1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0.

100 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ngành: Quản trị Kinh doanh VŨ HỒNG TRANG Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Vũ Hồng Trang Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Thái Phong Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thực Các số liệu, thông tin sử dụng luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Hồng Trang LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn thạc sĩ, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện cấp lãnh đạo đơn vị, thầy cô Tác giả chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sau đại học – Trường Đại học Ngoại Thương thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chuyên đề tồn khóa học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thái Phong – Người hướng dẫn trực tiếp, tận tình bảo, giúp đỡ tác giả tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè để luận văn thạc sĩ tác giả hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao .8 1.1.1 Nguồn nhân lực .8 1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao 10 1.2 Khái niệm nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 15 1.2.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 15 1.2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 15 1.3 Tác động hội nhập quốc tế CMCN 4.0 19 1.3.1 Khái niệm hội nhập quốc tế 19 1.3.2 Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 19 1.3.3 Tác động hội nhập quốc tế tới phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam 22 1.3.4 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 tới phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 28 2.1 Tình hình chung nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Việt Nam 28 2.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Việt Nam từ số liệu thứ cấp 28 2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Việt Nam từ số liệu sơ cấp 33 2.2 Thực trạng hoạt động phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Việt Nam .43 2.2.1 Hoạt động tuyển dụng 43 2.2.2 Hoạt động đánh giá thành tích nhân viên 44 2.2.3 Hoạt động quản lý đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp 46 2.2.4 Thực trạng sách khích lệ người lao động doanh nghiệp Việt Nam 51 2.3 Một số nhận xét (phân tích ưu, nhược điểm, nguyên nhân) 54 2.3.1 Ưu điểm, lợi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam 54 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Việt Nam 55 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 57 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 59 3.1 Đề xuất hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 59 3.1.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam theo chiều rộng thời kỳ hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 59 3.1.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam theo chiều sâu thời kỳ hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 60 3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 61 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò người lãnh đạo doanh nghiệp việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 61 3.2.2 Xây dựng sách, chiến lược thực chức phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 61 3.2.3 Hoàn thiện hoạt động quản lý đào tạo phát triển doanh nghiệp 63 3.2.4 Thực hoạt động phát triển nghề nghiệp cho nhân lực 65 3.2.5 Thực sách thu hút trì nhân lực chất lượng cao .66 3.2.6 Hồn thiện cơng tác đánh giá kết thực công việc 66 3.2.7 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp khuyến khích học tập nâng cao trình độ nguồn nhân lực 67 3.2.8 Thông tin quản lý nguồn nhân lực .67 3.3 Kiến nghị, đề xuất 68 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 1: i PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CMCN 4.0 DN NNLCLC FTA Nội dung đầy đủ Cách mạng công nghiệp 4.0 Doanh nghiệp Nguồn nhân lực chất lượng cao Hiệp định thương mại tự DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Những nguyên nhân sinh viên vừa tốt nghiệp chưa có việc làm 44 Bảng 2.2: Văn quy định tiêu chuẩn đánh giá công việc 45 Bảng 2.3: Tình hình thực hình thức đào tạo doanh nghiệp 47 Bảng 2.4: Mức độ hài lòng người lao động tiền lương .51 Bảng 2.5: Mức độ hài lòng người lao động tiền thưởng 52 Bảng 2.6: Mức độ hài lòng người lao động với yếu tố tinh thần .52 Bảng 2.7: Sự hài lòng người lao động yếu tố khác 53 NNLCLC; thị trường sản phẩm khoa học công nghệ phải phản ánh đầy đủ quan hệ cung - cầu, qua đó, làm hoạch định chiến lược sách Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ hình thành phát triển vườn ươm khởi nghiệp, đổi sáng tạo trường đại học đào tạo công nghệ; gắn kết chặt chẽ vườn ươm khởi nghiệp với trường đại học DN Tóm tắt chương 3: Thứ nhất, nguồn nhân lực chất lượng cao DN ưu tiên nguồn lực để triển khai phát triển nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo kỹ sử dụng cơng nghệ, góp phần đẩy mạnh khả tiếp cận sử dụng công nghệ, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật cho phát triển DN Thứ hai, DN cần đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực làm chủ công nghệ, lực nghiên cứu phát triển, sản xuất sản phẩm trọng điểm công nghệ, ưu tiên đầu tư nghiên cứu sáng tạo, ưu tiên cho việc mua chuyển giao công nghệ để tạo sản phẩm dịch vụ mang thương hiệu Việt, có khả cạnh tranh Thứ ba, thúc đẩy mạnh mẽ mơ hình gắn kết sở giáo dục - đào tạo với nhu cầu xã hội, đặc biệt với DN yêu cầu đặt ra; đồng thời, đẩy mạnh việc hình thành sở đào tạo DN, thúc đẩy “trách nhiệm xã hội” doanh nghiệp nhằm chia sẻ nguồn lực chung: sở vật chất, tài chính, nhân lực, quan trọng rút ngắn thời gian chuyển giao từ kiến thức, kỹ vào thực tiễn sống Các hoạt động giáo dục - đào tạo cần phải gắn kết với doanh nghiệp nhằm rút ngắn khoảng cách đào tạo, nghiên cứu triển khai Đồng thời, nhanh chóng tăng cường tính tự chủ hoạt động đào tạo quản trị nhà trường sở giáo dục - đào tạo, nhằm tạo linh hoạt thích ứng với thay đổi khoa học - công nghệ yêu cầu thị trường lao động, mà sở giáo dục - đào tạo thực tự chịu trách nhiệm phát triển theo hướng tinh gọn, động, có khả làm việc mơi trường cạnh tranh cao Việt Nam tận dụng hội từ CMCN 4.0 thông qua việc đầu tư đào tạo phát triển nguồn nhân lực số - nguồn nhân lực chất lượng cao Muốn vậy, cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, trọng tâm đổi giáo dục đào tạo, cần thực quan tâm đầu tư nghiên cứu, tiếp cận nhanh với xu hướng phát triển khoa học - công nghệ lĩnh vực vật liệu mới, lượng mới, kỹ thuật số, công nghệ thơng tin, tự động hóa trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ sinh học ; sớm có chiến lược, giải pháp cụ thể để phát triển ngành tự động hóa tích hợp với cơng nghệ cao đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập quốc tế CMCN 4.0 nay, NNLCLC coi “tài nguyên đặc biệt”, yếu tố cốt lõi tạo nên thành công quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp NNLCLC tài sản đáng giá nhất, định tồn tại, phát triển vị quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp, nên việc quản lý nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống quản lý nguồn lực Chất lượng nguồn nhân lực cho DN có vai trò lớn đến phát triển kinh tế Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp rõ ràng cần thiết Muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tập trung vào trình độ học vấn hay trình độ chun mơn cho người lao động mà cần tiếp tục đổi chế quản lý nhà nước, phân bổ sử dụng hợp lý nguồn ngân sách nhà nước chủ động hội nhập với nước phát triển, có kinh tế bền vững khơng ngừng phát triển Những năm gần Nhà nước trọng phát triển nguồn nhân lực nhận thức vai trò đặc biệt nguồn lực lao động bối cảnh hội nhập quốc tế CMCN 4.0 đạt nhiều kết khả quan Trong điều kiện nay, DN Việt Nam có hội lớn để tiếp cận bước vào cách mạng sản xuất diễn giới Mặc dù vậy, so với nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực cho DN Việt Nam hạn chế Thêm vào đó, cấu bậc đào tạo phân bố ngành, vùng kinh tế khơng đều, cịn nhiều bất hợp lý Hội nhập quốc tế CMCN 4.0 tạo nguy phá vỡ thị trường lao động bối cảnh lực lượng lao động lớn; lợi nhân công giá rẻ dần; nguy tụt hậu xa Thêm vào đó, khoảng cách cơng nghệ tri thức ngày lớn phân hóa thu nhập tăng cao, ảnh hưởng đến bất bình đẳng ổn định xã hội Vì vậy, để tận dụng lợi hạn chế tác động tiêu cực hội nhập quốc tế CMCN 4.0, doanh nghiệp Việt Nam cần thực thành công số giải pháp bản nêu trên, đặc biệt tập trung đẩy mạnh tuyên truyền hiểu rõ vai trò trách nhiệm việc đào tạo sử dụng nhân lực, biến thách thức nhân lực thành lợi để phát triển kinh tế, xã hội nâng cao vị doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đình Bắc, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta trước tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Tạp chí Cộng sản, ngày 22/5/2018 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP HCM, 2018 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.130 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2017, tr 54 Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Hồng Văn Hải, Vũ Thuỳ Dương, Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Thống Kê, 2005 Trần Thị Vân Hoa, Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 – Vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.28 Cảnh Chí Hồng, Trần Vĩnh Hồng, Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 12 (22), tháng 9-10- 2013, tr 79 10 Phan Thanh Khôi, Nguyễn Văn Sơn, Xây dựng đội ngũ tri thức lớn mạnh, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, Tạp chí Tuyên giáo, (7), 2011, tr.33-36 11 Bùi Ngọc Lan, Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 12 Phạm Vũ Luận, Quản trị doanh nghiệp Thương mại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 13 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, ngày 30/11/2016, tr.1 14 Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn Điềm, Giáo trình phát triển nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 15 Nguyễn Hải Sản, Quản trị học, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 2007 16 Trần Anh Tài, Quản trị học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 17 Nguyễn Hữu Thân, Giáo trình quản trị nhân sự, NXB Lao động – Xã hội, 2008 18 Phạm Đức Tiến, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình Việt Nam hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ trị học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016 19 Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ Hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học – Trường ĐHSP TPHCM, Tập 14, số – 2017, tr 176 20 Nguyễn Thị Lệ Trâm, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí Cơng thương, 18/9/2019 21 Tổng cục Thống kê, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý II/2018, 2018 22 Đàm Đức Vượng, Thực trạng giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam, Viện Khoa học nghiên cứu nhân tài nhân lực, Hà Nội, 2012 23 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Hà Nội, 2018 II Tài liệu tiếng Anh 24 John Bratton anh Jeff Gold, Human resource management - Theory and Practice, Published by Palgrave Millan, 2007 25 Jac Fitz-nz, The ROI of Human Capital, Published by Palgrave Millan, 2000 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào Q Ơng (Bà)! Hiện tơi thực nghiên cứu khả đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao (nguồn nhân lực đào tạo dài hạn từ năm trở lên) doanh nghiệp nhu cầu doanh nghiệp tuyển dụng nhân lực chất lượng cao Để đạt mục tiêu nghiên cứu, chúng tơi mong muốn Ơng (Bà) dành chút thời gian để trả lời câu hỏi khảo sát bên Chúng cam kết sử dụng thơng tin vào mục đích nghiên cứu Xin chân thành cám ơn: Một vài thông tin cá nhân Ơng (Bà): - Cơ quan cơng tác: - Địa (cơ quan): - Điện thoại: - Vị trí cơng tác Ơng (Bà): Ơng (Bà) vui lịng đánh giá mức độ ảnh hưởng hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 tới doanh nghiệp theo thang điểm từ đến 1.Khơng ảnh hưởng, 2.Ít ảnh hưởng, 3.Ảnh hưởng mức trung bình, 4.Khá ảnh hưởng, Rất ảnh hưởng (khoanh tròn số dịng) Khơng Các tiêu chí ảnh hưởng (1) Ít ảnh hưởng (2) Khá Rấ Trung bình ảnh ảnh (3) hưởng hưở (4) (5) Hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0 Ông (Bà) vui lịng đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao với doanh nghiệp Ông (Bà) theo thang điểm từ đến Khơng có nhu cầu, Ít nhu cầu, Nhu cầu trung bình, Khá có nhu cầu, Rất có nhu cầu Khơng Tiêu chí có nhu cầu (1) Nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao với Ít nhu Nhu cầu cầu trung bình (2) (3) Khá có Rất nhu nh cầu cầu (4) (5) doanh nghiệp Ông (Bà) vui lòng đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp theo thang điểm từ đến 1.Kém, 2.Yếu, 3.Trung bình, Khá, Tốt (khoanh tròn số dịng) Các tiêu chí Kém Yếu (1) (2) Trung bình (3) Khá Tố (4) (5) Các tiêu đánh giá thể lực nhân lực chất lượng cao Nhanh nhẹn, hoạt bát, dẻo dai công việc Khả chống chọi với bệnh tật (mật độ nghỉ phép lý sức khỏe) Chịu đựng tác động môi trường cách bền bỉ Khả làm thêm dựa sức khoẻ Các tiêu đánh giá trí tuệ nhân lực chất lượng cao Kiến thức sở chuyên ngành Năng lực tin học Năng lực ngoại ngữ Năng lực nghiên cứu (cải tiến- sáng kiến) Năng lực học tập bậc cao Các tiêu đánh giá nhân cách nhân lực chất lượng cao Hạnh kiểm Trách nhiệm chuyên môn Tinh thần cầu tiến chuyên môn Tác phong làm việc nghi êm túc Trách nhiệm với đồng nghiệp Tuân thủ chủ trương - pháp luật Nhà nuớc nội quy doanh nghiệp Các tiêu đánh giá tính động xã hội nhân lực chất lượng cao Khả vận dụng kiến thức chung công việc Khả làm việc độc lập Khả làm việc nhóm Khả lập kế hoạch hoạt động chuyên môn Khả giao tiếp (đàm phán) Nhạy bén với môi trường làm việc thay đổi Khả giải công việc Khá Tố (4) (5) Ơng (Bà) vui lịng đánh giá chung khả đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp theo thang điểm từ đến 5: Kém; 2.Yếu; 3.Trung bình; 4.Khá; 5.Giỏi (Vui lòng khoanh tròn số dịng) Các tiêu chí Mức độ chấp nhận nguồn nhân lực chất luợng cao Kém Yếu (1) (2) Trung bình (3) Mức độ đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nguồn nhân lực chất lượng cao đuợc đào tạo Đánh giá chung khả làm việc nguồn nhân l ực chất lượng cao 5 Khá Tố (4) (5) Ông (Bà) vui lòng đánh giá hiệu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp (nói chung) theo thang điểm từ đến 5: 1.Kém; Yếu; 3.Trung bình; 4.Khá; 5.Giỏi (Vui lịng khoanh trịn số dòng) Kém Yếu (1) (2) Trung bình (3) Hệ thống chế sách nhà nước phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Hiệu từ hệ thống giáo dục, đào tạo quốc gia (đào tạo, bồi dưỡng, phát triển) 5 Các tiêu chí Hiệu quản lý nhà nước nguồn nhân lực chất lượng cao (dự báo, thông tin thị trường lao động, dịch vụ giao dịch thị trường lao động) PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Kết đánh giá mức độ ảnh hưởng hội nhập quốc tế cách mạng cơng nghiệp 4.0 tới doanh nghiệp STT Các tiêu chí Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng (2) (1) Số Số % lượt lượt Trung bình (3) Khá ảnh hưởng (4) Rất ảnh hưởng (5) % Số lượt % Số lượt % Số lượt % Tổng số lượt trả lời Hội nhập quốc tế 0 11 11,22 15 15,3 32 32,65 40 40,82 98 Cách mạng công nghiệp 4.0 0 10 10,31 12 12,37 30 30,93 45 46,4 97 Đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao với doanh nghiệp STT Các tiêu chí Khơng có nhu cầu Rất có nhu cầu % Số lượt % Số lượt % Số lượt % 10 10,42 35 36,46 51 53,12 (2) (1) Số Số % lượt lượt Nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao với doanh nghiệp Nhu cầu Khá có nhu cầu trung bình (3) (4) Ít nhu cầu 0 (5) Tổng số lượt trả lời 96 Đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Các tiêu chí Kém Yếu (1) (2) Tốt (4) (5) % Số lượt % Số lượt % 48 50,53 32 33,68 15 15,79 95 48 49,48 33 34,02 16 16,49 97 0 42 45,16 35 37,63 16 17,2 93 0 44 45,83 32 33,33 20 20,83 96 Các tiêu đánh giá thể lực Số nhân lực chất lượt lượng cao % Nhanh nhẹn, hoạt bát, dẻo dai công việc 0 0 Khả chống chọi vói bệnh tật (mật độ nghỉ phép lý sức khỏe) 0 Chịu đựng tác động môi trường cách bền bỉ 0 Khả làm thêm dựa sức khoẻ 0 Các tiêu chí Khá Tổng số lượt trả lời Trung bình (3) Số Số % lượt lượt Kém Yếu (1) (2) Khá Tốt (4) (5) % Số lượt % Số lượt % Tổng số lượt trả lời 38 40,86 30 32,26 25 26,88 93 35 37,23 32 34,04 27 28,72 94 42 43,3 25 25,77 30 31 97 Trung bình (3) Các tiêu đánh giá trí tuệ Số nhân lực chất lượt lượng cao % Kiến thức sở chuyên ngành 0 0 Năng lực tin học 0 Năng lực ngoại 0 Số Số % lượt lượt ngữ Năng lực nghiên cứu (cải tiến-sáng kiến) 0 0 45 48,91 20 21,74 27 29,35 92 Năng lực học tập bậc cao 0 0 35 36,84 39 41,05 21 22,1 95 Các tiêu chí Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng (1) (2) (3) (4) (5) số lượt Các tiêu đánh giá nhân cách Số nhân lực chất lượt % Số lượt % Số lượt % Số lượt % Số lượt trả % lời lượng cao Hạnh kiểm Tráchnhiệm chuyên môn Tinh thần cầu tiến chuyên môn Tác phong làm việc nghiêm túc Trách nhiệm với đồng nghiệp Tuân thủ 0 0 15 15,3 28 28,57 55 56,12 98 0 0 25 26,88 35 37,63 33 35,48 93 0 0 20 20,83 38 39,58 38 39,58 96 0 0 26 27,66 31 32,98 37 39,36 94 0 0 21 22,1 35 36,84 39 41,05 95 0 0 20 21,98 20 21,98 51 56,04 91 chủ trương - pháp luật Nhà nuớc nội quy doanh nghiệp Các tiêu chí Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng (1) (2) (3) (4) (5) số lượt Các tiêu đánh giá tính động xã hội nhân lực chất trả Số lượt % Số lượt % Số lượt % Số lượt % Số lượt % lời lượng cao Khả vận dụng kiến thức chung công việc Khả làm việc độc lập Khả làm việc nhóm 0 0 32 35,56 28 31,11 30 33,33 90 0 0 33 35,87 26 28,26 33 35,87 92 0 0 31 32,63 28 29,47 36 37,89 95 0 0 38 40,42 24 25,53 32 34,04 94 0 0 30 30,61 31 31,63 37 37,75 98 0 0 36 37,11 29 29,9 32 33 97 0 0 29 30,52 33 34,74 33 34,74 95 Khả lập kế hoạch hoạt động chuyên môn Khả giao tiếp (đàm phán) Nhạy bén với môi trường làm việc thay đổi Khả giải công việc Kết đánh giá chung khả đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng (1) (2) (3) (4) (5) số Các tiêu chí lượt Số lượt % Số lượt % Số lượt % Số lượt % Số lượt % trả lời Mức độ chấp nhận nguồn nhân lực chất lượng cao 0 0 25 26,31 35 36,84 35 36,84 95 0 0 35 37,23 30 31,91 29 30,85 94 0 0 20 20,62 35 36,08 42 43,3 97 Mức độ đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nguồn nhân lực chất lượng cao đuợc đào tạo Đánh giá chung khả làm việc nguồn nhân l ực chất lượng cao Đánh giá hiệu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp (nói chung) Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng (1) (2) (3) (4) (5) số lượt Các tiêu chí Số lượt % Số lượt % Số lượt % Số lượt % Số lượt % trả lời Hệ thống chế sách nhà nước phát triển nguồn nhân lực 0 0 25 26,04 35 36,46 36 37,5 96 0 0 40 43,01 33 35,48 20 21,5 93 0 0 38 41,3 30 32,61 24 26,09 92 chất lượng cao Hiệu từ hệ thống giáo dục, đào tạo quốc gia (đào tạo, bồi dưỡng, phát triển) Hiệu quản lý nhà nước nguồn nhân lực chất lượng cao (dự báo, thông tin thị trường lao động, dịch vụ giao dịch thị trường lao động) ... nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0. .. phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam theo chiều rộng thời kỳ hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 59 3.1.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho. .. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao

Ngày đăng: 04/08/2021, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Bắc, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Tạp chí Cộng sản, ngày 22/5/2018 Khác
2. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 Khác
3. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP HCM, 2018 Khác
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.130 Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2017, tr. 54 Khác
6. Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Khác
7. Hoàng Văn Hải, Vũ Thuỳ Dương, Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Thống Kê, 2005 Khác
8. Trần Thị Vân Hoa, Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 – Vấn đề đặt ra cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.28 Khác
9. Cảnh Chí Hoàng, Trần Vĩnh Hoàng, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 12 (22), tháng 9-10- 2013, tr. 79 Khác
10. Phan Thanh Khôi, Nguyễn Văn Sơn, Xây dựng đội ngũ tri thức lớn mạnh, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, Tạp chí Tuyên giáo, (7), 2011, tr.33-36 Khác
11. Bùi Ngọc Lan, Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Khác
12. Phạm Vũ Luận, Quản trị doanh nghiệp Thương mại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Khác
13. Nguyễn Thị Tuyết Mai, Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, ngày 30/11/2016, tr.1 Khác
14. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn Điềm, Giáo trình phát triển nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 Khác
16. Trần Anh Tài, Quản trị học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Khác
17. Nguyễn Hữu Thân, Giáo trình quản trị nhân sự, NXB Lao động – Xã hội, 2008 Khác
18. Phạm Đức Tiến, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ chính trị học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016 Khác
19. Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thời kỳ Hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học – Trường ĐHSP TPHCM, Tập 14, số 2 – 2017, tr. 176 Khác
20. Nguyễn Thị Lệ Trâm, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế, Tạp chí Công thương, 18/9/2019 Khác
21. Tổng cục Thống kê, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý II/2018, 2018 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w