1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) mô hình công nghiệp hóa ở các nước trên thế giới, bài học kinh nghiệm cho việt nam

25 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 548,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN CHUN ĐỀ: Mơ hình cơng nghiệp hóa nước giới, học kinh nghiệm cho Việt Nam Sinh viên thực hiện: Lê Hoàng Hưng Mã sinh viên: 2014410062 Giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Lan Lớp: Anh 06- Kinh tế Quốc tế - K59 Hà Nội -2020 LỜI NĨI ĐẦU Lịch sử cơng nghiệp hóa giới khởi phát từ thành phố Manchester, nước Anh Đến nay, cơng nghiệp hóa lan rộng khắp châu lục giới Nghiên cứu mơ hình cơng nghiệp hóa giới Nghiên cứu mơ hình cơng nghiệp hóa giới cho thấy: nước áp dụng nhiều mơ hình cơng nghiệp hóa khác nhau, mơ hình cơng nghiệp hóa thực nước sau có ưu việt mơ hình thực nước trước Vì vậy, thời gian hồn thành cơng nghiệp hóa nước sau có xu hướng rút ngắn so với nước trước, từ hàng trăm năm rút xuống vài chục năm Việt Nam nước cơng nghiệp hóa muộn, có lợi nước sau Nhưng để phát huy “ưu hậu phát” nước sau đòi hỏi phải xác định mơ hình cơng nghiệp hóa vừa phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước, vừa phù hợp với xu hướng vận động chung giới; vừa cho phép rút ngắn thời kỳ cơng nghiệp hóa, vừa giữ mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở phân tích học kinh nghiệm nước, vào thực tiễn Việt Nam giới, đề tài phác họa mô hình cơng nghiệp hóa nước ta thập niên đầu kỷ XXI là: Cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa, gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế Để thực hóa mơ hình cơng nghiệp hóa đó, đề tài đưa phân tích điều kiện bên bên ngồi, quan trọng là: có tiền đề kinh tế - kỹ thuật nước CNH trước tạo ra; kinh tế phải hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế thị trường giới; có nguồn nhân lực trình độ cao; đặc biệt phải có phủ hiệu I TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA (CNH) VÀ MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA Các quan niệm cơng nghiệp hóa, chất nội dung cơng nghiệp hóa  Quan niệm cơng nghiệp hóa Theo nghĩa hẹp, cơng nghiệp hóa hiểu trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) sang kinh tế lấy công nghiệp (CN) làm chủ đạo, từ chỗ tỉ trọng lao động nông nghiệp (NN) chiếm đa số giảm dần nhường chỗ cho lao động công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn Theo nghĩa rộng, cơng nghiệp hóa q trình chuyển dịch từ kinh tế nơng nghiệp (hay tiền công nghiệp) sang kinh tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp Quan niệm cơng nghiệp hóa thời kỳ khác có khác biệt định Ở Việt Nam, quan niệm thống cơng nghiệp hóa đưa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (1960) quan niệm dường đồng công nghiệp hóa với cách mạng kỹ thuật Xuất phát từ bối cảnh phát triển mới, nội dung công nghiệp hóa có thay đổi, gắn cơng nghiệp hóa với đại hóa  Vai trị cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Trang bị, trang bị lại công nghệ cho tất hoạt động kinh tế Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, cấu nội ngành theo hướng đại Tạo chuyển biến thể chế xã hội Tạo lực để chủ động hội nhập vào kinh tế giới tham gia có hiệu vào q trình phân cơng lao động quốc tế  Nội dung cơng nghiệp hóa Thứ nhất, q trình trang bị trang bị lại cơng nghệ cho tất hoạt động, chuyển từ chỗ sử dụng công cụ thủ công sang sử dụng máy móc thiết bị ngày đại Thứ hai, cơng nghiệp hóa q trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân cấu nội ngành kinh tế Thứ ba, cơng nghiệp hóa trình tạo chuyển biến thể chế xã hội Thứ tư, công nghiệp hóa q trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế  Các giai đoạn công nghiệp hóa Giai đoạn khơng: độc canh, nơng nghiệp tự cấp tự túc, phụ thuộc vào viện trợ Giai đoạn 1: chế tác giản đơn dẫn nước ngồi Giai đoạn 2: Có cơng nghiệp hỗ trợ, dẫn nước Giai đoạn 3: Làm chủ quản lý cơng nghệ, sản xuất hàng hóa chất lượng cao Giai đoạn 4: Có đầy đủ lực đổi thiết kế sản phẩm với vai trị đầu tồn cầu  Các quan niệm mơ hình cơng nghiệp hóa Mơ hình cơng nghiệp hóa tổng thể bao gồm nhiều thành phần, nhiều mối quan hệ lô-gic (mục tiêu, bước đi, cách thức thực hiện…) kết hợp cấu trúc định đại diện cho q trình cơng nghiệp hóa thực tế  Đặc trưng mơ hình cơng nghiệp hóa Mơ hình cơng nghiệp hóa có tính lịch sử khơng có mơ hình cơng nghiệp hóa chung cho tất nước, cho tất thời kỳ khác Mơ hình cơng nghiệp hóa điều chỉnh, kiểm sốt Tức là, điều chỉnh hay tồn “thành phần”, “mối quan hệ” tạo nên “cấu trúc” mơ hình cơng nghiệp hóa, hay đầu vào mơ hình kết đầu thay đổi theo Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa Đã có nhiều nhà kinh tế đưa tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng nghiệp hóa Cụ thể: Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa Tổ chức chương trình phát triển cơng nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO) Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa H.Chenery – nhà kinh tế học người Mỹ Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa A.Inkeles Trên sở tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa nhà kinh tế giới xuất phát từ thực tiễn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam với đặc thù riêng, luận văn đề xuất ngưỡng số liệu số tiêu thống kê kết cơng nghiệp hóa Việt Nam thể thông qua mục tiêu cơng nghiệp hóa Mơ hình cơng nghiệp hóa giới Theo trục thời gian, nước giới tiến hành cơng nghiệp hóa với mơ hình khác nhau: Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển: q trình cơng nghiệp hóa dựa cách mạng công nghiệp lần thứ với Anh, Pháp nước đầu phong trào công nghiệp hóa Với quy mơ lãnh thổ dân số tương đối lớn (chủ yếu từ thuộc địa), nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, nước đế quốc thực dân có đầy đủ sở để hình thành q trình CNH Q trình CNH cổ điển khơng địi hỏi vốn nhiều, vốn không gây áp lực lớn chủ yếu dựa vào vốn tích lũy nước từ nước thuộc địa Chuyển dịch cấu ngành diễn tuần tự, bước theo sơ đồ: CN nhẹ CN nặng GTVT, bưu điện ngành dịch vụ khác Mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn: q trình cơng nghiệp hóa mà quốc gia sau phát huy vai trò nhà nước để xây dựng hệ thống thể chế cơng nghiệp cho thu hẹp trình độ phát triển so với quốc gia thực cơng nghiệp hóa, phát triển đại Hạt nhân hệ thống thể chế phát triển cơng nghiệp rút ngắn quy lại hệ thống sách cơng nghiệp quốc gia Đây biểu tập trung việc giải quan hệ nhà nước - thị trường thúc đẩy phát triển công nghiệp phù hợp với giai đoạn lịch sử định đất nước Quá trình CNH trải qua giai đoạn: xuất hàng tiêu dùng dựa vào lợi so sánh lao động bảo hộ ngành sản phẩm CN chế tạo nguyên liệu sản xuất đầu vào trung gian CN hoá chất, CN luyện kim; xuất sản phẩm ngành CN nặng (đóng tầu, ôtô, sản phẩm điện tử) bảo hộ sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao; xuất sản phẩm có hàm lượng vốn cơng nghệ cao Mơ hình cơng nghiệp hóa hỗn hợp: mơ hình kết hợp CNH đại cổ điển Quá trình CNH trải qua giai đoạn: Xuất nông sản sản phẩm thô, dựa công nghệ sử dụng nhiều lao động, tiết kiệm đất nông nghiệp coi NN&CN hai trụ cột tăng trưởng; thay hàng nhập khẩu; hình thành ngành CN xuất khẩu, trước hết CN nhẹ Chuyển dịch cấu từ nông nghiệp sang ngành CN truyền thống từ CN nhẹ (tơ sợi), CN dệt may, chế biến nơng sản, sau CN nặng Vốn cho CN hóa lấy chủ yếu từ nước nước ngồi Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc đẩy mạnh CNH với việc “mở đường, dẫn dắt tạo động lực cho CNH phát triển, nhập công nghiệp tiên tiến từ bên ngồi, xây dựng sách giáo dục đào tạo” Mơ hình cơng nghiệp hóa XHCN: trình CNH nước XHCN, mà đầu Liên bang Xơ viết Mơ hình cơng nghiệp hóa XHCN theo phương thức kế hoạch hóa tập trung, ưu tiên phát triển CN nặng từ đầu, nhằm đảm bảo phát triển kinh tế quốc phịng Nguồn vốn CNH hồn tồn dựa vào nước, thông qua việc thực chế độ tiết kiệm sản xuất tiêu dùng, khoản thu từ kinh tế quốc doanh, xuất đồ thu ngoại tệ Tính tập trung cao độ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung địn bẩy mạnh mẽ việc huy động tập trung vốn cho phát triển đại cơng nghiệp khí Vai trị nhà nước có ý nghĩa đặc biệt, khơng với chức “bà đỡ”, mang tính hỗ trợ cho phát triển mà nhà nước thực chủ thể định thực CNH thúc đẩy phát triển Nhà nước với tư cách người tập trung vốn tích lũy, đầu tư áp đặt mơ hình cơng nghiệp hóa thực tiễn Từ mơ hình cơng nghiệp hóa tiến hành rút số đánh giá chung mơ hình cơng nghiệp hóa Thứ nhất, mơ hình cơng nghiệp hóa đời tồn bối cảnh kinh tế, trị xã hội định Chính hồn cảnh khách quan quy định tồn tiến trình cơng nghiệp hóa thành cơng hạn chế chúng Thứ hai, mơ hình cơng nghiệp hóa có khía cạnh hợp lý, nên cách thức để sử dụng yếu tố hợp lý mơ hình cần thiết để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa nước sau.Thứ ba, dù tiến hành cơng nghiệp hóa theo mơ hình nào, nước sau thực cơng nghiệp hóa có hiệu nước trước biết vận dụng học hỏi kinh nghiệm từ nước trước II MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA CÁC NƯỚC HÀN QUỐC, SINGAPORE Hàn Quốc, Singapore số quốc gia khác khu vực Đông Bắc Á Đơng Nam Á hình mẫu kinh nghiệm thành công thất bại, phát triển cơng nghiệp hóa để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm cơng nghiệp hóa Hàn Quốc Hàn Quốc bắt đầu q trình cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế từ năm đầu thập kỷ 60 với tảng công nghiệp quy mô nhỏ, trình độ cơng nghệ vốn đầu tư cịn thấp Đầu năm 1960, Hàn Quốc quốc gia phụ thuộc vào viện trợ với thu nhập bình quân đầu người 100 đô la Mỹ, thấp số quốc gia châu Phi (ví dụ Ghana Kenya) Mỹ La tinh Cùng với Đài Loan, đến thời điểm này, Hàn Quốc số quốc gia thành cơng việc phát triển từ kinh tế nghèo nàn trở thành quốc gia cơng nghiệp với trình độ ngang kinh tế tiên tiến khối OECD[1] Trong ba thập kỷ liên tiếp, xuất Hàn Quốc tăng trung bình 20% năm; đến năm 2010 tổng giá trị xuất chiếm 46% GDP, đạt 466,4 tỷ đô la Mỹ, thăng dư cán cân thương mại đạt 41,7 tỷ đô la, kinh tế đứng thứ 13 giới quốc gia xuất đứng thứ Một số ngành công nghiệp mũi nhọn Hàn Quốc khẳng định trình độ quy mơ phát triển cao: cơng nghiệp đóng tàu (đứng hàng đầu giới sản lượng); thiết bị bán dẫn DRAM (hàng đầu giới sản lượng); thiết bị điện tử (đứng thứ giới sản lượng), sản xuất ô tô, thép (đứng thứ giới sản lượng) Theo nghiên cứu GS Siwook Lee (2013), Đại học Myongji, Đan Mạch, Ireland 114 năm, Pháp 104 năm, Đức 68 năm, Mỹ 54 năm để hồn thành cơng nghiệp hóa, trình diễn Hàn Quốc vịng 19 năm Có nhiều nghiên cứu phân tích lý làm nên thành cơng q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc; đa số cho rằng, trình phát triển ngoại sinh với xuất thương mại quốc tế hiệu thúc đẩy hiệu ứng lan tỏa tri thức công nghệ kinh tế Tuy nhiên, lý toàn q trình cho vai trị tích cực phủ việc hỗ trợ đẩy nhanh q trình tích lũy vốn người Q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc trải qua số giai đoạn sau: giai đoạn chịu chiếm đóng Nhật Bản (1910-1945) tập trung sản xuất nguyên vật liệu thô xuất sang Nhật Bản, ngành công nghiệp sở hữu người Nhật; giai đoạn tái thiết (1945-1961) thực sách cơng nghiệp thay nhập bối cảnh dựa chủ yếu vào nguồn lực viện trợ; giai đoạn phát triển kinh tế (1961-1980) thực sách cơng nghiệp hướng xuất với hình thành tập đồn cơng nghiệp nặng hóa chất năm 70; giai đoạn ổn định (1980 đến nay) thực sách tự hóa kinh tế thúc đẩy kinh tế tri thức với trọng tâm thúc đẩy công nghệ chất lượng cao, cơng nghệ thơng tin từ năm 90 Chính sách cơng nghiệp Hàn Quốc, hai khía cạnh xây dựng thực thi, có tính chất tập trung cao với vai trò can thiệp mạnh mẽ khu vực nhà nước Bộ Kế hoạch đầu tư Hàn Quốc (ECBEconomic Planning Board), khác với nhiều quốc gia giới, vừa hoạch định sách vừa kiểm sốt ngân sách Giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, khu vực tư nhân hỗ trợ tối đa tín dụng ngoại hối Khác với trường hợp Nhật Bản thành lập số ngân hàng đặc biệt để hỗ trợ sản xuất xuất khẩu, tất ngân hàng Hàn Quốc ngân hàng quốc doanh đến tận năm 1983 ngân hàng cổ phần hóa năm 1990 bị kiểm sốt Chính phủ; vậy, tín dụng ưu đãi theo định Chính phủ phổ biến Các tập đoàn nhà nước lớn thành lập để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa Ví dụ điển hình việc thành lập Cơng ty thép nhà nước Pohang (Posco) công ty sản xuất thép lớn thứ tồn giới Thơng qua Ngân hàng phát triển Hàn Quốc sở hữu nhà nước, Chính phủ quốc hữu hóa trở thành cổ đơng nhiều công ty giai đoạn tái cấu trúc ngành sản xuất để bảo đảm mục tiêu công nghiệp hóa tiếp tục thực tập trung Trong lĩnh vực mà khu vực cơng khơng có điều kiện thuận lợi để tham gia, Chính phủ thơng qua hàng loạt sách, bao gồm hỗ trợ trừng phạt, thúc đẩy công ty tư nhân thực mục tiêu công nghiệp đầy tham vọng Khi Huyndai bắt đầu tham gia vào thị trường đóng tàu tồn cầu, cơng ty khơng có kế hoạch xây dựng cầu tàu quy mô lớn phục vụ cơng nghiệp đóng tàu đại Chính phủ Hàn Quốc đưa điều kiện: Huyndai không tham gia khơng nhận ưu đãi tín dụng ngoại hối; trường hợp tham gia nhận bảo hộ nhà nước hỗ trợ mua lại sản phẩm giai đoạn đầu trình sản xuất Mặc dù Hàn Quốc hỗ trợ nhà đầu tư trước năm 1990 kỷ trước, hỗ trợ có chọn lọc, tập trung vào số ngành với thời hạn định nhằm phát triển số ngành sản xuất phục vụ xuất Các ngành ưu tiên trở thành đầu tàu tăng trưởng kéo ngành khác phát triển theo Mơ hình khơng phải khơng có vấn đề, nhiên, điểm bật Hàn Quốc ưu đãi khơng trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người cao Nhờ vịng thập niên, thu nhập tính theo đầu người Hàn Quốc tăng gần 30 lần (GNP[2] tính theo PPP[3] năm 1965 710 USD/người tăng lên đến gần 20.000USD/người vào năm 2010) Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Hàn Quốc theo hướng đại hóa chứng minh cho tăng trưởng thần kỳ quốc giá Đông Á này: Từ nước có tỷ trọng nơng nghiệp chiếm đến 61% vào năm 1960 giảm xuống 3,6% năm 2009 tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ thời gian tương ứng 10% lên đến 39,6% 28% lên đến 57% Nếu năm 1950 có 21% dân số sống thành thị đến năm 1975, số tăng gấp lần, lên tới 48%, đến năm 2009, lượng dân số sống thành thị chiếm 81,5% Hàn Quốc đánh giá nước có mức thị hóa lớn giới (ở Nhật Bản 63% Trung Quốc có 39%) Tỷ lệ dân số thuộc diện nghèo giảm nhanh chóng từ 48,4% năm 1965 xuống 10,5% năm 1990 khơng cịn dân số sống mức USD/ngày Hàn Quốc thành công chiến lược giảm nghèo Chính phủ có sách cải thiện mạng lưới an sinh xã hội tốt, phủ người dân tập trung cao vào vốn người, bên cạnh sách kế hoạch hóa gia đình phát huy hiệu Nhóm tiêu chăm sóc sức khỏe tuổi thọ bình quân cải thiện rõ rệt, nguyên nhân người dân Hàn Quốc ngày hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe ngang với nước công nghiệp hàng đầu khác Mỹ, Anh Đan Mạch… Chẳng hạn năm 1960, nước công nghiệp phát triển đạt tuổi thọ trung bình khoảng 70 người Hàn Quốc có tuổi thọ chưa đến 54 Đến năm 2009, tuổi thọ người Hàn Quốc tăng lên 81,8 nữ 74,6 nam Những số khác sức khỏe cho thấy tiến tương tự, ví dụ tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 9% số ca sinh thành cơng năm 1960 xuống cịn 0,5% năm 2009 Chính phủ Hàn Quốc coi trọng phát triển giáo dục, coi giáo dục chìa khố dẫn đến thành cơng thơng qua việc ban hành sách giáo dục miễn phí bắt buộc hết trung học Theo điều tra OECD năm 2007 100% trẻ em độ tuổi đến trường 97% niên Hàn Quốc học hết cấp sau khoảng 70% học lên đến cấp học cao Bên cạnh đó, phủ đầu tư cho giáo dục lớn, dành 21% ngân sách nhà nước cho giáo dục, Anh 4% Mỹ 2% Do vậy, giáo dục khoa học Hàn Quốc OECD đánh giá xếp hạng thứ số giáo dục tốt giới, xếp thứ hai mơn tốn văn học, đứng đầu tư giải vấn đề Nhờ tăng trưởng nhanh mà hội việc làm cho người dân tăng lên, biểu thị thông qua tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống từ 5,2% năm 1980 xuống 2,05% năm 1996 Sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, phải cấu lại sản xuất kinh doanh nên tình trạng thất nghiệp tăng lên đến 6,95% năm 1998 đến năm 2008 giảm xuống 3,2% Cùng với việc giảm tỷ lệ thất nghiệp chế độ làm việc người lao động cải thiện rõ rệt thông qua chế độ tiền lương làm Số làm việc trung bình năm 2005 46,9 giảm 2,4 so với năm 2000 giảm 12 so với năm 1965 Trong gần 50 năm qua, Hàn Quốc lựa chọn mơ hình kết hợp cơng nghiệp hóa, tăng trưởng kinh tế công xã hội phân phối thu nhập Đặc điểm mơ hình thể rõ nét qua sách mà Chính phủ Hàn Quốc thực thi lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm tạo phát triển đồng hai lĩnh vực Phát triển nhanh chóng hướng Hàn Quốc kết việc kết hợp đặc biệt nhân tố kinh tế xã hội: mức độ cao biết chữ cần cù người dân; thực cải cách kinh tế (bao gồm cải cách ruộng đất vào năm 1960) nhằm phát triển ngành cần nhiều lao động theo hướng xuất khẩu; xóa bỏ dần hạn chế nhập khẩu; đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thơng, tính linh hoạt cao quản lý kinh tế; kết hợp chặt chẽ khu vực nhà nước khu vực tư nhân; tính tự chủ hệ thống ngân hàng phát triển thị trường tài hiệu Đồng thời, phủ ưu tiên nhiều cho khoa học - công nghệ, giáo dục ngân sách công cho giáo dục ưu tiên nhiều cho giáo dục Nhờ đó, Hàn Quốc thành cơng phát triển nguồn nhân lực hệ số Gini giáo dục hay bất bình đẳng giáo dục giảm nhanh chóng Sự kết hợp làm cho đầu tư vào tài sản vốn vật chất vốn người trở nên cân hơn, bất bình đẳng thấp hẳn so với nước phát triển tăng trưởng thực đôi với giảm nghèo Từ năm 1980 đến nay, Hàn Quốc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phần khu vực cơng có khả hỗ trợ đầu tư hình thành tài sản vốn vật chất vốn người đồng thời nhiều năm Các số xã hội Hàn Quốc tốt nhiều so với nước phát triển khác Hàn Quốc nước đầu điều chỉnh cấu chi tiêu cho giáo dục phổ thông Thành công Hàn Quốc nhìn nhận góc độ cải cách hành nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Chính phủ Hàn Quốc chuyển đổi từ phủ “quân sự” sang phủ “dân sự” với tham gia tích cực người dân trình quản lý Cải cách hành Hàn Quốc gắn chặt với hai mấu chốt trách nhiệm giải trình, tính minh bạch Hàn Quốc đề cao vai trò cá nhân trách nhiệm cá nhân trình quản lý nhà nước Đây xem động lực cho sách có trách nhiệm người dân để xã hội phát triển 2 Kinh nghiệm cơng nghiệp hóa Singapore Chính sách cơng nghiệp Singapore tổng kết với số đặc điểm chính: can thiệp mạnh mẽ nhà nước để thúc đẩy cơng nghiệp hóa; tăng cường tái cấu trúc kinh tế số lĩnh vực ưu tiên; thu hút nguồn lực dựa vào tự thương mại đầu tư trực tiếp nước ngoài; đầu tư vào sở hạ tầng nguồn nhân lực để cải thiện cung sản xuất; giữ ổn định môi trường kinh doanh quan hệ ngành cơng nghiệp; sử dụng cơng cụ kích thích tài khóa để giảm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp Ngay từ năm đầu thập niên 60, Singapore chuyển đổi thành cơng từ vai trị cảng hàng hóa quân Anh trở thành trung tâm dịch vụ công nghiệp khu vực Những năm 1960, công nghiệp chiếm 12% GDP tập trung vào hoạt động liên quan đến chế biến nguyên liệu thô dịch vụ hậu cần phục vụ quân đội Giai đoạn 1959-1965, Chính phủ Singapore thơng qua chiến lược cơng nghiệp hóa thay nhập Mục tiêu nhằm cung cấp trụ cột kinh tế mới, củng cố vai trò cảng trung chuyển thương mại đồng thời tạo việc làm cho lực lượng lao động ngày tăng nhanh Kế hoạch cơng nghiệp hóa Singapore thời điểm đầu năm 1960 dựa chủ yếu Báo cáo khảo sát Phái đồn Liên hợp quốc cơng nghiệp Báo cáo Phái đồn liệt kê ngành cơng nghiệp có tính khả thi mặt kinh tế ngành đóng tàu sửa chữa, kỹ thuật kim loại, hóa chất, thiết bị điện kế hoạch phát triển khu công nghiệp, biện pháp kinh tế, tổ chức hoạt động để thúc đẩy sản xuất ngành công nghiệp ưu tiên phát triển Báo cáo khuyến nghị Chính phủ Singapore tiếp tục biện pháp bảo hộ sản xuất số ngành cơng nghiệp có sách khuyến khích khu vực sản xuất nước tham gia q trình cơng nghiệp hóa Chính phủ phải trực tiếp đầu tư lĩnh vực mà nhà đầu tư nước doanh nghiệp tư nhân nước không tham gia Với quy mơ kích nhỏ bé (dân số triệu người thời điểm tách từ Malaysia vào năm 1965), Singapore khơng lựa chọn sách bảo hộ ngành cơng nghiệp non trẻ lựa chọn sách địi hỏi q nhiều nguồn lực Thay đó, quốc gia lựa chọn chế thương mại tự làm tảng cho q trình cơng nghiệp hóa; đó q trình hoạch định thực thi sách cơng nghiệp Singapore khác biệt nhiều so với nước Đơng Á khác Thêm vào đó, với xuất phát điểm gần khơng có doanh nghiệp nội địa có lực sản xuất cơng nghiệp đủ mạnh, phủ Singapore định hợp tác chặt chẽ với công ty xuyên quốc từ giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Kết là, Singapore có tỷ trọng đầu tư của FDI tổng vốn đầu tư toàn kinh tế vào loại cao tồn giới, chí cao kinh tế tự hoàn toàn Hongkong Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Singapore theo đuổi sách cơng nghiệp phó mặc hoàn toàn cho vận động thị trường mà ngược lại, lĩnh vực coi quan trọng, định lực cạnh tranh quốc gia, Chính phủ Singapore thành lập doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoạt động hạn chế tham gia tập đoàn đa quốc gia Singapore Airlines DNNN thành công, với ngành công nghiệp khác đóng tàu viễn thơng DNNN đảm nhận giữ vai trò chủ đạo, dẫn đến khu vực DNNN Singapore thuộc loại lớn giới tính theo tỷ trọng kinh tế Nếu từ năm 1970 đến năm 1990, thị phần khu vực cơng tính theo tỷ trọng tổng vốn cố định Hàn Quốc khoảng 10 phần trăm số tương ứng Singapore 30-36 phần trăm năm 1960, 27 phần trăm năm 1970, 30 phần trăm năm 1980 Nói cách khác, đặc điểm tranh công nghiệp Singapore công ty lớn chi nhánh tập đồn đa quốc gia, cơng ty nhà nước Nếu giai đoạn 1971-1990 Singapore tập trung nâng cấp khu vực công nghiệp, với ưu đãi tài chính, thuế, để trở thành điểm đến đầu tư tập đoàn đa quốc gia xuất giai đoạn 1991 đánh dấu Kế hoạch phát triển kinh tế chiến lược Singapore với tầm nhìn 30 năm Chiến lược định vị Singapore vòng 20-30 năm tới trở thành trung tâm kinh doanh sản xuất khu vực giới, với sản xuất công nghệ cao, giá trị gia tăng cao dịch vụ hai động lực tăng trưởng Việc áp dụng sách cơng nghiệp thân thiện với tập đồn đa quốc gia khơng có nghĩa Singapore công ty xuyên quốc tự lựa chọn định đầu tư vào lĩnh vực nào; thay vào phủ Singapore thu hút FDI cách có định hướng vào lĩnh vực cơng nghiệp có vai trị quan trọng cho việc tăng cường lực cạnh tranh quốc gia việc đầu tư điều kiện thuận lợi nguồn nhân lực sở hạ tầng cung cấp ưu đãi tài [1] OECD: Organization for Economic Co-operation and Development: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế [2] GNP (Gross National Product): Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia, tiêu kinh tế đánh giá phát triển kinh tế đất nước Nó tính tổng giá trị tiền sản phẩm cuối dịch vụ mà công dân nước làm khoảng thời gian đó, thơng thường năm tài chính, khơng kể làm đâu (trong hay nước) - BTV [3]PPP (Purchasing power parity): sức mua tương đương- BTV Một số tổng kết so sánh với sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam Là q trình mang tính tiệm tiến, nhận thức tư lý luận sách cơng nghiệp quốc gia khu vực thay đổi nhiều theo thời gian Cho đến năm 1980, sách công nghiệp xem hệ thống chế, sách bảo đảm tác động trực tiếp có mục tiêu phủ - phổ biến thông qua bảo hộ trợ cấp nhằm phát triển số ngành, sản phẩm, hay hoạt động cơng nghiệp cá biệt Quan niệm sách cơng nghiệp gọi quan niệm truyền thống hay quan niệm hẹp không áp dụng Nhật Bản thời kỳ sau Đại chiến Thế giới thứ II, Hàn Quốc Đài Loan giai đoạn 1960 mà cịn phổ biến số quốc gia Đơng Nam Á tận năm 1980 Từ năm 1980 trở đi, quan niệm truyền thống sách cơng nghiệp phải nhường chỗ cho sách cơng nghiệp kiểu Sự thắng kinh tế học tân cổ điển với quan điểm phổ biến giới học thuật nhà làm sách cần ưu tiên tối đa cho tự hóa, với q trình hội nhập kinh tế quốc tế sôi với đời nhiều hiệp ước thương mại song phương, vùng, đa phương, khơng thể khơng kể đến WTO, hạn chế đáng kể phạm vi, mức độ, công cụ can thiệp trực tiếp nhà nước vào kinh tế Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa quốc gia phát triển hoàn toàn loại bỏ vai trị nhà nước phát triển cơng nghiệp mà can thiệp nhà nước thực theo cách thức khác trước Cụ thể biện pháp can thiệp trực chiều dọc (hay theo ngành) bị hạn chế hơn, dần thay biện pháp tác động gián chiều ngang Một học lớn rút từ q trình cơng nghiệp hóa số nước khu vực Đơng Á cần có khung sách cơng nghiệp với mục tiêu, tầm nhìn lộ trình rõ ràng; kèm với cam kết mức độ can thiệp thực tế nhà nước (căn theo mục tiêu đề điều kiện kinh tế) để thúc đẩy việc thực thi mục tiêu Chính sách cơng nghiệp chất phản ánh mong muốn chủ quan người làm sách, có sách thành cơng, sách thất bại Điều quan trọng ln có đánh giá kịp thời để điều chỉnh sách khơng vào thực tế Nguyên tắc cần xây dựng mục tiêu thực tế khả thi việc định hình ngành công nghiệp cốt lõi quốc gia dựa khả công nghệ điều kiện thị trường giới Hàn Quốc bắt đầu q trình cơng nghiệp hóa từ xuất sản phẩm cơng nghiệp giá rẻ hàng may mặc tóc giả; tiếp sau dịch chuyển sang sản xuất, lắp ráp radio bán dẫn TV đen trắng; chuyển dần sang sản xuất mặt hàng ô tô thép, sau - sau thành cơng với mục tiêu ban đầu - bắt tay vào việc sản xuất xuất sản phẩm bán dẫn hình LCD Tất nhiên, thiết kế sách cơng nghiệp, điều khó khăn có nhiều luồng quan điểm khác “thực tế khả thi” Khơng có nhiều người nghĩ khả thi Hàn Quốc tham gia sản xuất thép ngành công nghiệp phục vụ sản xuất ô tô năm 1970 Nhật Bản gia nhập vào thị trường sản xuất xe sang trọng năm 1980 Tuy nhiên, thành công nước Đông Á cho thấy, cần có đón đầu q trình cơng nghiệp hóa; điều quan trọng không cố gắng thực bước nhảy vọt q lớn III MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA CỦA VIỆT NAM VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG NHỮNG KINH NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á Mơ hình cơng nghiệp hóa Việt Nam a Cơng nghiệp hóa Việt Nam giai đoạn trước đổi Mơ hình cơng nghiệp hóa triển khai kinh tế XHCN lúc gọi “Mơ hình cơng nghiệp hóa Xơ Viết - lấy công nghiệp nặng làm tảng Tuy có đạt số kết định, mơ hình cơng nghiệp hóa bộc lộ nhiều bất cập Nhìn chung, cơng cơng nghiệp hóa đất nước trước đổi không đem lại nhiều thay đổi so với trước b Cơng nghiệp hóa Việt Nam giai đoạn từ đổi đến năm 2010 Quan niệm cơng nghiệp hóa phát triển thành quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa (Đại hội Đảng khóa VII-1991) Đây bước tiến quan trọng nhận thức cơng nghiệp hóa Theo đó, đại hóa coi nội hàm quan trọng chiến lược công nghiệp hóa Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại đại hóa (1991) phát triển thành quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn (Đại hội Đảng khóa IX2001) Lần đầu tiên, tư tưởng cơng nghiệp hóa rút ngắn thức nêu văn kiện Đại hội Đảng Đại hội Đảng khóa X (2006) có bổ sung vào nhận thức cơng nghiệp hóa thời đại “Khẳng định “phát triển kinh tế tri thức” yếu tố quan trọng, nhiệm vụ thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Qua kỳ Đại hội Đảng ta thấy nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta khơng ngừng đổi mới, hồn thiện để ngày sát với thay đổi bối cảnh quốc tế đặc thù Việt Nam c Cơng nghiệp hóa nước ta giai đoạn 2011-2020 Cơng nghiệp hóa, đại hóa phải dựa vào lợi so sánh, phát huy lợi để tham gia có hiệu vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế Cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, dựa vào hội nhập để tạo lợi hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển cơng bằng, tự tồn diện người  Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020: Đại hội XI Đảng (2011) đưa mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á VÀO VIỆC THỰC THI MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM a Những điểm tương đồng khác biệt Việt Nam số nước Đơng Á bước vào cơng nghiệp hóa  Những điểm tương đồng - Về trình độ phát triển kinh tế: từ kinh tế thấp kém, chủ yếu dựa vào nơng nghiệp - Về trình độ kỹ thuật – công nghệ: chủ yếu dựa vào ngành công nghiệp thâm dụng lao động - Về chế kinh tế: phát triển kinh tế theo chế thị trường có quản lý nhà nước, xây dựng kinh tế nhiều thành phần kinh tế tư nhân khuyến khích phát triển  Những điểm khác biệt Về chế độ trị - xã hội Mục tiêu cơng nghiệp hóa Việt Nam lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn bản, khác với mục tiêu cơng nghiệp hóa tăng trưởng kinh tế nước NICs Đơng Á Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam ngồi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phải đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa Về bối cảnh quốc tế Nền kinh tế giới chuyển nhanh sang thời đại phát triển dựa vào tri thức, tạo lợi phát triển thời “nhảy vọt” cho kinh tế sau Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn mạnh mẽ Sự đời liên minh kinh tế khu vực tạo điều kiện tăng tốc độ tự hóa thương mại b Vận dụng kinh nghiệm số nước Đông Á vào việc tổ chức điều hành thực thi mơ hình cơng nghiệp hóa Việt Nam bối cảnh Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước cơng nghiệp hóa, đại hóa giải hài hịa mối quan hệ nhà nước thị trường nhằm nâng cao hiệu vận hành kinh tế theo chế thị trường Đa dạng hóa nguồn vốn cho đầu tư phát triển, trọng nguồn vốn nước nguồn vốn nước ngồi Có sách phát triển sử dụng nguồn nhân lực hợp lý cơng nghiệp hóa, đại hóa như: Đầu tư phát triển cho phát triển giáo dục đào tạo, tăng quy mô chất lượng giáo dục đào tạo cấp Thực xã hội hóa hoạt động giáo dục đào tạo để khai thác nguồn lực toàn xã hội cho phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực… - Có chiến lược phát triển khoa học – công nghệ đắn: Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ, có biện pháp khuyến khích hỗ trợ hoạt động chuyển giao công nghệ chủ thể kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp… - Kết hợp tốt hướng nội hướng ngoại, trọng phát triển thị trường nước thúc đẩy xuất sở phát huy lợi so sánh Việt Nam cần học tập kinh nghiệm Nhật Bản nước NICs Đơng Á, mau chóng chuyển từ lợi so sánh cấp thấp sang lợi so sánh cấp cao (sản xuất sản phẩm cần nhiều vốn, lao động phải đào tạo, cơng nghệ trung bình cao, suất lao động cao giá trị gia tăng sản phẩm lớn) Gắn tăng trưởng với sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, chống ô nhiễm môi trường: Để vận dụng kinh nghiệm cơng nghiệp hóa nước Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan vào thực tiễn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, cần phải có điều kiện định: Thứ nhất, cần phải có nhà nước mạnh có khả tổ chức, điều hành q trình cơng nghiệp hóa theo mục tiêu xác định Để làm vậy, việc cải cách thể chế nâng cao lực nhà nước điều hành phát triển kinh tế Thứ hai, phía doanh nghiệp, cần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tự nỗ lực, cải thiện lực cạnh tranh, trang bị thêm cho khả cần thiết để sẵn sàng trình hội nhập LỜI KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quang Diệu, Chiến lược cơng nghiệp hóa lan tỏa- Chuyển đổi kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, Thời đại mới, số 4, tháng 3/2005 PTS Đỗ Đức Định (CB), Cơng nghiệp hóa, đại hóa : Phát huy lợi so sánh, Kinh nghiệm kinh tế phát triển Đông Á, Nxb CTQG, HN, 1999 TS An Nhu Hải, Vai trị Nhà nước mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn - Bài học Việt Nam, www.irv.moi.gov.vn Kenichi Ohno, Phát triển kinh tế Nhật Bản- Con đường lên từ nước phát triển, Diễn đàn phát triển Việt Nam, 2007 Nền kinh tế Trung Quốc, thách thức với ASEAN, http://www.ips.gov.vn Cao Hy Quân - Lý Thành, 40 năm kinh nghiệm Đài Loan, Nxb Đà Nẵng, 1994 Phạm Thái Quốc, Trung Quốc - Quá trình CNH 20 năm cuối kỷ XX, Nxb KHXH, H,2001 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa Trung Quốc, www.laocai.gov.vn TS Nguyễn Minh Tú-Ths Vũ Xuân Nguyệt Hồng (CB), Chính sách cơng nghiệp cơng cụ sách cơng nghiệp : Kinh nghiệm Nhật Bản học rút cho cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Lao Động, HN, 2001 10 Trần Lan Hương, Mơ hình Cơng nghiệp hóa số nước Đơng Á, học kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam, www.xemtailieu.com 11 Mai Thị Thanh Xuân – Ngô Đăng Thành, Một số kinh nghiệm rút từ mơ hình cơng nghiệp hóa nước Đơng Á, www.inas.gov.vn 12 http://www.vnanet.vn; http://www.vnagency.com.vn ... DỤNG NHỮNG KINH NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á Mơ hình cơng nghiệp hóa Việt Nam a Cơng nghiệp hóa Việt Nam giai đoạn trước đổi Mơ hình cơng nghiệp hóa triển khai kinh tế... cơng nghiệp hóa theo mơ hình nào, nước sau thực cơng nghiệp hóa có hiệu nước trước biết vận dụng học hỏi kinh nghiệm từ nước trước II MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA CÁC... cho q trình cơng nghiệp hóa thực tế  Đặc trưng mơ hình cơng nghiệp hóa Mơ hình cơng nghiệp hóa có tính lịch sử khơng có mơ hình cơng nghiệp hóa chung cho tất nước, cho tất thời kỳ khác Mơ hình

Ngày đăng: 11/12/2022, 04:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w