1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đ0 tài công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam 1

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN _🖎🖎✍ _ BÀI TẬP LỚN Mơn: Kinh tế trị Mác – Lênin Đ0 TÀI: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Gi@ng viên hưCng dEn Sinh viên thJc ML sinh viên ML hQc phRn : PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hiếu : Phạm Gia Thắng : 11218048 : LLNL1106 (221)_23 Hà Nội – 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .3 PHẦN 1: LÝ LUẬN, THỰC TIỄN V0 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Lý luận, tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nưCc a Cơng nghiệp hóa, đại hóa b Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa c Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam d Vai trị cách mạng cơng nghiệp đối vCi phát triển Khái quát cách mạng công nghiệp lRn thứ PHẦN 2: NHỮNG THỰC TRẠNG CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở NƯỚC TA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .6 Thành tJu đạt đưuc trwnh CNH-HĐH đất nưCc: Nhxng hạn chế tyn đQng trwnh CNH-HĐN: PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC Gi@i pháp chủ trương, sách Gi@i pháp xây dJng nguyn nhân lJc chất lưung cao 10 ĐRu tư nxa cho khoa hQc, cơng nghệ tạo sách phát triển khoa hQc, công nghệ 10 Đổi mCi qu@n trị nhà nưCc, xây dJng phủ điện tử, qu@n trị thơng minh 11 Tiếp tục đổi mCi, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hưCng xL hội chủ nghĩa 11 C KẾT LUẬN .12 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 A MỞ ĐẦU Sau rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, xã hội sau chiến tranh ác liệt với Mĩ, Đảng Nhà nước ta xác định mục tiêu tiên trình xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam tiến hành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước có đường cách mạng cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa nước ta trở nên giàu mạnh đồng thời xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ rút ngắn khoảng cách với quốc gia phát triển Ðối với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hóa có vai trò tạo điều kiện, tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa Ở thời kỳ lịch sử bối cảnh kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa có nội dung đường thực cụ thể Ðối với Việt Nam trước kia, q trình cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa từ cuối kỷ XX đến nay, trình xác định đầy đủ cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho kinh tế giới có bước nhảy vọt sau khủng khoảng kinh tế giới, tạo hội phát triển cho quốc gia, nước phát triển Đây nói bước ngoặt, bước tiến lớn lịch sử phát triển nhân loại, bên cạnh đem lại thách thức quốc gia với nhiều đối tượng phổ biến lĩnh vực Cách thành tựu khoa học- công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông rẻ mạc ngày trở nên khơng cịn chỗ đứng Việc làm rõ vấn đề đặt đưa định hướng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới cấp bách thiết thực Do đó, em xin chọn đề tài “Cơng nghiệp hóa- đại hóa Việt Nam” làm đề tài tiểu luận B NỘI DUNG PHẦN 1: LÝ LUẬN, THỰC TIỄN V0 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Lý luận, tính tất yếu nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nưCc a Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa đại hóa q trình chuyển đổi mang tính chất tồn diện hoạt động kinh tế sản xuất kinh doanh quản lý kinh tế, xã hội Từ việc sử dụng sức lao động thủ cơng chuyển sang sử dụng sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp đại, tiên tiến để giúp tạo suất lao động hiệu Hiện đại hóa kinh tế quốc dân làm cho kinh tế công nghiệp sản xuất, cấu kĩ thuật đạt trình độ tiên tiến đại Theo nghĩa hip cách mạng cơng nghiệp cách mạng lĩnh vực sản xuất tạo thay đổi điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau lan tỏa tồn giới Theo nghĩa rộng cách mạng diễn ngày sâu rộng lĩnh vực sản xuất, dẫn đến thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa kỹ thuật xã hội loài người với mức độ ngày cao Tại Đại hội VII Đảng xác định: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, hoạt động kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ cao từ tạo suất lao động xã hội cao” b Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam gồm thành phần sau đây: Cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mực tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.” Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức Công nghiệp hóa, địa hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng lên xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế với nước giới c Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Một là, tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi từ sản xuất- xã hội lạc hậu sang sản xuất- xã hội tiến Do nội dung quan trọng hàng đầu để thực thành công công nghiệp hóa, đại hóa phải tạo lập điều kiện cần thiết tất lĩnh vực đời sống sản - xã hội Các điều kiện chủ yếu cần có như: tư phát triển, thể chế nguồn lực; môi trường quốc tế thuận lợi trình độ văn minh xã hội, ý thức xây dựng xã hội văn minh người dân Hai là, thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất- xa hội lạc hậu sang sản xuất-xã hội đại cụ thể là: Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học-công nghệ sản xuất Q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đòi hỏi phải ứng dụng thành tựu khoa học- công nghệ mới, đại vào tất ngành, vùng, lĩnh vực kinh tế V.I.Lênin rút quy luật: cần phải ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sản xuất Nếu thực điều q trình xây dựng cho kinh tế ta có tính độc lập, tự chủ cao Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dại, hợp lý hiệu Cơ cấu kinh tế mối quan hệ tỉ lệ ngành, vùng cà thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế tổng thể cấu ngành, cấu vùng cà cấu thành phần kinh tế Các cấu ngành kinh tế gồm cơng nghiệp- nơng nghiệp- dịch vụ giữ vị trí quan trọng nhất, phản ánh trình độ phát triển kinh tế kết trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Những ngành kinh tế dựa công nghệ cao (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học ) ngành kinh tế truyền thống (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ) ứng dụng khoa học công nghệ Trong trình lao động người lao động tồn lao động xã hội, sản phẩm tổng sản phẩm quốc dân hàm Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) lượng lao động bắp, hao phí lao động bắp giảm hàm lượng tri thức tăng lên Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lí hiệu Cơ cấu kinh tế mối quan hệ tỷ lệ ngành, vùng thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế tổng thể cấu ngành, vùng thành phần kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế (công nghiệp- nông nghiệp- dịch vụ) giữ vị trí quan trọng Chuyển dịch cấu ngành theo hướng đại, hiệu q trình tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp GDP Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sẵn sàng thích ứng với tác động bối cảnh cách mang Cơng nghiệp lần thứ tư d Vai trị cách mạng công nghiệp đối vCi phát triển Một là, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Về tư liệu lao động, từ chỗ máy móc đời thay cho lao động chân tay đời máy tính điện tử, chuyển sản xuất sang gia đoạn tự động hóa, tài sản cố định thường xuyên đổi mới, tình tập trung hóa sản xuất đẩy nhanh Cách mạng cơng nghiệp có vai trị to lớn phát triển nguồn nhân lực, vừa đặt địi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ngày cao mặt khác lại tạo điều kiện để phát triển nguồn nhân lực Về đối tượng lao động, cách mạng công nghiệp đưa sản xuất người vượt qua giới hạn tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc sản xuất vào nguồn lực truyền thống Thành tựu cách mạng công nghiệp tạo điều kiện để cá nước tiên tiến tiếp tục xa phát triển khoa học công nghệ ứng dụng thành tựu vào sản xuất đời sống Đồng thời, tạo hội cho nước phát triển tiếp cận vói thành tựu khoa học công nghệ, tận dụng lợi nước sau Cách mạng công nghiệp tạo hội cho nước phát triển nhiều ngành kinh tế ngành thông qua mở rộng ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, công nghệ số, công nghệ điều khiển, công nghệ sinh học Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất Thực tế, buộc nước phải điều chỉnh chế độ sở hữu, thực đa dạng hóa sở hữu, lấy sở hữu tư nhân làm nịng cốt đồng thời phát huy sức mạnh ưu tối đa sở hữu khu vực kinh tế nhà nước Cách mạng công nghiệp làm cho lĩnh vực tổ chức, quản lí kinh doanh có thay đổi lớn, việc quản lí sản xuất doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn, thông qua ứng dụng công nghệ internet, trí tuệ nhân tạo, … Cách mạng cơng nghiệp 4.0 cịn giúp cho việc phân phối tiêu dùng trở nên dễ dàng nhanh chóng, làm thay đổi đời sống xã hội người Tuy nhiên tác động tiêu cực đến việc làm thu nhập, nạn thất nghiệp phân hóa thu nhập trở nên gay gắt nguyên nhân làm gia tăng bất bình đẳng, buộc nước phải điều chỉnh sách phân phối thu nhập an sinh xã hội Cách mạng công nghiệp tạo điều kiện để tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lí kinh tế- xã hội nước Ba là, thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển Phương thức quản trị, điều hành phủ thay đổi nhanh chóng để thích ứng với phát triển cơng nghệ mới, hình thành hệ thống tin học hóa quản lí “chính phủ điện tử ” Thể chế quản lý kinh doanh doanh nghiệp có biển đổi lớn với việc sử dụng công nghệ cao để cải tiến quản lý sản xuất, thay đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp Khái quát cách mạng công nghiệp lRn thứ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hình thành tảng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ ba phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ kết hợp nhiều loại hình cơng nghệ đạt nhiều thành tựu nhiều lĩnh vực nghiên cứu vật lý, hóa học, Trong đó, cơng nghệ tảng, đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ tư công nghệ số; đặc trưng công nghiệp 4.0 trí tuệ nhân tạo; cơng nghệ thơng tin, internet kết nối vạn vật, sở liệu lớn, công nghệ nano, … Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đưa đến hệ thống sản xuất với máy móc, thiết bị thơng minh, dây chuyền sản xuất thông minh, hệ thống quản trị thông minh Nền kinh tế thật kinh tế tri thứcthông minh Tri thức, thành tựu khoa học công nghệ, ý tưởng đổi mới, sáng tạo trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế PHẦN 2: NHỮNG THỰC TRẠNG CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở NƯỚC TA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thành tJu đạt đưuc trwnh CNH-HĐH đất nưCc: Trải nhiều năm đổi mới, lãnh đạo toàn diê }n Đảng Nhà nước, Viê t} nam đạt thành tự to lớn công cuô }c CNHHĐH đất nước Đưa nước ta từ mô t} quốc gia ngh~o, đà phát triển dần trở thành mơ }t nước có kinh tế hô }i nhâp} sâu rô n} g khu vực giới Đời sống nhân dân ngày cải thiê n} , Viê }t Nam xếp vào mơ }t quốc gia hịa bình giới sau Thụy Sỹ Ngoài Viê }t Nam đứng thứ 77 bảng xếp hạng quốc gia hạnh phúc giới năm 2022 tăng bâ }c so với 2021.1 Vị uy tín đất nước ta trường quốc tế ngày nâng cao Thành tựu công đổi tạo nên tảng phát triển to lớn cho kinh tế đất nước http://www.xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2022/16621/Viet-Nam-tang-hai-bac-trong-bang-xephang-nhung-quoc-gia.aspx Trong đó, lĩnh vực công nghiệp đã, tiếp tục đóng vai trị đặc biệt quan trọng, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội thực mục tiêu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trong báo cáo cạnh tranh cơng nghiê }p UNIDO đưa Viê }t Nam từ nhóm “các kinh tế phát triển” lên nhóm “các kinh tế công nghiê }p bâ }t” Có thể thấy lực cạng tranh tồn cầu ngành Công nghiê }p Viêt} Nam tăng 16 bâ }t 10 năm từ vị trí thứ 58 vào năm 2009 lên vị trí thứ 42 vào năm 2019 Trở thành quốc gia có tăng trường nhanh khu vực ASEAN Giai đoạn chiến lược 2011-2020, Công nghiê }p nước ta ngành có tốc } tăng trưởng cao nhành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% GDP trở thành ngành xuất chủ lực đất nước, góp phần đưa Việt Nam từ vị trí thứ 50 (năm 2010) lên vị trí thứ 22 (năm 2019) quốc gia xuất lớn giới.2 Các ngành công nghiê }p chủ lực kinh tế như: khai thác, chế biến dầu khí; điện tử, viễn thơng, cơng nghệ thông tin; luyện kim, sắt thép; xi măng vật liệu xây dựng; dệt may, da giày; khí chế biến chế tạo, ô tô, xe máy , tạo tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn, thúc đẩy q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Q trình tái cấu ngành cơng nghiệp gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lao động ngày hướng vào lõi cơng nghiệp hóa Cơ cấu nội ngành cơng nghiệp chuyển dịch tích cực Cơng nghiê }p chế biến ngày khẳng định vai trị quan trọng với mực đóng góp GDP tăng từ 13% năm 2010 lên 16,7% năm 2020 Tỷ trọng nhóm ngành ngành khai khống GDP liên tục giảm (từ 9,1% năm 2010 xuống khoảng 8,1% năm 2016 5,55% vào năm 2020) Công nghiệp hỗ trợ quan tâm thúc đẩy, tăng cường liên kết, đặc biệt ngành sản xuất chủ lực Việt Nam dệt may, da 2http://cardiffdogdaysofsummer.com/thanh-tuu-cong-nghiep-hoa-va-hien-dai-hoa-dat-nuoc/ https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/nang-luc-canh-tranh-cong-nghiep-cua-viet-nam-duoc-cai-thien-dangke.html giày, điện tử, công nghiệp chế biến nơng sản Bước đầu hình thành hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ gia tăng tỷ lệ nội địa hóa Cơ cấu sản phẩm có dịch chuyển tích cực tỷ trọng sản phẩm cơng nghệ cao vừa Việt Nam tăng lên đáng kể, tạo sở hình thành số tập đồn cơng nghiệp tư nhân có quy mơ lớn, có khả cạnh tranh thị trường quốc tế Tỷ trọng hàng hóa xuất qua chế biến tổng giá trị xuất tăng từ 65% năm 2016 lên 85% năm 2020; Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tăng từ 44,3% năm 2016 lên 49,8% năm 2020 Cùng với hoạt động thu hút đầu tư với tham gia nhiều tập đoàn kinh tế lớn công ty đa quốc gia hàng đầu Việt Nam, doanh nghiệp nước có bước phát triển, vươn lên mạnh mẽ, hình thành phát triển tập đồn kinh tế lớn hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp bản, vật liệu, khí chế tạo Viettel, Vingroup, Trường Hải, Thành Cơng, Hịa Phát , tạo tảng cho công nghiệp hỗ trợ, giúp Việt Nam bước tham gia sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu.4 Nhxng hạn chế tyn đQng trwnh CNH-HĐN: Thứ nhất, q trình CNH, HĐH đất nước cịn chậm, lực trình độ cơng nghệ kinh tế thấp Theo Ngân hàng Thế giới, DN thuộc ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam, 70% sử dụng máy móc người điều khiển, 20% làm thủ công, 9% sử dụng máy móc điều khiển máy vi tính 1% sử dụng công nghệ tiên tiến robot Hơn 75% DN vừa nhỏ, 2/3 DN lớn khảo sát hồi nghi lợi ích kinh tế việc đầu tư vào công nghệ mới.5 Theo báo cáo tổ chức Tổ chức nghiên cứu khoa học công nghiệp liên bang (CSIRO), Australia Bộ Khoa học Công nghệ công bố tháng 11, tỷ lệ DN Việt Nam có nghiên cứu phát triển ngành sản xuất thấp như: ngành sản xuất thiết bị điện 17%, sản xuất hóa chất 15%, sản http://congdoantttt.org.vn/tin-tuc/Huong-toi-dai-hoi-XIII/106451/nang-cao-vi-the-cua-viet-nam-trongchuoi-gia-tri-toan-cau http://makeinvietnam.mic.gov.vn/baiviet/Lay-DN-la-trung-tam-cua-qua-trinh-phat-trien-san-xuat-thongminh-uPiv9bJaLY#:~ 10 xuất chế biến thực phẩm 9%, sản xuất sản phẩm từ cao su nhựa 7%, sản xuất da sản phẩm có liên quan 6%, dệt may 5% Thứ hai, chưa thu hip khoảng cách phát triển bắt kịp nước khu vực Tốc độ tăng trưởng kinh tế suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực Tuy nhiên, hỉ số ICOR lại ngày cao, cao nhiều so với nước khu vực vào thời điểm có trình độ phát triển nước ta Thứ ba, Nhận thức q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước chưa đầy đủ Phát triển công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, chủ yếu phát triển theo mục tiêu ngắn hạn, thiếu tính bền vững Khảo sát Bộ Công Thương mức độ sẵn sàng ngành công nghiệp trước Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho thấy, đa số DN Việt Nam đứng ngồi cách mạng này, DN cơng nghiệp tiếp cận mức thấp tất trụ cột sản xuất thông minh Thứ tư, Mơ hình tăng trưởng chưa dựa tảng khoa học, cơng nghệ, đổi sáng tạo; tính tự chủ kinh tế thấp; phụ thuộc lớn vào bên ngoài; chưa quan tâm mức đến chuỗi giá trị cung ứng nước nhằm nâng cao suất lao động sức cạnh tranh kinh tế Các đột phá chiến lược chưa có bứt phá Thứ năm, Chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu; khoa học, công nghệ đổi sáng tạo chưa thực trở thành động lực phát triển Thực tế cho thấy nguồn nhân lực công nghiệp nước ta yếu kém, tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp, thiếu tính liên kết khu vực sản xuất với sở đào tạo, đội ngũ lãnh đạo DN cơng nghiệp cịn thiếu kinh nghiệm cạnh tranh thị trường toàn cầu, thiếu tảng lý thuyết khoa học quản trị sản xuất, khơng có hội tiếp cận với phương pháp quản lý sản xuất hiệu Thứ sáu, thiếu khung pháp lý, chế sách hồn chỉnh, đồng hấp dẫn để hỗ trợ DN công nghiệp nước nâng cao lực 11 cạnh tranh, đổi công nghệ, lớn mạnh để trở thành động lực quan cho phát triển đất nước Thứ bảy, Nguồn lực đất nước chưa sử dụng có hiệu cao; tài nguyên, đất đai nguồn vốn Nhà nước cịn bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng Nhiều nguồn lực dân chưa phát huy Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý Công tác quy hoạch chất lượng thấp, quản lý kém, chưa phù hợp với chế thị trường Thứ tám, Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy mạnh để nhanh vào cấu kinh tế đại Kinh tế vùng chưa có liên kết chặt chẽ, hiệu thấp chưa quan tâm mức Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tạo đầy đủ mơi trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng khả phát triển thành phần kinh tế PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC Cơ sở thực trạng mà nước ta đạt trình thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước mang lại cho nước ta thành tựu thách thức Để giúp đất nước thực phát triển tốt thành tựu mà ta đạt hạn chế khó khăn thách thức q trình cơng nghiệp hóa đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tơi kiến nghị đưa số giải pháp để nhằm thực tốt q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước ta nay: Gi@i pháp chủ trương, sách Xây dựng mơ hình CNH, HĐH theo hướng đại Trong đó, cần hồn chỉnh khung tiêu chí nước cơng nghiệp đại Đó hệ tiêu chí tăng trưởng kinh tế vĩ mơ, tiêu chí phản ánh phát triển xã hội, tiêu chí đánh giá mức độ hội nhập quốc tế 12 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo môi trường pháp lý lành mạnh, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, phát huy vai trị khoa học, cơng nghệ khuyến khích phát triển lực trí tuệ người Tái cấu trúc kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, công nghệ mới, tập trung phát triển công nghiệp lượng, công nghiệp chế tạo, công nghiệp tự động, ngành công nghiệp mũi nhọn với huy động nguồn lực tất thành phần kinh tế Đồng thời, cắt giảm dự án đầu tư lớn hiệu thấp; phát triển ngành công nghiệp chế biến dịch vụ dựa nhiều vào tri thức, chấm dứt bán tài nguyên thô; nhập công nghệ thay cho nhập sản phẩm chế biến FDI phải k~m chuyển giao khoa học, công nghệ; tăng mạnh vốn đầu tư vào giáo dục - đào tạo Thực chuyển hướng chiến lược từ phát triển dựa vào tài nguyên sang phát triển dựa vào tri thức, lực trí tuệ người, gia tăng nhanh hàm lượng tri thức GDP, giảm mạnh tiêu hao nguyên liệu, lượng Thiết lập hệ thống đổi sáng tạo toàn kinh tế, tạo liên kết hữu khoa học, đào tạo với sản xuất - kinh doanh, nhằm đẩy nhanh trình đổi sáng tạo Cải cách hành gắn với tin học hóa, đẩy nhanh xây dựng Chính phủ điện tử để máy nhà nước hoạt động ngày có hiệu lực, hiệu hơn, Gi@i pháp xây dJng nguyn nhân lJc chất lưung cao Tiến hành cải cách giáo dục cách triệt để, vấn đề triết lý mục tiêu giáo dục Việt Nam Mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục - đào tạo khoa học - cơng nghệ với nước ngồi; tuyển chọn đưa đào tạo nước tiên tiến cán khoa học kỹ thuật thuộc lĩnh vực ưu tiên chiến lược ĐRu tư nxa cho khoa hQc, công nghệ tạo sách phát triển khoa hQc, công nghệ 13 Trong bối cảnh hội nhập cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ tồn cầu, khoa học cơng nghệ trở thành yếu tố đầu vào quan trọng lực lượng sản xuất đại có ảnh hưởng định tới chất lượng tốc độ tăng trưởng kinh tế Định hưởng nghiên cứu, ứng dụng tiến KHCN vào lĩnh vực trung tâm, mũi nhọn Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, trí tuệ nhân tạo, điện tử, tin học, công nghệ thông tin, truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ lượng tái tạo Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam phát triển khu công nghệ cao Ngồi khu có Cơng viên phần mềm Sài Gịn, Quang Trung, Khu cơng nghệ cao Láng - Hịa Lạc, trung tâm phần mềm Hải Phịng, cơng viên phần mềm Đà nẵng, Trung tâm phần mềm Huế, cần phát triển thêm khu công nghệ cao khu vực phía Bắc, Hà Nội Hải Phịng Đổi cơng nghệ, sản phẩm, phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh tất ngành Trong ngành cần có mũi nhọn đột phá thẳng vào công nghệ cao Chú trọng sử dụng cơng nghệ cao để phát triển nhanh ngành khí chế tạo, đặc biệt khí xác, tự động hóa, trở thành ngành kinh tế trọng điểm Đổi mCi qu@n trị nhà nưCc, xây dJng phủ điện tử, qu@n trị thông minh Trong đổi quản trị nhà nước vấn đề trực tiếp nhất, quan trọng đổi quản trị phủ, xây dựng phủ điện tử, phủ quản trị thông minh Thứ nhất, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống mạng kết nối phủ tới tất ngành, địa phương, doanh nghiệp, quan, đơn vị, chí tới hộ gia đình, người dân Thứ hai, cần đổi tổ chức máy, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước theo hướng tinh gọn, hợp lý, phù hợp 14 với yêu cầu, chức năng, quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán công chức, viên chức quan quản lý nhà nước có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực quản lý cao Tiếp tục đổi mCi, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hưCng xL hội chủ nghĩa Cần phải có chế, sách tru tiên, hỗ trợ, khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư vào ngành, lĩnh vực, sản phẩm công nghệ cao Việc đổi mới, hoàn thiện thể chế phải thúc đẩy hình thành, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo, để tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khởi nghiệp, chuyển ý tưởng sáng tạo thành sản phẩm cung cấp cho thị trường thúc đẩy, hỗ trợ đổi doanh nghiệp nhà nước, phát triển kinh tế tư nhân, hình thành tập đồn kinh tế lớn tham gia, có vị trí vững chuỗi giá trị toàn cầu; thu hút có chọn lọc FDI, ưu tiên thu hút dự án đầu tư có cơng nghệ cao lĩnh vực mũi nhọn cách mạng công nghiệp lần thứ tư, liên kết, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nước, tạo hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận, tiếp thu thành tựu khoa học - công nghệ, tham gia chuỗi giá trị tồn cầu 15 C KẾT LUẬN Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trường khả, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm ngh~o Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, trình thực cơng nghiệp hóa thời gian qua bộc lộ hạn chế, là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm năng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lực cạnh tranh kinh tế thấp so với nhiều nước khu vực chậm cải thiện, chất tượng nguồn nhân lực thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng cịn chậm phát triển Cần có cách tiếp cận tổng thể phát triển bổ sung lý luận thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động Cách mạng công nghiệp 4.0, theo kịp nhiều vấn đề phát sinh, xuất kinh tế số, kinh tế chia sẻ, xã hội số Tính định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình thể chế kinh tế cần có điều chỉnh trước biến động nhanh toàn kinh tế dịch chuyển sang số hóa tồn diện Mơ hình tãng trưởng thay đổi xu hướng dựa chủ yếu vào công nghệ đổi sáng tạo Mơ hình cần tiếp tục cụ thể hóa nội dung phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế đất 13 nước nói chung hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng để theo kịp phát triển giới Để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ, phải thực liệt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế; nâng cao hiệu huy động, phát triển nguồn lực, đẩy mạnh việc hồn thiện thể chế tài chính, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, chủ trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm; tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực, đó, nâng cao vai trị định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế, xã hội gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển; hình thành sách phù hợp để thúc đẩy phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hóa, đại hóa 16 D TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Ngơ Tuấn Nghĩa.Giáo trình Kinh tế Chính Trị MÁC-LÊNIN Nhà xuất trị quốc gia thật Theo ictnews.vietnamnet.vn Lấy doanh nghiệp trung tâm q trình phát triển sản xuất thơng minh http://makeinvietnam.mic.gov.vn/baiviet/Lay-DN-latrung-tam-cua-qua-trinh-phat-trien-san-xuat-thong-minhuPiv9bJaLY#:~:text=Theo%20kết%20quả%20nghiên%20cứu,dưới %201%25%20sử%20dụng%20công https://bnews.vn/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-nong-nghiep-nong-thon-congap-nhieu-kho-khan/223184.html? fbclid=IwAR3tZrbEOiz_slpLnFnV7Q2CEFVkQVIrfRISdDDchSQktqCCB2Kn CItlxzA Theo TS Nguyễn Thị Chinh ThS Phạm Tuấn Hòa Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1487-giai-phap-daymanh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-gan-voi-phat-trien-kinh-te-tri-thuc.html 17

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w