Mục tiêu nghiên cứu
- Xem xét sự tác động của một số yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế
- Xác định mức độ tăng trưởng của GDP
- Đưa ra giải pháp giúp cho GDP tăng trưởng ổn định.
Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích định lượng thông qua mô hình hồi quy đa biến nhằm đánh giá tác động của các yếu tố kinh tế đối với kết quả nghiên cứu.
GDP, cùng với sự hỗ trợ của phần mềm EVIEWS 10.
Xây dựng mô hình kinh tế lượng
- Biến phụ thuộc: Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Đơn vị: Triệu
+ Đầu Tư (Đơn vị: Triệu USD)
+ Xuất Khẩu (Đơn vị: Triệu USD)
+ Nhập Khẩu (Đơn vị: Triệu USD)
Dự đoán kỳ vọng giữa các biến
- 2 dương: Khi đầu tư tăng thì sẽ dẫn đến tổng sản phẩm quốc nội
- 3 dương: Khi giá trị xuất khẩu tăng thì sẽ dẫn đến tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng.
- 4 âm: Khi giá trị nhập khẩu tăng thì sẽ dẫn đến tổng sản phẩm quốc nội GDP giảm.
Mô hình hồi quy
- Mô hình hồi quy tổng thể:
Số liệu nguyên cứu
- Số liệu bao gồm: Tổng gia trị vốn đầu tư (I), tổng giá trị Xuất khẩu,
Tổng giá trị nhập khẩu và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam trong giai đoạn 1991-2020.
- Lấy số liệu từ trang web: solieukinhte.com, www.gso.gov.vn
CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGUYÊN CỨU
Khái Niệm
GDP: trong kinh tế học, tổng sản phẩm trong nước, hay tổng sản phẩm quốc nội và thường gọi GDP (viết tắt của Gross Domestic
Sản phẩm là tổng giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một lãnh thổ nhất định, thường là một quốc gia, trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm Đầu tư được hiểu là các hoạt động sử dụng nguồn lực hiện tại nhằm tạo ra những kết quả lớn hơn cho nền kinh tế xã hội trong tương lai so với nguồn lực đã được sử dụng.
Đầu tư, theo cách hiểu rộng, là việc hy sinh các nguồn lực hiện tại để thực hiện những hoạt động nhằm đạt được kết quả lớn hơn trong tương lai so với lượng nguồn lực đã bỏ ra.
Đầu tư là quá trình sử dụng nguồn lực tài chính, vật chất, lao động, trí tuệ và thời gian nhằm mục đích đạt được lợi nhuận và mang lại lợi ích kinh tế xã hội.
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh quốc tế, diễn ra thông qua việc trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia Quá trình này dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá, trong đó tiền tệ đóng vai trò làm môi giới Lượng tiền thu được từ việc bán hàng hóa và dịch vụ có thể làm giảm GDP của quốc gia.
Nhập khẩu là quá trình đưa hàng hóa và nguyên vật liệu từ các quốc gia khác vào Việt Nam nhằm phục vụ cho tiêu thụ hoặc sản xuất Hành động này có thể ảnh hưởng đến GDP của đất nước, do doanh thu từ việc bán hàng hóa và dịch vụ có thể làm giảm tổng sản phẩm quốc nội.
Nguồn gốc của mô hình từ lý thuyết
Có phướng pháp tính tổng sản phẩm quốc hội (GDP): có 3 phương pháp
2.2.1 Phương pháp tính theo luồng sản phẩm:
Hàng năm, người dân tiêu thụ nhiều loại hàng hóa và dịch vụ như gạo, thịt, trái cây, chăm sóc y tế, thương mại và du lịch Tất cả các khoản chi tiêu bằng tiền cho những sản phẩm cuối cùng này sẽ tạo nên tổng GDP của nền kinh tế.
Trong nền kinh tế đơn giản, thu nhập hay sản phẩm quốc dân được xác định bằng tổng giá trị của các hàng hóa cuối cùng và dịch vụ.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tiền tệ của tất cả sản phẩm cuối cùng mà một quốc gia tạo ra trong một năm GDP bao gồm giá trị thị trường của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ mua, cũng như khoản xuất khẩu ròng.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội C: Tiêu dùng của hộ gia đình X: Xuất Khẩu
Z: Nhập Khẩu Te: Thuế gián thu NX: Xuất khẩu ròng G: Chi tiêu của Chính phủ
2.2.2 Phương pháp tính theo tiền thu nhập hoặc chi phí: Đây là phương pháp thứ hai trương tự để tính GDP trong một nền kinh tế giản đơn Các ngành kinh doanh thanh toán tiền công, tiền lãi, thiền thuê nhà và lợi nhuận Đó là các khoản thu nhập từ các yếu tố sản xuất như đất đai, lao động, vốn và kỹ thuật dùng để sản xuất ra luồng sản phẩm.
GDP được xác định dựa trên tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất trong nền kinh tế tham gia vào quá trình sản xuất Nó cũng bao gồm các loại thuế gián thu và khấu hao, không phải là thu nhập trực tiếp từ các yếu tố sản xuất Tổng thu nhập từ các yếu tố này là thành phần chính trong việc tính toán GDP.
- Tiền lương và các khoản tiền thưởng mà người lao động được thưởng (W)
- Thu nhập của người cho vay: Tiền lãi (i)
- Thu nhập của chủ đất, chủ nhà và các tài sản cho thuê khác: Tiền
- Thu nhập của các doanh nghiệp: Lợi Nhuận (r)
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đại diện cho tổng thu nhập và các yếu tố sản xuất như lương, lãi suất cho vay, tiền thuê nhà và lợi nhuận, được sử dụng để tính toán chi phí sản xuất các sản phẩm cuối cùng trong xã hội GDP theo tiền thu nhập được xác định dựa trên những yếu tố này.
Tóm lại, việc áp dụng nhiều phương pháp tính toán đều dẫn đến những kết quả tương đồng Tuy nhiên, trong thực tế vẫn tồn tại những sai lệch nhất định do lỗi từ số liệu, thống kê hoặc quá trình tính toán.
SƠ ĐỒ 1 MÔ HÌNH NGUYÊN CỨU
Lý thuyết đưa các biến phụ thuộc vào mô hình
Theo PGS – TS Nguyễn Văn Công, GDP là tổng giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của GDP bao gồm những nhân tố chủ chốt sau:
Nguồn nhân lực được coi là yếu tố cốt lõi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Con người với sức khỏe, trí tuệ, tay nghề cao, cùng với nhiệt huyết và động lực, sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế Khi được tổ chức một cách chặt chẽ, nguồn nhân lực này sẽ trở thành nhân tố quyết định cho sự thịnh vượng và tăng trưởng bền vững.
Vốn đầu tư là yếu tố quan trọng trong sản xuất hàng hóa, bao gồm việc mua sắm máy móc thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao tay nghề cho công nhân viên Harod Domar đã chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế thông qua công thức của ông.
ICOR, đó là tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng GDP.
Tài nguyên thiên nhiên phong phú đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của các quốc gia Việc khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên này không chỉ giúp phục vụ sản xuất nội địa mà còn tạo điều kiện cho xuất khẩu, từ đó mang về những hàng hóa thiết yếu cho đất nước.
Thư tư, tri thức công nghệ Khoa học kỹ thuật luôn là chìa khóa thần kỳ mở cánh cổng bước vào tăng trưởng kinh tế vượt bậc.
Khoa học kỹ thuật giúp tăng năng suất và hiệu quả sản xuất, có thể khiến sản lượng tăng đột biến.
Xuất khẩu ròng là một yếu tố quan trọng trong nền kinh tế mở hiện nay, nơi mà các quốc gia tham gia vào thương mại và tài chính toàn cầu Chúng ta xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ với chi phí sản xuất thấp nhất trong nước, đồng thời nhập khẩu hàng hóa từ các nước có lợi thế về chi phí Sự chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu tạo nên xuất khẩu ròng, và điều này có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, vì nó góp phần vào tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ Khi xuất khẩu ròng tăng, sản xuất hàng hóa sẽ được thúc đẩy mạnh mẽ hơn.
Tuy nhiên, trong tất cả các yếu tố trên , được quan tâm nhắc đến nhiều nhất, vẫn là vốn đầu tư và xuất khẩu ròng ( Xuất khẩu và
Đầu tư, xuất khẩu và nhập khẩu là ba yếu tố quan trọng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các chính sách kinh tế Hai yếu tố xuất khẩu và nhập khẩu thường được thống kê dễ dàng và chính xác hơn, dẫn đến những tranh luận xung quanh các chính sách liên quan Với tính thời sự của các yếu tố này, chúng tôi quyết định nghiên cứu mối quan hệ giữa chúng và tăng trưởng kinh tế, từ đó làm rõ sự ảnh hưởng cụ thể của từng yếu tố đến sự phát triển kinh tế của nhóm.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Xác định mô hình hồi quy và đọc ý nghĩa các hệ số:
- Kết quả chạy mô hình từ phần mềm Eviews
- Từ kết quả trên ta có mô hình hồi quy như sau:
- Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
Đối với = 30435.02 có ý nghĩa là tổng giá trị Đầu tư, Xuất khẩu, Nhập khẩu đồng thời bằng 0 thì GDP đạt giá trị trung bình là 30435.02 tỷ đồng/năm.
Đối với = 0.194577 có ý nghĩa là Xuất khẩu, Nhập khẩu không đổi, tổng giá trị Đầu tư tăng (giảm) 1 tỷ đồng/năm thì GDP tăng (giảm) 0.194577 tỷ đồng/năm.
Đối với = 0.699231 có ý nghĩa là khi tổng giá trị Đầu tư,
Nhập khẩu không đổi và nếu Xuất khẩu tăng (giảm) 1 tỷ đồng/năm thì GDP tăng (giảm) 0.194577 tỷ đồng/năm.
Đối với = 0.699231 có ý nghĩa là khi tổng giá trị Đầu tư,
Xuất khẩu không đổi, Nhập khẩu tăng (giảm) 1 tỷ đồng/năm thì GDP tăng (giảm) 0.194577 tỷ đồng/năm.
3.2 Kiểm định giả thiết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình
3.2.1 Hệ số thu được từ hàm hồi quy có phù hợp với lý thuyết kinh tế không?
- Kiểm định giả thiết: Với mức ý nghĩa = 0,05
Ta thấy có giá trị kiểm định t = 3.938995 có mức xác suất tương ứng là Pvalue =0.0005< =0.05
Bác bỏ H Khi I=NK=XK=0 thi GDP 0.
- Kiểm định giả thiết: Với mức ý nghĩa = 0,05
Ta thấy có giá trị kiểm định t = 0.037720 có mức xác suất tương ứng là Pvalue =0.9720 > =0.05
Chấp nhận H0 2 = 0 Đầu tư không ảnh hưởng đến tổng thu nhập GDP Không phù hợp với lý thuyết kinh tế.
- Kiểm định giả thiết: Với mức ý nghĩa = 0,05
Ta thấy có giá trị kiểm định t =0.459014 có mức xác suất tương ứng là Pvalue =0.6500 > =0.05
Chấp nhận H0 3 = 0 Xuất khẩu không ảnh hưởng đến tổng thu nhập GDP Không phù hợp với lý thuyết kinh tế.
- Kiểm định giả thiết: Với mức ý nghĩa = 0,05
Ta thấy có giá trị kiểm định t = 0.086393 có mức xác suất tương ứng là Pvalue =0.9318 > =0.05
Chấp nhận H0 4 = 0 Nhập khẩu không ảnh hưởng đến tổng thu nhập GDP Không phù hợp với lý thuyết kinh tế.
3.2.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình
- Kiểm định giả thiết: Với mức ý nghĩa = 0,05
( : Mô hình không phù hợp ; : Mô hình phù hợp)
Từ kết quả trên ta thấy có xác suất Pvalue =0.00000 0,8
- Hệ số tương quan giữa I và XK là 0.978477 > 0,8
- Hệ số tương quan giữa XK và NK là 0,998783 > 0,8
- Vậy mô hình GDP theo I, XK, NK có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. b Hồi quy phụ I theo XK và NK:
Mô hình hồi quy phụ:
- Kiểm định giả thiết: Với mức ý nghĩa = 0,05
Ta được kết quả như sau:
Hình 3 Mô hình hồi quy phụ
Kết quả cho thấy giá trị F là 0.0706 với xác suất P-value = 0.00000, do đó chúng ta bác bỏ giả thiết ban đầu Điều này chứng tỏ rằng mô hình hồi quy phụ phù hợp, và có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình GDP theo I, NK, XK.
3.3.1.2 Biện pháp khắc phục: a Sử dụng sai phân cấp 1:
- Hồi quy D(GDP) theo D(I), D(NK) và D(XK), ta được kết quả như
Hình 4 Sử dụng sai phân cấp 1
Kết quả cho thấy các Pvalue liên quan đến hệ số hồi quy của ba biến D(I), D(NK) và D(XK) đều lớn hơn 0.05, điều này cho thấy cách khắc phục hiện tại không hợp lý Do đó, cần xem xét loại bỏ một trong các biến I, XK hoặc NK khỏi mô hình ban đầu để cải thiện tính chính xác của phân tích.
Hồi quy lại mô hình trong đó loại bỏ biến 1:
Hình 5: Hồi quy lại mô hình trong đó loại bỏ biến 1
Mô hình hồi quy đã loại bỏ biến XK:
Mô hình đã loại bỏ biến NK:
- So sánh ở 3 mô hình hồi quy lại ta thấy
Vậy ta có thể loại bỏ biến I ra khỏi mô hình.
3.3.2 Kiểm định phương sai thay đổi: (Dùng kiểm định White)
Kiểm định giả thiết: H : phương sai không thay đổi, với mức ý0 nghĩa = 0.05.
3.3.2.1 Kiểm định phương sai thay đổi theo mô hình ban đầu:
Ta được kết quả như sau:
Hình 6: Kiểm định phương sai thay đổi theo mô hình ban đầu
Từ kết quả trên ta thấy có xác suất
Pvalue=0.0410