Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay

7 1 0
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DOI 10 56794/KHXHVN 9(177) 21 28 21 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay Phạm Thị Kiên* Nhận ngày 17 tháng 02 năm 2022 Chấp nhận đă[.]

DOI: 10.56794/KHXHVN.9(177).21-28 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam trình hội nhập quốc tế Phạm Thị Kiên* Nhận ngày 17 tháng 02 năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 25 tháng năm 2022 Tóm tắt: Trong điều kiện đổi cơng nghệ tổ chức sản xuất, mơ hình hình thành nhằm sử dụng phát huy có hiệu nguồn nhân lực sản xuất Cơ sở mơ hình hướng vào phận nhân cơng có trình độ chun mơn cao - nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, đóng vai trị định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ Chính thế, Đảng Nhà nước ta đặc biệt coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Từ khóa: Nhân lực chất lượng cao, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội Phân loại ngành: Triết học Abstract: In the context of technological innovation and production organization, a new model is being formed to effectively use and promote human resources in production The basis of this model is to focus on highly qualified workers - high quality human resources Human resources, especially high-quality human resources, play a decisive role in the socio-economic development of each country in the context of strong international integration Therefore, Communist Party of Vietnam and State attach special importance to building and developing high-quality human resources to meet the current requirements of industrialization and modernization of the country and international integration Keywords: High-quality human resources, international integration, socio-economic development Subject classification: Philosophy Đặt vấn đề Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Để phát triển nguồn nhân lực, cần phải xây dựng tầm nhìn chiến lược phát triển tổng thể dài hạn, mang tầm quốc gia Đồng thời, giai đoạn định, tiến trình phát triển đất nước, cần xây dựng chương trình hành động với mục tiêu, định hướng cụ thể, đó, phân tích, đánh giá thời cơ, thách thức, khó khăn, hạn chế nguyên nhân… để đề mục tiêu giải pháp cho giai đoạn phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội nước quốc tế Bài viết tiếp cận sở phương pháp luận nguyên tắc toàn diện lịch sử cụ thể chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng thời, viết sử dụng phương pháp lơgic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh Từ phương pháp nghiên cứu trên, viết làm rõ vấn đề đặt Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Email: kienpt@ueh.edu.vn * 21 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 với chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam - thúc đẩy đẩy mạnh giáo dục đào tạo; từ đó, đưa giải pháp để phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu cấp bách cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Những vấn đề đặt nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam trình hội nhập quốc tế Theo số liệu Tổng cục Thống kê, nguồn nhân lực Việt Nam vào năm 2021 ngày tăng với gia tăng dân số Lao động 15 tuổi trở lên có việc làm quý IV/2021 ước tính 49,1 triệu người, bao gồm 14,2 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, tăng 0,3% so với năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng 16,2 triệu người, giảm 1,5%; khu vực dịch vụ 18,6 triệu người, giảm 4,1% (Tổng cục Thống kê, 2021) Chỉ số vốn nhân lực Việt Nam tiếp tục cao mức trung bình nước có mức thu nhập mức chi tiêu công cho y tế, giáo dục bảo trợ xã hội thấp Việt Nam nước khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương có điểm cao số vốn nhân lực (Tổng cục Thống kê, 2020) Sự dịch chuyển lao động từ cuối tháng 7/2021 bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, thị trường lao động khu công nghiệp tỉnh, thành phố nước phải đối diện nhiều khó khăn thiếu hụt nguồn lao động, thành phố thực nới lỏng giãn cách, doanh nghiệp phục hồi, tái sản xuất Với trình hội nhập quốc tế nay, việc xem xét nguồn nhân lực chất lượng cao sở làm rõ tác động hội, thách thức đặt yếu tố ảnh hưởng hướng đến chất lượng nguồn nhân lực Điều thể rõ điểm sau: 2.1 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Hội nhập kinh tế buộc kinh tế phải tuân thủ luật chơi chung cam kết, mà Việt Nam khơng nằm ngồi điều Tham gia vào q trình hội nhập, Việt Nam phải tuân theo nguyên tắc chung như: tính rõ ràng, minh bạch cơng khai sách liên quan đến thương mại đầu tư, không phân biệt đối xử; khuyến khích cạnh tranh cơng bằng; thừa nhận công cụ bảo hộ sản xuất nước thuế quan Các biện pháp phi thuế cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, sức khoẻ người hay mơi trường đuợc trì, phải thông báo công khai không áp dụng theo cách thức tạo hàng rào bảo hộ sản xuất nước Tất yếu tố kinh tế như: sách doanh nghiệp, người lao động, sản phẩm dù trực tiếp hay gián tiếp, tham gia vào trình hội nhập Sự tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế đến nguồn nhân lực chất lượng cao tiếp cận theo nhiều góc độ khác nhau: Hội nhập kinh tế dẫn đến phải phát triển phân công lao động quốc tế, thực chuỗi giá trị tồn cầu Q trình làm cho tính chun mơn hố tính hợp tác lao động không diễn phạm vi ngành, nước, mà diễn phạm vi toàn giới Xuất luồng di chuyển lao động quốc gia với nhau, ngành kinh tế nước với Phân công hợp tác lao động có tính quốc tế cho phép lao động Việt Nam di chuyển dễ dàng sang nước để học tập nâng cao trình độ chun mơn nâng cao thu nhập, chuyển giá trị nước Đồng thời, thị trường lao động Việt Nam đón nhận đội ngũ cán lao động chuyên gia nước ngồi tham gia vào thị trường lao động trình độ cao, vốn thiếu hụt Lao động ngành có hội cọ xát, làm việc trực tiếp phải cạnh tranh môi trường đa văn hố, đa sắc tộc, đa ngơn ngữ Những ảnh hưởng vừa tạo hội vừa thách thức cho lao động Việt Nam Xét cách tổng quan, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam có cải thiện rõ rệt Tất yếu tố góp phần nâng cao suất lao động Việt Nam thời gian qua Năm 2020, suất lao động toàn kinh tế theo giá hành ước đạt 117,9 triệu đồng/lao động 22 Phạm Thị Kiên (tương đương 5.081 USD/lao động) Năng suất lao động giai đoạn 2016-2020 tăng 5,78%/năm; giai đoạn 2011-2020, tăng bình quân 5,07%/năm (Tổng cục Thống kê, 2020) So sánh với quốc gia khu vực, suất lao động Việt Nam mức tương đối thấp chênh lệch tuyệt đối tiếp tục xu hướng gia tăng Năng suất lao động Việt Nam cao Campuchia; gần tương đồng với Myanmar Lào; thấp Ấn Độ, Philippines, Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan thấp nhiều so với Malaysia Singapore Điều đặt vấn đề nguồn nhân lực nước ta phải hội nhập quốc tế theo hướng phân công lao động lĩnh vực có giá trị gia tăng cao kinh tế mũi nhọn khu công nghệ cao, đồng thời xuất lao động với nguồn nhân lực đông đảo trẻ để tham gia hội nhập với nguồn nhân lực nước giới, để có hội học tập, trao đổi trình nâng cao trình độ để nguồn nhân lực sau nước tái sử dụng trình độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực thiếu nước Trong trình phát triển kinh tế, việc Việt Nam hướng tới chuỗi giá trị toàn cầu thúc đẩy chuyển đổi kinh tế cách cho phép nước phát triển chun mơn hóa thúc đẩy tăng trưởng tạo việc làm Covid-19 đặt thách thức chưa có với chuỗi giá trị toàn cầu gây gián đoạn cung cầu hàng hóa Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới Trong bối cảnh đó, hướng phát triển toàn cầu đẩy mạnh mạng lưới cung ứng để mở rộng tăng cường việc kết nối kỹ thuật số, nâng cao kỹ lực sở hạ tầng kho vận bổ trợ Đại dịch Covid-19 tạo động lực để xây dựng mạng lưới sản xuất linh hoạt hơn, đẩy nhanh xu hướng tái cấu trúc chuỗi cung ứng bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ gia tăng Các chuỗi cung ứng xây dựng dựa quan hệ lâu dài tập đoàn kinh tế đa quốc gia nhà cung cấp doanh nghiệp Đây hội để nước phát triển thúc đẩy áp dụng phổ biến công nghệ, xây dựng lực doanh nghiệp nước, thực chiến lược nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) - đặc biệt từ doanh nghiệp, giúp gia tăng giá trị cho chuỗi cung ứng nước Với Việt Nam, tập trung vào vấn đề lực cạnh tranh lâu dài bền vững việc cải thiện suất doanh nghiệp nước; thúc đẩy việc áp dụng phổ biến công nghệ, xây dựng lực áp dụng chiến lược để thu hút FDI, tập trung vào doanh nghiệp tạo giá trị gia tăng cho chuỗi cung ứng nước Hội nhập kinh tế yêu cầu phải nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, giữ vững thị trường nội địa bước tham gia vào thị trường quốc tế Hiện nay, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập quốc tế sâu rộng, chịu nhiều tác động đại dịch Covid-19 Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, tối ưu hóa sản xuất chi phí, xu hướng dịch chuyển đầu tư chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm phân tán giảm thiểu rủi ro diện mạnh mẽ, nhiều hội thách thức đan xen đặt cho Việt Nam Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực chất lượng cao định vị kinh tế Việt Nam chuỗi cung ứng giới, định khả phát triển thị trường nước Sản phẩm nước, có sản phẩm giá rẻ, xuất với mức độ ngày nhiều thị trường nước Sức ép cạnh tranh dẫn đến nguồn nhân lực phải nâng lên chất lượng điều chỉnh cấu, để phù hợp với cấu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index- GCI) Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum-WEF) sử dụng công cụ để đo lường yếu tố kinh tế vi mô vĩ mô ảnh hưởng tới lực cạnh tranh quốc gia, điểm mạnh, điểm yếu kinh tế Theo GCI 4.0, năm 2019, Việt Nam xếp hạng vị trí 67/141 quốc gia giới, vị trí 7/9 quốc gia ASEAN (WEF, 2020) Để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, đòi hỏi phải nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao, đổi cơng tác quản lý, bố trí sử dụng nguồn nhân lực 23 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 chất lượng cao cho phát huy hết tiềm năng, sức sáng tạo người Trong bối cảnh khủng khoảng kinh tế giới nay, tính khơng phù hợp kỹ năng, thiếu hụt nhân tài phân bổ ngày sai lệch biện pháp khuyến khích phần thưởng cho nguồn nhân lực chất lượng cao coi vấn đề việc nâng cao suất, thịnh vượng hòa nhập Hội nhập kinh tế làm cho đầu tư nước tăng lên tạo thêm nhiều việc làm địi hỏi trình độ cao Tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2021 ước tính tăng 2,58%, mức tăng thấp so với năm giai đoạn 2011-2020, song số đáng khích lệ (Tổng cục Thống kê, 2021) Tuy nhiên, bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn quy mô toàn cầu với nhiều diễn biến phức tạp, kinh tế - xã hội nước ta không tránh khỏi việc bị ảnh hưởng Vì vậy, yêu cầu phải đẩy mạnh việc xây dựng phủ số nhằm kết nối với kinh tế giới Để giải thách thức này, giai đoạn phục hồi, quốc gia nên nâng cấp tiện ích sở hạ tầng công nghệ thông tin, thu hẹp khoảng cách kỹ thuật số, quốc gia với quốc gia khác, cho doanh nghiệp hộ gia đình Để kinh tế giữ vai trò chủ động phát triển bền vững, nguồn nhân lực chất lượng cao phải có lực thích ứng với tình trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày khan sụt giảm nguồn đầu tư tài (do tác động hậu khủng hoảng kinh tế giới); có khả đề giải pháp gia tăng hội phát triển điều kiện thay đổi nhanh chóng hệ cơng nghệ, tương quan sức mạnh kinh tế khu vực (Theo lý thuyết Colin Grant Clark cách phân loại ngành kinh tế có khu vực kinh tế: Khu vực thứ lĩnh vực sản xuất sơ khai, bao gồm hoạt động biến đổi tài nguyên thiên nhiên thành sản phẩm sơ khai, sơ khởi; khu vực thứ hai bao gồm ngành kinh tế sản xuất sản phẩm cuối sử dụng được; khu vực thứ ba khu vực dịch vụ hay cơng nghiệp dịch vụ) Ngồi ra, nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta phải đào tạo để có khả tham gia lao động nước ngồi, tận dụng hội từ tình trạng thiếu lao động nhiều quốc gia phát triển để phát huy lợi thời kỳ dân số vàng; có đủ lực để tham gia với cộng đồng quốc tế giải vấn đề mang tính toàn cầu khu vực Hiện nay, doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam không kéo theo vốn đầu tư tăng lên, công nghệ đổi mới, mà cịn theo hội học tập, nghiên cứu, trao đổi hợp tác lao động Đội ngũ cán kỹ thuật công nhân nước ta tiếp cận với công nghệ mới, cách thức quản lý điều hành mới, trực tiếp tham gia vào dự án lớn có tính quốc tế Hội nhập kinh tế đồng thời xuất nguyên tắc buộc phải tuân thủ Hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập ngày sâu rộng kinh tế, xã hội, văn hố nước ta với giới Cịn nhiều khác biệt quy định giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nhân lực hệ thống pháp luật Việt Nam so với pháp luật nước; mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo, nội dung, chương trình phương pháp đào tạo nhân lực chưa tương thích chưa phù hợp với tiêu chuẩn phổ biến nước khu vực giới; chưa thu hút nhiều nguồn lực quốc tế cho phát triển nhân lực Việc tổ chức, đánh giá chất lượng dạy học ngoại ngữ, bồi dưỡng số hiểu biết, kỹ cần thiết để hội nhập quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu 2.2 Cơ hội phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Hội nhập kinh tế tạo hội cho nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam tham gia sâu rộng vào phân công hợp tác lao động quốc tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng thời, chuyên gia nước tham gia trực tiếp vào lĩnh vực kinh tế Q trình phân cơng hợp tác quốc tế lao động tạo hội nâng cao chất lượng nhân lực, đặc biệt với lao động có trình độ cao Q trình hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy ngành, 24 Phạm Thị Kiên lĩnh vực không ngừng phát triển nguồn nhân lực để tăng khả cạnh tranh thị trường lao động nước thị trường lao động quốc tế Quá trình tạo nhu cầu cấp bách việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lao động có tri thức ưu tiên hàng đầu phát triển Quá trình hội nhập quốc tế tạo hội cho nhà nước việc đưa sách nhằm trọng phát triển theo chiều sâu, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ; chuyển dịch cấu kinh tế, thực tái cấu trúc kinh tế; tăng suất lao động, tiết kiệm sử dụng nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo nên phát triển đột phá cho đất nước Thơng qua q trình cạnh tranh, để tồn phát triển, Việt Nam buộc phải không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không muốn tụt hậu Sự phát triển công nghệ thiết bị sản xuất với hoạt động trao đổi chuyên gia nước với Việt Nam làm cho trình độ chun mơn kỹ thuật, khoa học công nghệ tăng lên Hợp tác quốc tế lao động có hội phát triển Việc tạo động lực to lớn cho việc nâng cao chất lượng nhân lực, chiếm lĩnh làm chủ công nghệ thiết bị tiên tiến giới Đồng thời, tạo thêm hội việc làm cho người lao động: dự án đầu tư nước dự án mở rộng khu công nghiệp có thực hiện, hội để thu hút nhân lực chất lượng cao Đây hội việc làm cho họ gia đình họ Đặc biệt hội việc làm tiền cơng cao cho đối tượng lao động có chuyên môn kỹ thuật cao Hội nhập kinh tế tạo hội gia tăng giá trị tài sản vơ hình cho thân người lao động doanh nghiệp thông qua hoạt động hợp tác, chuyển giao cơng nghệ với nước có cơng nghiệp phát triển giới Đó chuẩn mực, mơ hình hệ thống tổ chức quản lý đại áp dụng cho đơn vị liên hợp sản xuất, công nghệ sản xuất sản phẩm chất lượng cao; tạo thêm nguồn lực vật chất cho phát triển nguồn nhân lực Thông qua dự án hợp tác đầu tư nước phát triển giới vào Việt Nam, tạo nguồn tài dồi cho việc đổi cơng nghệ thiết bị ngành kinh tế cần vốn lớn cơng nghệ đại Bên cạnh đó, tạo hội thúc đẩy việc thiết lập cấu lao động theo định hướng thị trường: lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, lao động khơng có chun mơn kỹ thuật phải cắt giảm Các chế tiền lương thu nhập phải điều chỉnh theo chế thị trường, để đảm bảo trả công xứng đáng với đóng góp người lao động tạo động lực cho việc nâng cao suất, chất lượng, hiệu 2.3 Thách thức nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Thứ nhất, hội nhập kinh tế tạo áp lực việc làm cho người lao động: trình hội nhập, cấu lại nguồn nhân lực, với việc dư thừa lao động từ doanh nghiệp nhà nước, tạo áp lực lớn việc làm cho người lao động nước ta Kể từ bùng nổ đại dịch Covid-19 đến nay, tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh, tăng hầu kinh tế phát triển, tỷ lệ đói nghèo bắt đầu tăng lần nữa, đảo ngược lợi ích đạt vài thập kỷ trước Một phận người lao động việc làm trình độ chun mơn khơng đáp ứng u cầu đặt ra, đặc biệt lao động phổ thơng, lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật khơng cịn khả nâng cao trình độ chuyên môn Điều gây tác động xấu mặt xã hội, làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, người lao động việc làm, giảm thu nhập Cạnh tranh lao động trình độ cao ngày gay gắt: Đội ngũ chuyên gia, kỹ sư Việt Nam phải cạnh tranh với đội ngũ cán kỹ sư có trình độ chun mơn cao tiếp xúc với công nghệ tiên tiến đại giới nước khác Điều đặt thách thức lớn cho việc nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam - phải tiếp tục cập nhật để ngang tầm giới Sự thiếu hụt giám đốc điều hành doanh nghiệp, tập đoàn người 25 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 Việt Nam đặt toán nhân cấp cao Trong dự án lớn liên tục nghiên cứu, khảo sát đầu tư triển khai với tốc độ nhanh, đội ngũ cán quản lý cấp cao lại cần phải có thời gian đào tạo Ngồi việc phải nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, mức độ lành nghề, yêu cầu khác chất lượng nguồn nhân lực đặt thách thức Đó yêu cầu ngoại ngữ, tin học, tác phong văn hố ứng xử cơng nghiệp, hiểu biết luật pháp thông lệ quốc tế Vậy vấn đề đặt với nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam phải có lực thích ứng với tình trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày khan sụt giảm nguồn đầu tư tài chính; phải đào tạo đầy đủ tồn diện để có khả cạnh tranh tham gia lao động nước ngồi q trình hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời có đủ lực để tham gia với cộng đồng quốc tế giải vấn đề mang tính tồn cầu khu vực Thứ hai, khó đáp ứng yêu cầu vừa phát triển chun mơn vừa học tập nâng cao trình độ: q trình hội nhập kinh tế quốc tế làm cho thị trường mở rộng Tự hoá thương mại đầu tư nước tạo sức ép cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam thị trường lao động chất lượng cao Cần tiếp tục đổi sách phát triển nguồn nhân lực cao nhằm thu hút việc phát triển quy mô, cấu chất lượng nguồn nhân lực năm tới Thực tế nay, thể chế, sách phát triển nguồn nhân lực thiếu, chưa đồng bộ, số điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, tác động tiêu cực tới việc tham gia vào phân công hợp tác lao động quy mô rộng lớn Việt Nam với nước khác giới Quá trình hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam chưa theo kịp q trình hội nhập kinh tế, văn hố, xã hội ngày sâu rộng Hệ thống giáo dục chưa bắt kịp với mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo nhân lực chất lượng cao nước khu vực giới Giáo dục, đào tạo Việt Nam cịn nặng tính hình thức, lý thuyết yếu thực hành Vẫn tồn tình trạng doanh nghiệp phải đào tạo lại nguồn nhân lực để đáp ứng trình độ chun mơn, kỹ lao động, kỷ luật lao động Những thách thức, hội nêu có mối quan hệ, tác động qua lại, chuyển hố lẫn Cơ hội không tự phát huy tác dụng, mà tuỳ thuộc khả vận dụng chúng ta, tận dụng hội tốt tạo lực để vượt qua thách thức, tạo hội lớn Ngược lại, không nắm bắt, tận dụng hội khơng bị bỏ lỡ mà thách thức tăng lên lấn át hội Những thách thức đòi hỏi nhân dân ta, mà trước hết, trực tiếp nhà quản lý hoạch định sách, đội ngũ doanh nhân, nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực, phải tích cực chuẩn bị có hiệu mặt, vươn lên nhanh trước sức ép để, vượt qua thách thức, mà cịn biến thách thức thành động lực phát triển Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi Việt Nam phải đẩy mạnh khoa học, công nghệ, áp dụng thành tựu kinh tế 4.0 để xây dựng đất nước phát triển bền vững Muốn vậy, đòi hỏi nguồn nhân lực nước ta phải có trình độ cao, có lực chun mơn, có khả thích nghi với mơi trường lao động Để đạt mục tiêu đó, phải xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với yêu cầu sau: Một là, mở rộng quy mô đào tạo đơi với đổi quy trình nội dung đào tạo để tăng nhanh số lượng chất lượng nguồn nhân lực cao (đặc biệt người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên), khơng ngừng tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo tổng số lực lượng lao động đảm bảo chất lượng, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng kinh tế tri thức hội nhập quốc tế Cần đẩy mạnh việc thực chủ trương: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” (Hồ Chí Minh, 2011, tr.528) Hiện nay, có nhiều 26 Phạm Thị Kiên quốc gia giới biết tận dụng triệt để hội có để tạo nên kì tích phát triển kinh tế, đưa đất nước phát triển Cơ cấu dân số vàng đặt khơng khó khăn, thách thức cần giải quyết, như: phân hóa lao động chất lượng cao vùng kinh tế, tốc độ tăng nhanh số dân độ tuổi lao động trở thành gánh nặng cho xã hội, tỷ lệ thất nghiệp, suất lao động Ngoài việc xử lý thách thức (Có sách phân luồng đào tạo, đào tạo theo yêu cầu khu vực để giải thách thức phân hóa lao động chất lượng cao vùng kinh tế; Nhà nước cần tiếp tục đạo triển khai thực tốt mơ hình, đề án nâng cao chất lượng dân số sàng lọc trước sinh sơ sinh; mơ hình tư vấn khám sức khỏe tiền nhân; mơ hình giảm tỷ lệ tảo hơn, nhân cận huyết thống đề án tư vấn chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng để đảm bảo tốc độ tăng dân số độ tuổi lao động nhằm tránh gánh nặng an sinh xã hội; Cần sửa đổi luật Bảo hiểm xã hội, sách luật bảo hiểm, sách thất nghiệp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để giảm tỷ lệ thất nghiệp tăng cường sách trợ cấp xã hội nguồn nhân lực nước ta nay; Cần xây dựng chương trình đào tạo để nâng cao kỹ nghề nhằm góp phần nâng cao suất lao động nguồn nhân lực chất lượng cao), cần có sách hỗ trợ đảm bảo đời sống an sinh lao động ngoại tỉnh, lao động tự để họ vượt qua khó khăn Hai là, xây dựng cho đội ngũ nhân lực lãnh đạo, quản lý, chun gia hoạch định sách có đủ phẩm chất trị lực lãnh đạo, tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, đưa đất nước định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển, bền vững hội nhập quốc tế thành công Cần có sách phù hợp chế lương, thưởng đặc biệt nhân tài để khuyến khích nhân tài phát triển, cống hiến, sáng tạo, gắn bó, đồng hành tổ chức Cần cải thiện chế, sách môi trường làm việc sở: “Thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo trí thức Tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghề nghiệp trí thức Trọng dụng trí thức sở đánh giá phẩm chất, lực kết cống hiến; có sách đặc biệt nhân tài đất nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008, tr.91) Ba là, hình thành phát triển đội ngũ doanh nhân, lãnh đạo doanh nghiệp chuyên gia quản lý kinh tế giỏi, có đủ trí tuệ, lĩnh lực hoạt động có hiệu thương trường nước quốc tế Điều Đảng rõ phương hướng, nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực thời gian tới, đòi hỏi phải: “Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, cho ngành, lĩnh vực, với giải pháp đồng bộ, tập trung cho giải pháp đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực nhà trường trình sản xuất, kinh doanh, trọng nâng cao tính chuyên nghiệp kỹ thực hành” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.116) Bốn là, xây dựng phát triển nhanh nhóm nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc khu vực dịch vụ trình độ cao, trước hết lĩnh vực giáo dục, y tế, tài - ngân hàng - bảo hiểm, khoa học - công nghệ, pháp lý hoạt động kinh tế đối ngoại thương mại quốc tế Đồng thời, nhanh chóng nâng cao thể lực cải thiện tầm vóc người Việt Nam đạt chuẩn mực tương đương nước khu vực để đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện người địi hỏi tổ chức cơng việc đời sống xã hội đại Qua đó, tạo an tâm cho nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao ứng phó doanh nghiệp trước diễn biến phức tạp, khó lường đại dịch… Kết luận Nguồn nhân lực chất lượng cao lực lượng tinh tuý, kết tinh ưu tú người Việt Nam Trình độ dân trí cao, vốn tri thức tay nghề giỏi, khả nhận thức tiếp thu nhanh kiến thức chìa khố chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học, kỹ thuật công nghệ, 27 ... thành động lực phát triển Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi Việt Nam phải... nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Hội nhập kinh tế tạo hội cho nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam tham gia sâu rộng vào phân công hợp tác lao động quốc tế nâng cao chất lượng nguồn nhân. .. đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Những vấn đề đặt nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam trình hội nhập quốc tế Theo số liệu Tổng cục Thống kê, nguồn nhân lực Việt Nam vào năm 2021 ngày

Ngày đăng: 23/02/2023, 08:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...