1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Khảo sát sự hài lòng của sinh viên với hoạt động đào tạo tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

117 626 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ðẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THẮM KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ðẠI HỌC

Trang 1

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ðẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ THẮM

KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI

VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trang 2

đẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN đẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ THẮM

KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN đỐI

VỚI HOẠT đỘNG đÀO TẠO TẠI TRƯỜNG đẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, đẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: đo lường và đánh giá trong Giáo dục (Chuyên

ngành ựào tạo thắ ựiểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ đỨC NGỌC

Thành phố Hồ Chắ Minh Ờ 2015

Trang 3

i

LỜI CAM đOAN

Tôi tên: Nguyễn Thị Thắm

Học viên cao học lớp đo lường đánh giá trong Giáo dục khóa 2011Ờ TP

Hồ Chắ Minh

Tôi xin cam ựoan ựây là nghiên cứu do tôi thực hiện Các số liệu, kết luận trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa ựược công bố ở các nghiên cứu khác

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

Trang 4

ii

LỜI CẢM ƠN

Với tất cả sự chân thành, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn ựến PGS TS Lê đức Ngọc, người thầy ựáng kắnh ựã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo ựể tôi hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ựến Ban Giám ựốc Viện đảm bảo Chất lượng Giáo dục, đH Quốc gia Hà Nội; Ban Giám ựốc Trung tâm Khảo thắ và đánh giá Chất lượng đào tạo, đH Quốc gia TPHCM ựã tạo ựiều kiện ựể cho tôi có cơ hội ựược tiếp xúc và học tập những kiến thức mới đo lường và đánh giá trong Giáo dục là chuyên ngành ựào tạo Thạc

sĩ ựầu tiên trong khu vực phắa Nam, tôi rất vinh dự khi ựược trở thành thành viên của khóa học này

Xin trân trọng gửi lời cảm ơn ựến các Giảng viên ựã tham gia giảng dạy khóa học vì ựã cung cấp, chia sẻ những kiến thức quý báu về đo lường

và đánh giá trong Giáo dục cho tôi cũng như các học viên khác

đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ựến TS Trần Cao Vinh, Trường đH Khoa học Tự nhiên, đHQG TP.HCM, nguời Thầy ựã nhiệt tình hướng dẫn tôi từ thời sinh viên đến khi trở thành học viên, Thầy vẫn luôn ựóng góp cho tôi những ý kiến quý giá và tạo mọi ựiều kiện thuận lợi ựể tôi thực hiện luận văn tại Trường

Xin cảm ơn Ba Mẹ, người luôn thương yêu, chăm sóc và bao dung tôi

từ lúc bé ựến lúc trưởng thành Xin cảm ơn các Anh, Chị và các Bạn vì ựã luôn bên cạnh, ựộng viên tôi hoàn thành luận văn này

Trang 5

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC HÌNH ix

DANH MỤC CÁC HỘP ix

MỞ ðẦU 1

1 Lý do chọn ñề tài 1

2 Mục ñích nghiên cứu của ñề tài 3

3 Phạm vi nghiên cứu 3

4 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 3

5 Khách thể và ñối tượng nghiên cứu: 4

6 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 4

6.1 Dạng thiết kế nghiên cứu: 4

6.2 Công cụ thu thập dữ liệu, các biến số và các tư liệu: 4

7 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu 5

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .6

1.1 Quan niệm về chất lượng dịch vụ 6

1.2 Sự hài lòng của khách hàng và các mô hình ño lường sự hài lòng của khách hàng

9

1.2.1 ðịnh nghĩa sự hài lòng của khách hàng .9

Trang 6

iv

1.2.2 Các mô hình ựo lường sự hài lòng của khách

hàng 10

Chương 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 15

Chương 3 BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

3.1 Hoạt ựộng ựào tạo của trường đH KHTN 25

3.2 Phương pháp nghiên cứu 28

3.2.1 Thiết kế công cụ ựiều tra khảo sát (bảng hỏi) 28

3.2.2 Thiết kế nghiên cứu 32

Chương 4 SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN đỐI VỚI HOẠT đỘNG đÀO TẠO TẠI TRƯỜNG đH KHTN 34

4.1 đặc ựiểm của mẫu nghiên cứu 34

4.2 đánh giá bảng hỏi 36

4.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha 36

4.2.2 Phân tắch nhân tố khám phá (EFA - exploratory factor analysis) 36

4.2.3 Kiểm ựịnh sự phù hợp của mô hình Ờ phân tắch hồi quy 42

4.3 Thang sự hài lòng của sinh viên ựối với hoạt ựộng ựào tạo tại trường đH KHTN, đHQG TPHCM 46

4.3.1 Sự hài lòng của sinh viên ựối với kỹ năng chung sinh viên ựạt ựược sau khóa học 46

4.3.2 Sự hài lòng của SV ựối với Trình ựộ và sự tận tâm của GV 48 4.3.3 Sự hài lòng của SV ựối với Sự phù hợp và mức ựộ ựáp ứng của chương trình ựào tạo 50

4.3.4 Sự hài lòng của SV ựối với Trang thiết bị phục vụ học tập 53

4.3.5 Sự hài lòng của SV ựối với điều kiện học tập 54 4.3.6 Sự hài lòng của sinh viên ựối với Mức ựộ ựáp ứng công tác hành chắnh của Nhà trường 56

4.3.7 Sự hài lòng của sinh viên ựối với 7 nhân tố còn lại 58

4.3.7.1 Sự hài lòng của sinh viên ựối với nhân tố Phương pháp giảng dạy và kiểm tra 58

Trang 7

v

4.3.7.2 Sự hài lòng của SV ựối với nhân tố Công tác kiểm tra, ựánh giá 60

4.3.7.3 Sự hài lòng của sinh viên ựối với nhân tố Sự phù hợp trong tổ chức ựào tạo 61

4.3.7.4 Sự hài lòng của sinh viên ựối với nhân tố Thư viện 62

4.3.7.5 Sự hài lòng của sinh viên ựối với nhân tố Giáo trình 63

4.3.7.6 Sự hài lòng của sinh viên ựối với nhân tố Thông tin ựào tạo 64

4.3.7.7 Sự hài lòng của sinh viên ựối với nhân tố Nội dung chương trình ựào tạo và rèn luyện sinh viên 65

4.4 đánh giá chung và Kiểm ựịnh các giả thuyết nghiên cứu 67 4.4.1 Kiểm ựịnh giả thuyết H 01 : giới tắnh không có ảnh hưởng ựến sự hài lòng ựối với hoạt ựộng ựào tạo tại trường đH KHTN 68 4.4.2 Kiểm ựịnh giả thuyết H 02 : không có sự khác nhau giữa các ngành học về sự hài lòng của sinh viên ựối với hoạt ựộng ựào tạo tại trường đH KHTN 68 4.4.3 Kiểm ựịnh giả thuyết H 03 : Không có sự khác nhau về sự lài lòng ựối với hoạt ựộng ựào tạo tại trường đH KHTN theo năm học của sinh viên 69 4.4.4 Kiểm ựịnh giả thuyết H 04 : Kết quả học tập của sinh viên không ảnh hưởng ựến sự hài lòng ựối với hoạt ựộng ựào tạo tại trường đH KHTN 71 4.4.5 Kiểm ựịnh giả thuyết H 05 : Hộ khẩu thường trú của sinh viên trước khi nhập trường không liên quan ựến sự hài lòng của sinh viên ựối với hoạt ựộng ựào tạo tại trường đH KHTN 72

4.4.6 Kiểm ựịnh giả thuyết H 06 : Không có mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với việc lựa chọn lại ngành mà sinh viên ựang học 73 4.4.7 Kiểm ựịnh giả thuyết H 07 : không có sự liên quan giữa sự hài lòng của sinh viên ựối với mức ựộ tự tin về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường 76

4.5 Tổng hợp kết quả 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80

1 Kết luận 80

2 Khuyến nghị 81

2.1 đối với chương trình ựào tạo 81

2.2 đối với ựội ngũ giảng viên 82

Trang 8

vi

2.3 ðối với hoạt ñộng Tổ chức, quản lý ñào tạo 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

PHỤ LỤC 91

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ðHQG TP.HCM: ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ðH KHTN: ðại học Khoa học Tự nhiên, ðHQG TP HCM CNTT: Công nghệ Thông tin CNSH: Công nghệ Sinh học CSVC: Cơ sở vật chất CTðT: chương trình ñào tạo GV: Giảng viên KHMT: Khoa học Môi trường SV: Sinh viên TT: Toán – Tin học VL: Vật lý DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Các thành phần của bảng hỏi 30

Bảng 4.1: ðặc ñiểm về nơi cư trú của mẫu nghiên cứu 34

Bảng 4.2: Phân loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu 34

Bảng 4.3: Ma trận nhân tố ñã xoay trong kết quả EFA lần 1 37

Bảng 4.4: Kết quả hồi quy ña biến 43

Bảng 4.5: Kết quả kiểm ñịnh Pearson của phần dư chuẩn hóa và 13 nhân tố 45

Trang 9

vii

Bảng 4.6: Sự hài lòng của sinh viên ựối với nhân tố kỹ năng chung 47

Bảng 4.7: Sự hài lòng của sinh viên ựối với Giảng viên 49

Bảng 4.8: Sự hài lòng của sinh viên ựối với Sự phù hợp và mức ựộ ựáp ứng của chương trình ựào tạo 51

Bảng 4.9: Kết quả ựánh giá của sinh viên theo các ngành ựối với tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết và thực hành của ngành học 52

Bảng 4.10: Sự hài lòng của SV ựối với trang thiết bị phục vụ học tập 54

Bảng 4.11: Kết quả ựánh giá của sinh viên về ựiều kiện học tập 55

Bảng 4.12: Kết quả ựánh giá của sinh viên về sự hợp lý của số lượng sinh viên trong lớp học 56

Bảng 4.13: đánh giá của sinh viên về mức ựộ ựáp ứng công tác hành chắnh của nhà trường 57

Bảng 4.14: đánh giá của sinh viên về Phương pháp giảng dạy và kiểm tra 58

Bảng 4.15: đánh giá của sinh viên về Công tác kiểm tra, ựánh giá 60

Bảng 4.16: đánh giá của sinh viên về Sự phù hợp trong tổ chức ựào tạo 61

Bảng 4.17: đánh giá của sinh viên ựối với Thư viện 63

Bảng 4.18: đánh giá của sinh viên về Giáo trình 63

Bảng 4.19: đánh giá của sinh viên về Thông tin ựào tạo 65

Bảng 4.20: đánh giá của sinh viên về Nội dung chương trình ựào tạo và rèn luyện sinh viên 66 Bảng 4.21: Kết quả ựánh giá chung sự hài lòng của sinh viên 67 Bảng 4.22: Phân bố tần số về sự hài lòng của SV ựối với hoạt ựộng ựào tạo và môi trường học tập tại trường đH KHTN 67 Bảng 4.23: Mối liên hệ giữa giới tắnh với sự hài lòng của sinh viên 68

Bảng 4.24: Mối liên hệ giữa ngành học với sự hài lòng của sinh viên 69

Bảng 4.25: Mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên theo năm học 70

Bảng 4.26: Mối liên hệ giữa kết quả học tập và sự hài lòng của sinh viên 71

Bảng 4.27: Mối liên hệ giữa hộ khẩu thường trú và sự hài lòng của sinh viên 72

Bảng 4.28: Mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với việc lựa chọn lại ngành học của sinh viên 74

Trang 10

viii

Bảng 4.29: Kết quả lựa chọn lại ngành học và sự hài lịng của sinh viên theo từng

ngành 74

Bảng 4.30: Mối liên hệ giữa sự hài lịng của sinh viên với mức độ tự tin về khả năng tìm việc sau khi ra trường 76

Bảng 4.31: Mức độ tự tin về khả năng tìm việc sau khi ra trường theo từng ngành học .77

Bảng 4.32: Sự hài lịng của sinh viên qua 13 nhân tố 79

DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình chất lượng dịch vụ 8

Hình 1.2: Mơ hình chỉ số hài lịng khách hàng của Mỹ 12

Hình 1.3: Mơ hình chỉ số hài lịng khách hàng các quốc gia EU 12

Hình 2.1: Mơ hình chất lượng dịch vụ đào tạo 19

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức trường ðH KHTN 27

Hình 3.2: Cấu trúc thứ bậc các tiêu chí sự hài lịng của sinh viên 29

Hình 4.1: Phân loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu 35

Hình 4.2: Phân bố tần số về xếp loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu 35

Hình 4.3: Biểu đồ phân tán phần dư và giá trị dự đốn của mơ hình hồi quy tuyến tính 44

DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 4.1: Phỏng vấn sâu về mong đợi của sinh viên đối với kết quả đạt được từ khĩa học 47

Hộp 4.2: Phỏng vấn sâu ý kiến của sinh viên về khả năng truyền đạt của GV 50

Hộp 4.3: Phỏng vấn sâu mong đợi của sinh viên đối với Sự phù hợp và mức độ đáp ứng của chương trình đào tạo 50

Hộp 4.4: Phỏng vấn sâu ý kiến của sinh viên đối với Sự phù hợp và mức độ đáp ứng của chương trình đào tạo .53

Hộp 4.5: Kỳ vọng của sinh viên đối với nhà trường 57

Hộp 4.6: Ý kiến của sinh viên đối với phương pháp giảng dạy và kiểm tra 59

Hộp 4.7: Nhận xét của sinh viên về cơng tác kiểm tra, đánh giá 60

Trang 11

ix

Hộp 4.8: Ý kiến của sinh viên về sự phù hợp trong tổ chức ñào tạo 62

Hộp 4.9: Nhận xét của sinh viên về Thư viện 62

Hộp 4.10: Ý kiến của sinh về giáo trình 64

Hộp 4.11: Ý kiến của sinh viên về Thông tin ñào tạo 65

Hộp 4.12: Kiến nghị của sinh viên về Nội dung chương trình ñào tạo 66

Trang 12

MỞ đẦU

1 Lý do chọn ựề tài đã từ lâu, những vấn ựề trong giáo dục nói chung và giáo dục ựại học nói riêng

luôn là ựề tài nóng bỏng lôi kéo sự chú ý của báo giới, công luận xã hội cũng như các chuyên gia và các nhà lãnh ựạo

Trước ựây, giáo dục ựược xem như một hoạt ựộng sự nghiệp ựào tạo con người mang tắnh phi thương mại, phi lợi nhuận nhưng qua một thời gian dài chịu sử ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, ựặc biệt là tác ựộng của nền kinh tế thị trường ựã khiến cho tắnh chất của hoạt ựộng này không còn thuần túy là một phúc lợi công mà dần thay ựổi trở thành Ộdịch vụ giáo dụcỢ Theo ựó, giáo dục trở thành một loại dịch vụ và khách hàng (sinh viên, phụ huynh) có thể bỏ tiền ra ựể ựầu tư và sử dụng một dịch vụ mà họ cho là tốt nhất

Song song với việc chuyển từ hoạt ựộng phúc lợi công sang dịch vụ công và tư, một thị trường giáo dục dần dần hình thành và phát triển trong ựó hoạt ựộng trao ựổi diễn ra khắp nơi, tăng mạnh cả

về số lượng lẫn hình thức Các cơ sở giáo dục thi nhau ra ựời ựể ựáp ứng ựược nhu cầu của khách hàng với nhiều mô hình ựào tạo khác nhau: từ chắnh quy, tại chức, chuyên tu, hoàn chỉnh ựến liên thông, ựào tạo từ xaẦ Từ ựó nảy sinh các vấn ựề như chất lượng ựào tạo kém, sinh viên ra trường không ựáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, sự xuống cấp ựạo ựức học ựường, chương trình và nội dung giảng dạy nặng nề và không phù hợp với thực tế ựã xuất hiện ngày càng nhiều hơn trên mặt báo, trên các chương trình thời sự cũng như trên các phương tiện thông tin ựại chúng khác điều này dẫn ựến sự hoang mang ựối với công chúng, ựặc biệt là khi họ lựa chọn trường cho con em mình theo học

Nhằm giải quyết các mối lo ngại ựó, Bộ Giáo dục và đào tạo ựã thể hiện nỗ lực của mình trong việc quản lý chất lượng giáo dục thông qua việc ựưa Kiểm ựịnh chất lượng giáo dục vào Luật Giáo dục sửa ựổi năm 2005 Mục ựắch của việc kiểm ựịnh này là giúp cho các nhà quản lý, các trường ựại học xem xét toàn bộ hoạt ựộng của nhà trường một cách có hệ thống ựể từ ựó ựiều chỉnh các hoạt ựộng của nhà trường theo một chuẩn nhất ựịnh; giúp cho các trường ựại học ựịnh hướng và xác ựịnh chuẩn chất lượng nhất ựịnh và nó tạo ra một cơ chế ựảm bảo chất lượng vừa linh hoạt, vừa chặt chẽ

ựó là tự ựánh giá và ựánh giá ngoài [8]

Trong những năm gần ựây, ựảm bảo chất lượng mà hoạt ựộng chắnh là ựánh giá chất lượng ựã trở thành một phong trào rộng khắp trên toàn thế giới, trong ựó có Khu vực đông Nam Á nói chung

và Việt Nam nói riêng Tùy theo từng mô hình giáo dục ựại học mà từng nước có thể áp dụng phương thức ựánh giá và quản lý chất lượng khác nhau, tuy nhiên có hai cách tiếp cận ựánh giá chất lượng

Trang 13

thường ựược sử dụng trên thế giới ựó là ựánh giá ựồng nghiệp và ựánh giá sản phẩm [17] Trong ựó, ựánh giá ựồng nghiệp chú trọng ựánh giá ựầu vào và quá trình ựào tạo còn ựánh giá sản phẩm thì thông qua bộ chỉ số thực hiện và chú trọng vào sự hài lòng của các bên liên quan Bộ chỉ số này cho phép giám sát chất lượng giáo dục ựại học hàng năm, không quá tốn nhiều thời gian và phức tạp như ựánh giá ựồng nghiệp, có thể thực hiện ựồng loạt trên quy mô cả nước Phương thức ựánh giá sản phẩm ựược sử dụng rộng rãi tại Hoa Kỳ, các nước Bắc Mỹ và Châu Âu vì các dữ liệu thu ựược bằng

bộ chỉ số thực hiện sẽ giúp khẳng ựịnh tắnh hợp lý của các chuẩn mực trong bộ tiêu chuẩn kiểm ựịnh chất lượng

Riêng ở đông Nam Á, việc thành lập Tổ chức ựảm bảo chất lượng mạng ựại học đông Nam Á (AUN-QA) vào năm 1998 cho thấy sự nỗ lực trong việc quản lý chất lượng của các quốc gia trong khu vực này AUN-QA ựã xây dựng nên mô hình chất lượng giáo dục ựại học bao gồm các yếu tố cốt lõi như sứ mạng mục tiêu, nguồn lực, các hoạt ựộng then chốt (ựào tạo, nghiên cứu, dịch vụ) và các thành quả ựạt ựược Các yếu tố này sẽ trực tiếp tạo ra chất lượng của giáo dục ựại học Ngoài ra,

mô hình chất lượng của AUN-QA còn có hai yếu tố hỗ trợ là sự hài lòng của các bên liên quan và ựảm bảo chất lượng và ựối sánh trong phạm vi quốc gia/quốc tế [19] đây là những yếu tố không trực tiếp tạo ra chất lượng nhưng lại rất cần thiết vì nó cung cấp thông tin phản hồi và cơ cấu giám sát, cách ựánh giá, ựối sánh nhằm giúp cho hệ thống giáo dục có thể vận hành ựúng hướng

Qua ựó ta thấy ựược thông tin về sự hài lòng của các bên liên quan chắnh là bằng chứng về hiệu quả của hệ thống giáo dục, giúp hệ thống kịp thời có những ựiều chỉnh hợp lý ựể ngày càng tạo ra mức ựộ hài lòng cao hơn của những ựối tượng mà nó phục vụ Với mục ựắch xác ựịnh sự hài lòng của sinh viên nhằm góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng ựào tạo của trường ựại học Khoa học Tự

nhiên, đH Quốc gia TP.HCM cho nên tôi chọn ựề tài ỘKhảo sát sự hài lòng của sinh viên ựối với

hoạt ựộng ựào tạo tại trường đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia TPHCMỢ

2 Mục ựắch nghiên cứu của ựề tài

− Mục ựắch trước mắt: khảo sát sự hài lòng của sinh viên ựối với hoạt ựộng ựào tạo tại trường đH Khoa học Tự nhiên, đH Quốc gia TP.HCM và tìm hiểu một số yếu tố tác ựộng ựến kết quả này

− Mục ựắch sâu xa: việc khảo sát này nhằm phục vụ cho công tác ựổi mới và nâng cao chất lượng ựào tạo tại trường đH Khoa học Tự nhiên

3 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu này tiến hành khảo sát sự hài lòng của sinh viên ựối với hoạt ựộng ựào tạo tại trường

đH Khoa học Tự nhiên, đH Quốc gia TPHCM

Trang 14

4 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu:

• Sinh viên hài lòng về hoạt ñộng ñào tạo của trường ðH KHTN, ðHQG TPHCM ở mức ñộ nào?

• Các yếu tố ngành học, năm học, học lực, giới tính và hộ khẩu thường trú có ảnh hưởng như thế nào ñến sự hài lòng của sinh viên?

Giả thuyết nghiên cứu:

• Giả thuyết H 01: giới tính không có ảnh hưởng ñến sự hài lòng ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN

• Giả thuyết H 02: không có sự khác nhau giữa các ngành học về sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN

• Giả thuyết H 03: Không có sự khác nhau về sự hài lòng ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường

ðH KHTN theo năm học của sinh viên

• Giả thuyết H 04: Kết quả học tập của sinh viên không ảnh hưởng ñến sự hài lòng ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN

• Giả thuyết H 05: Hộ khẩu thường trú của sinh viên trước khi nhập trường không liên quan ñến

sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN

• Giả thuyết H 06: Không có mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với việc lựa chọn lại ngành mà sinh viên ñang học

• Giả thuyết H 07: Không có sự liên quan giữa sự hài lòng của sinh viên ñối với mức ñộ tự tin

về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường của sinh viên

• Giả thuyết H 08: Hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường càng tốt thì mức ñộ hài lòng của sinh viên càng cao

5 Khách thể và ñối tượng nghiên cứu:

Khách thể nghiên cứu: sinh viên ñại học chính quy trường ðH KHTN

− ðối tượng nghiên cứu: sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN

Trang 15

6 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

6.1 Dạng thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu này ñược thiết kế chủ yếu theo dạng nghiên cứu ñịnh lượng thông qua bảng hỏi ñể thu thập thông tin Nghiên cứu còn kết hợp một phần với nghiên cứu ñịnh tính thông qua phỏng vấn sâu một số sinh viên về những kỳ vọng của sinh viên khi tham gia học tập tại trường cũng như những kiến nghị của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường Qua ñó kết quả nhiên cứu sẽ mang tính thuyết phục và có ñộ tin cậy cao hơn

6.2 Công cụ thu thập dữ liệu, các biến số và các tư liệu:

Công cụ thu thập dữ liệu: bảng hỏi kết hợp với phỏng vấn sâu

Các biến số:

• Biến ñộc lập: chương trình ñào tạo, ñội ngũ giảng viên, tổ chức quản lý ñào tạo và kết quả ñạt ñược chung về khóa học

• Biến phụ thuộc: sự hài lòng của sinh viên

• Biến kiểm soát: ngành học, năm học, xếp loại học tập, giới tính và hộ khẩu thường trú

7 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu

Chọn mẫu ñể khảo sát bằng bảng hỏi:

Trường ðH KHTN hiện tại có 12 ngành, tuy nhiên tác giả chỉ chọn ra 5 ngành ñại diện gồm 3 ngành có ñầu vào là khối A (Toán – Tin, Công nghệ Thông tin, Vật lý) và 2 ngành có ñầu vào là khối

B (Khoa học Môi trường, Công nghệ Sinh học) Mẫu ñược chọn theo phương pháp ngẫu nhiên, phân tầng và theo cụm

Mỗi ngành trên chọn ra 160 sinh viên rải ñều từ năm thứ nhất ñến năm thứ tư (tương ñương khóa 2006, 2007, 2008 và 2009) Trong ñó mỗi khóa chọn 40 sinh viên (gồm 20 sinh viên nam và

20 sinh viên nữ) Tổng cộng, sẽ có tất cả 800 sinh viên của 5 ngành trên tham dự ñiều tra khảo sát

Chọn mẫu ñể phỏng vấn sâu

Trang 16

Mỗi khóa học chọn ngẫu nhiên 3 sinh viên của 3 ngành bất kỳ trong 5 ñược khảo sát, do ñó sẽ

có tất cả 12 sinh viên tham gia phỏng vấn sâu Các sinh viên này có sự khác nhau về giới tính, hộ khẩu thường trú trước khi nhập trường và khác nhau về kết quả học tập

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Quan niệm về chất lượng dịch vụ ðối với Mỹ và nhiều nước phương Tây từ lâu ñã chấp nhận

coi giáo dục như một dịch vụ và ñi học là một hình thức ñầu tư cho việc kiếm sống trong tương lai nhưng ở Việt Nam thì khái niệm “Thị trường giáo dục” thì còn quá mới mẻ và xa lạ Trước khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cách nhìn chung của phần ñông những người hoạt ñộng trong ngành giáo dục ñều coi giáo dục là một phúc lợi xã hội hoạt ñộng theo nguyên tắc phi thương mại Thế nhưng, theo Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, trong quá trình ñàm phán ñể gia nhập WTO, Việt Nam ñã theo ñuổi lập trường tích cực, chủ ñộng và ñã cam kết thực hiện Hiệp ñịnh chung về thương mại dịch vụ (GATS) ñối với tất cả 12 ngành dịch vụ, trong ñó có giáo dục ðiều này cũng có nghĩa là sau khi gia nhập WTO, chúng ta phải có một cách nhìn khác, ñó là giáo dục là một dịch vụ trong hoạt ñộng thương mại và thương mại dịch vụ giáo dục cần ñược tự do hóa GS Phạm ðỗ Nhật Tiến, Bộ GDðT, cho rằng với tư cách là một nước ñi sau trong việc gia nhập WTO, Việt Nam phải chịu sức ép lớn về cam kết trong lĩnh vực giáo dục Trên thực tế, khi ñưa ra bản chào dịch vụ ña phương, mức cam kết của Việt Nam về dịch vụ giáo dục là khá sâu và rộng ñối với giáo dục ñại học, theo ñó, ta mở cửa hầu hết các lĩnh vực giáo dục về khoa học tự nhiên và kỹ thuật, quản

lý doanh nghiệp, kinh tế, kế toán, luật quốc tế và ngôn ngữ

Với tư cách là một nhà quản lý giáo dục, GS Phạm ðỗ Nhật Tiến cho rằng hiện nay, giáo dục ñại học Việt Nam không còn thuần túy là một lợi ích công Nó vừa là một lợi ích công vừa là một dịch vụ công Trên thực tế, tại một số trường ngoài công lập (nay là tư thục) và một số cơ sở giáo dục nước ngoài tại Việt Nam, lợi nhuận thu ñược rất lớn, thậm chí có người ñánh giá là siêu lợi nhuận Ở những nơi này, giáo dục ðH là một hàng hóa và một thị trường giáo dục sơ khai, tự phát ñã hình thành.[4]

Theo những quan ñiểm trên thì Giáo dục ñược xem như một dịch vụ với một chất lượng nhất ñịnh nhưng chất lượng dịch vụ là gì, ño lường chất lượng dịch vụ như thế nào lại là các vấn ñề lớn

và cho ñến ngày nay, chưa có câu trả lời ñầy ñủ vì có quá nhiều cách tiếp cận khác nhau

Một số nước phương Tây có quan ñiểm cho rằng “Chất lượng một trường ñại học phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng ñầu vào của trường ñó” Trong khi một quan ñiểm khác cho rằng “ñầu ra” của giáo dục ñại học có tầm quan trọng hơn nhiều so với “ñầu vào” của quá trình ñào tạo “ðầu

Trang 17

ra” ở ñây chính là sản phẩm của giáo dục ñại học ñược thể hiện bằng mức ñộ hoàn thành công việc của sinh viên tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt ñộng ñào tạo của trường ñó Còn quan ñiểm

“Giá trị gia tăng” thì cho rằng giá trị ñầu ra trừ ñi giá trị ñầu vào chính là chất lượng giáo dục ñại học…[3]

Sự khó khăn, phức tạp này dẫn xuất từ các ñặc trưng khác biệt sau ñây của dịch vụ so với sản phẩm hữu hình (Ghobadian, Speller & Jones, 1993; Groth& Dye, 1994; Zeithaml et al., 1990, dẫn theo Thongsamak, 2001) [11]:

1 Vô hình Sản phẩm của dịch vụ là sự thực thi Khách hàng không thể thấy, nếm, sờ, ngửi…trước khi mua

2 Không ñồng nhất Gần như không thể cung ứng dịch vụ hoàn toàn giống nhau

3 Không thể chia tách Quá trình cung ứng dịch vụ cũng là tiêu thụ dịch vụ, do vậy, không thể dấu ñược các sai lỗi của dịch vụ

4 Dễ hỏng Dịch vụ không thể tồn kho Không thể kiểm tra chất lượng trước khi cung ứng người cung cấp chỉ còn cách làm ñúng từ ñầu và làm ñúng mọi lúc

5 Không thể hoàn trả Nếu khách hàng không hài lòng, họ có thể ñược hoàn tiền nhưng không thể hoàn dịch vụ

6 Nhu cầu bất ñịnh ðộ bất ñịnh nhu cầu dịch vụ cao hơn sản phẩm hữu hình nhiều

7 Quan hệ qua con người Vai trò con người trong dịch vụ rất cao và thường ñược khách hàng thẩm ñịnh khi ñánh giá dịch vụ

8 Tính cá nhân Khách hàng ñánh giá dịch vụ dựa vào cảm nhận cá nhân của mình rất nhiều

9 Tâm lý Chất lượng dịch vụ ñược ñánh giá theo trạng thái tâm lý của khách hàng

Parasuraman et al (1985:1988, dẫn theo Nguyễn ðinh Thọ et al, 2003) ñược xem là những người ñầu tiên nghiên cứu chất lượng dịch vụ một cách cụ thể và chi tiết trong lĩnh vực tiếp thị với việc ñưa ra mô hình 5 khoảng cách trong chất lượng dịch vụ

Trang 18

Hình 1.1 Mô hình chất lượng dịch vụ

Parasuraman et al (1985, dẫn theo Nguyễn ðinh Thọ et al, 2003)

Khoảng cách [1 ] là sai biệt giữa kỳ vọng của khách hàng và cảm nhận của nhà cung cấp dịch

vụ về kỳ vọng ñó Sự diễn dịch kỳ vọng của khách hàng khi không hiểu thấu ñáo các ñặc trưng chất lượng dịch vụ, ñặc trưng khách hàng tạo ra sai biệt này

Khoảng cách [2] ñược tạo ra khi nhà cung cấp gặp các khó khăn, trở ngại khách quan lẫn chủ quan khi chuyển các kỳ vọng ñược cảm nhận sang các tiêu chí chất lượng cụ thể và chuyển giao chúng ñúng như kỳ vọng Các tiêu chí này trở thành các thông tin tiếp thị ñến khách hàng

Khoảng cách [3] hình thành khi nhân viên chuyển giao dịch vụ cho khách hàng không ñúng các tiêu chí ña ñịnh Vai trò nhân viên giao dịch trực tiếp rất quan trọng trong tạo ra chất lượng dịch vụ Khoảng cách [4] là sai biệt giữa dịch vụ chuyển giao và thông tin mà khách hàng nhận ñược Thông tin này có thể làm tăng kỳ vọng nhưng có thể làm giảm chất lượng dịch vụ cảm nhận khi khách hàng không nhận ñúng những gì ña cam kết

Khoảng cách [5] hình thành từ sự khác biệt giữa chất lượng cảm nhận và chất lượng kỳ vọng khi khách hàng tiêu thụ dịch vụ Parasuraman et al (1985) (dẫn theo Nguyễn ðinh Thọ et al, 2003) cho rằng chất lượng dịch vụ chính là khoảng cách thứ năm Khoảng cách này lại phụ thuộc vào 4 khoảng cách trước

Trang 19

1.2 Sự hài lòng của khách hàng và các mô hình ño lường sự hài lòng của khách hàng

1.2.1 ðịnh nghĩa sự hài lòng của khách hàng

Sự hài lòng khách hàng là tâm trạng/ cảm giác của khách hàng về một công ty khi sự mong ñợi của họ ñược thỏa mãn hay ñược ñáp ứng vượt mức trong suốt vòng ñời của sản phẩm hay dịch vụ Khách hàng ñạt ñược sự thỏa mãn sẽ có ñược lòng trung thành và tiếp tục mua sản phẩm của công ty.[10]

Lý thuyết thông dụng ñể xem xét sự hài lòng của khách hàng là lý thuyết “Kỳ vọng – Xác nhận” [26] Lý thuyết ñược phát triển bởi Oliver (1980) và ñược dùng ñể nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng ñối với chất lượng của các dịch vụ hay sản phẩm của một cơ quan Lý thuyết ñó bao gồm hai quá trình nhỏ có tác ñộng ñộc lập ñến sự hài lòng của khách hàng: kỳ vọng về dịch vụ trước khi mua

và cảm nhận về dịch vụ sau khi ñã trải nghiệm

Theo lý thuyết này có thể hiểu sự hài lòng của khách hàng là quá trình như sau:

(1) Trước hết, khách hàng hình thành trong suy nghĩ của mình những kỳ vọng về những yếu tố cấu thành nên chất lượng dịch vụ mà nhà cung cấp có thể mang lại cho họ trước khi các khách hàng quyết ñịnh mua

(2) Sau ñó, việc mua dịch vụ và sử dụng dịch vụ ñóng góp vào niềm tin khách hàng về hiệu năng thực sự của dịch vụ mà họ ñang sử dụng

(3) Sự thỏa mãn của khách hàng chính là kết quả của sự so sánh hiệu quả mà dịch vụ này mang lại giữa những gì mà họ kỳ vọng trước khi mua dịch vụ và những gì mà họ ñã nhận ñược sau khi ñã

(c) Sẽ hài lòng nếu như những gì họ ñã cảm nhận và trải nghiệm sau khi ñã sử dụng dịch

vụ vượt quá những gì mà họ mong ñợi và kỳ vọng trước khi mua dịch vụ [26]

Trang 20

1.2.2 Các mô hình ño lường sự hài lòng của khách hàng

Chỉ số hài lòng của khách hàng (Customer Satisfaction Index – CSI) ñược ứng dụng nhằm ño lường sự hài lòng của khách hàng ñối với các ngành, các doanh nghiệp ở nhiều quốc gia phát triển trên thế giới [11]

Việc thỏa mãn khách hàng trở thành một tài sản quan trọng ñối với các doanh nghiệp và tổ chức trong nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, giữ vững sự trung thành, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năm 1989, chỉ số (barometer) ño mức ñộ hài lòng ñầu tiên ñược ra ñời tại Thụy ðiển (Swedish Customer Satisfaction Barometer - SCSB) nhằm thiết lập chỉ số hài lòng của khách hàng ñối với việc mua và tiêu dùng sản phẩm - dịch vụ nội ñịa Trong những năm sau ñó, chỉ số này ñược phát triển và ứng dụng rộng rãi tại các nước phát triển như Mỹ - ACSI, Na Uy – NCSI, ðan Mạch - DCSI và các quốc gia EU – ECSI (1998)

Chỉ số này có thể thực hiện trên phương diện quốc gia (các doanh nghiệp, các ngành sẽ thỏa mãn như thế nào ñối với khách hàng của họ) hoặc ở góc ñộ nội bộ ngành (so sánh sự thỏa mãn của các doanh nghiệp trong phạm vi một ngành) và so sánh giữa các thời ñiểm khác nhau (ñể nhận thấy sự thay ñổi) Từ ñó, các doanh nghiệp có thể biết ñược vị thế, sự ñánh giá của khách hàng ñối với doanh nghiệp ñể hoạch ñịnh các mục tiêu và chiến lược kinh doanh

Chỉ số hài hài lòng của khách hàng bao gồm các nhân tố (biến), mỗi nhân tố ñược cấu thành từ nhiều yếu tố cụ thể (indicators, items) ñặc trưng của sản phẩm hoặc dịch vụ Sự hài lòng khách hàng (customer satisfaction) ñược ñịnh nghĩa như là một sự ñánh giá toàn diện về sự sử dụng một dịch vụ hoặc hoạt ñộng sau bán của doanh nghiệp và ñây chính là ñiểm cốt lõi của mô hình CSI Xung quanh biến số này là hệ thống các mối quan hệ nhân quả (cause and effect) xuất phát từ những biến số khởi tạo như sự mong ñợi (expectations) của khách hàng, hình ảnh (image) doanh nghiệp và sản phẩm, chất lượng cảm nhận (perceived quality) và giá trị cảm nhận (perceived quality) về sản phẩm hoặc dịch vụ kèm theo ñến các biến số kết quả của sự hài lòng như sự trung thành (customer loyalty) hay

sự than phiền của khách hàng (customer complaints)

1.2.2.1 Mô hình chỉ số hài lòng của Mỹ [11]

Trong mô hình chỉ số hài lòng của Mỹ (ACSI), giá trị cảm nhận chịu tác ñộng bởi chất lượng cảm nhận và sự mong ñợi của khách hàng Khi ñó, sự mong ñợi của khách hàng có tác ñộng trực tiếp ñến chất lượng cảm nhận Trên thực tế, khi mong ñợi càng cao, có thể tiêu chuẩn về chất lượng cảm nhận của khách hàng ñối với sản phẩm càng cao hoặc ngược lại Do vậy, yêu cầu về chất lượng sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng cần phải ñảm bảo và ñược thỏa mãn trên cơ sở sự hài lòng của họ Sự hài lòng của khách hàng ñược tạo thành trên cơ sở chất lượng cảm nhận, sự mong ñợi và

Trang 21

giá trị cảm nhận, nếu chất lượng và giá trị cảm nhận cao hơn sự mong ñợi sẽ tạo nên lòng trung thành ñối với khách hàng, trường hợp ngược lại, ñấy là sự phàn nàn hay sự than phiền về sản phẩm mà họ tiêu dùng (hình 1.2)

Hình 1.2 Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ (American Customer Satisfaction Index – ACSI)

1.2.2.2 Mô hình chỉ số hài lòng của Châu Âu [11]

Mô hình chỉ số hài lòng châu Âu (ECSI) có một số khác biệt nhất ñịnh So với ACSI, hình ảnh của sản phẩm, thương hiệu có tác ñộng trực tiếp ñến sự mong ñợi của khách hàng Khi ñó, sự hài lòng của khách hàng là sự tác ñộng tổng hòa của 4 nhân tố hình ảnh, giá trị cảm nhận, chất lượng cảm nhận về cả sản phẩm hữu hình và vô hình Thông thường, chỉ số ACSI thường áp dụng cho lĩnh vực công còn chỉ số ECSI thường ứng dụng ño lường các sản phẩm, các ngành (hình 1.3)

Hình 1.3 Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng các quốc gia EU (European Customer

Satisfaction Index – ECSI)

Rõ ràng, ñiểm mạnh của cách tiếp cận này là nó làm dịch chuyển ngay tức khắc kinh nghiệm tiêu dùng, tạo ñiều kiện cho việc nghiên cứu mối quan hệ nhân quả ñối giữa các yếu tố cấu thành sự hài lòng và sự trung thành của khách hàng Do vậy, mục tiêu ñầu tiên của việc tiếp cận theo cấu trúc

Giá tr ị

c ả m nh ậ n

Perceived (

value)

S ự hài lòng c ủ a khách hàng ( SI )

Ch ấ t l ư ợ ng c ả m nh ậ n

v ề – s ả n ph ẩ m

) Perceved quality-Prod

(

– d ị ch v ụ

) Perceved quality–Serv

(

S ự trung th ành

Loyalty) (

Giá tr ị

c ả m nh ậ n

Perceived (

value)

S ự hài lòng c ủ a khách hàng ( SI )

Trang 22

CSI là việc giải thắch sự trung thành của khách hàng ựối với một sản phẩm nói riêng hay một doanh nghiệp, một quốc gia nói chung thông qua chỉ số hài lòng khách hàng khi chịu sự tác ựộng trực tiếp hoặc gián tiếp bởi hình ảnh, sự mong ựợi, chất lượng cảm nhận (về sản phẩm hoặc dịch vụ) và giá trị cảm nhận ựối với sản phẩm và dịch vụ ựó

1.2.2.3 Mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL [14]

Dựa vào mô hình chất lượng dịch vụ Parasuraman et al (1985) (dẫn theo Nguyễn đinh Thọ et al, 2003) Parasuraman và các cộng sự ựã giới thiệu thang ựo SERVQUAL gồm

10 thành phần: (1) Phương tiện hữu hình; (2) Tin cậy; (3) đáp ứng; (4) Năng lực phục vụ; (5) Tiếp cận; (6) Ân cần; (7) Thông tin; (8) Tắn nhiệm; (9) An toàn; (10) Thấu hiểu Thang ựo này bao quát hầu hết mọi khắa cạnh của dịch vụ, tuy nhiên thang ựo cho thấy có sự phức tạp trong ựo lường, không ựạt giá trị phân biệt trong một số trường hợp Do ựó, các nhà nghiên cứu này ựưa ra thang ựo SERVQUAL gồm 5 thành phần với 20 biến quan sát, cụ thể các thành phần như sau:

1 Phương tiện hữu hình (Tangibles): sự thể hiện bên ngoài của cơ sở vật chất, thiết bị, nhân viên

và vật liệu, công cụ thông tin

2 Tin cậy (Reliability): khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và chắnh xác với những gì ựa cam kết, hứa hẹn

3 đáp ứng (Responsiveness): mức ựộ mong muốn và sẵn sàng phục vụ khách hàng một cách kịp thời

4 Năng lực phục vụ (Assurance): kiến thức, chuyên môn và phong cách lịch lãm của nhân viên phục vụ; khả năng làm cho khách hàng tin tưởng

5 Cảm thông (Empathy): thể hiện sự ân cần, quan tâm ựến từng cá nhân khách hàng

Trên thực tế, ựo lường SERVQUAL gồm ba phân ựoạn Hai phân ựoạn ựầu, mỗi phân ựoạn là

22 biến quan sát ựo lường chất lượng dịch vụ mà khách hàng kỳ vọng và thực tế cảm nhận ựược Các biến dùng thang Likert 7 ựiểm Sai biệt (cảm nhận trừ kỳ vọng) của ựánh giá biểu thị chất lượng dịch

vụ Mô hình ựo lường này ựược gọi là phi khẳng ựịnh (disconfirmation model) Phân ựoạn thứ 3 yêu cầu khách hàng ựánh giá mức ựộ quan trọng của 5 thành phần

Sau nhiều nghiên cứu kiểm ựịnh cũng như ứng dụng, SERVQUAL ựược thừa nhận như một thang ựo có giá trị lý thuyết cũng như thực tiễn Tuy vậy, vẫn còn nhiều tranh luận, phê phán, ựặt vấn ựề về thang ựo này, nhất là về tắnh tổng quát và hiệu lực ựo lường chất lượng Một ựiều nữa có thể thấy là thủ tục ựo lường SERVQUAL khá dài dòng Do vậy, ựa xuất hiện một biến thể của SERVQUAL là SERVPERF

Trang 23

hoạt động đào tạo tại trường đại học

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: PHÂN XƯỞNG AMONIAC - NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ

Đầu dò lửa: 51 cái

Đầu dò nhiệt: 23 cái

Đầu dò khói: 28 cái

Hệ thống chữa cháy bằng nước được thiết kế để chữa cháy bao gồm: bể chứa nước 2800 m3, hệ

thống ống dẫn nước cứu hỏa, các trụ vòi phun nước, các bơm cứu hỏa

Hệ thống chữa cháy bằng CO2 gồm hệ thống điều khiển tự động kích hoạt bằng đường ống và

hệ thống phân bố bình chữa cháy CO2 áp suất 158 bar tại các vị trí thiết yếu

Trang 24

Bình chứa Nitơ với áp suất 20 bar dùng để điều khiển mở các vạn của hệ thống CO 2

thực hiện việc chữa cháy theo vùng

Hệ thống đường ống, van và các vòi phun, khi có cháy nổ xảy ra các van trên tự kích hoạt panel điều khiển và việc chữa cháy được thực hiện tự động

SVTH: Lê Thanh Phương – Lớp 08H5B – ĐH BKĐN Page 75

02 xe Foam di động dung tích 100 lít/xe;

01 máy bơm TUHATZU – V75 công suất 123m3/h

1.2.3 Hệ thống chống sét: gồm các bộ phận

o Các cột thu lôi,

o Mạng lưới tiếp đất,

Trang 25

o Hệ thống cọc tiếp đất

1.2.4 Rò rỉ và xử lý:

Trang 26

Page 88

Trang 27

Page 89

Trang 28

Page 90

Trang 29

Page 91

Khi xảy ra rò rỉ nhanh chóng xử lý các nguồn có thể bắt lửa ở khu vực lân cận và đóng van hệ thống cung cấp khí

Trang 30

Page 92

Hệ thống thông gió có tác dụng khuếch tán khí cùng với lượng nitơ cần thiết vào môi trường,

làm giảm nồng độ và ngăn cản sự tập trung tích tụ của khí

2.1 Các loại biển báo cần phải chú ý khi đi vào khu vực Nhà máy:

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: PHÂN XƯỞNG AMONIAC - NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ

Hình 5.2 Hệ thống biển báo an toàn bảo hộ lao động

2.2 Nội quy ra vào:

o Không phận sự miễn vào,

o Khi vào phải có Giấy phép do BGĐ đơn vị liên quan cấp, o Khi vào phải đeo phù hiệu

và có bảo hộ lao động đầy đủ,

o Không đem theo các vật dụng, vật liệu có khả năng gây lửa như: vũ khí, diêm quẹt,

hóa chất, điện thoại di động, máy ảnh, máy quay phim, thiết bị điện, động cơ,…

Trang 31

Page 93

o Cấm hút thuốc và các hoạt động tạo lửa, o Không tự do đi lại o Không tự tiện tác động vào thiết bị o Mọi hoạt đông phải theo hướng dẫn của cán bộ vận hành

2.3 Nội quy xe ra vào

• Không cho các loại xe có động cơ vào

• Trường hợp bắt buộc phải cho xe vào, cần tuân thủ các quy đinh sau:

o Lái xe phải trình bày rõ mục đích đưa xe vào

o Tình trạng của xe đảm bảo an toàn giao thông và an toàn phòng cháy chữa cháy Xe

có nắp chụp dập tàn lửa tại ống xả

o Tắt điện đài, radio và các thiết bị điện tử khác trên xe o Trên xe không mang theo diêm quẹt, các vật liệu hoặc dụng cụ có khả năng đánh lửa hoặc gây cháy nổ

o Có Giấy phép do BGĐ đơn vị liên quan cấp

2.4 Nội quy phòng cháy chữa cháy

• Không hút thuốc và các hoạt động gây lửa

SVTH: Lê Thanh Phương – Lớp 08H5B – ĐH BKĐN

Trang 32

Page 94

Trang 33

1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: PHÂN XƯỞNG AMONIAC - NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ

• Không đem theo các vật dụng, vật liệu có khả năng gây lửa như: vũ khí, diêm

quẹt, hóa chất, điện thoại di động, máy ảnh, máy quay phim, thiết bị điện,

động cơ,…

• Không đi giày đinh

• Nắm bắt hiệu lệnh báo động va các lối thoát nguy hiểm

2.5 Nội quy làm việc

• Tuân thủ nội quy ra vào

• Có giấy chứng nhận đã qua hướng dẫn an toàn về BHLĐ do Phòng AT-CL

cấp

• Không hút thuốc, không nấu nướng

• Không làm mất vệ sinh môi trường

• Không uống rượu hoặc dùng chất kích thích trong khi làm việc

• Không ẩu đả, không đánh bài, chơi cờ hoặc nằm ngủ trong giờ làm việc

• Không làm việc riêng hoặc tự ý bỏ vị trí làm việc

• Mọi công việc nguy hiểm đều phải có quy trình và giấy phép làm việc

• Người thực hiện công việc phải tuân thủ quy trình kỹ thuật và các yêu cầu

trong giấy phép đã duyệt

• Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ và đeo phù hiệu khi làm việc

• Không có nhiêm vụ tuyệt đối không tự tiện tác động vào hệ thống

• Nếu thấy nguy cơ không an toàn hoặc có sự cố, tai nạn phải cấp báo ngay

cho cấp trên, hoặc các đơn vụ có thẩm quyên, chức năng để xử lý

Trang 34

2

Pies show counts

Hình 4.1: Phân loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu

Hình 4.2: Phân bố tần số về xếp loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu

Xep loai ket qua hoc tap

Kem Yeu TB

TB Kha Kha Gioi Xuat sac

Trang 35

3

4.2 đánh giá bảng hỏi

4.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Kết quả Cronbach Alpha của các biến ựược trình bày trong phụ lục 2 Các hệ số tương quan biến tổng (item total corelation) của các biến ựều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0.30 Vì vậy, các biến này ựều ựược sử dụng trong phân tắch nhân tố khám phá EFA (exploratory factor analysis) tiếp theo

Hệ số Cronbach Alpha của thang ựo = 0.921 cho thấy thang ựo có ựộ tin cậy cao

và ựược chấp nhận ựể ựo mức ựộ hài lòng của sinh viên ựối với hoạt ựộng ựào tạo tại trường đH KHTN

4.2.2 Phân tắch nhân tố khám phá (EFA - exploratory factor analysis)

Theo Hair & ctg (1998,111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố)

là chỉ tiêu ựể ựảm bảo ý nghĩa thiết thực của EFA:

Factor loading > 0.3 ựược xem là ựạt mức tối thiểu;

Factor loading > 0.4 ựược xem là quan trọng;

Factor loading > 0.5 ựược xem là có ý nghĩa thực tiễn

Phương pháp trắch yếu tố Principal Component Analysis với phép quay Varimax

và ựiểm dừng khi trắch các yếu tố có eigenvalue là 1 ựược sử dụng cho phân tắch nhân

tố ựối với 52 biến quan sát

Kết quả kiểm ựịnh Bartlett's (Phụ lục 3) cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (Sig = 0.000) và hệ số KMO = 0.895 chứng tỏ sự thắch hợp của EFA

Giá trị Eigenvalue = 1.008, 52 biến quan sát ựược nhóm lại thành 14 nhân tố Tổng phương sai trắch là 59.263 cho biết 14 nhân tố này giải thắch ựược 59.263% biến thiên của các biến quan sát

Ma trận các nhân tố ựã xoay trong kết quả EFA lần 1 ta thấy các trọng số nhân tố ựều ựạt trên mức tối thiểu và ựược chia ra thành 14 nhân tố theo bảng 4.3

Trang 36

4

Bảng 4.3: Ma trận nhân tố ñã xoay trong kết quả EFA lần 1

.79

0 Cau 36

Trang 37

91

83

.5 4

.837 804 393

613 .535 .415

Trang 38

6

Trang 39

7

Theo kết quả trình bày trên ta có 14 biến qua sát như sau:

Nhân tố thứ 1 gồm có 6 biến quan sát

Cau 44 Khóa học ñã nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu

Cau 45 Khóa học ñã nâng cao năng lực tư duy hệ thống

Cau 46 Khóa học ñã nâng cao năng lực tư duy sáng tạo

Cau 47 Khóa học ñã nâng cao kỹ năng giao tiếp

Cau 48 Khóa học ñã nâng cao kỹ năng làm việc theo nhóm

Cau 49 Khóa học ñã nâng cao năng lực giải quyết vấn ñề

Biến này thuộc thành phần Kết quả ñạt ñược chung về khóa học, tập trung vào

việc nâng cao các kỹ năng cho sinh viên Ta có thể ñặt tên cho nhân tố thứ 1 là “Kỹ năng chung”

Nhân tố thứ 2 gồm có 6 biến quan sát

Cau 9 Giảng viên có trình ñộ cao, sâu rộng về chuyên môn mình giảng dạy

Cau 10 Giảng viên có phương pháp truyền ñạt tốt, dễ hiểu

Cau 12 Giảng viên thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng

dạy

Cau 13 Giảng viên có phong cách nhà giáo

Cau 15 Giảng viên có thái ñộ gần gũi và thân thiện với sinh viên

Cau 16 Giảng viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với sinh viên

Các biến liên quan ñến nhân tố thứ 2 liên quan ñến thành phần giảng viên, cụ thể

là kiến thức, kỹ năng chuyên môn, tác phong, thái ñộ và sự nhiệt tình của giảng viên

ñối với sinh viên Ta có thể ñặt tên nhân tố này là: “Trình ñộ và sự tận tâm của giảng viên”

Trang 40

ế

8

Nhân tố thứ 3 gồm có 6 bi n quan sát

Cau 1 Mục tiêu chương trình ñào tạo của ngành học rõ ràng

Cau 2 Ngành ñào tạo ñáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội

Cau 3 Tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết và thực hành phù hợp với ngành học

Cau 6 Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu ñào tạo của ngành

Cau 43 Khóa học ñáp ứng những mong ñợi của cá nhân bạn

Cau 50 Kiến thức có ñược từ khóa học giúp cho sinh viên tự tin về khả năng tìm

việc làm sau khi ra trường

Các biến của nhân tố thứ 3 thuộc 4 biến của thành phần chương trình ñào tạo và

2 biến của phần Kết quả ñạt ñược chung về khóa học Nội dung của các biến này tập trung vào mức ñộ ñáp ứng của chương trình ñào tạo và sự phù hợp giữa chương trình

ñào tạo và với mục tiêu Từ ñó ta có thể ñặt tên cho nhân tố thứ 3 là” “Sự phù hợp và mức ñộ ñáp ứng của chương trình ñào tạo” Nhân tố thứ 4 gồm có 3 biến quan sát

Cau 11 Giảng viên ñã sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy

Cau 17 Giảng viên ñã sử dụng nhiều hình thức kiểm tra ñánh giá môn học

Cau 18 Giảng viên kiểm tra ñánh giá thường xuyên trong suốt quá trình học tập

Nhân tố thứ 4 gồm 3 biến thuộc phần Giảng viên, tập trung chủ yếu vào phương pháp giảng dạy và việc kiểm tra ñánh giá trong suốt quá trình học tập của sinh viên Ta

có thể ñặt tên mới cho nhân tố thức 4 là: “Phương pháp giảng dạy và kiểm tra” Nhân tố thứ 5 gồm có 3 biến quan sát

Cau 36 Thư viên có nguồn tài liệu tham khảo phong phú, ña dạng

Cau 37 Thư viện ñảm bảo không gian, chỗ ngồi ñáp ứng ñược nhu cầu học tập,

nghiên cứu của sinh viên

Cau 38 Thư viện ñiện tử giúp cho việc tra cứu tài liệu dễ dàng, nhanh chóng

Ngày đăng: 30/10/2016, 12:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Phương Anh (2008), ðảm bảo chất lượng giỏo dục ủại học tại Việt Nam với yêu cầu hội nhập, Trung tâm Khảo thắ và đảm bảo Chất lượng đào tạo, đHQG TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðảm bảo chất lượng giỏo dục ủại học tại Việt Nam với yêu cầu hội nhập
Tác giả: Vũ Thị Phương Anh
Năm: 2008
2. Vũ Thị Phương Anh (2010), “Mụ hỡnh và cỏc tiờu chớ ủỏnh giỏ hệ thống ðBCL bờn trong (IQA) của AUN-QA”, Kỷ yếu Hội thảo Xõy dựng và ủỏnh giỏ hệ thống ủảm bảo chất lượng bờn trong trường ủại học nhằm hỡnh thành văn húa chất lượng của nhà trường, trang 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mụ hỡnh và cỏc tiờu chớ ủỏnh giỏ hệ thống ðBCL bờn trong (IQA) của AUN-QA”, "Kỷ yếu Hội thảo Xõy dựng và ủỏnh giỏ hệ thống ủảm bảo chất lượng bờn trong trường ủại học nhằm hỡnh thành văn húa chất lượng của nhà trường
Tác giả: Vũ Thị Phương Anh
Năm: 2010
3. Trần Thị Tỳ Anh (2008), Nghiờn cứu ủỏnh giỏ chất lượng giảng dạy ủại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện ðảm bảo Chất lượng Giáo dục, ðHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu ủỏnh giỏ chất lượng giảng dạy ủại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Tác giả: Trần Thị Tỳ Anh
Năm: 2008
4. Yến Anh (2006), ðổi mới giỏo dục ủại học “hậu” WTO: Khụng nộ trỏnh thị trường giỏo dục, Bỏo Người lao ủộng ngày 17/12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðổi mới giỏo dục ủại học “hậu” WTO: Khụng nộ trỏnh thị trường giỏo dục
Tác giả: Yến Anh
Năm: 2006
7. Nguyễn Kim Dung (2010), “Khảo sỏt mức ủộ hài lũng của sinh viờn về chất lượng giảng dạy và quản lý của một số trường ðH Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đánh giá Xếp hạng các trường ựại học và cao ựẳng Việt Nam, trang 203-209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sỏt mức ủộ hài lũng của sinh viờn về chất lượng giảng dạy và quản lý của một số trường ðH Việt Nam”," Kỷ yếu hội thảo khoa học đánh giá Xếp hạng các trường ựại học và cao ựẳng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Kim Dung
Năm: 2010
8. ðinh Tuấn Dũng, “Vai trũ của kiểm ủịnh chất lượng ủối với ủào tạo ủại học”, Kỷ yếu hội thảo Vai trũ của cỏc tổ chức kiểm ủịnh ủộc lập trong kiểm ủịnh chất lượng giỏo dục ủại học Việt Nam, trang 158-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trũ của kiểm ủịnh chất lượng ủối với ủào tạo ủại học”, "Kỷ yếu hội thảo Vai trũ của cỏc tổ chức kiểm ủịnh ủộc lập trong kiểm ủịnh chất lượng giỏo dục ủại học Việt Nam
10. Nguyễn Thị Tuyết Hõn (2008), ðo lường mức ủộ hài lũng của khỏch hàng về dịch vụ giao nhận hàng không tại công ty cổ phần giao nhận vận tải và thương mại VinaLink, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường ðH Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðo lường mức ủộ hài lũng của khỏch hàng về dịch vụ giao nhận hàng không tại công ty cổ phần giao nhận vận tải và thương mại VinaLink
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Hõn
Năm: 2008
11. Lờ Văn Huy (2007), Sử dụng chỉ số hài lũng của khỏch hàng trong hoạch ủịnh chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mô hình lý thuyết, Số 2 (19) - 2007, Tạp chắ Khoa học và Công nghệ, đại học đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chỉ số hài lũng của khỏch hàng trong hoạch ủịnh chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mô hình lý thuyết
Tác giả: Lờ Văn Huy
Năm: 2007
12. Trần Xuân Kiên (2009), đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng ựào tạo tại Trường ðại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ðại học Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện ðảm bảo Chất lượng Giáo dục, ðHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng ựào tạo tại Trường ðại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ðại học Thái Nguyên
Tác giả: Trần Xuân Kiên
Năm: 2009
13. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và Nguyễn Thị Thanh Thoản (2005), Ộđánh giá chất lượng ủào tạo từ gúc ủộ cựu sinh viờn của trường ðH Bỏch Khoa TPHCM”, Kỷ yếu hội thảo ðảm bảo chất lượng trong ủổi mới giỏo dục ủại học, trang 305-319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo ðảm bảo chất lượng trong ủổi mới giỏo dục ủại học
Tác giả: Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và Nguyễn Thị Thanh Thoản
Năm: 2005
14. Nguyễn Thành Long (2006), Sử dụng thang ủo SERVPERF ủể ủỏnh giỏ chất lượng ủào tạo ðH tại trường ðHAG, Bỏo cỏo nghiờn cứu khoa học, trường ðH An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thang ủo SERVPERF ủể ủỏnh giỏ chất lượng ủào tạo ðH tại trường ðHAG
Tác giả: Nguyễn Thành Long
Năm: 2006
15. Phạm Thị Ly (2010), Ộđánh giá xếp hạng các trường ựại học: Kinh nghiệm từ thực tiễn của phương Tây, Trung Quốc và những xu hướng mới trên thế giới”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đánh giá Xếp hạng các trường ựại học và cao ựẳng Việt Nam, trang 9-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học đánh giá Xếp hạng các trường ựại học và cao ựẳng Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Ly
Năm: 2010
16. Vũ Thị Quỳnh Nga (2008), Một số yếu tố ảnh hưởng ủến việc ủỏnh giỏ của sinh viờn ủối với hoạt ủộng giảng dạy, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giỏo dục, Viện ðảm bảo Chất lượng Giáo dục, ðHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố ảnh hưởng ủến việc ủỏnh giỏ của sinh viờn ủối với hoạt ủộng giảng dạy
Tác giả: Vũ Thị Quỳnh Nga
Năm: 2008
17. Phạm Xuõn Thanh (2005), “Hai cỏch tiếp cận trong ủỏnh giỏ”, Giỏo dục ủại học – Chất lượng và ủỏnh giỏ, trang 337-356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai cỏch tiếp cận trong ủỏnh giỏ”, "Giỏo dục ủại học – Chất lượng và ủỏnh giỏ
Tác giả: Phạm Xuõn Thanh
Năm: 2005
18. Nguyễn Ngọc Thảo (2008), Sự hài lũng về chất lượng ủào tạo của sinh viờn khoa Quản trị Bệnh viện, trường ðại học Hùng Vương, Báo cáo nghiên cứu khoa học, trường ðH Hùng Vương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hài lũng về chất lượng ủào tạo của sinh viờn khoa Quản trị Bệnh viện, trường ðại học Hùng Vương
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thảo
Năm: 2008
19. Nguyen Xuan Thao (2009), “Một quan ủiểm của Hoa Kỳ về vấn ủề giỏo dục ủại học như một dịch vụ trong giáo dục xuyên biên giới” – Phạm Thị Ly dịch, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Giáo dục so sánh lần 3: Hợp tác quốc tế trong giáo dục và ủào tạo ủại học ở Việt Nam: Cơ hội và thỏch thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một quan ủiểm của Hoa Kỳ về vấn ủề giỏo dục ủại học như một dịch vụ trong giáo dục xuyên biên giới” – Phạm Thị Ly dịch
Tác giả: Nguyen Xuan Thao
Năm: 2009
21. Phạm ðỗ Nhật Tiến (2007), Phỏt triển giỏo dục ủại học Việt Nam trong bối cảnh mới, Tạp chí Cộng sản số 773 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phỏt triển giỏo dục ủại học Việt Nam trong bối cảnh mới
Tác giả: Phạm ðỗ Nhật Tiến
Năm: 2007
22. Vũ Trớ Toàn (2007), Nghiờn cứu về chất lượng ủào tạo của khoa Kinh tế và Quản lý theo mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL, Báo cáo nghiên cứu khoa học, trường ðH Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu về chất lượng ủào tạo của khoa Kinh tế và Quản lý theo mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL
Tác giả: Vũ Trớ Toàn
Năm: 2007
23. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2005
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Quyết ựịnh số 65/2007/Qđ-BGDđT của Bộ trưởng Bộ GD&ðT về việc Ban hành Quy ủịnh về tiờu chuẩn ủỏnh giỏ chất lượng trường ủại học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w