1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Phát triển văn hóa hành chính nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 554,42 KB

Nội dung

Luận án trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển văn hóa hành chính nhà nước, tác giả đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển văn hóa hành chính nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHU THỊ KHÁNH LY PHÁT TRIỂN VĂN HĨA HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG Hà Nội, 2018 Cơng trình hồn thành tại:………………….……… ……… …………………………………………………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Ái Thi 2.TS Trịnh Thanh Hà Phản biện 1: ……………………………………… …………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………… …………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… ……………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp… Nhà ……, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Hành Quốc gia DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ I Bài đăng Tạp chí khoa học Ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến việc xây dựng văn hóa cơng sở, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 186, năm 2012 Luận bàn vai trị văn hóa hành chính, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 10, năm 2012 Nâng cao hiệu phát ngôn công vụ, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 209, năm 2013 Về hồn thiện quy trình họp báo, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 233, năm 2015 Ảnh hưởng văn hóa vùng đến văn hóa hành chính, Tạp chí Khoa học Chính trị - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, khu vực II, số 251, năm 2016 Xây dựng phát triển văn hóa hành Nhật Bản - học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 251, năm 2016 II Bài đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Vai trị văn hóa hành phát triển vốn xã hội, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 5, ngày 15-16 tháng 12 năm 2016, ĐHQG, Hà Nội tổ chức Giải pháp nâng cao vốn xã hội hoạt động hành nhà nước đáp ứng yêu cầu cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với quản trị nhà nước”, năm 2017 III Đề tài khoa học Thành viên Đề tài khoa học cấp sở: “Đánh giá năm thực Luật cán bộ, công chức Việt Nam”, Học viện Hành Quốc gia, năm 2012 10 Thành viên Đề tài khoa học cấp sở: “Tổ chức kiện quan nhà nước theo chuẩn mực văn hóa hành chính”, Học viện Hành Quốc gia, năm 2013 11 Thành viên Đề tài khoa học cấp Khoa: “Kiểm soát thủ tục hành số quan hành nhà nước cấp tỉnh đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020”, Học viện Hành Quốc gia, năm 2014 12 Thành viên đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu áp dụng phương pháp tình nhằm nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý khoa học công nghệ giai đoạn nay”, Trường Bồi dưỡng Cán - Bộ Khoa học công nghệ, năm 2017 IV Sách tham khảo, chuyên khảo 13 Thành viên sách Chuyên khảo: “Kỹ giải tình quản lý nhà nước”, Nhà xuất Lý luận trị, năm 2014 14 Thành viên sách Chuyên khảo: “Thủ tục hành cải cách thủ tục hành bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam”, Nhà xuất Đại học Quốc gia, ngày 18 tháng 12 năm 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài chọn nghiên cứu xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất, bối cảnh giới nước đặt đòi hỏi cần phải hướng đến giá trị văn hóa hành nhà nước (VHHCNN) mang tính phục vụ: Bối cảnh giới kỷ XX có biến đổi to lớn sâu sắc, ảnh hưởng toàn diện mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội quốc gia, có Việt Nam, bật là: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ngày mạnh mẽ; khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tiếp tục có bước nhảy vọt, ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy phát triển kinh tế, làm chuyển dịch nhanh cấu kinh tế biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế (HNQT) diễn sâu rộng hầu khắp quốc gia mở hội thách thức Tri thức sở hữu trí tuệ có vai trị ngày quan trọng đời sống xã hội hoạt động HCNN Bối cảnh nước, Việt Nam giai đoạn đổi thực cải cách hành (CCHC) giai đoạn 2011-2020; hội nhập sâu rộng với giới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, đời sống người ngày nâng cao, vị quốc gia ngày nâng cao trường quốc tế Thứ hai, vai trị văn hóa đời sống xã hội vai trò VHHCNN hoạt động HCNN bối cảnh hội nhập: Trong xu hội nhập với giới, lúc quốc gia đón nhận biến đổi sâu sắc thời đại, hội nhập vừa hội vừa thách thức quốc gia Chính vậy, để hội nhập với xu thời đại, quốc gia có cách ứng xử phù hợp tạo nên ổn định phát triển quốc gia Bởi vậy, hoạt động quản lý nhà nước có vai trị lớn hoạt động tổ chức đời sống xã hội Hoạt động đời với đời tổ chức nhà nước hoạt động đặc trưng xã hội lồi người Ở đó, khơng diễn hoạt động mang tính chất chấp hành điều hành mà hoạt động cịn mang tính chủ động, sáng tạo, loài người tạo giá trị văn hóa, có VHHCNN Cùng với bối cảnh phát triển, VHHCNN ngày hình thành đặc trưng lớn, vai trò lớn Bởi vậy, muốn thực tốt hoạt hoạt động HCNN, quốc gia cần phải coi trọng đến yếu tố VHHCNN Thực tiễn cho thấy Việt Nam muốn HNQT thành công cần phải thực thành cơng CCHC Theo tác giả Đào Trí Úc “Trong chương trình cải cách cơng vụ Canada mười năm trước người ta thấy có 10% thay đổi thể chế pháp luật, 20% giành cho thay đổi cấu chức năng, thẩm quyền quan HCNN, có tới 70% yêu cầu giải pháp cải cách liên quan đến văn hóa quan hệ với dân chúng công sở, quy tắc đạo đức cơng vụ cơng chức” Xuất phát từ tính cấp thiết phù hợp đề tài, lĩnh vực nghiên cứu nói trên, tác giả mạnh dạn đề ý tưởng nghiên cứu “Phát triển văn hóa hành nhà nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng để từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển VHHCNN bối cảnh HNQT góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động HCNN phục vụ người dân, tổ chức ngày tốt Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển VHHCNN, tác giả đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm phát triển VHHCNN Việt Nam bối cảnh HNQT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hình thành khung lý thuyết phát triển VHHCNN bối cảnh HNQT, đặc trưng phát triển VHHCNN; Các yếu tố tác động đến phát triển VHHCNN; Đánh giá thực trạng phát triển VHHCNN Việt Nam bối cảnh HNQT; Đề xuất giải pháp nhằm phát triển VHHCNN bối cảnh HNQT góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý điều hành hệ thống quan HCNN Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài VHHCNN Việt Nam (thuộc hệ thống quan Hành pháp) bối cảnh HNQT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Tập trung, khoanh vùng nghiên cứu yếu tố cấu trúc VHHCNN có mối liên hệ tác động qua lại với bối cảnh HNQT - Phạm vi thời gian: Luận án tiến hành nghiên cứu VHHCNN Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2007 đến nay, từ Thủ tướng Chính phủ ban bành Quy chế VHCS quan HCNN (Quyết định 129QĐ -TTg ngày 02/08/2007) Đây khoảng thời gian Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, đánh dấu việc gia nhập tổ chức mang tính chất khu vực quốc tế (ASEAN, WTO…) - Phạm vi không gian: Đề tài dự định tiến hành nghiên cứu quan HCNN Trung ương địa phương, cụ thể tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập số liệu tại: Bộ văn hóa Thể thao Du Lịch, Bộ Nội Vụ, Bộ Tài Nguyên Môi trường; TP Hà Nội; Một số quan quản lý hành địa phương: TP Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh), số tỉnh miền núi phía Bắc (tỉnh Lào Cai) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp luận Để phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận án áp dụng phương pháp luận: phương pháp vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa hoa học liên quan đến VHHCNN văn hóa, trị, hành chính, lịch sử, xã hội học… 4.2 Phƣơng pháp phân tích tài liệu sẵn có (Desk review) Các nguồn tài liệu sử dụng nghiên cứu chuyên đề chia thành hai nhóm bản: Các văn pháp lý liên quan đến vấn đề nghiên cứu (Văn quy phạm pháp luật, chiến lược, Chương trình tổng thể…); Các báo cáo, số liệu thống kê liên quan đến vấn đề nghiên cứu quan, tổ chức, cá nhân 4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 4.3.1 Khảo sát, điều tra (Survey) Địa bàn khảo sát, điều tra: tỉnh, thành phố: Lào Cai, Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh; Đối tượng khảo sát, điều tra CBCC người dân; Hình thức khảo sát, điều tra bảng hỏi (phiếu điều tra) Số lượng khảo sát gồm 1200 phiếu Phương pháp xử lý số liệu: Phần mềm thống kê dành cho Khoa học xã hội SPSS (Statistical Product and Services Solutions) phiên 20.0 4.3.2 Phỏng vấn sâu - Đề tài luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu vấn sâu đối tượng: CBCC quản lý thực thi quan HCNN; Các nhà khoa học, chuyên gia văn hóa VHHCNN - Cỡ mẫu vấn sâu: Tổng số mẫu vấn sâu thực nghiên cứu 32 mẫu (người) Giả thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 5.1 Giả thuyết nghiên cứu Phát triển VHHCNN Việt Nam bối cảnh HNQT góp phần nâng cao hiệu điều hành nhà lãnh đạo văn hóa CBCC phục vụ cơng dân cách chuyên nghiệp, động, đại dân; động lực thúc đẩy thắng lợi công CCHC công; nâng cao uy tín HCNN Việt Nam trường quốc tế; đáp ứng xu Việt Nam hội nhập sâu rộng với nước giới; giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bối cảnh 5.2 Câu hỏi nghiên cứu Để chứng minh cho giả thuyết khoa học nói trên, luận án cần tập trung làm rõ trả lời hệ thống câu hỏi nghiên cứu, cụ thể sau: Câu hỏi 1: Cơ sở lý thuyết phát triển VHHCNN gì? Câu hỏi 2: Phát triển VHHCNN Việt Nam bối HNQT gì? Câu hỏi 3: Các quốc gia giới có kinh nghiệm thành công việc phát triển VHHCNN? Câu hỏi 4: Thực trạng phát triển VHHCNN Việt Nam? Câu hỏi 5: Cần có giải pháp để phát triển VHHCNN Việt Nam bối cảnh HNQT? 5.3 Hƣớng tiếp cận Phát triển VHHCNN bối cảnh HNQT đề tài tương đối rộng, việc nghiên cứu đề tài mở nhiều hướng tiếp cận khác nhau, nhiên, khuôn khổ luận án này, tác giả luận án lựa chọn hướng tiếp cận từ góc độ quản lý nhà nước, cụ thể từ đặc điểm hoạt động quan Hành pháp (HCNN) Từ hướng tiếp cận này, luận án xây dựng khung lý thuyết phát triển VHHCNN bối cảnh HNQT dựa vào lý thuyết HCNN, văn hóa học, xã hội học (vốn xã hội, biến đổi xã hội), VHHCNN, lý thuyết phát triển Do đó, tác giả luận án sử dụng khía cạnh nội hàm lý thuyết phát triển với nghĩa phát triển trình biến đổi giá trị, theo đó, biến đổi diễn theo chiều hướng tích cực tiêu cực Phát triển với ý nghĩa tác giả luận án sử dụng làm lý luận để định hình khung lý thuyết phát triển VHHCNN bối cảnh HNQT Đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp mặt lý luận Trên sở tổng kết nghiên cứu tác giả trước đây, tác giả luận án đóng góp số nội dung VHHCNN: Đề xuất khái niệm văn hóa hành nhà nước; khái niệm phát triển VHHCNN bối cảnh HNQT Xây dựng khung lý thuyết phát triển VHHC nhà nước, rõ chất, đặc trưng phát triển VHHCNN bối cảnh HNQT trình biến đổi giá trị VHHCNN hoạt động HCNN Làm rõ bối cảnh HNQT yêu cầu phát triển VHHCNN Việt Nam bối cảnh HNQT; Chỉ rõ yếu tố tác động đến trình phát triển VHHCNN bối cảnh HNQT 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Làm rõ kết đạt được, tồn hạn chế rõ yếu tố tác động đến phát triển VHHCNN bối cảnh HNQT HCNN; đề xuất giải pháp cụ thể phát triển VHHCNN Việt Nam bối cảnh HNQT Luận án dung làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy cho chương trình Cử nhân, Thạc sĩ, chuyên đề chuyên viên viên, chuyên viên chính… Học viện Hành Quốc gia, Trường Đại học Nội vụ sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC, nhà nghiên cứu chuyên sâu, giảng viên, học viên Ngồi ra, luận án cịn nguồn tài liệu tham khảo làm xây dựng, đề xuất chủ trương, sách nhà hoạch định sách, nhà làm luật, nhà quản lý HCNN Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, phục lục, luận án gồm chương: Chương 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luân án; Chương Cơ sở lý luận phát triển VHHCNN Việt Nam bối cảnh HNQT; Chương Thực trạng phát triển VHHCNN Việt Nam bối cảnh HNQT; Chương Giải pháp phát triển VHHCNN Việt Nam bối cảnh HNQT CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa hành nhà nƣớc cấp độ hệ thống 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới Một là, cơng trình nghiên cứu chất, cấu trúc, giá trị VHHCNN, tiêu biểu có số cơng trình nghiên cứu sau: “Public Administration: Government in Action” Richardson; Public Administration: Government in Action, Merrill, Columbus, Ohio; “The Culture of Distruct in Latin American public Administration” Nef J (2005); Cuốn giáo trình “Культура административной деятельности // Внутренний предиктор СССР, Санкт-Петербург 2004г” Hai là, cơng trình nghiên cứu so sánh VHHCNN quốc gia, tiêu biểu: Bài báo “Administrative Culture and Civil Society: A Comparative Perspective” Anechiarico, Frank nghiên cứu mục tiêu, chức quản lý nhà nước Ba là, cơng trình nghiên cứu vai trị VHHCNN, tiêu biểu cuốn: “Reconstructing South African Administrative Culture Luvuno, L.L (2005); “Adminnistrative Culture in a Bangladesh” Ishtiaq Jamil (năm 2007), Jamil, I (2007)… Bốn là, cơng trình khoa học nghiên cứu VHHCNN gắn với bối cảnh toàn cầu hóa HNQT, tiêu biểu: Cuốn “Adminnistrative Culture in a Global Context” Joseph G Jabbra 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước VHHCNN cấp độ hệ thống người đọc Việt Nam biết đến thời điển “Tập giảng VHHC” (Dành cho đào tạo cử nhân Hành chính) Khoa Văn &CNHC tác giả Lưu Kiếm Thanh (chủ biên) năm 2010 Ở cơng trình này, tác giả khái quát nét VHHCNN quan Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp đơn vị kinh doanh; bước đầu có phân tích yếu tố cấu thành VHHCNN (Hành pháp), số yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển VHHCNN; đồng thời tác giả nhấn VHHCNN yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu điều hành Nhìn chung, tập giảng khái quát số nét VHHCNN Tuy nhiên thực tế, VHHCNN bao gồm nhiều vấn đề cần phải bàn, cần nghiên cứu cách đầy đủ giá trị VHHCNN có tác động to lớn đến hiêu lực, hiệu hoạt động HCNN Do đó, thực tế, VHHCNN vấn đề mẻ phong phú phức tạp, cần phải có nhìn nhiều chiều, phải đặt mối quan hệ với bối cảnh lịch sử xã hội cụ thể thấy hết vị trí, vai trị VHHCNN Bên cạnh có số báo, tạp chí nghiên cứu VHHCNN mối quan hệ với CCHC, tiêu biểu viết: “VHHC CCHC nay” tác giả Vũ Anh Tuấn; viết “Đặc trưng VHHC” tác giả Phạm Thị Hương… 1.2 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa hành nhà nƣớc cấp độ tổ chức 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu giới Một là, cơng trình nghiên cứu gắn với yếu tố cấu trúc VHTC, tiêu biểu nghiên cứu đề cập tập trung vào mối quan hệ giá trị chuẩn mực văn hóa tổ chức với người xã hội Hai là, cơng trình nghiên cứu VHTC gắn với hoạt động điều hành tổ chức, tiêu biểu, Hofstede (1997) nêu đặc trưng văn hóa quốc gia bốn chiều khác nhau: khoảng cách quyền lực; cá nhân so với tập thể; nam quyền/nữ quyền tính khơng chắn Ơng lập luận khía cạnh văn hóa xác định việc quản lý cấu tổ chức Nói cách khác tổ chức ảnh hưởng văn hóa vấn đề ràng buộc văn hóa Sự thành cơng kinh tế tiểu bang "Phát triển" khuyến khích nhà khoa học nghiên cứu tổ chức Ba là, cơng trình nghiên cứu gắn với mối quan hệ tương tác nội bên VHTC Các nghiên cứu đề cập tập trung vào mối quan hệ giá trị chuẩn mực văn hóa tổ chức với người xã hội 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Nghiên cứu VHHCNN cấp độ tổ chức tiêu biểu có giáo trình “Kỹ thuật tổ chức công sở” tác giả Nguyễn Văn Thâm (2002); “Tài liệu bồi dưỡng khóa học Quản lý thay đổi tổ chức” tác giả Nguyễn Ngọc Hiến (2005) Bên cạnh đó, nghiên cứu VHHCNN thường đồng với VHCS, hay VHTC, hay văn hóa cơng vụ, tiêu biểu: “VHTC số giải pháp phát triển VHCS” “Thay đổi văn hóa cơng vụ - trường hợp Anh quốc học cho Việt Nam” tác giả Trần Thị Thanh Thủy… 1.3 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa hành nhà nƣớc cấp độ hệ thống 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu giới Nghiên cứu VHHCNN cấp độ cá nhân tác giả giới nghiên cứu theo nhiều góc nhìn, nhiều cách thức, nhiều phương pháp khác nhau, nhiên, tựu chung lại VHHCNN cấp độ cá nhân nhà nghiên cứu hành vi, thái độ, ứng xử người cơng chức cơng sở nói chung quan HCNN nói riêng Tiêu biểu “Administrative Culture in Developing and Transitional Countries”, 2014, shtiaq Jamil, Steinar Askvik, Farhad Hossain, tác giả cho VHHCNN thái độ nhận thức CBCC Ở nhiều quốc gia, công chức bị cho tham nhũng, bất tài, không đáng tin cậy tự làm trung tâm Thái độ, chuẩn mực giá trị, cách hành xử họ xung đột liên tục với quy định pháp luật; Cuốn sách “Korea Administrative culture” Wanki, Paik, 1990; viết “ Administrative Culture in a Borderless World: Russia” (VHHC giới không biên giới: Nga) Zhuplev, A & Vladamir, I.S (2005); viết “Conceptual Foundations of Administrative Culture: An Attempt at Analysis of Some Variables” Sharma, R D 2002 International Review of Sociology, vol 12(1) … 1.3.2 Các cơng trình nghiên nước Trước tiên số cơng trình sách, tiêu biểu: “Ngơn ngữ văn quản lý hành nhà nước” - Lưu Kiếm Thanh (Chủ biên) năm 2010 Các tác giả khẳng 10 tổ chức, rõ ràng từ kiến trúc nội ngoại thất trang phục, biển hiệu, sơ đồ quan… Yếu tố cấu trúc tinh thần VHHCNN cấp độ tổ chức: yếu tố phi vật chất hay yếu tố thuộc tinh thần, giá trị, niềm tin, trông đợi, mối quan hệ tương tác tổ chức… c Văn hóa hành nhà nước cấp độ cá nhân (CBCC): Biểu vật chất văn hóa cá nhân (CBCC): Kiến thức, kỹ năng, trang phục, phương tiện, trang thiết bị làm việc CBCC, phong cách, cách thức giải công việc CBCC Biểu tinh thần văn hóa cá nhân (CBCC): Văn hóa giao tiếp (phong cách giao tiếp, văn hóa phát ngơn, văn hóa xin lỗi), đạo đức cơng chức, văn hóa chịu trách nhiệm… d Mối tương quan ba cấp độ VHHCNN, VHHCNN cấp độ cá nhân (CBCC) chủ thể sáng tạo giá trị VHHCNN, tập hợp cá nhân tốt tạo thành tổ chức (công sở) tốt, hai cấp độ với vai trò chủ thể sáng tạo giá trị VHHCNN, qua tạo thành hệ thơng giá trị VHHCNN HCNN VHHCNN cấp độ hệ thống mục tiêu hướng đến HCNN ngược lại, giá trị VHHCNN lại có tác dụng định hướng cho toàn hoạt động HCNN 2.1.3.4 Giá trị văn hóa hành nhà nước Văn hóa nói chung VHHCNN nói riêng bao gồm hệ thống giá trị người sáng tạo khứ, tương lai, đặc trưng quan trọng văn hóa có tính lịch sử nhân sinh Do đó, giai đoạn lịch sử cụ thể giá trị văn hóa xác lập theo yêu cầu tất yếu xã hội Trong bối cảnh HNQT, HCNN nỗ lực hướng đến xác lập hệ thống giá trị VHHCNN nhằm xây dựng HCNN liêm chính, minh bạch, nhân văn giàu tính phục vụ Các giá trị VHHCNN bao gồm: giá trị minh bạch, giá trị liêm chính, giá trị trách nhiệm, giá trị hiệu quả, giá trị phục vụ… 2.1.3.5 Vai trị văn hóa hành nhà nước VHHCNN có vai trị quan trọng CBCC, tổ chức, hành quốc gia văn hóa truyền thống dân tộc 2.1.4 Vốn xã hội 2.1.4.1 Khái niệm VXH hiểu khái niệm cách tổng hợp thực đặc trưng mối dây liên kết người với người với người với cộng đồng hay xã hội Những mối dây liên kết chịu chi phối định chuẩn mực (chính thức phi thức) chế định tồn cộng đồng hay xã hội ấy, biểu thành tượng mà quan sát tin cậy người với nhau, khả làm việc chung với nhau, mạng lưới xã hội khác nhau” 2.1.4.2 Mối liên hệ văn hóa hành nhà nước đặc trưng vốn xã hội VXH biểu trưng VXH người, cụ thể người CBCC, tổ chức - công sở, HCNN VXH người CBCC, tổ chức công sở, HCNN giàu có tạo nên tính hiệu hoạt động quan HCNN nhiêu; VXH thể tương tác cá nhân với cá nhân, 11 tổ chức xã hội khả làm việc chung với nhau; VXH hình thành sở tin cậy; VXH nhà nước thành tố pháp chế;VHX gắn liền với mạng lưới xã hội, quan hệ xã hội 2.2 Phát triển văn hóa hành nhà nƣớc 2.2.1 Quan niệm phát triển 2.2.1.1 Một số xu hướng quan niệm phát triển Theo nhà kinh tế cổ điển Anh nhà kinh tế cổ điển phương Tây cho “Phát triển” (Development) đồng nghĩa với “Tăng trưởng” (Growth); Phát triển gắn với văn minh, đại; Phát triển biến đổi cấu trúc xã hội: biến đổi trị, biến đổi văn hóa, biến đổi môi trường tự nhiên, biến đổi kinh tế Do đó, khn khổ luận án này, tác giả vận dụng khía cạnh phát triển theo nghĩa “biến đổi”, theo đó, phát triển VHHCNN biến đổi giá trị VHHCNN để làm khoa học xây dựng khung lý thuyết phát triển VHHCNN Việt Nam bối cảnh HNQT 2.2.1.2 Phát triển gắn với biến đổi xã hội Trong khuôn khổ luận án này, tác giả luận án sử dụng số đặc trưng lý thuyết biến đổi xã hội để nghiên cứu vấn đề đặt luận án: (1) diễn môi trường, không gian xã hội khác nhau; (2) diễn với tốc độ tính chất khác nhau; (3) diễn nhiều phương diện khác nhau; (4) diễn vừa có tính tự giác, mang tính phi kế hoạch, có biến đổi lường trước, có thay đổi người khơng thể lường trước; (5) vừa mang kết tốt, mang lại nhiều hậu xấu; (5) diễn diễn thời gian ngắn, có biến đổi xã hội diễn thời gian lâu dài 2.2.2 Phát triển văn hóa hành mối quan hệ với biến đổi xã hội Một là, phát triển VHHCNN bối cảnh HNQT diễn khơng gian tồn hoạt động HCNN, giá trị VHHCNN có biến đổi thích ứng, phù hợp với yêu cầu cụ thể bối cảnh HNQT; Hai là, phát triển VHHCNN thực chất q trình biển đổi với tính chất mức độ khác nhau…; Ba là, phát triển VHHCNN trình biến đổi, diễn nhiều phương diện khác cấu trúc VHHCNN thẩm thấu toàn hoạt động HCNN; Bốn là, phát triển VHHCNN q trình biến đổi diễn vừa có tính tự giác, mang tính phi kế hoạch; Năm là, phát triển VHHCNN trình biến đổi giá trị vừa mang kết tốt, mang lại nhiều hậu xấu; Sáu là, phát triển VHHCNN trình biến đổi giá diễn diễn thời gian ngắn, có biến đổi xã hội diễn thời gian lâu dài Trong khuôn khổ luận án này, tác giả luận án đề cập đến qúa trình biến đổi giá trị VHHCNN từ giai đoạn 2007 - đến 2017 Qua đặc trưng quy luật phát triển, lý thuyết biến đổi xã hội, đặc trưng phát triển văn hóa phát triển VHHCNN, tác giả đề xuất khái niệm phát triển VHHCNN sau: Phát triển VHHCNN bối cảnh HNQT hiểu trình biến đổi giá trị cho phù hợp, thích ứng với điều kiện cụ thể toàn hoạt động HCNN Theo đó, giá trị VHHCNN mặt định hướng hành vi cho CBCC hoạt động HCNN đạt hiệu mục tiêu, mặt khác khẳng định uy tín, vị 12 hành quốc gia thông qua hoạt động tương tác hiệu quan HCNN với người dân; xây dựng niềm tin, VXH hoạt động HCNN Đồng thời, phát triển VHHCNN, HCNN cần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cách có chọn lọc, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống HCNN 2.2.3 Đặc trưng phát triển văn hóa hành nhà nước Một là, phát triển VHCNN thể tính phục vụ; Hai là, phát triển VHHCNN thể tính chuẩn mực; Ba là, phát triển VHHCNN thể tính tương tác; Bốn là, phát triển VHHCNN thể tính nguyên tắc, tính thống nhất; Năm là, phát triển VHHCNN thể tính biến đổi 2.2.4 Một số yếu tố tác động đến phát triển văn hóa hành nhà nước Các yếu tố tác động đến việc phát triển VHHCNN bao gồm yếu tố khác quan (Văn hóa truyền thống dân tộc, văn hóa vùng, kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế) yếu tố chủ quan (Vật chất; Con người; Thể chế) 2.3 Bối cảnh hội nhập quốc tế yêu cầu phát triển văn hóa hành nhà nƣớc 2.3.1 Bối cảnh hội nhập quốc tế trình hội nhập quốc tế Việt Nam 2.3.1.1 Bối cảnh hội nhập quốc tế Theo cách hiểu chung HNQT trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết họ với dựa sở chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế 2.3.1.2 Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam a Định hướng chiến lược hội nhập quốc tế Việt Nam Cùng với q trình tồn cầu hóa, quốc tế hóa diễn khu vực phạm vi tồn giới q trình hội nhập ngày sâu sắc, toàn diện, đa dạng mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước, vậy, Đảng ta khẳng định phải chủ động HNQT không hội nhập kinh tế quốc tế b Các hình thức HNQT Việt Nam Từ tham gia HNQT, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao, kinh tế thương mại với hầu hết nước, vùng, lãnh thổ thành viên nhiều tổ chức quốc tế khu vực giới Tính đến năm 2014, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 181 quốc gia, quan hệ kinh tế - thương mại với 230 thị trường nước ngoài, thành viên tích cực 70 tổ chức quốc tế khu vực 2.3.1.3 Thời cơ, thách thức Vê thời cơ, thuận lợi: CBCC có điều kiện giao lưu văn hóa tinh thần, tiếp thu tinh hoa văn hóa HCNN đại giới; đẩy mạnh chuyển giao khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý, trí tuệ Về thách thức, khó khăn: đảm bảo tuân thủ thông lệ quốc tế (phát triển HCNN hướng đến giá trị liêm chính, minh bạch, hiệu lực hiệu quả, giàu giá trị phục vụ ); đảm bảo tính hiệu (chất lượng đầu ra) 13 2.3.2 u cầu phát triển văn hóa hành nhà nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Một là, yêu cầu cần xác lập giá trị VHHCNN phù hợp với bối cảnh HNQT; Hai là, u cầu đại hóa cơng sở trang thiết bị làm việc; Ba là, yêu cầu đội ngũ CBCC; Bốn là, đảm bảo nguyên tắc vận hành; Năm là, yêu cầu đảm bảo tính ưu tiên hoạt động HCNN; Sáu là, yêu cầu cần đảm bảo an toàn lao động; Bảy là, yêu cầu tạo sắc văn hóa; Tám là, phát triển VHHCNN cần thiết phải giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại hoạt động HCNN 2.4 Bài học kinh nghiệm phát triển văn hóa hành nhà nƣớc bối cảnh hội nhập quốc tế số quốc gia giới 2.4.1 Kinh nghiệm Nhật Bản phát triển văn hóa hành nhà nước Nét bật trình xây dựng phát triển VHHCNN Nhật Bản việc xây dựng niềm tin hoạt động quan HCNN với người dân Niềm tin yếu tố quan trọng Chính phủ Chính quyền địa phương Nhật Bản đặc biệt quan tâm xây dựng phát triển nhằm tạo nên tương tác hiệu tin tưởng người dân vào Chính phủ hoạt động quan HCNN Nhật Bản 2.4.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc xây dựng phát triển VHHC nhà nước Kinh nghiệm bật Hàn Quốc xây dựng phát triển VHHCNN việc trọng thực nghiêm túc chuẩn mực văn hóa ứng xử đạo đức cơng chức quan HCNN 2.4.3 Kinh nghiệm Singapore xây dựng phát triển văn hóa hành nhà nước Singgapore quốc gia đánh giá cao việc xây dựng Chính phủ liêm minh bạch, có thành cơng Chính phủ quốc gia coi trọng đến yếu tố văn hóa hoạt động HCNN, cụ thể nhân tố người, tiêu biểu số kinh nghiệm sau: Minh bạch văn hóa quản lý thực thi công vụ; Chú trọng người tài có sách thu hút nhân tài; Chú trọng chăm lo đời sống vật chất cho công chức; trọng đến xây dựng phát triển Chính phủ điện tử 2.4.4 Kinh nghiệm Trung Quốc phát triển văn hóa hành nhà nước Trung Quốc đánh giá quốc gia có sách chống tham nhũng mạnh mẽ cương Trung quốc có kết nỗ lực khơng ngừng Chính phủ Trung Quốc việc CCHC hướng đến giá trị cốt lõi hành khơng tham nhũng minh bạch… 2.4.5 Bài học kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam việc phát triển văn hóa hành nhà nước Bài học phát triển người; Phát triển văn hóa vật chất; Thực thi nghiêm túc văn hóa đạo đức hoạt động HCNN; Thực hiệu văn hóa phục vụ hành nhà nước; Xây dựng niềm tin HCNN 14 Trên sở lý luận, luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng phát triển VHHCNN khung lý thuyết sau Khung lý thuyết Hành nhà nước - Chuyên nghiệp - Pháp quyền - Tương đối ổn định thích ứng - Thứ bậc - Nhân đạo, khơng vụ lợi; - Tính phục vụ Văn hóa - Vật chất Tinh thần - Giá trị truyền thống, sắc VHHCNN Hệ thống (giá trị, tầm nhìn, kế hoạch chiến lược, quy định) Tổ chức (Các công sở) - Cá nhân (CBCC) Vốn xã hội Bối cảnh HNQT - Cơ hội nhân mực, chế tài - Niềm tin thách thức - Yêu cầu: phục vụ, liêm chính, minh bạch, hiệu lực, hiệu Phát triển VHHCNN Biến đổi giá trị VH xin cho sang phục vụ, chuyên nghiệp Diễn cấu trúc VHHCNN Tích cực tiêu cực Hình 2.1 Sơ đồ khung lý thuyết phát triển VHHCNN Việt Nam bối cảnh HNQT (Nguồn: Nghiên cứu Tác giả) Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂN HĨA HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Thực trạng phát triển văn hóa hành nhà nƣớc cấp độ hệ thống 3.1.1 Thực trạng định hướng chiến lược phát triển văn hóa hành nhà nước hành nhà nước 3.1.1.1 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu hành quốc gia Thứ nhất, tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu HCNN: Trong xu HNQT, quan HCNN xác định tầm nhìn, sứ mệnh HCNN phát triển kinh tế xã hội HCNN đảm bảo tính bền vững Thứ hai, quy định, thiết chế, chuẩn mực VHHCNN hoạt động HCNN: Từ Việt Nam HNQT, quy định xây dựng thực VHHCNN 15 hoạt động HCNN quan tâm sâu sắc Các quy định liên quan đến thực nội dung VHHC chương trình tổng thể CCHC; Đề án phát triển bền vững, Luật CBCC (2008), Luật tiếp công dân (2013), Quy chế VHCS, Quy tắc ứng xử CBCCVC (2007)… Những quy định ưu điểm định hướng cho CBCCVC thực thi công vụ đạt hiệu mục tiêu tiêu chí để đánh giá uy tín CBCCVC; hình ảnh uy tín quan HCNN Tuy nhiên bên cạnh quy định nhiều điểm chưa rõ ràng, chưa cụ thể nội dung chồng chéo nên việc thực quy định văn hóa quan HCNN cịn gặp nhiều khó khăn thiếu tính thống 3.1.1.2 Xác lập giá trị văn hóa hành nhà nước hoạt động hành nhà nước Định hướng giá trị VHHCNN hướng đến cần đạt (giá trị văn hóa lý tưởng) Hiện nay, Chính phủ, người đứng đầu quan HCNN nỗ lực xây dựng chương trình hành động để phát triển VHHCNN hướng đến giá trị tích cực: chuyên nghiệp, minh bạch, liêm chính, đại, chịu trách nhiệm, giải trình Theo ý kiến người dân CBCC cần thiết phải xác lập giá trị VHHCNN nhằm đáp ứng yêu cầu HNQT 3.1.2 Thực trạng phương thức thực hóa giá trị văn hóa hành nhà nước hoạt động quan hành nhà nước 3.1.2.1 Thực trạng thực hóa giá trị văn hóa hành nhà nước thơng qua mối quan hệ tương tác hoạt động hành nhà nước Những mặt đạt phương thức tạo VXH: Cơ quan HCNN cung cấp thông tin đến người dân hoạt động máy, hoạch định sách, xây dựng pháp luật, vấn đề cộm hoạt động quản lý nhà nước,… cho người dân tổ chức; Phương thức tiếp nhận ý kiến đóng góp người dân quan HCNN bước đầu đem lại hiệu mà biểu cụ thể góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta… Những bất cập hạn chế việc thực hóa giá trị VHHCNN tạo VXH: Cơ quan HCNN cung cấp thông tin cho người dân tổ chức cơng dân mang tính đơn phương thiếu tồn diện, chưa cơng khai, chưa minh bạch; Cơ quan HCNN tiếp thu ý kiến người dân cịn hình thức, thiếu thực chất 19 Hồn tồn minh bạch Minh bạch Khơng minh bạch Hồn tồn khơng minh bạch Biểu đồ 3.1: Đánh giá ngƣời dân mức độ minh bạch cung cấp thông tin quan HCNN ngƣời dân (Đơn vị tính: %) (Nguồn: Khảo sát tác giả, Câu 26, Phụ lục X) 16 3.1.2.2 Thực trạng thực hóa giá trị văn hóa hành nhà nước việc xây dựng niềm tin hoạt động quan hành nhà nước Nền hành QG 4.6 Cơ quan hành cấp 4.6 Cán cơng chức 4.5 Biểu đồ: 3.3: Đánh giá niềm tin ngƣời dân CBCC, quan HCNN cấp hành quốc gia (Đơn vị tính: %) (Nguồn khảo sát tác giả, Câu 31, Phụ lục X) 3.1.2.3 Hiện thực hóa giá trị văn hóa hành nhà nước thơng qua hoạt động củng cố uy tín, vị quan hành nhà nước a Trong quan hệ ngoại giao: Hiện nay, quan HCNN thực nghi thức đón tiếp đồn khách quốc tế theo tinh thần Nghị định 145/2013/NĐ-CP Chính phủ việc tổ chức ngày kỷ niệm, nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua, nghi lễ đối ngoại đón tiếp khách nước Trong hợp tác kinh tế quốc tế: Việt Nam tích cực tham gia phát huy vai trò thành viên tổ chức kinh tế quốc tế.Với tư cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, ASEAN, APEC, Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ tổ chức Trong giao lưu văn hóa nghệ thuật: Tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, giới thiệu văn hóa Việt Nam nước giới… b Để đảm bảo tính minh bạch, liêm HCNN hướng đến đánh giá kết theo đầu ra, bên cạnh việc cải cách TTHC nội dung liên quan, Chính phủ quan HCNN đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá kết hiệu hoạt động HCNN theo tiêu chí độ minh bạch hành phát triển… điều tạo thuận lợi cho việc phát triển giá trị VHHCNN chuyên nghiệp c Trong hoạt động giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc HCNN: Để hạn chế nét văn hóa lạc hậu, lỗi thời, cổ hủ, Đảng nhà nước kịp thời có sách, phong trào phịng, chống biểu văn hóa tiêu cực xã hội nói chung quan HCNN nói riêng Đồng thời quan HCNN triển khai hoạt động nhằm phát triển giá trị văn hóa truyền thống hoạt động HCNN nhà nước; chủ động hội nhập với giá trị văn hóa giới 3.2 Thực trạng phát triển văn hóa hành nhà nƣớc cấp độ tổ chức 3.2.1 Thực trạng phát triển yếu tố vật chất văn hóa hành nhà nước cấp độ tổ chức Trong bối cảnh HNQT, yêu cầu đặt phát triển VHHCNN cần phải đại hóa sở vật chất, trang thiết bị, trụ sở, phương tiện làm việc Đồng thời 17 sở vật chất, kỹ thuật tổ chức biểu sinh động bề mặt vật chất VHHCNN cấp độ tổ chức 3.2.1.1 Trụ sở, trang thiết bị làm việc Theo kết kháo sát có 77,2% ý kiến CBCC 80,2% ý kiến người dân cho trụ sở làm việc quan HCNN khang trang đại, hồnh tráng, vị trí trụ sở đặt nơi thuận lợi cho người dân, tổ chức liên hệ công tác giao dịch hành Tuy nhiên, số địa phương có trụ sở làm việc hồnh tráng, q bề so với khả phát triển kinh tế -xã hội địa phương tạo nên tốn kém, lãng phí nguồn ngân sách nhà nước, điều làm cho người dân có tâm lý ngại đến sợ đến quan cơng quyền thấy chống ngợp lạc lõng… 3.2.1.2 Bài trí cơng sở Theo kết đánh giá người dân việc trí cảnh quan môi trường làm việc quan HCNN biểu hện qua biểu đồ sau: Hoàn toàn phù hợp Phù hợp Phù hợp phần Không phù hợp Biểu đồ 3.4: Đánh giá ngƣời dân trí, mơi trƣờng làm việc quan HCNN (Đơn vị tính: %) (Nguồn: Khảo sát tác giả, Câu 19a, Phụ lục X) Về trang thiết bị văn phòng quan HCNN: Kết bảng khảo sát CBCC cho thấy, trang thiết bị văn phòng quan HCNN hiên hầu hết trang bị đạt mức 80% đáp ứng yêu cầu công việc theo đánh giá CBCC đạt từ 27,7% - 47,0%, phương tiện không đáp ứng với cơng việc từ 8,5- 19,6% Về phịng làm việc: Theo đánh giá người dân số địa phương chưa thực nghiêm túc quy định này, biển tên công sở HCNN thiếu địa liên lạc; biển dẫn vào quan phòng ban bị cũ, nát 3.2.1.3 Những giá trị vật chất mong đợi thành viên tổ chức Kết khảo sát cho thấy, vấn đề vật chất (lương, thưởng) CBCC cịn chưa đáp ứng nhu cầu, CBCC không yên tâm công tác, làm tốt nhiệm vụ mình, chí dẫn đến tình trạng tham nhũng nhiều hình thức 3.2.2 Thực trạng phát triển yếu tố tinh thần VHHCNN cấp độ tổ chức 3.2.2.1 Những giá trị mong đợi, niềm tin truyền thống tổ chức Truyền thống VHHCNN cấp độ tổ chức - công sở biểu theo truyền thống HCNN: chào cờ, hát truyền thống ngành, hát quốc ca, phong trào đoàn thể (quỹ người nghèo, quỹ cho đồng bào gặp thiên tai, quỹ giúp đỡ trường hợp chất độc da cam) Thực nghi thức, nghi lễ nhà nước theo Nghị định số: 145/2013/NĐ - CP Chính phủ ngày 29/10/2013 quy định tổ chức ngày kỷ niệm; nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua, nghi lễ đối ngoại đón, tiếp khách nước ngồi; Tổ chức kiện quan HCNN… 3.2.2.2 Tổ chức hoạt động thực giá trị VHHCNN tổ chức 18 Kết khảo sát cho thấy việc giao lưu văn hóa văn nghệ (các dịp lễ, ngày truyền thống ngành) tổ chức quan tâm yếu tố quan trọng tạo động lực làm việc cho CBCC bầu khơng khí làm việc thân thiện cho tổ chức Phương thức đánh giá nhân viên: Phương thức đánh giá lãnh đạo cảm tính, chưa hướng vào tính thực chất hay tính chuyên nghiệp văn hóa đội ngũ nhân viên cấp 3.2.2.3 Cơ chế phối hợp hoạt động thông tin nội tổ chức Kết khảo sát cho thấy, có 68,2% ý kiến CBCC đồng ý với việc đặt tin tưởng vào HCNN; niềm tin vào phát triển đơn vị/ngành 63,7%; niềm tin cấp lãnh đạo 52,8%; niềm tin đồng nghiệp với đồng nghiệp 55,8% Kết khảo sát chế phối hợp: Theo đánh giá CBCC phối hợp hoạt động cá nhân, đơn vị tổ chức chưa cao, đùn đẩy trách nhiệm, đặc biệt phương thức làm việc nhóm cịn lộ bất cập hạn chế 3.2.2.4 Phong cách lãnh đạo - quản lý Trong tổ chức- công sở HCNN nay, phong cách người lãnh đạo có đổi dần phù hợp với bối cảnh cụ thể lãnh đạo, quản lý, phong cách lãnh đạo dân chủ, tự có lúc thay phong cách lãnh đạo độc đoán chuyên quyền điều góp phần tạo bầu khơng khí việc thân thiện hiệu có kết nối tích cực cấp với cấp 3.3 Thực trạng phát triển văn hóa hành nhà nƣớc cấp độ cá nhân 3.3.1 Thực trạng phát triến yếu tố vật chất văn hóa cá nhân 3.3.1.1 Văn hóa trang phục Đánh giá CBCC việc thực văn hóa trang phục quan HCNN kết cho thấy có 44 % trả lời có quy định đồng phục, 56% khơng có quy định Bên cạnh đó, quan HCNN cịn có tới 56% khơng có quy định riêng việc thực văn hóa trang phục cho CBCC thực thi cơng vụ, điều phần ảnh hưởng đến hiệu việc thực chuẩn mực VHHCNN nói chung việc xây dựng hình ảnh người CBCC nói riêng quan HCNN 3.3.1.2 Kiến thức - kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ Biểu đồ 3.7: Đánh giá CBCC ngƣời dân kiến thức, kỹ CBCC (Đơn vị tính: %) (Nguồn: Khảo sát tác giả, Câu 16, 12, Phụ lục IX, X) 3.3.1.3 Phong cách làm việc cán bộ, công chức Qua PVS người dân kết cho thấy, CBCC thực thi công vụ tuân thủ chuẩn mực giao tiếp, ứng xử; văn hóa phục vụ chuyên nghiệp, minh bạch 19 Tuy nhiên, bên cạnh đó, phong cách làm việc CBCC cịn bộc lộ nhiều hạn chế, có nhiều ý kiến cho phong cách làm việc CBCC cịn thiếu tính chun nghiệp, ảnh hưởng văn hóa "làng”, ví dụ chưa tuân thủ quy định giấc làm việc 3.3.2.Thực trạng phát triển yếu tố tinh thần văn hóa cá nhân 3.3.2.1 Văn hóa ứng xử, giao tiếp CBCC thực thi công vụ 20.25 37.6 70.4 17.9 24.25 Không Người dân Hiếm 29.6 Cán bộ, công chức Thỉnh thoảng Thường xuyên Biểu đồ 3.12: Ý kiến CBCC ngƣời dân việc thực văn hóa xin lỗi CBCC ngƣời dân (Đơn vị tính: %) 3.3.2.2 Văn hóa phát ngôn công vụ cung cấp thông tin cho báo chí Thực tế nay, quan HCNN, CBCC nghiêm túc thực quy định Nghị định số 09/2017/NĐ-CP ngày 09/02/2017 quy định chi tiết việc phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí quan HCNN, sở đó, người phát ngơn nghiêm túc chấp hành quy định Tuy nhiên, bên cạnh đó, có khơng trường hợp CBCC phát ngôn gây xúc luận, ảnh hưởng uy tín quan HCNN 3.3.2.3 Đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức Mặc dù có quy định pháp luật liên quan đến đạo đức CBCC thực tế cho thấy tình trạng CBCC sách nhiễu nhân dân, đặc biệt tệ tham nhũng diễn quan HCNN tâm điểm dư luận toàn xã hội quan tâm, phẩm chất đạo đức phận CBCC, tình trạng tham nhũng diễn phức tạp… 3.3.2.4 Cách thức xây dựng niềm tin người dân Niềm tin người dân CBCC: Kết khảo sát cho thấy mức độ tin tưởng người dân dành cho CBCC tiêu chí “rất tin tưởng” “tin tưởng” 9,3%, tin tưởng phần 49,6%, không tin tưởng 36,6%, không tin tưởng 4,5% Như so sánh mức độ tin tưởng không tin tưởng người dân dành cho CBCC thấy có chênh lệch 0,8% Bên cạnh có 47,3% người dân hỏi họ cho biết phải trả thêm chi phí ngồi quy định q trình thực giao dịch hành với CBCC Kết khảo sát cho thấy niềm tin người dân CBCC phản ánh vốn xã hội CBCC thấp 3.3.2.5 Văn hóa chịu trách nhiệm 20 Trách nhiệm cơng việc 3.6 Phong cách quản lý 3.2 18.8 Kiến thức kỹ 2.8 20.7 Tầm nhìn nhà lãnh đạo, quản lý 5.6 14.3 10.5 0% Rất không phù hợp 60% Phù hợp phần Biểu đồ 3.13: Đánh giá CBCC văn hóa ngƣời đứng đầu quan HCNN (Đơn vị tính: %) (Nguồn: Khảo sát tác giả, Câu 38, Phụ lục IX) 3.4 Đánh giá chung 3.4.1 Đánh giá tác động thể chế đến phát triển văn hóa hành nhà nước Hiện nay, Chính phủ, quan HCNN ban hành quy sách, quy định làm sở pháp lý định hướng CBCC thực mục tiêu xây dựng hành quốc gia, việc thực nội dung VHHCNN, chẳng hạn để thống cách thức thực yếu tố văn hóa cơng sở nói chung HCNN nói riêng, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế VHCS (20027), Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quy tắc ứng xử CBCCVC (2007)… Đây sở pháp lý quan trọng giúp CBCC thực văn hóa quan văn hóa văn minh Tuy nhiên, triển khai quy định thực tế bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế tính chất trùng lắp, chồng chéo nội dung quy định văn khác 3.4.2 Đánh giá tác động tổ chức máy đến phát triển văn hóa hành nhà nước Hiện nay, cấu tổ chức máy Chính phủ quan HCNN từ trung ương đến địa phương điều chỉnh, xếp theo hướng tinh gọn, hợp lý, hiệu lực, hiệu quả, qua tạo điều kiện thuận lợi việc thực chuẩn mực VHHC phối phợp thực thi công vụ quan HCNN hiệu minh bạch Tuy nhiên, Cơ cấu máy HCNN cồng kềnh, đồ sộ, nhiều tầng cấp trung gian điều dẫn đến việc khó thực chuẩn mực văn hóa quan HCNN; Bên cạnh đó, cấu tổ chức máy HCNN cịn nhiều điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế… 3.4.3 Đánh giá tác động yếu tố lực cán bộ, cơng chức phát triển văn hóa hành nhà nước Trong bối cảnh HNQT CCHC, lực đội ngũ CBCC ngày đổi nâng cao rõ rệt bước đầu tạo dựng niềm tin uy tín lịng người dân cơng chúng Tuy nhiên, trình độ kiến thức, kỹ đội ngũ CBCC bộc lộ bất cập hạn chế: Phong cách làm việc CBCC cịn ảnh hưởng yếu tố văn hóa làng, cịn chậm đổi mới, xử lý cơng việc cịn cảm tính; phong cách người lãnh đạo cịn mang nặng tính bảo thủ, gia trưởng… điều chưa tạo kết nối, cam kết thống tổ chức việc thực mục tiêu chung HCNN đặt 21 3.4.3 Đánh giá tác động yếu tố vật chất phát triển văn hóa hành nhà nước Trước hết, sở vật chất quan HCNN cải thiện rõ rệt, nhiên việc sử sụng trang thiết bị cịn thiếu tính hiệu quả, gây lãng phí tài sản cơng nhà nước; việc xây dựng trụ sở trang thiết bị số địa phương q đồ sộ, hồng tráng, lãng phí không cân xứng với tiềm phát triển kinh tế địa phương Thứ hai, tài chính, cụ thể vấn đề chế độ sách CBCC nhiều hạn chế, lương CBCC cịn thấp, CBCC khơng n tâm cơng tác, lương thấp làm nảy sinh tình trạng tham nhũng… CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HĨA HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.1 Định hƣớng phát triển văn hóa hành nhà nƣớc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 4.1.1 Phát triển văn hóa hành nhà nước Việt Nam xuất phát từ quan điểm Đảng sách pháp luật Nhà nước văn hóa văn hóa hành nhà nước 4.1.1.1 Quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa Qua kỳ Đại hội Đảng, văn hóa ln Đảng trọng chăm lo phát triển Bởi lẽ, văn hóa dân tộc ảnh hưởng sâu sắc văn hóa tổ chức Đảng, văn hóa quan HCNN: tình thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, tinh thần nhân đạo, tinh thần đoàn kết Các giá trị văn hóa dân tộc trì, phát huy văn hóa tổ chức 4.1.1.2 Chính sách Nhà nước văn hóa văn hóa hành nhà nước Về văn liên quan đến VHHC nhà nước, đặc biệt trọng đến Luật CBCC năm 2008; Quy tắc ứng xử CBCCVC làm việc máy quyền địa phương (Ban hành kèm theo QĐ số 03/2007/QĐ-BNV Bộ trưởng Bộ quan HCNN (Ban hành kèm theo QĐ sô Nội vụ); Quy chế VHCS tai 129/2007/QĐ - TTg 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành; … Đây trị - pháp lý quan trọng giúp CBCC thực thi cơng vụ văn hóa văn minh Đây trị - pháp lý quan trọng giúp CB, CC thực thi cơng vụ văn hóa văn minh 4.1.2 Phát triển văn hóa hành nhà nước đáp ứng yêu cầu công cải cách hành nhà nước hội nhập quốc tế CCHC nhà nước HNQT đòi hỏi phải phát triển VHHCNN nhằm thực mục tiêu xây dựng hành sạch, vững mạnh, bước đại hóa để ngày phục vụ tốt nhu cầu tình hình đặt ra, phục vụ cơng dân tổ chức ngày tốt Đồng thời, xu HNQT, việc phát triển VHHCNN Việt Nam cần phải tiếp thu giá trị tiến giới thời nâng cao sức mạnh, uy tín vị hành quốc gia 22 4.1.3 Phát triển văn hóa hành nhà nước đáp ứng yêu cầu người dân Nhu cầu người dân tổ chức công dân ngày cao việc yêu cầu quan HCNN cung cấp dịch vụ cơng uy tín chất lượng; thái độ phục vụ CBCC phải chuyên nghiệp văn minh Bên cạnh đó, thực trạng cịn nhiều quan, cơng sở chưa thực nghiêm túc nội dung VHHCNN 4.1.4 Phát triển văn hóa hành nhà nước phải phù hợp với việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho CBCC quan HCNN qua phát huy giá trị văn hóa dân tộc HCNN đại; Đấu tranh kiên chống suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống phận CBCC; hạn chế tác động tiêu cực văn hóa dân tộc tác động mặt trái KTTT 4.2 Các giải pháp phát triển văn hóa hành nhà nƣớc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Luận án đưa giải pháp cụ thể nhằm hướng đến việc phát triển VHHCNN Việt Nam bối cảnh HNQT cấp độ cấu trúc VHHCNN Các giải pháp đưa dựa kết khảo sát Luận án cần thiết việc vận dụng giải pháp nhằm phát triển VHHCNN, cụ thể có 85% ý kiến CB,CC 97,7% ý kiến người dân cho cần thiết phải thực giải pháp sau đây: 4.2.1 Văn hóa hành nhà nước cấp độ hệ thống 4.2.1.1 Định hướng đạo phát triển hệ thống chuẩn mực giá trị văn hóa hành nhà nước hành nhà nước Giải pháp nhằm xác lập giá trị VHHCNN phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể HCNN Việt Nam hội nhập sâu rộng với giới Các giá trị VHHCNN bối cảnh HNQT cần trì, phát triển theo khuynh hướng thời đại cách hợp lý 4.2.1.2 Phát triển văn hóa hành nhà nước nhằm tạo vốn xã hội cho hành quốc gia Giải pháp nhằm huy động nguồn lực quan HCNN vào hoạt động xây dựng phát triển VHHCNN; Tạo mối quan hệ tích cực quan HCNN với người dân, công chúng; Tạo ảnh hưởng tích cực quan HCNN với người dân; tạo tương tác tích cực quan HCNN người dân, cơng chúng 4.2.1.3 Phát triển văn hóa hành nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý công nâng cao vị quốc tế cho hành nhà nước Giải pháp nhằm kịp thời nắm bắt yêu cầu xu HNQT việc xác lập giá trị VHHCNN đáp ứng yêu cầu Quản lý công mới; Đánh giá ưu nhược điểm thực nội dung VHHCNN hoạt động HCNN 4.2.1.4 Phát triển văn hóa hành nhà nước phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc xu thời đại Gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại làm sức mạnh làm động lực thúc đẩy phát triển VHHCNN đảm bảo dung hợp hài hòa truyền thống đại, phù hợp với thông lệ quốc tế 23 4.2.1.5 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhằm thực hóa giá trị VHHCNN Nắm bắt “mối liên hệ nghịch” trình phát triển VHHCNN; Kịp thời nắm bắt bất cập thực tế đề xuất chương trình kế hoạch phù hợp Đánh giá việc thực nhiệm vụ CBCC, tổ chức thực kiện kế hoạch phát triển VHHCNN 4.2.2 Phát triển văn hóa hành nhà nước cấp độ tổ chức 4.2.2.1 Phát triển cơng sở hành đại Giải pháp hướng đến mục đích phát triển cơng sở hành đại mặt vật chất tinh thần (hữu hình, vơ hình) Các biểu văn hóa cơng sở yếu tố cấu thành nên giá trị VHHCNN, vậy, phát triển công sở HCNN đại nhằm hướng đến HCNN đại chuyên nghiệp bên bên 4.2.2.2 Triển khai thực nội dung giá trị văn hóa hành nhà nước tổ chức Giải pháp nhằm hướng tới mục đích thực hóa chuẩn mực giá trị VHHCNN cho tổ chức - công sở đặc biệt trọng đến yếu tố đạo đức, phịng chống tham nhũng qua góp phần phát triển VHHCNN cho cấp độ tổ chức - công sở 4.2.2.3 Tạo sắc văn hóa tổ chức Giải pháp hướng đến mục tiêu phát triển nhằm tạo sắc, uy tín, vị thế, sức ảnh hưởng quan, tổ chức 4.2.3 Giải pháp phát triển văn hóa hành cấp độ cá nhân 4.2.3.1 Tuyên truyên nâng cao nhận thức cán bộ, công chức cần thiết phát triển văn hóa hành nhà nước CBCC nhận thức tầm quan trọng việc phát triển giá trị VHHCNN mặt phục vụ tốt cho cơng việc, vị trí cơng tác CBCC đảm nhiệm, mặt khác việc phát triển giá trị VHHCNN đáp ứng yêu cầu HNQT 4.2.3.2 Nghiêm túc thực nội dung văn hóa cá nhân Giải pháp nhằm hướng đến mục đích q trình hoạt động HCNN, CBCC cần thiết phải thực nội dung VHHCNN, đặc biệt nội dung VHHCNN cấp độ cá nhân cách nghiêm túc nhằm tạo dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp nâng cao uy tín, hình ảnh CBCC trước người dân công chúng 24 KẾT LUẬN Những kết đạt luận án: Hình thành khung lý thuyết phát triển văn hóa hành nhà nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Luận án quan niệm phát triển văn hóa hành nhà nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế q trình biến đổi giá trị văn hóa hành cho phù hợp, thích ứng với điều kiện cụ thể tồn hoạt động hành nhà nước Theo đó, giá trị văn hóa hành nhà nước mặt định hướng hành vi cho cán bộ, cơng chức hoạt động hành nhà nước đạt hiệu mục tiêu, mặt khác khẳng định uy tín, vị hành quốc gia thông qua hoạt động tương tác hiệu quan hành nhà nước với người dân, xây dựng niềm tin, vốn xã hội hoạt động hành nhà nước Luận án phân tích thực trạng phát triển văn hóa hành nhà nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với thành tựu hạn chế định nội dung văn hóa hành nhà nước (bao gồm cấp độ cấu trúc: cá nhân, tổ chức, hệ thống) Đối với cấp độ biểu văn hóa hành nhà nước, luận án rõ biến đổi giá trị văn hóa hành tác động đến hoạt động hành nhà nước, bao gồm: văn hóa hành nhà nước cấp độ hệ thống i) định hướng xác lập giá trị, ii) phương thức thực giá trị; văn hóa hành nhà nước cấp độ tổ chức iii) phát triển giá trị vật chất (bài trí cơng sở, phương thức làm việc); iv) phát triển giá trị tinh thần (những kỳ vọng, mong đợi, niềm tin); văn hóa hành nhà nước cấp độ cá nhân v) văn hóa trang phục, kiến thức kỹ năng, phong cách làm việc; vi) văn hóa ứng xử, giao tiếp; vii) phát ngơn công vụ; viii) đạo đức công chức; ix) cách thức xây dựng niềm tin; x) văn hóa chịu trách nhiệm Luận án đề xuất giải pháp cụ thể phát triển văn hóa hành nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan hành nhà nước bối cảnh hội nhập quốc, nhằm phục vụ người dân tổ chưc công dân, hướng tới phát triển bền vững, gồm: i) đạo xác lập giá trị cốt lõi; ii) nâng cao vốn xã hội; iii) đáp ứng yêu cầu quản lý công mới; iv) tổ chức thực giá giá trị văn hóa hành nhà nước; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; v) phát triển công sở hành đại; vi) tuyên truyền nâng cao nhận thức; vii) thực văn hóa cá nhân Luận án chứng minh tính đắn giả thuyết đặt việc phát triển văn hóa hành nhà nước Việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế: giá trị cốt văn hóa hành nhà nước định hướng điều chỉnh chỉnh hành vi cán bộ, công chức thực thi cơng vụ theo chuẩn mực hành chính, qua góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động hành nhà nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế người dân Luận án mở hướng nghiên cứu tiếp theo, từ góc độ Quản lý cơng, xây dựng tiêu chí để đo lường, đánh giá phát triển văn hóa hành chính, nghiên cứu mối quan hệ phát triển văn hóa hành với cải cách hành chính; nghiên cứu giá trị văn hóa hành cốt lõi hoạt động hành nhà nước… ... PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HĨA HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.1 Định hƣớng phát triển văn hóa hành nhà nƣớc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 4.1.1 Phát triển văn hóa hành. .. KẾT LUẬN Những kết đạt luận án: Hình thành khung lý thuyết phát triển văn hóa hành nhà nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Luận án quan niệm phát triển văn hóa hành nhà nước Việt Nam bối cảnh. .. vốn xã hội hoạt động hành nhà nước Luận án phân tích thực trạng phát triển văn hóa hành nhà nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với thành tựu hạn chế định nội dung văn hóa hành nhà nước (bao

Ngày đăng: 09/05/2021, 04:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN