1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế tự chủ tài chính tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

209 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH HƯNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH HƯNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành : Kinh tế học Mã số : 9.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Tiến Dũng TS Phạm Thu Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.1 Về nội hàm tự chủ tài sở GDĐH .9 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá tự chủ tài 12 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước .14 1.2.1 Về nội hàm tự chủ tài sở GDĐH cơng lập 14 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá tự chủ tài 19 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tự chủ tài 19 1.2.4 Một số nghiên cứu có liên quan đến TCTC ĐHQG-HCM .20 1.3 Đánh giá tổng quan nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu 22 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CƠNG LẬP 25 2.1 Sự cần thiết tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập 25 2.1.1 Cơ sở giáo dục đại học công lập 25 2.1.2 Cơ chế tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập .26 2.2 Cơ sở lý luận chế tự chủ tài sở GDĐH công lập 33 2.2.1 Sứ mệnh giáo dục đại học 33 2.2.2 Lý thuyết chia sẻ lợi ích chi phí 34 2.2.3 Lý thuyết mơ hình quản lý công .35 2.2.4 Tiêu chí đánh giá chế TCTC sở GDĐH công lập 38 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chế TCTC sở GDĐH công lập 41 2.3 Kinh nghiệm TCTC số sở GDĐH công lập giới .47 2.3.1 Kinh nghiệm TCTC trường đại học Mỹ 47 2.3.2 Kinh nghiệm TCTC trường ĐH Hàn Quốc .49 2.3.3 Kinh nghiệm TCTC số quốc gia Châu Âu 52 2.4 Kinh nghiệm TCTC số sở GDĐH công lập Việt Nam 55 2.4.1 Kinh nghiệm TCTC Trường ĐH Tôn Đức Thắng 55 2.4.2 Kinh nghiệm TCTC Trường ĐH Kinh tế TP.HCM 56 2.4.3 Kinh nghiệm TCTC Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 58 2.4.4 Bài học kinh nghiệm để đẩy mạnh TCTC sở GDĐH công lập Việt Nam 59 Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 63 3.1 Tổng quan Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh .63 3.1.1 Quá trình hình thành Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 63 3.1.2 Vai trị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 63 3.2 Cơ chế tự chủ tài Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 64 3.2.1 Quá trình thực chế TCTC ĐHQG-HCM .64 3.2.2 Thực trạng chế tự chủ tài ĐHQG-HCM 66 3.2.3 Kết thực chế tự chủ tài ĐHQG-HCM 87 3.3 Đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế chế TCTC ĐHQG-HCM 103 3.3.1 Các kết đạt thực chế TCTC ĐHQG-HCM 103 3.3.2 Các hạn chế thực chế TCTC ĐHQG-HCM 105 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế .107 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.114 4.1.Yêu cầu thực TCTC ĐHQG-HCM 114 4.1.1 Bối cảnh phát triển GDĐH nước quốc tế 114 4.1.2 Mục tiêu phát triển ĐHQG-HCM 118 4.1.3 Mục tiêu TCTC ĐHQG-HCM 118 4.1.4 Yêu cầu TCTC ĐHQG-HCM 118 4.2 Quan điểm định hướng hoàn thiện chế TCTC ĐHQG-HCM 119 4.2.1 Quan điểm hoàn thiện chế TCTC ĐHQG-HCM .119 4.2.2 Định hướng hoàn thiện chế TCTC ĐHQG-HCM 120 4.2.3 Đề xuất mơ hình TCTC ĐHQG-HCM 121 4.3 Một số giải pháp đề xuất sách hồn thiện chế TCTC ĐHQG-HCM 122 4.3.1 Đề xuất hoàn thiện chủ trương sách Nhà nước chế TCTC ĐHQG-HCM 122 4.3.2 Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý chế TCTC ĐHQG-HCM .127 4.3.3 Giải pháp hoàn thiện máy tổ chức nhân ĐHQG-HCM đáp ứng đổi chế hoạt động .129 4.3.4 Giải pháp tăng cường huy động nguồn thu NSNN ĐHQG-HCM .135 4.4 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm đổi chế TCTC sở GDĐH công lập 140 4.4.1 Những đề xuất, kiến nghị nhằm đổi chế TCTC ĐHQG-HCM 140 4.4.2 Một số đề xuất, kiến nghị chung Bộ, Ngành Nhà nước .143 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 162 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDIO : Phương pháp đào tạo tiếp cận CDIO CSVC : Cơ sở vật chất CTĐT : Chương trình đào tạo CTNB : Chi tiêu nội ĐH : Đại học ĐHCL : Đại học công lập ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHQG-HCM : Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐHQG-HN : Đại học Quốc gia Hà Nội GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDĐH : Giáo dục đại học GS; PGS; TS; ThS : Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Thạc sĩ HĐT : Hội đồng trường KHCN : Khoa học công nghệ NCKH : Nghiên cứu khoa học NSNN : Ngân sách nhà nước QLTC : Quản lý tài TCTC : Tự chủ tài Trường ĐH BK : Trường Đại học Bách Khoa Trường ĐH CNTT : Trường Đại học Công nghệ Thông tin Trường ĐH KHTN : Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trường ĐH KHXH&NV : Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Trường ĐH KT-L : Trường ĐH Kinh tế - Luật XDCB : Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng hợp tiêu chí đánh giá chế TCTC sở GDĐH công lập 40 Bảng 2.2: Tài trợ trường đại học công (Tiểu Bang) Mỹ 1980- 2005 49 Bảng 2.3: Mức độ TCTC quốc gia Châu Âu năm 2017 52 Bảng 3.1: Quy mô nhân ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 71 Bảng 3.2: Số liệu sinh viên/giảng viên ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 72 Bảng 3.3: Trình độ nhân ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 .73 Bảng 3.4: Thống kê sở vật chất ĐHQG-HCM năm 2016 76 Bảng 3.5: Thống kê tài sản dùng chung ĐHQG-HCM 76 Bảng 3.6: Quy mô đào tạo ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 77 Bảng 3.7: Quy mô tuyển sinh ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 78 Bảng 3.8: Sự biến động tuyển sinh ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 78 Bảng 3.9: Quy mô tốt nghiệp ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 79 Bảng 3.10: Số ngành đào tạo đại học ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2016 80 Bảng 3.11: Số lượng đề tài NCKH ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 81 Bảng 3.12: Công bố khoa học ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 82 Bảng 3.13: Doanh thu từ NCKH ĐHQG-HCM giai đoạn 2013-2017 .83 Bảng 3.14: Chương trình hợp tác quốc tế ĐHQG-HCM giai đoạn 2013-2017 84 Bảng 3.15: Tổng hợp nguồn thu ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 88 Bảng 3.16: Cơ cấu nguồn thu ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 93 Bảng 3.17: Kết tính hệ số đa dạng hoá nguồn thu nghiệp 95 Bảng 3.18: Tổng hợp theo nhóm chi ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 .95 Bảng 3.19: Chênh lệch thu chi ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 99 Bảng 3.20: Tổng hợp mức độ tự chủ tài ĐHQG-HCM giai đoạn 20122017 101 Bảng 3.21: Mức độ TCTC sở GDĐH thành viên ĐHQG-HCM năm 2016 102 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Khung phân tích chế tự chủ tài sở GDĐH công lập Việt Nam 46 Hình 3.1: Bảng xếp hạng QS World số trường đại học giới 83 Hình 3.2: Cơ cấu nguồn thu ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 89 Hình 3.3: Cơ cấu nguồn thu ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 89 Hình 3.4: Cơ cấu nguồn thu NSNN ĐHQG-HCM 2012-2017 90 Hình 3.5: Tổng hợp theo nhóm chi ĐHQG-HCM giai đoạn 2012-2017 96 Hình 3.6: Cơ cấu theo nhóm chi ĐHQG-HCM 2012-2017 .98 Hình 3.7: Mức độ tự chủ tài trường ĐH thành viên năm 2016 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Giáo dục đại học đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia Nếu sở giáo dục đại học khơng có nghiên cứu thích hợp để đào tạo số lượng lớn tri thức có trình độ chun mơn cao khơng nước tự phát triển cách bền vững (UNESCO,1998), “giáo dục đại học để chống nghèo đói, để phát triển bền vững để thiết lập công xã hội” [121] Để sở GDĐH thực vai trị chúng lại cần phải giao quyền để hoạt động độc lập, tự chủ Chính vậy, việc trao quyền tự chủ cho sở GDĐH trở thành mối quan tâm toàn giới Salmi (2007) cho trách nhiệm giải trình có ý nghĩa giáo dục bậc đại học thực trao quyền để hoạt động cách tự chủ có trách nhiệm European University Association, EUA (2007, 2009, 2012) [90] phân tự chủ đại học thành nội dung: (i) Tự chủ tổ chức, (ii) Tự chủ tài chính, (iii) Tự chủ học thuật, (iv) Tự chủ nhân World Bank phân tự chủ đại học thành loại: khái niệm tự chủ toàn diện tự chủ quy trình (Berdahl, 1990; Raza, 2009) Tự chủ tồn diện bao gồm khía cạnh học thuật nghiên cứu cịn tự chủ quy trình bao gồm lĩnh vực phi học thuật liên quan nhiều đến vấn đề tài Qua số quan niệm nêu thấy tự chủ tài (TCTC) nội dung quan trọng để thực tự chủ sở GDĐH Để tự chủ, sở GDĐH cần phải TCTC [46] Nhận thức cần thiết việc phải đổi mơ hình hoạt động sở GDĐH Việt Nam theo hướng tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở GDĐH nhằm làm tăng tính chủ động, tính sáng tạo, tính động nâng cao lực quản trị sở GDĐH đòi hỏi cấp bách, phù hợp với xu hướng thời đại Trong thời gian qua Đảng Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm trao quyền tự chủ nói chung TCTC nói riêng cho sở GDĐH Từ chỗ toàn hệ thống GDĐH Việt Nam xem trường đại học lớn, chịu quản lý Nhà nước mặt, trường đại học dần trao quyền tự chủ, thể qua văn pháp luật sách như: Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ghi nhận quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở GDĐH Việt Nam; Luật Giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung ban hành ngày 18/6/2012 tái khẳng định quyền tự chủ sở GDĐH Việt Nam Bên cạnh đó, nhằm cụ thể hố nội dung quyền tự chủ sở GDĐH cơng lập, 10 theo quy định Chính phủ Đầu tư, mua sắm Khơng có quy định quy định Nhà nước l Nhà nước tiếp tục bố trí vốn để hoàn thành dự án triển khai từ nguồn ngân sách nhà nước l Quyết định dự án đầu tư sử dụng nguồn thu hợp pháp nhà trường nguồn hợp pháp khác nhà trường tự huy động; thực thủ tục cấp Nhà nước quy định đơn vị nghiệp công Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ nguồn thu đơn vị (ngân sách nhà nước không cấp bổ sung) l Chi đầu tư từ Quỹ phát triển hoạt động nghiệp, nguồn vốn vay nguồn tài hợp pháp khác l Căn nhu cầu đầu tư khả cân đối nguồn tài chính, đơn vị chủ động xây dựng danh mục dự án đầu Luật Đầu tư công [Khoản a, điểm Điều 17 Thẩm quyền QĐ chủ trương đầu tư chương trình, DA] Người đứng đầu bộ, quan trung ương định chủ trương đầu tư dự án sau đây: Dự án nhóm B nhóm C theo quy định pháp luật đầu tư; Nhà nước có sách hỗ trợ lãi suất cho dự án đầu tư sử dụng vốn vay l Thực theo nguyên tắc cạnh tranh đấu thầu chế đặt hàng khoản chi từ ngân sách nhà nước để thực nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ nhiệm vụ khác theo yêu cầu Nhà nước d) Quyết định chịu trách nhiệm dự án đầu tư mua sắm từ nguồn hợp pháp đơn vị Khoản Điều tư, báo cáo quan có thẩm quyền phê duyệt Trên sở danh mục dự án đầu tưđã đượcphê duyệt, đơn vị định dự án đầu tư, bao gồm nội dung quy mô, phương án xây dựng, tổng mức vốn, nguồn vốn, phân kỳ thời gian triển khai theo quy định pháp luật đầu tư l Đơn vị nghiệp công vay vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước hỗ trợ lãi suất cho dự án đầu tư sử dụng vốn vay sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước quan quản lý, trừ dự án quy định điểm c khoản Điều Luật Đầu tư công [Khoản Điều 39 Thẩm quyền định đầu tư chương trình, dự án] Người đứng đầu bộ, quan TW, tổ chức tín dụng theo quy định l Căn yêu cầu phát triển đơn vị, Nhà nước xem xét bố trí vốn cho dự án đầu tư triển khai, dự án đầu tư khác theo định cấp có thẩm quyền l Đơn vị nghiệp công phải thực quy định Nhà nước mức chi, tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô; tiêu chuẩn, định mức nhà làm việc; tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động; chế quan trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị l xã hội, quan, tổ chức khác: l Quyết định đầu tư dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước; l Quyết định đầu tư dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C sử độ cơng tác phí nước ngồi; chế độ tiếp khách nước hội thảo quốc tế Việt Nam Mục a mục d, Khoản Điều 12 Nguồn: [Tổng hợp tác giả], [57] dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thuộc thẩm quyền quản lý, trừ dự án quy định điểm c khoản Điều này; l Được phân cấp ủy quyền định đầu tư dự án nhóm B, nhóm C quy định điểm a điểm l khoản cho quan cấp trực tiếp Phụ lục 7: Xây dựng chế trao quyền TCTC sở GDĐH thành viên: - Về kinh phí NSNN chi thường xuyên: Trong giai đoạn đầu chuyển sang chế tự chủ tài chính, để sở GDĐH thành viên giảm áp lực tài chính, ĐHQG-HCM xem xét trì cấp kinh phí chi thường xun theo lộ trình giảm dần quy mơ sinh viên hệ đại học quy tốt nghiệp trường (đã tuyển sinh trước tự chủ tài chính); - Về kinh phí nhiệm vụ không thường xuyên: Các đề án tăng cường đầu tư chiều sâu, kinh phí đầu tư phát triển: Cơ sở GDĐH thành viên cần NSNN ưu tiên kinh phí cho nhiệm vụ khơng thường xun thuộc chương trình, đề án kinh phí thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ; kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án, đề án khác cử nhân tài năng, CDIO, Mác-Lênin, kiểm định, Đề án Ngoại ngữ 2020, sinh viên Lào-Campuchia, miễn giảm học phí, v.v ; đề án tăng tường trang thiết bị giảng dạy, đầu tư chiều sâu; kinh phí đối ứng thực dự án kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất khác giao Đối với kinh phí đầu tư phát triển, NSNN đảm bảo cấp đủ kinh phí để đầu tư xây dựng sở vật chất hoàn thiện theo quy hoạch 1/500 phê duyệt cho sở GDĐH thành viên; - Về học phí: Được xây dựng mức thu học phí, mức phí hoạt động dịch vụ khác hoạt động hỗ trợ đào tạo theo ngun tắc đảm bảo bù đắp chi phí, có tích lũy hợp lý Đối với sinh viên khóa nhập học trước thời điểm tự chủ, sở GDĐH thành viên xây dựng mức thu học phí tăng tối đa năm sau không 30% năm trước liền kề, kể từ thời điểm định phê duyệt đề án có hiệu lực Được xây dựng mức thu học phí trình độ đào tạo khác trường với mức trần học phí trình độ đào tạo thạc sĩ 1,5 lần; tiến sĩ 2,5 lần mức học phí bình qn tối đa bậc đào tạo đại học quy theo đề án này; mức học phí chương trình đào tạo theo phương thức giáo dục thường xuyên không vượt 1,5 lần mức học phí quy cấp học Mức học phí chương trình đào tạo chất lượng cao định mức học phí phù hợp với nhu cầu xã hội, bảo đảm đủ trang trải chí phí đào tạo, có tích lũy hợp lý Đối với sinh viên khóa nhập học trước thời điểm tự chủ định mức thu học phí tăng tối đa năm sau không 30% năm trước liền kề, kể từ thời điểm định phê duyệt đề án có hiệu lực 200 Được định mức học phí chương trình đặc thù theo đề án mở chương trình ĐHQG-HCM quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Khoản thu học phí khoản thu nghiệp, dịch vụ gửi vào ngân hàng thương mại để quản lý; tiền lãi khoản tiền gửi sử dụng để lập quỹ học bổng hỗ trợ sinh viên nhà trường; - Về khoản thu nghiệp: Cơ sở GDĐH thành viên thực hoạt động dịch vụ hỗ trợ đào tạo gia tăng để nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ người học Khoản thu từ hoạt động công khai theo ngun tắc bù đắp chi phí có tích lũy hợp lý Về chi thường xuyên: Cơ sở GDĐH thành viên tự định nội dung mức chi từ nguồn thu học phí thu nghiệp, thu khác, nguồn ngân sách cấp chi thường xuyên, nguồn kinh phí đặt hàng, giao nhiệm vụ, bao gồm chi tiền lương, chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý quy định quy chế chi tiêu nội Về chi nhiệm vụ không thường xuyên: Cơ sở GDĐH thành viên chi theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước pháp luật hành Về vay vốn, huy động vốn: Cơ sở GDĐH thành viên được vay vốn tổ chức tín dụng, huy động vốn CB.VC trường hình thức huy động vốn khác theo qui định pháp luật để đầu tư mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Về thành lập quỹ hiến tặng: Cơ sở GDĐH thành viên thành lập quỹ hiến tặng theo qui định pháp luật tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, từ thiện định việc sử dụng quỹ cho mục đích giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Về lập kế hoạch sử dụng kinh phí từ nguồn thu hợp pháp: Cơ sở GDĐH thành viên thực tự chủ chịu trách nhiệm việc lập kế hoạch định sử dụng kinh phí từ nguồn thu hợp pháp sở GDĐH thành viên để tiếp tục đầu tư mở rộng sở vật chất, đào tạo nhân lực bảo đảm chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phát triển hợp tác quốc tế Về tiền lương thu nhập: Ngoài tiền lương ngạch, bậc theo quy định Nhà nước, Trường định thu nhập tăng thêm người lao động từ nguồn chênh lệch thu lớn chi theo quy chế chi tiêu nội sở công minh bạch Mức giới hạn chi trả thu nhập tăng thêm thực quy định đơn vị tự chủ chi thường xuyên tự chủ chi đầu tư Trích lập quỹ: Hàng năm, sau hạch toán đầy đủ khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước khác, theo quy định, phần chênh lệch thu lớn chi thường xuyên lại sử dụng theo trình tự sau: (i) Trích tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp; (ii) Trích lập quỹ bổ sung thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập: Mức trích lập giới hạn quỹ thực quy định đơn vị tự chủ chi thường xuyên tự chủ chi đầu tư (iii) Quỹ hỗ trợ sinh viên: Nguồn trích từ lãi tiền gửi học phí ngân hàng thương mại để thực sách học bổng, hỗ trợ cho sinh viên (iv) Trích lập quỹ nghiên cứu khoa học: Trích tối thiểu 5% kinh phí từ nguồn thu hợp pháp sở GDĐH thành viên để đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ trường (theo quy định Khoản 5, Điều 12, Nghị định 99/2014/NĐ-CP, ngày 25/10/2014); Trích tối thiểu 3% kinh phí từ nguồn thu học phí đơn vị để đầu tư cho sinh viên người học hoạt động nghiên cứu khoa học (theo quy định Khoản 6, Điều 12, Nghị định 99/2014/NĐCP, ngày 25/10/2014) (v) Phần chênh lệch thu lớn chi lại sau trích lập quỹ theo quy định bổ sung vào quỹ phát triển hoạt động nghiệp - Về xây dựng cam kết tương ứng với quyền giao TCTC sở GDĐH thành viên: Tương ứng với quyền tự chủ giao, sở GDĐH thành viên phải cam kết thực đầy đủ theo quy định chung, chịu kiểm tra, giám sát tài ĐHQG-HCM đơn vị thành viên khác hệ thống ĐHQGHCM chưa thực TCTC Về học phí, sở GDĐH thành viên thực tính kinh phí đào trung bình cho sinh viên quy sở điều kiện cần thiết để đảm bảo chi phí hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học theo lộ trình phù hợp; bao gồm việc thực trách nhiệm xã hội, người học khoản kinh phí chi thường xuyên cắt giảm từ NSNN, từ đề xuất mức thu học phí tự chủ Qua phân tích thực trạng TCTC sở GDĐH thành viên, đề xuất thí điểm mức trần học phí giai đoạn 2018-2021 Bảng phụ lục 7: Mức trần học phí đào tạo trình độ đại học giai đoạn 2018-2021 TT NỘI DUNG Mức học phí đại trà Trong đó: Mức học phí khóa tuyển sinh trước thực đề án tự chủ (tăng 30%) Mức học phí chất lượng cao Năm học 2018 2019 16,5 17,5 2020 18,5 2021 19,5 7,4 9,62 10,53 11,57 25 28 31 35 Trong đó: Mức học phí khóa tuyển sinh 22 25 28 trước thực đề án tự chủ (không tăng) Mức học phí chất lượng cao giảng dạy 39 45 50 tiếng Anh Trong đó: Mức học phí khóa tuyển sinh trước thực đề án tự chủ (khơng 39 39 39 tăng) Nguồn: Tính tốn theo đề án Trường Đại học Kinh tế - Luật, [13] 31 55 39 Mức học phí tính đầy đủ hoạt động đào tạo trường cho sinh viên quy thể qua nội dung Bảng sau: Bảng phụ lục 7: Danh mục khoản thu tính học phí TT Nội dung Chi trả tiền lương, tiền giảng, coi thi, chấm hệ Chi tiền mua sách, giáo trình, báo chí, thư viện, tài liệu học tập hệ Chi nghiên cứu khoa học sinh viên, học viên, chi hoạt động đoàn hội, phong trào, câu lạc bộ, chi hỗ trợ sinh viên Chi mua sắm sửa chữa sở vật chất, thiết bị Trường suốt thời gian đào tạo (thang máy, phòng học, bàn ghế, máy chiếu, máy tính, LCD, đèn chiếu sáng, quạt gió, wifi ) Chi hoạt động chun mơn (chi in ấn, to, điện, nước, nhiên liệu, điện thoại, văn phịng phẩm, thơng tin liên lạc, hội nghị, hội thảo, công tác ), chi khoản thuê (lao động, phương tiện, thiết bị ), chi mua sắm sửa chữa Chi hoạt động hỗ trợ sinh viên khác Nguồn: Tính tốn theo đề án Trường Đại học Kinh tế - Luật Mức học phí chương trình đào tạo đại học khơng quy, đào tạo thạc sĩ, đào tạo nghiên cứu sinh xác định mức trần học phí chương trình đào tạo đại học quy đại trà (Bảng 1) đề án nhân (x) với hệ số sau: Trình độ đào tạo Hệ số so với đại học quy đại trà Đào tạo đại học (Vừa làm vừa học, văn 2, văn 1,5 quy, liên thơng đại học) Đào tạo thạc sĩ 1,5 Đào tạo tiến sĩ 2,5 Đối với sinh viên khóa nhập học trước thời điểm tự chủ, mức thu học phí tăng tối đa năm sau không 30% năm trước liền kề Nguồn: Tính tốn theo đề án Trường Đại học Kinh tế - Luật Về khoản thu khác: Bên cạnh hoạt động đào tạo tính đầy đủ học phí, để nâng cao chất lượng đào tạo dịch vụ phục vụ người học, trường thực hoạt động dịch vụ hỗ trợ đào tạo gia tăng Các khoản tính tốn công khai mức thu sở bù đắp chi phí khơng có tích lũy Về nguồn thu nghiệp: Khoản thu từ hoạt động này, cam kết quản lý, hạch toán kế toán đầy đủ, công khai, minh bạch theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí có tích lũy Về thu nhập phải cam kết: (i) Đảm bảo ổn định gia tăng thu nhập thực tế, tạo động lực cho cán, bộ, viên chức trường tự chủ; (ii) Đảm bảo tiền lương trả theo quy định Nhà nước phân phối công bằng; (iii) Hàng năm hoàn chỉnh quy chế chi tiêu nội tinh thần dân chủ, công khai Về sử dụng quỹ: Cam kết thực đúng, đầy đủ, công khai, minh bạch theo nội dung điều kiện đề xuất tự chủ trích lập quỹ đề án - Về sách hỗ trợ tài cho người học: Khi chuyển sang hoạt động theo chế TCTC, sở GDĐH thành viên phải cam kết thực sách hỗ trợ tài cho sinh viên sở: (i) Chính sách miễn, giảm học phí cho đối tượng sách: Đối với sinh viên thuộc đối tượng sách, sinh viên nghèo, cận nghèo miễn giảm 100% học phí theo quy định Nhà nước Phần chênh lệch mức hỗ trợ Nhà nước mức học phí Trường Trường cấp bù tồn cho sinh viên; (ii) Chính sách học bổng khuyến khích học tập: Ngồi đối tượng miễn, giảm học phí theo sách Nhà nước, Trường xây dựng sách học bổng khuyến khích học tập dành cho sinh viên học tập xuất sắc, giỏi, theo quy định sinh viên tài năng, chất lượng cao, sinh viên có hồn cảnh khó khăn khơng thuộc đối tượng hưởng sách miễn giảm Quỹ học bổng Quỹ hỗ trợ sinh viên xây dựng từ nguồn: (i) Trích 8% từ nguồn thu học phí đại học quy để lập quỹ học bổng khuyến khích học tập theo quy định Thông tư 31/2013/TT-BGDĐT ngày 01/8/2013 Bộ GD&ĐT; (ii) Sử dụng toàn khoản lãi từ tiền gửi ngân hàng, sau trừ thuế TNDN bổ sung vào quỹ hỗ trợ sinh viên để hỗ trợ học tập, học bổng cho sinh viên; (iii) Huy động đóng góp, hỗ trợ từ cựu sinh viên; tổ chức cá nhân khác tham gia đóng góp cho quỹ hỗ trợ sinh viên; (iv) Đối với ngành khó tuyển sinh , ngành xã hội nhân văn, khoa học cần có sách ưu đãi học bổng, học phí, hỗ trợ điều kiện học tập nhằm thu hút người học thực nhiệm vụ trị giao Phụ lục 8: So sánh mơ hình chế tự chủ tài sở GDĐH công lập trực thuộc Bộ GD&ĐT với ĐH Vùng ĐHQG-HCM Bảng phụ lục 8.1 Sự giống TT Nội dung quản lý/cơ chế tài Sự giống Pháp lý thành lập Thủ tướng Chính phủ định Thanh tra Chính phủ Thanh tra, kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo Đảm bảo kiểm định chất Theo quy định Bộ GD&ĐT lượng giáo dục Cơ chế tài Các văn pháp luật hành liên quan đến chế, quản lý tài như: Luật 4.1 - Văn pháp lý Giáo dục; Luật Giáo dục đại học; Luật NSNN; Luật đầu tư cơng; Luật kế tốn… văn Nghị định, thơng tư hướng dẫn chế tự chủ, quản lý tài chính… Là đơn vị dự tốn cấp III 4.2 - Đơn vị dự toán Là chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng (không phân biệt nguồn vốn) Các nguồn thu - Nguồn thu từ NSNN: Kinh phí chi thường xuyên kinh phí chi khơng thường xun - Nguồn thu ngồi NSNN: (i) Thu từ học 4.3 - Nguồn tài phí, lệ phí; (ii) Thu từ hoạt động dịch vụ, NCKH, tư vấn chuyển giao KHCN; (iii) Thu từ nguồn thu khác, vốn vay, tài trợ, viện trợ - Được tự chủ định mức thu theo quy định pháp luật 4.4 - Sử dụng kinh phí - Được tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định hành phạm vi nguồn kinh phí thường xun theo dự tốn phê duyệt; - Tự định mức chi hoạt động đơn vị thực sở quy định Nhà nước, Quy chế chi tiêu nội đơn vị về: chi toán cá nhân, chi hồng hóa, dịch vụ chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm sửa chữa lớn TSCĐ chi khác Hàng năm, sau hạch toán đầy đủ khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp 4.5 - Chênh lệch thu-chi ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch thu lớn chi thường xuyên (nếu có), sở GDĐH xác định chênh lệch Trích lập quỹ theo quy định 4.6 - Trích lập quỹ - Quỹ phát triển hoạt động nghiệp - Quỹ bổ sung thu nhập tăng thêm - Quỹ khen thưởng phúc lợi - Có dấu riêng 4.7 - Con dấu riêng, tài khoản giao - Tài khoản giao dịch Kho bạc Nhà nước dịch - Tài khoản giao dịch ngân hàng thương mại 4.8 - Quản lý sử dụng tài sản Nguồn: [NCS Tổng] Thực theo quy định hành Nhà nước Bảng phụ lục 8.2 Sự khác Nội dung quản TT lý/cơ chế tài Quản lý nhà nước Cơ sở GDĐH thuộc Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT Cơ sở GDĐH thuộc Cơ sở GDĐH thuộc ĐHQG-HCM ĐHQG-HCM Đại học Vùng ĐH Vùng Bổ nhiệm Hiệu trưởng/Phó Hiệu Bộ GD&ĐT trưởng/Kế toán định ĐHQG-HCM định ĐH Vùng định trưởng Điều lệ trường ĐH Cơ chế hoạt động Điều lệ trường ĐH quy chế tổ chức hoạt động Điều lệ trường ĐH ĐHQG Ban hành quy Thủ tướng Chính chế tổ chức Bộ GD&ĐT hoạt động ban hành quy chế sở GDĐH phủ ban hành quy chế Bộ GD&ĐT ban hành quy chế Hoạt động đào tạo - Về mở ngành, đào tạo ngành ngành Bộ GD&ĐT ĐHQG-HCM định định Bộ GD&ĐT ĐHQG-HCM Bộ GD&ĐT định giao định giao định giao tiêu tiêu tiêu Bộ GD&ĐT ĐHQG-HCM định định chương trình đào tạo, giáo trình - Về tiêu tuyển sinh - Về văn mở định mở Bộ GD&ĐT ngành Về định ĐHQG-HCM chuyên Bộ GD&ĐT định mở ngành ĐH Vùng định ĐH Vùng định - Tổ chức đào Bộ GD&ĐT ĐHQG-HCM ĐH Vùng tạo ban hành quy chế ban hành quy chế ban hành quy chế - Học sinh, sinh Bộ GD&ĐT ĐHQG-HCM ĐH Vùng viên ban hành quy chế ban hành quy chế ban hành quy chế ĐHQG-HCM ban hành quy định, định mức đề tài NCKH cấp ĐHQG Đề tài cấp Nhà nước theo quy định Nhà nước ĐH Vùng ban hành quy định, định mức đề tài NCKH cấp ĐH Vùng Đề tài cấp Nhà nước theo quy định Nhà nước Bộ GD&ĐT định ĐHQG-HCM định Bộ GD&ĐT định Bộ GD&ĐT định ĐHQG-HCM định ĐH Vùng định Hoạt động khoa học công nghệ (Xây dựng kế hoạch; tổ chức quản lý KHCN) Tài chính, tài sản - Xây dựng tiêu kế hoạch, lập dự toán ngân sách hàng năm - Phân bổ, giao dự toán hàng năm - Thẩm tra quy chế chi tiêu nội Bộ GD&ĐT ban hành quy định, định mức đề tài NCKH cấp Bộ Đề tài cấp Nhà nước theo quy định Nhà nước Bộ GD&ĐT thực ĐHQG-HCM thực hiện Bộ GD&ĐT - Quyết định đầu định theo thẩm tư dự án quyền Chế độ thông Bộ GD&ĐT tin, báo cáo Thanh tra, kiểm Bộ GD&ĐT tra đơn vị trực Tự tra, kiểm tra thuộc Nguồn: [NCS Tổng hợp] ĐHQG-HCM định theo thẩm quyền Bộ GD&ĐT ĐHQG-HCM ĐHQG-HCM Tự tra, kiểm tra ĐH Vùng thực ĐH Vùng định theo thẩm quyền Bộ GD&ĐT ĐH Vùng ĐH Vùng Tự tra, kiểm tra ... quan Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh .63 3.1.1 Quá trình hình thành Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 63 3.1.2 Vai trò Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 63 3.2 Cơ chế tự. .. Cơ sở lý luận chế tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập Chương 3: Thực trạng chế tự chủ tài Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Định hướng giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Đại. ..VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH HƯNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành : Kinh tế học Mã số : 9.31.01.01

Ngày đăng: 14/09/2020, 21:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
110. Richardson, G. & Fielden, J., (1997) Measuring the Grip of the State: the relationship between governments and universities in selected Commonwealth countries, CHEMS, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring the Grip of the State: therelationship between governments and universities in selectedCommonwealth countries
111. Rothblatt, S. (1992) Economics. In The Encyclopedia of Higher Education of B.R. Clark and G.R. Neave (ed.). Exeter: B.P.C.C. Wheatons LTD. 1797-1834 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economics. In The Encyclopedia of Higher Education ofB.R. Clark and G.R. Neave (ed.)
114. “Secrests of Success, The Economist, 8th Steptember 2005”, truy cập tại http://www.economist.com/node/4339944 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Secrests of Success, The Economist, 8th Steptember 2005
115. The Hampshire County Council (2007), “Scheme for Financial Management of Schools (Khung khổ nguyên tắc quản lý tài chính cho các trường học công lập các cấp), Hampshire, United Kingdoms” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scheme for FinancialManagement of Schools (Khung khổ nguyên tắc quản lý tài chính cho cáctrường học công lập các cấp), Hampshire, United Kingdoms
Tác giả: The Hampshire County Council
Năm: 2007
118. The Pew Charitable Trusts (2015), Federal and State Funding of Higher Education, truy cập tạihttp://www.pewtrusts.org/~/media/assets/2015/06/federal_state_funding_hi gher_education_final.pdf, truy cập ngày 15/01/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Federal and State Funding of Higher "Education
Tác giả: The Pew Charitable Trusts
Năm: 2015
122. Viktoriia, O., (2018), “Financial Autonomy Of Higher Education Institutions”, truy c 1, 5-8http://ndipzir.org.ua/wp- content/uploads/2018/04/Ostapenko.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Autonomy Of Higher EducationInstitutions
Tác giả: Viktoriia, O
Năm: 2018
123. Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam (2017), “Tự chủ đại học cơ hội và thách thức”, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2017, trang 24- 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tự chủ đại học cơhội và thách thức”
Tác giả: Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2017
85. Babbidge, H.D. and Rosenzweig, R. (1962), The Federal Interest in Higher Education, McGraw-Hill, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: McGraw-Hill
Tác giả: Babbidge, H.D. and Rosenzweig, R
Năm: 1962
86. Clark, B.R (1998), Creating Entrepreneurial Universities. Organizational Pathways of Transformation, Issues in Higher Education, Elsevier Science Sách, tạp chí
Tiêu đề: Creating Entrepreneurial Universities. Organizational Pathways of Transformation, Issues in Higher Education, Elsevier
Tác giả: Clark, B.R
Năm: 1998
87. Cotelnic, A, Angela Niculita, Petru Todos, Romeo Turcan, Larisa BugaIan, Daniela Pojar (2015), “The USV Annals of Economics and Public Administration Volume 15, Issue 1 (22), truy cập tại http://www.seap.usv.ro/annals/arhiva/USVAEPA_VOL.15,ISSUE_1%2821%29,2015_fulltext.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The USV Annals of Economics and PublicAdministration Volume 15, Issue 1 (22)
Tác giả: Cotelnic, A, Angela Niculita, Petru Todos, Romeo Turcan, Larisa BugaIan, Daniela Pojar
Năm: 2015
89. Don Anderson and Richchard Johnson (1998), “University Autonomy in Twenty Countries, Evaluations and Investigations Proram Higher Education Division”, page 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “University Autonomy inTwenty Countries, Evaluations and Investigations Proram HigherEducation Division”
Tác giả: Don Anderson and Richchard Johnson
Năm: 1998
93. Estermann, T. (2015), University Autonomy in Europe, University Education, No3, p28-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: University Autonomy in Europe
Tác giả: Estermann, T
Năm: 2015
98. Hauptman (2006), “Higher Education Finance: Trends and Issues”International Handbook of Higher Education. Springer. PP.83-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Higher Education Finance: Trends and Issues”"International Handbook of Higher Education
Tác giả: Hauptman
Năm: 2006
99. Hauptman (2007), “Four models of growth. International Higher Education. Springer” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Four models of growth. International Higher Education. Springer
Tác giả: Hauptman
Năm: 2007
103. Kohtamaki V. (2009), “Financial Autonomy in Higher Education Institutions”, truy cập tại http://acta.uta.fi/pdf/978-951-44-7756-0.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Autonomy in Higher EducationInstitutions”
Tác giả: Kohtamaki V
Năm: 2009
106. Neave, G. & van Vught, F.A., (1994), Government and Higher Education Relationships Across Three Continents, Pergamon Press, Oxford Sách, tạp chí
Tiêu đề: Government and Higher EducationRelationships Across Three Continents
Tác giả: Neave, G. & van Vught, F.A
Năm: 1994
107. Oxford Advanced Learner’s Dictionary, 7th Edition, Oxford Univesity Press, 2005, trang 953 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxford Univesity
109. Petkovska, S. (2011), “Uma Ana1lise da Autonomia financeira Do Ensino Superrior Na Maccedónia An analysis of financial autonomy in Macedonianhigher education, truy cập tạihttp://ria.ua.pt/bitstream/10773/6379/1/5124.pdf; Aveiro, July 2011” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uma Ana1lise da Autonomia financeira Do EnsinoSuperrior Na Maccedónia An analysis of financial autonomy in Macedonianhigher education, truy cập tạihttp://ria.ua.pt/bitstream/10773/6379/1/5124.pdf; Aveiro, July 2011
Tác giả: Petkovska, S
Năm: 2011
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, cổng thông tin điện tử, thông báo, https://thituyensinh.vn/frontendTs/faces/ThongBaoTinTucDs?_adf.ctrl-state=we3gx0fds_10&_afrLoop=20122994833385743&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null, truy cập ngày 15/12/2017 Link
6. Bảng học phí tất cả các trường đại học ở Hàn Quốc (2017), Trang thông tin của Tổng Công ty Cổ phần Du học KNET - KOREA.NET.VN, http://korea.net.vn/hoc-phi-cac-truong-dai-hoc-o-han-quoc.html, truy cập ngày 15/01/2018 Link
7. Báo mới, Tự chủ đại học bối cảnh và kinh nghiệm của thế giới, truy cập tại https://baomoi.com/tu-chu-dai-hoc-boi-canh-va-kinh-nghiem-cua-the-gioi/c/8035936.epi Link
21. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Giới thiệu, truy cập tại http://www.vnuhcm.edu.vn/Default.aspx?ArticleId=1dd0874d-e943-4304- a5d0-c56f185d325f Link
22. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập tại https://vi.wikipedia.org/wiki/Đại_học_Quốc_gia_Thành_phố_Hồ_Ch%C3%AD_Minh Link
25. Hoàng Thị Xuân Hoa (2012), Tự chủ đại học - xu thế phát triển, Bản tin số253 Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập tạihttp://vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2106/N12594/Ban-tin-so-253-%2803- 2012%29.htm, truy cập ngày 15/01/2018 Link
27. Hàn Quốc học phí đại học không ngừng tăng, Trang thông tin của Công ty tư vấn du học AMEC, truy cập tại http://www.duhoctaybanha.info.vn/han-quoc-hoc-phi-dai-hoc-khong-ngung-tang.html, truy cập ngày 15/01/2018 Link
30. Lan Chi (2013), Đại học Stanford nhận hơn 1 tỷ USD từ các nhà tài trợ, Báo mới.com, truy cập tại https://www.baomoi.com/dh-stanford-nhan-hon-1-ti-usd-tu-cac-nha-tai-tro/c/10885234.epi, truy cập ngày 15/01/2018 Link
47. Nền giáo dục của nước Pháp, trang điện tử Giờ học đường, http://www.giohocduong.vn/giao-duc/du-hoc/533-giao-duc-nuoc-phap.html,truy cập ngày 15/01/2018 Link
59. Quỹ phát triển Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo hoạt động năm 2016, truy cập tại http://vnu-f.vnuhcm.edu.vn/tin-tuc/bao-cao-hoat-dong-nam-2016/3438326864html Link
64. Tổ chức Giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) Anh quốc (2018), truy cập tại https://www.topuniversities.com/university-rankings/world-university-rankings/2019 Link
69. Tổ chức giáo dục Hàn Quốc (2016), Trường Đại học Sogang - Sogang University, Trang điện tử edukorea.vn, http://edukorea.vn/truong-han- quoc/truong-dai-hoc-sogang-sogang-university.html, truy cập ngày 15/01/2018 Link
71. Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Báo cáo ba công khai, https://www.neu.edu.vn/vi/ba-cong-khai, truy cập ngày 06/01/2018 Link
72. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Giới thiệu, http://www.ueh.edu.vn/news.aspx?id=26, truy cập ngày 06/01/2018 Link
73. Trường Đaị học Tôn Đức Thắng, Giới thiệu, http://www.tdtu.edu.vn/gioi- thieu, ngày truy cập 06/01/2018 Link
75. Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập ra sao, Tạp chí Tài chính, truy cập tại http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi--- binh- luan/tu-chu-tai-chinh-doi-voi-don-vi-su-nghiep-cong-lap-ra-sao-64426.html Link
91. Estermann, T. & Nokkala, T., University Autonomy in Europe I (2009), truy cập tại http://goo.gl/vuJzR8, ngày 18/7/2018 Link
92. Estermann, T., Nokkala,T., Steinel, M. University Autonomy in Europe II, the Scorecard (2012), truy cập tại http://goo.gl/MYRn7i, ngày 18/7/2018 Link
94. EUA (European University Association) (2017), Dimensions of University Autonomy, truy cập tại http://www.university-autonomy.eu Link
95. EUA (European University Association) (2017), Dimensions of UniversityAutonomy, truy cập tại:http://www.eua.be/Libraries/publications/University-Autonomy-in-Europe Link
105. Loi relative aux libertés et responsabilités des universités, truy cập tại https://fr.wikipedia.org/wiki/Loi_relative_aux_libertés_et_responsabilités_des_universités Link
108. Pruvot, E.B & Estermann, T (2017), University Autonomy in Europe III TheScorecard 2017, truy cập tạihttp://www.eua.be/Libraries/publications/University-Autonomy-in-Europe- 2017 ngày 21/7/2018 Link
116. Thomas J. Vallely and Ben Wilkinson (2008), Memorandum Higher Education Task Force November, truy cập tại https://sites.hks.harvard.edu/innovations/asia/Documents/HigherEducationOverview112008 Link
117. Thomas Estermann, Terhi Nokkala & Monika Steinel (2011), University Autonomy in Europe II The Scorecard, truy cập tại:http://www.eua.be/Libraries/publications/University_Autonomy_in_Europe_II_-_The_Scorecard.pdf?sfvrsn=2 Link
119. The World University Rankings 2017 reputrationrangking, truy cập tại https://www.timeshighereducation.com/world-university-rankings/2017/reputationranking#!/page/0/length/25/sort_by/rank/sort_order/asc/cols/stats Link
120. UNESCO, 1966, Report to UNESCO of the International Commission on Education for the Twenty – first Century, truy cập tại http://unesdoc.unesco.org/images/0010/001095/109590eo.pdf Link
121. UNESCO, 1998, Higher Education in the Twenty – first Century: Vision and Action, Vol 1, 5-8/10,1998, Paris, truy cập tại:http://unesdoc.unesco.org/images/0011/001163/116345e.pdf Link
88. Dominicis, L. D, Elena Pérez, S, Fernández-Zubieta, A (2011), European university funding and financial autonomy. A study on the degree of diversification of university budget and the share of competitive funding Khác
100. Hauptman (2007) Hauptman, A. M, Four models of growth. Internationnal Higher Education, 46, 2007 Khác
112. Sheehan, J. (1997), Social Demand Versus Political Economy in Higher.Education at the Turn of the Century, Higher education in Europe, (22), 2, p Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w