1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Đề tài:Cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Họ tên : Trần Thị Linh Mã sinh viên : 2234420609 Lớp : Kế toán Giảng viên : PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Hiếu Hà Nội-tháng 3-năm 2023 Mục lục Mục Trang MỞ ĐẦU Nội dung …………………………………………………………… A.Lý Thuyết I Cách mạng công nghiệp, công nghiệp hóa, đại hóa………… Cách mạng cơng nghiệp ……………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Công nghiệp hóa Hiện đại hóa II Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa đại hóa…………………………………………………………………… Tính tất yếu cơng nghiệp hóa ……………………………… Nội dung cơng nghiệp hóa ……………………………… B Liên hệ thực tế q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Quan điểm cơng nghiệp hóa ………………………………… 10 Mục tiêu cơng nghiệp hóa ………………………………… 10 Thành tựu cơng nghiệp hóa ……………………………… 12 Hạn chế cơng nghiệp hóa ………………………………… 12 Nhiệm vụ Giải pháp đề xuất …………………………… 13 Lời mở đầu Cơng nghiệp hóa đại hóa q trình lên tất yếu Việt Nam nói riêng tất quốc giá giới nói chung.Nó tiền đề sở cho phát triển nên kinh tế quốc gia giới.Đắc biệt giới chuyển sang xây dựng sức mạnh tổng hợp phát triển kinh tế lấy làm trọng tâm phát triển.Và khơng năm ngồi phát triển ý Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trọng tâm trình xây dựng, phát triển đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Bởi có đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa nước ta trở nên giàu mạnh,đồng thời xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ rút ngắn khoảng cách với quốc gia phát triển, sánh vai với cường quốc năm châu Sau thống nước nhà(1976) Đảng dân ta bắt tay vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội mà tâm xây dựng công nghiệp hóa đại hóa đất nước.Từ Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta mục tiêu to lớn,được kiên trì thực gần 60 năm qua Từ kỳ Đại hội Đảng diễn đầu năm 60 kỷ XX, Đảng ta xác định cơng nghiệp hóa nhiệm vụ trọng tâm với điều chỉnh định: “Việc chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa hồn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, với mục tiêu “từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp”, nay, Đại hội XIII nêu mục tiêu “sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Đặc biệt giới đã trải qua cách mạng công nghiệp,và bước vào cách mạng cộng nghiệp lần thứ Cách mạng công nghiệp 4.0 đưa tới kinh tế thông minh phát triển mạnh mẽ, tạo hội phát triển cho quốc gia, nước phát triển Đây bước ngoặt, bước tiến lớn lịch sử phát triển nhân loại Tuy nhiên, tạo thách thức lớn nhiều quốc gia, nhiều đối tượng xã hội, nhiều lĩnh vực Các thành tựu khoa học - công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày lợi Việc làm rõ vấn đề đặt đưa định hướng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam cần thiết cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam.Đó lí em chọn đề tài :’cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam” NỘI DUNG A.Lý Thuyết I Cách mạng công nghiệp, công nghiệp hóa, đại hóa Cách mạng cơng nghiệp 1.1 Khái niệm: Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất, trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kĩ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại, kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội, tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áo dụng cách phổ biến tính kĩ thuật – cơng nghệ vào đời sống xã hội 1.2 Các cách mạng công nghiệp Trong lịch sử nhân loại trải qua cách mạng công nghiệp bắt đầu trải qua cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đầu tiên là: - Cách mạng công nghiệp lần thứ : + Thời gian từ TK 18 – TK 19 + Khởi nguồn nước Anh + Đặc điểm:lao động thủ công chuyển sang lao động sử dụng máy móc (cơ giới hóa) + Phát minh: thoi bay Jonh Kay (1733), máy kéo sợi Jenny (1764),máy dệt Edumind Carwight (1785),máy nước Jame Walt, cơng nghiệp luyện kim Henry Cort,lị luyện gang Henry Bessemeer,…… - Cách mạng công nghiệp lần thứ : + thời gian : Nửa cuối TK 19- đầu TK 20 + Đặc điểm : sử dụng nặng lượng điện động điện, khí chuyển sang giai đoạn tự động hóa cục + Phát minh :  Phát minh cộng nghệ sản phẩm : điện,xăng, dầu, động đốt  Ngành giấy phát triển từ xuất ngành in ấn báo  Ngành chế tạo ô tô, điện thoại, sản phầm từ cao su - Cách mạng công nghiệp lần thứ : + Thời gian : đầu thập niên 60- đến cuối TK 20 + Đặc điểm : sử dụng cơng nghệ thơng tin,tự động hóa sản xuất : Chất bán dẫn, siêu máy tính (1960),máy tính cá nhân (1970-1980), Internet (1990) + Phát minh : hế thông mạng,máy tính cá nhân,thiết bị điện tử sử dụng cộng nghế số robot cộng nghiệp - Cách mạng công nghiệp lần thứ : + Thời gian : từ hội chợ triển lãm công nghệ Hannover ( Đức) năm 2011 + Đặc điểm : cách mạng số gắn liền với phát triển phổ biền Internet kết nối vạn vật + Phát minh : trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D,… 1.3 Vai trị cơng nghiệp hóa  Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất  Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất  Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển Cơng nghiệp hóa 2.1 Khái niệm: Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao VD : Như nông nghiệp chuyển từ lao động chân tay(cuốc,xẻng…) sang máy móc(máy cáy,cày,… ) 2.2 Các mơ hình cơng nghiệp hóa tiêu biểu giới  Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển  Ở Anh gắn liền với CM 1.0  Phát triển từ công nghiệp nhẹ đến công nghiệp nặng  Vốn bóc lột lao động cướp thuộc địa,…  Mơ hình cơng nghiệp hóa kiểu Liên Xơ (Cũ)  Liên Xô (1930),Đông Âu(1945),Việt NAM (1960)  Ưu tiền phát triển cơng nghiệp nặng,Nhà nước quản lí mệnh lệnh tập trung,…  Giai đoạn đầu thành công nhanh chóng,giai đoạn sau khơng thích ứng chở nên lạc hậu,… Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) VD : Liên Xô nước xây dựng điển hình ý vào cơng nghiệp nặng trở thành nước đứng đầu công nghiệp vũ trụ điện hạt nhan sản xuất dầu,gang,thép… - Mơ hình cơng nghiệp hóa Nhật Bản nước công nghiệp (NICs)  Chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn,đi tắt,tiếp nhận cơng nghệ,đi thẳng lên cơng nghệ đại  Nhập công nghệ,sáng tạo công nghệ,đẩy mạnh sản xuất, thay nhập  Sau 20-30 năm nhanh chóng thành một nước cơng nghiệp Hiện đại hóa Hiện đại hóa trình thường hiểu trình biến đổi xã hội thơng qua cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi xã hội khác nhắm làm thay đổi sống người Đó q trình biến đổi xã hội từ trình độ nguyên sơ lên trình độ phát triển văn minh ngày cao Công nghiệp hóa bước đi, giai đoạn đường đại hóa Nên cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa là:” Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động kinh tế quản lí kinh tế – xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao” Như chiến lược cơng nghiệp hóa nước ta, cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa để nhấn mạnh tính đại, tiến bộ, văn minh, sử dụng công nghệ giữ sắc văn hóa VD : Như ngày phát triển vũ khí quân tàu ngầm,xe tăng,… II Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa đại hóa 1.Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng,thì Đảng ta xác định cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng toàn dân ta.Vậy lí khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa đại hóa ? -Một từ lí luận thực tiễn cho thấy,cơng nghiệp hóa địa hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia phải trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay muộn + Lịch sử công nghiệp hóa giới trải qua hàng trăm năm Vào kỷ XVII, số nước phương Tây, mở đầu nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu chuyển từ lao động thủ công sang lao động khí Đây mốc đánh dấu khởi đầu cho tiến trình cơng nghiệp hóa giới Tuy vậy, phải đến kỷ XIX, khái niệm "cơng nghiệp hóa" dùng để thay cho khái niệm "cách mạng công nghiệp", sau cách mạng công nghiệp Anh, hệ cơng nghiệp hóa diễn nước Tây Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản Có thể khái qt, cơng nghiệp hóa q trình tạo chuyển biến từ kinh tế nơng nghiệp với kinh tế lạc hậu, dựa lao động thủ công, suất thấp sang kinh tế công nghiệp với cấu kinh tế đại, dựa lao động sử dụng máy móc, tạo suất lao động cao Như vậy, cơng nghiệp hóa q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước cơng nghiệp đại với trình độ cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân + Mõi phương thức sản xuất khác có sở vật chất kĩ thuật khác nhau.Nó xem tiêu chuẩn đẻ đánh giá mức độ đại của nên kinh tế xuất lao động.Vì Đảng ta định phải xậy dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội phải nên kinh tế đại: có cấu kinh tế hợp lý,có trình độ phát triển xã hội hóa cao dựa trình độ khoa học công nghệ đại -Hai cơng nghiệp hóa đại hóa để xây dựng sở vật cho chủ nghĩa xã hội.Như nêu Đảng ta xác định với tư cách nước độ lên chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa thơng qua bước tiến để đạt mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội + Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa bước tăng cường sở vật chất-kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đồng thời cổ hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm cho sản xuất không nghừng phát triển,đời sống cao + Phát triển lực lượng sản xuất,nhằm khai thác,phát huy sử dụng có hiệu nuồn lực ngồi nước,từ nâng cao dần tính độc lập,tự chủ kinh tế,liên kết,hợp tác ngành,vùng nước mở rộng quan hệ quốc tế,tham gia q trình phần cơng lao động hợp tác quốc tế ngày hiệu + Thúc đẩy khối liên minh cơng nhân-nơng dân-trí thức ngày tăng cương , củng cố.Đồng thời nâng cao vai trị lãnh đạo cơng nhân + Từ phát triển kinh tế từ tăng cao tiềm lực,sức mạnh cho quốc phịng an ninh,góp phần nâng cao sức mạnh tạo điều kiện vật chất tình thân để xây dựng văn hóa người xã hội chủ nghĩa Từ ta khẳng định cơng nghiệp hóa đại hóa đường định đến thắng lợi nghiệp lên xã hội chủ nghĩa toàn Đảng tồn dân ta Vây đặc điểm cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam : + Cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.” + Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế trí thức + Cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế vàViệt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế Nội dung cơng nghiệp hóa đại hóa Thứ nhất, tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi từ sản xuất - xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội tiến bộ: Muốn thực chuyển đổitrình độ phát triển, địi hỏi phải dựa tiền đề nước, quốc tế Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phải thực tạo lập điều kiện cần thiết tất mặt đời sốngsản xuất xã hội Các điều kiện chủ yếu cần có như: tư phát triển, thể chế nguồn lực; môi trường quốc tế thuận lợi trình độ văn minh xã hội, ý thức xây dựng xã hội văn minh người dân Tuy vậy, khơng có nghĩa chờ chuẩn bị đầy đủ thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực tế phải thực nhiệm vụ cách đồng thời Thứ hai, thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất - xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội đại  Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại  Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu  Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất  Sẵn sàng thích ứng với tác động bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư B Liên hệ thực tế trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam 10 Quan điểm cơng nghiệp hóa : - Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với hợp tác, mở rộng, hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế Dựa vào nguồn lực nước chính, đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng kinh tế mở cửa hội nhập hướng mạnh sản xuất cho xuất khẩu, đồng thời thay sản phẩm nhập cho có hiệu - Cơng nghiệp hóa - đại hóa nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế tham gia, kinh tế nhà nước chủ đạo - Lấy việc phát huy yếu tố người làm chủ đạo, tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống người dân, tăng cường dân chủ, thực tiến công xã hội - Khoa học công nghệ động lực cơng nghiệp hóa - đại hóa, kết hợp cơng nghệ truyền thống cơng nghệ đại, tranh thủ nhanh vào công nghệ đại khâu có tính chất định - Lấy hiệu kinh tế - xã hội tổng thể tiêu chuẩn để xây dựng phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư phát triển cơng nghệ, đầu tư có chiều sâu để khai thác tối đa nguồn lực có, phát triển ưu tiên phát triển quy mô vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh, đồng thời xây dựng số công trình quy mơ lớn thật cần thiết có hiệu - Kết hợp chặt chẽ toàn diện, phát triển kinh tế quốc phòng Mục tiêu : Mục tiêu tổng qt : Cơng nghiệp hóa mục tiêu lâu dài, xây dựng Việt Nam trở thành nước công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, quan hệ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đờisống vật chất, tinh thần cao, an ninh quốc phòng vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ra sức phấn đấu để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, với tỷ trọng ngành công nghiệp vượt trội ngành khác 11 Mục tiêu cụ thể : Theo Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 6, khóa XIII tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, mục tiêu tổng quát đến năm 2030, Việt Nam đạt tiêu chí nước cơng nghiệp, nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao, đời sống nhân dân nâng cao… 12 13 Nguồn : Báo điện tử Đảng cổng sản Việt Nam 14 Thành tựu - Sau 35 năm đổi mới, 10 năm (2011-2020), CNH, HĐH thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mức cao, đạt bình quân 6,17%/năm, chất lượng tăng trưởng cải thiện, quy mô kinh tế tăng nhanh, cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch tích cực với tỷ trọng đóng góp vào GDP công nghiệp dịch vụ đạt 72,7% vào năm 2020, đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình - Cơng nghiệp cấu lại theo hướng giảm tỷ trọng ngành khai khoáng, tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; hình thành số ngành cơng nghiệp có quy mơ lớn, có khả cạnh tranh vị trí vững thị trường quốc tế Đặc biệt, giai đoạn 2011-2020, với việc đẩy mạnh tái cấu kinh tế, Việt Nam trở thành trung tâm công nghiệp khu vực giới, thuộc nhóm ASEAN-4 nhóm 30 quốc gia có lực cạnh tranh cơng nghiệp trung bình cao - Theo Bộ Cơng Thương, quy mơ sản xuất công nghiệp Việt Nam ngày mở rộng với số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng cao (bình quân 7,7%/năm), tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm bình quân tăng cao (7,4%/năm) Đáng ý, đến nay, công nghiệp ngành thu hút đầu tư FDI lớn với tốc độ tăng trưởng cao (tăng gần lần quy mô tỷ trọng 10 năm qua), đặc biệt công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 60% vốn đầu tư vào ngành khoảng 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội) với số dự án đầu tư lớn tập đồn cơng nghệ tồn cầu, từ tạo động lực tăng trưởng cho Ngành góp phần hình thành nên trung tâm cơng nghiệp Đất nước - Năm 2022, ngành Nông nghiệp phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP đạt từ 2,83%, cao so với Chính phủ giao 2,5-2,8% Tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản năm 2022 khoảng 55 tỷ USD, cao Chính phủ giao tỷ USD Bên cạnh đó, đóng góp ngành Dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngày tăng; hình thành số ngành dịch vụ có hàm lượng khoa học công nghệ (KH&CN) cao Hạn chế 15 - Theo đó, mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 khơng hồn thành; tăng trưởng kinh tế khơng đạt mục tiêu chiến lược đề ra, tốc độ có xu hướng giảm dần theo chu kỳ 10 năm; có nguy tụt hậu rơi vào bẫy thu nhập trung bình - Nội lực kinh tế cịn yếu, suất lao động thấp, chậm cải thiện; lực độc lập, tự chủ thấp, phụ thuộc nhiều vào khu vực có vốn đầu tư nước ngồi; khu vực kinh tế tư nhân nước chưa đáp ứng vai trò động lực quan trọng thúc đẩy CNH, HĐH - Bên cạnh đó, cơng nghiệp phát triển thiếu bền vững, giá trị gia tăng thấp, chưa tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực tồn cầu; ngành cơng nghiệp tảng, cơng nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp thông minh phát triển chậm Tỷ lệ đầu tư đổi công nghệ DN Việt Nam 0,5% doanh thu (trong Ấn Độ 5%, Hàn Quốc 10%); Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo/GDP đạt xấp xỉ 16% (mặc dù cao mức trung bình giới thấp thua Trung Quốc (khoảng 27,1%); Hàn Quốc (khoảng 25,3%); Thái Lan (25,3%); Nhật Bản (20,7%) Các ngành dịch vụ quan trọng chiếm tỷ trọng nhỏ, liên kết với ngành sản xuất yếu Ðơ thị hóa chưa gắn kết chặt chẽ đồng với CNH, HĐH Phát triển văn hóa, xã hội, người, mơi trường cịn nhiều hạn chế, bất cập - Sự hợp tác, liên kết phát triển cơng nghiệp cịn yếu, cơng nghệ hợp tác phát triển chậm, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên vật liệu, Nhiệm vụ giải pháp 10 Nhóm nhiệm vụ giải pháp chủ yếu tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 gồm(theo ghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đề 10 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.) : 1- Ðổi tư duy, nhận thức hành động liệt, tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 16 2- Xây dựng hồn thiện thể chế, sách thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3- Xây dựng công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường; nâng cao lực ngành xây dựng 4- Ðẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; tiếp tục cấu lại ngành dịch vụ dựa tảng khoa học-công nghệ, đổi sáng tạo 5- Phát triển khoa học-công nghệ, đổi sáng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa 6- Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại; thúc đẩy đô thị hóa nhanh bền vững, gắn kết chặt chẽ tạo động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 7- Phát triển thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa 8- Ðổi sách tài chính, tín dụng thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhanh, bền vững 9- Quản lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài ngun, bảo vệ mơi trường, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; tăng cường hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu đôi với bảo vệ phát triển thị trường nước 10-Phát huy giá trị văn hóa, lĩnh, trí tuệ người Việt Nam, xây dựng giai cấp công nhân đại, lớn mạnh; đội ngũ trí thức doanh nhân xung kích, đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; bảo đảm tốt an sinh xã hội Ngoài số giải pháp đề xuất để tăng cường thúc đẩy cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta sau : - Một là, đổi tư duy, nhận thức hành động liệt, tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Xác định nội dung cốt lõi nghiệp CNH, HĐH đất nước giai đoạn 20212030 thúc đẩy ứng dụng mạnh mẽ KH&CN, đổi sáng tạo, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tạo bứt phá suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh ngành, lĩnh vực kinh tế; thực chuyển đổi số toàn diện, thực chất, hiệu quả, bền vững; nâng cao lực tự chủ sản xuất, công nghệ thị trường, bảo vệ phát huy tốt thị 17 trường nước Nâng cao nhận thức cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, DN người dân; cụ thể hóa quan điểm, gắn kết mục tiêu, nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước với xây dựng thực luật pháp, sách, hệ thống quy hoạch quốc gia chiến lược, quy hoạch, kế hoạch liên quan - Hai là, xây dựng hoàn thiện thể chế, sách thúc đẩy CNH, HĐH đất nước Đẩy nhanh thể chế hóa nghị quyết, kết luận Ðảng có liên quan đến CNH, HĐH Ưu tiên xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyên ngành phát triển công nghiệp quốc gia lĩnh vực công nghiệp đặc thù công nghiệp công nghệ số, cơng nghiệp quốc phịng, an ninh, lượng ; tạo lập khung pháp luật cho phát triển sản xuất thông minh, mơ hình nhà máy thơng minh, xây dựng ban hành tiêu chuẩn quốc gia sản xuất thơng minh; đẩy nhanh hồn thiện tiêu chuẩn, định mức kinh tế-kỹ thuật ngành, lĩnh vực sát với thực tiễn, tiệm cận với chuẩn mực quốc tế Hồn thiện chế, sách cho phát triển KH&CN, đổi sáng tạo phù hợp với thực tế Việt Nam thơng lệ Rà sốt, hồn thiện sách khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp tảng, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo hướng không ưu đãi theo diện rộng, dàn trải đến phân ngành công nghiệp, tập trung vào lĩnh vực xác định theo tiêu chí phù hợp cho giai đoạn - Bốn là, phát triển KH&CN, đổi sáng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Ðẩy nhanh thể chế hóa cụ thể hóa chủ trương, đường lối Ðảng phát triển KH&CN, đổi sáng tạo Ưu tiên đầu tư cho KH&CN, đổi sáng tạo trước bước; có lộ trình tăng tỷ lệ chi từ ngân sách nhà nước tính GDP cho nghiên cứu phát triển Phát triển hệ sinh thái đổi sáng tạo ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ gắn với chuỗi giá trị nội địa, khu vực toàn cầu cụm liên kết ngành với vai trò dẫn dắt DN lớn, tập trung vào ngành có giá trị xuất doanh thu lớn dệt may, da giày, điện tử, thiết bị, máy móc, chế biến gỗ, chế biến nơng sản, khai thác khống sản, dược phẩm 18 - Năm là, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại; thúc đẩy thị hóa nhanh bền vững, gắn kết chặt chẽ tạo động lực cho CNH, HĐH đất nước Theo đó, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại kinh tế xã hội; ưu tiên phát triển số cơng trình hạ tầng trọng điểm quốc gia vùng giao thơng, thích ứng với biến đổi khí hậu, lượng, hạ tầng số, cơng trình hạ tầng xã hội y tế, giáo dục vùng Xây dựng đề án tổng thể thống chế giao quản lý, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông hàng hải, hàng không, đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa theo hướng tăng cường xã hội hóa, tách biệt rõ vai trò quản lý nhà nước với vai trò quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng giao thông vận tải; nghiên cứu áp dụng thí điểm mơ hình đầu tư công - quản trị tư, đầu tư tư - sử dụng cơng; đa dạng hóa nguồn lực, huy động tối đa nguồn lực từ quỹ đất đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Xây dựng triển khai chiến lược phát triển hạ tầng thông tin, hạ tầng số, quy hoạch hạ tầng thông tin truyền thông cho giai đoạn tới, ưu tiên đầu tư phát triển nhanh, trước bước Trong bối cảnh đầy khó khăn, thách thức, phải đổi tư phát triển, thay đổi cách làm việc, cách sống, đẩy mạnh cải cách thể chế, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; thực liệt chuyển đổi số, xây dựng kinh tế số, xã hội số, kích cầu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quy mô lớn, thúc đẩy tiêu dùng nội địa, giải việc làm Tập trung nâng cao lực, tận dụng thời cơ, chuyển hướng tổ chức lại hoạt động kinh tế; có giải pháp sách khắc phục tác động dịch bệnh Covid-19, nhanh chóng phục hồi kinh tế, xây dựng mơ hình phát triển mới, tận dụng tốt hội thị trường xu hướng chuyển dịch đầu tư, sản xuất khu vực, toàn cầu Phát huy mạnh mẽ vai trò doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế, chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị mà hiệp định thương mại tự hệ mang lại Thúc đẩy hình thành chuỗi liên kết, chuỗi giá trị nước, phát triển mạnh thị trường nội địa Từng bước hình thành lực sản xuất quốc gia có tính tự chủ khả chống chịu hiệu nước cú sốc từ bên Với niềm tin khát vọng vươn lên mạnh mẽ toàn dân tộc, Việt Nam cần nhanh chóng bứt phá, rút ngắn khoảng cách phát triển với khu vực giới, nỗ lực phấn đấu hướng tới mục tiêu sớm trở thành nước thu nhập trung bình cao 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:50

Xem thêm: