(Tiểu luận FTU) tác động của dòng vốn FDI trong lĩnh vực bán lẻ đến thị trường bán lẻ nội địa việt nam

29 4 0
(Tiểu luận FTU) tác động của dòng vốn FDI trong lĩnh vực bán lẻ đến thị trường bán lẻ nội địa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** - TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG VỐN ĐẦU TƯ FDI TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ NỘI ĐỊA VIỆT NAM” Lớp tín chỉ: DTU308.3 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh Nhóm 1: Tên thành viên Mã sinh viên Số điện thoại Mai Xuân An 1511110008 0986287169 Nguyễn Hiền Anh 1511110057 0904361463 Nguyễn Vân Anh 1511110054 0949171913 Hà Nội, tháng năm 2018 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục lục Chương I Giới thiệu chung bán lẻ thị trường bán lẻ .2 Khái niệm bán lẻ .2 Khái niệm thị trường bán lẻ Các loại hình bán lẻ Chương II Tác động dòng vốn FDI lĩnh vực bán lẻ đến thị trường bán lẻ nội địa Việt Nam Phân tích dịng vốn FDI vào thị trường bán lẻ Việt Nam .3 1.1 Tổng quan chung 1.2 Phân loại dòng vốn FDI vào thị trường bán lẻ Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến tăng dòng vốn FDI vào lĩnh vực bán lẻ .11 2.1 Nguyên nhân chủ quan 11 1.1 Nguyên nhân khách quan 12 Các tác động dòng vốn FDI vào lĩnh vực bán lẻ đến thị trường bán lẻ nội địa Việt Nam 15 3.1 Tác động đến người sản xuất hệ thống kênh phân phối thị trường bán lẻ 15 3.2 Tác động đến hệ thống trung gian phân phối ( người bán lẻ ) 17 3.3 Tác động đến người lao động thị trường bán lẻ 18 3.4 Tác động đến người tiêu dùng thị trường bán lẻ 19 Chương III Đề xuất, khuyến nghị 19 Đề xuất, khuyến nghị nhằm thu hút nguồn vốn FDI vào thị trường bán lẻ 19 Đề xuất, khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động bán lẻ 20 Tài liệu tham khảo .23 Phụ lục .28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương I Giới thiệu chung bán lẻ thị trường bán lẻ Khái niệm bán lẻ Bán lẻ hàng hoá phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng tổ chức kinh tế đơn vị kinh tế tập thể mua mang tính chất tiêu dùng nội Bán hàng theo phương thức có đặc điểm hàng hoá khỏi lĩnh vực lưu thông vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị giá trị sử dụng hàng hoá thực Bán lẻ thường bán đơn bán với số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định Khái niệm thị trường bán lẻ Thị trường bán lẻ thị trường diễn hoạt động bán lẻ người bán lẻ người tiêu dùng hai tác nhân thị trường Những người bán lẻ (cá nhân, tổ chức) người tiêu dùng tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa khn khổ khung pháp lý định Các loại hình bán lẻ - Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung Tách rời nghiệp vụ thu tiền người mua nghiệp vụ giao hàng cho người mua Mỗi quầy hàng có nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền khách, viết hố đơn tích kê cho khách để khách đến nhận hàng quầy hàng nhân viên bán hàng giao - Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp Khách hàng tự chọn lấy hàng hố, mang đến bán tình tiền để tính tiền tốn tiền hàng - Hình thức bán hàng trả góp Người mua trả tiền mua hàng thành nhiều lần Ngồi số tiền thu theo giá bán thơng thường thu thêm người mua khoản lãi trả chậm - Hình thức bán hàng tự động Các doanh nghiệp thương mại sử dụng máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một vài loại hàng hố đặt nơi cơng cộng Khách hàng sau bỏ tiền vào máy, máy tự động đẩy hàng cho người mua LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Hình thức gửi đại lý bán hay gử hàng hóa Doanh nghiệp thương mại giao hàng cho sở đại lý, ký gửi để sở trực tiếp bán hàng Bên nhận làm đại lý, ký gửi trực tiếp bán hàng, toán tiền hàng hưởng hoa hồng đại lý Chương II Tác động dòng vốn FDI lĩnh vực bán lẻ đến thị trường bán lẻ nội địa Việt Nam 1.1 Phân tích dòng vốn FDI vào thị trường bán lẻ Việt Nam Tổng quan chung Việt Nam đánh giá thị trường tiềm lĩnh vực bán lẻ năm gần Cụ thể, theo số liệu từ cục đầu tư nước FIA, năm 2017, tống vốn đăng ký cấp mới, vốn tăng thêm vốn góp vào lĩnh vực bán lẻ đạt cao kỷ lục với xấp xỉ 2446 triệu USD, chiếm 6.82% tổng lượng vốn FDI vào nước Năm 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 Số lượt góp vốn, mua cổ phần Vốn góp 1945 1269.00 1837.836 1211.45 Tống vốn đăng ký cấp mới, vốn tăng thêm vốn góp 2445.679 1899.21 684.4 328.77 Vốn đăng ký cấp Vốn đăng ký tăng thêm 492.997 367.04 516.1 274.58 114.845 320.72 168.4 54.18 434.00 194.81 628.81 430.88 414.03 405.0 191.7 52.37 14.47 -7.0 46.5 483.25 428.49 398.0 238.2 % tổng FDI 6.82 7.79 2.84 1.63 2.80 3.70 2.92 2.14 1.10 Bảng Tổng hợp lượng vốn FDI vào lĩnh vực bán lẻ giai đoạn 2009-2017 (Đơn vị: Triệu USD) [37] Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên tổng cục đầu tư nước FIA (2009-2017) Từ bảng trên, có biểu đồ lượng FDI vào lĩnh vực bán lẻ giai đoạn 20092017 sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3000 2500 2000 1500 1000 500 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 FDI vào bán lẻ Chart FDI vào lĩnh vực bán lẻ giai đoạn 2009-2017 ( Đơn vị: Triệu USD) [37] Nguồn: Tổng cục đầu tư nước FIA Từ số liệu tổng hợp qua báo cáo thường niên năm (2009-2017) tổng cục đầu tư nước ngồi, nhóm tiến hành vẽ biểu đồ để có nhìn bao qt Có thể thấy, song hành với mức độ gia tăng không ngừng tổng FDI qua năm FDI vào lĩnh vực bán lẻ tăng mạnh Giai đoạn 2009-2015, FDI vào bán lẻ nhìn chung tăng nhẹ có giảm vào năm 2014 từ nguyên nhân kinh tế dần hồi phục sau khủng hoảng tài toàn cầu 2007 Vào năm 2016, nhờ thương vụ M&A đình đám, FDI vào lĩnh vực bán lẻ Việt Nam nhờ mà gia tăng vượt trội Cụ thể, năm 2016, FDI đăng ký vào lĩnh vực bán lẻ Việt Nam đạt 1899.21, tăng gấp 2.775 lần so với năm 2015, đứng thứ tổng số 19 ngành Việt Nam Nhưng vào cuối năm 2017, vươn lên vị trí thứ 4, với tổng số vốn đăng ký, vốn tăng thêm vốn góp đạt 2445.679 giúp cho FDI vào lĩnh vực bán lẻ đạt mức cao kỷ lục vòng giai đoạn năm trở lại (2009-2017) 1.2 1.2.1 Phân loại dòng vốn FDI vào thị trường bán lẻ Việt Nam Theo lĩnh vực kinh doanh Nhìn chung, người Việt Nam ngày chi nhiều tiền cho hàng tiêu dùng, đặc biệt hàng may mặc mỹ phẩm Nắm bắt xu hướng nayfm doanh nghiệp ngoại trọng tăng đầu tư vào bán lẻ mặt hàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhu cầu loại sản phẩm ngành bán lẻ (%) 15 15 30 Mỹ Phẩm Thực phẩm Đồ gia dụng Khác 40 Chart Nhu cầu loại sản phẩm ngành bán lẻ (Đơn vị: %) [2] Nguồn: Báo mới: “Bán lẻ Việt Nam: Người Việt ngày chi nhiều cho mỹ phẩm điện máy.” (06/07/2016) 1.2.1.1 Kinh doanh hàng tiêu dùng qua hệ thống chuỗi trung tâm thương mại, siêu thị cửa hàng tiện lợi Các doanh nghiệp nước “đi trước đón đầu” khơng ngừng mở rộng hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại Điển hình tập đồn Aeon đầu tư vào trung tâm thương mại với Hà Nội với tổng vốn 200 triệu USD, Đà Nẵng khoảng 100 triệu USD quận (TPHCM), có vốn đầu tư khoảng 200 triệu USD Như vậy, riêng trung tâm thương mại chuẩn bị xây Aeon có vốn đầu tư lên tới 500 triệu USD Kế hoạch đến năm 2020, Aeon đầu tư khoảng 35.000 tỷ đồng phát triển hệ thống bán lẻ; Emart đầu tư 25.000 tỷ đồng; Lotte Mart Auchan nâng vốn điều lệ lên vài chục ngàn tỷ đồng,… Việc doanh nghiệp trọng đầu tư vào kênh phân phối làm thay đổi phương thức mua sắm truyền thống người tiêu dùng 80% bà nội trợ khẳng định có siêu thị cửa hàng tiện lợi nằm khoảng 1km gần khu vực sinh sống họ mua sắm thường xuyên so với trước 1.2.1.2 Mỹ phẩm Theo số liệu khảo sát thị trường mỹ phẩm, người Việt chi tiền cho mỹ phẩm trung bình khoảng USD/người/năm Riêng phụ nữ Việt chi tiêu trung bình 140.000 đồng tháng cho mỹ phẩm Giá trị mỹ phẩm nhập vào Việt Nam năm 2011 500 triệu USD đến năm 2016 tăng lên tỷ USD (số liệu Trung tâm thương mại quốc tế ITC World Bank) Điều cho thấy nhu cầu mỹ phẩm, sản phẩm làm đẹp Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com có thấp số nước khu vực Thái Lan (20 USD) lớn nhu cầu tăng cao Sự góp mặt số chuỗi chuyên kinh doanh sản phẩm chăm sóc sức khỏe sắc đẹp Guardian (thuộc Tập đoàn Dairy Farm) với 39 cửa hàng sau gần năm du nhập thị trường Việt Nam; Orient Beauty Corp (Công ty CP Vẻ đẹp Phương Đông) - đơn vị phân phối sản phẩm SkinFood thị trường Việt Nam kể từ năm 2011 có 20 cửa hàng; Body Shop (do Công ty TNHH TBS Vietnam thuộc chi nhánh Rampai-Niaga Sdn Bhd (Malaysia) nhượng quyền phân phối Việt Nam) từ năm 2009 đến phát triển 20 cửa hàng TP.HCM Hà Nội làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng mỹ phẩm người Việt Nam Việc thực tế doanh nghiệp nước chưa đáp ứng hết nhu cầu sử dụng mỹ phẩm người tiêu dùng tạo động lực cho doanh nghiệp nước đầu tư vào khai phá thị trường Việt Nam đầy tiềm Chính điều khiến cho doanh nghiệp mỹ phẩm nội địa Thorakao, Thái Dương,… dần chỗ đứng đánh thị phần thị trường 1.2.2 Theo mơ hình kinh doanh Với thành cơng từ việc thu hút khách, nhà đầu tư nước tìm cách tăng tốc đầu tư phát triển siêu thị, đại siêu thị trung tâm thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, việc thâm nhập sâu vào thị trường đời sống người tiêu dùng thông qua cửa hàng tiện lợi nhà đầu tư trọng, ngày có quy mơ số lượng lớn Thị phần bán lẻ doanh nghiệp FDI (%) 80 60 40 70 50 20 cửa hàng tiện lợi trực tuyến 17 15 Siêu thị Siêu thị mini Chart Thị phần bán lẻ doanh nghiệp FDI theo mơ hình kinh doanh (%) năm 2016 [34] Nguồn: Zing News: “Doanh nghiệp FDI chiếm 70% thị phần bán lẻ cửa hàng tiện lợi” (18/01/2017) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thị phần bán lẻ qua trung tâm thương mại, siêu thị siêu thị mini doanh nghiệp FDI chiếm 15-17%, tức doanh nghiệp nội địa Việt Nam cịn phát triển khai thác thị trường Tuy nhiên, doanh nghiệp nội chịu sức ép lớn mà nhà đầu tư nước ngồi khơng ngừng mở rộng thị phần thân, đặc biệt qua thương vụ mua lại sáp nhập (M&A) Các doanh nghiệp ngoại không ngừng mở thêm cửa hàng tiện ích để tiếp cận với người tiêu dùng hơn, dần đưa sản phẩm nguồn gốc ngoại trở nên quen thuộc - Mơ hình trung tâm thương mại siêu thị Tính đến tháng năm 2017, ta có thống kê phần lớn số siêu thị trung tâm thương mại có vốn đầu tư nước Việt Nam sau: 100 90 85 80 70 60 50 40 30 33 20 10 24 14 19 18 Chart Số siêu thị TTTM có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam tính đến tháng 3/2017 [35] Nguồn: Tạp chí bán lẻ Hà Phạm: “Tác động kênh bán lẻ đại lên thói quen tiêu dùng bà mẹ Việt.” (27/06/2017) Dân số ngày tăng với nhu cầu mua sắm kết hợp với giải trí ngày trọng Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ, nhà đầu tư nước nắm bắt hội để mở rộng thị phần Điều cung lí giải việc doanh nghiệp FDI chấp nhận chi hàng chục triệu USD để “chạy trước, đón đầu” khu vực quận ven TP HCM Hà Nội - Mơ hình cửa hàng tiện lợi Số lượng cửa hàng tiện lợi doanh nghiệp nước ngồi tính đến tháng năm 2017: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tên doanh nghiệp Số cửa hàng HCM Số cửa hàng HN Số cửa hàng khác Tổng Family mart 122 11 133 Mini Stop 71 0 71 Circle K 153 54 211 Shop & Go 31 15 46 B’s Mart 150 0 150 Miniso 14 16 30 Tổng 541 85 60 686 Bảng Số lượng cửa hàng tiện lợi doanh nghiệp nước ngồi tính đến tháng năm 2017 [36] Nguồn: Slideshare.net: “Vietnam convenience store market” (08/08/2017) Minisovietnam Khi với hầu phát triển, thương hiệu tập trung trung tâm thương mại, Việt Nam, thói quen tấp xe vào lề đường để mua hàng 90 triệu dân chạy xe máy khiến thương hiệu bán lẻ phải tranh vị trí đắc địa, gần khu dân cư, công sở, trường học… để mở cửa hàng tiện ích Và khác với trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích thường phù hợp với mục đích mua sắm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày nên nhanh chóng người tiêu dùng đón nhận 1.2.3 1.2.3.1 Theo dự án đầu tư Cơ cấu vốn Nhóm tiến hành thu thập số liệu lượng FDI vào lĩnh vực bán lẻ, nhiên số liệu giới hạn phạm vi nguồn vốn đăng ký mới, số liệu thu thập FDI vào bán lẻ theo dự án đầu tư tiêu biểu sau lượng vốn FDI giải ngân Chính vậy, thay sử dụng biểu đồ trịn, nhóm tiến hành xây dựng biểu đồ cột để có nhìn bao qt mức độ chênh lệch lượng vốn đầu tư dự án tiêu biểu Xét vốn FDI thực hiện, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi giải ngân 15,8 tỷ USD Trong đó, FDI giải ngân lĩnh vực bán lẻ có điểm sáng đáng ý qua số dự án tiêu biểu: - Aeon (Nhật Bản) đầu tư xây dựng hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm: 500 triệu USD Thương vụ M&A TCC Holdings (Thái Lan): 848 triệu USD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thương vụ M&A tập đoàn Central Group (Thái Lan): 1,05 tỷ USD 1200 1050 1000 848 Triệu USD 800 600 500 Vốn đầu tư 400 200 AEON TCC Holdings Central Group Doanh nghiệp Chart Một số dự án FDI bán lẻ tiêu biểu năm 2016 (Đơn vị: Triệu USD) [21] Nguồn: (baomoi.com) 'Cuộc chiến' bán lẻ: Doanh nghiệp nội không thua đối thủ ngoại (24/01/2018) Như vậy, nhìn chung năm 2016, số dự án FDI bán lẻ thực tăng cao kỷ lục vượt trội so với số vốn đăng ký nhờ thương vụ M&A đình đám là: tập đoàn Central Group Thái Lan chi 1,05 tỷ USD để thâu tóm tồn 33 siêu thị, trung tâm thương mại chuỗi Big C Việt Nam vào tháng 4/2016, hay thương vụ lớn không diễn vào tháng 1/2016, tập đoàn TCC thuộc sở hữu tỷ phú giàu thứ Thái Lan Charoen Sirivadhanabhakdi với đại diện Công ty BJC chốt thương vụ mua lại tồn sở bán bn Tập đoàn Metro Cash & Cary Việt Nam gồm 19 trung tâm bất động sản liên quan trị giá 655 triệu euro (tương đương 848 triệu USD) [4] Có thể thấy, nguồn vốn từ hoạt động mua lại sáp nhập chí cịn cao gấp đơi so với dự án đầu tư Bên cạnh đó, doanh nghiệp bán lẻ lớn có mặt thị trường Việt Nam Aeon (Nhật), Lotte (Hàn Quốc), Auchan (Pháp), E-mart (Hàn Quốc), Circle K (Hong Kong), tiếp tục rót vốn đầu tư từ hàng chục đến hàng trăm triệu USD để tiếp tục mở hệ thống siêu thị, TTTM cửa hàng tiện lợi giúp cho lượng vốn FDI giải ngân vào bán lẻ năm 2016 nói riêng, FDI giải ngân nói chung năm tăng cao vượt trội ( tăng 9% so với năm 2015) 1.2.3.2 Một số dự án bật năm gần a Nhật Bản (AEON) - AEON mở trung tâm mua sắm trị giá 100 triệu USD Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng năm 2014 - Khu phức hợp khác khai trương vào tháng 10 Bình Dương tỉnh phần ba Hà Nội hoàn thành năm 2015 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com c Nguyên nhân từ phát triển kinh tế, cấu dân số gia tăng thu nhập Năm 2017, tăng trưởng kinh tế đạt 6,81%, cao vòng 10 năm trở lại Nền kinh tế quốc gia cho thấy tăng trưởng ổn định cao mức tăng trưởng trung bình giai đoạn 2011 – 2017, với tỉ lệ lạm phát có xu hướng giảm rõ rệt, năm 2017 5%.[14] Cũng năm 2017, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 53.5 triệu đồng, tương đương 2.385 USD, tăng 170 USD so với năm 2016.[15] 3000 2385 2500 USD 2000 1749 1900 2028 2109 2215 1500 1000 500 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Chart GDP bình quân đầu người giai đoạn 2012-2017(đơn vị: USD) [16] Nguồn: Tradings economics Vietnam GDP per capita Với dân số đông ( 95,4 triệu người tính đến hết năm 2017 ), cấu dân số vàng cho tiêu dùng ( từ 15-64 tuổi chiếm 69.3 % ), 34.7% dân số sống thành thị [17], gia tăng thu nhập, nữa, theo báo cáo tổ chức Niềm tin người tiêu dùng Việt tiếp tục đạt vị trí cao quý 1/2016 – đứng vị trí thứ 05 toàn cầu đứng thứ khu vực Đơng Nam Á (sau Phillippines Indonesia, chí cao Thái Lan, Singapore, Malaysia…), trở thành sở cho thấy nhu cầu tiêu dùng tiếp tục gia tăng thời gian tới, đẩy triển vọng thị trường bán lẻ Việt Nam lên, góp phần thu hút nhà đầu tư bán lẻ nước 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 6% 25% 69% 15 tuổi từ 15-64 tuổi 64 tuổi Cơ cấu dân số theo tuổi Việt Nam tính đến đầu 2017 (Đơn vị: %) [17]Nguồn: danso.org: “Dân số Việt Nam” d Nguyên nhân từ thân tập đoàn ngoại muốn mở rộng thị trường Trong chạy đua kinh tế, doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường, gia tăng thị phần nâng cao lực cạnh tranh Do vậy, sau thâm nhập thành cơng vào thị trường quốc gia phát triển, quốc gia phát triển hứa hẹn đầy tiềm Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng Với xu hướng bành trường thị phần, tập đoàn lớn LOTTE Hàn Quốc, AEON Nhật Bản hay Zara Tây Ban Nha tiến hành bước thâm nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam đầy sôi động, với sản phẩm chất lượng tốt, giá hợp lý mẫu mã đẹp, doanh nghiệp trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp bán lẻ nội địa 3.1 Các tác động dòng vốn FDI vào lĩnh vực bán lẻ đến thị trường bán lẻ nội địa Việt Nam Tác động đến người sản xuất hệ thống kênh phân phối thị trường bán lẻ Trong năm trở lại đây, thị trường bán lẻ Việt Nam chứng kiến phát triển trở lại hàng loạt doanh nghiệp Việt đời, song hành với số khổng lồ nhà đầu tư nước thâm nhập mạnh mẽ nhanh chóng nhiều đường vào thị trường nội địa đem đến nhiều tác động tích cực lẫn tiêu cực cho doanh nghiệp sản xuất nội  Tác động tích cực - Tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật, lan tỏa kỹ quản lý Có thể nói, việc gia tăng FDI bán lẻ đồng nghĩa với việc nhiều học từ kỹ quản lý, hệ thống sản xuất khoa học kỹ thuật, hệ thống logistics phục vụ, mà 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học hỏi Các cơng ty bán lẻ Việt Nam hạn chế việc áp dụng phương thức bán lẻ qua kênh “Thương mại điện tử”, nhà bán lẻ ngoại tiên phong sử dụng loại hình Đơn cử Lotte Mart – nhà bán lẻ hàng đầu Hàn Quốc mắt ứng dụng mua sắm trực tuyến với tên gọi Speed Lotte có mặt khắp kho ứng dụng di động phục vụ hầu hết loại thực phẩm thiết yếu Học tập điều từ nhà bán lẻ ngoại, năm gần đây, tập đoàn Vingroup triểu khai hệ thống bán lẻ trực tuyết Vincommerce, hay hệ thống website bán lẻ Tiki, Thế giới di động, FPT Shop, dần trở nên phổ biến với người tiêu dùng Ngoài ra, trước biết đến kỹ quản lỷ làm việc người Nhật chuyên nghiệp hiệu Trong năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản tiến hành đầu tư vào thị trường Việt Nam, phải kể đến tập đoàn bán lẻ Aeon với chuỗi TTTM siêu thị, hay hệ thống siêu thị Daiso, Miniso, góp phần không nhỏ lan tỏa kỹ quản lý đến doanh nghiệp Việt - Thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất mặt hàng bán lẻ nội địa cải tiến mẫu mã, chất lượng, cải thiện giá cho đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Bên cạnh đó, gia tăng tập đoàn bán lẻ nước đe dọa đến chỗ đứng nhà sản xuất Việt phải để đảm bảo đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước, mà trước nay, nhà sản xuất Việt chiếm ưu việc nắm bắt thông tin thị trường thấu hiểu tâm lý khách hàng Bên cạnh việc hô cao hiệu “Người Việt dùng hàng Việt”, doanh nghiệp nội bước thúc đẩy cải tiến chất lượng mẫu mã bắt mắt, phải đảm bảo giá cạnh tranh muốn giữ vững thị phần “miếng bánh” sân chơi thị trường bán lẻ  Tác động tiêu cực - Xuất hiện tượng hàng ngoại lấn át hàng Việt, gây tượng cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, dù ngày người tiêu dùng nêu cao hiệu “Người Việt dùng hàng Việt”; với tâm lý ưa chuộng sẵn có hàng ngoại, việc hàng ngoại lấn át hàng tiêu dùng nước điều khó tránh khỏi Hiện nay, tập đoàn ngoại đầu tư vào bán lẻ Việt Nam chủ yếu tập trung bán lẻ mặt hàng tiêu dùng Mặc dù cửa hàng bán lẻ ngoại thị trường Việt Nam bị buộc tỷ lệ hàng nội địa, sản phẩm mang thương hiệu Việt lép vế nhiều siêu thị trung tâm thương mại.[18] Trong nay, hầu hết mặt hàng tiêu dùng đáp ứng doanh nghiệp nội, với mẫu mã, chất lượng giá 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cải tiến ngày, việc khuyễn khích thu hút FDI vào bán lẻ không giới hạn lĩnh vực tạo cạnh tranh không lành mạnh - Các doanh nghiệp nội không đủ sức cạnh tranh bị đào thải khỏi thị trường Ngồi ra, phải kể đến số ví dụ điển hình nhà bán lẻ thời trời Zara, thương hiệu thời trang bình dân đến từ Tây Ban Nha, hay H&M đến từ Thụy Điển, sau thâm nhập thị trường làm mưa làm gió, đe dọa nhiều đến ngành thời trang may mặc nội địa: Hãng thời trang Foci không bán sản phẩm, thương hiệu, Ninomaxx rút hàng khỏi nhiều siêu thị, Blue Exchange bán hàng chậm Việt Tiến khu trú phạm vi thời trang cơng sở, [19] Và hệ lụy mà để lại, khơng khác ngành sản xuất phát triển, không cập nhật kịp thời với xu hướng thị trường, tự động bị loại bỏ theo quy luật đào thải lọc thị trường kinh tế động 3.2 Tác động đến hệ thống trung gian phân phối ( người bán lẻ ) - Nâng cao chất lượng dịch vụ, chương trình chăm sóc khách hàng, điều chỉnh giá phù hợp đảm bảo lợi nhuận Trong hệ thống kênh phân phối thị trường bán lẻ, trung gian phân phối mà cụ thể nhà bán lẻ Việt gặp tác động tích cực đáng kể từ việc gia tăng nhà bán lẻ ngoại Cụ thể, nhà bán lẻ ngoại đối thủ cạnh tranh trực tiếp cửa hàng bán lẻ truyền thống nước chợ truyền thống, cửa hàng chuyên doanh, siêu thị, hay trung tâm thương mại, buộc họ phải điều chỉnh giá cho vừa hợp lý với người tiêu dùng, đảm bảo trì lợi nhuận ổn định Ngồi ra, hệ thống quầy hàng cải thiện trở nên bắt mắt, chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng nâng cao ( nhiều chợ truyền thống xây dựng lại sẽ, cửa hàng tạp hóa bày bán gọn gàng khang trang, sản phẩm bày bán chọn lọc kỹ lưỡng, nâng cao chất lượng dịch vụ hậu dịch vụ chăm sóc khách hàng, tăng số lượng chương trình khuyến mãi, ) - Gây tình trạng khơng bán hàng kênh bán lẻ truyền thống Song, bên cạnh đó, xuất ạt làm cho nhiều cửa hàng bán lẻ Việt điêu đứng, hàng hóa bán nhiều lại khơng có người mua, người tiêu dùng chuyển qua mua sắm kênh bán lẻ đại thay mơ hình truyền thống Cụ thể, theo khảo sát thực Brands Vietnam địa bàn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, nơi xuất ngày đông chuỗi cửa hàng bán lẻ đại, cho thấy khoảng 60% bà nội trợ mua hàng siêu thị, tỉ lệ mua hàng chợ 58% cửa hàng tạp hoá 40% [20] 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - FDI bán lẻ chủ yếu M&A gây tình trạng doanh nghiệp bị mua lại sáp nhập ln thương hiệu Ngồi ra, FDI tăng chủ yếu M&A ( tính riêng năm 2016 có thương vụ M&A lớn tập đồn Central Group chi 1,05 tỷ USD để mua lại BigC Việt Nam, Cơng ty BJC mua lại tồn sở bán bn Tập đồn Metro Cash & Cary Việt Nam,goài ra, SCIC thực bán đấu giá 9% vốn Vinamilk), để lại tác động xấu doanh nghiệp bán lẻ Việt bị mua lại sáp nhập việc sang tên đổi chủ khiến cho họ khơng cịn chỗ đứng thị trường dẫn đến thương hiệu 3.3 Tác động đến người lao động thị trường bán lẻ FDI vào bán lẻ tăng đồng nghĩa với việc lượng lớn nguồn nhân lực cho ngành bán lẻ có thêm hội tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, song hành với tồn hội thách thức  Cơ hội - Tạo thêm nhiều hội việc làm cho lao động nước Ngành bán lẻ Việt Nam đóng góp tỷ lệ đáng kể vào tổng số doanh nghiệp, sở kinh doanh cá thể và giải việc làm cho khoảng 3-4 triệu lao động Việt Nam Mặc dù ngành bán lẻ ngành địi hịi lao động có trình độ cao Vì nhu cầu nhân lực cho ngành chưa thiếu Hơn nữa, trước gia tăng FDI lĩnh vực hứa hẹn góp phần tạo thêm nhiều việc làm giải vấn nạn thất nghiệp trước nhà nước quan tâm Ví dụ dự án xây dựng TTTM Aeon Mall ( Nhật Bản ) quy mô cấp vùng thành phố Hải Phòng với tổng vốn đầu tư lên đến 4.000 tỷ đồng, dự kiến tạo khoảng 2.000 việc làm cho người dân địa phương  Thách thức - Nguồn nhân lực cho ngành bán lẻ đòi hỏi phải nguồn nhân lực chất lượng cao, nên người lao động Việt Nam chưa đủ điều kiện để đáp ứng Bên cạnh đó, nguồn nhân lực cho ngành bán lẻ đòi hỏi phải nguồn lực chất lượng cao, nhạy bén việc áp dụng khoa học công nghệ, chuỗi xử lý e-logistic, Vì vậy, dù hội việc làm trờ nên dồi đa dạng có xuất doanh nghiệp FDI vào bán lẻ, xong người lao động cần phải nâng cao tay nghề, kiến thức để đáp ứng yêu cầu làm việc ngành 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.4 Tác động đến người tiêu dùng thị trường bán lẻ - Người tiêu dùng lợi từ đa dạng hàng hóa, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá cạnh tranh Bên cạnh xuất ngày nhiều mặt hàng tiêu dùng ngoại từ nước chủ đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, quốc gia Châu Âu, với tâm lý vốn ưa hàng ngoại, lại có hội tiếp xúc với đa dạng hàng hóa đến từ quốc gia khác nhau, chất lượng vượt bậc giá hợp lý, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn cho mặt hàng tiêu dùng hàng ngày Bên cạnh đó, nhà sản xuất nước phải không ngừng cố gắng để cạnh tranh đem đến sản phẩm chất lượng tốt với giá phải Nhìn chung, thị trường cạnh tranh khốc liệt, mặt hàng chất lượng khơng thể tránh khỏi nguy bị đào thải Và cạnh tranh ấy, người tiêu dùng đối tượng lợi Chương III Đề xuất, khuyến nghị Đề xuất, khuyến nghị nhằm thu hút nguồn vốn FDI vào thị trường bán lẻ a Tiến hành đổi sách cải cách thủ tục hành chính, ban hành sách ưu đãi khuyến khích thuế Đơn giản hóa nên cơng khai minh bạch quy trình, thủ tục hành nhà đầu tư nước Ban hành văn hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp nhà đầu tư thủ tục đầu tư, thủ tục cấp phép, luật kinh doanh VN kịp thời rõ ràng Tiếp tục thực có hiệu sách cải tiến việc đăng ký kinh doanh mà nhiều nhà đầu tư tán thành, sách cửa, nhằm giảm nhanh rút ngắn thủ tục hành chính, hỗ trợ giúp đỡ nhà đầu tư nước Hướng đến việc thu hút dòng vốn đầu tư nước ngồi có hàm lượng chất xám cao, cơng nghệ môi trường tiên tiến giới b Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo chuẩn mực giới khu vực Cần có phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp sở đào tạo, đặc biệt trường đại học để tạo nguồn lao động phù hợp yêu cầu doanh nghiệp Nâng cao chất lượng cải cách hệ thống giáo dục - đào tạo tất cấp, đổi nội dung phương pháp đào tạo theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, cần có gắn kết nội dung đào tạo nhà trường với hoạt động thực tiễn doanh nghiệp, 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sở sản xuất, thực sách hợp lý để tăng cường thu hút nhân tài nước để phục vụ cho việc phát triển khoa học cơng nghệ Có sách ưu đãi thuế, đất đai quyền tự chủ cho sở đào tạo; đầu tư nâng cấp hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác nhằm cung cấp cho thị trường nguồn lao động đảm bảo chất lượng c Tăng cường kêu gọi đầu tư từ nước tiên tiến Âu Mỹ Cần phải xúc tiến thu hút vốn FDI từ nước có trình độ cơng nghệ phát triển cao Anh, Pháp, Mỹ nhằm nâng cao chất lượng hiệu sử dụng vốn d Tăng cường tính hiệu chi đầu tư Tham vấn với đối tượng sử dụng (người dân thụ hưởng) tính tiện lợi, mục tiêu dự án, cơng trình, đảm bảo việc thu hồi vốn với dự án đầu tư có thu phí, khơng đầu tư mang tính dàn trải, manh mún đảm bảo việc thực hiện, xây dựng hoàn thành tiến độ để đưa vào sử dụng Rõ ràng việc nâng cao dự án đầu tư công nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho hoạt động sinh hoạt, bn bán người dân góp phần lớn cho việc gia tăng việc tiêu dùng người dân tư thúc đẩy tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ Đề xuất, khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động bán lẻ a Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển hệ thống bán lẻ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Việc xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển thị trường bán lẻ cần phải gắn với quy hoạch phát triển thương mại nói chung quy hoạch phát triển ngành sản xuất nói riêng chiến lược phải phù hợp với lộ trình cam kết gia nhập vào WTO tham gia ký kết Hiệp định AFTA, TPP Cụ thể hóa quy hoạch phát triển thị trường bán lẻ chương trình, dự án xác định rõ quyền hạn trách nhiệm quan quản lý việc xây dựng tổ chức thực Đào tạo người lao động đủ kiến thức kỹ để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực nhà bán lẻ nước quốc tế, tránh tình trạng thừa việc thiếu nhân lực phù hợp b Tăng cường khả liên doanh, liên kết, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ địa bàn, khu vực 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tăng khả liên doanh, liên kết cần tập trung vào: Đẩy mạnh việc liên kết, xây dựng chuỗi cung ứng nội địa đại với tính chun nghiệp cao, nhanh chóng mở rộng thị phần bán lẻ Tăng cường mối liên kết dọc, liên kết ngang nhằm củng cố mở rộng hoạt động dịch vụ hỗ trợ dịch vụ kinh doanh thị trường bán lẻ Thúc đẩy việc tiến hành hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp bán lẻ Xây dựng chiến lược liên minh với nhà sản xuất, người ni trồng để có giá sản phẩm tận gốc, không qua trung gian, đẩy mạnh tăng cường hợp tác mở rộng liên kết với địa phương khác nước lĩnh vực sản xuất, cung ứng tiêu thụ hàng hóa Tăng cường hoạt động liên doanh, liên kết với đối tác ngồi ngành bán lẻ chí đối tác nước cung ứng dịch vụ bán lẻ, đặc biệt dịch vụ logistic Đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ cần hoạch định thực chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing cách chuyên nghiệp Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa thị trường đẩy mạnh tiêu thụ khu vực nông thôn nước Đầu tư cho quảng bá, truyền thông để người tiêu dùng hiểu rõ sản phẩm làm tốt khâu chăm sóc khách hàng trước sau bán hàng c Phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển thị trường bán lẻ điều kiện hội nhập quốc tế Đẩy mạnh thực xã hội hoá đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, mở rộng phương thức đầu tư Tạo khung pháp lý thống nhất, đồng bộ, cần có chế, sách tạo điều kiện cho việc thực xã hội hoá đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Khắc phục lạc hậu kết cấu sở hạ tầng, đặc biệt kết cấu hạ tầng giao thơng thơng tin liên lạc, dẫn đến chi phí cho hoạt động phân phối bán lẻ thường cao gây khó khăn cho doanh ngiệp q trình hoạt động Khuyến khích, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia phát triển kết cấu hạ tầng, tập trung nguồn lực để ưu tiên cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật d Thu hút đầu tư có chọn lọc để bảo vệ ngành bán lẻ nước Hiện nay, doanh nghiệp bán lẻ ngoại đầu tư vào nước ta chủ yếu bán mặt hàng tiêu dùng Dù siêu thị hay TTTM nước bị quy định tỷ lệ hàng nội ràng buộc, song khơng tránh khỏi tình trạng hàng ngoại tràn lan, gây ảnh hưởng đến người sản xuất nước cạnh tranh khơng lành mạnh giá Vì thế, nhà nước nên có 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sách phù hợp hạn chế đầu tư bán lẻ ngành hàng tiêu dùng, doanh nghiệp nội hệ thống bán lẻ truyền thống đủ khả cung ứng, thay vào nên tập trung bán lẻ mặt hàng phục vụ cho sản xuất công nghiệp, mặt hàng công nghệ cao hay Như vậy, vừa bảo vệ người sản xuất, nhà bán lẻ, đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng nước 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu tham khảo [1] (cafef.vn) Hồng Lam: “Vốn “ồ ạt” chảy vào ngành bán lẻ.” (14/07/2015) http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/von-ngoai-o-at-chay-vao-nganh-ban-le-2015071412381654.chn [2] BizLIVE.vb: “Bán lẻ Việt Nam: Người Việt ngày chi nhiều cho mỹ phẩm điện máy.” (06/07/2016) http://bizlive.vn/thoi-su/ban-le-viet-nam-nguoi-viet-ngay-cang-chi-nhieu-hon-cho-my-pham-va-dien-may1759650.html [3] FIA VietNam “Tình hình thu hút Đầu tư nước 12 tháng năm 2016.” (12/03/2018) http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/5178/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuoc-ngoai-12-thang-nam-2016 [4] Tạp chí tài THS PHAN THỊ MINH TUYÊN “Cơ hội thách thức với thị trường bán lẻ Việt Nam.” (30/05/2017) http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/co-hoi-va-thach-thuc-moi-voi-thi-truong-ban-le-viet-nam114109.html [5] (baomoi.com) “Thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 1988-2016.” (23/12/2017) https://baomoi.com/thuc-trang-thu-hut-fdi-tai-viet-nam-giai-doan-1988-2016/c/24383751.epi [6] (cafef.vn): “Vốn FDI vào Việt Nam năm 2017 đạt gần 36 tỷ USD, cao từ 2009.” (23/12/2017) http://cafef.vn/von-fdi-vao-viet-nam-nam-2017-dat-gan-36-ty-usd-cao-nhat-tu-200920171223143802523.chn [7] Tạp chí tài TS Nguyễn Đình Luận “Tổng quan thương mại điện tử Việt Nam.” (19/08/2015) [8] (cafef.vn) Financial Times: “Dòng vốn FDI chảy mạnh vào ngành bán lẻ Việt Nam.” (06/05/2015) http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/financial-times-do-ng-vo-n-fdi-dang-cha-y-ma-nh-va-o-nga-nh-ba-n-le-vie-tnam-20150506111513336.chn [9] Báo Người Lao Động “Người Việt chuộng hàng ngoại.” (26/02/2017) https://thitruong.nld.com.vn/tieu-dung/nguoi-viet-van-chuong-hang-ngoai-2017022618080807.htm [10] Tạp chí tài TS Nguyễn Đình Luận “Tổng quan thương mại điện tử Việt Nam.” (19/08/2015) 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/tong-quan-ve-thuong-mai-dien-tu-o-vietnam-68104.html [11] Statista “E-commerce market value in Vietnam from 2014 to 2020” (in billion U.S dollars) https://www.statista.com/statistics/770029/e-commerce-market-value-vietnam/ [12] Zing News “Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đạt 10 tỷ USD năm 2022.” (23/11/2017) https://news.zing.vn/thi-truong-thuong-mai-dien-tu-viet-nam-co-the-dat-10-ty-usd-nam-2022post798171.html [13] Rủi ro ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP FTA ( trang 13 ) [14] Vietnamnet “Kinh tế Việt Nam 2017 triển vọng 2018: Tăng trưởng tảng vững chắc.” (02/01/2018) http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/kinh-te-viet-nam-2017-va-trien-vong-2018-tang-truong-tren-nentang-vung-chac-421275.html [15] (cafef.vn) “Năm 2017, thu nhập bình quân người Việt tăng thêm 170 USD.” (27/12/2017) http://cafef.vn/nam-2017-thu-nhap-binh-quan-moi-nguoi-viet-tang-them-170-usd-20171227172109943.chn [16] Tradings economics Vietnam GDP per capita https://tradingeconomics.com/vietnam/gdp-per-capita [17] (danso.org) Dân số Việt Nam https://danso.org/viet-nam/ [18] (vov.vn) “Phải có quy định tỷ lệ bán hàng Việt siêu thị.” (07/10/2016) http://vov.vn/kinh-te/thi-truong/phai-co-quy-dinh-ty-le-ban-hang-viet-trong-sieu-thi-557546.vov [19] Theleader “Sự xuất Zara H&M có 'đè bẹp' ngành thời trang Việt Nam?” (14/09/2017) http://theleader.vn/su-xuat-hien-cua-zara-va-hm-co-de-bep-nganh-thoi-trang-viet-nam20170914102726163.htm [20] BrandsVietnam “Tác động kênh bán lẻ đại lên thói quen tiêu dùng bà mẹ Việt.” (26/06/2017) http://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/6230-Tac-dong-cua-kenh-ban-le-hien-dai-len-thoi-quentieu-dung-cua-cac-ba-me-Viet 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [21] (Vneconomy.vn) “'Cuộc chiến' bán lẻ: Doanh nghiệp nội không thua đối thủ ngoại.” (24/01/2018) http://vneconomy.vn/cuoc-chien-ban-le-doanh-nghiep-noi-khong-thua-kem-doi-thu-ngoai20180124102852791.htm [22] Thời báo tài “Bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng đạt 3,52 triệu tỷ đồng.” (28/12/2016) http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2016-12-28/ban-le-hang-hoa-dich-vu-tieu-dung-dathon-352-trieu-ty-dong-39328.aspx [23] Tạp chí tài “Bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng năm 2015.” (29/12/2015) http://tapchitaichinh.vn/bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/ban-le-hang-hoa-va-dich-vu-tieu-dung-nam-201574513.html [24] Tạp chí tài “Bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng năm 2014.” (29/12/2014) http://tapchitaichinh.vn/bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/ban-le-hang-hoa-va-dich-vu-tieu-dung-nam-201457073.html [25] (ndh.vn) “Năm 2013, tổng mức bán lẻ tăng trưởng chậm năm.” (23/12/2013) http://ndh.vn/nam-2013-san-xuat-cong-nghiep-phuc-hoi-chi-so-iip-tang-5-9-2013122311548599p145c152.news [26] Giáo trình đầu tư quốc tế, Chủ biên: PGS TS Vũ Chí Lộc (Trường Đại học Ngoại Thương – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội ) [27] Dân kinh tế “Khái niệm bán lẻ hàng hóa” http://www.dankinhte.vn/khai-niem-ve-ban-le-hang-hoa/ [28] Dân kinh tế “Tổng quan thị trường bán lẻ” http://www.dankinhte.vn/tong-quan-ve-thi-truong-ban-le/ [29] Website Aeon “Lịch sử hình thành tập đồn Aeon” https://www.aeon.com.vn/company/about/index.html [30] Dân trí: “Lotte Mart khẳng định đầu tư dài hạn Việt Nam” (24/05/2017) 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com http://dantri.com.vn/kinh-doanh/lotte-mart-khang-dinh-dau-tu-dai-han-tai-viet-nam20170523154559782.htm [31] Brandsvietnam.com: “Aeon mở 500 cửa hàng tạp hóa Việt Nam” (05/05/2017) http://www.brandsvietnam.com/12313-Aeon-se-mo-500-cua-hang-tap-hoa-o-Viet-Nam [32] (baomoi.com) “Thị trường mỹ phẩm Việt Nam đầy 'béo bở': Làm để khơng rơi vào tay nước ngồi?.” (17/01/2018) https://baomoi.com/thi-truong-my-pham-viet-nam-day-beo-bo-lam-gi-de-khong-roi-vao-tay-nuoc-ngoai/c/ 24653033.epi [33] (baomoi.com): “Thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 1988-2016” (23/12/2017) https://baomoi.com/thuc-trang-thu-hut-fdi-tai-viet-nam-giai-doan-1988-2016/c/24383751.epi [34] Zing News: “Doanh nghiệp FDI chiếm 70% thị phần bán lẻ cửa hàng tiện lợi” (18/01/2017) https://news.zing.vn/doanh-nghiep-fdi-chiem-70-thi-phan-ban-le-cua-hang-tien-loi-post711935.html [35] Tạp chí bán lẻ Hà Phạm: “Tác động kênh bán lẻ đại lên thói quen tiêu dùng bà mẹ Việt.” (27/06/2017) https://www.slideshare.net/asiaplus_inc/vietnam-convenience-store-markethttps://minisovietnam.vn [36] Slideshare.net: “Vietnam convenience store market” (08/08/2017) Minisovietnam https://www.slideshare.net/asiaplus_inc/vietnam-convenience-store-market https://minisovietnam.vn [37] (FIA.mpi.gov.vn) Báo cáo thường niên năm 2009-2017 – Tổng cục đầu tư nước FIA http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/5455/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuoc-ngoai-12-thang-nam-2017 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/5178/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuoc-ngoai-12-thang-nam-2016 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4220/Tinh-hinh-dau-tu-nuoc-ngoai-12-thang-nam-2015 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/3206/Tinh-hinh-dau-tu-nuoc-ngoai-nam-2014 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/785/Tinh-hinh-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-12-thang-nam-2013 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/789/Tinh-hinh-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-12-thang-nam-2012 http://fia.mpi.gov.vn/detail/793/Tinh-hinh-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-12-thang-nam-2011 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/82/Tinh-hinh-thu-hut-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-12-thang-dau-nam-2010 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com http://fia.mpi.gov.vn/detail/799/Dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-vao-Viet-Nam-nam-2009 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục (Mục lục biểu đồ) Bảng Tổng hợp lượng vốn FDI vào lĩnh vực bán lẻ giai đoạn 2009-2017 (Đơn vị: Triệu USD) Bảng Số lượng cửa hàng tiện lợi doanh nghiệp nước ngồi tính đến tháng năm 2017 .8 Chart FDI vào lĩnh vực bán lẻ giai đoạn 2009-2017 ( Đơn vị: Triệu USD) Chart Nhu cầu loại sản phẩm ngành bán lẻ (Đơn vị: %) Chart Thị phần bán lẻ doanh nghiệp FDI theo mơ hình kinh doanh (%) năm 2016 .6 Chart Số siêu thị TTTM có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam tính đến tháng 3/2017 Chart Một số dự án FDI bán lẻ tiêu biểu năm 2016 (Đơn vị: Triệu USD) .9 Chart Doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng giai đoạn 2013-2017 (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Nguồn: [21] (baomoi.com) 'Cuộc chiến' bán lẻ: Doanh nghiệp nội không thua đối thủ ngoại (24/01/2018) 11 Chart Giá trị thị trường TMĐT Việt Nam giai đoạn 2014-2020 (theo dự đốn) (Đơn vị: tỷ Đơ) 13 Chart 10 GDP bình quân đầu người giai đoạn 2012-2017(đơn vị: USD) 14 Hàng hóa người tiêu dùng sử dụng ( Đơn vị: %) 12 Hàng hóa người tiêu dùng ưa thích (Đơn vị: %) 12 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... doanh nghiệp bán lẻ nội địa 3.1 Các tác động dòng vốn FDI vào lĩnh vực bán lẻ đến thị trường bán lẻ nội địa Việt Nam Tác động đến người sản xuất hệ thống kênh phân phối thị trường bán lẻ Trong năm... chung bán lẻ thị trường bán lẻ .2 Khái niệm bán lẻ .2 Khái niệm thị trường bán lẻ Các loại hình bán lẻ Chương II Tác động dòng vốn FDI lĩnh vực bán lẻ đến thị trường. .. trường bán lẻ nội địa Việt Nam Phân tích dịng vốn FDI vào thị trường bán lẻ Việt Nam .3 1.1 Tổng quan chung 1.2 Phân loại dòng vốn FDI vào thị trường bán lẻ Việt Nam

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:50

Hình ảnh liên quan

- Hình thức gửi đại lý bán hay gử hàng hóa - (Tiểu luận FTU) tác động của dòng vốn FDI trong lĩnh vực bán lẻ đến thị trường bán lẻ nội địa việt nam

Hình th.

ức gửi đại lý bán hay gử hàng hóa Xem tại trang 4 của tài liệu.
1.2.2 Theo mơ hình kinh doanh - (Tiểu luận FTU) tác động của dòng vốn FDI trong lĩnh vực bán lẻ đến thị trường bán lẻ nội địa việt nam

1.2.2.

Theo mơ hình kinh doanh Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Mơ hình trung tâm thương mại và siêu thị - (Tiểu luận FTU) tác động của dòng vốn FDI trong lĩnh vực bán lẻ đến thị trường bán lẻ nội địa việt nam

h.

ình trung tâm thương mại và siêu thị Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2 Số lượng cửa hàng tiện lợi của các doanh nghiệp nước ngồi tính đến tháng 3 năm 2017 [36] Nguồn: Slideshare.net: “Vietnam convenience store market” (08/08/2017) - (Tiểu luận FTU) tác động của dòng vốn FDI trong lĩnh vực bán lẻ đến thị trường bán lẻ nội địa việt nam

Bảng 2.

Số lượng cửa hàng tiện lợi của các doanh nghiệp nước ngồi tính đến tháng 3 năm 2017 [36] Nguồn: Slideshare.net: “Vietnam convenience store market” (08/08/2017) Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan