1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam: nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập

301 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam: nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập
Tác giả Nguyễn Kiều Duyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Danh Ngà, PGS.TS. Lê Phước Minh
Trường học Học Viện Khoa Học Xã Hội
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 531,48 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU (18)
    • 1.1. Tình hình nghiên cứu ởnướcngoài (18)
      • 1.1.1. Nghiên cứu làm rõ nội hàm khái niệm quyền tự chủ đại học, trongđ ó có quyền tự chủ vềtàichính (18)
      • 1.1.2. Nghiêncứuquá trìnhchuyểnđổicơchếtựchủ của cáctrườngđại họctrongbốicảnhcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá,toàncầuhoávàkinhtếthịtrường14 1.1.3. Nghiên cứu so sánh cơ chế, chính sách tự chủ đại học giữa các trường đại học và giữa cácquốcgia (23)
      • 1.1.4. Nghiên cứu vấn đề tự chủ tài đại học và tự chủ tài chính trong mối (25)
    • 1.2. Tình hình nghiên cứu ởtrongnước (27)
    • 1.3. Khoảng trống nghiên cứu của các công trình đãcôngbố (31)
  • Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT, THỂ DỤC THỂ THAO CÔNGLẬP (33)
    • 2.1. Cơ sở đào tạo nghệ thuật - thể dục thể thaocông lập (33)
      • 2.1.1. Đơn vị sự nghiệpcông lập (33)
      • 2.1.2. Cơ sở đào tạo nghệ thuật, TDTTcônglập (36)
    • 2.2. Cơ chế tự chủtài chính (38)
      • 2.2.1. Khái niệm về cơ chế tự chủtàichính (38)
      • 2.2.2. Nội dung cơ chế tự chủtàichính (54)
      • 2.2.3. Nguyên tắc thực hiện tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cônglập (0)
      • 2.2.4. Các tiêu chí đánh giá cơ chế tự chủtàichính (68)
      • 2.2.5. Những tác động của cơ chế tự chủtàichính (74)
    • 2.3. KinhnghiệmtrênthếgiớivềcơchếtựchủtàichínhvàbàihọcchoViệtNam (76)
      • 2.3.1. Kinh nghiệm một số thế giới về cơ chế tự chủtàichính (76)
      • 2.3.2. Một số bài học kinh nghiệm choViệtNam (80)
  • Chương 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT, THỂ DỤC THỂ THAO CÔNG LẬP Ở VIỆTNAM.74 3.1. Kháiquátvềcáccơsởđàotạonghệthuật,thểdụcthểthaocônglập (84)
    • 3.1.1. Cơ sở đào tạo NT-TDTT trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao vàDulịch (84)
    • 3.1.2. Cơ sở đào tạo NT-TDTT thuộc các Bộ ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơngquảnlý (88)
    • 3.2. ThựctrạngcơchếtựchủtàichínhởcáccơsởđàotạoNT-TDTTcônglập (91)
      • 3.2.1. TổchứccơchếtựchủtàichínhởcáccơsởđàotạoNT-TDTTcônglập (91)
      • 3.2.2. Kết quả thực trạng tự chủ tài chính ở các cơ sở đào tạo NT-TDTT công lập trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao vàDulịch (92)
      • 3.2.3. Kếtquảđiềutra vềthực trạngcơchế tự chủtài chínhcủa các cơsởđào tạoNT- TDTTcônglậptrựcthuộcBộVănhoá,ThểthaovàDulịch (127)
      • 3.2.4. Đánh giá chung về thực trạng cơchếTCTC (135)
  • Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT VÀ THỂ DỤC THỂ THAO CÔNGLẬP (147)
    • 4.1. Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính ở các cơ sở đào tạoNT-TDTTcônglập 133 1. Đổi mới cơ chế học phí trong lĩnh vực đàotạoNT-TDTT (147)
      • 4.1.2. ĐổimớicơchếphânbổNSNNđốivớicácđơnvịđàotạocônglập vềNT-TDTT (150)
      • 4.1.3. Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính để áp dụng lịch hoạt, phù hợp từ nội dung (152)
      • 4.1.4. Đổi mới chính sách đối với ngườihọcNT-TDTT (155)
      • 4.1.5. Nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và các giảiphápkhác (155)
    • 4.2. Một số điều kiện để thực hiệngiảipháp (160)
      • 4.2.2. ChínhphủcầngiaochoBộVHTT&DLnghiêncứu,xâydựngcácchínhsáchđểtừng bướcgiaoquyềntựchủđạihọcchocáctrườngNT-TDTT (160)
      • 4.2.3. Giao quyền TCTC phải dựa vào năng lực quản lý, chất lƣợng nhà trường và tính đến yếu tố đặc thù trong đàotạoNT-TDTT (162)
      • 4.2.4. Các trường cần làm rõ mục tiêu phát triển trong ngắn hạn, dài hạn, tăngcườngkiểmsoátnộibộ,đổimớihoạtđộngcủanhàtrường (163)

Nội dung

Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.Cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIỀU DUYÊN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT, THỂ DỤC THỂ THAO.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU

Tình hình nghiên cứu ởnướcngoài

Cho đến nay, có nhiều học giả nước ngoài quan tâm nghiên cứu về vấn đề cơ chế tự chủ tài chính trong hệ thống giáo dục bậc cao (higher education) hay còn gọi là giáo dục đại học Nội dung nghiên cứu của các học giả thường đề cập đến những khía cạnh chủ yếu sau đây:

1.1.1 Nghiên cứu làm rõ nội hàm khái niệm quyền tự chủ đại học, trong đócó quyền tự chủ về tàichính

Tiếp cận nguồn gốc khái niệm tự chủ đại học, Barrow và Milburn (1990) xem xét từ nguồn gốc ngôn ngữ cho rằng khái niệm này vốn là hai từ trong ngôn ngữ Hy Lạp là autos (tự động) và nomos (pháp luật) Trong một cái nhìn rộng lớn hơn, G Neave (1988; xem thêm U Felt và Glanz 2003; J.P Olsen 2005) giải thích quyền tự chủ của các tổ chức giáo dục đại học hình thành từ các bối cảnh khác nhau và liên quan đến hệ thống kinh tế, chính trị, lịch sử pháp lý và sự phát triển của bản thân các trường đại học trong các giai đoạn khác nhau.

Theo các nhà nghiên cứu, khái niệm tự chủ là một khái niệm đachiều,bao gồm nhiều khái niệm khác nhau đƣợc xem xét Vídụ:

- Tự chủ học tập hoặc tự chủ học thuật (Ashby và Anderson 1966; Berdahl 1990; Pritchard 1998; Volkwein và Malik 1997; Wasser 1995; Snyder,2 0 0 2 )

- Quyền tự chủ hành chính (Volkwein và Malik 1997;Wasser1995).

- Tự chủ biên chế, nhân sự (Volkwein1986).

- Tự chủ thể chế (Amaral và Magalhães 2001; Ashby và Anderson 1966; Berdahl 1990; Bladh 2007; Frazer 1997; Gornitzka và Maassen 2000; Herbst 2007; Salmi2007).

- Quyền tự chủ giống nhƣ tự chủ đại học (Dill 2001, Ordorika 2003; Moses 2007; Neave 1988; Tapper và Salter1995).

- Tự chủ tài chính (Cazenave 1992; Rothblatt 2002; Sheehan1997).

- Quyền tự chủ ngân sách (Volkwein1986).

- Quyền tự chủ đại học nằm trong 4 loại quyền: tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ về học thuật; tự chủ về tài chính và tự chủ về biên chế (nhóm học giả Đại học kỹ thuậtMoldova).

Thực tế cho thấy, quyền tự chủ của một số trường đại học ở Châu Âu đã được kết hợp với quyền tự do học thuật từ khá sớm trong lịch sử Một trong những giá trị cơ bản của giáo dục đại học và cộng đồng khoa học ở khu vực này đƣợc thừa nhận là tự do học thuật (Clark 1983; xem thêm Henkel 2005; Tirronen2005).

Theo nghĩa tự do học thuật, việc giảngdạygiáo dục đại học phải được hưởng việcduytrì tự do học thuật, tự do giảng dạy và thảo luận, tự do trong việc thực hiện nghiên cứu và phổ biến và công bố kết quả của chúng, tự dobàytỏ ý kiến của mình một cách tự do về tổ chức, hệ thống mà họ làm việc, tự do từ kiểm duyệt thể chế và tự do tham gia vào các cơ quan học thuật chuyên nghiệp hoặc người đại diện Tất cả các nhân viên giảngdạygiáo dục đại học có quyền thực hiện chức năng của mình mà không phân biệt đối xử của bất cứ loại nào và không sợ đàn áp của nhà nước hoặc các nguồn khác. (Unesco: Tuyên ngôn thế giới về giáo dục Đại học cho thế kỷ XXI tầm nhìn và hành động,1998).

Tự chủ hay tự do về học thuật về bản chất đó là sự chủ động trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường Các trường đại học cần được tự quyết định về ngành học và chương trình đào tạo; các tiêu chuẩn học thuật và chất lượng; số lượng và phương thức tuyển sinh.

Tự do học thuật liên quan đến sự tự do cá nhân của các học giả, hoạt động giảng dạy, hoạt động nghiên cứu và xuất bản Vấn đề học tập miễn phí được các nước Châu Âu tin rằng có thể giúp tăng cường việc theo đuổi và áp dụng các giátrịkiến thức, và nhƣvậycần đƣợc hỗ trợ bởi xã hội thông qua sự tài trợ của các viện nghiên cứu và các tổ chức giáo dục Tự do học thuật là hiện thân của sự chấp nhận của các học giả về sự cần thiết khuyến khích sự cởi mở và tính linh hoạt trong công việc học tập, và trách nhiệm của họ với nhau và với xã hội nóichung.

Tự chủ tổ chức là một quyền khác quan trọng tạo thành cơ chế tự chủ đại học. Trong một số tài liệu giáo dục đại học, khái niệm tự chủ tổ chức còn đƣợc gọi là tự chủ về thể chế (xem Ashby và Anderson 1966; Berdahl 1990; Dill 2001, Frazer 1997; Gornitzka và Maassen 2000, Jones 2002, Kogan và Marton 2000; Shattock 2003, Sizer và Mackie

1995, Neave và VanVught 1994) Khái niệm tự chủ tổ chức đƣợc sử dụng rộng rãi và có thể được tìm thấy thườngxuyênhơn tự chủ tài chính đặc biệt là trong các tài liệu giáo dục đạihọc.

Quyền tự chủ thể chế của các trường đại học được phân tích khá công phu bởiAshby và Anderson (1966), người đưa ra sáu thành phần thiết yếu của một trường đại học tự chủ: (1) Tự do tuyển chọn sinh viên; (2) Tự do tuyển dụng nhân viên; (3)

Tự do để thiết lập các tiêu chuẩn riêng; (4) Tự do để quyết định ai cấp bằng; (5) Tự do để thiết kế chương trình giảng dạy; (6) Tự do để quyết định cách thức phân bổ thu nhập nhận được từ các nguồn tư nhân hoặc nhànước.

Khác với quan điểm trên, Frazer (1997) cho rằng tự chủ tổ chức bao gồm những yếu tố quy định sau: (1) Tình trạng pháp lý của tổ chức; (2) Thẩm quyền để hoạt động nhƣ một tổ chức giáo dục đại học; (3) Nhiệm vụ; (4 ) Quản trị; (5) Quyết định tài chính; (6) Tình trạng sử dụng lao động; (7) Các vấn đề học thuật.

Theo quan điểm của Frazer quyền học tập, việc làm và quyết định tài chính tương tự nhƣ các loại đƣợc sử dụng bởi Ashby và Anderson, và các khu vực học tập quyền hạn và nhiệm vụ tương tự như quyền tự chủ thực chất của Berdahl (1990)

Theo quan điểm của Felt và Glanz (2003), mỗi khía cạnh của quyền tự chủ tổ chức có thể bao gồm một số nhóm, và trong mỗi nhóm có phạm vi bổ sung khác nhau Bổ nhiệm cán bộ là một ví dụ Trong một tổ chức giáo dục đại học, các nhân viên bao gồm một loạt các nhóm và trong mỗi nhóm, các nhân viên có thể có toàn thời gian hoặc bán thời gian vĩnh viễn hoặc tạmthời.

Berdahl (1990) chia quyền tự chủ tổ chức thành 2 loại: tự chủ nội dung chương trình và tự chủ thủ tục Trong cách tiếp cận của mình, Berdahl cho rằng tự chủ là sức mạnh của tổ chức để xác định phương tiện mà các mục tiêu và chương trình của mình sẽ được theo đuổi hoặc thực hiện mục tiêu và chương trình giảng dạy, đào tạo Volkwein và Malik (1997) đã áp dụng cách giải thích Berdahl để nghiên cứu các vấn đề tự chủ trong học tập và tự chủ thủ tục trong các vấn đề hành chính của một số trường đạihọc.

Tình hình nghiên cứu ởtrongnước

Hiện nay, công tác nghiên cứu, đánh giá quá trình thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong giáo dục đại học và đào tạo ở các trường ngày càng nhận đƣợc sự quan tâm từ phía chính phủ, các Bộ ngành và tổ chức nghiên cứu trong nước Các phương diện chủ yếu được các nhà nghiên cứu trong nước quantâm làm rõ là:Nghiên cứu phân tích những nhân tố tác động bên ngoài đến quá trìnhcảic á c h c ơ c h ế t ự c h ủ t r o n g g i á o d ụ c đ ạ i h ọ c ;Nghiên cứu làm rõ khái niệm quyền tựchủ và trách nhiệm về mặt tài chính trong các trường đại học và cao đẳng của Việt Nam hiện nay; Nghiên cứu bàn luận mô hình tự chủ đại học ở ViệtNam.

Các tác giả tiêu biểu nghiên cứu về các chủ đề này gồm có Lâm Quang Thiệp

(2005), David Dapice (2005), Hoàng Tuy (2008), Jim Cobbe (2008), Lee Little Soldier

(2008) Nguyễn Duy Tạo (2000) đã nghiên cứu khá hệ thống nội dung cơ chế quản lý tài chính đối với các trường đào tạo công lập, từ quy trình lập dự toán đến phân bổ chi tiêu, cơ chế giám sát Tuy nhiên, do đối tƣợng nghiên cứu là cơ chế quản lý tài chính ở các trường công lập nói chung nên tác giả không phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp cho các trường công lập với mô hình riêng với những đặc thù nhấtđịnh.

Tác giả Trần Thị Thu Hà (1993) phân tích về hiện trạng cơ chế quản lý ngân sách cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân Tuy nhiên, một số nội dung nghiên cứu và kết luận không còn phù hợp bởi sau 15 năm tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam đã có nhiều thay đổi và những yếu tố tác động đến cơ chếquảnlý tài chính và quản lý giáo dục cũng có nhiều khácbiệt.

Tác giả Đặng Văn Du (2004) đã phân tích về đầu tƣ tài chính cho đào tạo đại học.Tác giả đã xây dựng các tiêu chí phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả đầu tƣ tài chính cho đào tạo đại học ở Việt Nam, qua đó phân tích thực trạng đầu tƣ tài chính và đánh giá hiệu quả của chúng qua các tiêu chí đƣợc xây dựng Tác giả cũng đã đề xuất hệ thống giải pháp tương đối toàn diện và có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quảđầu tư tài chính đại học ở nướcta.

Tác giả Lê Phước Minh (2005) nghiên cứu chính sách tài chính cho GDĐH Trên cơ sở tổng hợp lý luận và thực tiễn về chính sách tài chính cho GDĐH trong và ngoài nước, tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng chính sách tài chính cho giáo dục ở Việt Nam, đồng thời làm rõ các cơ hội, thách thức và đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tài chính cho GDĐH ở nước ta.

Tác giả Bùi Tiến Hanh (2006) với đề tài “Hoàn thiện cơ chế tài chính nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục Việt Nam.” đã hệ thống hóa, phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của giáo dục, xã hội hóa giáo dục, cơ chế quản lý tài chính xã hội hóa giáo dục Phân tích rõ thực trạng xã hội hóa giáo dục và những tác động tích cực, hạn chế của cơ chế quản lý tài chính xã hội hóa giáo dục ở nước ta những năm qua Đồng thời tổng kết một số kinh nghiệm về cơ chế quản lý tài chính phát triển giáo dục của một số nước trên thế giới Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính có tính khả thi nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục ở nước ta phát triển nhanh và bền vững, thực hiện tốt hơn công bằng và hiệu quả trong phát triển giáo dục, cụthể:

Thứ nhất:bỏ quy định giới hạn trần về tổng thu nhập hàng năm trả cho người lao động trong các cơ sở giáo dục công lập thực hiện cơ chế tự chủ;

Thứ hai:cụ thể hóa quy định trách nhiệm các cơ sở giáo dục công lập tự đảm bảo nguồn để thực hiện khoản tiền lương cấp bậc, chức vụ tăng thêm theo chế độ nhà nước khi nhà nước điều chỉnh các quy định về tiền lương, nâng mức lương tối thiểu

Tác giả Nguyễn Anh Thái (2008) với đề tài luận án tiến sỹ “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Đại học của Việt Nam.” đã đề cập đến nhữngảnh hưởng của cơ chế tài chính đối với kết quả hoạt động của các trường đại học củaViệt Nam đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn cơ chế quản lý tài chínhđối với các trường đại học của Việt Nam,như:

Thứ nhất:tạo dựng khung pháp lý về quản lý giáo dục đại học một cách đồng bộ; Thứ hai:Cải tiến việc phân bổ và cấp phát NSNN;

Thứ ba:Hoàn thiện cơ chế quản lý nguồn thu đối với các trường đại học công lập; Thứ tư:Xã hội hóa giáo dục đại học, khuyến khích đa dạng hóa nguồn tài chính cho phát triển giáo dục đại học cônglập;

Thứ năm:Tăng cường phân cấp quản lý tài chính theo hướng tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập;

Thứ sáu:Xây dựng chính sách công về tài chính giáo dục đại học công lập;

Tác giả Nguyễn Thu Hương (2011) với nghiên cứu “Tự chủ học phí gắn với đào tạo chất lượng cao và trách nhiệm xã hội của các trường Đại học công lập.” đã chỉ ra những bất cập trong việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong khi cơ chế thu học phí vẫn chưa đồng bộ, các trường đại học vẫn chưa được tự chủ mức thu họcphí đối với các chương trình đào tạo phổ thông (vẫn phải thực hiện mức thu trần đối với họcphí).

Tác giả Phùng Xuân Nhạ và các cộng sự (2012) nghiên cứu chính sách học phí trong bối cảnh đổi mới cơ chế tài chính, hướng tới nền giáo dục đại học tiên tiến, tự chủ. Theo các tác giả, việc áp mức trần học phí theoquyđịnh tại Nghị định 49/2010/NĐ- CPcủaChínhphủtạicáctrườngđượcgiaocơchếtựchủvềtàichínhlà chưa hợp lý Các tác giả đề xuất, đối với các ngành nghề có khả năng xã hội hóa cao (ví dụ tài chính, ngân hàng, thương mại v.v ), nên xây dựng lộ trình cho phép các cơ sở đào tạo tự xác định mức học phí, đảm bảo tự cân đối kinh phí đào tạo Ngân sách nhà nước tiết kiệm được từ những ngành nghề này chuyển sang góp phần thực hiện cơ chế nhà nước đặt hàng đối với các ngành nghề đào tạo ít có khả năngxãhội hóa (ví dụ, khoa học cơ bản, nghệ thuật, điện hạt nhân, đào tạo giáo viênsƣphạm v.v ), với mức giá đặt hàng đƣợc tính đúng, tính đủ chi phí đàotạo.

Một số công trình đề cập đếnmôhình giáo dục đại học ngoài công lập, đại học tƣthục,đại họcdânlập coiđâynhƣ môhìnhtựchủcaonhấtvềquản trịđại họcvàtự chủtàichính.Tuynhiên,ởViệtNam,môhìnhđạihọcnàycũngcònnhữngvấnđềbất cậptrongviệcthựchiệnquyềntựchủ.LâmQuangThiệpđãcóbàiviếtsâusắcvề“Sựpháttriển Đại học tư ởViệtNam và Trung Quốc” Bài viết mô tả quá trình hình thành vàpháttriển hệ thốnggiáodục đại học tƣcủaViệtNam từ năm 1988 đếnnay,sau khiViệtNam thực hiện đường lối đổi mới kinh tế xã hội, từ bỏ mô hình kế hoạch hóa tập trung,đitheomôhìnhkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa.Chínhsáchcủa

NhànướcViệtNamđốivớihệthốngnàycũngđượcphântíchtỷmỉ.Nhànướcmuốnkhaithác sự đóng góp của khu vực ngoài công lập, nhƣng hệ thống luật lệ để đảmbảopháttriểnhệthốngđókhôngđầyđủvàthiếunhấtquán,tìnhtrạngđógâykhókhănchoviệcpháttriể nổnđịnhhệthốnggiáodụcđạihọcngoàicônglập.

Ngoài ra, có một số tác giả có nghiên cứu phân tích, đánh giá chính sách giáo dục và đề xuất một số giải pháp đổi mới cơ chế tự chủ tài chính ở các trường đại học nhƣ Báo cáo “Giáo dục Việt Nam - Đầu tư vào cơ cấu tài chính” (Bộ GDĐT công bố vào tháng 10/2007), “Đề án Đổi mới cơ chế tài chính Giáo dục 2009-2014” (đề án đã đƣợc Bộ Giáo dục- Đào tạo trình xin ý kiến Quốc hội ngày 30/5/2008), “Tự chủ đạihọc bao gồm tự chủ tài chính” của Nguyễn Thiệu Tống, “Tự chủ tài chính: yếu tốquan trọng trong việc mở rộng quyền tự chủ toàn diện đối với các trường đại học” của tác giả Nguyễn Thanh Tuyền, “Một số cách làm phong phú ngân sách đại học” của Võ Tòng Xuân (công bố trong hội thảo “Quản lý nhà nước và tự chủ tài chínhtrong các trường đại học” năm 2001) Các bài nghiên cứu “Những xu thế chung củagiáo dục đại học và các mô hình phát triển tài chính đại học” của Lê Văn Hảo,

Khoảng trống nghiên cứu của các công trình đãcôngbố

Qua tiếp cận, nghiên cứu các công trình đã công bố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu cứu có thể rút ra một số nhận xét nhƣ sau:

Một là,hầu hết các công trình nghiên cứu bàn về vấn đề quản lý tài chính, cơ chế

TCTC đối với các trường ĐHCL nhìn từ phía những quy định của Nhà nước đối với cơ chế tự chủ tài chính trong các trường ĐHCL, chưa đi sâu nghiêncứu,làmrõcách tiếpcận vấn đềcơchếTCTCởcáctrườngđào tạoNT-TDTT công lậpvàcácphương pháp nghiên cứu,đánhgiá thựctrạngthựchiệncơchế TCTCởcáctrường này.

Hai là,các công trình nghiên cứu về quản lý tài chính, cơ chế TCTC của Nhà nước đối với các trường ĐHCL đều khẳng định việc mở rộng quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệmđốivớicáctrườngĐHCLđãcótácdụngtíchcựcđếncôngtácquảnlýtài chính, cơ chế TCTC trong các trường ĐHCL ở Việt Nam cũng như ở các quốc giađangpháttriển:nguồnthuvềhoạtđộngsựnghiệptrongcáctrườngĐHCLtăngsovớigiaiđoạntrước khichƣathựchiệnchínhsáchmởrộngquyềntựchủnóichungTCTC nói riêng; việc quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính được các trường ĐHCL chủđộnglinhhoạthơn Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đều khẳng định quản lý tài chính,cơchếtựchủtàichínhcủaNhànướcvẫncònnhiềuhạnchế.Chínhsáchthuhọc phí nhìn chung còn bấtcập: mứcthu không đủ bù đắp chi phí cho hoạt động thường xuyên, thiếu công bằng,môhình quản lý tài chính, cơ chế TCTC trong các trường ĐHCL ở Việt Nam vẫn theo mô hình quản lý truyền thống, chƣa sử dụng những công cụquảnlýhiệnđạitheomôhìnhcôngtyhoạtđộngphilợinhuận,chƣaxâydựngđƣợctiêuchí,đánhgiáhiệ uquảcủahoạtđộngtàichínhnóiriêngđốivớicáctrườngĐHCL. Đặcbiệt,chƣacócôngtrìnhnghiêncứuchuyênsâu,kháiquáthóa,hệthốnghóacơsở lýluậnvềcơchếTCTCởcáctrườngđàotạoNT-TDTTcônglập. alà,các công trình nghiên cứu về quản lý tài chính, cơ chế TCTC của Nhà nước đối với các trường ĐHCL đã chú trọng phân tích mối quan hệ giữa cơ chế TCTC nhà nước với thực tiễn quản lý tài chính, cơ chế TCTC của các trường ĐHCL, tuy vậy vẫn chưa thực sự đậm nét, chưa đánh giá kết quả thực hiện cơ chế TCTC ở các trường đào tạo NT- TDTT công lập và đề xuất những giải pháp nhằm đổi mới, hoàn thiện cơ chế TCTC các trường NT-TDTT

Trong chươngnày,luậnán đãtổnghợp các tàiliệu liênquan đến nộidungcủaluậnán,những nghiêncứu trongvàngoàinướcvềvấnđềnghiêncứuđể phântích nhữngkhía cạnhmàcácđềtàinghiên cứuđitrướcđãnghiêncứuvànhững khoảng trốngtừnhữngnghiêncứu nàytrêncơ sở đóluậnántìmranhữngvấnđềđặtrachonghiêncứunàyđểđảm bảo tínhkếthừa,tínhphát triển cácnghiêncứuđitrước Tuy nhiên,đểđảm bảotính logictrong luận án,tiếptheoluậnáncầnđiphântích nội hàm cáckhái niệm côngcụcủađềtàiđểlàm nền tảnglýluậnchocácnghiên cứuthựctiễntiếptheo.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT, THỂ DỤC THỂ THAO CÔNGLẬP

Cơ sở đào tạo nghệ thuật - thể dục thể thaocông lập

2.1.1 Đơn vị sự nghiệp cônglập

2.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đơn vị sự nghiệp công lậpKháiniệm:

Theo Điều 9 Luật viên chức năm 2010 thì đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước. Đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc xác định dựa trên những tiêu chuẩn sau:

- Có văn bản quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp của cơ quan có thẩm quyền ở Trung ương hoặc địaphương.

- Được nhà nước cấp kinh phí và tài sản để hoạt động thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn và đƣợc phép thực hiện một số khoản thu phí, lệ phí theo chế độ Nhà nước quyđịnh.

- Có tổ chức bộ máy biên chế và bộ máy quản lý kế toán theo chế độ nhà nước quyđịnh.

- Cómởtàikhoảntạikhobạcnhànướcđểkiểmsoátcáckhoảnthu,chitàichính.Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, ĐVSNCL baogồm:

- Trong lĩnh vực Văn hoá Nghệ thuật gồm các Đoàn Nghệ thuật: Ca múa Nhạc kịch, Cải lương, Chèo, Tuồng, Múa rối, Xiếc ; Trung tâm Chiếu phim Quốc gia; các Nhà Văn hoá; Thƣ viện, Bảo tồn, Bảo tàng; Đài phát Thanh truyền Hình; Trung tâm Báo chí Xuấtbản.

- Trong lĩnh vực Giáo dục Đào tạo gồm các trường Phổ thông Mầm non, Tiểu học, Phổ thông Cơ sở, Phổ thông Trung học; các Học viện, trường Đại học, Trung tâm Đàotạo.

- Trong lĩnh vực Nghiên cứu Khoa học gồm các Viện Nghiên cứu Khoa học; Trung tâm Ứng dụng, chuyển giao Côngnghệ.

- Trong lĩnh vực Thể dục, Thể thao (TD, TT) gồm các Trung tâm Huấn luyệnTDTT; Liên đoàn, đội Thể thao; Câu lạc bộ TD,TT

- Trong lĩnh vực Y tế gồm có các Cơ sở Khám chữa Bệnh: Bệnh viện, phòng Khám; Trung tâm Điều dƣỡng, Phục hồi Chứcnăng.

- Trong các lĩnh vực Xã hội có các Trung tâm Chỉnh hình; Trung tâm Dịch vụ Việclàm.

- ĐVSNCL hoạt động trong lĩnh vực Kinhtế;

- Các Viện Thiết kế, Quy hoạch Đô thị, Nôngthôn;

VệsinhMôitrường,TrungtâmDâutằmTơ TrungtâmĐăngkiểm,Trungtâm8 Kiểm định An toàn Laođộng

- Các ĐVSN Giao thông Đường bộ, Đườngsông.

- Các Vụ Đường biển, Đường sông, Đường hàngKhông.

- Trung tâm Khí tƣợng Thuỷvăn. Đặc điểm:

Là các tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước, ĐVSNCL có những đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất,ĐVSNCL là đơn vị thuộc của các cơ quan Nhà nước, tổ chức Chính trị, tổ chức Chính trị - Xã hội, trong đó chủ yếu là các cơ quan Nhà nước Hoạt động sự nghiệp trong các ĐVSNCL luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước.

Thứ hai,ĐVSNCL là Nhà nước đầu tư, xây dựng cơ sở vật để hoạt động Tùy từng loại ĐVSN mà Nhà nước có sự hỗ trợ ngân sách ở những mức độ khác nhau.

Thứ ba,các ĐVSNCL đƣợc thành lập nhằm cung cấp các dịch vụ sự nghiệp công trong những lĩnh vực mà Nhà nước chịu trách nhiệm cung ứng chủ yếu cho nhân dân hoặc trong những lĩnh vực mà khu vực phi Nhà nước không có khả năng đầu tư hoặc không quan tâm đầutƣ.

Thứ tư,cơ chế hoạt động của các ĐVSNCL đang ngày càng được đổi mớitheo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực hiện hạch toán độc lập Căn cứ vào cơ chế hoạt động, có thể phân loại ĐVSNCL thành ĐVSNCL đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn về Tài chính, tổ chức Bộ máy, Nhân sự và ĐVSNCL chƣa đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, Tài chính, tổ chức Bộ máy, nhânsự.

Thứ năm,các ĐVSNCL hoạt động theo chế độ thủ trưởng Tuy nhiên, để đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, tránh tình trạng lạm quyền, vƣợt quyền đồng thời phòng chống tham nhũng, pháp luật quy định việc thành lập Hội đồng quản lý tại các ĐVSNCL tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư và các ĐVSNCL khác trong trường hợp cần thiết.

Thứ sáu,nhân sự tại ĐVSNCL chủ yếu đƣợc tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc theo hợp đồng làm việc, đƣợc quản lý, sử dụng với tƣ cách là viên chức Trong khi đó, người đứng đầu ĐVSNCL (và trong nhiều trường hợp gồm cả thành viên trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị) là công chức.

2.1.1.2 Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cônglập

Nhà nước thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp công lập về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính:

- Về tổ chức bộ máy và quy chế hoạt động

+ Về thành lập mới: đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc thành lập các tổ chức sự nghiệp trực thuộc để hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao; phù hợp với phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tự bảo đảm kinh phí hoạt động.

+ Về sáp nhập, giải thể: các đơn vị sự nghiệp đƣợc sáp nhập, giải thể các tổ chức trựcthuộc.

+ Chức năng, nhiệm vụ cụ thể và quy chế hoạt động của các tổ chức trực thuộc do thủ trưởng đơn vị sự nghiệp quy định.

- Về quản lý và sử dụng cán bộ viên chức Thủ trưởng đơn vị có toàn quyền trong việc:

+Quyếtđịnh việctuyểndụngcánbộviên chức theo hình thứcthituyểnhoặc xéttuyển.

+ Quyết định bổ nhiệm vào ngạch viên chức, ký hợp đồng làm việc với những người đã đƣợc tuyển dụng, trên cơ sở bảo đảm đủ tiêu chuẩn của ngạch cần tuyển và phù hợp với yêu cầu của đơn vị.

+ Quyết định điều động, biệt phái, nghỉ hưu, thôi việc, chấm dứt hợp đồng làm việc, khen thưởng, kỷ luật cán bộ viên chức thuộc quyền quản lý của đơn vị mình.

+ Quyết định nâng lương đúng thời hạn, trước thời hạn đối với nhân viên tại đơn vị mình theo điều kiện và tiêu chuẩn do pháp luật quy định.

+Quyếtđịnhmời chuyêngia nướcngoàiđếnlàmviệcchuyên môn, quyếtđịnh cửviênchức của đơn vịđicông tác,học tậpởtrongvàngoàinướcđểnângcaotrìnhđộchuyên môn.

+Huyđộngvốnvàvayvốntíndụng:Đơnvịsựnghiệpcóhoạtđộngdịchvụđƣợcvayvốncủacáctổchứctín dụng,đƣợchuyđộngvốncủacánbộviênchứctrongđơnvịđểđầutƣ mởrộngvànângcaochấtlƣợnghoạtđộngsựnghiệp,tổchứchoạtđộngdịchvụphùhợpvớichứcnăng,nhi ệmvụvàtựchịutráchnhiệmtrảnợvaytheoquyđịnhcủaphápluật.

Cơ chế tự chủtài chính

2.2.1 Khái niệm về cơ chế tự chủ tàichính

Thuật ngữ “cơ chế” là sự chuyển ngữ của từ “mécanisme” trong tiếng Pháp và theo từ điển

Le Petit Larousse năm 1999, nó đƣợc giải nghĩa là “cách thức hoạt động của một tập các yếu tố phụ thuộc vào nhau” Theo từ điển tiếng Việt do Viện ngôn ngữ học biên soạn năm

2000 giải nghĩa “cơ chế là cách thức mà theo đó một quá trình đƣợc thực hiện” Nhƣ vậy,

“cơ chế” là cách thức hoạt động của một sự vật, hiện tƣợng trong quá trình tồn tại và phát triển [1].

Tự chủ (autonomy), theo Từ điển tiếng Anh Oxford 2004 là nói đến trạng thái chất lƣợng của một đối tượng hoặc một đơn vị như là nhà nước, chính quyền địa phương, một tổ chức, một cơ quan [117, tr 69] Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học xuất bản

2010 giải nghĩa “tự chủ” là việc tự điều hành, quản lý mọi công việc của cá nhân hoặc của tổ chức, không bị cá nhân, tổ chức khác chiphối.

Theo cách giải thích thuật ngữ từ Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 về việc Quy định cơ chế TCTCcủa đơn vị sự nghiệp công lập xá định:Cơ chế TCTCcủa đơn vị sự nghiệp công” là các quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện quy định về danh mục sự nghiệp công; giá, phí và lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công; phân loại mức độ tự chủ tài chính; tự chủ sử dụng nguồn tài chính; tự chủ trong hoạt động liên doanh, liên kết; quản lý, sử dụng tài sản công và các quy định khác có liên quan.

Mộtcáchkháiquátnhất,cơchếTCTCtrongcáctrườngĐHCLlànhữngquyđịnhcủaNhàn ướcvềquyềncủacáctrườngĐHCLtựtổchức,quảnlýcáchoạtđộng tàichínhcủanhàtrườngvànhữngquyđịnhđóđượcthểchếbằngcácvănbảnquy phạm pháp luật ản chất của cơ chế TCTC nói riêng là việc Chính phủ ngày càng rút bớt vai trò trong QLTC thường nhật, cho ph p các trường ĐHCL tự quyếtđịnh cácvấnđềQLTCcủamìnhvớinhữngcơchếkhuyếnkhíchđịnhhướngthịtrườngtối ưu hiệncó.

Khi áp dụng vào một trường ĐH, các tác giả White, Hollingworth (1999, 95) đã cụ thể hoá sự độc lập của một trường thành 3 nhóm:

Một là,khía cạnh tổ chức, tài chính, mối quan hệ của trường với các tổ chức khác.Hai là,đề cập đến khía cạnh tự do cá nhân Nó chú ý tới mức độ cá nhân đƣợc bảo vệ khỏi những ảnh hưởng từ bên ngoài; đặc biệt là sức ép của chính khách hàng của đơn vị Nhóm này gắn với quyền tự do học thuật của GV, của nhà khoa học.

Ba là,liên quan tới tự do điều hành các hoạt động của nhà trường Nhóm này tập trung vào quá trình vận hành nhà trường Có nghĩa là nhà trường được thực hiện chức năng mà không phụ thuộc vào bất kỳai.

Tự chủ đại học là một khái niệm phức tạp, đa chiều Các tác giả có cách trình bày khác nhau về phạm vi quyền tự chủ của tổ chức giáo dục đại học Nó thường được các tác giả chi tiết hóa dưới dạng một bảng liệt kê danh mục về các thẩm quyền cần có đối với một tổ chức GDĐH Trong khi tiến hành nghiên cứu về tự chủ tài chính giáo dục đại học, các nhà nghiên cứu trong nước và nước ngoài đã triển khai theo 2 hướng là nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lýthuyết.

Một số nhà nghiên cứu mô tả việc thực hiện quyền tự chủ tài chính nhƣ là kiểu tự chủ có điều kiện (Neave 1988; Neave và Van Vught 1991); hoặc tự chủ đƣợc thay đổi theo thời gian (Felt và Glanz 2003; Ordorika 2003; Tapper và Salter năm 1995; Sizer và Mackie1995).

Một số nghiên cứu khác chỉ ra quyền tự chủ đại học có thể thay đổi theo không gian và thời gian Để chứng minh quyền tự chủ thay đổi trong các hệ thống giáo dục đại học khác nhau, McDaniel đã tiến hành đo mức độ tự chủ giữa các trường đại học(1996,xemthêm Fisher 1988, Volkwein và Malik 1997) McDanielxem xét vấn đềquyềntự chủbằng cách chia ra cácnhóm đolườngnhư tàichính,quản lý,đàotạo, nhân viênvàsinh viên SizervàMackie (1995) nghiên cứuthay đổiquyền tựchủgiáodụcđạihọcnhƣlànhữngthayđổiquyđịnhhọctập,bổnhiệmcánbộ,tuyển dụng sinh viên và chương trình,nộidung giảngdạy.Moses (2007)tìmhiểusự thay đổitrongthểchếtựchủgiáodụcđạihọcthôngquasựthayđổitrongphạmviquyềntựchủ củanhân viên, sinh viên, chương trình giảng dạy, tiêu chuẩnhọcthuật, nghiêncứu và xâydựng ấnphẩm, quản trị, điều hànhvàtài chính.

Nhóm nghiên cứu tự chủ liên quan đến sự thay đổi, xu hướng và sự phát triển, cải cách và chính sách tiêu biểu có Felt và Glanz (2003); Fisher (1988); Kogan và Marton (2000); Moses (2007); Neave và Van Vught (1991).

Các nghiên cứu liên quan đến tự chủ tài chính giáo dục đại học trong chỉ đạo, điều hành và quản lý có thể tìm thấy qua nghiên cứu của Gornitzka và Maassen (2000); McDaniel (1996).

Nhóm nghiên cứu tập trung vào các giới hạn của quyền tự chủ hoặc mức độ tực h ủ đ ƣ ợ c b i ể u h i ệ n t r o n g c á c n g h i ê n c ứ u c ủ a A s k l i n g ( 1 9 9 9 ) ; M o s e s (

Hầu hếtđơn vị phân tíchtrong nghiên cứu tự chủ tài chính ở các trường đại học đƣợc các nhà nghiên cứu lựa chọn làhệ thống giáo dục đại họcvàcác tổ chứcgiáo dục đại học Các tổ chức giáo dục đại học trong các nghiên cứu này không rõ ràng về định nghĩa là tổ chức kinh tế độc lập.

Về lý thuyết được sử dụng nghiên cứu vấn đề tự chủ tài chính ở các trường đại học, Vuokko Kohtamọki (2009) cho rằng khụng cú lý thuyết nghiờn cứuduynhất Cỏc lý thuyết dướiđâyđược cho là những lý thuyết đã áp dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu cơ chế tự chủ tài chính giáo dục đại học,mặcdù chúng có thể có nguồn gốc trong các ngành khác và các lĩnh vực nghiên cứu khácn h a u

- Lý thuyết hệ thống(system theory): đƣợc sử dụng để mô tả và phân tích một tổ chức giáo dục đại học và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cơ sở này Một cơ sở giáo dục đƣợc coi là có đặc tính của các bộ phận hệ thống và bị thay đổi theo phản hồi từ môi trường cũng như từ sựthayđổi của toàn bộ hệ thống Các khái niệm quan trọng của lý thuyết này là đầu vào, đầu ra và phản hồi của hệ thống Hệ thống yêu cầu đầu vào từ môi trường và tạo ra kết quả đầu ra cho môi trường và thực hiện các mục đích liên quan đến mục đích của hệ thống nhƣ một toàn thể (Ví dụ: Von Bertalanffy 2001, Birnbaum 1988, Hửlttọ1995).

Những ý tưởng của lý thuyết hệ thống được phát triển hơn nữa tronglý thuyếtdự phòng(contingency theory) Lý thuyết dự phòng là lý thuyết hành vi, nó cho rằng không có cách nào tốt nhất để tổ chức một nhà trường, lãnh đạo một nhà trường, hoặc để đưa ra quyết định Thay vào đó, quá trình tối ƣu của hành độngnàylà dự phòng (phụ thuộc) theo tình hình nội bộ và bên ngoài Một nhà lãnh đạo dự phòng sẽ áp dụng hiệu quả phong cáchlãnhđạo trong những tình huống đúng đắn Trọng tâm của lý thuyết dự phòng là phân tích về cơ cấu và/hoặc thay đổi cấu trúc của một tổ chức giáo dục với các mối quan hệ và môi trường của nó Theo lý thuyết dự phòng, các trường đại học có xu hướng thực hiệnmụcđích đáp ứng với những bất ổn về môi trường của chúng, chúng tìm cách thích ứng với cấu trúc nội bộ với điều kiện môi trường Điều này dẫn đến các tổ chức đƣợcsuynghĩ nhƣ hệ thống mở Theo Vuokko Kohtamọki (2009), lý thuyết dự phũng không nhận ra tầmquantrọng của quyền tự chủ đối với một tổ chức như trường đạihọc.

KinhnghiệmtrênthếgiớivềcơchếtựchủtàichínhvàbàihọcchoViệtNam

2.3.1 Kinh nghiệm một số thế giới về cơ chế tự chủ tàichính

Căn cứ lịch sử, truyền thống văn hóa giáo dục đại học của các nước trên thế giớivàảnhhưởngcủacácnềngiáodụckhuvựcvàcácnướcđốivớisựpháttriểncủa giáo dục, đào tạo nghệ thuật và thể thao của Việt Nam, phần trình bày kinh nghiệm trên thế giới về cơ chế tự chủ tài chính giáo dục đại sẽ tập trung làm rõ 3 khu vực là Châu Âu, Châu Á và Bắc Mỹ, trongđó:

- Khu vực Châu Âu: trình bày kinh nghiệm tại các nước tiêu biểu có quyền tự chủ cao về tài chính, học thuật và tổ chức; các nước Xô viết cũ có ảnh hưởng giáo dục mạnh mẽ đối với Việt Nam (nhƣ Cộng hòa Liên bangNga).

- Khu vực Châu Á: phản ánh kinh nghiệm của các nước có truyền thống văn hóa giáo dục tương đồng với Việt Nam (văn hóa giáo dục Khổnggiáo).

- Khu vực Bắc Mỹ: tập trung làm rõ kinh nghiệm của Hoa Kỳ, nước đang ngày càngthuhútnhiềusốlượngsinhviênnghệthuậtvàcóảnhhưởnggiáodụcđạihọc lớn trong khu vực và trên thế giới.

Theo bảng xếp hạng tự chủ giáo dục đại học của các nước Châu Âu, Vương quốc Anh xếp hạng thứ 1 trong tự chủ về tổ chức; thứ 3 về tự chủ tài chính; thứ 2 về tự chủ biên chế, nhân sự và thứ 3 về tự chủ học thuật.

Các trường đại học ở Vương quốc Anh là có quyền tự trị cao Anh đứng giữa ba quốc gia hàng đầu và là một phần của nhóm "cao" của hệ thống giáo dục đại học trong tất cả bốn lĩnh vực quyền tự chủ tổ chức Các trường đại học Anh có thể tự do quyết định về tất cả các khía cạnh của quyền tự chủ tổ chức, bao gồm cả việc lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và nhiệm kỳ của người đứng đầu điều hành, việc bổ nhiệm các thành viên bên ngoài cho các cơ quan quản lý trường đại học, việc tạo ra các pháp nhân và cơ cấu nội bộ của khoa, các phòng ban.

Pháp nằm ở phía trên cùng của nhóm " thấp trung bình" của các nước có cơ chế đại học tự chủ về tổ chức (xếp hạng 17), tài chính (xếp hạng 23) và biên chế (xếp hạng 28), và trong nhóm "thấp" cho quyền tự chủ trong học tập (xếp hạng29).

Sự hạn chế về quyền tự chủ tổ chức của các trường đại học Pháp liên quan đến các tiêu chí lựa chọn, miễn nhiệm và nhiệm kỳ của người đứng đầu điều hành Ngoài ra, một số đại diện bên ngoài trong ban đại học được bổ nhiệm bởi chính quyền địa phương Pháp luật của Pháp cũng có một số hướng dẫn liên quan đến cấu trúc học thuật nội bộ, mặc dù đây không phải là những quy định đặc biệt nghiêm ngặt.

Hầu hết các khía cạnh của quản lý tài chính đại học ở Pháp nằm trong một số phạm vi quy định pháp luật Các khoản tài trợ ngân sách đƣợc chia thành các loại rộng lớn và các trường đại học chỉ có thểvaytiền và bán các tòa nhà của họ với sự chấp thuận của Bộ.Mức thu lệ phí của các trường được thiết lập bởi một cơ quanbên ngoài và áp dụng cho tất cả các nhóm sinh viên Tuy nhiên, các trường đại học được tự do tiếp tục giữ lại phần thặng dư trong quỹ ngân sách củatrường.Pháp thực hành một hệ thống tuyển sinh miễn phí cho sinh viên đầu tiên chu kỳ Đối với sinh viên theo học trương trình cao học, tiêu chí lựa chọn có thể được thiếtlậpbởicáctrườngđạihọc.Tấtcảcácchươngtrìnhphảiđượccôngnhậnbởicác cơ quan và các khóa học ở cấp độ cử nhân chỉ có thể đƣợc dạy bằng tiếng Pháp,mặc dù có những ngoại lệ Các trường đại học Pháp có quyền tự do để thiết kế nội dung chương trình đào tạo của mình.

Những cải cách giáo dục đại học đƣợc thực hiện tại Pháp từ năm 2007 đã tăng quyền tự chủ cho các trường, cung cấp cho sự phát triển các năng lực mới, chẳng hạn như quản lý và kỹ năng lãnh đạo, cần thiết cho việc thực hiện thành công cơ chế tự chủ đại học.

-Trường hợp Nhà nước liên bang Đức randenburg:

NhànướcliênbangĐứcBrandenburgđượcđánhgiálà"trungbìnhthấp"trong quyền tự chủ tổ chức (xếp hạng 16), tài chính (xếp hạng 25) và nhân sự (xếp hạng 23) Tự do liên quan đến các vấn đề học thuật với đƣợc đánh giá là "cao trung bình" (xếp hạng13).

Sự hạn chế về quyền tự chủ tổ chức các trường đại học Đức liên quan đến việc người đứng đầu điều hành nhà trường chịu sự bổ nhiệm, miễn trừ và xác nhận của nhà nước Trường đại học ở Brandenburg nhận được tài trợ công cộng như là một khoản trợ cấp trong khoảng thời gian 2 năm Trường có quyền hạn chế trong khả năng giữ lại tài chính thặng dư và vay tiền phát triển giáo dục Các trường cũng không thể sở hữu các tòa nhà, tài sản mà họ sử dụng và có một chính sách không áp mức lệ phí cho tất cả các nhóm sinhviên.

Quy định về tuyển dụng giảng viên cao cấp tồn tại trong đại học Đức, mặc dù chính phủ nhà nước có thể ban hành các quy chế cụ thể cho phép Chủ tịch trường đại học thực hiện quá trình tuyển dụng độc lập Tiền lương cho đội ngũ giảng viên cao cấp có thể khác nhau giữa các nhân viên hợp đồng thuê trước và sau năm 2002 Mặc dù Đức công nhận chương trình bắt buộc trong đào tạo bậc cử nhân và thạc sĩ, các trườngđượctựdolựachọnnhàcungcấpđảmbảochấtlượngtừdanhsáchcủacáccơ quan được công nhận trên toànquốc.

Hoa Kỳ là quốc gia có hệ thống giáo dục đại học phức tạp vì sự đa dạng trong chính sách của liên bang, của từng bang, từng địa phương Cũng giống như các nước châu Âu,các trường đại học ở Hoa Kỳ hiện nay có nhiều quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các mặt tổ chức, biên chế, nhân sự, học thuật và tài chính.

Trongsốhơn4,000trườngđạihọcởMỹ,8trườngđạihọctưdanhtiếngởvùng đông bắc gọi là

"Ivy League" được coi là những trường có uy tín lừng lẫy nhất Sinh viên các trường này rất dễ tìm việc làm vì họ được đánh giá cao trên thị trường lao động, và điều này khiến cho việc được nhận vào trường thành ra hết sức cạnh tranh Cũng vì vậy các trường đại học khác trong cả nước thường tự so sánh chương trình đàotạovàđolườngsựthànhcôngcủamìnhtrongtươngquanvớinhữngtrườngdanh tiếngnày.

Chính phủ Hoa Kỳ cung cấp tài chính cho cả đại học công và tƣ; có những quy định nhất định về việc giám sát và sử dụng nguồn tài chính này đƣợc áp đặt cho các trường.Cảtrườngcôngvàtrườngtưđềuthuhọcphí,tuyvậymứcthukhácnhaukháxa từ vài trăm USD mỗikhóađến45,000USDmộtnămởcáctrườngtưhàngđầu của nướcMỹ.Ngân sách của cáctrườngđại họcMỹdựatrênbanguồn chính:học phí củasinh viên,quỹhiến tặng docácnhàhảotâmđóng góp,vàngân sáchcủachínhphủ liênbang,củabang, hoặc củađịaphương.Có nhữngtrườngtưthuộc loại "khôngvì lợinhuận"(not forprofit)và nhữngtrường"vì lợinhuận"(for profit).Điểmkhác nhaugiữa2loạitrườngnàylàởnhữngtrường

"khôngvìlợi nhuận",toànbộtiềnlãiđượcdùngđểtáiđầutưchosựpháttriểncủanhàtrường.Khoảng25%trườngđ ạihọctưởMỹcóliên hệ với cáctổchức tôngiáo hoặcdocác tổ chứcnàythànhlậpvàđiều hành,nhưngnhữngtrườngnàycũngthườngnhậnsinhviênthuộcmọitôngiáokhácnhau.

Trong một nghiên cứu gần đây, Đặng Văn Huấn đã tiến hành khám phá kinh nghiệm xây dựng cơ chế tự chủ của Hàn Quốc Tác giả nhận thấy rằng Hàn Quốc đạt đƣợc nhiều thành công trong phát triển giáo dục đại học mặc dù nước này vốn có nền giáo dục truyền thống bị kiểm soát chặt chẽ bởi nhà nước Đến năm 2005, Hàn Quốc đã có khoảng 80% dân số trong độ tuổi từ 18-21 theo học tại các trường cao đẳng, đại học Năm 2000, trong

THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT, THỂ DỤC THỂ THAO CÔNG LẬP Ở VIỆTNAM.74 3.1 Kháiquátvềcáccơsởđàotạonghệthuật,thểdụcthểthaocônglập

Cơ sở đào tạo NT-TDTT trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao vàDulịch

Trong hệ thống cơ sở đào tạo NT-TDTT cả nước, Bộ VHTT&DL trực tiếp quản lý 16 cơ sở đào tạo nghệ thuật (01 Viện nghiên cứu, 07 trường Đại học, 02 Học viện, 04 trường Cao đẳng, 02 trường Trung cấp), 04 cơ sở đào tạo TDTT (01 Viện nghiên cứu; 03 trường đại học), ngoài ra có 01 trường Bồi dưỡng Cán bộ Quản lý VHTT&DL, tổng số là 21 cơ sở đào tạo NT-TDTT.

Vềngành nghềđào tạo, cáctrườngVHNThiện đangthựchiệnđào tạotổngsố 66ngành,với 152chuyên ngành;cáctrườngTDTTđào tạotổngsố 04ngành,với35chuyên ngành.Ngành nghềđào tạotrong lĩnhvựcvăn hóaNT-TDTTcơbảnđãđáp ứngđƣợcyêucầuviệclàm,nhu cầu củaxãhộivàtừng bướchộinhập quốctế[Phụ lục14].

Mỗi năm Bộ VHTT&DL thực hiện đào tạo bồi dƣỡng cho khoảng 1.000 công chức viên chức về lý luận chính trị cao cấp và trung cấp; kiến thức quản lý nhà nước, tin học và ngoại ngữ ở trong và ngoài nước.

Bên cạnh những mặt thuận lợi do cơ chế tự chủ đem lại, các trường nghệ thuật và thể thao vẫn còn một số mặt khó khăn, hạn chế Công tác tuyển sinh đầu vào khó khăn, tỷ lệ HS theo học năng khiếu nghệ thuật hiện nay đang giảm dần, nhiều HS thực sự có năng khiếu nhưng không theo học hoặc không thể theo học thường xảy ra Trong quá trình đào tạo năng khiếu nghệ thuật, nhiều HS không thể theo hết khóa học (vì lý do khách quan hoặc chủ quan), vì vậy chênh lệch giữa tổng số tuyển sinh và tốt nghiệpkhálớn.Mặtkhácdocôngtácphânluồngđàotạogiữacáctrìnhđộđàotạo còn nhiều bất cập; người học và gia đình chưa xác định rõ mục đích học tập, tâm lý chung còn nặng về bằng cấp dẫn đến tình trạng thiếu nguồn nhân lực Sự thiếu hụt đầu vào và quá trình bỏ học giữa chừng đã làm ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả, chất lượng đàotạo. Các trường chưa được quyền tự chủ về chủ động thực hiện tuyển sinh mà phải theo sự chỉ đạo tuyển sinh chung của Bộ GDĐT Kết quả là những đợt tuyển sinh gần đây cho thấy số lượng học viên của các trường có xu hướng giảm Một số trường nghệ thuật ở khu vực miền núi – trung du thường xuyên trong tình trạng thừa chỉ tiêu mà thiếu HS (ví dụ trường hợp Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Tây Bắc, Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Việt Bắc) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hụt HS, trong đó có hai nguyên nhân chính liên quan đến thực hiện quyền tự chủ là: do sự cạnh tranh của các ngành nghề đào tạo khác và sự cạnh tranh phát triển của bản thân hệthốngtrườngđàotạovềnghệthuậtvàTDTTcảnước;vàdocáctrườngchưađược chủ động quyền tuyểnsinh.

CáctrườngNT-TDTTđãcửHS,SVvàGVđến17nướcthamgiacáckhóahọc Các trường đã chủ động thiết lập và mở rộng các quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế Nhiều trường trực thuộc Bộ đã khẳng định bề dày trong công tác hợp tác quốc tế về đào tạo, có các mối quan hệ hợp tác lâu dài, có hiệu quả trong việc trao đổi kinh nghiệm đào tạo cũng nhƣ trao đổi GV và HS, SV.

Hình thức liên kết đào tạo đa dạng nhưkếthợpđàotạotrongnướcvàhọcchuyểntiếptạinướcngoài,đàotạoquamạng, trao đổi SV thực tập, mời chuyên gia vào giảngdạy.

Các trường (Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội; Đại học Văn hóa Hà Nội; Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Đại học Mỹ thuật Việt Nam; Nhạc việnTP.Hồ ChíMinh;ĐạihọcMỹthuậtTP HồChíMinh;Đại họcVănhoáTP HồChíMinh;HọcviệnÂmnhạc Huế; Đại học Sânkhấu-ĐiệnảnhTP HồChí Minh;TrườngĐạihọcTDTT BắcNinh; TrườngĐạihọc TDTT TP.HồChí Minh, Trường Đại học TDTT ĐàNẵng)tíchcựcthúcđẩylĩnhvựchợp tác quốctếtrongcáchoạt động traođổinghiên cứu, hội thảo khoa học, giảng dạy,xây dựnggiáotrình.Cácđối tácđƣợccác đơnvịlựachọn hợptácrấtphongphúvàđadạng,lànhữngtrườngđạihọctựchủ,tổchứcgiáodụcđàotạo vềnghệthuậtvàthểthao phát triểnví dụ cácnướcthuộckhối Liênminhchâu Âu,BắcMỹ,NhậtBản,HànQuốc,Nga,TrungQuốc,Úc…

Lĩnh vực hợp tác quốc tế không chỉ giới hạn ở bậc sau đại học, đại học mà còn đƣợc thực hiện ở bậc trung cấp Ví dụ, Trường Trung cấp nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với các nước bạn Lào, Camphuchia.Một số trường đã tổ chức liên kết đào tạo với các trường đại học nước ngoài bước đầu thành công Ví dụ Đại học Văn hóa Hà Nội liên kết đào tạo SV cho nước bạn Lào, Campuchia; Đại học TDTT Bắc Ninh liên kết đào tạo với các trường đại học ở các nước Trung Quốc, Nga, Đức, Cu Ba, Lào… Tuy nhiên, sự mở rộng hợp tác liên kết giữa các trường không đồng đều, Các trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Tây Bắc, Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Việt Bắc và một số trường cao đẳng, trung cấp nghệ thuật khác ít có hoạt động hợp tác quốc tế trong công tác đào tạo và hoạt động nghiên cứu khoa học.

Trongquátrìnhhợp tácliên doanh,liên kết đàotạo,cáctrường NT- TDTTgặpkhôngítkhókhăn.Cáctrườngchưacóquyềnchủđộnghoàntoàntrongviệccấpbằngvàxây dựngnộidungchươngtrìnhđàotạoliênkếtgiữacơsởđàotạotrongnướcvớicơsởđàotạo quốc tế.Mặcdù, Nghịđịnh43/2006/NĐ-CPv à Thông tƣ Liên tịch07/2009/TTLT-BGDĐT- BNVquyđịnh các trườngcóquyềntự chủ tổ chức cáchoạt động liên doanh, liênkết và hợpđồngvớicáctổchức,cánhân trongnước về đào tạo,nghiêncứu khoa học,dịchvụkhoahọc côngnghệvàcác hợpđồng kinhtếkhác,phù hợp với khảnăng,lĩnh vựcchuyênmôn của đơn vịtheoquyđịnhcủa pháp luật nhưngkhôngcóquyđịnh nàochophép cáctrường đượcthếchấptài sảnđểthựchiệnvayvốnhayđóng gópcổphần liên doanh liên kết.Rõràng phươngthứcgiao quyềntự chủ chocáctrườngcònbấtcập,mớichỉchútrọngđếnhìnhthứctựchủvềtàichínhmàchưachútrọngđếnqu yềntự chủ về tàinguyên. Đặc thù của một số ngành NT-TDTT là nhu cầu đào tạo mang tính chất liên thông, chấtlượng đào tạo bậc cao phụthuộcrấtnhiềuởcác bậcdưới nhưđốivới cácngànhÂmnhạc,Múa,Xiếc,Thểthaonăngkhiếu Quátrìnhđàotạođƣợctriểnkhaikhi HS còn nhỏtuổi Hiện nay,vấn đề đào tạo năngkhiếuđanggặpkhókhăn trongcông táctuyển sinh NT- TDTT.Chi phí cho đào tạolớntrongkhiđóngân sách chichođào tạonăng khiếulại rất eohẹp.Cáctrường khôngcónguồntự chủ dồi dào nênbịhạn chếtrongtuyểnsinhvàđàotạochấtlƣợngNT-TDTTnhƣmongmuốn.

Kết quả khảo sáttại cáctrường đàotạoNT-

CP,cáctrườngđãmởrộngquymôđàotạo chínhquy vàtại chức,bổsung thêm mộtsốngành nghềđào tạo,hệkhung chương trình,giáotrình,từngbướctriểnkhaibộchươngtrìnhđàotạotínchỉnhằmđápứngnhucầuhọc tậpngàycàngcaocủaxãhội.Hệthốngchươngtrình,giáotrìnhvàphươngphápgiảngdạycủacáctrườn gNT-TDTTtừngbướcđượcđổimới.Từnăm2007đến2012,cáctrườngđã vàđangxâydựng47chươngtrìnhkhungVHNT,21chươngtrìnhkhungTDTT.

Hầu hết các trường đều thực hiện đúng và đủ các chương trình môn học theo quy định của

Bộ GDĐT Công tác hướng nghiệp nghề phổ thông ở các trường được quan tâm, chú ý nâng cao chất lƣợng dạy học Công tác phát hiện, bồi dƣỡng HS giỏi đượccáctrườngrấtquantâm,chấtlượngHSgiỏitiếptụcđượcgiữvững.Ngoàithực hiện tốt nhiệm vụ, các trường còn tiếp tục mở rộng các loại hình liên kết đào tạo đại học,caođẳng,đápứngđƣợcnhucầuhọctậpcủacácđốitƣợngvừahọcvừalàm.Sau khi đƣợc giao thực hiện quyền tự chủ, lãnh đạo các đơn vị đã phát huy tiềm năng thế mạnh về cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ chuyên ngành để phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợcgiao.

Hiện nay, các trường NT-TDTT chưa được tự chủ hoàn toàn trong xây dựng khung chương trình, giáo trình mà phải có sự đồng ý phê duyệt của Bộ GDĐT, cũng như Bộ chủ quản Điều này khiến cho thời gian đổi mới hệ thống chương trình, giáo trình thương bị kéo dài nhiều năm và các trường bị động trong kế hoạch phát triển hệ thống đào tạo của mình Sự chậm chễ trong phát triển ngành nghề đào tạo mới đã khiến cho các trường mất đi lợi thế cạnh tranh so với các cơ sở đào tạo khác Mặc dù các trường nhận thức rõ những lợi thế của hình thức đào tạo tín chỉ, nhưng để hoàn thành xây dựng được Bộ chương trình tín chỉ thì không phải trường nào cũng có thể làm được trong thời gian sớm.

Hệ thống chương trình, giáo trình tuy có sự mở rộng và tăng cường hơn so với trước năm

2005, nhưng nhìn chung hệ thống đào tạo vẫn còn thiếu các chương trình, giáo trình, chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn tương đương so với các trường NT- TDTTtrong khu vực cũng nhƣ thế giới.

Việc mở mã ngành đào tạo nghệ thuật theo quy định của Bộ GDĐT còn chậm và gặp nhiều khó khăn bởi vì lĩnh vực đào tạo NT-TDTT có tính chất đặc thù chuyên ngành, thời gian đào tạo một giáo viên từ trình độ HS năng khiếu lên trình độ GV thạc sỹ (để đủ điều kiện dạy đại học) kéo dài hơn rất nhiều so với ngành nghề khác Hiện nay, tỷ lệ GV nghệ thuật có trình độ thạc sĩ trở lên của các trường nghệ thuật còn thấp, đặc biệt các ngành thanh nhạc, nghệ thuật múa, biểu diễn nhạc cụ… đặc biệt thấp Chính vì vậy, các trường rất cần một cơ chế, chính sách tự chủ hơn trong vấn đề mở mã ngành đào tạo.

Việc chuyển đổi từ hình thức đào tạo niên chế (học phần, học trình) sang hình thức đào tạo tín chỉ đối với các trường cao đẳng, đại học theo Quy chế đào tạo củaBộ GDĐT thực sự là một khó khăn, thử thách lớn đối với các trường NT-TDTT về mọi mặt.ĐộingũGV,chươngtrìnhđàotạo,phươngphápgiảngdạy,hạtầngcôngnghệ thông tin và tính chất đặc thù của ngành nghề đào tạo khiến cho việc tổ chức đào tạo theo hình thức tín chỉ gặp không ít khó khăn.

Hệthống chương trìnhđào tạo,giáo trình chuyên ngành trong lĩnhvựcNT- TDTThiệnnaychƣacósựthốngnhấtchungnêngặpnhiềukhó khăn trong việc liên kếtđàotạohoặcliênthônggiữacáccấptrìnhđộđàotạo.Cónhiềungành,chuyênngànhhaygiáo trìnhcócùngnộidungnhưng tồn tạidưới nhiềutên gọikhác nhaudẫn đến khókhăntrongviệcthừanhậnkếtquảkhichuyểntrườngcũngnhưliênthông.

Theo kết quả điều tra của Vụ Đào tạo (Bộ VHTT&DL), các trường NT- TDTTcó phần đông HS, SV tốt nghiệp ra trường đã tìm được việc làm đúng ngành nghề được đào tạo.

Có trường, SV của trường tìm được việc làm chiếm khoảng 70- 80% tổng số SV tốt nghiệp Một số trường có nhiều HS, SV đoạt giải quốc gia, quốc tế trong các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp Nhiều thạc sĩ và tiến sĩ phát huy tốt kiến thức đã qua đào tạo, trở thành các chuyên gia, GV, nhà quản lý Các cơ sở đào tạo chú trọng phát hiện năng khiếu, tài năng thông qua việc tổ chức các cuộc thi, giải thi đấu, liên hoan, trại sáng tác, hội khỏe Phù Đổng mang tính cơ sở, địa phương, bộ, ngành, khu vực và thế giới đã phát hiện các năng khiếu, tài năng về nghệ thuật, thể thao và du lịch để tiếp tục đào tạo, bồidƣỡng.

Cơ sở đào tạo NT-TDTT thuộc các Bộ ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơngquảnlý

Cácđịaphươngvà Bộ,ngành khác trongcả nướccó 41 cơ sởđào tạo chuyên nghệpvềVHNT trựcthuộc cácUBND,thành phố;SởVHTT&DLcác tỉnh vàthành phố, trongđócó 4đại học,11trườngcaođẳng,26trường trung cấp,3trườngđại họcthuộc quyềnquản lý củaBộGDĐT;1TrườngĐại học VHNT trựcthuộcBộQuốc phòng.

HaithànhphốlớntrongcảnướclàThủđôHàNộivàTP.HồChíMinhđãcótrườngCaođẳng VHNT riêng củamìnhvớiđầyđủcácngànhhọcnhằmđáp ứng nhu cầupháttriển văn hoá của thành phố đông dân cƣ và có nhu cầu rất lớn về cán bộ VHNT.

Bảng 3.1: SỐ LƯỢNG CÁC TRƯỜNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT CẢ NƯỚC

TT Loại hình trường văn hoánghệ thuật

Số lượng trường theo cơ quan chủ quản

Trường thuộc Bộ VHTT&DL

1 Học viện và đại học 13 09 0 04

5 Viện nghiên cứu có đào tạo (Trình độ tiến sỹ) 01 01 0 0

+ Về quản lý Nhà nước:

Hiện nay, quản lý các trường văn hoá nghệ thuật có những đầu mối như sau:

- Các tỉnh, thành phố đặc biệt là TP Hồ Chí Minh và HàNội

- Sở VHTT&DL, Sở GDĐT các tỉnh và thànhphố

+ Các trường VHNT phân bố trên gần 2/3 số tỉnh/thành phố trong cả nước Phân ra theo vùng lãnh thổ nhƣ sau:

- Đồng bằng Sông CửuLong:8trường

1 Tây Bắc: Gồmcáctỉnh, thànhphố trựcthuộc trungương:Điện Biên,HòaBình, Lai Châu,SơnLa.

2 Đông Bắc: Gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng: Bắc Kạn, CaoBằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Quảng Ninh, TháiNguyên, Lạng Sơn, BắcGiang.

3 Hà Nội (chỉ tính trường VHNT trên địabàn).

4 Đồng bằng sông Hồng: Gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc trungương:Hà Nam,NinhBình,NamĐịnh,HảiDương,HưngYên,HảiPhòng,BắcNinh,TháiBình,VĩnhPhúc

5 Bắc Trung bộ: Gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa ThiênHuế

6 Duyên hảiNam Trungbộ: Gồm cáctỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng:ĐàNẵng,Quảng Nam, Quảng Ngói, BìnhĐịnh,Phú Yên, Khánh Hũa, Ninh Thuận, Bình Thuận

7 TâyNguyên:Gồmcáctỉnh:LâmĐồng,ĐắcNông,ĐắkLắc,GiaLai,KonTum

8 Thành phố Hồ Chí Minh (trường trên địabàn)

9 Đông Nam bộ: Gồm các tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, TâyNinh.

10 Đồng bằng sông Cửu Long: Gồm các tỉnh: Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, CàMau

+ Theo tính chất sở hữu, mạng lưới các trường văn hoá nghệ thuật nước ta hiện nay đều thuộc loại trường công lập, tuy vậy, những năm gần đây đã xuất hiện loại trường tư thục đào tạo VHNT ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh (1trường).

+ Theo đặc trưng tuyển sinh: là các trường mang tính chất đặc thù chuyên biệt về văn hoá nghệ thuật và vẫn thuộc loại trường truyền thống.

+ Theo cơ cấu nhân lực, mạng lưới các trường VHNT gồm:

- Trường có đào tạo sư phạm nhạc và họa : 20 trường (trong tổng số 56 trường của cảnước).

Hệ thống trường Đại học đào tạo về TDTT do các Bộ ngành, địa phươngkhác quản lý có:

- Danh sách các trường Đại học tại Hà Nội đào tạo ngành TDTT: ĐHSP Hà Nội; ĐHSP TDTT Hà Nội

- Danh sách các trường Đại học tại TP Hồ Chí Minh đào tạo ngành TDTT: ĐHSP TDTT TP Hồ Chí Minh; ĐHSP TP Hồ Chí Minh; Đại học Quốc tế Hồng Bàng; Đại học Tôn Đức Thắng

- Danh sách các trường Đại học tại tỉnh khác đào tạo ngành TDTT: Đại họcHùngVươngởtỉnhPhúThọ;ĐạihọcQuyNhơnởtỉnhBìnhĐịnh;ĐHSPHàNội2 ở Vĩnh Phúc; Đại học VHTT&DL ở tỉnh Thanh Hóa; ĐHSP Thái Nguyên.

Các trường trung cấp đào tạo TDTT có Trường Trung cấp VHTT&DL Bắc Giang; Trường Trung cấp VHNT và Thể thao Trà Vinh; Trường Trung cấp TDTT Tp Cần Thơ. Ngoài các trường đại học, cao đẳng, trung cấp TDTT, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương còn có hệ thống Trường phổ thông năng khiếu TDTT Đây là cơ sở giáo dục thuộc hệ thốnggiáo dục quốc dân, là loại hình trường chuyên biệt dành cho HS phổ thông năng khiếu TDTT Trường phổ thông năng khiếu TDTT có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡngvà phát triển tài năng thể thao cho HS và giảng dạy chương trình giáo dục phổ thông theo quy định tại Điều lệ trường tiểu học, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học hiện hành Trường phổ thông năng khiếu TDTT thuộc địa phương chịu sự quản lý nhà nước trực tiếp của Sở DĐT và cơ quan quản lý TDTT cấp Tỉnh.

Vai trò của nhà nước trong quản lý các trường văn hoá NT-TDTT cụ thể như sau:

- Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phương pháp, nội dung kế hoạch hoá và chính sách về GDĐT nói chung, đào tạo VHNT nói riêng, phù hợp với mục tiêu kinh tế chính trị từng thời kỳ kếhoạch.

- Phânđịnh nhữnggiới hạnvềquymô đào tạo,chỉ tiêu tuyển sinhvàcácđịnhmứcliênquanđếnviệcphânbổ,cấpphátnguồnnhânlựcvàngânsáchcủaNhànƣ ớc.

- Quản lý khung chương trình đào tạo, quy trình đào tạo, công tác nghiên cứu khoa học,quytrình đánh giá và kiểm định chất lƣợng cơ sở đào tạoVHNT.

- Xác định cơ chế phân bổ, quy trình cấp phát và quản lý ngân sách Nhà nước cung cấp cho đào tạoVHNT.

Bộ GDĐT là cơ quan quản lý Nhà nước đối với tất cả các trường ở các trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân Tuy nhiên quản lý trực tiếp về hành chính và kinh tế đối với các trường văn hoá NT-TDTT ở các trình độ và các khu vực khác nhau đƣợc chia ra: Bộ GDĐT; Bộ VHTT&DL; Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố; Các đơn vị khác có liên quan.

ThựctrạngcơchếtựchủtàichínhởcáccơsởđàotạoNT-TDTTcônglập

Năm2006, Chínhphủban hànhquyđịnhthựchiện quyềntựchủ,tựchịu trách nhiệmvềthựchiệnnhiệm vụ,tổchứcbộmáy, biên chế và tàichính đốivới đơn vị sựnghiệpcônglập.CáccơsởđàotạoNT-

TDTTcảnước,trongđócócáctrườngtrựcthuộcBộVHTT&DLbắtđầuthựchiệncơchếtựchủvềtổch ứcbộmáy,biênchếtheoNghị định số 43/2006/NĐ-CP.

Thời gian đầuthực hiện Nghị định43/2006/NĐ-CP, các trường NT-TDTTgặpnhiềukhó khăn domộtsốquyđịnh quyềntự chủ chƣa rõràng, nhấtlàvềvấnđềlập kếhoạchvàtổchức thựchiệncácnhiệmvụ; thựchiện liên doanh, liên kết giảng dạy,đàotạo, nghiêncứu và hợp tác quốctếvềphát triển giáodục vànghiêncứu.Nghị định 43/2006/NĐ-CPápdụng cho tất cả các loạihìnhđơn vị sựnghiệpcônglập,dođó cónhiềuđiểm chƣaphảnánh rõvềquyềntự chủ của một số loạihìnhđơn vị sựnghiệpđặcthùnhƣ cáccơ sởgiáodục đào tạo đại học. Để khắc phục tình trạng trên Liên Bộ GDĐT, Bộ Nội vụ đã xây dựng và ban hành Thông tư Liên tịch số 07/2009/ TTLT-BGDĐT-BNV ngày 25/04/2009 hướng dẫn việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập GDĐT Căn cứ vào Thông tƣ Liên tịch 07/2009/ TTLT- BGDĐT-BNV, các trường nghệ thuật và thể thao đã tích cực đẩy mạnh hoạt động xây dựng kế hoạch dài hạn và kế hoạch hoạt động đào tạo hàng năm, trong đó bổ sung làm rõ các giải pháp cụ thể; ký hợp đồng với các tổ chức, cá nhân trong nước về đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ KHCN và các hợp đồng kinh tế phù hợp với khả năng, lĩnh vực chuyên môn của đơn vị theo quy định của pháp luật Các trường đã bước đầu cho thấy sự chủ động hợp tác, liên kết với các cơsởgiáodụcđạihọcnướcngoàiđểđàotạo,bồidưỡngđộingũcánbộ,GVvàtraođổiSVnhằm nângcao chất lƣợng đội ngũ cán bộ,GVvàchất lƣợngđàotạo theoquyđịnhcủapháp luật;cử và tiếp nhận cán bộ,viênchứctrongđơnvị đihọc tập,đàotạo,thamquan, khảosátởnướcngoài theoquyđịnhcủaThôngtưliên tịch; mời chuyêngianước ngoài đếntham giagiảngdạy,NCKHtùytheonguồnkinhphí,khả năng tàichínhcủa đơn vị vàtheoquyđịnhcủacơquancóthẩmquyền.

3.2.2 Kết quả thực trạng tự chủ tài chính ở các cơ sở đào tạo NT- TDTTcông lập trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch

3.2.2.1 Xây dựng phương án và xác định mức độ tự chủ tàichính

Xây dựng phương án TCTC và xác định mức độ TCTC là khâu đầu tiên của quy trình thực hiện cơ chế TCTC Việc xác định và giao mức độ TCTC đối với các cơ sởđào tạo(CSĐT) NT-TDTT phảiđƣợc thực hiệntrêncơsởthuthập,xử lýnhiều thôngtin liên quan đếnCSĐT Trongđó,việc đánhgiá thực hiện TCTC đối vớiCSĐTđã thực hiện TCTCphải khách quan, đánhgiá đúngvềnhânsự, tổchứcbộmáy,tìnhhình quảnlý, sửdụngtàichính (tối thiểu trong3 nămliềnkềtrước đó),xuhướng, tiềmnăngpháttriểncủaCSĐTtrongtươnglai(tốithiểu3nămtiếptheo)

Trên cơ sở hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn (Vụ Kế hoạch – Tài chính của

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), các CSĐT tự xây dựng phương án TCTC trên cơ sở phân tích khách quan những yếu tố tác động đến CSĐT Từ đó, các cơ quan chuyên môn thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có đánh giá, phản biện, tổng hợp và trình Bộ xem xét, quyết định Quy trình xây dựng phương án TCTC của cácCSĐT thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hiện nay đã được thực hiện qua 4 bước cơ bản: Xây dựng phương án TCTC; Dự thảo phương án TCTC; Giao thực hiện TCTC và Thực hiệnTCTC.

TheonộidungNghịđịnhsố43/2006/NĐ-CP,cáctrườngNT-TDTTtrựcthuộc Bộ VHTTDL đƣợc phân chia thành 2 loại hình đơn vị sự nghiệp, cụ thểlà:

- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thườngxuyên,phầncònlạiđượcngânsáchnhànướccấp(gọitắtlà đơnvịsựnghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạtđộng).

- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạtđộng).

Ngoại trừ 02 trường Trung cấp Nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Việt Nam và Cao đẳng Múa Việt Nam là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động; còn lại tất cả các cơ sở đào tạo khác đều là những đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động.

Các quyền tự chủ quy định trong Nghị định 43/2006/NĐ-CP đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần kinh phí có liên quan đến các vấn đề: Nguồn tài chính (Điều 14); Nội dung chi (Điều 15); Tự chủ về các khoản thu, mức thu (Điều 16); Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính (Điều 17); Tiền lương, tiền công và thu nhập (Điều 18); Sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm (Điều 19); Sử dụng các quỹ (Điều 20); Quy định về lập, chấp hành dự toán thuchi Đối với đơn vị sự nghiệp do Nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí, các quyền tự chủ được phản ánh trong các vấn đề liên quan đến: Nguồn tài chính (Điều 21); Nội dung chi (Điều 22); Tự chủ về các khoản thu, mức thu (đối với đơn vị có nguồn thu thấp - Điều 23; Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính (Điều 24); Tiền lương, tiền công và thu nhập (Điều 25);

Sử dụng kinh phí tiết kiệm đƣợc từ khoản chênh lệch thu lớn hơn chi (Điều 26); Quy định về lập, chấp hành dự toán thu chi

Nhƣ vậy, sự khác nhau về quyền tự chủ tài chính giữa 2 loại hình đơn vị sự nghiệp là các đơn vị sự nghiệp do Nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí không có phần quy định về sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm và sử dụng các quỹ nhƣ trong quy định của đơn vị sự nghiệp tự chủ một phần kinh phí hoạt động.

3.2.2.2 Thực trạng s p xếp, tổ chức bộ máy theo cơ chế tự chủ tàichính

Mục tiêu của cơ chế TCTC đối với các ĐVSNCL là trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho ĐVSN trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lƣợng cao cho xã hội; tăng nguồn thu, nhằmtừngbướcgiảiquyếtthunhậpchongườilaođộng;pháthuytínhsángtạo,năng động, xây dựng

“thương hiệu riêng” cho đơn vị mình Đồng thời, TCTC đối với các ĐVSNCL sẽ góp phần thực hiện chủ trương xã hội hóa trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm dần bao cấp từNSNN.

Trên cơ sở xác định mức độ TCTC đối với các CSĐT thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; việc xác định định biên nhân sự và giao biên chế đã đƣợc thực hiện theo hướng quản lý, giám sát chặt ch biên chế của các CSĐT do NSNN bảo đảm toàn bộ hoặc một phần chi TX Theo đó, đối với các CSĐT có vai trò phục vụ công tác quản lý nhà nước, tự bảo đảm một phần chi TX hoặc NSNN bảo đảm chi TX, Nhà nước giao biên chế, xác định số lƣợng, nhu cầu, phân loại viên chức theo vị trí việc làm và tiến tới giao định mức chi phí cho từng đơn vị phục vụ quản lý Từ 2017 - 2019, các CSĐT thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ động xây dựng lộ trình sắp xếp lại tổ chức bộ máy trên nguyên tắc đảm bảo hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị của đơnvị.

Từ năm 2006 đến nay, có thể nhận thấy rằng các trường NT-TDTT đang áp dụng mô hình theo Điều lệ trường đại học (được ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg, ngày

30 tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ) Mô hình tổ chức này có một số điểm khác biệt so với quy định cơ cấu tổ chức trường đại học trong Luật Giáo dục (năm 2005), Điều lệ trường Đại học (năm 2010) và Luật Giáo dục đại học (năm2012).

Khảo sát các trường đại học, cao đẳng, trung cấp VHNT và TDTT của Bộ VHTT&DL chỉ có 1 trường hợp Trường Đại học TDTT Bắc Ninh đã thành lập Hội đồng trường, còn lại các trường có mô hình tổ chức bộ máy khá thống nhất, bao gồm các bộ phận cấu thành như sau: (1) Đảng ủy; (2) Ban Giám hiệu (lãnh đạo trường);

(3) Hội đồng khoa học và Đào tạo; (4) Phòng ban chuyên môn; (5) Khoa, Bộ môn;

(6) Đơn vị tổ chức sự nghiệp trực thuộc; (7) Công đoàn và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh.

Một số trường đã thực hiện quyền tự chủ để thành lập các tổ chức sự nghiệp trựcthuộcđểhoạtđộngdịchvụphùhợpvớichứcnăng,nhiệmvụđượcgiao;phùhợp với phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máyvàbiên chế và tự bảo đảm kinh phí hoạt động Ví dụ điển hình là Trường Đại học TDTT Bắc Ninh đã thành lập Hội đồng trường; Hội đồng tư vấn; Trường phổ thông năng khiếu Olympic (trong Quyết định số 3000/QĐ-BVHTTDL, ngày 9/7/2008 của Bộ VHTT&DL phê duyệt Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Đại học TDTT Bắc Ninh không có các bộ phận này) Trường Đại học TDTT TP Hồ Chí Minh đã thành lập Trung tâm tư vấn và dịch vụ TDTT hoạt động theo hình thức tự bảo đảm kinh phí hoạt động; Trường Đại học TDTT Đà Nẵng thành lập Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học hoạt động theo cơ chế đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm kinh phí hoạtđộng.

Một sốtrườngđãquyết định thànhlập, tổ chứclại,sápnhập, chia, tách, giảithể,đình chỉhoạt động cáckhoa, phòngvà tổ chức có tên gọikháctrựcthuộc

(nếucó)trêncơsởquyhoạchhoặcphươngánđãđượcBộchủquảnphêduyệttheoquyđịnhcủaphápluậ t.Vídụ,TrườngĐạihọcVăn hóa HàNộiđãthànhlậpmớiPhòngKhảothí và kiểmđịnhchấtlƣợngGiáodục; Phòng Đàotạo Sauđại học; Khoadi sản vănhóa; Khoa viếtvănbáochí; Khoa ngôn ngữvà vănhóaQuốc tế;Khoa Nghệ thuậtĐạichúng; KhoaLýluận chính trịvàKhoa họccơ bản(trong Quyết địnhsố2572/QĐ-

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT VÀ THỂ DỤC THỂ THAO CÔNGLẬP

Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính ở các cơ sở đào tạoNT-TDTTcônglập 133 1 Đổi mới cơ chế học phí trong lĩnh vực đàotạoNT-TDTT

Từ kết quả đạt đƣợc vànhững mặthạn chế, bất cập trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở các cơ sở đào tạo NT-TDTT trực thuộc Bộ VHTT&DL tronggiaiđoạn2006-2019,cóthểnóirằngvấnđềđổimớicơchếtựchủtàichínhđốivớicác trườngđangđặtrahếtsứccấpthiết.Hiệnnay,chúngtađãcótươngđốiđầyđủnhững căn cứ pháp lý để có thểtiếnhành đổi mớimạnhmẽ cơ chế tự chủ tài chính, đó là Thông báo số 37- TB/TW ngày 26 tháng 5 năm 2011 của Bộ Chính trị về Đề án “Đổi mới cơ chếhoạtđộng của các đơn vị sự nghiệpcông lập,đẩymạnhxã hội hóa một sốloạihình dịch vụ sự nghiệp công”; Kết luận số 23 - KL/TW ngày 29/5/2012 của HộinghịlầnthứnămBanchấphànhTWĐảngkhoáXIvề“Mộtsốvấnđềtiềnlương,bảo hiểmxãhội,trợcấpưuđãingườicócôngvàđịnhhướngcảicáchđếnnăm2020”;Kếtluậnsố 51- KL/TW ngày 29/10/2012 của Hộinghịlần thứ sáu BanChấp hànhTrung ƣơng Đảng khóa XI về Đề án "Đổi mới cănbản,toàn diệnGDĐT”;Nghị quyết 40/NQ-CP ngày 09/8/2012 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của ChínhphủthựchiệnKếtluậnsố37-TB/TWcủaBộChínhtrị,cũngnhƣLuậtgiáodục đạihọcnăm2012,Điềulệcáctrườngđạihọc2010.

Các giảipháp nhằmđổimới, hoàn thiệncơ chế tự chủ tàichínhởcáctrườngNT- TDTTcônglậptrướchếtcầntậptrungvàonhữngkhíacạnhsau:Đổimớicơchếhọcphítronglĩnh vựcđàotạoNT-TDTT;ĐổimớicơchếphânbổNSNNđốivớicácđơnvịđàotạocônglậpvềNT- TDTT;Đổimớicơchế tự chủtàichínhtrongNghịđịnh43/2006/NĐ- CPcủaChínhphủ;ĐổimớichínhsáchđốivớingườihọcNT-TDTT.

4.1.1 Đổi mới cơ chế học phí trong lĩnh vực đào tạoNT-TDTT

- Thực hiện chuyển đổi chính sách học phí hiện nay sang cơ chế giá dịch vụ. Điều chỉnh mức học phí phù hợp đối với từng ngành đào tạo NT-TDTT có nhu cầu cao, có khả năng xã hội hóa cao; đồng thời thực hiện cơ chế thu học phí cao đối với ngành nghề đòi hỏi đào tạo chất lƣợngcao.

- Đốivớicácbộmônnghệthuậttruyềnthống(Tuồng,Chèo,Cảilương ),Nhà nước tiếp tục duy trì cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ tài chính thông qua NSNN nhằm thu hút SV theo học cũng nhƣ đảm bảo mục tiêu phát triển nhân lực cho đất nước, bảo tồn di sản nghệ thuật truyền thống của dân tộc Thực hiện chính sách miễn giảm học phí đi đôi với chính sách tài trợ học bổng, giải thưởng cho SV có thành tích học tập cao Nhà nước có cơ chế, chính sách khuyến khích các Nhà hát, cơ sở kinh doanh nghệ thuật tham gia tài trợ, cấp học bổng cho SV.

- Đốivớinhữngbộmônnghệthuậtvàthểthaocóthịtrườngkhángiả,cókhảnăng xãhộihóa,từngbướcđiềuchỉnhmứchọcphíchophùhợp,tiếntớixâydựngmứckhung họcphíđápứngđƣợcnhucầuchiphíđàotạo.

- Xây dựng,hoàn thiện danhmục tiêu chí, tiêuchuẩnvàhệthống địnhmứckinhtếkỹthuậtcủaloạihìnhdịchvụgiáodục đại học(yêucầu về chấtlƣợng)để làm cơsởđặthàng,giaonhiệmvụ,đánhgiáchất lƣợng dịchvụ cungcấp Trêncơ sởđó tínhtoánxácđịnhchiphíđàotạovàmứchọcphícầnthiếtsátvớiđiềukiệnthựctế.

TDTTvàngười học phùhợpvới điều kiện kinhtếxãhộivàmục tiêu chiến lược phát triển văn hóa, thể thao của đất nước Đốivớigiáo dụcđạihọc, việc tínhđủhọc phílà cầnthiết,phù hợpvớithônglệquốctế vềgiáo dục đại học, học đại họcđể cónghề,tạothu nhậpkiếmsốngnuôisốngbảnthânvàgiađìnhnênngườihọcphảiđóngđủhọcphí.Việctínhđủhọc phíđối vớigiáodục đạihọcphùhợp với kết luậncủaBộChínhtrịtạiThôngbáosố 37-TB/TWngày26tháng5năm2011củaBộChínhtrị,làphảithựchiệncólộtrìnhviệcxóa bỏ bao cấpqua giá, phí dịchvụ; Kếtluậnsố23-KL/TWngày29/5/2012củaHội nghịlầnthứnămBanchấphànhTWĐảngkhóaXI,cólộtrìnhthíchhợptínhđúng,tínhđủchiphítro nggiádịchvụphùhợpvớikhảnăngchitrảcủangườidân.

Tuy vậy, để có những bước đi phù hợp, khả năng chi trả của dân cư và nhận được sự đồng thuận của xã hội, thì lộ trình tính đủ chi phí đào tạo đại học trong học phí sẽ đƣợc thực hiện theo lộ trình chia ra theo 3 mức độ nhƣ sau: Mức 1: Chi phí đào tạo đảm bảo tính đủ chi phí tiền lương của lao động trực tiếp và gián tiếp (chi phí hiện nay chưa tính đủ yếu tố này) Mức 2: Chi phí đào tạo tính đủ chi phí tiền lương và chi phí về quản lý, nghiệp vụ giảng dạy, học tập (tính đủ chi phí thường xuyên) Mức3: Chi phí đào tạo tính đủ chi phí tiền lương, chi phí quản lý và cả chi phí khấu hao tài sản cố định Trên cơ sở đó, nghiên cứu, lựa chọn bước đi, xây dựng lộtrìnhđiềuchỉnhgiádịchvụđàotạo(họcphí)theotừngngànhhọc,đảmbảophùhợpv ới thu nhập của người dân, nhu cầu của xã hội và khả năng của ngân sách nhà nước để làm sơ sở cho việc xác định mức học phí phù hợp.

- Xác định theo nguyên tắc tính theo từng loại dịch vụ, trên cơ sở tính đúng, tính đủ chi phí gồm: chi phí tiền lương, phụ cấp, các khoản đóng góp theo chế độ, chi phí vật liệu, chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí năng lượng, chi phí sửa chữa thườngxuyên tài sản cố định, chi phí khấu hao tài sản cố định, thuê nhân công và chi phí của bộ phận quản lý gián tiếp Giá dịch vụ công được xem xét, điều chỉnh khi các yếu tố hình thành giá thay đổi, bao gồm được điều chỉnh khi Nhà nước thay đổi về cơ chế, chính sách tiềnlương.

- Thực hiệncó lộtrình việcxóa bỏ bao cấp quagiá,phídịchvụ (Nhànước tiếptục đảmbảokinhphíhỗtrợđốivớicácđốitƣợngđốitƣợngchínhsáchxãhội,cácđốitƣợng nghèođể đượctiếpcận vàhưởngthụ các dịch vụgiáodục đại học với chấtlượngcaohơn;đảmbảo lợi íchcủatrườngđạihọc).Quy địnhcụthể các tiêuchí chọnlựa cácngànhđào tạocầnđặthàngvàtiêuchíchọnlựa cáccơ sởđàotạonhận đặt hàng (cơ sởvật chất, độingũgiáo viêncơ hữuvềngànhnghề đào tạo cầnđặt hàng…);Căn cứ xácđịnhsốlƣợng SVcần đặt hàng.Ràsoát,sửađổi,đơngiảnhoá các thủ tụchành chính liênquan đến việc mởngành,hợp tác quốctếtrongđào tạonhằmtạođiềukiệnthuậnlợichocáctrườngthực hiệnquyềntự chủtrong việctổchức thựchiệnnhiệm vụ.Xâydựng và tăng cườngcôngtáckiểmtra, giám sát củaxãhội vềviệcthựchiện chuẩnđầuracủacác trường.Cóthể thay đổiphươngthứcmiễnthu học phí đối với HS sư phạmnghệ thuật,thểthaohiệnnaybằngcáchNhànướccấptíndụngchoHSsưphạmtheomứctính đủ chi phí cầnthiếtđểđónghọcphíchocơ sởđào tạo, sau khi tốtnghiệp,nếu HS đócôngtáctronglĩnh vực một thờigiannhấtđịnhsẽđượcNhànướcxóa nợ cả gốcvàlãi, trườnghợpHSđó côngtác ngoài ngànhsư phạm thì cótráchnhiệmhoàntrảđầyđủkhoảnvaycho Nhànước.

4.1.2 Đổi mới cơ chế phân bổ NSNN đối với các đơn vị đào tạo công lập vềNT-TDTT

- Xác định lại tiêu chí phân loại các đơn vị sự nghiệp có chức năng, nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công đào tạo về NT-TDTT, đảm bảo thực hiện theo cơ chế giá dịch vụ công tính đủ chiphí.

- Thựchiện phânrõquyềnhạn giữa các trường tự chủ tàichínhvànhữngtrườngchưađượcgiaotựchủtàichính.Trongđó,chophépcáctrườngđượcg iaotựchủgiữalại nguồnthu phí(trườnghợp phí gắntrựctiếpvớikết quả hoạtđộngcủa đơnvị, đượcxácđịnhlàgiá dịchvụ,nguồnthu phílàdoanhthu của đơn vị Nhà nướcgiaotài sản cho đơn vị quản lý nhằmkhuyến khíchcác đơnvịphấn đấu nângcao quyền tựchủ.Đối vớicácđơnvịchưađượcgiaotựchủ,Nhànướcchophépxếpnguồnthuphíkhônggắntrựctiếpvớ ikếtquảhoạtđộngcủađơnvịvàonguồnthucủađơnvị.

- Thực hiện thay đổi cơ chế phân bổ NSNN đối với các trường nghệ thuật, thể thao theo các tiêu chí đầu vào nhƣ hiện nay, sang việc phân bổ NSNN theo tiêu chí đầu ra, gắn với các hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật trong đào tạo, định mức phân bổ chi phí đào tạo, có sự phân biệt giữa cơ sở hoạt động có chất lƣợng, hiệu quả, với cơ sở kiếm chất lƣợng, không hiệu quả, thực hiện phân bổ kinh phí gắn với các kết quả đánh giá, kiểm định độc lập về chất lƣợng đàotạo.

- Thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước theo cơ chế đặt hàng đối với các trường nghệ thuật, thể thao (những ngành ít HS đăng ký), phù hợp với nhu cầu sử dụng của Nhà nước Xuất phát từ nhu cầu sử dụng của nhà nước, nhà nước có thểđặt hàng một số cơ sở đào tạo có uy tín, chất lượng đào tạo một số ngành nghề, lĩnh vực theo yêu cầu của Nhà nước, đối với những đối tượng này có thể được hỗ trợ toàn bộ chi phí đào tạo của Nhà nước nhưng người học phải cam kết chấp nhận sự phâncông của Nhà nước theo địa chỉ sử dụng sau khi được đàotạo.

- Ngân sách Nhà nước tiếp tục đảm bảo ngân sách chi hoạt động thường xuyên cho đơn vị chưa được giao tự chủ Chi cho con người được xác định trên cơ sở số lượng vị trí việc làm; số lượng người làm việc cấp có thẩm quyền giao; tiền lương ngạch, bậc, chức vụ; các khoản phụ cấp; các khoản đóng góp theo chế độ hiện hành, được điều chỉnh trong trường hợp Nhà nước điều chỉnh chính sách tiền lương, phụ cấp hoặc điều chỉnh số lượng vị trí việc làm của đơn vị (chi theo đơn giá tiền lương trên cơ sở hệ thống định mức lao động) Các chi phí để bảo đảm hoạt động thường xuyêncủađơnvịtínhtrêncơsởsốlượngviệclàm,sốlượngngườilàmviệcđượccấp có thẩm quyền giao, mức chi theo quy định, trên cơ sở định mức kỹ thuật của cấp có thẩm quyền banhành.

- NgânsáchNhànướcđảmbảokinhphímộtphầnchocácđơnvịsựnghiệpđàotạo nghệthuậtvàthểthaochƣatínhđủchiphítronggiádịchvụ.TuynhiêncácBộ,ngànhcầnxácđịnhlộ trìnhrõràngđểcácđơnvịtừngbướcnângdầntínhtựchủ.

- Tậptrungưutiênngânsáchđầutư7cơsởđàotạotrọngđiểmchấtlượngcao về lĩnh vực NT-TDTT đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch phát triển, bảo đảm cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp văn hóa trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng Lựa chọn và đầu tư 6 trường NT-TDTT ngang tầm các trường tiên tiến trong khu vực (mỗi lĩnh vực có một cơ sở đào tạo: văn hóa, âm nhạc, sânkhấu-điệnảnh,mỹthuật,múa,xiếc).Đầutưnângcấp, mởrộng,hiệnđạihóacác trường đại học TDTT (chủ yếu là 3 cơ sở đại học trực thuộc Bộ VHTTDL quản lý); đáp ứng yêu cầu đào tạo 60% nhân lực có trình độ đại học trong tổng số nguồn nhân lực TDTT cảnước.

- Về lộ trình thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, trước mắt tiếp tục duy trì cơ chế phân bổ NSNN hiện nay cho các trường và các chuyên ngành đào tạo nghệ thuật truyền thống (như Tuồng, Chèo, Cải Lương ) nhằm đảo bảo yêu cầu phát triển nhân lực cho ngành cũng nhƣ thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và pháthuycác loại hình di sản nghệ thuật truyền thống tiêu biểu của dân tộc Trong các giai đoạntiếptheo,căncứđiềukiệnthựctếpháttriểntừngbướcnângcaonănglựctựchủ tài chính của cáctrường.

- Xây dựng phương án cơ cấu lại nguồn kinh phí NSNN đối với các ngành nghề đào tạo NT-TDTT theo hướng tăng mức hỗ trợ đối với những ngành học khó tuyển, giảm, tiến tới không hỗ trợ đối với những ngành học xã hội đã có đủ yêucầu.

Một số điều kiện để thực hiệngiảipháp

4.2.1 Các cơ quan chức năng của nhà nước cần nhận thức rõ về chức năngnhiệm vụ của mình trong quản lý các trườngĐHCL Đó là giám sát, kiểm tra, không kiểm soát từng hoạt động riêng lẻ của nhà trường Chính vì vậy, các cơ quan chức năng của nhà nước cần làm tốt vai trò xây dựng “hành lang pháp lý” như điều kiện thành lập; mở ngành đào tạo; điều lệ trường; quy chế tuyển dụng, đào tạo, tuyển sinh, quản lý chất lƣợng; quyền hạn, trách nhiệm của GV; quy chế quản lý tài chính, xây dựng CSVC nhằm thúc đẩy các trường có trách nhiệm hơn với Nhà nước, với người học và cộng đồng Kiên quyết không làm thay việc của cơ sở, phải để cho các trường tự chủ động thực hiện chức năng, nhiệm vụ, sứ mạng của mình một cách trách nhiệm và hiệu quả nhất.

Cần tăng cường công tác hướng dẫn các trường thực hiện đổi mới tổ chức bộ máy; hoạt động theo hướng năng động, sáng tạo, hiệu quả và hội nhập quốc tế.

4.2.2 Chính phủ cần giao cho Bộ VHTT&DL nghiên cứu, xây dựng cácchính sách để từng bước giao quyền tự chủ đại học cho các trườngNT-TDTT

Cơ chế TCTC chỉ đạt đƣợc kết quả cao, góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH khi Nhà nước giao quyền tự chủ ĐH cho các trường Có nghĩa, Nhà nước giao quyền TCTC phải gắn với giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động đào tạo (như tuyển sinh; nội dung, chương trình đào tạo; cấp vănbằng);NCKH;hợptácquốctế;bảođảmchấtlƣợng;cơcấutổchứcbộmáy,nhân sự (tuyển dụng, nâng bậc lương…), góp vốn, sử dụng khai thácCSVC.

Một là,tạo ra sự tự chủ đào tạo cho các nhà trường Trong đó, quy định rõ trách nhiệm, phạm vi hoạt động đào tạo của nhà trường, chẳng hạn đưa ra các tiêu chí đối với trường được giao quyền xây dựng nội dung, chương trình, thời gian đào tạo. Bởivì,vấnđề nàygắnliềnvới khả năng khaithác,tìm kiếm nguồn thutrong lĩnhvực đàotạo.Nếu cáctrườngbịràngbuộc quáchặt chẽ, không đượcphép tựchịu trách nhiệmtrong thiếtkế nộidung, chương trình,thời gian học thì rất khó thu hútcácđốitượngcónhu cầu học tập đếnđăngkýtheohọc Khicóítchươngtrình, ít ngườithamgia học tậpthìrất khó mở rộng vànângcaochất lượng nguồnthu, dẫn tới nhàtrường khôngđủnguồnlực tàichínhchoviệc nângcaochất lượngđào tạo.

Tuy nhiên, để việc giao quyền tự chủ đào tạo cho các trường có hiệu quả thì các cơ quan chức năng của Nhà nước, đặc biệt là Bộ VHTT&DL cần xây dựng được quy trình giám sát chặt chẽ và phải tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng, xếp hạng nhà trường nhằm tránh tình trạng thương mại hóa GDĐH. Ngoài ra, giao quyền TCTC cho các trường cần đi kèm với giao quyền tự chủ tuyển sinh Bởi vì, GDĐH là một hoạt động dịch vụ cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao cho XH cho nên các trường phải hạch toán được đầy đủ chi phí và lợi nhuận Nếu bị giớihạnvềkếhoạch,thờigian,sốlƣợngchỉtiêu,đốitƣợngtuyểnsinh,cónghĩalàđã hạn chế nguồn thu của các trường, dẫn tới TCTC chỉ mang tính chất hình thức Bộ VHTT&DL chỉ cần kiểm soát chất lƣợng đầu ra với các tiêu chí rõ ràng, chặt chẽ về năng lực, chuẩn kiến thức, kỹ năng yêu cầu cần có của người tốt nghiệp (nó được đo lường bởi một tổ chức xã hội nghề nghiệp độc lập nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch về chất lượng đào tạo của mỗi trường); làm rõ các điều kiện đảm bảo chất lượng và trách nhiệm của nhà trường; điều kiện giữa phát triển quy mô và nâng cao chất lượng; tổ chức kiểm định chất lượng Trong quá trình đào tạo, các trường phải tự cân đối về đội ngũ, CSVC, thiết bị, thƣ viện, giáo trình và các điều kiện khác để tổ chứcđàotạosaochohiệuquảnhấtvớichấtlƣợngyêucầuđãđƣợcđịnhsẵn.

Tuynhiên,trongbốicảnh củanướctahiệnnaythìviệc giaocho cáctrườngtựxácđịnhsốlượngchỉtiêutuyểnsinhphảidựavàoviệccáctrườngcóđápứngđủcáctiê uchíqui địnhvềchấtlượngnhàtrường.NóthểhiệntrêncáctiêuchínhưđảmbảotỷlệGV/SV,cơ cấu tỷ lệ tiến sỹ, PGS, GS trong tổng số GV; số lƣợng, tỷ lệ các công trình NCKH được thương mại hóa, ứng dụng vào SXKD, sự đóng góp cho phát triển KT- XH của địa phương, của đất nước; có nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất vượt mức qui định so với mức bình quân của ngành GDĐH về diện tích đất đai, suất đầu tƣ trên SV; có ít nhất 5 khóa đào tạo chính qui ra trường, đăng ký và thực hiện ổn định về qui mô đào tạo tối thiểu là 5năm…

Hai là,giao quyền tuyển dụng ở mức cao cho các trường trong việc tổ chức lựa chọn đánh giá, công nhận kết quả tuyển dụng mà không cần thực hiện thủ tục hành chính phải qua các khâu trung gian là báo cáo, xin ý kiến cơ quan chủ quản phê duyệt Bởi vì, so với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh thì nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của trường ĐH đều là con người Trong quá trình đào tạo không được phép sai hỏng cho nên việc lựa chọn đội ngũ cán bộ quản lý, đặc biệt là các GV phải được lựa chọn cẩn thận và kỹ lưỡng Họ phải là những con người có năng lực, hiểu biết cả kiến thức về khoa học và kiến thức xã hội phù hợp với lĩnhvực, ngành nghề đào tạo của nhà trường Nói cách khác, cán bộ quản lý, GV phải có các tiêu chí riêng biệt Vì vậy, cơ chế TCTC cần gắn với việc nhà trường được quyền quyết định lựa chọn con người.

Balà,đểnângcaotínhhiệuquảvàtiếtkiệmnguổnlựctàichínhchocáctrườngthìNhà nước nêncó cơchế, chính sáchvàcác văn bản pháp qui cho phép cáctrườngđược góp vốnchung cùngđầu tƣ vàonhữngdự ánphụcvụđàotạo,NCKH củamỗi trường.Chẳnghạn,gópvốnchungđểmuasắm1thiếtbịđắttiền,1phòngmáytínhtốcđộcao… làm côngcụnghiêncứu, học tập choGVvà SV Tại Áo,năm2009cóbatrường,gồm ĐHVienna,ĐHTàinguyênvàkhoahọc đờisống,ĐHkỹthuậtđãgópchung2triệu eurođểcùngđầu tƣ dự ánphát triển côngnghệthôngtin(trongđó, mua 200 siêumáytínhcótốcđộnhanhnhất thếgiới…),kết quả của dựán nàyđã gópphầnlàm tăngtínhcạnh tranhởcấp độquốctế, làm tăngviệcsửdụng tốiưucác nguồnlực hiện có,tiết kiệmvàgiảiphóngkinhphíchomỗitrườngđểđầutưcáclĩnhvựckhác.

Nhànướcchophépcáctrườngđượctoànquyềnsửdụngtàisảnđểthếchấp,vay vốn ngân hàng cho mục đích phát triển, nâng cao chất lƣợng đào tạo, NCKH trên nguyên tắc đƣợc cấp trên phê duyệt phươngán…

Ngoài ra, để giảm kinh phí đầu tư nhưng vẫn tăng cường được năng lực thiếtbị cho quá trình thực hành, thực tập, NCKH của GV và SV các trường ĐHCL thì Nhà nướcnênchuyểncácviện,trungtâmnghiêncứuvềtrựcthuộctrườngĐHCLquảnlý Ví dụ, nếu Viện công nghệ sinh học kết hợp với Khoa sinh vật của ĐHQG thì trang thiết bị thí nghiệm rất đầyđủ, nhà trường không phải đầu tư thêm, dẫn tới nhà trường cũng không cần phải thu học phí cao từ ngườihọc… ốn là,việc tăng học phí ở bậc GDĐH là một tất yếu khách quan nhằm giảm bớtsựbaocấpcủaNSchobậchọcnày,nócũnglàgiảiphápđểNhànướccóthểtập trungchămlochogiáodụcphổthông.Nhưngđểcáctrườngthuđúng,thuđủchiphí đàotạotừngườihọcthôngquahọcphíthìNhànướccầnthiếtlậpkhunghọcphírộng

4.2.3 Giao quyền TCTC phải dựa vào năng lực quản lý, chất lượng nhàtrường và tính đến yếu tố đặc thù trong đào tạoNT-TDTT

TrongbốicảnhcáctrườngĐHCLcủanướctachưacósựpháttriểnđồngđềuvề nhiềumặtnhưchưađồngđềuvềquimô;chấtlượngđàotạo,NCKH;cótrườngcóbề dày kinh nghiệm lâu năm nhưng có trường mới thành lập; CSVC, thiết bị dạy học; độingũcánbộ,GVcònmỏng,quảnlýchưavữngvàng;nhiềutrườngchưađạtchuẩn mực của một cơ sở GDĐH thực thụ (đặc biệt những trường mới thành lập, mới nâng cấp) Vì vậy, Chính phủ không thể đồng loạt và cào bằng trong giao quyền tự chủ cho các trường cùng một lúc, mà phải căn cứ vào chất lƣợng giáo dục (dựa trên kết quả kiểm định, xếp hạng) và khả năng tài chính Việc tự chủ (xác định chỉ tiêu, phương thức tuyển sinh, phương thức đào tạo, TCTC ) của các trường phải đi kèm với trách nhiệm về đảm bảo chất lƣợng, khả năng thực hiện các quy định của pháp luật và có chế tài để xử lý nghiêm túc đối với các trường hợp vi phạm (như xử phạt hành chính, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường về vật chất, xử lý kỷ luật cá nhân; trường hợp vi phạm nghiêm trọng phải truy cứu trách nhiệm hình sự ) những trường có chất lượng tốt và có nguồn thu lớn thì sẽ được giao quyền tự chủ nhiều hơn Có như vậy mới khuyến khích các trường tự năng động, sáng tạo, tự cạnh tranh để tồn tại và nâng cao chấtlượngvìngườihọc.GiaoquyềnTCTCchocáctrườngcầncóquátrìnhvàkhông thực hiện theo cơ chế“xin-cho”.

Bên cạnh đó, một số trường có đào tạo những chuyên ngành nghệ thuật đặc thù như đào tạo nghệ thuật truyền thống Tuồng, Chèo, Cải lương… hoặc đào tạo một số môn thể dục thể thao đặc biệt cần chi phí lớn nhƣ bắn súng, bắn cung, đua ngựa… đòi hỏi phải vẫn phải có sự bù đắp chi phí đào tạo từ NSNN hoặc đƣợc xã hội hoá Vì vậy khó có thể TCTC hoàn toàn mà chỉ có thể TCTC một phần tuỳ theo năng lực của từng đơn vị đào tạo NT-TDTT.

4.2.4 Các trường cần làm rõ mục tiêu phát triển trong ng n hạn, dài hạn,tăng cường kiểm soát nội bộ, đổi mới hoạt động của nhàtrường

Mỗi trường cần xây dựng được chiến lược tài chính cho trước mắt và lâu dài. Nóđượccôngkhaichongườihọc,chocộngđồngXHvàCBVCnhàtrườnggiámsát thực hiện. Chẳng hạn, các trường cần công khai và cam kết với người học về CSVC, đội ngũ GV, chương trình đào tạo, tiến độ thực hiện các dự án tương lai để làm cơ sở cho lộ trình tăng học phí của nhà trường… Trong hoạt động các trường cần chútrọng công tác kiểm soát nội bộ để phát hiện và giảm thiểu phát sinhchiphí không cần thiết; kịp thời khen thưởng cá nhân, đơn vị làm tăng thu, giảm chiphí.

Ngoài ra, các trường cần đổi mới cách thức đào tạo, chuyển từ đào tạo theo kiểu hình trụ sang đào tạo theo kiểu hình chóp, đầu vào đông nhƣng đầu ra không nhiều. đây là cách thức đang được nhiều nước phát triển áp dụng; trong một, hai năm đầu

SV đƣợc sàng lọc kỹ lƣỡng và chỉ đƣợc thi lại một số lần nhất định điều này có tác dụng để đào tạo ra những SV có chất lƣợng, đúng khả năng về chuyên ngành, đáp ứng đúng yêu cầu của xã hội, không gây lãng phí cho xã hội và gia đình Nói khác đi,nước ta nên thay đổi cơ chế tuyển sinh GDĐH đó là, đối với những trường định hướng thực hành chỉ cần xét tuyển qua quá trình, kết quả học tập ở cấp trung học phổ thông nhằm giảm bớt tâm lý nặng nề, và gây tốn kém trong kỳ thi tuyển ĐH hàng năm đối với những trường đặc thù cần kiểm tra năng khiếu thì sẽ tổ chức riêng cho trường đó với môn năngkhiếu.

Các giải pháp hoàn thiện cơ chế TCTC theo hướng giao quyền TCTC ở mức độ cao nhằm tạo ra hành lang pháp lý, môi trường cạnh tranh bình đẳng để các trườngtự điều chỉnh, thay đổi phương thức quản trị theo hướng tiệm cận với quản trị của DN, gắn chất lượng đào tạo với thu hút SV và tăng nguồnthu.

Ngày đăng: 29/04/2023, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w