- Vựng Đồng bằng sụng Cửu Long: với mức dao động từ 1.450 – 1.800 đ/kg
1. Phương hướng phỏt triển ngành lỳa gạo trong thời gian tớ
Một trong những mục tiờu chiến lược của sản xuất nụng nghiệp Việt Nam là phải đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, đỏp ứng nhu cầu bữa ăn đủ dinh dưỡng và năng lượng ngày càng tăng, từ mức bỡnh quõn hiện nay 1900-2000
Kcalo/người/ngày, đến năm 2010 đạt mức bỡnh quõn 2300-2400 Kcalo/người/ngày. Theo dự bỏo, dõn số nước ta vào năm 2010 khoảng 90-92 triệu người. Cựng với sự phỏt triển kinh tế, cơ cấu dinh dưỡng bữa ăn của người Việt Nam vào thời kỳ sau năm 2010 chắc chắn sẽ cú nhiều thay đổi, cỏc chất giàu dinh dưỡng sẽ tăng lờn, lượng gạo tiờu thụ trờn đầu người sẽ giảm dần, cũn khoảng 200 kg thúc/người/năm.
làm lương thực cho người, 3 triệu tấn cho chăn nuụi, 1 triệu tấn để làm giống, 2 triệu tấn dựng cho cụng nghiệp chế biến và 1 triệu tấn để dự trữ).
Hiện nay diện tớch đất trồng lỳa ở nước ta khoảng 4,3 triệu hecta, trong đú riờng ĐBSCL chiếm 48,9% diện tớch và khoảng 52% sản lượng lỳa của toàn quốc. Lượng gạo xuất khẩu của vựng này chiếm trờn 80% lượng lỳa gạo xuất khẩu cả nước. Theo phõn tớch dựa trờn kết quả điều tra những năm gần đõy của Tổng cục thống kờ thỡ số người nghốo ở khu vực này rất cao, đứng thứ 2 (sau khu vực miền nỳi phớa Bắc) trong 7 khu vực kinh tế của đất nước và đang cú xu hướng gia tăng. Bờn cạnh đú, số hộ nụng nghiệp khụng cú đất canh tỏc cũng chiếm tỷ lệ rất cao (21,3% năm 1998 so với trung bỡnh cả nước là 10,1%). Như vậy cựng với gia tăng năng suất, sản lượng và lượng lỳa xuất khẩu ở khu vực ĐBSCL là việc ngày càng tăng cao số hộ nụng dõn nghốo và số hộ nụng nghiệp khụng cú đất sản xuất tại đõy đặt cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển nụng nghiệp là cú cần tiếp tục mở rộng quy mụ sản xuất lỳa như thời gian qua khụng? Nếu khụng thỡ sẽ chuyển đổi cơ cấu sản xuất nụng nghiệp ở ĐBSCL như thế nào? Cần biện phỏp hỗ trợ bổ sung nào? Theo chỳng tụi, thời gian tới đõy, Nhà nước tập trung giải quyết những vấn đề sau:
+ Tập trung đầu tư nghiờn cứu, lai tạo, tuyển chọn, nhập nội hệ thống giống cõy lương thực (lỳa, ngụ, khoai, sắn....) cú năng suất cao, chất lượng tốt, phự hợp điều kiện sinh thỏi của từng vựng; xõy dựng, tu bổ, cải tạo cỏc cụng trỡnh thủy lợi, bờ tụng húa hệ thống kờnh mương, đảm bảo chủ động tưới cho 90% diện tớch lỳa; đầu tư cho cụng nghệ sau thu hoạch phơi sấy, xay xỏt, đỏnh búng, kho tàng bảo quản để nõng cao chất lượng sản phẩm và giảm tỷ lệ thất thoỏt sau thu hoạch xuống dưới 10% vào năm 2010.
+ Tăng cường đầu tư cho cụng tỏc bảo quản và chế biến, thay thế thiết bị xay xỏt lỳa gạo để nõng cao tỷ lệ thu hồi từ 61-63% hiện nay lờn 67-68%; đầu tư xõy dựng cỏc dõy chuyền chế biến sản phẩm đa dạng lương thực; xõy dựng kho bảo quản phục vụ dự trữ và xuất khẩu ở 2 vựng lỳa hàng húa lớn: ĐBSCL và ĐBSH và ở cỏc cảng Sài
+ Với khu vực ĐBSCL cần cú cỏc chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ phỏt triển kinh tế.
+ Chớnh phủ đó ra quyết định hủy bỏ hạn ngạch, bỏ đầu mối xuất khẩu gạo nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo trờn thị trường thế giới và khu vực, tạo sự bỡnh đẳng, tớnh năng động cho cỏc doanh nghiệp (cả quốc doanh và tư nhõn) và nõng cao thu nhập cho người sản xuất lỳa. Tuy nhiờn khi ỏp dụng cơ chế xuất khẩu mới, cần cú một số chớnh sỏch để trỏnh sự cạnh tranh làm rối loạn thị trường, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, để cú lợi cho người nụng dõn, hiệu quả cho doanh nghiệp và ổn định thị trường tiờu thụ trong nước.
2.Giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu gạo của nước ta.
Chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo cần phải cú cỏc biện phỏp để duy trỡ và mở rộng thị trường truyền thống: chõu Á, chõu Phi, Trung Đụng. Đồng thời Chớnh phủ tiếp cận và hợp tỏc với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế cú chương trỡnh viện trợ lương thực để tranh thủ bỏn gạo và coi đõy như là cỏch để mở rộng thị trường xuất khẩu gạo.
Chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo cần phải tăng cường xõm nhập cỏc thị trường mới: chõu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản. Bở lẻ, tỷ trọng chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam ngày càng cao. Năm 2004, cả nước xuất khẩu được trờn 2,6 triệu tấn gạo loại 5% và 10% tấm (chiếm gần 55% tổng lượng gạo xuất khẩu).
Việt Nam cần phải xỳc tiến nhanh quỏ trỡnh hội nhập AFTA và gia nhập WTO để giữ được thị trường trong khu vực và đưa gạo vào cỏc thị trường khú tớnh như: Nhật, Mỹ và EU…
Cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng mối quan hệ liờn kết, hợp tỏc tốt với nụng dõn nhằm xõy dựng vựng nguyờn liệu của từng doanh nghiệp, đảm bảo chõn hàng ổn định.
Đầu tư xõy dựng hệ thống kho chứa, đảm bảo mức dự trữ hợp lý của từng doanh nghiệp.
Bờn cạnh hệ thống thụng tin thương mại của nhà nước, cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng hệ thống thụng tin thị trường riờng của mỡnh, kịp thời phõn tớch cỏc diễn biến xảy ra ở cỏc thị trường nhập khẩu gạo của Việt nam và cỏc đối thủ cạnh tranh.
Cần phải đa dạng húa cỏc kờnh lưu thụng gạo trờn thị trường, cần chỳ trọng cỏc kờnh lưu thụng vừa và nhỏ, đồng thời từng bước xõy dựng kờnh lưu thụng lớn nhưng khụng độc quyền, nhằm giải quyết tốt quan hệ cung cầu trờn thị trường trong nước.
Để giảm bớt căng thẳng về thời hạn giao hàng do nguồn cung khan hiếm, cỏc doanh nghiệp cần tớch cực đàm phỏn ra hạn thời gian giao hàng.
Nhà nuớc nờn cú chớnh sỏch tớn dụng và thuế ưu đói cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nhằm duy trỡ sự ổn định của thị trường.
Đẩy mạnh xõy dựng vựng sản xuất gạo chất lượng cao hướng ra xuất khẩu, cũng như đầu tư đổi mới thiết bị và cụng nghệ chế biến và bảo quản. Đồng thời khuyến khớch nụng dõn ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lỳa nhằm giảm giỏ thành sản phẩm, trong điều kiện giỏ cỏc loại vật tư nụng nghiệp đều tăng cao.