDP (giai đoạn 2012 - 2015 29,5% GDP) có xu hướng cao so với nhiều quốc gia có trình độ phát triển; ưu tiên thực chủ trương, định hướng lớn Đảng Nhà nước Đã cấu lại bước chi NSNN, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển từ khâu dự toán từ mức 25,7% năm 2017 17 lên 27,6% năm 2019 (mục tiêu đề 25-26%) Tổng chi đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2019 tối đa khoảng 2.000.000 tỷ đồng Trong đó, chi từ nguồn trái phiếu Chính phủ 260 nghìn tỷ đồng (bao gồm 60 nghìn tỷ đồng cịn lại giai đoạn 2014 - 2016), từ nguồn vốn ngồi nước 300 nghìn tỷ đồng, từ nguồn bán bớt phần vốn Nhà nước số doanh nghiệp 250 nghìn tỷ đồng (bao gồm 10 nghìn tỷ đồng dự kiến bù hụt thu ngân sách trung ương năm 2015 chưa sử dụng) Phân bổ 1.800 nghìn tỷ đồng, dành 10% dự phòng chưa phân bổ để xử lý rủi ro thu yêu cầu cấp bách đầu tư điều hành Cùng với đó, tỷ trọng chi thường xuyên từ mức 63,49% tổng chi NSNN năm 2016 tăng lên 65,14% năm 2019, điều kiện hàng năm bố trí nguồn tăng lương sở, lương hưu (đối tượng NSNN bảo đảm) trợ cấp người có cơng khoảng 7%, thực sách an sinh xã hội gắn với lương sở tăng tương ứng, tăng chi an ninh, quốc phòng Sở dĩ việc chi thường xuyên tăng cao Việt Nam với triệu cán cán công chức triệu người ăn lương, đứng đầu nước ASEAN (Ở Việt Nam cán công chức viên chức chiếm khoảng 4,8% dân số, tương đương 20 người dân số có cơng chức, viên chức hưởng lương) Vì chi thường xuyên cho khoản lương lớn Ngân sách dành cho chi nghiệp giáo dục tăng, từ khoảng 13,74% năm 2016 lên 15,57% năm 2019 Song chi cho nghiệp phát triển khoa học công nghệ thấp khoảng 0,72% năm 2016 đến 0,81% năm 2019 Nếu chi ngân sách nhà nước khơng thể tạo nhân tố tăng trưởng tiềm đầu tư phát triển nhân lực phát triển khoa học công nghệ tạo yếu tố cho tăng trưởng lâu dài 1.3 Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam từ 2012 đến 2019  Bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2012-2015 Trong năm 2012-2015 tỷ lệ thâm hụt ngân sách Việt Nam nằm ngưỡng 5,5% GDP có xu hướng khơng ổn định Đây tỷ lệ cao Theo kinh nghiệm quốc tế điều kiện bình thường, thâm hụt ngân sách mức 3% GDP coi đáng lo ngại, cịn mức 5,5% GDP bị xem đáng báo động Sự cân thu chi dẫn đến thâm hụt ngân sách từ sinh tình trạng nợ cơng Ta thấy giai đoạn tình trạng nợ cơng tăng cao Tốc độ tăng nợ công gia đoạn 18,4%, cao gấp lần tăng trưởng kinh tế Trong đó, sách giảm thu điều chỉnh thực để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, phát triển sản xuất… Ngược lại chi an sinh xã hội, chi giảm nghèo, chi lương tăng, thực xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, xây dựng nông thôn Đó lý khiến tình trạng nợ công tăng cao 18 50,8%% 54,5% Năm 2012 Năm 2013 58% Năm 2014 62,2% Năm 2015 Tình hình nợ cơng giai đoạn 2012-2015 (theo GDP) Nguồn: Bộ Tài Chính - Năm 2012: Bội chi ngân sách nhà nước năm 2012 theo báo cáo toán 154.126 tỷ đồng (4.75% GDP) Nguyên nhân thâm hụt ngân sách nợ công tăng nhiều nước EU, Mỹ, Nhật Bản, đe dọa đến ổn định kinh tế giới Ở nước bên cạnh giải pháp sách kiệm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bước đầu phát huy hiệu Bội chi NSNN giảm dần, xuất tăng nhanh góp phần làm giảm nhập siêu, cân cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại hối, nhiên kinh tế vĩ mô nước ta chưa thực ổn định, lạm phát lãi suất mức cao, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất đời sống nhân dân Hoạt động đầu tư doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn Thị trường chứng khoán thị trường bất động sản hoạt động trì trệ Thiên tai, bão lũ yếu tố phức tạp, khó lường Tổng nợ cơng Việt Nam năm 2012 50,8% GDP Tuy nhiên, tính nợ hệ thống ngân hàng DNNN khoản nợ trái phiếu nước khơng Chính phủ bảo lãnh nợ cơng Việt Nam năm 2012 ước lên tới 95% GDP, vượt xa ngưỡng an toàn tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới hay Quỹ Tiền tệ quốc tế khuyến cáo 60% GDP - Năm 2013: Mức bội chi ngân sách năm 2013 236.769 tỷ đồng, vượt 41.269 tỷ đồng so với mức Quốc hội điều chỉnh, 6,6%GDP Đây gọi vỡ kế hoạch Bộ trưởng tài Đinh Tiến Dũng lý giải tăng chi từ nguồn vốn ODA 29.422 tỷ đồng tăng chi trả nợ quỹ hoàn thuế giá trị gia tăng 13.190 tỷ đồng phát sinh năm 2011, nên theo quy định phải tăng mức bội chi ngân sách tương ứng Thêm nữa, việc bội chi tăng cao giới có suy giảm nguồn vốn FDI, suy thối kinh tế tồn cầu diễn ra, thị trường tài tiềm ẩn tác động tiêu cực kinh tế phát triển 19 - Năm 2014: Bội chi ngân sách nhà nước năm 2014 249.362 tỷ đồng, 6.33% GDP thực hiện, tăng 25.362 tỷ đồng so với dự toán Quốc hội định Số bội chi năm 2014 lớn chi đầu tư phát triển 910 tỷ đồng Sở dĩ việc tăng bội chi so với dự toán Quốc hội định giải ngân vốn ODA năm 2014 cao dự kiến 26.169 tỷ đồng, chủ yếu cho dự án giao thông, thủy lợi … cần đẩy nhanh tiến độ đầu tư Với kết trên, so với GDP thực tế, dư nợ Chính phủ 46.1%, dư nợ ngồi nước quốc gia 38.3%, dư nợ cơng 58% giới hạn cho phép - Năm 2015: Bội chi 263.135 tỷ đồng, 6.28% GDP, vượt 7.135 tỷ đồng so với mức Quốc hội thông qua 256.000 tỷ đồng (5.71% GDP kế hoạch 6.1% GDP thực tế) Nguồn bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước gồm vay nước 195.900 tỷ đồng vay nước ngồi 67.235 tỷ Dư nợ cơng đạt 62.2% GDP, nợ Chính phủ 50.3% GDP, nợ nước quốc gia 43.1% GDP  Bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2019 Bình quân năm 2016-2019, bội chi mức 3.5%GDP năm 2017-2019 bội chi 2.95%GDP, giảm mạnh so với năm trước Trong giai đoạn này, bội chi Ngân sách nhà nước giảm từ 5.5%GDP giai đoạn 2012-2015 mức 3.5% GDP giai đoạn 2016-2019 phần đảm bảo mục tiêu không 3.9% GDP theo Nghị số 25/2016/QH14 ngày 9/11/2016 Quốc hội Mức bội chi giai đoạn 20162019 có hướng giảm dần mức bảo đảm an ninh tài quốc gia vững chắc, bảo đảm nợ công giới hạn cho phép Cơ cấu nợ có chuyển biến tích cực, dư nợ công giảm từ mức đỉnh 63,71% GDP năm 2016 xuống 55% GDP cuối năm 2019, mức an toàn so với mức Quốc hội cho phép 65% GDP, tốc độ tăng nợ cơng giảm từ trung bình 18,4%/năm giai đoạn 2012-2015 xuống khoảng 6,8%/năm giai đoạn 2016-2019 Tỷ lệ nợ xấu nội bảng tổ chức tín dụng giảm từ mức 2,46% cuối năm 2016 xuống 1,63% cuối năm 2019 63.71% 61.4% 58.3% 55.0% Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 20

Ngày đăng: 11/04/2023, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan