1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các doanh nghiệp ngành bán lẻ nội địa việt nam với những thách thức trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 197,23 KB

Nội dung

CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH BÁN LẺ NỘI ĐỊA VIỆT NAM VỚI NHỮNG THÁCH THỨC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 TS Ngô Tuấn Anh Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 đang di[.]

CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH BÁN LẺ NỘI ĐỊA VIỆT NAM VỚI NHỮNG THÁCH THỨC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TS Ngô Tuấn Anh Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ giới chắn có tác động mạnh đến ngành bán lẻ Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên kèm với hội thách thức lớn ngành doanh nghiệp ngành bán lẻ Việt Nam không tận dụng Nghiên cứu đánh giá hội khó khăn doanh nghiệp bán lẻ nội địa Việt Nam phải đối mặt bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0, từ giúp phủ, doanh nghiệp bán lẻ có điều chỉnh phù hợp Từ khóa: Ngành bán lẻ, cách mạng 4.0, doanh nghiệp bán lẻ Abstract The growing trend of the Industrial revolution 4.0 around the world will have a huge impact on the Vietnamese retail industry at present and in the future It will not only bring about opportunities but also challenges for the retail industry and businesses in Vietnam This research assesses the opportunities and constraints encountered by Vietnamese local retail businesses under the context of the Industrial revolution 4.0, hence supporting the government and retail businesses to make appropriate adjustments Keywords: Retail industry, Industrial revolution 4.0, Retail business Giới thiệu Sau gia nhập WTO năm 2007 đặc biệt thời gian qua Việt Nam đẩy mạnh đàm phán, ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) với Chi Lê, Hàn Quốc, CPTPP, FTA- EU, tham gia Cộng đồng ASEAN…là tiền đề cho tập đoàn bán lẻ lớn nước gia nhập thị trường Việt Nam, Aeon (Nhật), Lotte (Hàn Quốc), tập đoàn Thái Lan mua Big C Mettro Đồng thời doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Vinmart, Saigon Co.op đẩy mạnh xây dựng hệ thống bán lẻ, tạo cạnh tranh gay gắt ngành bán lẻ Việt Nam tương lai, với dự báo thị trường bán lẻ Việt Nam thể đạt doanh thu từ 102 tỷ USD lên 179 tỷ USD sau năm Theo dự báo Bộ Công Thương, ngành bán lẻ tăng trưởng bình quân 20 - 21%/năm từ năm 2016 - 2020 Cả nước có khoảng 1.300 siêu thị, 180 trung tâm thương mại vào năm 2020 Đây hội lớn doanh nghiệp bán lẻ, doanh nghiệp nội địa bị đẩy bật bị thơng tính 307 khơng có chiến lược cạnh tranh với đối thủ nước Với dân số 90 triệu người, thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn mắt nhà đầu tư Việc tham gia FTA đẩy mạnh hội nhập kinh tế tạo nhiều hội ngành bán lẻ Việt Nam gặp nhiều khó khăn phải cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước Khi Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam cam kết cho phép nhà đầu tư nước phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước lĩnh vực bán lẻ kể từ sau ngày 1/1/2009, qui định mở hoàn toàn thị trường bán lẻ cho nước ngồi Tuy nhiên cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ giới có tác động lớn đến mặt đời sống kinh tế xã hội ngành bán lẻ khơng ngồi xu hướng đó, xu hướng hội nhập mang đến lan toả mạnh mẽ cách mạng Việt Nam Những yếu tố cốt lõi Kỹ thuật số cách mạng công nghiệp 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data) Trong cách mạng cơng nghiệp 4.0 khách hàng cơng nghệ có tác động lớn tới khía cạnh lĩnh vực bán lẻ, doanh nghiệp có theo kịp xu hướng cơng nghệ lĩnh vực để đáp ứng nhu cầu khách hàng tồn phát triển Do đó, doanh nghiệp bán lẻ phải nhận diện hội thách thức để có điều chỉnh phù hợp Những hội thách thức doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 2.1 Những hội 2.1.1 Sàng lọc xây dựng hệ thống doanh nghiệp bán lẻ có sức cạnh tranh thị trường Nếu doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh bị đào thải khỏi thị trường Do đó, thách thức doanh nghiệp bán lẻ có lực cạnh tranh yếu sức ép để doanh nghiệp nội địa phải nâng cao sức cạnh tranh mình, khơng khơng đấu lại với tập đồn bán lẻ nước diện thị trường Việt Nam Do đó, hội hình thành hệ thống doanh nghiệp đủ mạnh, cạnh tranh sòng phẳng với tập đoàn bán lẻ mạnh giới Để nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh cách mạng 4.0 doanh nghiệp bán lẻ nội địa phải tận dụng phát triển công nghệ đại vào hoạt động quản trị bán hàng, thương mại điện tử E- commerce, Mobile commerce, quản lý dây chuyền cung ứng phát triển kênh, hệ thống phân phối bán hàng đại, tái cấu trúc doanh nghiệp sở cách mạng 4.0 tập trung vào khâu tổ chức phân quyền xây dựng mối liên kết Trong giai đoạn hội nhập cạnh tranh gay gắt nay, doanh nghiệp muốn đứng vững phụ thuộc vào việc có thu hút khách hàng khơng; có thoả mãn khách hàng khơng; có trì lịng trung thành họ khơng Vì vậy, khách hàng 308 nhân tố định đến tồn tại, phát triển thành công doanh nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) hoạt động quản lý kinh doanh doanh nghiệp nhân tố góp phần vào thành bại doanh nghiệp thương trường ICT giúp doanh nghiệp có lợi cạnh tranh thị trường Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ứng dụng ICT có hướng sử dụng phương tiện ICT đại hóa dây chuyền sản xuất (chủ yếu tự động hóa robot hóa) ứng dụng ICT phục vụ quản lý kinh doanh, giải pháp quản lý bán hàng, quản lý kho, quản lý sản xuất cho doanh nghiệp… giúp doanh nghiệp có thêm nhiều phương án chọn lựa giải pháp ứng dụng công nghệ phù hợp với quy mô chiến lược phát triển kinh doanh cơng ty, góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Tối ưu hóa quy trình kinh doanh ứng dụng cơng nghệ nhằm tiết kiệm chi phí nguồn lực mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp đại Tuy nhiên việc lựa chọn phần mềm quản lý, giải pháp ứng dụng phù hợp với đặc thù, cá tính riêng để tận dụng phát huy tối đa mạnh doanh nghiệp lại quan trọng Công nghệ thông tin truyền thông tảng cho hình thành phát triển Internet thương mại điện tử Thương mại điện tử (TMĐT) làm tăng thêm tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Để thành công tồn kinh doanh mơi trường động cơng ty khơng trọng đến hoạt động truyền thống đơn cắt giảm chi phí, loại bỏ phận làm ăn khơng có hiệu mà cịn phải phát triển hoạt động cải tiến chuyên mơn hố kết hợp với đa dạng hố sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm mới, đẩy mạnh dịch vụ tăng thêm vv Với trợ giúp công nghệ thông tin truyền thông, thương mại điện tử làm tăng thêm tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Thương mại điện tử cho phép công ty dễ dàng cung cấp cho khách hàng diện toàn cầu có xu tạo lợi nhuận cho cơng ty lớn nhỏ Vì sân chơi bình đẳng nên thơng qua Website mình, cơng ty nhỏ đạt doanh thu công ty lớn mà điều dường không tưởng môi trường thương mại truyền thống, công cụ nâng cao khả cạnh tranh mở rộng thị trường hữu ích cho doanh nghiệp Việt Nam quốc gia có dân số trẻ, có nhiều thuận lợi sử dụng, khai thác tiện ích internet thương mại điện tử mang lại, xu hương Việt Nam tương lai gần, rõ ràng ngành bán lẻ cách mạng 4.0 có dựa nhiều cơng nghệ số internet Đây mạnh tập đoàn bán lẻ nước ngoài, Việt Nam vào WTO mở cửa thơng thống cho doanh nghiệp nước vào thị trường Việt Nam, sức ép lớn doanh nghiệp bán lẻ nội địa, mà cách mạng công nghiệp 3.0 chưa bắt kịp đến cách mạng 4.0 doanh nghiệp Việt Nam thách thức vô lớn, đơn giản thương mại điện tử thành công giới Việt Nam chập chững với bước tiến chậm chạp 10 năm nay, khơng có đột biến khó họ có lợi người trước Hơn cách mạng công nghiệp 4.0 dựa tảng liệu lớn (Big Data) trí tuệ nhân tạo lợi 309 tập đồn bán lẻ nước ngồi Do đó, doanh nghiệp bán lẻ nội địa không nắm bắt xu hướng bị bật khỏi thị trường nội địa việc nâng cao khả cạnh tranh, chuyển hướng phù hợp với cách mạng 4.0 tất yếu; hy vọng với học hỏi tập đoàn nước vào thị trường Việt Nam xây dựng mối liên kết, học hỏi nhanh để rút ngắn khoảng cách Tuy nhiên, cách mạng cơng nghiệp 4.0 khó doanh nghiệp nội địa cạnh tranh với doanh nghiệp bán lẻ nước ngoại ứng tích cực chắn giúp cho người tiêu dùng hưởng lợi doanh nghiệp bán lẻ nội địa động lực sống để tồn phát triển tận dụng 2.1.2 Mở rộng thị trường hội nhập quốc tế, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại (FTA) kèm với đòi hỏi mở cửa thị trường giảm thuế nhập cho đối tác thương mại Đây hội cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp bán lẻ việc mở rộng thị trường môi trường thương mại hiệu quả, minh bạch dễ dự đốn, với việc đơn giản hóa thủ tục hải quan, loại bỏ rào cản thương mại dịch vụ, doanh nghiệp có hội tiếp cận với thị trường rộng lớn đối tác nước/vùng lãnh thổ có FTA với Việt Nam thông qua FTA riêng rẽ mà họ ký kết Từ đó, giúp doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng khu vực toàn cầu Thế giới theo đuổi cách mạng 4.0 nhân tố tích cực giúp doanh nghiệp nội địa phải đáp ứng với chuẩn mực kỹ hợp tác, cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi, xây dựng kênh phân phối, đổi tổ chức phương thức bán hàng, ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt ứng dụng Internet thương mại điện tử, toán điện tử, hoạt động Logistics… 2.1.3 Thu hút đầu tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm Có 500 cửa hàng tiện ích Thành phố Hồ Chí Minh, 60% tập đoàn nước đầu tư, tới có xu hướng mạnh hấp dẫn rào cản dần bị dỡ bỏ Các tập đồn bán lẻ nước ngồi có nhiều lợi vốn, thương hiệu, mạng lưới, kỹ bán hàng, tuyên truyền quảng cáo, an toàn vệ sinh… Xu hướng thay loại hình bán lẻ truyền thống loại hình bán lẻ đại diễn mạnh mẽ đô thị lớn Thông qua thu hút đầu doanh nghiệp nước giúp phân bổ nguồn lực tốt hơn, tạo sức ép cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp nội địa Với sức mạnh vượt trội, doanh nghiệp bán lẻ nước thu hút địa điểm đẹp để kinh doanh mà doanh nghiệp Việt không đủ nguồn lực để thuê Cách mạng 4.0 thúc đẩy quốc gia phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0 Đây vấn đề đặt tầm quốc gia dĩ nhiên ngành bán lẻ có lan toả Các cách mạng công nghiệp muốn thành cơng phải có cá nhân dẫn dắt, cách 310 mạng 3.0 có cá nhân làm cách mạng Bill Gates, Steve Job, Larry Ellison, Lary Page….sẽ ngoại ứng dương thúc đẩy hệ tiếp nối tồn giới có Việt Nam Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 2.2 Một số khó khăn, thách thức doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 2.2.1 Thị trường nội địa bị khống chế doanh nghiệp nước Bắt đầu từ ngày 11.1.2015, nhà bán lẻ nước phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam theo cam kết với WTO Các doanh nghiệp nước ngồi có lợi vốn, kinh nghiệm quản lý, quản trị áp đặt chơi thị trường Bắt đầu từ năm 2015, lĩnh vực bán lẻ chứng kiến thương vụ mua bán, thơn tính doanh nghiệp nước ngồi thị trường Việt Nam, Central Group (Thái Lan) mua lại Big C Việt Nam, Berli Jucker (BJC) Thái Lan mua lại Metro Cash & Carry Việt Nam (MCC Việt Nam) bao gồm 19 trung tâm phân phối danh mục bất động sản có liên quan, tổng giá trị 650 triệu Euro Tập đoàn Aeon (Nhật Bản) mua 30% cổ phần Fivimart 49% Citimart nhằm đẩy mạnh xâm nhập hàng hóa Nhật Bản doanh nghiệp Nhật vào Việt Nam Từ nhiều năm nay, hàng hoá nước khác khối ASEAN tràn ngập thị trường Việt Nam, sản phẩm dao gọt trái cây, hay lon nước tăng lực Thái Lan phổ biến thời gian tới, hay doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử Việt Nam đối mặt với nguy bị đẩy khỏi ngành hàng hóa nhập từ Thái Lan Singapore Các doanh nghiệp phải chịu cạnh tranh gay gắt gia nhập Cộng đồng kinh tế Asean (AEC), không đổi hoạt động quản trị doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường quảng bá thương hiệu doanh nghiệp yếu thất bại Bởi năm vừa qua, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với hàng hoá giá rẻ từ Trung Quốc, đa phần chất lượng so với Việt Nam Tuy nhiên, gia nhập AEC, doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với tên tuổi lớn từ nước ASEAN với hàng hóa chất lượng cao, giá thấp hàng hóa Việt Nam Bảng 1: Lộ trình cắt giảm thuế theo ASEAN Danh mục Việt Nam ASEAN – 6( Brunei, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore Thái Lan) Cắt giảm thuế quan xuống 0-5% Vào 2009 Vào 2009 (80% dòng thuế 0%) E - ASEAN 0% vào 2010 0% vào 2009 Danh mục ưu tiên hội nhập (PIS) 0% vào 2012 0% vào 2010 Danh mục nhạy cảm (SL) 0-5% vào 2013 Xoá bỏ hạn ngạch thuế quan (TRQs) đợt 2013-20142015/2018 đợt 2008-2009-2010 (Thái Lan) Xoá bỏ thuế quan 0% vào 2015/2018 0% vào 2010 Nguồn: Bộ Công Thương (2015) 311 Mở cửa thị trường kèm với sức ép cạnh tranh ngày lớn doanh nghiệp nội địa Hơn nữa, xâm nhập có sức mạnh cực lớn nước ngồi mà doanh nghiệp nội địa khơng dễ đối phó cạnh tranh Trong năm vừa qua, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với hàng hoá giá rẻ từ Trung Quốc, đa phần chất lượng so với Việt Nam Tuy nhiên, gia nhập AEC, doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với tên tuổi lớn từ nước ASEAN với hàng hóa chất lượng cao, giá thấp hàng hóa Việt Nam, nguy doanh nghiệp Việt Nam, đánh thị phần sân nhà 2.2.2 Xuất phát điểm thấp, nguồn lực hạn chế thách thức lớn doanh nghiệp bán lẻ nội địa Các nước giới trải qua cách mạng 3.0 tiến vào cách mạng 4.0 khí Việt Nam bỏ lỡ nhiều hội tiến trình phát triển, hạn chế tận dụng công nghệ thông tin cách mạng 3.0 dẫn đến lợi Hơn cách mạng 4.0 tiếp nối thành tựu cách mạng 3.0 đặc biệt công nghệ thông tin truyền thơng, mà doanh nghiệp nước ngồi trước hàng thập kỷ rút ngắn khoảng cách khó khơng có bước nhảy vọt, doanh nghiệp Việt Nam nhỏ lại hạn chế nguồn lực, triển khai tảng công nghệ 4.0 doanh nghiệp bán lẻ nội địa cịn mẻ chi phí cao doanh nghiệp triển khai công cụ toán tự động, phát triển phục vụ đa kênh hình thành cụm vận hành tự động hóa nhà kho kết nối logistics thơng minh, triển khai ứng dụng, phần mềm mua sắm, toán dựa tảng công nghệ 4.0, nhằm gia tăng tiện dụng cho khách hàng chi phí lớn doanh nghiệp bán lẻ nội địa Các hoạt động đầu tư công nghệ thông doanh nghiệp nhằm phục vụ cho mục tiêu doanh nghiệp hỗ trợ hoạt động tác nghiệp, hỗ trợ cho việc định quản lý, hỗ trợ việc xây dựng chiến lược nhằm đạt lợi cạnh tranh,…Có nhiều mơ hình đầu tư cơng nghệ doanh nghiệp, mơ hình có cách tiếp cận khác có chung mục đích giúp doanh nghiệp xác định lộ trình đầu tư mối quan hệ thành phần tranh tổng thể ứng dụng công nghệ doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp cần phải chọn cho mơ hình đầu tư phù hợp để phát huy hiệu khoản đầu tư, phục vụ cho mục tiêu kinh doanh phù hợp với lực khai thác công nghệ doanh nghiệp Nhưng yếu cốt tử doanh nghiệp bán lẻ nội địa chất lượng nhân lực, xuất phát điểm thấp, chưa xây dựng hệ thống phân phối đa kênh, tư cách làm manh mún, nguồn lực hạn chế Do tương lai doanh nghiệp bán lẻ nội địa để tồn phát triển thời gian tới vơ khó khăn Tuy nhiên, Việt Nam với dân số đông, phần lớn tập trung vùng nông thôn, quen với cách mua bán truyền thống, cịn hạn chế sử dụng cơng nghệ nên thời gian để doanh nghiệp bán lẻ nội địa có hội phát triển tồn tại, có thời gian chuẩn bị cho tương lai mức sống dân cư ngày tăng công nghệ phủ kín đến vùng, nhà 312 2.2.3 Một số khó khăn khác - Mặt bán lẻ đẹp rơi các doanh nghiệp nước ngồi họ có tiềm lực tài mạnh, doanh nghiệp Việt Nam khó giành mặt đẹp, số doanh nghiệp Việt có mặt đẹp lại chọn phương án cho thuê nhiều lý khác - Năng lực quản trị, chất lượng nguồn nhân lực yếu, yếu quan quản lý, có nhiều tư tưởng vừa trì vừa nhũng nhiễu doanh nghiệp Việt doanh nghiệp nước họ chặt chẽ pháp lý nên khó nhũng nhiễu Sự hỗ trợ quan quản lý doanh nghiệp bán lẻ nước chưa đủ mạnh Các doanh nghiệp hạn chế tận dụng hội cam kết mở cửa thị trường, nhiều doanh nghiệp chưa hiểu chưa quan tâm đến ưu đãi thuế quan, dẫn đến tự đánh lợi cạnh tranh thuế làm giảm khả cạnh tranh hàng hóa thị trường quốc tế Một số doanh nghiệp dù có hiểu biết quy tắc xuất xứ áp dụng vào thực tế yếu doanh nghiệp chưa cập nhật đầy đủ cam kết cắt giảm thuế hàng năm WTO đối tác FTA với Việt Nam - Có bất bình đẳng lớn thương mại quốc tế Việt Nam đàm phán với nước phát triển, thực tế chấp nhận tham gia chơi Tồn cầu hóa buộc doanh nghiệp nước phải cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước để giành lấy hợp đồng với cạnh tranh gay gắt họ sẵn sàng thực với giá thấp Tiếp đó, nước giàu sử dụng quyền sở hữu trí tuệ để bảo đảm độc quyền, giúp doanh nghiệp nước ngồi định giá cao mà không chịu sức ép cạnh tranh KẾT LUẬN Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 hội nhập sâu rộng, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam gặp sức ép vơ lớn địi hỏi phải có chiến lược nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Các doanh nghiệp bán lẻ nội địa cần có chiến lược lộ trình thực đổi doanh nghiệp đáp ứng môi trường kinh doanh dựa Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 Muốn có doanh nghiệp bán lẻ đáp ứng Cách mạng Công nghiệp 4.0 chất lượng nguồn nhân lực phải đáp ứng được, chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt quan trọng mà doanh nghiệp cần lưu tâm Đối với phủ quan quản lý phải có hành động thiết thực hỗ trợ ngành bán lẻ nói riêng kinh tế nói chung, cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt thúc đẩy học hỏi nhằm tận dụng hội Cách mạng Công nghiệp 4.0 mang lại Hơn muốn thành công ứng dụng cơng nghệ phải có sở hạ tầng đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ứng dụng Do đó, cần thiết phải xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng có hạ tầng cơng nghệ đại đáp ứng Cách mạng Công nghiệp 4.0, tạo tiền đề cho phát triển bền vững chung đất nước doanh nghiệp nội địa ngành bán lẻ 313 ... trường Việt Nam, sức ép lớn doanh nghiệp bán lẻ nội địa, mà cách mạng công nghiệp 3 .0 chưa bắt kịp đến cách mạng 4. 0 doanh nghiệp Việt Nam thách thức vô lớn, đơn giản thương mại điện tử thành công. .. doanh nghiệp Các doanh nghiệp bán lẻ nội địa cần có chiến lược lộ trình thực đổi doanh nghiệp đáp ứng môi trường kinh doanh dựa Cách mạng Cơng nghiệp 4. 0 Muốn có doanh nghiệp bán lẻ đáp ứng Cách. .. (PIS) 0% vào 201 2 0% vào 201 0 Danh mục nhạy cảm (SL) 0- 5% vào 201 3 Xoá bỏ hạn ngạch thuế quan (TRQs) đợt 201 3- 20 142 01 5/ 201 8 đợt 200 8- 200 9- 201 0 (Thái Lan) Xoá bỏ thuế quan 0% vào 201 5/ 201 8 0%

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:17

w