Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
3,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ *** - BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN Đề tài: CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Họ tên: Lê Thị Thuỳ Giang Ngày sinh: 28/06/2004 Mã số sinh viên: 11221759 Lớp tín chỉ: LLNL1106(123)_10 Hà nội, tháng 10 năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ .4 1.1 Một số vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.2 Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời gian qua .9 PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ .14 2.1 Xây dựng, đổi hồn thiện hệ thống chế, sách thúc đẩy CNH, HDH đất nước nhanh, bền vững 15 2.2 Xây dựng công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường .16 2.3 Đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, tiếp tục cấu lại ngành dịch vụ dựa tảng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 16 2.4 Phát triển khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cnh, hđh tình hình .17 2.5 Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại; thúc đẩy thị hóa nhanh bền vững gắn kết chặt chẽ tạo động lực cho đẩy mạnh cnh, hđh đất nước 17 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Kể từ Đảng ta đề đường lối cơng nghiệp hố lãnh đạo việc tiến hành cơng cơng nghiệp hố thực tiễn đường lối nhằm đưa đất nước khỏi tình trạng nước nông nghiệp lạc hậu phát triển cơng nghiệp tính đến nửa kỷ nhiên, chiến tranh vô ác liệt kéo dài làm gián đoạn công cơng nghiệp hố, mà bom đạn Mỹ cịn phá huỷ hầu hết mà nhân dân ta làm thời kỳ hồ bình miền Bắc trước Đồng thời, sau chiến tranh kết thúc, nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ quan lẫn khách quan, nên đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng nặng nề KT - XH Hơn nữa, quan niệm cũ cơng nghiệp hố trở nên lạc hậu trước biến đổi mạnh mẽ khoa học công nghệ đại Những thành tựu mà nhân dân ta thu trình đổi mới, nhận thức thời đại, vai trị khoa học, cơng nghệ vai trị người phát triển KT - XH đương đại, khó khăn sai lầm khó tránh Đảng ta đúc kết thành học có giá trị việc đạo công xây dựng phát triển đất nước Cơng nghiệp hố theo hướng đại coi nhiệm vụ trọng tâm để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Sự đánh giá khách quan kinh nghiệm nước xung quanh nước ta cơng nghiệp hố thành cơng góp phần giúp Đảng ta, qua kỳ đại hội, đúc kết thành lý luận cơng nghiệp hố đầy đủ đất nước phát triển điều kiện toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng kinh tế tri thức ngày đóng vai trị quan trọng Hiện nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo hội phát triển cho quốc gia, nước phát triển Đối với nước ta, tận dụng thành tựu cách mạng “đi tắt, đón đầu”, đẩy mạnh rút ngắn thời gian tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; đồng thời làm cho tụt hậu ngày xa khơng tận dụng hội Thực tế đặt vấn đề cần phải có giải pháp phù hợp q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nhận thấy cấp thiết thực tế vấn đề nên em định chọn đề tài “Cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” nhằm nâng cao kiến thức trình độ hiểu biết để theo kịp thời đại góp phần phát triển đất nước Là sinh viên năm hai nên tầm hiểu biết, nhận thức lí luận em cịn nhiều hạn chế Vì em mong nhận giúp đỡ thầy để viết em hồn chỉnh NỘI DUNG PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 1.1.1 Một số vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1.1.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ cuối kỉ XVIII đến nay, lịch sử diễn nhiều loại cơng nghiệp hóa khác nhau: cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Các loại cơng nghiệp hóa xét mặt lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ giống Tuy nhiên lại khác mục đích, phương thức tiến hành chi phối quan hệ sản xuất thống trị Cơng nghiệp hóa diễn nước khác nhau, vào thời điểm lịch sử khác nhau, điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, nội dung khái niệm có khác Tuy nhiên theo nghĩa chung, khái quát nhất, công nghiệp hóa q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước công nghiệp Kế thừa có chọn lọc phát triển tri thức văn minh nhân loại cơng nghiệp hóa điều kiện lịch sử cụ thể nước ta nay, Đảng ta nêu quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa sau: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động với công nghiệp, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, đựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Quan niệm nêu cho thấy, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung cơng nghiệp hóa đại hóa q trình phát triển Q trình ấy, khơng đơn phát triển cơng nghiệp mà cịn phải thực chuyển dịch cấu ngành, lĩnh vực toàn kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật cơng nghệ đại Q trình không trải qua bước giới hố, tự động hố, tin học hố, mà cịn sử dụng kết hợp kỹ thuật thủ công truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu mang tính định 1.1.1.2 Nội dung cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Một là, đổi mới, nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ kinh tế theo hưởng đại Cơng nghiệp hố, đại hố trước hết cách mạng lực lượng sản xuất nhằm chuyển kinh tế dựa trình độ kinh tế công nghiệp thủ công, suất lao động thấp thành kinh tế cơng nghiệp dựa trình độ kinh tế công nghiệp đại, suất lao động cao Để thực cải biến phải đổi nâng cao trình độ kinh tế cơng nghiệp kinh tế theo hướng đại; thực khí hố, điện khí hố, tự động hố sản xuất Đối tượng đổi kinh tế công nghiệp tất ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân Trong đó, cần trọng ngành sản xuất tư liệu sản xuất, ngành công nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, số ngành công nghiệp mới, công nghiệp dựa công nghệ cao Phải đổi công nghệ khâu trình tái sản xuất nhằm bảo đảm tính đồng bộ, cân đối q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Tuy nhiên, cần đột phá vào khâu có ý nghĩa định đến nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường, lĩnh vực phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Hai là, xây dựng cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu Cơ cấu kinh tế tổng thể yếu tố cấu thành kinh tế, yếu tố có vai trị, tỷ trọng khác nhau, song quan hệ chặt chẽ với nhau, phản ánh tình trạng phân cơng lao động xã hội trình độ phát triển lực lượng sản xuất Dưới góc độ khác có dạng cấu kinh tế như: cấu kinh tế ngành (công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ); cấu kinh tế vùng; cấu thành phần kinh tế… cấu kinh tế ngành có tầm quan trọng đặc biệt q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Xây dựng cấu kinh tế nội dung q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Điều quan trọng phải tạo cấu kinh tế hợp lý Đó cấu kinh tế phản ánh quy luật khách quan mà trước hết quy luật kinh tế; phù hợp với xu tiến KHOA HỌC CÔNG NGHỆ; cho phép khai thác có hiệu tiềm đất nước; thực tốt phân công hợp tác kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Cơng nghiệp hố, đại hố q trình chuyển dịch cấu kinh tế từ lạc hậu, cân đối, hiệu sang cấu kinh tế phù hợp với sản xuất lớn đại tác động cách mạng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ xu mở cửa, hội nhập Đối với nước ta, Đảng ta chủ trương phải bước xây dựng cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ đại gắn với phân công lao động hợp tác quốc tế sâu rộng Khi cấu kinh tế được hình thành, nước ta kết thúc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.2 Một số vấn đề lý luận cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu xuất từ thập niên kỷ XXI Khác với cách mạng trước kia, cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn quyện cơng nghệ làm xóa ranh giới giới vật thể, giới số hóa giới sinh học Đó cơng nghệ internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, người máy, xe tự lái, in ba chiều, máy tính siêu thơng minh, cơng xưởng thơng minh, công nghệ nano, công nghệ sinh học Internet vạn vật (Internet of Things IoT) hệ thống mạng điện tử dựa công nghệ thông tin công nghệ truyền thông, không kết nối người với vật thể, người với người mà kết nối vật thể với vật thể, làm cho máy móc giao tiếp với máy móc mơi trường chung đa tầng nấc, đa chiều cạnh thông qua việc sử dụng công cụ đại: website, email, điện thoại thông minh, mạng truyền thông xã hội, thiết bị điện tử, thiết bị số hóa, thiết bị cảm biến siêu cao Với internet vạn vật, không gian thực (real sphere) không gian ảo (virtual sphere); hệ thống vật thể (physical system) hệ thống số (digital system) giao hòa với ngày hữu cơ, làm thay đổi phương thức tổ chức vận hành đời sống xã hội sản xuất - dịch vụ - kinh doanh Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) công nghệ mô trình tư duy, nhận thức người, có q trình học tập, phân tích, xử lý, lập luận, dịch thuật, sáng tác, dự báo, tự điều chỉnh Hơn nữa, trí tuệ nhân tạo cịn mô số hành vi người, chứa đựng trạng thái tinh thần, cảm xúc, khả ứng xử phù hợp với cảnh Trên tảng trí tuệ nhân tạo, thiết bị tự động xuất ngày nhiều trình sản xuất vật chất hoạt động kinh doanh, tác chiến quân sự, an ninh nhiều loại hình lao động khác đời sống thường nhật người Công nghệ in chiều (3D Printing) hay gọi chế tạo cộng (Additive Manufacturing), công nghệ tạo sản phẩm vật chất cách bồi đắp dần lớp vật liệu từ vẽ hay mơ hình 3D có trước Khác với công nghệ chế tạo truyền thống - chế tạo trừ (Reductive Manufacturing), mơ hình sản xuất mới, tùy biến sản xuất sản phẩm theo “số đo” người, theo nhu cầu khách hàng; ngồi ra, q trình sản xuất phụ tùng thay tiện lợi: yêu cầu thông số kỹ thuật chuyển cho tổ chức mẹ, khâu chế tạo sản phẩm công ty thực chỗ nhờ hệ thống máy tính liệu lớn (big data) kết nối đa chiều Đây thật điểm khởi đầu cho hình thành cơng xưởng, nhà máy thông minh (Smart Factory) triển khai sản xuất cá tính hóa (individualized mass production) mà nhà tư tưởng kinh tế xuất sắc nhân loại dự báo cách gần 170 năm Với mộ hình sản xuất 3D nhà máy thông minh, lợi cạnh tranh dịch chuyển từ chi phí, quy mô đầu tư sang yếu tố khác (ý tưởng, thiết kế, chức riêng biệt, chuỗi cung ứng, dịch vụ ) Khi sản xuất trở thành phổ biến, chắn quy luật kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa phải biểu hình thức mới, khác nhiều so với thời kỳ kinh điển từ trước tới Công nghệ sinh học đại (modern biotechnology) với hạt nhân công nghệ gen hay công nghệ di truyền (genetic engineering) phát triển lên tầm cao lực lượng sản xuất trực tiếp Công nghệ gen bao gồm kỹ thuật thực Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) axit nucleic nhằm nghiên cứu cấu trúc gen; điều chỉnh biến đổi gen; tách, tổng hợp chuyển gen mong muốn vào tế bào sinh vật chủ tạo thể (thực vật, động vật, vi sinh vật) mang đặc tính Ngồi ra, cơng nghệ sinh học đại cịn bao gồm cơng nghệ tế bào, công nghệ enzym protein, công nghệ vi sinh vật, công nghệ lên men, công nghệ môi trường 1.1.3 Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo hội phát thách thức cho quốc gia, nước phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam tận dụng thành tựu khoa học - công nghệ mới, “đi tắt, đón đầu”; đồng thời làm tụt hậu ngày xa không tận dụng hội 1.1.3.1 Về thời Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mở nhiều hội cho nước, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Đây coi hội vàng nhằm thúc đẩy phát triển Việt Nam, tiến tới thu hẹp khoảng cách với nước phát triển Cụ thể là: Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 tạo lợi nước sau Việt Nam so với nước phát triển không bị hạn chế quy mô cồng kềnh; tạo điều kiện cho Việt Nam bứt phá nhanh chóng, vượt qua quốc gia khác cho dù xuất phát sau Việc sau thừa hưởng thành tựu từ cách mạng công nghiệp 4.0 giúp Việt Nam tiết kiệm thời gian nghiên cứu để phát huy tối đa tiềm lợi sẵn có Việt Nam có hội phát triển nhanh kinh tế tri thức, tắt, đón đầu, tiến thẳng vào lĩnh vực cơng nghệ mới, tranh thủ thành tựu khoa học công nghệ, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế Các chủ thể kinh tế có điều kiện tiếp thu ứng dụng tiến bộ, thành tựu công nghệ nhân loại, trước hết công nghệ thông tin, công nghệ số, cơng nghệ điều khiển tự động hóa để nâng cao suất, hiệu tất khâu sản xuất xã hội Điều tạo khả nâng cao mức thu nhập cải thiện chất lượng sống cho người dân Với ưu dân số trẻ, tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh Internet cao, mức độ tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ tốt, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn việc xây dựng phát triển liệu lớn Tại kiện ngày Internet 2022 Hiệp hội Internet Việt Nam phối hợp Trung tâm Internet Việt Nam tổ chức ngày 07 tháng 12 năm 2022 Việt Nam có khoảng 70 triệu người dùng Internet, xấp xỉ 70% dân số, đạt mức số lượng người dùng Internet đứng thứ châu Á thứ 12 giới Ngoài ra, Việt Nam nước có kết nối internet điện thoại di động cao, có đến 63.8 triệu người dùng sở hữu điện thoại thông minh, chiếm 96.1% lượng người dùng Internet nước Theo kết nghiên cứu người tiêu dùng số Đông Nam Á giai đoạn Beta Bain % Company năm 2022, Việt Nam nằm nhóm thị trường đứng đầu tỷ lệ đón nhận cơng nghệ tài (Fintech) Metaverse, VR… Khoảng 58% người tiêu dùng số Việt Nam sử dụng giải pháp Fintech (ngân hàng trực tuyến, ví điện tử, ứng dụng chuyển tiền ) năm qua Có số 10 người tiêu dùng số Việt Nam sử dụng công nghệ liên quan đến Metaverse (tiền điện tử, thực tế tăng cường/thực tế ảo NFT) Đặc biệt, Việt Nam có tỷ lệ ứng dụng VR cao nước Đông Nam Á với 29% Điều cho thấy Việt Nam sẵn sàng với công nghệ Đây hội lớn cho kinh tế số phát triển ngành Việt Nam thời gian tới 1.1.3.1 Về thách thức Một là, thách thức lĩnh vực giải việc làm: chuyển dịch cấu lao động gần 30 năm qua Việt Nam chậm chậm nhiều so với chuyển dịch cấu kinh tế Nền kinh tế Việt Nam dựa nhiều vào ngành sử dụng lao động giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên Trình độ lạc hậu người lao động kinh tế trở ngại lớn để bắt kịp với thành tựu khoa học, công nghệ thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Trong tương lai, nhiều lao động ngành nghề Việt Nam thất nghiệp, ví dụ lao động ngành dệt may, giày dép Hai là, chất lượng nguồn nhân lực Việt nam nhiều hạn chế Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo thấp Theo số liệu thống kê điều tra lao động việc làm năm 2021 có tới 73,9% lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật (con số giảm xuống 72,7 vào quý năm 2023); 11,6% lao động có trình độ đại học trở lên; 3,5% lao động có trình độ cao đẳng; 4,1% lao động có trình độ trung cấp; 6,8% lao động có trình độ sơ cấp Thêm vào đó, người lao động có trình độ đại học trở lên chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Vì tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng gia tăng số lao động có trình độ cao Theo số liệu, tỉ lệ thất nghiệp nhóm người có trình độ đại học năm 2021 3,38%, trình độ cao đẳng 4,43% Ba là, suất lao động thấp so với khu vực Năng suất lao động toàn kinh tế năm 2022 theo giá hành ước tính đạt 188,1 triệu đồng/lao động (tương đương 8.083 USD/lao động) Tính theo PPP 2017, suất lao động Việt Nam năm 2022 đạt 20,4 nghìn USD, 11,4% mức suất lao động Singapore; 35,4% Malaysia; 64,8% Thái Lan; 79% Indonesia 94,5% Philippines; tương đương mức suất lao động Lào (20 nghìn USD) So với kinh tế phát triển có quy mô lớn, suất lao động Việt Nam 15,4% Mỹ; 19,1% Pháp; 21,6% Anh; 24,7% Hàn Quốc; 26,3% Nhật Bản 59% Trung Quốc Đáng báo động chênh lệch suất lao động Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng Điều cho thấy khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt việc bắt kịp mức suất lao động nước Bốn là, trình độ khoa học cơng nghệ nước ta vị trí thấp so với mức trung bình giới Theo thống kê Bộ Khoa học Công nghệ năm 2021, nước có gần 857.500 doanh nghiệp, với 90% doanh nghiệp nhỏ vừa Phần lớn sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới từ 2-3 hệ Trong đó, có đến 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập thuộc hệ năm 60 - 70 kỷ trước, 75% số thiết bị hết khấu hao, 50% thiết bị đồ tân trang , có 20% nhóm ngành sử dụng cơng nghệ cao Một khảo sát khác từ Chương trình phát triển Liên hợp quốc cho thấy, tỷ lệ giá trị nhập công nghệ, thiết bị năm Việt Nam chiếm 13.34% tổng kim ngạch nhập khẩu, tỷ lệ nước phát triển khác lên đến 40% Năm là, quy mô doanh nghiệp Việt Nam nhỏ bé, số doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ chiếm gần 98% tổng số doanh nghiệp nước, phần lớn doanh nghiệp chưa đạt quy mô tối ưu (50 - 99 lao động) để có mức suất lao động cao Số lượng doanh nghiệp lớn cịn (chỉ chiếm 2,1%), doanh nghiệp chưa xâm nhập vào thị trường, trung tâm cơng nghệ giới, đó, chưa thực chức cầu nối công nghệ tri thức giới vào thị trường nước Doanh nghiệp tham gia hoạt động liên quan đến sáng tạo hạn chế, chưa tham gia sâu chuỗi cung ứng tồn cầu nên chưa tận dụng tính lan tỏa tri thức, công nghệ suất lao động từ cơng ty, tập đồn xun quốc gia vào doanh nghiệp nước Thêm vào mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai Sáu là, nước công nghiệp nhiều nước phát triển cạnh tranh liệt, tìm cách thu hút, hợp tác để có đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, nhanh chóng ứng dụng thành tựu cơng nghệ từ Cách mạng công nghiệp thứ tư đem lại để giành lợi phát triển Đây áp lực lớn cho Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam cần tỉnh táo hội nhập, hợp tác quốc tế, phát triển kinh tế thị trường thị trường khoa học công nghệ, cải thiện đổi môi trường đầu tư kinh doanh, tích lũy đầu tư để thu hút chuyển giao, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bảy là, quản trị nhà nước thách thức lớn nước ta Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gặp nhiều khó khăn cơng cải cách cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng Nhà nước đề thời gian qua thực khơng thành cơng Bên cạnh đó, thách thức an ninh phi truyền thống tạo áp lực lớn Nhà nước khơng đủ trình độ công nghệ kỹ quản lý để ứng phó 1.2 THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC THỜI GIAN QUA 1.2.1 Một số thành tựu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời gian qua 1.2.1.1 Về khoa học công nghệ * Tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường phát triển Nhờ có quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước, nhiều thập kỷ qua, đào tạo 1,8 triệu cán có trình độ đại học cao đăng trở lên với 30 nghìn người có trình độ đại học (trên 14 nghìn tiến sĩ 16 nghìn thạc sĩ) khoảng triệu công nhân kỹ thuật; đó, có khoảng 34 nghìn người làm việc trực tiếp lĩnh vực khoa học công nghê thuộc khu vực nhà nước Đây nguồn nhân lực quan trọng cho hoạt động khoa học công nghệ đất nước Thực tế cho thấy, đội ngũ có khả tiếp thu tương đối nhanh làm chủ tri thức, công nghệ đại số ngành lĩnh vực Đến năm 2022, mạng lưới tổ chức KH&CN cơng lập cịn 478 tổ chức gồm: 301 tổ chức trực thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, đại học quốc gia, tổng cục, học viện đơn vị tương đương; 170 tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý UBND cấp tỉnh; tổ chức trực thuộc tập đoàn, tổng công ty nhà nước Các tổ chức KH&CN công lập thuộc bộ, ngành hoạt động lĩnh vực gồm: khoa học kỹ thuật công nghệ , khoa học nông nghiệp , khoa học tự nhiên , khoa học y dược, khoa học xã hội khoa học nhân văn * Cơ chế quản lý khoa học công nghệ bước đổi Hệ thống quản lý nhà nước khoa học công nghệ tổ chức từ trung ương đến địa phương đẩy mạnh phát triển khoa học cơng nghệ, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Thực Luật Khoa học cơng nghệ, chương trình, đề tài, dự án khoa học công nghệ bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chế tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học công nghệ bước đầu thực theo nguyên tắc dân chủ, công khai Hoạt động tổ chức khoa học công nghệ mở rộng từ nghiên cứu phát triển đến sản xuất dịch vụ khoa học công nghệ, quyền tự chủ tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ bước đầu tăng cường quyền tự chủ hợp tác quốc tế tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ mở rộng Việc phân công, phân cấp quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ bước hồn thiện thơng qua quy định chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 10 * Trình độ nhận thức ứng dụng khoa học công nghệ nhân dân ngày nâng cao Nhờ có quan tâm tổ chức Đảng, quyền cấp, hoạt động tích cực tổ chức khoa học công nghệ, tổ chức khuyến nông, lâm, ngư công tác phổ biến, tuyên truyền rộng rãi tác động khoa học công nghệ đến sản xuất đời sống, nhận thức khả tiếp thu, ứng dụng tri thức khoa học công nghệ người dân thời gian qua tăng lên rõ rệt hoạt động khoa học công nghệ ngày xã hội hoá phạm vi nước 1.2.1.2 Về cấu kinh tế * Về cấu thành phần kinh tế: Cơ cấu thành phần kinh tế có chuyển dịch rõ Trước hết cấu GDP, theo báo cáo Niên giám Thống kê 2021, tỷ trọng khu vực Nhà nước giảm xuống cịn 21,18%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 20%; cịn khu vực kinh tế tư nhân chiếm 11% Vốn đầu tư có chuyển dịch theo hướng khai thác nguồn lực thành phần kinh tế nước thu hút vốn đầu tư nước Trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, tính theo giá hành, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực Nhà nước giảm xuống 24,8% (2021); khu vực Nhà nước tăng lên 59,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng lên 15,8% (2021) * Về cấu vùng kinh tế: Đã xây dựng cấu vùng hợp lý theo hướng phát huy lợi vùng Hiện nước có sáu vùng KT - XH bốn vùng kinh tế trọng điểm Sáu vùng KT - XH bao gồm: vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (Tây Bắc Đông Bắc ), vùng Đồng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng sông Cửu Long Bốn vùng kinh tế trọng điểm bao gồm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, gồm tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Quảng Ninh; vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang; vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung gồm tỉnh, thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định; vùng Kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long, gồm tỉnh, thành phố: Cần Thơ, An Giang, Cà Mau Kiên Giang * Về cấu ngành kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng CNH, HĐH Theo Niên giám Thống kê 2021, Tỷ trọng ngành nơng nghiệp GDP giảm xuống cịn 12,56% năm 2021 Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng GDP tăng lên 37,48% năm 2021 Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng lên 41,21% năm 2021 Quá trình chuyển dịch cấu ngành gắn nhiều với yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố Trong cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khai khoáng giảm dần, 11 tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, bước đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống Trong đó, ngành dịch vụ gắn với cơng nghiệp hố, đại hố dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý, bưu viễn thơng phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày cao GDP * Về cấu lao động: Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực Gắn liền với q trình chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ tốt mục tiêu CNH, HĐH Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm mạnh xuống khoảng 29,1% năm 2021 Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng liên tục, đó, ngành công nghiệp, xây dựng tăng lên 32,1% năm 2021; ngành dịch vụ tăng lên 32,2% năm 2014 Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên khoảng 66% năm 2021 1.2.2 Một số hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời gian qua 1.2.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấu lao động diễn chậm Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu lao động “chững lại” nhiều năm chậm có điều chỉnh phù hợp Các ngành dịch vụ sử dụng tri thức, KHCN phát triển chậm Nếu giai đoạn đầu trình CNH, HĐH, cấu kinh tế có tốc độ chuyển dịch khá, cấu ngành nông nghiệp GDP giảm mạnh xuống 12,31% năm 2018, từ năm 2019 đến nay, tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP giảm không đáng kể Năm 2021, ngành nông nghiệp chiếm 12,56% GDP, năm 2022 11,88%, cao đáng kể so với tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP nước xung quanh (tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP Trung Quốc 7,1%, Malaixia 7,1%) 1.2.2.2 Cơ cấu vùng kinh tế nhiều bất cập Bên cạnh kết tích cực mang lại từ liên kết vùng, thực tế cho thấy quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng quy hoạch ngành theo vùng nước ta chưa thực công cụ hữu hiệu để định hướng, điều phối, phân bổ ngân sách, thu hút nguồn lực, đầu tư, quản trị không gian KT-XH, đặc biệt thực vai trò liên kết nội vùng Các vùng kinh tế trọng điểm chưa thực phát huy vai trò đầu tàu, thiếu tác dụng lan tỏa, hiệu đầu tư chưa vượt trội; vùng khó khăn phát triển thiếu bền vững, khoảng cách vùng chưa thu hẹp; liên kết vùng yếu, tỉnh thành phố Trong đó, vai trị vĩ mơ Nhà nước việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng kinh tế; tập trung nguồn lực quốc gia xã hội phát triển hạ tầng để phát triển kinh tế vùng tăng cường liên kết vùng hạn chế 12 Chất lượng quy hoạch phát triển KT-XH vùng cịn nhiều bất cập, tình trạng q nhiều quy hoạch cấp địa phương, quy hoạch dàn trải, khơng tính đến lợi ích kinh tế chung lợi ích cộng đồng gây lãng phí phức tạp thực Chuỗi giá trị sản phẩm liên kết vùng yếu tố quan trọng đặc biệt để bảo đảm cho liên kết vùng có hiệu lại khâu yếu trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch liên kết vùng Cách phân vùng KT-XH nhiều mặt hạn chế, chưa phát huy lợi so sánh vùng theo chuỗi giá trị sản phẩm, chuỗi giá trị liên kết kinh tế nội vùng liên vùng bị bỏ ngỏ Đây yêu cầu thiết Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt thách thức lớn tất doanh nghiệp tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu thay đổi liên quan đến chi phí, quản trị rủi ro, giảm thiểu tính linh hoạt độc lập chiến lược kinh doanh 1.2.2.3 Một số hạn chế khoa học công nghệ Thứ nhất, tổng chi quốc gia cho nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ cịn thấp tương quan so sánh với quốc gia khác khu vực giới Theo Điều tra nghiên cứu phát triển 2021, tỷ trọng tổng chi quốc gia cho KHCN/GDP năm 2021 0,93%, chi cho nghiên cứu phát triển chiếm 0,43% GDP Tỉ lệ chi cho nghiên cứu phát triển/GDP Việt Nam so với nước thấp, thấp lần mức trung bình giới Mặc dù đầu tư NSNN cho KH&CN tăng chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, đổi KH&CN So với nước, nguồn lực tài từ NSNN để đầu tư cho KH&CN Việt Nam hạn chế (gần 0,6% GDP, chiếm khoảng 40% tổng chi cho R&D) Trong đó, tỷ lệ chi cho R&D Liên minh châu Âu (EU) năm 2017 đạt 2,03% GDP; Trung Quốc đạt 2,19% GDP; Nhật Bản đạt 3,26% GDP; Singapore đạt 1,95% GDP; Malaysia đạt 1,95% GDP(2021) Thứ hai, đội ngũ cán KHCN Việt Nam tăng số lượng so với tổng dân số tỷ lệ cịn thấp so với nước khu vực Theo số liệu từ điều tra Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2020), tỷ lệ quy đổi cán nghiên cứu tương đương tồn thời gian (FTE) tổng số cán nghiên cứu quy đổi theo FTE Việt Nam năm 2019 72.991 người, tăng 6.038 người so với năm 2017 Bình qn Việt Nam có 7,6 cán nghiên cứu FTE vạn dân, hay 1,27 FTE nghìn lao động So sánh khu vực Đơng Nam Á cho thấy, Việt Nam đứng thứ (sau Thái Lan Malaysia) số lượng cán nghiên cứu theo FTE Nếu so sánh số cán nghiên cứu vạn dân Việt Nam đứng thứ 4, sau Singapore (69,2), Malaysia (23,6) Thái Lan (12,1) Singapore (74,8) Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực nghiên cứu Việt Nam chưa cao, thiếu hụt nhiều cán đầu ngành, chuyên gia giỏi, đặc biệt chuyên gia công nghệ Điều dẫn đến chất lượng nghiên cứu KHCN Việt Nam năm 2022 theo bảng xếp hạng Natural Index, Việt Nam đạt vị trí thứ 46 tồn cầu thuộc nhóm 10 nước dẫn đầu khu vực 13 Châu Á – Thái Bình Dương, xếp số nước Đơng Nam Á Indonesia, Malaysia, Philippines Tuy nhiên, bề tảng băng Thái Lan Việt Nam (thứ 9) số đạt (65,5) cao gấp nhiều lần Việt Nam (trong danh sách tồn cầu, Thái Lan vị trí 40) Singapore (chỉ số 618,81) dẫn đầu Đông Nam Á, xếp thứ 17 giới, thứ châu Á - Thái Bình Dương Thứ ba, trình độ cơng nghệ thấp, khơng đồng chậm đổi Tỷ lệ ứng dụng KHCN vào sản xuất đời sống hạn chế Mức độ sẵn sàng công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin coi tảng phương thức phát triển Tuy nhiên, theo xếp hạng năm 2018 Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), Việt Nam đứng khiêm tốn vị trí thứ 77/140 giới, giảm bậc so với năm 2017 đó, giai đoạn 2018-2019, Malaysia Singapore giữ vị trí thứ 11 12 mức độ sẵn sàng đầu tư vào cơng nghệ mới, Việt Nam xếp vị trí 50, nhóm với Campuchia (47) Philippines (54) Mức độ sẵn sàng chấp nhận ý tưởng đột phá tình trạng tương tự Thứ tư, Việt Nam ban hành nhiều sách thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ hiệu chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI cịn thấp Chuyển giao cơng nghệ Việt Nam chủ yếu diễn doanh nghiệp nước Việc thiếu học hỏi doanh nghiệp nước nước cho thấy cần có nỗ lực sách bổ sung việc thu hút quản lý FDI để có hiệu ứng lan tỏa PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Mục tiêu tổng quát CNH, HĐH đến năm 2030 nước ta là: Hồn thành tiêu chí nước cơng nghiệp, trở thành nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao, đời sống mặt nhân dân nâng cao Xây dựng công nghiệp quốc gia đại, vững mạnh, bước làm chủ công nghệ lõi, công nghệ ngành công nghiệp tảng, công nghiệp ưu tiên; nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững theo hướng sinh thái, ứng dụng mạnh mẽ khoa học, công nghệ tiên tiến; ngành dịch vụ cấu lại đồng bộ, hiệu tảng công nghệ đại, công nghệ số với chất lượng, hiệu lực cạnh tranh cao, hình thành nhiều ngành dịch vụ mới, có giá trị gia tăng cao Để thực tốt mục tiêu CNH, HĐH đất nước theo nghị Đảng, thời gian tới, cần tập trung nỗ lực thực giải pháp sau: 14 2.1 XÂY DỰNG, ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC NHANH, BỀN VỮNG Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phát triển công nghiệp quốc gia lĩnh vực cơng nghiệp đặc thù Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật doanh nghiệp, thương mại, đầu tư, kinh doanh, khởi nghiệp, sáng tạo, sở hữu trí tuệ, cơng nghệ thông tin truyền thông giao dịch điện tử Hồn thiện sách khuyến khích tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp tảng, cơng nghiệp ưu tiên, q trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Tạo lập khuôn khổ pháp lý cho phát triển sản xuất thông minh, nhà máy thông minh, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia sản xuất thơng minh Có sách thí điểm, đặc thù phát triển thị trường khoa học, công nghệ, ứng dụng cơng nghệ mới, mơ hình kinh doanh mới, nâng cao giá trị gia tăng tỷ lệ nội địa hóa Tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách đất đai, tài khóa, tín dụng, khoa học, cơng nghệ, sách ưu đãi thuế phù hợp với thông lệ quốc tê, phát triển nguồn nhân lực để thúc đẩy, hỗ trợ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; có sách đột phá để thu hút đầu tư tư nhân, đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp, nơng thơn Sửa đổi, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách khoa học, cơng nghệ; đổi chế, sách, pháp luật đầu tư, đầu tư công, mua sắm công, ngân sách nhà nước, tài sản công, thuế hoạt động khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Có chế, sách riêng để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp tảng, công nghiệp ưu tiên với chế hỗ trợ tài Nhà nước 2.2 XÂY DỰNG NỀN CÔNG NGHIỆP QUỐC GIA VỮNG MẠNH, TỰ LỰC, TỰ CƯỜNG Đẩy nhanh thực chủ trương Đảng định hướng xây dựng sách phát triển công nghiệp quốc gia Tiếp tục cấu lại ngành công nghiệp theo hướng trọng xây dựng lực nội sinh dựa sở tự chủ nguyên liệu, sản xuất thị trường để hình thành lực sản xuất quốc gia mới, phát triển ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, phát thải các-bon thấp Điều chỉnh phân bố không gian phát triển công nghiệp vùng, địa phương gắn với hành lang kinh tế trọng điểm, phù hợp quy hoạch tổng thể quốc gia, lợi vùng, chuyên mơn hóa cao Xây dựng triển khai Chương trình quốc gia nâng cao lực độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường sản xuất Việt Nam đến năm 2045 Quy hoạch có chế khuyến khích phát triển khu cơng nghiệp hỗ trợ, khu, cụm công nghiệp chuyên biệt cho số ngành công nghiệp tảng, cơng nghiệp ưu tiên 15 Hình thành hệ thống khu công nghiệp quốc gia quy mô lớn theo hướng sinh thái Tiếp tục triển khai thí điểm mơ hình khu kinh tế đặc thù, khu kinh tế Tăng cường liên kết, chuyển giao, chuyển đổi công nghệ công nghiệp dân sinh công nghiệp quốc phịng, hình thành số tảng đổi sáng tạo dùng chung Phát triển cơng nghiệp quốc phịng, an ninh theo hướng lưỡng dụng, đại, tự lực, tự cường, liên kết chặt chẽ với công nghiệp dân sinh trở thành mũi nhọn công nghiệp quốc gia Cơ cấu lại cơng nghiệp quốc phịng, hình thành sở cơng nghiệp quốc phịng, an ninh theo hướng tinh gọn, hiệu quả, đại, lưỡng dụng Tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết, đầu tư nguồn lực hỗ trợ sở dân sinh phục vụ công nghiệp quốc phịng, an ninh Phát triển cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, ưu tiên phát triển vật liệu xanh, vật liệu Phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm phục vụ ngành công nghiệp xuất lớn tăng cường khả đáp ứng quy tắc nguồn gốc xuất xứ hiệp định thương mại tự (FTA) 2.3 ĐẨY NHANH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN, TIẾP TỤC CƠ CẤU LẠI NGÀNH DỊCH VỤ DỰA TRÊN NỀN TẢNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Triển khai thực đồng bộ, hiệu Nghị Trung ương nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tiếp tục phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn gắn với cơng nghiệp chế biến, thị trường; chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ, tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị Phát triển công nghiệp hỗ trợ dịch vụ logistics phục vụ nơng nghiệp Khuyến khích phát triển cơng nghiệp khí, hóa chất cơng nghệ sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp chế biến nông, lâm thủy sản Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, kết nối nông thôn với đô thị Thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, thực chất, hiệu nơng nghiệp, nơng thơn Thúc đẩy dịch vụ hóa ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; tiếp tục cấu lại ngành dịch vụ dựa tảng công nghệ đại, công nghệ số, phát triển dịch vụ công nghệ cao, loại dịch vụ kinh tế số Xây dựng hệ sinh thái dịch vụ lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, pháp lý, y tế, giáo dục - đào tạo, viễn thông công nghệ thông tin, logistics, vận tải 2.4 PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH, HĐH TRONG TÌNH HÌNH MỚI Đẩy nhanh thể chế hóa cụ thể hóa chủ trương, định hướng Đảng phát triển khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo; phát triển thị trường khoa học, cơng nghệ Có lộ trình tăng tỷ lệ chi từ ngân sách nhà nước cho nghiên cứu phát triển 16 Xây dựng phát triển hệ sinh thái đổi sáng tạo quốc gia hệ sinh thái đổi sáng tạo mở, lấy doanh nghiệp làm trung tâm, liên kết hội nhập khu vực giới Thực thí điểm chế, sách mới, đặc thù khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo số địa phương, trường đại học, viện nghiên cứu làm sở để phổ biến nhân rộng Chú trọng đầu tư chuẩn bị trước bước nguồn nhân lực khoa học, công nghệ đổi sáng tạo tương lai Khuyến khích phát triển tảng học trực tuyến mở, thí điểm mơ hình đại học thích ứng với q trình chuyển đổi số Rà sốt, xây dựng hồn thiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia, giáo dục - đào tạo, giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu chuyển đổi nhân lực sang nhân lực chất lượng cao, nhân lực số đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Xây dựng triển khai chương trình đào tạo chuyên gia, nhân lực chất lượng cao lĩnh vực công nghiệp tảng, công nghiệp ưu tiên Quan tâm đào tạo nâng cao trình độ lao động nơng thơn; phát triển nhân lực nghiên cứu, chuyên gia nông nghiệp 2.5 PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐỒNG BỘ, HIỆN ĐẠI; THÚC ĐẨY ĐƠ THỊ HĨA NHANH VÀ BỀN VỮNG GẮN KẾT CHẶT CHẼ VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐẨY MẠNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại kinh tế xã hội; ưu tiên phát triển số cơng trình hạ tầng trọng điểm quốc gia vùng giao thơng, thích ứng với biến đổi khí hậu, lượng, hạ tầng số Phát triển hệ thống đường cao tốc; nghiên cứu, sớm đầu tư xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, tuyến đường sắt đô thị Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh; kết nối đồng hệ thống giao thông với khu kinh tế, khu công nghiệp, cảng hàng khơng, cảng biển Có đề án tổng thể, thống chế quản lý, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông hàng hải, hàng không, đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa theo hướng tăng cường xã hội hóa, tách biệt rõ vai trò quản lý nhà nước với vai trò quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng giao thông vận tải; nghiên cứu áp dụng thí điểm mơ hình đầu tư công - quản trị tư Xây dựng triển khai chiến lược phát triển hạ tầng số; quy hoạch hạ tầng thông tin truyền thông cho giai đoạn tới theo định hướng hạ tầng số thiết yếu, bảo đảm an tồn thơng tin mạng then chốt, ưu tiên đầu tư, phát triển nhanh, trước bước Khuyến khích phát triển mơ hình khu cơng nghiệp - đô thị - dịch vụ, thị, vùng thị có mật độ dân số cao Phát triển hệ thống đô thị theo mạng lưới, đồng bộ, đại dựa lợi vùng, miền với mật độ kinh tế tập trung lao động mức cao, gắn kết chặt chẽ với CNH, HĐH Tập trung xây dựng nhân rộng mơ hình khu kinh tế, khu cơng nghiệp sinh thái ven biển gắn với hình thành, phát triển thị trung tâm kinh tế biển mạnh 17 18 KẾT LUẬN Q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy công tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt được, q trình thực cơng nghiệp hoá, đại hoá thời gian qua bộc lộ hạn chế, là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm năng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lực cạnh tranh kinh tế thấp so với nhiều nước khu vực chậm cải thiện, chất lượng nguồn nhân lực thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng cịn chậm phát triển Để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ, phải thực liệt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế; nâng cao hiệu huy động, phát triển nguồn lực, đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tài chính, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm; tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực, đó, nâng cao vai trị định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển; hình thành sách phù hợp để thúc đẩy phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hố – đại hoá 19