Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN Đề Tài: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Sinh viên thực hiện: Lớp: Mã sinh viên: Lời nói mở đầu Bắt đầu từ thập niên 60 kỉ XX, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta đá bắt đầu hiểu lợi ích CNH-HĐH nước ta CNH trước hết trình thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằn cải tiến xã hội nông nghiệp thành xã hội cơng nghiệp gắn bó với việc hình thành bước quan hệ sản xuất tiến Qua nói rằng, CNHHĐH xu hướng phù hợp với xu đại hoành cảnh đất nước lúc giờ, góp phần tạo dựng sở vật chất kĩ thuật cho CNXH, hoàn thiện quan hệ sản xuất, tạo điều kiện vật chất để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Đã qua nửa kỉ, Đảng ta tiến hành công CNH-HĐH chiến tranh vô ác liệt kéo dài làm gián đoạn công Bên cạnh đó, Mỹ cịn phá hủy hầu hết mà nhân dân ta làm thời kì hịa bình miền Bắc trước Ngày nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng 4.0 có ảnh hưởng to lớn làm đẩy nhanh trình tiến hành CNH, HĐH nước ta Tuy nhiên có vấn đề cần phải nắm bắt có giải pháp phù hợp với trình CNH, HĐH đất nước Chính vậy, vấn đề “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” đề tài ý nghĩa lý luận thực tiễn NỘI DUNG I Lý thuyết This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 18 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa giới Việt Nam Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi tồn diện hầu hết hoạt động sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động phổ thông dựa phát triển ngành công nghiệp khí.Cịn đại hóa hiểu q trình ứng dụng, trang bị thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến, đại đưa vào q trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội.Vì vậy, cơng nghiệp hóa đại hóa trình chuyển đổi toàn diện hoạt động kinh tế kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng lao động phổ thơng công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, tạo suất lao động xã hội lớn Lịch sử cơng nghiệp hóa giới trải qua hàng trăm năm Vào kỷ XVIII, số nước phương Tây, mở đầu nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động khí Đây mốc đánh dấu khởi đầu cho tiến trình cơng nghiệp hóa giới Tuy vậy, phải đến kỷ XIX, khái niệm cơng nghiệp hóa dùng để thay cho khái niệm cách mạng công nghiệp, sau cách mạng công nghiệp Anh, hệ cơng nghiệp hóa diễn nước Tây Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản Có thể khái quát, cơng nghiệp hóa q trình tạo chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp với kinh tế lạc hậu, dựa lao động thủ công, suất thấp sang kinh tế công nghiệp với cấu kinh tế đại, dựa lao động sử dụng máy móc, tạo suất lao động cao Như vậy, cơng nghiệp hóa q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước cơng nghiệp đại với trình độ cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân Hiện đại hóa trình tận dụng khả để đạt trình độ công nghệ ngày tiên tiến, đại Trong điều kiện Việt Nam, Đảng ta xác định: “Công nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” 2.Cuộc cách mạng 4.0 2.1 Định nghĩa Cách mạng công nghiệp 4.0 hay cịn gọi cách mạng cơng nghiệp lần thứ giới diễn nhiều nước phát triển.Cách mạng công nghiệp khoảng thời gian đánh dấu bước ngoặt lớn người toàn xã hội, nhờ áp dụng thành tựu công nghệ vào đời sống, từ thay đổi tranh tồn cảnh xã hội (theo hướng tích cực) Thuật ngữ "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" áp dụng cho phát triển công nghệ quan trọng vài lần 75 năm qua, để thảo luận học thuật Khái niệm Công nghiệp 4.0 hay nhà máy thông minh lần đưa Hội chợ công nghiệp Hannover Cộng hịa Liên bang Đức vào năm 2011 Cơng nghiệp 4.0 nhằm thơng minh hóa q trình sản xuất quản lý ngành công nghiệp chế tạo Sự đời Công nghiệp 4.0 Đức thúc đẩy nước tiên tiến khác Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ thúc đẩy phát triển chương trình tương tự nhằm trì lợi cạnh tranh Năm 2013, từ khóa "Cơng nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu lên xuất phát từ báo cáo phủ Đức đề cập đến cụm từ nhằm nói tới chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà khơng cần tham gia người 2.2 cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn Khả tương tác với van vật: khả giao tiếp tất yếu tố nhà máy, hệ thống vật lý không gian mạng, robot, hệ thống thông tin doanh nghiệp, sản phẩm thông minh người, hệ thống phần ba Phân cấp: lực thiết kế quy trình phụ tự trị nhà máy với yếu tố vật lý không gian mạng với khả đưa định cách tự chủ Phân tích thời gian thực: khả thu thập phân tích lượng lớn liệu (Dữ liệu lớn) cho phép giám sát, kiểm sốt tối ưu hóa quy trình, tạo điều kiện cho kết định xuất phát từ quy trình thời điểm This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 18 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in Ảo hóa: khả tạo ảo cách thu thập liệu mơ hình hóa quy trình cơng nghiệp (vật lý), thu mơ hình nhà máy ảo mơ hình mơ Định hướng dịch vụ: khả chuyển giá trị tạo cho khách hàng dạng dịch vụ dịch vụ cải tiến với việc khai thác mô hình kinh doanh đột phá Tính module khả mở rộng: tính linh hoạt độ co giãn để thích ứng với nhu cầu ngành cơng nghiệp kinh doanh lúc, với khả mở rộng lực kỹ thuật hệ thống theo yêu cầu kỹ thuật theo yêu cầu phát triển nhu cầu kinh doanh trường hợp 2.3 Việt Nam đón nhận xu hướng cơng nghiệp 4.0 (ictnews) Ở Việt Nam, lãnh đạo Đảng Nhà nước thường xun có thơng điệp u cầu thúc đẩy Cách mạng công nghiệp 4.0 hội nghị, hội thảo, diễn đàn… Và đến tháng 5/2017 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc có Chỉ thị cụ thể số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ để yêu cầu Bộ, ngành, địa phương tạo điều kiện tốt cho tăng tốc phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Nền công nghiệp 4.0 xu công nghệ tất yếu mà Việt Nam phải hướng đến để theo kịp nước phát triển giới với cơng nghệ thơng minh như: trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, tự động hố, cơng nghệ in 3D người máy, Tuy nhiên có vấn đề đặt với Việt Nam cách mạng 4.0 cần chuyên gia giúp Chính phủ làm rõ như: giảm bớt xáo trộn, chuyển dịch lao động quy mơ lớn mơ hình kinh doanh đời, xu hướng tự động hóa phát triển; đào tạo lực lượng lao động chất lượng cao, có khả thích ứng lực đổi - sáng tạo; kiến tạo môi trường phát triển tồn diện, mang tính phổ cập vùng miền, để người dân hưởng lợi, không bị bỏ lại phía sau; nghĩa vụ tài chính, cạnh tranh cơng loại hình kinh doanh cần phải kiểm soát tốt II Thực trạng giải pháp Thực trạng 1.1 Thành tựu Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa nước ta từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp ngày hội nhập sâu rộng với khu vực giới; đời sống người dân ngày cải thiện, vị uy tín đất nước ta trường quốc tế ngày nâng cao Đóng góp vào thành to lớn phát triển đất nước có vai trị quan trọng ngành Cơng Thương với việc Việt Nam dần khẳng định vị trung tâm sản xuất công nghiệp khu vực giới Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có cơng nghiệp có lực cạnh tranh toàn cầu (CIP) mức cao, thuộc vào nhóm quốc gia có lực cạnh tranh cơng nghiệp trung bình cao với vị trí thứ 44 giới vào năm 2018 theo đánh giá UNIDO Theo đó, giai đoạn 1990-2018 tăng 50 bậc giai đoạn 2010-2018 tăng 23 bậc, tăng nhanh nước thuộc khu vực ASEAN tiệm cận vị trí thứ Philipphin (chỉ thua 0.001 điểm), tiến gần với nhóm nước có lực cạnh tranh mạnh khối Công nghiệp ngành có tốc độ tăng trưởng cao ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% GDP trở thành ngành xuất chủ lực đất nước, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc gia xuất lớn giới vào năm 2018 Một số ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo định hướng chiến lược ta trở thành ngành công nghiệp lớn đất nước, qua đưa nước ta hội nhập thành công vào chuỗi giá trị toàn cầu với dẫn dắt số doanh nghiệp công nghiệp lớn điện tử, dệt may, da giày… Cơ cấu công nghệ ngành công nghiệp có nhiều thay đổi theo hướng tiếp cận cơng nghệ tiên tiến, đại với dịch chuyển mạnh từ ngành thâm dụng lao động dệt may, da giày sang ngành công nghiệp công nghệ cao máy vi tính, sản phẩm điện tử, điện thoại Đầu tư cho phát triển công nghiệp ngày mở rộng, đó, đầu tư FDI trở thành động lực phát triển cơng nghiệp chuyển dịch cấu phát triển ngành công This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 18 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in nghiệp nước ta theo hướng đại (chiếm tỷ trọng xấp xỉ 70% tổng vốn đầu tư FDI vào ngành kinh tế, đó, đầu tư vào công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng lớn với xấp xỉ 60%) 1.2 Những tồn hạn chế Bên cạnh thành tựu 30 năm đổi mới, cơng CNH, HĐH cịn nhiều bất cập Phó Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc nhận định: Mơ hình CNH, HĐH chưa định hình rõ nét; chưa phát triển có hiệu ngành cơng nghiệp ưu tiên chưa tận dụng lợi công nghệ nguồn lực đầu tư nước ngồi để tạo tính lan toả, thúc đẩy sản xuất nước phát triển tương xứng Đặc biệt, trình thực CNH chưa gắn chặt với HĐH, phát triển công nghiệp gia công, lắp ráp, giá trị thấp Các chủ trương CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn triển khai cịn chậm chưa thật hiệu quả, rõ hướng; môi trường thể chế yếu kém, chất lượng nguồn nhân lực thấp kết cấu hạ tầng yếu điểm nghẽn, nút thắt cản trở trình CNH, HĐH đất nước Mơ hình CNH, HĐH cịn dạng khái niệm, chưa cụ thể hóa thành tiêu chí nước cơng nghiệp Chiến lược có thiên lệch cấu ngành; dựa vào khai thác bán tài nguyên; ngành sử dụng nhiều vốn sử dụng lao động công nghệ cao… tạo số hạn chế khiến tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH diễn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, nhiều vấn đề đặt cần nghiêm túc xem xét để tìm hướng giải Cụ thể sau : - Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với khả thấp nhiều nước khu vực thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa Quy mơ kinh tế cịn nhỏ, thu nhập bình quân đầu người thấp Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, tập trung vào ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Năng suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực Chỉ số ICOR ngày cao, cao nhiều so với nước khu vực vào thời điểm có trình độ phát triển nước ta - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn chậm Trong cơng nghiệp, sản phẩm có hàm lượng tri thức cao cịn Trong nơng nghiệp, sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ với thị trường Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn cịn thiếu cụ thể Chất lượng nguồn nhân lực đất nước thấp Tỷ trọng lao động nơng nghiệp cịn cao, tỷ trọng lao động qua đào tạo thấp, lao động thiếu việc làm khơng việc làm cịn nhiều - Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển: Tỷ trọng lao động làm việc khu vực nông nghiệp giảm mức cao so với nhiều nước khu vực Tỷ trọng lao động qua đào tạo cịn thấp, lao động thiếu việc làm khơng việc làm nhiều Chất lượng nguồn nhân lực chậm cải thiện, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Nhiều nguồn lực xã hội dành để ưu tiên cho phát triển nguồn nhân lực, song kết đạt thời gian qua chưa tương xứng - Hệ thống hạ tầng thiếu yếu: Năng lực hạ tầng giao thông chưa đồng lạc hậu so với giới; kết nối giao thông vận tải đường với hệ thống giao thơng khác cịn thấp Về hạ tầng lượng, cơng tác thăm dị, tìm kiếm, đánh giá tài nguyên lượng chưa đầu tư đầy đủ Hạ tầng số thị cịn chất lượng, tải; vận tải công cộng chưa đáp ứng kịp nhu cầu Hệ thống giao thông kết nối đô thị lớn với đầu mối giao thông liên vùng quốc tế thiếu Hạ tầng giáo dục, đào tạo y tế hạn chế số lượng chất lượng Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển chưa đồng - Sức cạnh tranh chưa cao Nhìn chung chất lượng, hiệu quả, sức cạnh cạnh kinh tế yếu, suất lao động cịn có khoảng cách lớn so với nhiều nước chậm cải thiện (kém từ đến 15 lần so với nước khu vực ASEAN) Năm 2007, Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam 4,04; năm 2008 tăng lên 4,1 năm gần tốc độ cải thiện chậm hơn, đến năm 2012 gần trở lại trở mức 4,11 nằm nhóm cuối bảng xếp hạng, thấp nhiều so với nước khu vực Đông Nam Á Giải pháp - Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, chuyển đổi mô hình kinh tế : Một là, tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mơ; tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt đảm bảo trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội, cơng tác kế tốn, thống kê Hai là, thực có kết giải pháp xác định Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 gắn với việc thực tái cấu ngành nông nghiệp theo nội dung Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 10 This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 18 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in Ba là, nâng cao hiệu chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn theo mục tiêu, yêu cầu CNH, HĐH Bốn là, tiếp tục củng cố tái cấu trúc hệ thống tài chính, ngân hàng thương mại Hồn thiện pháp luật điều chỉnh tổ chức quản lý hoạt động nhà đầu tư định chế; cải thiện nâng cao hiệu lực chuẩn mực công khai, minh bạch hóa thơng tin thị trường; tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước giao dịch thị trường chứng khoán; đưa thêm sản phẩm mới, có chất lượng vào thị trường - Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực tài chính: Hồn thiện thể chế tài phù hợp với q trình hồn thiện chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng đến trình cấu lại kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ: quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách thu đơi với cấu lại - Tăng cường hiệu phân bố, sử dụng nguồn lực Nâng cao vai trò định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút tham gia khu vực tư nhân Chỉ tập trung vốn nhà nước phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật thiết yếu, phận, cấu thành sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật thiết yếu cho phát triển kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn mức độ thu hồi vốn thấp, rủi ro cao, dịch vụ công quan trọng, số ngành sản xuất thiết yếu, then chốt, đóng vai trị chủ đạo lĩnh vực mà tư nhân chưa thể 11 thực được, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển phù hợp với quy hoạch, tiềm lực đặc điểm địa phương Tiếp tục thực quán chế quản lý giá theo chế thị trường có quản lý Nhà nước gắn với việc thực công khai, minh bạch giá, tăng cường kiểm sốt chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ độc quyền, sản phẩm cơng ích; đồng thời có chế hỗ trợ cho người nghèo đối tượng sách - Phát triển yếu tố tiên đề CNH, HĐH Phát triển sở hạ tầng: cần hoàn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng nước, vùng, Phát huy vai trò định hướng đầu tư công để thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, thẩm định, phê duyệt, quản lý đầu tư Xây dựng quy hoạch tổng thể, đồng ngành, lĩnh vực vùng miền Hoàn thiện sách tài đất đai để tạo đột phá huy động nguồn lực từ đất đai để đầu tư cho hạ tầng sở phù hợp với xu hướng phát triển quan hệ đất đai điều kiện kinh tế thị trường nước ta giai đoạn tới Phát triển nguồn nhân lực: Nâng cao hiệu huy động đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, đổi cấu phương thức đầu tư NSNN cho giáo dục đào tạo, đào tạo nghề Đẩy mạnh thực chế đấu thầu, đặt hàng, mua hàng, giao nhiệm vụ để đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn lực có, tăng cường cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ - Phát triển khoa hoc – công nghệ: 12 Nâng cao hiệu huy động đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho KHCN Hình thành chế phù hợp để nâng cao tính định hướng NSNN việc thu hút nguồn lực đầu tư nhà nước để phát triển KHCN Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KHCN, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động KHCN, tăng cường gắn kết chặt chẽ KHCN với sản xuất, thúc đẩy phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh kinh tế Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng việc cung cấp dịch vụ KHCN tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác nhau, bao gồm việc tiếp cận nguồn kinh phí dành cho phát triển KHCN từ NSNN Đẩy mạnh việc nghiên cứu sản phẩm KHCN gắn với kết đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội thu hút nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết nghiên cứu từ doanh nghiệp - Phát triển nông nghiệp, nông thôn: Tiếp tục phát triển, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp việc rà soát quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở phát huy tiềm lợi vùng với tầm nhìn dài hạn; tăng cường tính kết nối sản xuất nơng nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm có lợi khả cạnh tranh thị trường giới Tiếp tục thực ưu đãi mức cao tài cho dự án đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, dự án áp dụng công nghệ cao, công nghệ chế biến sau thu hoạch, dự án 13 This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 18 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in đầu tư vào vùng đặc biệt khó khăn Thực rà sốt khoản phí, lệ phí thuộc lĩnh vực nơng nghiệp khoản phí, lệ phí mà người nơng dân phải đóng cung cấp dịch vụ cơng để xây dựng, sửa đổi sách cho phù hợp - Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn: Xây dựng tổ chức thực chiến lược công nghiệp tổng thể phù hợp với mơ hình bước CNH, HĐH Tiếp tục đẩy mạnh mơ hình CNH, HĐH hướng ngoại sở lựa chọn ngành lĩnh vực ưu tiên thực chiến lược công nghiệp, đặc biệt ngành có vị trí quan trọng, có tác động lớn làm tảng nhiều ngành khác; khai thác hiệu lợi cạnh tranh đất nước phù hợp với thị trường xu phân công quốc tế, phù hợp với nguồn lực quốc gia khả thu hút đầu tư từ nguồn lực bên giai đoạn - Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng: Tăng cường liên kết địa phương vùng kinh tế, có sách khuyến khích hình thành cụm liên kết ngành theo lĩnh vực công nghiệp có lợi Lựa chọn số địa bàn có lợi vượt trội, ven biển để hình thành số khu kinh tế làm đầu tàu phát triển thử nghiệm mơ hình phát triển theo hướng đại giới Từng bước giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển mức sống dân cư vùng Bên cạnh đó, rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch có chế, sách phù hợp để vùng nước phát triển, phát huy lợi vùng, tạo liên kết 14 vùng Hoàn thiện bước khung kết cấu hạ tầng để kết nối vùng miền Thúc đẩy phát kinh tế trọng điểm (KTTĐ), tạo động lực, tác động lan tỏa đến vùng khác KẾT LUẬN Từ Đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta coi cơng nghiệp hóa (CNH) nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Đảng ta xác định thực chất CNH xã hội chủ nghĩa ''Quyết tâm thực cách mạng kỹ thuật, thực phân công lao động xã hội q trình tích lũy xã hội chủ nghĩa để không ngừng thực tái sản xuất mở rộng'' Quan điểm tiếp tục kỳ Đại hội Đảng củng cố mở rộng CNH giai đoạn tất yếu quốc gia Đối với nước ta, từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn tiến lên CNXH, thiết phải trải qua CNH Cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH) giúp phát triển lực lượng sản xuất, làm thay đổi công nghệ sản xuất, tăng suất lao động Đây thời kỳ tạo tiền đề vật chất để không ngừng củng cố tăng cường vai trò kinh tế nhà nước điều tiết sản xuất dẫn dắt thị trường Đồng thời, CNH-HĐH động lực phát triển kinh tế-xã hội, tạo điều kiện tăng cường củng cố an ninh-quốc phòng tiền đề cho việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia cách có hiệu vào phân cơng hợp tác quốc tế Trong bối cảnh nay, cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, đường công nghiệp hóa, đại hóa nước ta 15 rút ngắn thời gian sẵn sàng chủ động việc phát triển lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến bước tiến hành cách mạng công nghiệp 4.0 Qua môn Kinh tế trị nội dung q trình xây dựng CNH-HĐH, người hiểu sâu cơng CNH-HĐH Đảng Từ cần phải có đóng góp tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị Mác Lê-Nin Đánh giá tổng quát kết thực đường lối cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước qua 30 năm đổi mới, giải pháp điểm hạn chế CNH-H ĐH Bộ Tài Chính CNH-HĐH kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Bộ Khoa Học Công Nghệ Wikipedia CNH-HĐH Cách mạng Công nghiệp lần thứ 16 This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 18 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in 17