1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng trưởng xanh trong nông nghiệp việt nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TĂNG TRƯỞNG XANH TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 ThS Trần Thị Thoa Học viện Hành chính Quốc gia Tóm tắt Tăng trưởng nông nghiệp xanh đã giúp nhiều nước trên thế giới đạt[.]

TĂNG TRƯỞNG XANH TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS Trần Thị Thoa Học viện Hành Quốc gia Tóm tắt: Tăng trưởng nơng nghiệp xanh giúp nhiều nước giới đạt nông nghiệp bền vững, cải thiện suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp, trì đa dạng sản phẩm nơng nghiệp, bảo vệ hệ sinh thái điều kiện đất đai tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt Với việc vận dụng phương pháp thống kê mô tả, nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận tăng trưởng xanh tăng trưởng xanh nông nghiệp, đánh giá việc thực tăng trưởng xanh nông nghiệp Việt Nam để đề xuất số giải pháp cho ngành nông nghiệp thực tăng trưởng xanh bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Từ khố: Tăng trưởng xanh, tăng trưởng xanh nông nghiệp, cách mạng công nghiệp 4.0, nông nghiệp 4.0 Abstract: The growth of green agriculture has helped many countries around the world achieve sustainable agriculture, improving the productivity and quality of agricultural products, maintaining a diverse range of agricultural products, protecting the ecosystems in the condition of land and resources is increasingly exhausted With the use of descriptive statistics, this study explores the theoretical basis for green growth and green growth in agriculture, assesses the implementation of green growth in agriculture in Vietnam to propose some solutions for the agricultural sector implement green growth in the context of the Industrial Revolution 4.0 Key words: green growth, green growth in agriculture, industrial revolution 4.0, agriculture 4.0 89 Cơ sở lý luận tăng trưởng xanh tăng trưởng xanh nông nghiệp Tăng trưởng xanh nhiều tổ chức quốc tế đề cập sở hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế phải kết hợp với phục hồi bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đảm bảo an tồn đời sống người Liên hợp quốc cho rằng: Một kinh tế xanh định nghĩa kinh tế giúp cải thiện hạnh phúc người giảm bất bình đẳng dài hạn, không để xảy rủi ro môi trường khan sinh thái hệ tương lai (UNEP 2010) Kinh tế xanh theo Liên hợp quốc tập trung vào 11 lĩnh vực nông nghiệp, tịa nhà, thị, lượng, thủy sản, lâm nghiệp, sản xuất, du lịch, giao thông, rác thải, nước Tất hoạt động lĩnh vực cần đảm bảo tăng trưởng xanh theo hướng giảm thiểu khí thải CO2, giảm ô nhiễm môi trường, sử dụng hiệu lượng, tài nguyên ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế cho rằng: Tăng trưởng xanh coi cách để đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế, đồng thời ngăn chặn suy thối mơi trường, đa dạng sinh học sử dụng tài nguyên thiên nhiên không bền vững Bằng cách kiểm sốt rủi ro mơi trường cản trở phát triển kinh tế xã hội, sách tăng trưởng xanh cải thiện điều kiện cạnh tranh kinh tế, giúp thúc đẩy thay đổi, chuyển đổi đảm bảo cho việc đầu tư vào mơi trường đóng góp vào nguồn tăng trưởng phát triển bền vững Tăng trưởng xanh hiểu tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo tài nguyên thiên nhiên trì để cung cấp nguồn lực dịch vụ môi trường mà dựa vào (OECD 2011) Bản chất tăng trưởng xanh đảm bảo hai yêu cầu: tăng trưởng kinh tế, bảo tồn đa dạng sinh sinh học tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống cho hệ tương lai Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh thể ý định đạo kinh tế theo hướng cơng nghệ mơ 90 hình tiêu dùng tạo việc làm tăng trưởng kinh tế lành mạnh đồng thời với giảm tác động đến môi trường (Reilly 2012) Tổ chức OECD đề xuất nội dung đánh giá giám sát tăng trưởng xanh, bao gồm: Hiệu suất Tài nguyên & Môi trường; Nền tảng tài sản thiên nhiên; Chất lượng sống môi trường; Cơ hội kinh tế phản hồi sách (hình 1), đồng thời đề xuất Chỉ số tương ứng với nội dung (Võ Thanh Sơn 2014) Nguồn: OECD, 2011b (Trích dẫn Võ Thanh Sơn 2014 ) Thực chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam, ngày 25/9/2012 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh với nhiệm vụ: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; xanh hóa sản xuất; xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Để đạo tiếp theo, ngày 20/3/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 403/2014/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh 91 giai đoạn 2014 - 2020 gồm chủ đề chính, 12 nhóm hoạt động nhiệm vụ hành động cụ thể Theo ngành nơng nghiệp cần thực nội dung: - Áp dụng kỹ thuật nông nghiệp hữu nâng cao lực quản lý để giảm phát thải khí nhà kính - Tái sử dụng tái chế phụ phẩm phế phẩm từ sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu thúc đẩy ứng dụng thức ăn gia súc giàu dinh dưỡng với mức hấp thụ cao để làm giảm khí nhà kính - Tái trồng rừng nâng cao lực quản lý rừng bền vững - Đổi công nghệ nuôi trồng thuỷ sản, khai thác, sản xuất chế biến thủy sản - Nâng cao hiệu sử dụng lượng giảm phát thải/ô nhiễm sản xuất thủ cơng nơng thơn - Rà sốt, đề xuất sửa đổi kế hoạch phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi thủy sản theo quan điểm phát triển bền vững xây dựng khung sách kế hoạch hành động tăng trưởng xanh cho ngành nông nghiệp đến năm 2020 - Ngăn chặn xuống cấp đất thúc đẩy việc khai thác quản lý tài nguyên đất bền vững hiệu - Thúc đẩy khai thác quản lý tài nguyên nước bền vững có hiệu Bên cạnh đó, để theo kịp xu thời kỳ phát triển khoa học cơng nghệ, Thủ Tướng phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04 tháng năm 2017 việc lực tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư nhằm khuyến khích Bộ, ngành thực tăng trưởng xanh bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Vì thế, ngày 24 tháng năm 2017 Bộ NN & PTNT ban hành Quyết định số 923/QĐ-BNN-KH “Phê duyệt kế hoạch hành động tăng trưởng xanh 92 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020” để tổ chức thực kế hoạch hành động tăng trưởng xanh ngành nơng nghiệp ứng phó với Biến đổi khí hậu, gia tăng dân số, diện tích đất canh tác giảm cách mạng công nghiệp 4.0 Việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 sản xuất nơng nghiệp khuyến khích áp dụng nhằm thay đổi phương thức quản lý nông nghiệp giảm phụ thuộc ngành nơng nghiệp thời tiết, khí hậu, giúp q trình canh tác xác giảm phát thải khí nhà kính từ việc sử dụng hiệu yếu tố đầu vào Đánh giá việc thực tăng trưởng xanh nông nghiệp Việt Nam Sau cam kết xây dựng kinh tế xanh Hội nghị Hội nghị phát triển bền vững Liên hợp quốc RIO+20 năm 2012, Việt Nam có 30 tỉnh/thành phố xây dựng thực Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh (UNDP, 2016) Trong đó, thực tăng trưởng xanh nơng nghiệp cụ thể hóa thành hành động như: chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với hình thành vùng sản xuất nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp 4.0; thực kỹ thuật đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản an tồn để trì hệ sinh thái nguồn lợi thủy hải sản bền vững Đặc biệt trọng việc đổi công nghệ, cần áp dụng phổ biến sản xuất sạch, gắn với công nghiệp sạch, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến sâu kết hợp xây dựng thương hiệu sản phẩm xanh, xử lý triệt để nước thải chất thải q trình sản xuất Bên cạnh đó, từ nhận thức rõ chất tăng trưởng xanh giúp tái tạo môi trường, cân hệ sinh thái, khơi phục trì độ màu mỡ đất đai, giảm xói mịn nhiễm hóa chất, giảm suy thoái rừng đa dạng sinh học,… ngành nông nghiệp trọng triển khai nội dung Chiến lược tăng trưởng xanh đạt số kết trình thực sau: 93 - Triển khai thực sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp Việt Nam theo hai dạng: Một là, khuyến khích nơng nghiệp hữu cơ, nông nghiệp vùng sâu vùng xa nơi nơng dân chưa có khả tiếp cận với thị trường, nông dân nghèo sản xuất tự cung tự cấp theo truyền thống; Hai là, tạo điều kiện cho nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch, nơng nghiệp cơng nghệ cao có kiểm sốt phát triển lành mạnh Hiện diện tích tăng theo thời gian, năm 2015 ước đạt khoảng 76 nghìn ha, tăng 3,6 lần so với năm 2010 nên suất sử dụng đất nông nghiệp đánh giá tăng cao hơn, khoảng cách suất đất nông nghiệp so với nhiều nước khu vực dãn đáng kể (Bộ Nông nghiệp, 2017) - Ngành chăn nuôi phát triển theo xu hướng tập trung hóa với quy mơ lớn để khép kín quy trình, kiểm sốt hiệu yếu tố đầu vào để đảm bảo an toàn thực phẩm, hạn chế tối đa nguy dịch bệnh xử lý triệt để chất thải; - Tái sử dụng phế phẩm từ sản xuất nông nghiệp để cung cấp nguyên nhiên liệu, thức ăn chăn nuôi, phân bón cho trồng,… để vừa đạt hiệu kinh tế bán phế phẩm, vừa giải vấn đề xã hội tận dụng thời gian nông nhàn nông dân tự làm thức ăn chăn nuôi hay phân bón an tồn mà phế phẩm nông nghiệp không bị xả thải trực tiếp mơi trường khơng bị đốt tạo khí nhà kính - Triển khai thực Chương trình quốc gia giảm phát thải khí nhà kính thơng qua hoạt động nâng cao độ che phủ rừng, nâng cao chất lượng rừng, ngăn chặn phá rừng nhằm gia tăng khả tích lũy carbon,…Theo báo cáo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tính đến ngày 31/12/2017, diện tích rừng tồn quốc có 14.415.381 ha; đó, rừng tự nhiên có 10.236.415 ha; rừng trồng có 4.178.966 ha, đó, diện tích rừng đủ tiêu chuẩn để tính độ che phủ tồn quốc 13.717.981 ha, độ che phủ đạt khoảng 41,45% (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2018) 94 Tuy Việt Nam có nhiều cố gắng thực cam kết tăng trưởng xanh nơng nghiệp Song tính chất, quy mơ, tốc độ trình độ thực tăng trưởng xanh nơng nghiệp Việt Nam cịn hạn chế tốc độ chậm nên lượng khí nhà kính nông nghiệp, nông thôn chưa giảm nhiều Theo Báo cáo cho Công ước khung Liên Hợp quốc Biến đổi khí hậu, lượng phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp Việt Nam cịn cao 88,355 triệu CO2, tương đương với 32,2% tổng lượng phát thải khí nhà kính tồn quốc gia (Bộ Tài ngun & Mơi trường 2014) Trong đó, hoạt động chăn nuôi gia súc phát thải 20,4%, hoạt động sản xuất lúa phát thải 50,5%, đốt phụ phẩm nông nghiệp phát thải 2,1% (bảng 1) Bảng 1: Kiểm kê phát thải khí nhà kính năm 2010 Năm 2010 Nguồn phát thải Phát thải % Chăn nuôi gia súc 18.030 20,4 Trồng lúa 44.614 50,5 Đất nông nghiệp 23.812 27,0 1.899 2,1 88.355 100 Đốt savanna (cỏ) Đốt phụ phẩm nơng nghiệp ngồi đồng Tổng Nguồn: Báo cáo kiểm kê khí nhà kính 2010, Bộ Tài nguyên & MT 2014 Trong lâm nghiệp đất rừng bị sói mịn thiếu che phủ thực vật, độ phì nhiêu đất rừng bị giảm bớt, rừng tự nhiên suy giảm nhiều, chất lượng rừng giảm sút đáng kể (hình 2), cịn chủ yếu rừng nghèo có giá trị kinh tế khơng cao, năm gần độ che phủ thấp độ che phủ rừng tự nhiên năm 1943, nhiều loài động thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng (báo gấm, voọc quần đùi trắng, gà lơi hồng tía, trầm hương, thông tre, trắc, giao xẻ tua,…) tác động xấu đến khả tạo tự nhiên hệ sinh thái rừng Cần phải thời gian dài để khôi phục lại diện tích đất lâm nghiệp bị sói mịn, ô nhiễm hóa chất,… 95 ... kính năm 201 0 Năm 201 0 Nguồn phát thải Phát thải % Chăn nuôi gia súc 18 .03 0 20 ,4 Trồng lúa 44 .6 14 50, 5 Đất nông nghiệp 23.812 27 ,0 1.899 2,1 88.355 100 Đốt savanna (cỏ) Đốt phụ phẩm nơng nghiệp. .. tác giảm cách mạng công nghiệp 4. 0 Việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cách mạng công nghiệp 4. 0 sản xuất nông nghiệp khuyến khích áp dụng nhằm thay đổi phương thức quản lý nông nghiệp giảm... ngày 04 tháng năm 201 7 việc lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhằm khuyến khích Bộ, ngành thực tăng trưởng xanh bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Vì thế, ngày 24 tháng năm 201 7

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w