B GIÁO D C VÀ ĐÀO T OỘ Ụ Ạ TR NG Đ I H C TH NG M IƯỜ Ạ Ọ ƯƠ Ạ Lê Nguy n Di u Anhễ ệ PHÁT TRI N TH NG M I THEO H NG B N V NG VI T NAM TRONGỂ ƯƠ Ạ ƯỚ Ề Ữ Ở Ệ B I C NH H I NH P[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Lê Nguyễn Diệu Anh PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 934.04.10 Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2020 Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Thương mại Người hướng dẫn khoa học 1. PGS. TS Hà Văn Sự 2. PGS. TS Phạm Th Hồng Phản biện 1: PGS. TS Phan Tố Un Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Thị Nguyệt Phản biện 3: PGS. TS Vũ Thị Kim Oanh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Thương mại Vào hồi……. giờ …… ngày ………. tháng ………. năm ………… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư vi ện Tr ường Đại học Thương mại PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của luận án Tồn cầu hố đang trở thành một xu thế khách quan của các quốc gia trên thế giới. Tham gia tồn cầu hố, hội nhập quốc tế mang lại nhiều lợi ích như phát triển xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường, góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất …. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực của nó đến hầu hết mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội của các quốc gia cũng khơng nhỏ, đặc biệt đối với các nước đang và kém phát triển. Hội nhập quốc tế góp thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu ngun liệu thơ và hàng sơ chế, dẫn đến việc cạn kiệt nguồn tài ngun thiên nhiên và huỷ hoại mơi trường nghiêm trọng. Những cảnh báo về một sự phát triển khơng bền vững đang là thách thức đối với các quốc gia tham gia vào hội nhập quốc tế. Phát triển bền vững là phát triển kinh tế ổn định gắn với việc đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ mơi trường sinh thái, hay phát triển bền vững là q trình thế hệ hơm nay phát triển mà khơng làm phương hại đến thế hệ tương lai. Trong q trình hội nhập quốc tế, việc mở cửa thị trường, tăng cường hội nhập cùng với mục tiêu đảm bảo phát triển thương mại theo hướng bền vững là một vấn đề bức thiết, thu hút sự quan tâm của Nhà nước, tổ chức và mọi thành viên trong xã hội. Các quốc gia cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển thương mại theo hướng bền vững phù hợp với thực lực và lợi thế của quốc gia mình. Một chính sách thương mại thực sự bền vững cũng sẽ tránh được sự phụ thuộc q mức vào tài ngun thiên nhiên, cam kết các tiêu chuẩn mơi trường cao trong các hiệp định thương mại và hạn chế ơ nhiễm khơng khí và nước Liên hệ với Việt Nam, tồn cầu hố và hội nhập quốc tế đã đem lại những bước tiến đáng kể cho nền kinh tế Việt Nam. Từ một quốc gia nghèo đói và thiếu lương thực sau chiến tranh năm 1975, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới như gạo, cà phê Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng của Việt Nam những năm gần đây nhìn chung năm sau cao hơn năm trước, năm 2019 tăng 8,1% so với năm 2018, đạt 263,45 tỷ USD và là năm thứ tư liên tiếp xuất siêu. Tuy nhiên, những tác động của hội nhập quốc tế và tự do hố thương mại ảnh hưởng ngày càng sâu sắc đến sự bền vững kinh tế, cơng bằng xã hội, gia tăng nhanh sự phân hố giàu nghèo, mơi trường sinh thái, ơ nhiễm mơi trường. Hệ sinh thái biển bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tài ngun khống sản có nguy cơ cạn kiệt, diện tích rừng tự nhiên đang bị suy thố và mất đi với tốc độ khơng bền vững. Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại đã trở thành lĩnh vực tiên phong, quan hệ thương mại đi trước mở đường cho quan hệ ngoại giao chính thức giữa các quốc gia. Phát triển thương mại chính là con đường để khai thác những tiềm năng và thế mạnh của quốc gia, thu hút đầu tư nước ngồi, đẩy mạnh thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Chính vì vậy, để phát triển bền vững kinh tế, xã hội của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, cần xây dựng chiến lược, giải pháp phát triển thương mại theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Trên phương diện lý thuyết, đã có những nghiên cứu về phát triển thương mại theo hướng bền vững nói chung và cho các khu vực nói riêng. Nhưng chưa có nghiên cứu xây dựng một khung lý thuyết hồn chỉnh, đặc biệt xem xét sự tác động của hội nhập quốc tế, tác động đa chiều đến thương mại nói chung, tác động gây ra sự thiếu bền vững như tổn thương kinh tế, khủng hoảng tài chính, thất nghiệp, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, ơ nhiễm mơi trường… Việc nghiên cứu chun sâu về phát triển thương mại theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế là rất cần thiết, góp phần phát triển lý luận và giải quyết các tình huống quản lý thực tế Chính vì vậy, đề tài “Phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” được lựa chọn nghiên cứu, nó có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn 2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan Tác giả đã tổng hợp cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan đến đề tài luận án theo các nhóm 2.1.1 Phát triển bền vững Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu về phát triển bền vững, bao gồm: Our common future của WCED (1987), “Beyond Economic Growth: An Introduction to Sustainable Development” của Tatyana P. Soubbotina (2004), Peter P. Rogers, Kazi F. Jalal và John A. Boyd (2007), Đinh Văn Ân (2005) về “Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao ở Việt Nam”; Lê Xuân Đình (2005), ‘Phát triển bền vững là một đảm bảo của định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở Việt Nam’, Đề tài cấp bộ “ Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động” của tác giả Hà Huy Thành năm 2009, Viện Nghiên cứu Môi trường và Phát triển bền vững Báo cáo của Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc UNIDO năm 2012, “ Hướng tới tăng trưởng xanh từ phát triển công nghiệp xanh tại Việt Nam”. 2.1.2 Thương mại và phát triển thương mai theo hướng bền vững Tác giả John AsafuAdjaye năm 2004 với tác phẩm “International trade and sustainable development in SubSaharan Africa”. Báo cáo của UNEP “Sustainable Trade and Poverty Reduction: New Approaches to Intergrated Policy Making at the National Level” năm 2006. Nghiên cứu của Chen Jiyong, Liu Wei và Hu Yi năm 2006 về “Foreign trade, environmental protection and sustaiable economic growth in China”. Moustapha Kamal Gueye, Malena Sell, Janet Strachan năm 2009 về vấn đề “Trade, climate change and sustainable development: key issues for small states, least development countries and vulnerable economic”. Tác giả Paul Hawken (2013) trong cuốn sách “The Ecology of Commerce”. 2.1.3 Phát triển thương mại theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế a. Phát triển thương mại theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế Nhóm các tác giả Grant Hewison, Veena Jha và Maree Underhill (1997) trong cuốn sách “ Trade, Environment and Sustainable Development: A South Asian Perspective”. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã xuất bản cuốn sách “Trade, Development and the Environment” năm 2000. Wiliam R. Cline (2004) về vấn đề “Trade Policy and Global Poverty”. Zoltan Ban năm 2012 về “Sustainable Trade: Changing the Environment the Market Operates in Through Standardized Global Trade Tariffs Paperback” Paul Ekins “Trade, Globalization and Sustainability Impact Assessment: A Critical Look at Methods and Outcomes” năm 2012. Một số nghiên cứu của Bộ Công Thương, Đề tài khoa học cấp bộ “Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thương mại theo tiếp cận phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam” của tác giả Hà Văn Sự chủ nhiệm, năm 2004. Luận án tiến sĩ kinh tế “ Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường nhằm phát triển thương mại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” của Đồn Thị Thanh Hương, năm 2008, Viện nghiên cứu thương mại. Luận án tiến sĩ kinh tế “Xuất khẩu bền vững ở Việt Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế” (2009) của Hồ Trung Thanh, Trường đại học Kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội. Hà Thị Thanh Bình năm 2012 về “Bảo hộ thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và hiệu quả điều chỉnh của pháp luật Việt Nam”. b. Tiêu chí đánh giá phát triển thương mại theo hướng bền vững Thomas M. Parris va Robert W. Kates ( ̀ 2003), United Nations (1996), năm 1995 Uy ban Phat ̉ ́ triên bên v ̉ ̀ ưng Lien Hi ̃ ̂ ẹp Quôc (CSD). B ̂ ́ ộ chỉ tiêu phát triển bền vững CGSDI ( 1999) sach (OECD, ́ 2011b). Ngan hang Thê gi ̂ ̀ ́ ới (WB, 2012). R. Prescott Allen (2001), Tô ch ̉ ức Bao tôn Thien nhien thê ̉ ̀ ̂ ̂ ́ giơi đã cong bô b ́ ̂ ́ ộ chi sô thinh vu ̉ ́ ̣ ̛ợng (Well Being index WI) Ngoai ra, Mathis Wackernagel (2003) đã xây d ̀ ựng bộ chỉ tiêu Dâu chan sinh thai (Ecological ́ ̂ ́ footprint). Chỉ số bền vững về môi trường của World Economic Forum (2002). Quyết định số 432/QĐTTg ngày 12/04/2012 ban hành các chỉ tiêu giám sát và đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020. UNCTAD (2016) xây dựng bộ chỉ tiêu về thương mại để đánh giá hiệu quả thương mại của quốc gia. The Economist Intelligence Unit (2016) xây dựng chỉ số Thương mại Bền vững Châu Á 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập Các nghiên cứu của Kris M.Y.Law (2010), Liu Ligang (2001), Liu Bangcheng và Jiang Taiping (2000), Wu Yingyu (2003), Vittorio, Raffaella & Giuliano (1999), Yang Mei (2016), Nghiên cứu của Jianteng Xu, Yuyu Chen và Qingguo Bai (2016), Hồ Trung Thành (2009), Dương Thị Tình (2015, Nguyễn Thanh Hồi (2012) Trong nội dung tổng quan này, bên cạnh việc chỉ ra các giá trị khoa học (về lý luận và thực tiễn) được kế thừa, NCS cũng xác định khoảng trống nghiên cứu của đề tài luận án. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những cơ sở khoa học (cả lý luận và thực tiễn) để đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế đến năm 2025 và những năm tiếp theo 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được các mục đích của đề tài, cần tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống hóa và xây dựng những ngun lý cơ bản về phát triển thương mại theo hướng bền vững của các quốc gia như: bản chất và vai trị của thương mại theo hướng bền vững; Nội dung và tiêu chí đánh giá phát triển thương mại theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đặt trong mối quan hệ giữa thương mại với bảo vệ mơi trường và thương mại với các vấn đề xã hội Ba là, phân tích và đánh giá thực trạng chính sách phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Bốn là, phân tích tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Năm là, luận giải những vấn đề tồn tại trong thực hiện mục tiêu phát triển thương mại theo hướng bền vững ở nước ta trước những thách thức do hội nhập quốc tế đem lại, chỉ ra những mặt được và bài học kinh nghiệm, những hạn chế và ngun nhân của phát triển thương mại Việt Nam theo hướng bền vững Sáu là, đưa ra một số quan điểm, phương hướng và giải pháp phù hợp với thực tiễn tình hình nghiên cứu trong giai đoạn 19952019, định hướng đến 2025 và các năm tiếp theo nhằm phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phù hợp với định hướng của Nhà nước. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là những lý luận và thực tiễn về phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế 5.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án chỉ tập trung vào nghiên cứu phát triển thương mại theo tiếp cận bền vững gắn với kết quả phát triển thương mại đạt được về cả khía cạnh thương mại nội địa và thương mại xuất nhập khẩu; chỉ nghiên cứu nội hàm phát triển thương mại theo hướng bền vững nhưng chú trọng đến những yếu tố do tác động của hội nhập quốc tế, đặc biệt là hội nhập kinh tế quốc tế. Thương mại theo nghĩa rộng của WTO bao gồm cả thương mại hàng hố và thương mại dịch vụ. Tuy nhiên, thương mại dịch vụ là một lĩnh vực rất rộng (có 12 lĩnh vực, 155 tiểu ngành). Hơn nữa, luận án thuộc chun ngành về quản lý kinh tế thì thương mại thường tiếp cận là thương mại hàng hố (gồm: thương mại nội địa và thương mại xuất nhập khẩu), và liên quan đến phương thức bán bn, bán lẻ, nhượng quyền thương mại và đại lý Điều này sẽ phù hợp với Việt Nam, với quản lý thương mại hàng hố do Bộ cơng thương quản lý. Như vậy, phạm vi nội dung nghiên cứu của luận án là thương mại hàng hố của Việt Nam, tập trung vào thương mại nội địa và thương mại xuất nhập khẩu Về khơng gian: Nghiên cứu chủ yếu sự phát triển thương mại gắn với bối cảnh hội nhập quốc tế, tập trung vào thương mại hàng hố ở cả trong nước và xuất nhập khẩu, và chỉ chú trọng những vấn đề phát triển gắn với u cầu về phát triển bền vững. Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng phát triển thương mại Việt Nam theo hướng bền vững giai đoạn từ năm 1995 đến 2019 và đề xuất các quan điểm, giải pháp đến năm 2025 và những năm tiếp theo 6. Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết: được sử dụng để phục vụ cho nghiên cứu tổng quan tài liệu, nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài luận án. Liên kết những mặt, bộ phận, những mối quan hệ thơng tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành một chỉnh thể để tạo ra hệ thống lý thuyết đầy đủ và sâu sắc về phát triển thương mại theo hướng bền vững b Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: được sử dụng trong tổng quan nghiên cứu, hệ thống hóa lý thuyết để xây dựng một khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá, các quan điểm, chính sách của Nhà nước về phát triển thương mại thương mại theo hướng bền vững c Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Nghiên cứu định tính: sử dụng trong nghiên cứu nội hàm phát triển thương mại theo hướng bền vững, đánh giá chính sách, định hướng phát triển thương mại theo hướng bền vững của Việt Nam. Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ niêm giám thống kê, báo cáo của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, kế thừa các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Nghiên cứu định lượng: dùng trong thu thập, thống kê mơ tả số liệu, kiểm định mơ hình, ước lượng biến số đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bơí cảnh hội nhập quốc tế theo mơ hình ARDL, trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp của Tổng cục thống kê, WB, Tradingeconomics,… d. Phương pháp thống kê – so sánh: Tổng hợp các tài liệu, đối chiếu giữa các giai đoạn, các khu vực khác nhau; Sử dụng hệ thống các bảng, hình để biểu diễn quy mơ lượng, chất của phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 7.1. Về mặt lý luận Góp phần hệ thống hóa và phát triển lý thuyết về phát triển thương mại theo hướng bền vững của các quốc gia, trong đó: i) làm rõ bản chất, tiêu chí và nội dung của phát triển thương mại theo mại theo hướng bền vững; ii) Phân tích những tác động của tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế đến phát triển thương mại theo hướng bền vững; iii) điều kiện đảm bảo cho sự phát triển thương mại theo hướng bền vững khi hội nhập quốc tế 9 Nghiên cứu kinh nghiệm về phát triển thương mại theo hướng bền vững của một số quốc gia trên thế giới; Phân tích và xác lập mơ hình nghiên cứu định lượng phù hợp để đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại theo hướng bền vững của một quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế 7.2. Về mặt thực tiễn Làm rõ thực trạng đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam giai đoạn 1995 đến 2019 theo các mục tiêu và tiêu chí phát triển thương mại theo hướng bền vững. Cụ thể: Luận án tập trung phân tích, đánh giá về thực trạng phát triển thương mại theo hướng bền vững của Việt Nam qua các thời kỳ từ năm 1995 đến 2019; phân tích và chỉ ra những thời cơ, thách thức và những vấn đề đặt ra đối với phát triển thương mại Việt Nam theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng Áp dụng mơ hình đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và xác định kết quả thực nghiệm mơ hình Từ bối cảnh hội nhập quốc tế, luận án dự báo xu hướng, xác định quan điểm, định hướng phát triển thương mại theo hướng bền vững của Việt Nam trong thời gian t ới. Đặc biệt, luận án đã đề xuất các giải pháp mang tính đồng bộ và có cơ sở khoa học nhằm phát triển thương mại theo hướng bền vững Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế đến năm 2025 và những năm tiếp theo. Trong đó, các giải pháp tập trung vào các nhóm sau: i) nhóm giải chung về phát triển thương mại theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế. ii) nhóm giải pháp phát triển thương mại nội địa theo hướng bền vững iii) nhóm giải pháp phát triển thương mại xuất nhập khẩu theo hướng bền vững 8. Kết cấu luận án Luận án có kết cấu gồm ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển thương mại theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay Chương 3: Những quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thương mại theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam đến năm 2025 và những năm tiếp theo 10 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1. BẢN CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA HIỆN NAY 1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về phát triển và phát triển bền vững Tăng trưởng và phát triển là hai mặt của sự phát triển xã hội và có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tăng trưởng kinh tế chỉ tập trung đem lại lợi ích kinh tế cho một nhóm dân cư, một khu vực mà khơng đem lại lợi ích kinh tế cho xã hội thì tăng trưởng kinh tế sẽ làm gia tăng bất bình đẳng xã hội. Những phương thức tăng trưởng như vậy cũng chỉ là ngắn hạn, khơng thúc đẩy được phát triển và sẽ bị loại bỏ Định nghĩa về phát triển bền vững được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất hiện nay là của WCED (1987), phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại, nhưng khơng làm trở ngại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Mục tiêu phát triển bền vững là đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các cơng dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hịa giữa con người và tự nhiên ... Paul Hawken (2013)? ?trong? ?cuốn sách “The Ecology of Commerce”. 2.1.3? ?Phát? ?triển? ?thương? ?mại? ?theo? ?hướng? ?bền? ?vững? ?trong? ?bối? ?cảnh? ?hội? ?nhập? ?quốc? ?tế a.? ?Phát? ?triển? ?thương? ?mại? ?theo? ?hướng? ?bền? ?vững? ?trong? ?bối? ?cảnh? ?hội? ?nhập? ?quốc? ?tế. .. Bốn là, phân tích tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến? ?phát? ?triển? ?thương? ?mại? ?theo? ?hướng? ? bền? ?vững? ?ở? ?Việt? ?Nam? ?trong? ?bối? ?cảnh? ?hội? ?nhập? ?quốc? ?tế Năm là,? ?luận? ?giải những vấn đề tồn tại? ?trong? ?thực hiện mục tiêu? ?phát? ?triển? ?thương? ?mại? ?theo? ? hướng? ?bền? ?vững? ?ở? ?nước ta trước những thách thức do? ?hội? ?nhập? ?quốc? ?tế? ?đem lại, chỉ ra những mặt ... đánh giá thực trạng? ?phát? ?triển? ?thương? ?mại? ?theo? ?hướng? ?bền? ?vững ? ?ở? ? Việt? ?Nam? ?trong? ?bối? ?cảnh? ?hội? ?nhập? ?quốc? ?tế? ?hiện nay Chương 3: Những quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm? ?phát? ?triển? ?thương? ?mại? ?theo? ?hướng? ? bền? ?vững? ?trong? ?bối? ?cảnh? ?hội? ?nhập? ?quốc? ?tế? ?của? ?Việt? ?Nam? ?đến năm 2025 và những năm tiếp theo