1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp phát triển ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 192 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NUÔI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 Th s Phùng Mạnh Hùng, Th s Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt Trƣờng Đại học T[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NUÔI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Th.s Phùng Mạnh Hùng, Th.s Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt Trƣờng Đại học Thƣơng mại Email: hungphungtmdt@gmail.com Tóm tắt: Bài viết tập trung vào làm rõ tính hấp dẫn thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam, cấu trúc doanh nghiệp ngành, quy mô mức độ xâm nhập công ty nước vào thị trường bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, tác động cạnh tranh doanh nghiệp nội địa nguồn nguyên liệu, công nghệ sản xuất hệ thống phân phối Từ đề xuất giải pháp doanh nghiệp nội địa, hàm ý mặt sách quan quản lý nhà nước nhằm phát triển ngành bền vững Từ khóa: thức ăn chăn ni, hội nhập, tiềm thị trường, nguyên liệu, mạng lưới phân phối, công nghệ sản xuất…… 1.Đặt vấn đề nghiên cứu Nông nghiệp lĩnh vực tiềm Việt Nam nhiều dư địa để phát triển với thuận lợi điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, 70% dân số làm nơng nghiệp Trong chăn ni sản xuất thức ăn chăn nuôi ngành thu hút nhiều doanh nghiệp nước nước đầu tư nhu cầu thịt thị trường Việt Nam xếp hạng cao giới, tốc độ tăng trưởng nhu cầu hàng năm đạt 4.9%, mức độ tiêu thụ trung bình đạt 40kg/người/ năm Nhu cầu tiêu thụ thịt lợn Việt Nam đứng thứ hai sau thị trường Trung Quốc hàng năm Việt Nam xuất lượng lớn thịt lợn vào thị trường qua đường tiểu ngạch Ngành chăn nuôi Việt Nam thay đổi tư phát triển, từ chăn nuôi nhỏ lẻ manh mún sang mơ hình chăn ni trang trại, sử dụng thức ăn chăn ni cơng nghiệp thay thức ăn tự chế biến Tất yếu tố tổ làm cho nhu cầu thức ăn chăn nuôi công nghiệp Việt Nam liên tục tăng lên, có thời điểm cung không đủ bù đắp cho nhu cầu Nắm bắt hội này, nhiều cơng ty nước ngồi có uy tín ngành thức ăn chăn ni cơng nghiệp xâm nhập thị trường Việt Nam từ Việt Nam thức mở cửa hội nhập kinh tế vào năm 1991, cạnh tranh trực tiếp nguồn nguyên liệu, công nghệ chế biến, kiểm soát mạng lưới kênh phân phối Mức độ đầu tư sâu thông qua việc biến liên doanh thành công ty 100% vốn nước ngồi, quy mơ đầu tư mở rộng thơng qua mở thêm nhà máy Nhà nước thời gian dài trọng tới phát triển ngành chăn nuôi mà quên việc ban hành triển khai sách tạo động lực phát triển ngành thức ăn chăn nuôi công nghiệp Xuất phát từ luận này, vấn đề thảo luận giải pháp từ phía doanh nghiệp nội địa ngành quan quản lý nhà nước nhằm phát triển ngành bền vững, tránh phụ thuộc vào nguồn thức ăn chăn nuôi cơng nghiệp từ bên ngồi cần thiết Tiềm n ng thị trƣờng thức n ch n nuôi Việt Nam Việt Nam quốc gia có tỷ lệ dân số tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy sản chiếm tới 70% dân số Số lượng gia súc gia cầm (2015) nuôi phạm vi nước ước đạt 379 triệu [3] Xu hướng tham gia cao lĩnh vực nông nghiệp phần lớn dân số xuất phát từ truyền thống Việt Nam nước nông nghiệp, mặt khác xuất phát từ nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thị trường Việt Nam mức cao, đặc biệt sản phẩm thịt gia súc gia cầm Nhu cầu tiêu thụ thịt thị trường Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á (trung bình 192 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG 40kg/người/năm) thứ hai Châu Á, sau thị trường Trung Quốc (trung bình 60kg/người/năm) [4] Bên cạnh đó, hàng năm doanh nghiệp Việt Nam xuất lượng lớn loại thịt, đặc biệt thịt lợn vào thị trường Trung Quốc thông qua đường tiểu ngạch ngạch kích thích nhu cầu chăn ni nước, từ làm tăng nhu cầu thức ăn chăn ni Điều lí giải ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi Việt Nam ngành phát triển động giới với tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 20%/ năm (trong giai đoạn 2012 – 2015) [4] Hình 1.1: Sản lƣợng sản xuất thức n ch n nuôi giai đoạn 2005 đến 2012 dự báo đến n m 2020 [4] Cung thức ăn chăn nuôi CN Tổng nhu cầu thức ăn chăn nuôi Hinh 1.2: Tỷ lệ cung thức n ch n nuôi công nghiệp nhu cầu thức n ch n nuôi giai đoạn 2000 đến 2015 dự báo đến n m 2020 [5] Để có thức ăn phục vụ cho nhu cầu chăn ni gia súc gia cầm, hộ nông dân nhỏ lẻ thường chủ yếu mua nguyên liệu bên tự trộn thành thức ăn chăn nuôi Đối với doanh nghiệp chăn ni quy mơ lớn chủ yếu sử dụng thức ăn công nghiệp doanh nghiệp có uy tín nhằm đảm bảo sức khỏe cho đàn gia súc gia cầm Trong năm 2015, tổng nhu cầu tiêu thụ thức ăn chăn nuôi đạt 20 triệu tấn, tiêu thụ thức ăn chăn ni cơng nghiệp 13.26 triệu tiêu thụ thức ăn chăn ni tự chế hộ gia đình 6.27 triệu [2] Với nhu cầu tiêu thụ thịt gia súc gia cầm ngày lớn, sách khuyến khích phát triển chăn ni theo hướng ngành hàng tư thay đổi hộ nông dân theo hướng chăn nuôi công nghiệp sử dụng thức ăn cơng nghiệp thị trường thức ăn chăn nuôi công nghiệp hứa hẹn mảnh đất màu mỡ để doanh nghiệp khai thác 193 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Cơ cấu doanh nghiệp áp lực cạnh tranh Hình 1.3: Cấu trúc doanh nghiệp tham gia vào ngành công nghiệp thức n ch n nuôi Việt Nam [1] Tiềm thị trường thức ăn chăn nuôi công nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước (FDIs) phát từ sớm Chính Phủ Việt Nam có sách mở cửa kinh tế doanh nghiệp nước xâm nhập vào thị trường Proconco doanh nghiệp nước mở nhà máy Việt Nam Tính đến nước có 230 doanh nghiệp hoạt động ngành: có 44 doanh nghiệp thuộc 100% sở hữu nước ngoài, 16 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo hình thức liên doanh, khoảng 170 doanh nghiệp nước Đáng ý có phân biệt thị phần thị trường doanh nghiệp nước doanh nghiệp có yếu tố đầu tư nước ngồi Các doanh nghiệp có yếu tố đầu tư nước (bao gồm doanh nghiệp 100% thuộc sở hữu nước doanh nghiệp liên doanh) chiếm tới 60% thị phần tập trung khai thác khu vực thị trường miền Nam, nơi có doanh nghiệp chăn ni quy mơ lớn Trong doanh nghiệp nước chiếm 40% tập trung khai thác thị trường miền Bắc, nơi tập trung chủ yếu hộ chăn ni nhỏ lẻ Các doanh nghiệp có yếu tố đầu tư nước ngồi thường có cơng suất lớn (trên 60.000 tấn/ năm) doanh nghiệp nước đạt công suất nhỏ (dưới 10.000 tấn/ năm) vừa (từ 10.000 tấn/ năm đến 60.000 tấn/ năm) Sự cạnh tranh diễn gay gắt doanh nghiệp, doanh nghiệp nước tỏ yếu bị loại dần khỏi chơi, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ nhỏ Tác động xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành công nghiệp thức n ch n ni Việt Nam Việt Nam quốc gia có nhiều lợi để phát triển nông nghiêp nhiên thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực hạn chế Theo đó, tính đến tháng 9/2016, nước thu hút 518 dự án FDI lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản với tổng vốn đạt 3,54 tỷ USD (chiếm 2,4% tổng số dự án 1,2% tổng vốn đầu tư tất lĩnh vực) Các dự án chủ yếu tập trung vào số lĩnh vực nhiều tiềm chế biến gỗ lâm sản, chăn nuôi chế biến thức ăn chăn nuôi Thị trường thức ăn chăn nuôi công nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước (FDIs) phát từ sớm xu hướng đầu tư năm 1991, nhiên hạn chế sách đầu tư Chính Phủ Việt Nam nên doanh nghiệp nước ngồi dừng lại hình thức liên doanh với doanh nghiệp nước Những liên doanh có mặt sớm thị trường Việt Nam Procono (1991), CP Group (1993), Cargill Vietnam (1995)….Đến Việt 194 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Nam gia nhập WTO dần dỡ bỏ rào cản đầu tư, xu hướng đầu tư vào ngành công nghiệp diễn mạnh mẽ hơn, doanh nghiệp nước có tên tuổi giới ngành thức ăn chăn ni có mặt thị trường Việt Nam không ngừng mở rộng quy mô sản xuất nhà máy mới, doanh nghiệp nước giảm quy mô sản xuất rút khỏi ngành Đáng ý, xu hướng đầu tư diễn mạnh mẽ từ năm 2011 Việt Nam bắt đầu thực cam kết hội nhập giảm thuế nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, nhu cầu thịt người tiêu dùng tăng cải thiện đáng kể thu nhập bình quân, Trung Quốc tiếp tục thị trường tiềm tiếp tục chi phối ngành chăn nuôi nước Bảng 1.1: Các xu hƣớng đầu tƣ ng nh CN thức n ch n nuôi Việt Nam [4] N m Các xu hƣớng 1991 - Procono (Pháp) thành lập liên doanh mở nhà máy tỉnh Đồng Nai 1993 - CP Group (Thái Lan) thành lập liên doanh mở nhà máy Đồng Nai - Cargill Corporation (Hoa Kỳ) thành lập liên doanh mở nhà máy Việt Nam 1995 - ANT (công ty đa quốc gia) thành lập liên doanh mở nhà máy tỉnh Đồng Nai - Anco (Malaisia) thành lập liên doanh mở nhà máy tỉnh Đồng Nai 2003 - Greenfeed (công ty đa quốc gia) lập chi nhánh mở nhà máy Long An - Sojitz Corporation (Nhật Bản) thành lập liên doanh mở nhà máy tỉnh Bến Tre Long An - CP Corporation (Thái Lan) lập chi nhánh mở nhà máy tỉnh Hải Dương - De Heus Corporation (Hà Lan) thâu tóm cơng ty nội địa mở nhà máy 2011 tỉnh Long An - Sichuan Tequ Group (Trung Quốc) lập chi nhánh mở nhà máy tỉnh Bắc Giang - Tongwei Group (Trung Quốc) lập chi nhánh mở nhà máy tỉnh Hải Dương - Cargill corporation (Hoa Kỳ) mở rộng sang sản xuất thức ăn nuôi trồng thủy sản 2013 - De Heus Corporation (Hà Lan) mở rộng quy mô sản xuất tỉnh Vĩnh Long - Tập đo n Hòa Phát (Việt Nam) tham gia vào ngành mở nhà máy tỉnh Hưng Yên Đồng Nai 2016 - Tập đo n Masan (Việt Nam) tham gia vào ngành mở nhà máy tỉnh Nghệ An Tác động từ hội nhập kinh tế áp lực cạnh tranh bộc lộ điểm yếu doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi nước: - Một là, chất lượng sản phẩm chưa cao giá sản phẩm chưa cạnh tranh Ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ngành có hàm lượng cơng nghệ cao doanh nghiệp cần phải đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm, tạo chủng men để kích thích nhanh khả tăng trưởng vật ni đồng thời phải an tồn, thường xun cập nhật công thức thức ăn giới nhằm nâng cao khả cạnh tranh, có phịng khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi trước đưa sản phẩm thị trường Bảng 1.2: N ng lực sản xuất số doanh nghiệp ngành cơng nhiệp thức n ch n nuôi Việt Nam n m 2015 [4] Tên Tên N ng lực sx N ng lực sx STT STT (tấn) (tấn) doanh nghiệp doanh nghiệp CP Vietnam 2,300,000 13 New Hope Vietnam 320,000 Proconco 985,000 14 East Hope Vietnam 314,000 195 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 10 11 12 Cargill Vietnam 980,000 15 CJ 270,000 Japfa Vietnam 800,000 16 Evialis 236,000 Anco Vietnam 550,000 17 Deheus 230,000 Greenfeed Vietnam 540,000 18 Sojitz 200,000 ANT 507,000 19 Laitchien 180,000 Tongwei 500,000 20 AFC 159,000 Ausfeed Vietnam 450,000 21 Suijin 140,000 Hong Ha 400,000 22 RTD 120,000 Dabaco 392,000 11,888,000 Tổng n ng lực sản xuất Vinafeed 390,000 Tuy nhiên phần lớn doanh nghiệp nội địa chưa làm điều này, phần lớn dừng lại mức độ phát triển bản, tức mua nguyên liệu như: cám, ngô, đỗ tương, bột cá……cùng phụ gia để trộn đóng thành thức ăn chăn ni Một số doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh cho thêm chất cấm vào thức ăn để kích thích khả tăng trưởng vật ni, từ làm cho hình ảnh sản phẩm thức ăn chăn nuôi nước không hộ chăn nuôi đánh giá cao Chất lượng sản phẩm không cao quy mô tiêu thụ ít, từ làm giảm tính kinh tế quy mô doanh nghiệp nội địa giá sản phẩm cạnh tranh hệ - Hai là, mạng lưới kênh phân phối yếu bị chi phối doanh nghiệp nước Kênh phân phối đóng vai trị quan trọng liên quan tới đầu sản phẩm ngành nghề kinh doanh nào, ngành chế biến thức ăn chăn ni CN hệ thống kênh phân phối lại quan trọng thông qua mạng lưới kênh cho phép công ty chế biến thức ăn chăn ni tiếp cận với khách hàng nông dân sinh sống rải rác khu vực nông thôn, nơi mà tiếp cận với khách hàng khó khăn phức tạp địa lý Nhà sản xuất Nhà phân phối cấp Nông dân/ doanh nghiệp ch n nuôi Nhà phân phối cấp Hinh 1.4: Tổ chức mạng lƣới phân phối ngành CN thức n ch n nuôi [4] Mặt khác, kênh phân phối đối tượng gánh rủi ro thay cho doanh nghiệp kênh phân phối bán nợ sản phẩm cho người nông dân, đợi nông dân chăn ni thành cơng hồn trả mức tín dụng cho kênh phân phối, thông thường mức tối đa triệu/1 nơng dân/ năm Có nhiều trường hợp nơng dân chăn ni thua lỗ khơng có khả chi trả dịch bệnh, giá xuống thấp, kênh phân phối trắng khoản tiền Thấu hiểu vai trò mạng lưới kênh phân phối ngành, doanh nghiệp nước trọng đầu tư kiểm soát phần lớn mạng lưới kênh phân phối thức ăn chăn nuôi với nhiều sách ưu đãi Trong cơng ty nội địa làm việc với mạng lưới kênh phân phối mà chủ yếu bán sản phẩm trực tiếp cho hộ chăn ni Các cơng ty nước ngồi có nhiều 196 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG sách ưu đãi cho kênh phân phối cấp để từ họ quản lý kênh cấp 2, bao gồm: chiết khấu đến 2% giá trị đơn hàng cho kênh phân phối cấp độc quyền (chỉ phân phối sản phẩm DN); hỗ trợ tài hàng tháng, hàng quý hàng năm cho kênh cấp đạt mức doanh số kì vọng nhằm kích thích tiêu thụ sản phẩm năm, không tháng cao điểm Các doanh nghiệp nội địa khó làm điều quy mô sản xuất nhỏ nguồn lực hạn chế - Ba là, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu rủi ro làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp nội địa Nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi bao gồm 22 loại khác bao gồm: cám gạo, ngơ, đỗ tương, sắn, bột xương, bột cá, loại phụ gia,…….Trong cám gạo sắn hai loại nguyên liệu chủ động nước, loại nguyên liệu lại phải nhập chất lượng không đảm bảo, giá cao doanh nghiệp nước chưa đủ trình độ cơng nghệ để sản xuất Các doanh nghiệp nội địa phụ thuộc tới 70% nguồn nguyên liệu từ thị trường nước Giá trị nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi năm 2016 đạt 1.9 tỷ đô la [5] Sự phụ thuộc không cần thiết Việt Nam quốc gia có tiềm vê nơng nghiệp, doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni tích hợp phía trước để tạo cho vùng ngun liệu có chi phí thấp chất lượng tốt, giảm thiểu phụ thuộc vào thị trường nước ngồi, từ nâng cao khả cạnh tranh, nhiên điều chưa trở thành thực, số nguyên nhân: Đối với hoạt động canh tác ngô Ngô giống hoa màu khác chưa quan tâm người nông dân để phát triển thành vùng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Quy mô canh tác hàng năm khiêm tốn 200.000 hecta đáp ứng đủ 1/3 nhu cầu nguyên liệu cho thức ăn chăn nuôi Người nông dân chưa mặn mà với ngô giá trị kinh tế thấp so với ăn loại trồng khác Khoảng 95% nông dân canh tác hecta/ năm, ngô chủ yếu trồng vùng đất không màu mỡ vùng trung du vùng núi, giống lạc hậu nguyên nhân làm cho suất ngô không cao, giá thành lớn Công nghệ bảo quản sau thu hoạch làm cho chất lượng ngô giảm, không dành ưu tiên mua doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi Bảng 1.3: Quy mô canh tác ngô hộ nông dân n m 2015 [4] Quy mô canh tác Số hộ nông dân Tỷ lệ % < 0.2 hecta 3.753.454 32.21 Từ 0.2 đến < 0.5 hecta 4.259.744 36.55 Từ 0.5 đến < hecta 2.956.742 25.37 Trên hecta 683.538 5.88 Tổng 11.653.47 100% Đối với hoạt động canh tác đậu nành Đậu nành nguyên liệu thức ăn chăn nuôi quan trọng bên cạnh ngô nhiên gần 100% loại nguyên liệu phải nhập để phục vụ cho nhu cầu sản xuất thức ăn chăn nuôi Đây loại tương đối khó trồng với điều kiện thời tiết Việt Nam, loại trồng 25/63 tỉnh thành, tập trung chủ yếu tính phía Bắc với diện tích khoảng 180.000 hecta với sản lượng 270.000 [1] Năng suất thấp, không phù hợp với điều kiện thời tiết Việt Nam, chi phí canh tác cao nguyên nhân khiến đậu nành nội địa không chấp nhận đầu vào ngành thức ăn chăn nuôi 197 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG Hình 1.5: Tỷ trọng nhập đậu n nh (đậu tƣơng) tƣơng quan với nguyên liệu nhập khác n m 2016 [1] Hình 1.6: Sản lƣợng nhập đậu nành theo quốc gia n m 2016 [4] Giải pháp phát triển ngành thức n ch n nuôi Việt Nam bối cảnh hội nhập 5.1 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp n i địa tham gia vào ngành Các doanh nghiệp nội địa trọng tâm phát triển ngành sản xuất thức ăn chăn ni Việt Nam, từ hỗ trợ hiệu cho ngành chăn nuôi, tránh phụ thuộc vào nhập thức ăn chăn nuôi từ thị trường nước Tuy nhiên phát triển doanh nghiệp nội địa yếu đối thủ cạnh tranh nước ngồi khơng ngừng mở rộng quy mô kinh doanh Với tiềm lớn thị trường thức ăn chăn ni Việt Nam gia nhập đối thủ cạnh tranh tập đoàn Massan, Nutreco, De Heus tiếp tục diễn ra, từ đe dọa tới tồn doanh nghiệp nội địa Để đối phó với áp lực cạnh tranh gia tăng từ đối thủ “ngoại”, doanh nghiệp nội địa nên tập trung vào giải pháp: - Đổi dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi, thiết lập phận chuyên nghiên cứu chất kích thích tăng trưởng an tồn cho vật nuôi (premix), chất phụ gia thức ăn chăn nuôi, cập nhật công thức chế biến thức ăn chăn nuôi tiên tiến giới nhằm giúp doanh nghiệp tối ưu nguyên liệu chế biến, từ giảm giá thành giá bán sản phẩm Phối kết hợp với viện nghiên cứu chăn nuôi để đào tạo nhân lực chuyên lập công thức thức ăn chăn nuôi 198 ... Vietnam 5 40 ,00 0 18 Sojitz 200 ,00 0 ANT 507 ,00 0 19 Laitchien 1 80, 000 Tongwei 500 ,00 0 20 AFC 159 ,00 0 Ausfeed Vietnam 45 0, 000 21 Suijin 1 40 ,00 0 Hong Ha 40 0 ,00 0 22 RTD 1 20, 000 Dabaco 392 ,00 0 11,888 ,00 0... 985 ,00 0 14 East Hope Vietnam 3 14, 00 0 195 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 10 11 12 Cargill Vietnam 9 80, 000 15 CJ 2 70, 000 Japfa Vietnam 800 ,00 0 16 Evialis 236 ,00 0 Anco Vietnam 5 50, 000 17 Deheus 2 30, 000 ... nhu cầu chăn ni nước, từ làm tăng nhu cầu thức ăn chăn ni Điều lí giải ngành cơng nghiệp thức ăn chăn nuôi Việt Nam ngành phát triển động giới với tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 20% / năm (trong giai

Ngày đăng: 24/02/2023, 15:16

Xem thêm:

w