1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam: nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập

342 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam: nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập
Tác giả Nguyễn Kiều Duyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Danh Ngà, PGS.TS. Lê Phước Minh
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 342
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIỀU DUYÊN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT, THỂ DỤC THỂ THAO CÔNG LẬP LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIỀU DUYÊN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT, THỂ DỤC THỂ THAO CÔNG LẬP Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Danh Ngà PGS.TS Lê Phƣớc Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết luận án hoàn toàn trung thực, chƣa cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Các thơng tin trích dẫn luận án đƣợc trích dẫn đầy đủ, xác từ sách, báo, tạp chí Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Kiều Duyên LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án “Cơ chế tự chủ tài giáo dục đại học Việt Nam: nghiên cứu trường hợp trường nghệ thuật thể dục thể thao công lập”, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện cán bộ, giảng viên công tác Học viện Khoa học Xã hôi, Khoa Kinh tế học, Khoa Khoa học quản lý, Viện nghiên cứu Kinh tế (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Danh Ngà PGS.TS Lê Phƣớc Minh trực tiếp hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ cho q trình học tập hồn thành luận án Nhân xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quan trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch nhƣ Vụ Kế hoạch, Tài chính; Vụ Tổ chức Cán bộ; Vụ Đào tạo; Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng, trƣờng đào tạo văn hoá, nghệ thuật thể dục thể thao tạo điều kiện thuận lợi giúp nghiên cứu sinh điều tra, khảo sát thu thập tài liệu nghiên cứu cần thiết cho luận án Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng… năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Kiều Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .9 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Nghiên cứu làm rõ nội hàm khái niệm quyền tự chủ đại học, có quyền tự chủ tài .9 1.1.2 Nghiên cứu trình chuyển đổi chế tự chủ trƣờng đại học bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố, tồn cầu hố kinh tế thị trƣờng 14 1.1.3 Nghiên cứu so sánh chế, sách tự chủ đại học trƣờng đại học quốc gia .14 1.1.4 Nghiên cứu vấn đề tự chủ tài đại học tự chủ tài mối quan hệ trƣờng đại học với Nhà nƣớc 16 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 18 1.3 Khoảng trống nghiên cứu cơng trình cơng bố 22 Tiểu kết chƣơng 23 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT, THỂ DỤC THỂ THAO CÔNG LẬP 24 2.1 Cơ sở đào tạo nghệ thuật - thể dục thể thao công lập 24 2.1.1 Đơn vị nghiệp công lập 24 2.1.2 Cơ sở đào tạo nghệ thuật, TDTT công lập 27 2.2 Cơ chế tự chủ tài 29 2.2.1 Khái niệm chế tự chủ tài 29 2.2.2 Nội dung chế tự chủ tài 45 2.2.3 Nguyên tắc thực tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 58 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá chế tự chủ tài 59 2.2.5 Những tác động chế tự chủ tài 64 2.3 Kinh nghiệm giới chế tự chủ tài học cho Việt Nam 66 2.3.1 Kinh nghiệm số giới chế tự chủ tài .66 2.3.2 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 70 Tiểu kết chƣơng 73 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT, THỂ DỤC THỂ THAO CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 74 3.1 Khái quát sở đào tạo nghệ thuật, thể dục thể thao công lập 74 3.1.1 Cơ sở đào tạo NT-TDTT trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 74 3.1.2 Cơ sở đào tạo NT-TDTT thuộc Bộ ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng quản lý 78 3.2 Thực trạng chế tự chủ tài sở đào tạo NT-TDTT công lập .81 3.2.1 Tổ chức chế tự chủ tài sở đào tạo NT-TDTT công lập .81 3.2.2 Kết thực trạng tự chủ tài sở đào tạo NT-TDTT cơng lập trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch .82 3.2.3 Kết điều tra thực trạng chế tự chủ tài sở đào tạo NT-TDTT cơng lập trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch 117 3.2.4 Đánh giá chung thực trạng chế TCTC .124 Tiểu kết chƣơng .132 Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT VÀ THỂ DỤC THỂ THAO CÔNG LẬP 133 4.1 Giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài sở đào tạo NT- TDTT công lập 133 4.1.1 Đổi chế học phí lĩnh vực đào tạo NT-TDTT 133 4.1.2 Đổi chế phân bổ NSNN đơn vị đào tạo công lập NT-TDTT 135 4.1.3 Đổi chế tự chủ tài để áp dụng lịch hoạt, phù hợp từ nội dung quy định Nghị định 43; 16; 60 137 4.1.4 Đổi sách ngƣời học NT-TDTT 140 4.1.5 Nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế giải pháp khác 140 4.2 Một số điều kiện để thực giải pháp .143 4.2.1 Các quan chức nhà nƣớc cần nhận thức rõ chức nhiệm vụ quản lý trƣờng ĐHCL 143 4.2.2 Chính phủ cần giao cho Bộ VHTT&DL nghiên cứu, xây dựng sách để bƣớc giao quyền tự chủ đại học cho trƣờng NT-TDTT 143 4.2.3 Giao quyền TCTC phải dựa vào lực quản lý, chất lƣợng nhà trƣờng tính đến yếu tố đặc thù đào tạo NT-TDTT 145 4.2.4 Các trƣờng cần làm rõ mục tiêu phát triển ngắn hạn, dài hạn, tăng cƣờng kiểm soát nội bộ, đổi hoạt động nhà trƣờng 146 Tiểu kết chƣơng .148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC .165 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBVC CĐ CHXHCN CN CNH CSVC CSĐT CTNB DN ĐH ĐHCL ĐT ĐVSNCL GDĐH GDĐHCL GDĐHTN GDĐT GS, PGS GV HĐH HNQT HS KHCN NGND NGƢT NSNN NT-TDTT SV TC TCTC TDTT ThS TS TTHLĐT TTTTC-TTCN TW UBND VHNT VHTT&DL XDCB XHCN XHH WTO Cán viên chức Cao đẳng Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Cử nhân Cơng nghiệp hóa Cơ sở vật chất Cơ sở đào tạo Chi tiêu nội Doanh nghiệp Đại học Đại học công lập Đào tạo Đơn vị nghiệp công lập Giáo dục Đại học Giáo dục đại học công lập Giáo dục đại học tƣ nhân GDĐT Giáo sƣ, Phó giáo sƣ Giảng viên Hiện đại hóa Hội nhập quốc tế Học sinh Khoa học công nghệ Nhà giáo nhân dân Nhà giáo ƣu tú Ngân sách Nhà nƣớc Nghệ thuật – thể dục thể thao Sinh viên Trung cấp Tự chủ tài Thể dục thể thao Thạc sỹ Tiến sỹ Trung tâm huấn luyện đào tạo Thể thao thành tích cao thể thao chuyên nghiệp Trung ƣơng Uỷ ban nhân dân Văn hoá nghệ thuật Văn hóa, Thể thao Du lịch Xây dựng Xã hội chủ nghĩa Xã hội hóa Tổ chức thƣơng mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số lƣợng trƣờng văn hoá nghệ thuật nƣớc 79 Bảng 3.2: Báo cáo tình hình thực chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập năm 2018 94 Bảng 3.3: Tổng hợp ngân sách giao tự chủ cho sở đào tạo NT-TDTT trực thuộc Bộ VHTTDL giai đoạn 2016-2019 98 Bảng 3.4: Tổng hợp bổ sung kinh phí hoạt động trƣờng NT-TDTT năm 2019 .100 Bảng 3.5: Kinh phí CTMTQG cấp cho trƣờng NT-TDTT Bộ VHTT&DL 101 Bảng 3.6: Tổng hợp nguồn thu sở đào tạo NT-TDTT trực thuộc Bộ VHTTDL năm 2019 103 Bảng 3.7: Tổng hợp nguồn thu trƣờng NT-TDTT giai đoạn 2015-2019.104 Bảng 3.8: Bảng quy đổi hệ số tính theo phục cấp chức vụ (K1) hệ số chức vụ 109 Bảng 3.9: Bảng quy đổi hệ số tính theo lƣơng (K2) hệ số lƣơng 109 Bảng 3.10: Tổng hợp số liệu nộp NSNN trƣờng NT-TDTT năm 2019 117 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giáo dục đại học nƣớc ta bƣớc phát triển rõ rệt quy mơ, đa dạng loại hình trƣờng hình thức đào tạo, nguồn lực xã hội đƣợc huy động nhiều đạt đƣợc nhiều kết tích cực, cung cấp nguồn lao động chủ yếu có trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ tiến sĩ phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, bảo đảm an ninh quốc phòng hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh thành đạt đƣợc, giáo dục đại học Việt Nam đứng trƣớc thách thức to lớn: Cơ chế quản lý nhà nƣớc trƣờng đại học chậm đƣợc thay đổi, chất lƣợng đào tạo toàn hệ thống chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế, việc phát huy sáng tạo đội ngũ nhà giáo, nhà quản lý SV hạn chế Số lƣợng giáo viên đại học số chuyên nành thiếu nhiều nơi, đặc biệt vùng sâu vùng xa, chất lƣợng nguồn nhân lực yếu Đời sống kinh tế ngƣời dân có thay đổi nhƣng cịn mức thấp, với ý thức ngƣời dân chƣa cao nên việc đầu tƣ vào học tập cho con, cháu chƣa đƣợc trọng Sự mở rộng qui mô đào tạo trƣờng đại học Việt Nam chƣa theo định hƣớng chung, chƣa thống trƣờng nên khó kiểm sốt đƣợc chất lƣợng giáo dục Nhiều trƣờng Đại học đƣợc mở nhƣng chƣa đảm bảo đƣợc điều kiện cho hoạt động nhƣ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chƣơng trình đào tạo, lực tài phát sinh nhiều bất cập gây nên xúc xã hội Tự chủ tự chịu trách nhiệm thuộc tính trƣờng Đại học thời kỳ phát triển kinh tế thị trƣờng Tự chủ Đại học yếu tố quản trị đại học, tạo linh hoạt, động sở giáo dục đại học trình sáng tạo tri thức dẫn dắt xã hội phát triển Bên cạnh đó, tự chủ đại học cịn làm tăng tính cạnh tranh sở đào tạo đại học, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển xã hội nhu nâng cao chất lƣợng lao động trí thức trí tuệ ngƣời để phục vụ xây dựng phát triển đất nƣớc Thế nhƣng, nói Việt Nam nhiều năm qua, việc xác định quyền tự chủ sở giáo dục đại học cơng lập nƣớc ta cịn chƣa thực rõ ràng Nhà nƣớc liên tục phải điều chỉnh chế, sách tự chủ tổ chức máy, tài cho sở giáo dục đại học Điều dẫn đến việc hoàn thiện chế tự chủ sở giáo dục đại học công 10 chức tuyển chọn đào tạo, huấn luyện SV để ứng dụng rộng rãi khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học, công nghệ tổng hợp liên ngành nhƣ sinh lý, sinh hóa, khoa học quân sự, khoa học vật liệu, khoa học phục hồi chức năng, khoa học dinh dƣỡng, khoa học chế tạo thiết bị Sự tranh đua giành thứ hạng cao giải đấu quốc gia, khu vực châu lục ngày gay gắt Các quốc gia coi trọng thành tích, xếp hạng Thế vận hội, Đại hội thể thao khu vực, tăng cƣờng đầu tƣ Các nƣớc chọn nhóm mơn thể thao có ƣu tập trung phát triển Hầu hết quốc gia trọng phƣơng thức huấn luyện tập trung cao độ thành lập số trung tâm huấn luyện đa chức Sự trao đổi giao lƣu vận động viên xuất sắc ngày mở rộng mơn thể thao có thị trƣờng Huấn luyện viên tài thƣờng thay đổi hợp đồng huấn luyện nhiều quốc gia khác Sự thay đổi môn thi đấu Thế vận hội, tăng môn thể thao cho nữ giới tạo nên biến động thành tích thứ hạng quốc gia Luật thi đấu môn thay đổi ảnh hƣởng tới thành tích thi đấu Các quốc gia phải thay đổi hệ thống, chế độ thi đấu Mật độ thi đấu tăng cao làm thay đổi quan điểm huấn luyện truyền thống, chu kỳ huấn luyện Sắp sếp chu kỳ huấn luyện đời (chu kỳ ngắn), coi thi đấu phận cấu thành huấn luyện, hình thành thủ đoạn, phƣơng pháp huấn luyện gắn liền với lực thi đấu thực tế Việt Nam bƣớc đăng cai tổ chức hoạt động thể thao mang tầm quốc tế Một số tỉnh, thành phố, ban ngành toàn quốc trọng, tăng cƣờng đầu tƣ cho TDTT, tạo cạnh tranh liệt vừa động lực, vừa thách thức TDTT vùng miền Nhu cầu đào tạo mơn thể thao thành tích cao, có tính quốc tế hóa cao dẫn đến thay đổi lĩnh vực giáo dục, đào tạo, huấn luyện thể thao trƣờng TDTT TDTT trƣờng học đƣợc đặc biệt coi trọng Việt Nam nhƣ nhiều quốc gia giới tiếp tục tăng cƣờng đầu tƣ cho TDTT trƣờng học, đƣa tiêu cụ thể cho TDTT trƣờng học Nội dung TDTT quần chúng phát triển phong phú hơn, đặc biệt thể thao giải trí, TDTT ngƣời cao tuổi Thể thao giải trí, thể dục sức khỏe đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy thức nhiều trƣờng Đại học TDTT giới, châu Á Do phát triển mạnh mẽ thể thao giải trí, thể dục sức khỏe, thể thao ngƣời cao tuổi, hình thức tổ chức TDTT quần chúng có nhiều thay đổi Bên cạnh trì hình thức tổ chức sở TDTT phúc lợi truyền thống, nhiều hình thức tổ chức kinh doanh dịch vụ thể thao giải trí, thể dục sức khỏe, mở thị trƣờng dịch vụ thể thao lớn Để đáp ứng nguồn nhân lực cho xu hƣớng phát triển này, trƣờng TDTT buộc phải đổi hệ thống chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo mơn TDTT Hệ thống quản lý tổ chức đào tạo thể thao thành tích cao nƣớc ta có cải thiện rõ rệt theo hƣớng phát triển cách bản, tập trung Các sở huấn luyện thể thao tập trung quốc gia số tỉnh thành cải thiện rõ rệt, mở khả để ứng dụng khoa học công nghệ cao, chuẩn bị cho bƣớc phát triển sau năm 2020 Có thể dự báo từ đến 10-20 năm tới giai đoạn xây dựng thể thao thành tích cao gắn liền với tảng TDTT trƣờng học, số mặt có phát triển đột biến ASIAD Olympic Các sở phúc lợi TDTT tiếp tục đƣợc mở rộng, nhƣng đặc biệt sở dịch vụ TDTT tăng lên rõ rệt nhận thức xã hội TDTT đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt Nhờ chƣơng trình nâng cao thể lực tầm vóc ngƣời Việt Nam giải pháp dinh dƣỡng TDTT Chính phủ, TDTT trƣờng học đƣợc cải thiện rõ rệt Các môn nghệ thuật, thể thao thành tích cao tiếp tục phát triển theo hƣớng kinh doanh chun nghiệp hố; mơn nghẹ thuật, thể thao có khán giả, có thị trƣờng có phát triển mới; loại hình ngày có gắn kết tƣơng hỗ với phát triển Hoạt động văn hóa, thể thao quần chúng phát triển mạnh mẽ năm tới theo hƣớng mở rộng nhu cầu hoạt động vận động giải trí nhân dân, tạo nên nguồn cầu mạnh mẽ đào tạo Xu hƣớng phát triển hệ thống giáo dục đào tạo NT-TDTT tiếp tục nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Nhà nƣớc tập trung nguồn lực đầu tƣ xây dựng hệ thống trƣờng trọng điểm; dành nguồn ngân sách hỗ trợ phát triển lĩnh vực đào tạo NT-TDTT bên cạnh trình tăng cƣờng đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đào tạo lĩnh vực Nhà nƣớc điều chỉnh chế học phí cho phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; thúc đẩy trình phân quyền cho trƣờng, giảm dần vai trò Nhà nƣớc việc điều hành công tác giáo dục đào tạo Xác định xây dựng phát triển nghệ thuật, TDTT nghiệp toàn dân, Đảng Nhà nƣớc ta tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xã hội hố lĩnh vực này; coi giải pháp lớn việc huy động nguồn lực xã hội để phát triển nghệ thuật, thể thao Các giải pháp xã hội hóa mơ nghệ thuật đại, thể thao thành tích cao, đặc biệt mơn thể thao có khán giả, có thị trƣờng có tác dụng tốt Do đó, ngày có nhiều tầng lớp xã hội, thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân tham gia vào trình phát triển giáo dục, đào tạo NT-TDTT Sự đóng góp thành phần tất yếu đem lại tác động tích cực việc mở rộng quy mô nâng cao chất lƣợng hoạt động đào tạo lĩnh vực NT-TDTT địa bàn nƣớc Mạng lƣới giáo dục, đào tạo NT-TDTT công lập liên quan từ bậc phổ thông đến đến đại học sau đại học đƣợc thiết lập năm trƣớc tiếp tục khẳng định vai trò cung cấp nhân lực đƣợc giáo dục hƣớng nghiệp VHNT, giáo dục thể chất, đào tạo chuyên sâu để bƣớc đáp ứng nhu cầu nhân lực cho đất nƣớc Hệ thống sở đào tạo tiếp tục đƣợc tăng cƣờng số lƣợng lực Tỷ lệ nhân lực đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn ngày cao; chất lƣợng đào tạo đƣợc cải thiện thể tỷ lệ tìm đƣợc việc làm chuyên ngành sau tốt nghiệp ngày cao Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đặc biệt đào tạo kỹ sở chuyên nghiệp đào tạo NT-TDTT tiếp tục nằm nhiệm vụ trọng tâm phát triển ngành VHTTDL Hệ thống chƣơng trình khung ngành, chuyên ngành trình độ đƣợc xây dựng áp dụng thống đẩy nhanh trình đào tạo Yêu cầu đặc thù đào tạo NT-TDTT bƣớc đƣợc đáp ứng Đội ngũ giáo viên, GV, huấn luyện viên ngày tăng số lƣợng trình độ chun mơn, ngoại ngữ, kiến thức, kỹ hội nhập, tâm huyết trách nghiệm với nghề Liên kết nƣớc quốc tế, chƣơng trình mục tiêu quốc gia, diễn đàn trao đổi chuyên môn liên tục đƣợc tiến hành để xây dựng đội ngũ giáo viên, GV, huấn luyện viên lớn mạnh lƣợng chất Sự đam mê cống hiến hệ giáo viên, GV, huấn luyện viên, nghệ sĩ, nghệ nhân, vận động viên (cả nghỉ hƣu) đào tạo, bồi dƣỡng NT-TDTT, đặc biệt đào tạo khiếu, huấn luyện thành tích cao yếu tố mang tính định đến chất lƣợng đào tạo Đào tạo, phát triển tài trẻ, đào tạo khiếu, phát triển nhân tài huấn luyện thành tích cao tiếp tục đƣợc quan tâm Nhiều thành tích, kết kiệt xuất, huân huy chƣơng, danh hiệu cao q NT-TDTT có dấu ấn vai trò phát hiện, bồi dƣỡng, đào tạo, huấn luyện gieo mầm từ tuổi thơ phát tài suốt trình đào tạo, huấn luyện Sự tâm thầy trò đào tạo khiếu huấn luyện thành tích cao điểm mạnh bật, truyền thống cao quí tiếp tục đƣợc nhà trƣờng phát huy Sự động đa dạng hóa hình thức đào tạo, q trình thúc đẩy xã hội hóa nhằm huy động nhiều nguồn lực cho đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực NT-TDTT, đặc biệt đào tạo chỗ, tự đào tạo truyền nghề giúp khắc phục đáng kể hẫng hụt, yếu kiến thức, kỹ chuyên nghiệp số lĩnh vực vùng, miền Nhân dân tiếp tục quan tâm đầu tƣ nhiều mặt cho em học NT-TDTT loại hình, mơn có ƣu phát triển kinh tế thị trƣờng Kinh nghiệm phát triển nhân lực nƣớc quốc tế đƣợc chuyển giao tiếp thu có chọn lọc, nhanh chóng thơng qua nhiều dự án phát triển mà ngành VHTTDL thực thông qua dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; khả tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật, cộng nghệ, kiến thức ngƣời Việt Nam nói chung đóng góp, cống hiến kiều bào ta nƣớc vào nghiệp phát triển NT- TDTT đào tạo NT-TDTT ngày thể rõ nét Việt Nam hội nhập sâu toàn diện với khu vực giới Trong giai đoạn vừa qua, Đảng Nhà nƣớc xây dựng ban hành đồng hệ thống quan điểm, đƣờng lối, chiến lƣợc, quy hoạch, chƣơng trình, đề án, chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển giáo dục, đào tạo NT-TDTT Trong đ : - Các văn đề cập chủ trƣờng, quan điểm, đƣờng lối Đảng đáng ý có Nghị Hội Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII (năm 1998) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Kết luận Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 10 khoá IX (năm 2004); Nghị 23-NQ/TW, ngày 16/6/2008 Bộ Chính trị (khóa X) “Tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới; Nghị số 08-NQ/TW, ngày 01/12/2011, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, tạo bƣớc phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020 - Các Luật có liên quan đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo NT-TDTT đáng ý có Luật giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật TDTT kèm theo Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật - Các chiến lƣợc, quy hoạch, chƣơng trình, đề án có liên quan đến nội dung đào tạo NT-TDTT nhƣ Chiến lƣợc phát triển Văn hóa đến năm 2020, Chiến lƣợc phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020; Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 20092020; Quy hoạch phát triển nhân lực nhóm ngành văn hóa, thể thao giai đoạn 2011-2020; Quy hoạch mạng lƣới trƣờng đại học cao đẳng giai đoạn 2011-2020; Quy hoạch mạng lƣới trƣờng đào tạo chuyên nghiệp VHNT giai đoạn 2011-2020 - Các văn pháp luật liên quan đến chế, sách đặc thù, nâng cao quyền tự chủ thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, tài xã hội hóa có liên quan đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo NT-TDTT nhƣ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; Thông tƣ liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục – Đào tạo Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập GDĐT; Nghị định số 69/2008/NĐ-CP, ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trƣờng; Kế hoạch triển khai thực Kết luận số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 Bộ Chính trị Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp công; Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 Chính phủ quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015 Những quan điểm, đƣờng lối, sách, pháp luật xác định đƣợc tính chất, mục tiêu phát triển lĩnh vực NT-TDTT; tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc triển khai mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo NT-TDTT đất nƣớc Đây quan trọng để trƣờng NT-TDTT đẩy mạnh xây dựng chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đào tạo NT-TDTT thời gian tới Trong giai đoạn tới, đất nƣớc tiếp tục thực chế, sách phát triển kinh tế, xã hội hóa, đặc thù lĩnh vực đào tạo, phát triển nhân lực NT-TDTT Chú trọng sách phát triển giáo dục, đào tạo ƣu tiên cho đối tƣợng sách, có hồn cảnh khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số; trình thực chế, sách phát triển giáo dục, đào tạo NT-TDTT cần ý có phân biệt nhu cầu sử dụng, mục tiêu đào tạo, lộ trình, mức độ tự chủ trƣờng, mơn, loại hình đào tạo nhằm đảm bảo tính khả thi Bên cạnh đó, Nhà nƣớc tập trung hồn thiện số chế, sách Nhà nƣớc chƣa thực phù hợp yêu cầu thực tiễn, đặc biệt chế, sách đào tạo NT-TDTT Hệ thống sở vật chất phục vụ đào tạo NT-TDTT đƣợc đầu tƣ vấn còn phát triển, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo nhân lực NT-TDTT đất nƣớc Do đó, yêu cầu xây dựng nâng cấp sở vật chất cần thiết Bên cạnh đó, cơng tác xã hội hóa đào tạo NT-TDTT cần phải đẩy mạnh để huy động nguồn lực toàn xã hội, nhằm bù đắp hỗ trợ nguồn lực đầu tƣ Nhà nƣớc đào tạo NT-TDTT vốn khó khăn Do nhu cầu đào tạo NT-TDTT có xu hƣớng tăng số lƣợng chất lƣơng nên trƣờng cần tập trung thực giải pháp nhằm bổ sung, nâng cao tiêu chuẩn nguồn cán GV có trình độ, đồng thời đẩy mạnh quốc tế hóa đào tạo NT-TDTT Cùng với thay đổi sách giáo dục đào tạo đại học, Nhà nƣớc tiếp tục cải thiện thủ tục đầu tƣ, quản lý NT-TDTT nhằm tạo môi trƣờng kinh doanh dịch vụ theo hƣớng lành mạnh, hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực chế thị trƣờng dẫn tới thƣơng mại hóa hoạt động sáng tạo phát triển tài nhƣ lĩnh vực đào tạo NT-TDTT PL17: Quan điểm, định hƣớng việc thực chế tự chủ tài trƣờng đại học công lập Nhà nước cần giao quyền tự chủ tài mức độ cao cho trường đại học công lập Ở phạm vi quốc gia nhƣ quốc tế tồn trƣờng ĐH có ba nhiệm vụ chính, là: 1) cung cấp khóa đào tạo; 2) thực NCKH; 3) cung cấp cho cộng đồng, cho xã hội dịch vụ khoa học, tƣ vấn KHCN Sau đổi mới, kinh tế nƣớc ta có chuyển biến tích cực, đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, đó, GDĐH khơng ngừng phát triển qui mơ, loại hình đào tạo Nhƣng bất cập lớn nảy sinh đại chúng hóa GDĐH giảm sút chất lƣợng Nguyên nhân nguồn NSNN đầu tƣ cho GDĐH tăng không đáng kể, dẫn tới nhiều trƣờng khơng có đủ nguồn lực tài để trì, nâng cao chất lƣợng sức cạnh tranh với trƣờng ĐH khác khu vực quốc tế Để cải thiện tình hình trên, đòi hỏi Nhà nƣớc ta cần đổi chế quản lý, giao quyền TCTC mức độ cao cho trƣờng ĐHCL Có nhƣ vậy, trƣờng nâng cao quyền tự chủ cách đầy đủ để quản lý nhà trƣờng tốt Các khoản thu chi nhà trƣờng đƣợc cơng khai, dân chủ hóa hơn, thực hành tiết kiệm chi tiêu, chống lãng phí, nâng cao đời sống vật chất cho đội ngũ CBVC, thúc đẩy nâng cao chất lƣợng toàn diện nhà trƣờng Ở góc độ trách nhiệm trƣờng ĐH đƣợc giao quyền TCTC phải chủ động tìm kiếm, sử dụng nguồn tài hợp lý; xếp lại biên chế, bố trí tổ chức lao động cách khoa học; mở rộng xếp lại cấu đào tạo, NCKH hoạt động khác cho phù hợp với khả năng, lực nhà trƣờng [29] Đổi nhận thức vai trò, địa vị pháp lý, môi trường hoạt động trường đại học công lập kinh tế thị trường định hướng x hội chủ nghĩa Từ năm 1986, kinh tế nƣớc ta chuyển sang hoạt động theo kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, hoạt động đào tạo, NCKH trƣờng ĐHCL không phục vụ cho quan, thành phần kinh tế nhà nƣớc mà đáp ứng nhu cầu tất thành phần kinh tế khác Nó đóng vai trị cung cấp dịch vụ tri thức bậc ĐH cho cá nhân xã hội Nó lực lƣợng sản xuất trực tiếp trình tạo hàng hố đặc biệt ngƣời có trình độ tri thức cao Nói cách khác, kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, trƣờng ĐHCL thực “trạm dịch vụ XH”, có sứ mạng phục vụ nhiệm vụ trị phục vụ nhu cầu xã hội nƣớc nhƣ quốc tế Vì vậy, trƣờng ĐHCL luôn chịu tác động, chi phối loại qui luật, nguyên tắc khác nhau, bao gồm: quy luật, nguyên tắc sƣ phạm; quy luật, nguyên tắc quản lý hệ thống xã hội; quy luật hài hồ lợi ích xã hội; quy luật, nguyên tắc kinh tế thị trƣờng; quy luật, nguyên tắc hoạt động KHCN [31] Dƣới góc độ quản lý môi trƣờng phát triển KT-XH quốc gia giới cho thấy xem xét trƣờng ĐHCL nhƣ đơn vị nghiệp có thu cách hiểu giản đơn nhằm thực nhiệm vụ trị mà chƣa coi trọng nhiệm vụ cung ứng dịch vụ đáp ứng nhu cầu XH Chính điều vơ tình thu hẹp hoạt động nhà trƣờng thời kỳ hội nhập quốc tế GDĐH Bởi vì, trƣờng ĐHCL cung cấp dịch vụ GDĐH cho khu vực tƣ nhân nƣớc nhu cầu quốc tế dẫn tới tỷ trọng thu nhập từ nguồn kinh phí ngồi NSNN cấp ngày tăng điều làm cho trƣờng phải cạnh tranh gay gắt với trƣờng ĐH khác nƣớc, nƣớc để giành nguồn lực tài Vì thế, Nhà nƣớc phải vào tính “lợi ích” hay “lợi nhuận” để có chế quản lý phù hợp (nếu trƣờng ĐHCL hoạt động “lợi ích” nhànƣớc khơng cần phải đầu tƣ ngân sách) Những kết luận đƣợc minh chứng qua ý kiến trả lời 132 nhà quản lý GDĐH (bảng 12) “85% ý kiến (giá trị trung bình M=3,13)” đồng ý đồng ý cho phạm vi quản lý nhà nƣớc cần phải cân nhắc yếu tố phi lợi nhuận trƣờng ĐH; 96% ý kiến (M=3,37) cho cạnh tranh thân trƣờng ĐH nƣớc với trƣờng ĐH nƣớc ngày tăng; 98% ý kiến (M=3,26) cho trƣờng ĐH Việt Nam chịu tác động thị trƣờng Bảng 4.2: Tầm nhìn quản lý giáo dục đại học Mục khảo sát Kết Trung bình (M) Độ lệch chu n (SD) Quản lý nhà nƣớc cần cân nhắc đến Đ 3.13 0.71 yếu tố lợi nhuận trƣờng Đại học Cạnh tranh trƣờng nƣớc G 3.37 0.56 trƣờng Việt Nam trƣờng nƣớc đến 2019 Tác động thị trƣờng đến G 3.26 0.47 trƣờng đến 2019 Nguồn: [23, tr 139]; kiểu trả lời, (đ) đồng ý; G: Gia tăng, Tần xuất trả lời (%) 30 55 12 41 55 27 71 (F): Tần suất trả lời, đó: tích cực nhất, khơng tích cực Hiện nay, giới nhiều nƣớc coi hoạt động trƣờng ĐH nhƣ hoạt động công ty Ở ĐH quốc gia Seoul (Hàn Quốc), hỏi ý kiến biện pháp cải thiện tính cạnh tranh quốc tế 96% giáo sƣ đồng tình chuyển hoạt động trƣờng theo mơ hình cơng ty Năm 1999, nội Nhật xác định việc chuyển đổi ĐH quốc gia thành công ty quản trị độc lập yêu cầu tất yếu ĐH Queensland Australia (UQ) - năm 2007 xếp hạng 33 giới, trƣờng ĐH nghiên cứu hàng đầu Australia khẳng định DN tỷ Úc kim [62] Nhƣ vậy, khía cạnh thị trƣờng nhƣ lĩnh vực tài cho thấy hoạt động trƣờng giống nhƣ hoạt động doanh nghiệp sản xuất làm sản phẩm phục vụ cho nhu cầu, lợi ích trị, KT-XH điều đồng nghĩa với việc trƣờng ĐHCL phải TCTC, tự chịu trách nhiệm, phải cạnh tranh chất lƣợng chi phí đào tạo sản phẩm nhà trƣờng tƣơng tự nhƣ việc DN phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động SXKD Ở nƣớc ta, luật pháp, bƣớc đầu trƣờng ĐHCL có vai trị nhƣ DN đƣợc thừa nhận Nhận thức lại vai trò Nhà nước việc tạo nguồn tài cho trường ĐHCL hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo Thế kỷ XXI, kỷ ngun tri thức tồn cầu hóa, GDĐH có vai trò to lớn việc thúc đẩy phát triển KT-XH quốc gia giới Vì vậy, Chính phủ nƣớc thƣờng xun đầu tƣ NS quan tâm tới việc tạo trƣờng ĐH đỉnh cao, có uy tín chất lƣợng đào tạo NCKH Theo Salmi (2008), có nhân tố tạo thành công trƣờng ĐH đẳng cấp quốc tế, là: “nguồn lực dồi dào, tập trung tài năng, chế quản trị thuận lợi” điều có nghĩa muốn tạo trƣờng ĐH có chất lƣợng, có thƣơng hiệu phải có chế đảm bảo cho nhà trƣờng có nguồn lực “rất lớn” cần loại bỏ quan điểm “chi phí thấp, chất lƣợng cao”; muốn có “chất lƣợng cao phải bỏ chi phí cao” Ví dụ, ngân sách hoạt động hàng năm ĐH Harvard (Mỹ) 3,464 tỷ USD; ĐH quốc gia Seoul (hàn Quốc) gần tỷ USD [27] Vì vậy, Nhà nƣớc cần giao quyền TCTC mức độ cao để trƣờng có đƣợc bình đẳng, chủ động tham gia vào hoạt động cung cấp dịch vụ GDĐH cho xã hội Nhà nƣớc nên giữ vai trị tạo mơi trƣờng, khn khổ pháp lý, vai trị giám sát (oversee), quản lý trƣờng tầm vĩ mô mà không trực tiếp tham gia vào việc thực sách, khơng làm thay chức năng, nghiệp vụ trƣờng Việc giao quyền TCTC mức độ cao khơng có nghĩa bng lỏng quản lý mà phải gắn với trách nhiệm giải trình; đảm bảo cơng quyền lợi nghĩa vụ thực hiện, buộc trƣờng phải tồn chất lƣợng Hoàn thiện chế TCTC theo hướng tạo lập môi trường, thúc đẩy đào tạo theo nhu cầu XH hội nhập quốc tế Chúng ta sống giới phẳng, nguồn nhân lực tài sản chung, ngƣời lao động làm cơng việc nào, đâu họ có đủ tiêu chuẩn yêu cầu Xu hƣớng quốc tế hoá GDĐH tất yếu khách quan không loại trừ nƣớc giới Vì vậy, việc hồn thiện chế TCTC trƣờng ĐHCL cần tiếp cận với tiêu chuẩn giới Ngoài ra, Nhà nƣớc cần phải tạo sân chơi bình đẳng trƣờng nƣớc nƣớc Hiện nay, trƣờng nƣớc đƣợc ƣu tiên, đƣợc tự tổ chức hoạt động đào tạo mà không chịu kiểm tra, kiểm sốt Bộ GDĐT chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy trƣờng nƣớc phải thực theo khung chƣơng trình có sẵn bị khống chế chế độ chi tiêu, tuyển dụng, đầu tƣ Thực tiễn cho thấy XH có nhiều thành phần kinh tế, nhiều đối tƣợng có nhu cầu lĩnh vực, bậc học mơ hình, thời gian, chất lƣợng khác Do vậy, trƣờng ĐHCL phải đƣợc quyền việc đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng xã hội Ví dụ, trƣờng xây dựng chƣơng trình mở lớp đào tạo MBA với thời gian đào tạo năm giống nhƣ mơ hình áp dụng nƣớc tiên tiến nhƣ Australia, Singapore… đó, nƣớc ta năm Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến nhằm đổi nhận thức, tạo đồng thuận x hội, xác định chi cho GDĐH chi đầu tư phát triển Cuộc cách mạng KHCN diễn hàng ngày, hàng giới làm đảo lộn vai trò yếu tố truyền thống sản xuất cạnh tranh KHCN trở thành "lực lƣợng sản xuất trực tiếp", trí tuệ nguồn lực nội sinh cho phát triển quốc gia Vì vậy, nƣớc ta cần nâng cao chất lƣợng trƣờng ĐHCL đảm bảo nhà trƣờng thực trung tâm sản sinh tri thức đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH đất nƣớc Song tri thức nhà trƣờng không ngẫu nhiên mà có, đƣợc tạo giải đƣợc đồng thời ba vấn đề: đội ngũ cán bộ, GV phải vừa hồng vừa chuyên? Phƣơng pháp đào tạo, CSVC; giáo trình, giáo án, giảng phải cập nhật công nghệ, kiến thức đáp ứng yêu cầu đơn vị, DN sử dụng sản phẩm đào tạo? tuyển ngƣời học có đủ trình độ, lực say mê với ngành nghề đƣợc đào tạo? Ba vấn đề có gắn kết hữu với nhau, đƣợc giải nhà trƣờng có đủ nguồn lực tài chính, đặc biệt có chế TCTC linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh, thời điểm cụ thể… Trong điều kiện Nhà nƣớc khó khăn NS đầu tƣ cho GDĐH XHH yêu cầu khách quan, đảm bảo GDĐH có hội phát triển, hội nhập quốc tế Ở cấp độ vĩ mô, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến rộng rãi phƣơng tiện thông tin truyền thơng để thay đổi nhận thức tồn thể cộng đồng đầu tƣ GDĐH đầu tƣ cho phát triển Đổi chế TCTC phải g n với thúc đẩy tạo nhiều hội cho người học Đổi chế TCTC trƣờng ĐHCL phải theo hƣớng có nhiều đƣờng học khác cho ngƣời học Ví dụ nhƣ mơ hình Úc đƣợc xây dựng bậc học có liên thơng theo chiều dọc, chiều ngang, chí liên thông chéo với nhiều cách thức khác đào tạo từ trình độ cơng nhân cho phép học thẳng lên trình độ tiến sĩ Mặc dù tỷ lệ chiếm vài %, nhƣng cách thức để giải phóng nhu cầu cá nhân, khuyến khích ngƣời học tự lựa chọn mơ hình, đƣờng thích hợp với khả năng, điều kiện riêng Xuất phát từ lý trên, đòi hỏi chế TCTC trƣờng ĐHCL phải đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt cách thu, chi; mức thu học phí cho đối tƣợng không bị ràng buộc, không bị khống chế theo trần mà nƣớc ta thực Đổi chế TCTC cần tiến hành đồng bộ, song hành với đổi qui trình khác để tạo tính hiệu quả, tính khả thi Một là, gắn TCTC với tự chủ đại học tự chịu trách nhiệm, có nhƣ tạo mơi trƣờng, điều kiện để trƣờng chủ động giải trình trách nhiệm chất lƣợng đào tạo, NCKH trình tìm kiếm, khai thác nguồn tài Hai là, cơng tác quản lý, tuyển dụng, nâng bậc lƣơng CBVC nên giao hoàn toàn cho nhà trƣờng thực hiện; khoa chuyên mơn ký hợp đồng, gửi giấy mời giảng, trả tiền công cho GV thực nhiệm vụ đƣợc giao Ba là, thay đổi chế quản lý NCKH, trƣờng có quyền lựa chọn, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực, đề tài…; đƣợc tự lựa chọn hợp đồng NCKH, chuyển giao công nghệ nguyên tắc hiệu ốn là, hợp tác quốc tế, giao quyền chủ động cho trƣờng Chẳng hạn nhà trƣờng khoa chuyên môn đƣợc phép gửi thƣ mời trực tiếp tới giáo sƣ, nhà khoa học nƣớc ngồi đến làm việc trả lƣơng khơng cần qua nhiều cấp quản lý xét duyệt, kiểm soát, tránh làm cản trở việc giao lƣu, học hỏi tự học thuật Năm là, cần đổi chế quản lý đầu tƣ XDCB nên phân quyền cho trƣờng đƣợc xây dựng qui hoạch tổng thể phê duyệt dự án đầu tƣ theo yêu cầu nhiệm vụ phát triển nhà trƣờng sở chấp hành pháp luật Nhà nƣớc Đẩy mạnh việc xây dựng, thành lập doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa số phận phục vụ nhà trường Xây dựng, thành lập DN nhằm đổi chức năng, nhiệm vụ trƣờng ĐHCL, vừa đào tạo, vừa NCKH tham gia phục vụ SXKD Thành lập DN cầu nối thúc đẩy việc chuyển giao cơng trình nghiên cứu vào sống, làm cho trƣờng trở nên động việc đáp ứng nhu cầu XH Ở nƣớc ngoài, việc thành lập DN nhà trƣờng tất yếu nhƣng nƣớc ta khái niệm xa lạ Vì vậy, phía trƣờng cần mạnh dạnh thành lập DN với nhiệm vụ tƣ vấn, chuyển giao KHCN, SXKD sản phẩm phục vụ đời sống XH Về phía Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ nhƣ miễn, giảm thuế cho DN nhà trƣờng Ngoài ra, để tạo điều kiện cho trƣờng tập trung vào nhiệm vụ đào tạo, NCKH Nhà nƣớc nên cho phép cổ phần hoá số khâu cung cấp dịch vụ nhƣ phận ký túc xá, in ấn, thƣ viện, đào tạo ngắn hạn đó, CBVC đƣợc ƣu tiên mua cổ phần nhằm nâng cao hiệu hoạt động, hiệu quản lý thúc đẩy CBVC tận tuỵ với phát triển nhà trƣờng

Ngày đăng: 29/04/2023, 21:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Ái (2011), “Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập”, Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, số 11 (100), tr 6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập”, "Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán
Tác giả: Lê Văn Ái
Năm: 2011
2. Hạ Anh (2009), “Lần đầu tiên Việt Nam lọt 'top 10' SV du học Mỹ”, http://vietnamnet.vn/giaoduc/200911/Viet-Nam-lot-top-10-luong-sinh-vien-du- hoc- My-879150/ [Truy cập: 17/11/2009] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lần đầu tiên Việt Nam lọt 'top 10' SV du học Mỹ
Tác giả: Hạ Anh
Năm: 2009
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), “Báo cáo hội nghị tổng kết Thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập theo Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ giai đoạn 2014-2017” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hội nghị tổng kết Thí điểm đổi mớicơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập theo Nghị quyết số77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ giai đoạn 2014-2017
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
6. Bộ Giáo dục- Đào tạo: Báo cáo “Giáo dục Việt Nam - Đầu tư vào cơ cấu tài chính” (tháng 10/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam - Đầu tư vào cơ cấu tàichính
7. Paul Bryant (Eastern Connecticut State University–USA) & TS. Phạm Thị Ly (CIECER-VN) (2009), “Một vài nhận xét so sánh về quản lý trường đại học ở Hoa kỳ và Việt Nam”, tài liệu tham khảo hội thảo Vun “Vấn đề tự chủ tự chịu nhiệm ở các trường đại học và cao đẳng Việt Nam”, NXB trường ĐH Sư phạm TP. HCM, tr. 202-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét so sánh về quản lý trường đại học ởHoa kỳ và Việt Nam”, tài liệu tham khảo hội thảo Vun "“Vấn đề tự chủ tự chịunhiệm ở các trường đại học và cao đẳng Việt Nam”
Tác giả: Paul Bryant (Eastern Connecticut State University–USA) & TS. Phạm Thị Ly (CIECER-VN)
Nhà XB: NXB trường ĐH Sư phạmTP. HCM
Năm: 2009
8. Nguyễn Thị Cành (2016), “Nghiên cứu áp dụng các loại hình tự chủ đại học trong các trường thành viên trong ĐHQG-HCM và những tác động đến nguồn tài chính”, năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng các loại hình tự chủ đại họctrong các trường thành viên trong ĐHQG-HCM và những tác động đến nguồntài chính
Tác giả: Nguyễn Thị Cành
Năm: 2016
10. Hoàng Văn Châu (2011), “Một số vấn ề về thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại trường ĐH Ngoại Thương”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Đổi mới cơ chế tài chính ối với cơ sở GD ĐHCL", Bộ Tài chính, tr 89-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn ề về thực hiện tự chủ, tự chịu tráchnhiệm tại trường ĐH Ngoại Thương”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Đổi mới cơchế tài chính ối với cơ sở GD ĐHCL
Tác giả: Hoàng Văn Châu
Năm: 2011
11. Ngô Thế Chi (2011), “Tiếp tục ổi mới cơ chế tài chính ối với cơ sở GDĐHCL”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế tài chính ối với cơ sở GD ĐHCL", Bộ Tài chính, tr 116-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục ổi mới cơ chế tài chính ối với cơ sởGDĐHCL”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế tài chính ối với cơ sởGD ĐHCL
Tác giả: Ngô Thế Chi
Năm: 2011
12. Mai Ngọc Cường (2008), “TCTC ở các trường ĐHCL Việt Nam hiện nay”, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCTC ở các trường ĐHCL Việt Nam hiện nay
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
13. Phạm Ngọc Dũng (2011), “Bàn về ổi mới cơ chế tài chính ối với các cơ sở GDĐHCL ở Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế tài chính ối với cơ sở GD ĐHCL", Bộ Tài chính, tr 143-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về ổi mới cơ chế tài chính ối với các cơ sởGDĐHCL ở Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chếtài chính ối với cơ sở GD ĐHCL
Tác giả: Phạm Ngọc Dũng
Năm: 2011
14. Lê Văn Giạng (2005), “Những đặc điểm cơ bản của nền ĐH Hoa Kỳ”, http://dantri.com.vn/c4/s25-57518/nhung-dac-diem-co-ban-cua-nen-dai-hoc-hoa- ky.htm [Truy cập: 30/5/2005] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm cơ bản của nền ĐH Hoa Kỳ
Tác giả: Lê Văn Giạng
Năm: 2005
15. Nguyễn Trường Giang (2011), “Đổi mới cơ chế tài chính ối với các cơ sở giáo dục ại học công lập gắn với nâng cao chất lƣợng ào tạo, thực hiện mục tiêu công bằng và hiệu quả”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế tài chính ối với cơ sở GD ĐHCL", Bộ Tài chính, tr 43-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế tài chính ối với các cơ sở giáodục ại học công lập gắn với nâng cao chất lƣợng ào tạo, thực hiện mục tiêucông bằng và hiệu quả”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế tài chính ối với cơ sở GD ĐHCL
Tác giả: Nguyễn Trường Giang
Năm: 2011
17. Trần Xuân Hải (2011), “Nghị ịnh 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 những bất cập và hướng giải quyết”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Đổi mới cơ chế tài chính ối với cơ sở GD ĐHCL", Bộ Tài chính, tr 130-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị ịnh 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 những bấtcập và hướng giải quyết”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Đổi mới cơ chế tài chính ối với cơ sở GD ĐHCL
Tác giả: Trần Xuân Hải
Năm: 2011
18. Lê Văn Hảo: “Những xu thế chung của giáo dục đại học và các mô hình phát triển tài chính đại học”, Kỷ yếu Hội thảo “Giáo dục So sánh lần 2: Giáo dục Việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa” năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu thế chung của giáo dục đại học và các mô hình pháttriển tài chính đại học"”, Kỷ yếu Hội thảo “Giáo dục So sánh lần 2: Giáo dụcViệt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
19. Vũ Duy Hào (2005), “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ối với các trường ĐHCL khối kinh tế ở Việt Nam”, ề tài khoa học cấp Bộ, mã số B2005.38.125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ối với các trườngĐHCL khối kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Duy Hào
Năm: 2005
20. Hoàng Trần Hậu (2011), “Tự chủ ĐH qua nghiên cứu tình huống Học viện Tài chính”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế tài chính ối với cơ sở GD ĐHCL", Bộ Tài chính, tr 121-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự chủ ĐH qua nghiên cứu tình huống Học viện Tàichính”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế tài chính ối với cơ sở GDĐHCL
Tác giả: Hoàng Trần Hậu
Năm: 2011
21. Võ Hiền (2010), “Học phí ĐH không ngừng tăng”, http://dantri.com.vn/c25/s25- 394804/han-quoc-hoc-phi-dai-hoc-khong-ngung-tang.htm [Truy cập:09/05/2010] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học phí ĐH không ngừng tăng
Tác giả: Võ Hiền
Năm: 2010
22. Đặng Văn Huấn (2011), “Giao ĐH quyền tự chủ: Kinh nghiệm từ Hàn Quốc”, http://www.vietnamnet.vn/vn/giao-duc/50854/giao-dh-quyen-tu-chu-kinh-nghiem-tu-han-quoc.html [Truy cập: 02/12/2011] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao ĐH quyền tự chủ: Kinh nghiệm từ Hàn Quốc
Tác giả: Đặng Văn Huấn
Năm: 2011
3. Vũ Thị Phương Anh (2009), http://ncgdvn.blogspot.com/2009/05/tu-chu-tai- chinh-ban-dich-phan-ly-luan.html [Truy cập: 15/05/2009] Link
129. Petkovska, S. (2011), Uma Análise Da autonomia financeira Do Ensino Superior Na Macedónia An analysis of financial autonomy in Macedonian higher education, http://ria.ua.pt/bitstream/10773/6379/1/5124.pdf; Aveiro, July 2011 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w