1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở việt nam trongbối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ……………o0o…………… BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài: Cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Họ tên: Mã sinh viên: Lớp học phần: Giảng viên: Hồ Thị Vân Anh 11220190 LLNL1106(123)_04 Mai Lan Hương Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nhiều nước, nước phát triển, công nghiệp hóa – đại hóa coi vấn đề tất yếu có ý nghĩa chiến lược lâu dài Một sản xuất lớn địi hỏi phải có cấu sở hạ tầng công cụ lao động ngày tiến Để tạo lập sở vật chất kỹ thuật theo lý luận chủ nghĩa Mác, quốc gia phải tiến hành q trình cơng nghiệp hố - đại hóa Đảng ta đề đường lối CNH lãnh đạo việc tiến hành cơng CNH nhằm đưa đất nước khỏi tình trạng nước nông nghiệp lạc hậu phát triển công nghiệp Tuy nhiên chiến tranh bom đạn Mỹ vô ác liệt kéo dài làm gián đoạn cơng CNH mà cịn phá hủy hầu hết mà nhân dân ta làm thời kỳ hịa bình miền Bắc trước Đồng thời, sau chiến tranh kết thúc, nhiều nguyên nhân khác nên đất nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng nặng nề KT – XH Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng (năm 1994) đưa quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH theo hướng đại coi nhiệm vụ trọng tâm để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Ngày nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo hội phát triển cho quốc gia, nước phát triển Đối với nước ta, tận dụng thành tựu cách mạng “đi tắt, đón đầu”, đẩy mạnh rút ngắn thời gian tiến hành CNH, HĐH đất nước; đồng thời,cũng làm cho tụt hậu ngày xa không tận dụng hội Thực tế đặt vấn đề cần phải có giải pháp phù hợp trình CNH, HĐH đất nước Từ thực tiễn trên, em định chọn đề tài: “Công nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam bối cảnh công nghiệp 4.0” làm đề tài bàn luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn từ nhằm nâng cao hiểu biết, đóng góp cho phát triener đất nước NỘI DUNG A Cơ sở lý thuyết cơng nghiệp hóa, đại hóa I Cách mạng công nghiệp Khái niệm cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật cơng nghệ vào đời sống xã hội Vai trò cách mạng công nghiệp phát triển Một là, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Các cách mạng cơng nghiệp có tác động vơ to lớn đến phát triển lực lượng sản xuất quốc gia, trình điều chỉnh cấu trúc vai trò nhân tố lực lượng sản xuất xã hội Cách mạng cơng nghiệp có vai trị to lớn phát triển nguồn nhân lực, vừa đặt đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ngày cao mặt khác lại tạo điều kiện để phát triển nguồn nhân lực Về đối tượng lao động, cách mạng công nghiệp đưa sản xuất người vượt qua giới hạn tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc sản xuất vào nguồn lượng truyền thống Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất Các cách mạng công nghiệp tạo phát triển nhảy vọt chất lượng lực lượng sản xuất phát triển tất yếu dẫn đến trình điều chỉnh, phát triển hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội quản trị phát triển Ba là, thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển Cách mạng cơng nghiệp làm cho sản xuất xã hội có bước phát triển nhảy vọt Đặc biệt Cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư Thành tựu khoa học mang tính đột phá Cách mạng công nghiệp lần thứ ba tạo điều kiện để chuyển biến kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Hàm lượng tri thức tăng lên sản phẩm dịch vụ, khoảng cách thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng thực tiễn ngày rút ngắn II Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa gì? Khái niệm: “Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao.” (theo Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lê Nin, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019) Có thể nói, cơng nghiệp hóa q trình chuyển dịch kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, đồng thời nâng cao tỷ trọng giá trị sản lượng cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa liên quan đến chuyển biến tiến công nghệ, giới hóa, văn hóa xã hội Cơng nghiệp hóa phân loại thành cơng nghiệp hóa truyền thống lịch sử cơng nghiệp hóa kiểu Cơng nghiệp hóa nhiệm vụ quan trọng quan trọng hàng đầu trình phát triển đưa sản xuất vật chất đời sống văn hóa - xã hội đất nước lên trình độ Cơng nghiệp hóa có lịch sử lâu đời song hành lịch sử phát triển xã hội loài người thời kỳ đại, trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng to lớn ảnh hưởng đến sinh mệnh quốc gia nói riêng cục diện giới nói chung Hiện đại hóa gì? Hiện đại hóa hiểu trình ứng dụng, trang bị thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại đưa vào trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội Vì vậy, cơng nghiệp hóa đại hóa q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động kinh tế kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng lao động phổ thông công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, tạo suất lao động xã hội lớn B Công nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam bối cảnh công nghiệp 4.0 Những thành tựu sau 30 năm đổi làm cho tiềm lực đất nước ta khơng ngừng mở rộng, có tiềm lực tài nhà nước Q trình tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng đạt kết bước đầu, tạo môi trường thuận lợi tiền đề quan trọng để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Các yếu tố thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khơng ngừng hồn thiện phát huy hiệu việc thúc đẩy phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội nói chung q trình CNH, HĐH nói riêng Bên cạnh mặt thuận lợi, kinh tế gặp phải khơng khó khăn, thách thức I Tính tất yếu Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Việt Nam Một là, lý luận thực tiễn cho thấy, cơng nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia phải trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia đến sau Cơng nghiệp hóa q trình tạo động lực động lực mạnh mẽ cho kinh tế, đòn bẩy quan trọng tạo phát triển đột biến lĩnh vực hoạt động người Thơng qua cơng nghiệp hóa ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân trang bị tư liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ ngày đại, từ dó nâng cao suất lao động, tạo nhiều cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng người Hai là, nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu thông qua Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) KTĐT_2022 Đại học Kinh tế Quốc dân 192 documents Go to course 24 HK2 KINH TẾ ĐẦU TƯ - Vở ghi chi tiết kinh tế đầu tư tín (ngồi ngành) cho sinh viên NEU (ĐH Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (7) KINH-TẾ-ĐẦU-TƯ 50-CÂU-HỎI-TÀI-LIỆU 96 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (3) 123doc-quan-tri-nguon-nhan-luc-cua-viettel-1 22 18 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (2) Kinh tế đầu tư - phân loại đầu tư theo dự án phân tích dự án trọng điểm quốc gia Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (1) Giáo trình chương - Kinh tế đầu tư (ngồi ngành_3 TC) 21 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (1) Mau hop dong tai tro - Mẫu hợp đồng giúp ích việc xin tài trợ Kinh tế đầu tư (ngồi ngành_3 TC) 75% (4) cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tiến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tăng cường sở chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sở bước nâng dần trình độ văn minh xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa thực tăng cường tiềm lực an ninh, quốc phịng góp phần nâng cao sức mạnh an ninh quốc phòng, đồng thời tạo điều kiện vật chất tinh thần để xây dựng văn minh người xã hội chủ nghĩa Như vậy, nói cơng nghiệp hóa, đại hóa nhân tố định thắnglợi người lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân ta lựa chọn II Thời thách thức đặt cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thời Thực tiễn vận động, phát triển xu lớn giới, đặc biệt xu hịa bình, hợp tác, phát triển, hội nhập quốc tế tạo hội cho Việt Nam giữ vững ổn định để phát triển đất nước Bối cảnh giới làm xuất nhiều xu đan xen có tác động sâu sắc đến đời sống trị - xã hội giới Trong xu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn tạo hội cho Việt Nam mở rộng hợp tác, tập hợp lực lượng tiến hịa bình, dân chủ chủ nghĩa xã hội Xu hướng đến hòa bình phát triển thúc đẩy quốc gia xích lại gần nhau, hợp tác nhằm tìm kiếm chế kiểm soát, kiềm chế xung đột, giảm thiểu nguy chiến tranh Cơ hội hợp tác, giao lưu, tìm kiếm, tiếp thu thành tựu khoa học - công nghệ đại, tạo nguồn lực phát triển kinh tế Trong bối cảnh nay, Việt Nam có hội kế thừa, tiếp thu, sử dụng thành tựu to lớn cách mạng khoa học - công nghệ đại, thành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đây rõ ràng lợi nước sau Tồn cầu hóa làm cho thị trường giới ngày rộng lớn quy mơ, hồn thiện chế hoạt động Chúng ta có điều kiện để học hỏi, tiếp thu, trao đổi, nâng cao trình độ, kinh nghiệm quản lý, nguồn vốn giới, đặc biệt tri thức để phát triển kinh tế số, tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm tồn cầu Qua đó, có hội mở rộng sản xuất, giải việc làm, ổn định cải thiện đời sống nhân dân, tham gia trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế Những thành tựu đạt qua 30 năm đổi tạo nên điều kiện tảng vận hội quan trọng cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Sau 30 năm đổi mới, đất nước có phát triển vượt bậc, đạt thành tựu to lớn.Tốc độ tăng trưởng kinh tế ln mức cao, trung bình 67%/năm Quy mơ, trình độ cơng nghệ kinh tế, kết cấu hạ tầng tăng lên, cấu kinh tế dịch chuyển tích cực Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế Việt Nam thu hút nguồn vốn lớn từ nước, tiếp thu nhiều thành tựu khoa học công nghệ giới Các ngành kinh tế đất nước, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển quy mơ trình độ khoa học - công nghệ Việt Nam thời kỳ “dân số vàng”, có giáo dục phát triển từ nhiều năm qua, phổ cập trung học sở, hướng tới phổ cập trung học phổ thơng; có đội ngũ trí thức, cán khoa học đơng đảo, đào tạo từ nhiều nguồn, có nhà khoa học, chun gia có trình độ cao nước người Việt Nam nước Thách thức Thách thức việc làm, cách mạng công nghiệp lần trước chứng kiến lao động từ thủ cơng sang máy móc, dây chuyền tự động hóa, giảm lực lượng lao động sản xuất sang lao động sang lĩnh vực dịch vụ Trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư này, trí tuệ nhân tạo (AI), IoT Big Data làm thay nhiều côngviệc lĩnh vực dịch vụ Trong lao động Việt Nam chưa thích nghi xong với cách mạng công nghiệp lần thứ hai ba, phải đối diện với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư – với yêu cầu lao động kỹ trình độ khác hẳn cách mạng trước Theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế Thế giới, trong10 năm tới 7.5 triệu lao động Việt Nam bị việc cơng nghệ tự động hóa Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Trong thời gian tới, Việt Nam cần thay đổi chiến lược giáo dục đào tạo phù hợp với CMCN 4.0 Khó khăn thách thức thứ hai sử dụng công nghệ việc tăng suất lao động Năng suất lao động Việt Nam năm 2016 7% Singapore, 17,6% Malaysia, 36,5% Thái Lan, 42,3% Indonesia 56,7% Philippines Nguyên nhân quan trọng tình trạng “máy móc quy trình cơng nghệ lạc hậu Đa số doanh nghiệp dân doanh sử dụng công nghệ lạc hậu 2-3 hệ so với mức trung bình giới, có đến 76% máy móc, dây chuyền cơng nghệ nhập từ nước ngồi thuộc hệ 1960, 75% thiết bị hết khấu hao, 50% thiết bị đồ tân trang” Trình độ cơng nghệ lạc hậu rào cản cho Việt Nam tăng tốc độ nâng cao suất lao động với nước khu vực ASEAN, trình độ phát triển khơng khơng rút ngắn mà có nguy tụt hậu xa III Nội dung Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Việt Nam Tạo lập kiều kiện để thực chuyển đổi từ sản xuất - xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội tiến Muốn thực chuyển đổi trình độ phát triển, địi hỏi phải dựa tiền đề nước, quốc tế Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phải thực tạo lập điều kiện cần thiết tất mặt đời sống sản xuất xã hội Các điều kiện chủ yếu cần có như: tư phát triển, thể chế nguồn lực; môi trường quốc tế thuận lợi trình độ văn minh xã hội, ý thức xây dựng xã hội văn minh Tuy vậy, khơng có nghĩa chờ chuẩn bị đầy đủ thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực tế phải thực nhiệm vụ đồng thời Thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất - xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội tiến Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại Đối với nước cịn phát triển, nhiệm vụ trọng tâm là thực khí hóa nhằm thay lao động thủ công lao động sử dụng máy móc, để nâng cao suất lao động Tuy nhiên, ngành nghề lĩnh vực kinh tế điều kiện khả cho phép, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu Cơ cấu kinh tế hợp lý, đại hiệu phải đáp ứng yêu cầu sau: - Khai thác, phân bổ phát huy hiệu nguồn lực nước, thu hút có hiệu nguồn lực bên để phát triển kinh tế - xã hội - Cho phép ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại vào ngành, vùng lĩnh vực kinh tế - Phù hợp xu phát triển chung kinh tế yêu cầu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Từng bước hồn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân nước ta nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải củng cố tăng cường hồn thiện quan hệ sản xuất Trong thực thường xuyên nhiệm vụ hoàn thiện quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, quan hệ quản lý, phân bổ nguồn lực theo hướng tạo động lực cho phát triển, giải phóng sức sáng tạo tầng lớp nhân dân Sẵn sàng thích ứng với tác động bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0): - Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sáng tạo - Thứ hai, nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) - Thứ ba, chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cần thực nhiệm vụ: + Xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông, chuẩn bị tảng kinh tế số + Thực chuyển đổi số hóa kinh tế quản trị xã hội + Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn + Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao IV Thực trạng công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Việt Nam 1.Một số thành tựu cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Về khoa học công nghệ a Tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường phát triển Nhờ có quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước, nhiều thập kỷ qua đào tạo 1,8 triệu cán có trình độ đại học cao đẳng trở lên với 30 nghìn người có trình độ đại học khoảng triệu cơng nhân kỹ thuật; đó, có khoảng 34 nghìn người làm việc trực tiếp lĩnh vực KHCN thuộc khu vực nhà nước Thời gian qua, xây dựng mạng lưới tổ chức KHCN với 1000 tổ chức nghiên cứu phát triển thuộc thành phần kinh tế, có gần 500 tổ chức ngồi nhà nước b Cơ chế quản lý khoa học công nghệ bước đổi Hệ thống quản lý nhà nước KHCN tổ chức từ trung ương đến địa phương đẩy mạnh phát triển KHCN, góp phần thực mục tiêu phát triển KT – XH ngành địa phương Vốn huy động cho KHCN từ nguồn hợp đồng với khu vự sản xuất – kinh doanh, tín dụng ngân hang, tài trợ quốc tế nguồn khác, tang đáng kể nhờ sách đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho KHCN Đã cải tiến bước việc cấp phát kinh phí đến nhà khoa học theo hướng giảm bớt khâu trung gian c Trình độ nhận thức ứng dụng khoa học công nghệ nhân dân ngày nâng cao Nhờ có quan tâm tổ chức Đảng, quyền cấp, hoạt động tích cực tổ chức KHCN,…và công tác phổ biến, tuyên truyền rộng rãi tác động KHCN đến sản xuất đời sống Nhận thức khả tiếp thu, ứng dụng tri thức KHCN người dân thời gian qua tang rõ rệt Hoạt động KHCN ngày xã hội hóa phạm vi nước Nhà nước tạo điều kiện gửi nhân sang nước tiên tiến để học hỏi 1.2 Về cấu kinh tế a Về cấu thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế có chuyển dịch rõ rệt Trong cấu GDP, tỷ trọng khu vực Nhà nước giảm xuống 1/3; khu vực tập thể thấp (5,05%); khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm gần 20%; khu vực kinh tế tư nhân chiến 11% Vốn đầu tư có chuyển dịch theo hướng khai thác nguồn lực thành phần kinh tế nước thu hút vốn đầu tư nước b Về cấu vùng kinh tế Đã xây dựng cấu vùng hợp lý theo hướng phát huy lợi vùng Hiện nay, nước có vùng KT – XH (vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, vùng đồng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ vùng Đồng song Cửu Long) vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm tỉnh thành, vùng kinh tế điểm phía Nam gồm tỉnh thành, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm đồng Sông Cửu Long gồm tỉnh thành c Về cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH Tỷ trọng ngành nơng nghiệp GDP giảm xuống cịn 18,9% năm 2010 mức 18,12% năm 2014 Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng lên 42,88% năm 2010 khoảng 43,38% năm 2014 Tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp khai khống giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tang Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, bước đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống Trong đó, ngành dịch vụ gắn với CNH, HĐH dịch vụ tài chính, ngân hàng, bưu viễn thơng… phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày cao GDP d Về cấu lao động Gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ tốt mục tiêu CNH, HĐH Tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp giảm xuống tỷ lệ lao động qua đào tạo/ ngành công nghiệp – xây dựng, dịch vụ liên tục tăng lên 2.Một số hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấu lao động diễn chậm Các ngành dịch vụ sử dụng tri thức, KHCN chậm Chúng ta thấy kế hoạch xây dựng tuyến đường sắt cao 2A Cát Linh – Hà Đông Thủ đô Hà Nội bắt đầu xây dựng vào năm 2011 với 13km mà phải hẳn thập kỷ hồn thiện được; chậm việc đưa vào vận hành mà kế hoạch gây thiệt hại nhiều mạng người tiền bạc 2.2 Một số hạn chế khoa học, công nghệ - Nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ cịn thấp tương quan so sánh với nước khác khu vực giới - Đội ngũ cán KHCN Việt Nam tăng số lượng so với tổng dân số tỷ lệ cịn thấp so với nước khu vực - Trình độ cơng nghệ thấp, không đồng chậm đổi Tỷ lệ ứng dụng KHCN vào sản xuất đời sống hạn chế - Mặc dù Việt Nam ban hành nhiều sách thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ hiệu chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI cịn thấp Chuyển giao cơng nghệ Việt Nam chủ yếu diễn doanh nghiệp nước Việc thiếu học hỏi doanh nghiệp nước ngồi nước cho thấy cần có nỗ lực sách bổ sung việc thu hút quản lý FDI để có hiệu ứng lan tỏa V Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Thay đổi chiến lược đào tạo phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục đại học Giáo dục đào tạo thời 4.0 địi hỏi người phải có trình độ, kỹ năng, ngoại ngữ, đáp ứng công việc mà máy móc chưa thay Chiến lược giáo dục đào tạo đại học phù hợp tạo người phù hợp cho doanh nghiệp, cho thời đại Giáo dục đào tạo Việt Nam đánh giá yếu kém, giáo dục đại học Với thực trạng giáo dục Việt Nam nay, cần phải có thay đổi tồn diện từ chất lượng giảng viên, phương pháp giảng dạy đến sở vật chất… bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo theo hướng đại Việt Nam cần có chiến lược phát triển khoa học công nghệ phù hợp nhằm vừa tăng suất lao động, vừa xây dựng móng khoa học cơng nghệ tiên tiến Để chiến lược mang lại hiệu quả, cần phải: - Tạo quan tâm doanh nghiệp tới ứng dụng khoa học công nghệ sảnxuất kinh doanh - Nâng cao khả liên kết đóng góp trường đại học, tổ chức nghiên cứu cho doanh nghiệp Làm giảm tình trạng sinh viên tốt nghiệp không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Phải lấy nhu cầu doanh nghiệp làm yêu cầu cho kiến thức, kỹ đào tạo mà sinh viên phải đạt tốt nghiệp - Đẩy mạnh phát triển thị trường khoa học công nghệ - Ưu tiên thu hút đầu tư nước ngồi có hàm lượng tri thức cao Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế - Phát triển ngành kinh tế mũi nhọn - Xây dựng tổ chức thực chiến lược công nghiệp tổng thể - Tiếp tục đẩy mạnh mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa hướng ngoại sở lựa chọn ngành lĩnh vực ưu tiên Trong giai đoạn trước mắt, cần ưu tiên lựa chọn ngành, lĩnh vực công nghiệp gắn với phát triển nông nghiệp, nơng thơn Tăng cường vai trị nhà nước thời đại 4.0 - Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô nhà nước nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, chuyển đổi mơ hình kinh tế - Nâng cao chất lượng công tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mơ, đảm bảo trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội VI Liên hệ Đối với hệ trẻ học sinh, sinh viên Thế hệ trẻ lực lượng xã hội to lớn, sáng tạo, xung kích, đầu cơng đổi mới, có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây lực lượng nòng cốt với sức khỏe dẻo dai tình thần nhiệt huyết đồng thời hệ tiếp xúc từ sớm dễ tiếp thu kiến thức khoa học – công nghệ Trước kỳ vọng Nhà nước ông cha ta, học sinh, sinh viên cần nhận thức vai trị trách nhiệm để khơng ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu để trở thành lực lượng hùng mạnh với nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng vững Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đối với thân Tự thấy cơng dân Việt Nam sinh thời kì đổi khoa học – cơng nghệ, em thấy thân có hội sử dụng thiết bị điện tử, khoa học – cơng nghệ từ cịn bé, hiểu phần lợi ích khoa học, cơng nghệ ý nghĩa q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đời sống kinh tế, văn hóa – xã hội Bởi em đề cho mục tiêu chăm chỉ, sáng tạo, học tập, làm việc; có mục tiêu động học tập đắn, học tập để xây dựng đất nước tương lai Đồng thời hiểu học tốt yêu nước, cần quan tâm đến đời sống trị - xã hội nơi ở, đất nước, tích cực rèn luyện đạo đức, ứng xử; lối sống sáng, lành mạnh, xa rời tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống biểu lối sống lai căng, thực dụng, xa rời giá trị văn hóa đạo đức truyền thống dân tộc C Kết luận Quá trình CNH, HĐH Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam thu thành tựu to lớn, góp phần quan đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, trình thực CNH, HĐH thời gian qua bộc lộ điểm hạn chế, là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm năng, câu kinh tế chuyển dịch chậm, lực cạnh tranh kinh tế thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng chậm phát triển Để đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ, phải thực liệt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế, nâng cao hiệu huy động, phát triển nguồn lực, đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tài chính, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm; tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực, nâng cao vai trị định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển KT – XH gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển, hình thành sách phù hợp để thúc đẩy phát triển yếu tố tiền đề CNH, HĐH TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lê Nin, (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019) – Chương 6: Công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, (Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật) Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương Thực trạng công nghiệp Việt Nam thời gian qua Sách giáo khoa Địa Lý 12 - Bài 20: Chuyển dịch cấu kinh tế Tạp chí Cộng sản - Kinh tế Việt nam năm 2021 triển vọng năm 2022 Cách mạng công nghiệp 4.0 - thời thách thức giai cấp công nhânhiện Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê Việt Nam Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam VOV E-magazine Ứng dụng Cách mạng 4.0 vào đời sống sản xuất Quá trình cơng nghiệp hóa đất nước bối cảnh cách mạng 4.0 MỤC LỤC

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w