Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
241,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN Môn học: Kinh tế Vĩ mô ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH Giảng viên: ThS Trần Bá Thọ Mã lớp học phần: 22D1ECO50100274 Khoá – Lớp: K47 – KNC05 Sinh viên: Ngô Hương Lan - 31211021834 Thái Thị Minh Phương - 31211022391 Đặng Huỳnh Huệ - 31211021793 TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Trong nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới lạm phát vấn đề nhạy cảm quốc gia Là số tiêu để đánh giá trình độ kinh tế phát triển quốc gia song lạm phát cơng cụ gây trở ngại công xây dựng đổi đất nước Càng ngày với phát triển đa dạng phong phú kinh tế nguyên nhân dẫn đến lạm phát ngày phức tạp Cùng với nước khác giới, Việt Nam tìm kiếm giải pháp phù hợp với kinh tế đất nước để kim hãm lạm phát giúp phát triển toàn diện nước nhà Là sinh viên, chúng em thông qua phương tiện truyền thông để tìm hiểu đưa giải pháp hợp lý để giảm tỉ lệ lạm phát Vì nhóm chọn đề tải: “Tình hình lạm phát Việt Nam Thực trạng giải pháp sách" Qua đề tài này, em muốn cảm ơn thầy Trần Bá Thọ, người truyền đạt cho chũng em kiến thức bổ ích giúp em có thê hiểu biết kinh tế vĩ mơ Trong q trình làm tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót cúng em mong nhận đóng góp thầy để giúp cho tiểu luận chúng em đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TĂNG TRƯỞNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 1.1 Lý thuyết cổ điển lạm phát 1.1.1 Mức giá giá trị tiền: 1.1.2 Cung tiền, cầu tiền cân tiền tệ: .3 1.1.3 Tác động việc bơm tiền: 1.1.4 Sơ lược trình điều chỉnh: 1.1.5 Sự phân đơi cổ điển tính trung lập tiền: 1.1.6 Vịng quay tiền phương trình số lượng: 1.1.7 Thuế lạm phát: 1.1.8 Hiệu ứng Fisher: CHƯƠNG TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam thời gian gần 2.2 Các nguyên nhân gây lạm phát 10 2.2.1 Lạm phát chi phí đẩy .10 2.2.2 Nguyên nhân phía tổng cầu 13 2.2.3 Sự phối hợp thiếu đồng sách tài khố sách tiền tệ .14 2.2.4 Một số nguyên thuận khác 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 17 3.1 Các giải pháp phủ thời gian ngắn hạn dài hạn 17 3.1.1 Những biện pháp tình 17 3.1.2 Những biện pháp chiến lược 18 3.1.3 Giải pháp sách tiền tệ 19 3.1.4 Chính sách thắt chặt tài khóa 20 3.1.5 Cân cung cầu nên kinh tế .20 CHƯƠNG 1: TĂNG TRƯỞNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 1.1 Lý thuyết cổ điển lạm phát Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát tăng mức giá chung cách liên tục hàng hóa dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Khi mức giá chung tăng cao, đơn vị tiền tệ mua hàng hóa dịch vụ so với trước đây, lạm phát phản ánh suy giảm sức mua đơn vị tiền tệ Lạm phát loại tiền tệ tác động đến phạm vi kinh tế quốc gia bên cạnh tác động đến phạm vi kinh tế sử dụng loại tiền tệ Các nhà kinh tế nói chung đồng ý lâu dài, lạm phát tăng cung tiền Lạm phát có mức độ: + Lạm phát tự nhiên: – 10% Nền kinh tế lúc hoạt động bình thường rủi ro đời sống ổn định + Lạm phát phi mã: 10% - 1000% Loại gây biến động kinh tế + Siêu lạm phát: 1000% Siêu lạm phát để lại hậu to lớn khó lịng khắc phục Tuy nhiên, siêu lạm phát xảy Việt Nam số quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao liên tục suốt chục năm qua, ảnh hưởng nhiều đến việc ổn định giá trị đồng tiền, hoạt động sản xuất, kinh doanh tâm lý ngưòi dân Theo số liệu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) lạm phát Việt Nam 37 năm, từ 1980 đến 2015 2.000%, có năm lạm phát lên đến số (lạm phát phi mã hay siêu lạm phát) 14 năm khác lên đến số Lạm phát phi mã số năm 1986 - 1988 (năm 1986 774,7%, năm 1987 323,1% năm 1988 393%) Kỷ lục lạm phát Việt Nam diễn vào năm 1986, với số ghi nhận có khác 453,4; 587,2; 774,7% 800% Có nhiều nguyên nhân xảy lạm phát, nhiên "cầu kéo" "chi phí đẩy" coi nguyên nhân + Lạm phát cầu kéo: Khi nhu cầu thị trường mặt hàng tăng lên khiến giá mặt hàng tăng theo Giá mặt hàng khác theo leo thang, dẫn đến tăng giá hầu hết loại hàng hóa thị trường Lạm phát tăng lên cầu (nhu cầu tiêu dùng thị trường tăng) gọi “lạm phát cầu kéo” Chẳng hạn giá xăng tăng lên kéo theo giá cước taxi tăng lên + Lạm phát chi phí đẩy: Chi phí đẩy doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá nguyên liệu đầu vào, máy móc, thuế… Khi giá vài yếu tố tăng lên tổng chi phí sản xuất xí nghiệp tăng lên, mà giá thành sản phẩm tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận Mức giá chung toàn thể kinh tế tăng lên gọi “lạm phát chi phí đẩy” + Lạm phát cấu: Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công “danh nghĩa” cho người lao động Nhưng có nhóm ngành kinh doanh khơng hiệu quả, doanh nghiệp theo xu buộc phải tăng tiền cơng cho người lao động Nhưng doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, nên phải tăng tiền công cho người lao động, doanh nghiệp buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận làm phát sinh lạm phát + Lạm phát cầu thay đổi: Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ mặt hàng đó, lượng cầu mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền giá có tính chất cứng nhắc phía (chỉ tăng mà khơng thể giảm, giá điện Việt Nam), mặt hàng mà lượng cầu giảm khơng giảm giá Trong mặt hàng có lượng cầu tăng lại tăng giá Kết mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát + Lạm phát xuất khẩu: Khi xuất tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều cung cấp), sản phẩm thu gom cho xuất khiến lượng hàng cung cho thị trường nước giảm (hút hàng nước) khiến tổng cung nước thấp tổng cầu Khi tổng cung tổng cầu cân nảy sinh lạm phát + Lạm phát nhập khẩu: Khi giá hàng hóa nhập tăng (do thuế nhập tăng giá giới tăng) giá bán sản phẩm nước phải tăng lên Khi mức giá chung bị giá nhập đội lên hình thành lạm phát + Lạm phát tiền tệ: Khi cung lượng tiền lưu hành nước tăng, chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền nước khỏi giá so với ngoại tệ; hay ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước làm cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát Lạm phát ảnh hưởng đến kinh tế theo nhiều cách tích cực tiêu cực khác Tác động tiêu cực lạm phát bao gồm gia tăng chi phí hội việc tích trữ tiền khơng chắn tình hình lạm phát tương lai ngăn cản định đầu tư tiết kiệm Tác động tích cực lạm phát bao gồm việc giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp dựa giá cứng nhắc Các khái niệm kinh tế khác liên quan đến lạm phát bao gồm: giảm phát - sụt giảm mức giá chung; thiểu phát - giảm tỷ lệ lạm phát; siêu lạm phát - vịng xốy lạm phát ngồi tầm kiểm sốt; tình trạng lạm phát - kết hợp lạm phát, tăng trưởng kinh tế chậm thất nghiệp cao, tái lạm phát - nỗ lực nâng cao mức giá chung để chống lại áp lực giảm phát 1.1.1 Mức giá giá trị tiền: Thật ra, lạm phát liên quan đến giá trị tiền giá trị hàng hóa Mức giá chung kinh tế xem xét theo hai cách: Mức giá giá rổ hàng hóa dịch vụ, mức giá chung tăng lên người ta phải trả nhiều tiền để mua giỏ hàng hóa dịch vụ Và mức giá số đo giá trị tiền Gía tăng lên đồng nghĩa với việc giá trị tiền giảm Khi mức giá chung tăng lên, giá trị tiền giảm xuống ngược lại Nếu P giá hàng hóa dịch vụ đo lường tiền, 1/P giá trị tiền đo lường hàng hóa dịch vụ 1.1.2 Cung tiền, cầu tiền cân tiền tệ: Lượng cung tiền bao gồm lượng tiền mặt nằm hệ thống ngân hàng lượng tiền ký gửi ngân hàng thương mại Khi bán trái phiếu thông qua nghiệp vụ thị trường mở, Fed nhận tiền thu hẹp cung tiền Khi mua trái phiếu phủ, Fed trả tiền mở rộng cung tiền Cầu tiền phản ánh giá trị cải mà người dân muốn nắm giữ dạng khoản Có nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tiền: lãi suất mức giá chung Lượng cầu tiền phụ thuộc vào lãi suất mà người kiếm cách sử dụng tiền để mua trái phiếu trả lãi để tiền ví để tài khoản tốn có lãi suất thấp Mức giá chung cao người ta nắm giữ nhiều tiền để thực giao dịch làm cho cầu tiền tăng Trong ngắn hạn, lãi suất đóng vai trị định cân thị trường tiền tệ Còn dài hạn, mức giá chung điều chỉnh mức mà cung tiền cầu tiền Nếu mức giá chung cao mức cân bằng, giá trị tiền giảm, người ta muốn nắm giữ tiền nhiều cung tiền, mức giá giảm giá trị tiền tăng lên để cân cung cầu tiền ngược lại Chỉ có mức giá cân cầu tiền cung tiền 1.1.3 Tác động việc bơm tiền: Trước tiền bơm vào, kinh tế nằm trạng thái cân Tại mức giá hành, người có lượng tiền số tiền mà họ muốn Nhưng sau bơm thêm tiền, người có lượng tiền lớn số tiền mà họ muốn Tại mức giá hành, lượng cung tiền vượt lượng cầu Theo thuyết số lượng, lượng tiền có kinh tế xác định giá trị tiền, tăng trưởng lượng tiền nguyên nhân gây nên lạm phát 1.1.4 Sơ lược trình điều chỉnh: Tác động tức thời việc bơm tiền tạo dư cung tiền Mọi người cố gắng khỏi tình trạng dư cung tiền cách dùng tiền mua hàng hóa dịch vụ sử dụng số tiền dư thừa người khác vay cách mua trái phiếu hay gửi tiền ngân hàng Trong trường hợp nào, việc bơm tiền làm tăng cầu hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, khả cung ứng hàng hóa dịch vụ kinh tế không thay đổi Do vậy, cầu hàng hóa dịch vụ cao thúc đẩy giá hàng hóa dịch vụ tăng lên Sự gia tăng mức giá dẫn đến việc lượng cầu tiền tăng lên người sử dụng nhiều tiền cho giao dịch Cuối cùng, kinh tế đạt cân mà lượng cầu tiền với lượng cung tiền 1.1.5 Sự phân đơi cổ điển tính trung lập tiền: Vào kỷ thứ 18, nhà triết học David Hume đề cập đến phân đơi cổ điểm Ơng cho nên chia biến số kinh tế thành nhóm Nhóm thứ gồm biến danh nghĩa – biến đo lường đơn vị tiền tệ Nhóm thứ hai gồm biến thực – biến đo lường đơn vị vật chất GDP danh nghĩa biến danh nghĩa đo lường giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ kinh tế đô la GDP thực biến thực đo lường tổng lượng hàng hóa dịch vụ sản xuất khơng bị ảnh hưởng mức giá hành hàng hóa dịch vụ Hiện việc phân chia thành biến danh nghĩa biến thức gọi phân đôi cổ điển Theo phân tích cổ điển, thay đổi cung tiền ảnh hưởng đến biến danh nghĩa biến thực Việc thay đổi tiền tệ không ảnh hưởng đến biến thực gọi tính trung lập tiền ( hay tính trung tính tiền) Tuy nhiên, phân tích cổ điển kinh tế dài hạn 1.1.6 Vòng quay tiền phương trình số lượng: Trong kinh tế học, vịng quay tiền nói đến tốc độ mà tờ tiền la điển hình di chuyển quay vịng kinh tế từ ví người sang ví người khác Để tính vịng quay tiền, chia giá trị sản lượng danh nghĩa ( GDP danh nghĩa) cho số lượng tiền Nếu gọi P mức giá ( số giảm phát GDP), Y lượng sản lượng ( GDP thực), M lượng tiền vòng quay tiền là: V = (P x Y)/M Bằng phép tính đại số đơn giản, phương trình viết lại sau: MxV=PxY Phương trình gọi phương trình số lượng gắn lượng tiền (M) với giá trị danh nghĩa sản lượng ( P x Y) Phương trình số lượng cho thấy gia tăng lượng tiền kinh tế phải phản ánh trong biến số: mức giá phải tăng, lượng sản lượng phải tăng, vòng quay tiền phải giảm 1.1.7 Thuế lạm phát: Khi phủ tăng nguồn thu cách in tiền, người ta gọi phủ đánh loại thuế lạm phát Thuế lạm phát đánh vào số tiền người giữ đánh vào cải 1.1.8 Hiệu ứng Fisher: Để hiểu mối quan hệ tiền, lạm phát lãi suất, phải phân biệt lãi suất danh nghĩa lãi suất thực Lãi suất danh nghĩa lãi suất bạn nhìn thấy ngân hàng bạn Lãi suất thực điều chỉnh lãi suất danh nghĩa với tác động lạm phát cho bạn biết sức mua khoản tiền tiết kiệm bạn tăng theo thời gian nhanh Ta có cơng thức: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát Cung cầu vốn vay xác định lãi suất thực Và theo thuyết số lượng tiền, tăng trưởng cung tiền định tỷ lệ lạm phát Hiệu ứng Fisher: điều chỉnh theo tỷ lệ 1:1 lãi suất danh nghĩa theo tỷ lệ lạm phát Và hiệu ứng Fisher áp dụng dài hạn Hiệu ứng phát biểu lãi suất danh nghĩa điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát kỳ vọng Lạm phát kỳ vọng biến động theo lạm phát thực tế dài hạn, không thiết ngắn hạn CHƯƠNG TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam thời gian gần Lịch sử lạm phát Việt Nam chia thành thời kì sau: - Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1980 trở trước, lạm phát hiểu giống chủ nghĩa Mác, chống lạm phát tìm cách hạn chế việc phát hành tiền vào lưu thông - Giai đoạn 1938-1945: Ngân hàng Đơng Dương cấu kết với quyền thực dân Pháp lạm phát đồng tiền Đông Dương để vơ vét cải nhân dân Việt Nam Số tiền đem Pháp đóng góp cho chiến chống phát xít Đức Hậu thắng nề lạm phát nhân dân Việt Nam phải chịu giá sinh hoạt từ năm 1939 1945 bình quân 25 lần - Giai đoạn 1946-1954: chỉnh phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà chủ tịch Hồ Chỉ Minh sáng lập lãnh đạo phát hành đồng tài thay cho đồng Đơng Dương sau đồng ngân hàng thay cho sức người, sức toàn dân tiến hành kháng chiến năm đánh đuổi quân xâm lược Pháp, kết giải phóng hồn tồn đất nước - Giai đoạn 1955-1965, phủ tay sai Mỹ miền Nam Việt Nam liên tục lạm phát đồng tiền miền Nam để bù lại chiến tranh chống lại phong trào giải phóng dân tộc miền Nam Mặc dù phủ Mỹ đổ vào miền Nam khối lượng hàng viện trợ khổng lồ, giá trị hàng trăm tỉ USD khơng thể bù đắp chi phí bỏ - Giai đoạn 1965-1975: miền Bắc Việt Nam, phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ phải tiến hành chiến tranh chống Mỹ cứu nước, chống chiến tranh phá hoại Mỹ miền Bắc, giải phóng miền Nam thống đất nước, phát hành sở tiền lớn (gấp lần tiền lưu thông năm 1965 miền Bắc) để huy động lực lượng tồn dân đánh thắng qn xâm lược Nhưng nhờ có viện trợ to lớn Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN anh em nên hạn chế lạm phát thời gian - Giai đoạn 1976-1980, lạm phát Việt Nam "ngầm", nghĩa số giá nhà nước ấn định tăng không nhiều, số giá thị trường tự tăng cao, mức tăng vượt xa mức tăng giá trị tổng sản lượng, thu nhập quốc dân thời gian 1976-1980, giá trị tổng sau lưng tính theo giá năm 1982 tăng 5,8%, thu nhập quốc dân sản xuất tăng 15%, mức giá trị tăng 2,62 lần - Giai đoạn 1981-1988: Bước vào năm 80, lạm phát bớt phát “công khai", trở thành lạm phát phi mã với mức tăng giá chữ số Thị trường mà nhà nước kiểm soát thị trường mà giá nhà nước quy định Lạm phát Việt Nam mức phi mã, năm cao đạt tới số tăng giá 557% vượt qua mức lạm phát phi mã Song biểu tác hại khơng siêu lạm phát Một điều đảng chủ ý trước năm 1988, nhà nước áp dụng nhiều biện Pháp, nghị chống lạm phát, khơng kiềm chế kiểm sốt lạm phát Chỉ số giảm phát tăng giảm thất thường dự tính nhà nước - Giai đoạn 1989-1994: Sau thập kỉ lạm phát cao liên tục kinh tế rơi vào khủng hoảng đến năm 1989 chuyển sang giai đoạn lạm phát đặc trưng hạ sốt lạm phát đến năm 1994 triển vọng bước qua thời kì lạm phát số thực Trong giai đoạn này, lạm phát giảm nhanh giảm dần song song với tiến trình đổi kinh tế , chuyển hẳn chuyển toàn diện sang kinh tế thị trường - Giai đoạn 1995-2007: Lạm phát Việt Nam 12 năm (1995-2007) Việt Nam “kéo” số lạm phát (CPI) từ mức ba số 774,7%/1986; 223,1%/1987; 393,89% 1988) xuống số (5,2%/1993) trì mười năm qua Nổi bật hết việc kiềm chế lạm phát mức thấp mà “đánh đổi", hay “lựa chọn" mục tiêu tăng trưởng lạm phát thường diễn nhiều nước Đó thật thành tựu lớn Dù sánh theo cách nào, biến động giá thể xu hướng chung số giá tiêu dùng giá vàng tăng cao, đặc biệt giá vàng tăng cao liên tục không năm 2007, mà suốt năm qua (năm 2001 tăng 5%, năm 2002 tăng 19,4%, năm 2003 tăng 26,6%, năm 2004 tăng 11,7%, năm 2005 tăng 11,3%, năm 2006 tăng 27,3%, năm 2007 tăng 27.33%) Cịn giả la tăng chậm, chí vài năm gần có xu hướng giảm nhẹ Nếu so với tháng 12/2000, giá vàng năm 2007 tăng gấp 2,2 lần, giá tiêu dùng tăng 1,5 lần, giá USD tăng 1,1 lần - Năm 2008: Nếu năm 2007, lạm phát tăng đến số gây nên hoang mang cho người dân nhà lãnh đạo đất nước, đến năm 2008, lạm phát thực bùng nổ thực gây nên bất ổn vĩ mô Chỉ số giá khởi đầu năm 2008 với mức tăng cao 2,38%, báo hiệu năm đầy khó khăn nỗi lo lạm phát thực xuất vào ngày 21/2 số giá tiêu dùng tháng 2/2008 đạt mức tăng 3,56% so với tháng trước, tháng Ba tăng 2,99% tháng Tư 2,2%, tháng Năm đạt đỉnh tăng năm 2008 3,91%, tháng Sáu tăng 2,14% tính trung bình tháng đầu năm 2008 lạm phải lên tới 2,86% cho tháng Lạm phát đỉnh điểm tháng năm 2008 lên tới 30% Qua đến tháng năm 2008, lạm phát giảm mạnh so với thắng trước liên tiếp tháng 10, 11 12/2008 CPI tăng trưởng âm Tất sách thắt chặt tiền tệ NHNN, biện pháp kiềm chế lạm phát phủ đồng thời từ tháng năm 2008 khủng hoảng tài từ Mỹ bắt đầu lan rộng lần đầu làm giá nhiều mặt hàng giảm mạnh Ngồi ra, số giá bình qn vàng năm 2008 tăng 31,93%, số giá USD tăng bình quân 2,35% so với năm 2007 Bên cạnh đó, tác động tâm lý đẩy nhiều loại hàng hoá tăng giá bất hợp lý CPI đẩy lãi suất huy động cho vay ngân hàng thương mại tăng liên tục giai đoạn này, có thời điểm vượt 18-19%, huy động tiền gửi, 21-24% với cho vay Bình quân mức tăng CPI thời kỳ đạt 2,48% tháng, dù điều chỉnh nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát Chính phủ Kết thúc năm 2008, lạm phát lùi 19,89%, mức cao vòng 17 năm qua Trong CPI lương thực tăng cao vả đạt 49,16%, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2008 giảm 0,68% so với tháng trước, so với tháng 12 năm 2007 tăng 19,89% số giá bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 22,97%; đặc biệt so với kỳ gốc 2005 tăng 46,07% Năm 2009, suy thoái kinh tế giới khiến sức cầu suy giảm, giá nhiều hàng hoá xuống mức thấp, lạm phát nước khống chế CPI năm 2009 tăng 6,52%, thấp đáng kể so với năm gần Tuy vậy, mức tăng so với quốc gia khu vực giới lại cao nhiều Khép lại với mức tăng CPI vịng kiểm sốt, gạo xăng dầu, hai mặt hàng có quyền số lớn rổ hàng hóa, dịch vụ tỉnh CPI ln yếu tố bất định năm Mức lạm phát số Việt Nam năm 2010 11,75% không bất ngờ vượt so với tiêu Quốc hội để hồi đầu năm gần 5% Tính chung năm 2010 giáo dục nhóm tăng giá mạnh rổ hàng hố tỉnh CPI (gần 20%) Tiếp hàng ăn (16,18%) nhà - vật liệu xây dựng (15,74%) Bưu viễn thơng nhóm giảm giá với mức giảm gần 6% năm 2010, tính chung năm 2010, giả vàng tăng tới 30% thức tăng đôla Mỹ xấp xỉ 10% Năm 2011: Dấu hiệu tính quy luật cịn mờ nhạt, diễn biến số giá tiêu dùng (CPI) năm 2011 trội hai đột biến, đến từ mức tăng kỷ lục tháng tháng Chỉ số giá tiêu dùng thẳng 1/2011 bất ngờ giảm tốc nhẹ xuống mức tăng 1,74% so với tháng trước Sang nửa thứ hai năm, kinh tế vào thời khắc “nao núng” với đường chọn: chấp nhận gia tăng trưởng để kiềm chế lạm phát Chính thế, ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt vấn đề: rủi ro thiếu khoản; rủi ro sai lệch cấu đồng tiền, rui ro nợ xấu; rủi ro tổng dư nợ với thị trường bất động sản Năm 2012: Báo cáo Giám sát kinh tế vừa công bố Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho tốc độ tăng trưởng kinh tế Đông Á tiếp tục chậm lại 2012 Mỹ châu Âu có nguy rơi vào suy thối sâu khủng hoảng nợ Trong báo cáo, ADB dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 5,8% năm 6,3% năm 2012, giảm so với dự báo 6,5% mà ADB đưa tháng Kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng mạnh mẽ tình hình kinh tế vĩ mơ ổn định Thắt chặt tiền tệ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2011, thúc đẩy tăng trưởng năm 2012 Theo ADB, kinh tế Việt Nam tăng trưởng quý đầu năm với 5,4%, 5,7% 6,1% nhờ tăng trưởng mạnh mẽ sản lượng công nghiệp tiêu dùng Lạm phát Việt Nam mức mục tiêu Tính tới tháng 10, lạm phát so với kỳ năm trước Việt Nam 19,8% Lạm phát lõi cao giá kim loại quý tăng cao, tính tới tháng 10/2011 lạm phát lõi mức 7,7% so với kỳ năm trước 10 ADB cho biết, số đồng tiền khu vực, VNĐ giảm giá mạnh so với USD, giảm 7,2% khiến thâm hụt tài khoản vãng lai mở rộng giảm dự trữ ngoại hối 2.2 Các nguyên nhân gây lạm phát 2.2.1 - Lạm phát chi phí đẩy Giá hàng hóa giới tăng: Kể từ đầu năm 2010 trở lại giá hàng hóa tăng cao đột biến cộng với việc mức độ mở cửa cao kinh tế Việt Nam (tỷ lệ xuất nhập GDP lớn 150%) khiến chi phí nguyên vật liệu đầu vào ngành sản xuất sử dụng hàng nhập tăng lên, tạo áp lực tăng giá nước Với tỷ trọng XNK/GDP đạt 160% GDP, tỷ lệ nhập khẩu/GDP cao mức 80%, nói Việt Nam kinh tế có độ mở cửa lớn Cùng với đó, Việt Nam thuộc nhóm kinh tế có mức độ phụ thuộc vào nhập lớn khu vực, cấu chi phí sản xuất phụ thuộc nhiều vào đầu vào nhập Do ảnh hưởng mặt giá giới với giá hàng hóa nước điều khơng tránh khỏi Giai đoạn 2006 - 2011, số hàng hóa giới chung tăng 132%, giá lượng tăng 90,9%, giá lương thực tăng 151,2%; với độ mở cửa kinh tế lớn tỷ lệ nhập khẩu/GDP cao, biến động giá giới tác động tới kinh tế nước ta diện rộng so với nước Giá thị trường quốc tế tăng tốc động đến giá nước qua hàng hóa nhập khẩu, đồng thời ảnh hưởng đến giá loại hàng hóa vừa xuất vừa tiêu thụ nước, đặc biệt hàng hóa nơng sản, góp phần làm tăng bảng giá chung nước - Cơ cấu kinh tế chưa hợp lý: Theo chuyên gia kinh tế, nguyên nhân sâu xa dẫn đến ổn định cân đối vĩ mô đẩy lạm phát tăng cao thời gian vừa qua, cụ thể: Một là, chi phí sản xuất kinh tế cao Chi phí lượng cho đơn vị GDP, giảm xuống từ năm 2006 đến 2010, tương đối cao so với nước khu vực Theo thống kê WB, chi phí lượng để tạo 01 đô la Mỹ GDP Việt Nam giảm từ 0,119 wat năm 2006 xuống 0,065 wat năm 2010, đó, Trung Quốc giảm từ 0,064 wat xuống 0,041 wat, Ấn Độ giảm từ 0,046 wat xuống 0,029 wat, Thái Lan giảm từ 0,027 xuống 0,023 Chi phí vận chuyển cao kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thơng cịn chưa phát triển Theo thống kê WB, chất lượng sở hạ tầng Việt Nam 11 xếp thứ 66, Trung Quốc xếp thứ 27, Ấn Độ 47, Thái Lan 36 Tiền lương tối thiểu điều chỉnh tăng năm qua phần trực tiếp làm tăng chi phí sản xuất, qua ảnh hưởng đến CPI Hai là, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa mở rộng đầu tư, sử dụng nhiều vốn, hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp Chỉ số ICOR năm 2008: 6,3%; năm 2009: 7,16; năm 2010: 5,61; cao nhiều so với mức nước khu vực Nguyên nhân tình hình trên, cấu đầu tu có xu hướng chuyển dịch tập trung vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, cung cấp loại dịch vụ thương mại, khách sạn, bất động sản ngành kinh tế có lợi cạnh tranh có độ lan tỏa cao Trong đó, ngành cơng nghệ cao có khả dẫn dắt chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại lại không đáng kể Ba là, hoạt động khu vực doanh nghiệp nhà nước hiệu quả, làm cho chi phí sản xuất, giá thành giá vốn tăng cao Qua báo cáo, tiêu lợi nhuận trước thuế vốn chủ sở hữu 81 tập đồn, tổng cơng ty nhà nước năm 2010 đạt khoảng 14,2%, thấp nhiều so với lãi suất vay ngân hàng Những hạn chế công tác quản lý khu vực thể hiện: chưa minh bạch hóa hoạt động cơng khai thông tin, chủ sở hữu nhà nước chưa thực trở thành nhà đầu tư, chưa chuyên nghiệp theo kinh tế thị trường; cơng tác giám sát cịn thiếu tách bạch quản lý điều hành, chủ thể giám sát đối tượng giám sát Bốn là, việc đầu tư tràn lan, dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, dẫn đến hiệu đầu tư không cao tạo gánh nặng vốn cho kinh tế Bên cạnh đó, việc triển khai lúc nhiều chương trình tín dụng đầu tư phát triển nhà nước tín dụng sách với lãi suất ưu đãi, hiệu đầu tư thấp làm tăng thêm chi phí vốn cho kinh tế Đồng Việt Nam Mất giá so với USD nhiều năm qua ảnh hưởng trực tiếp đến giá hàng hóa nước, tác động đáng kể đến lạm phát Trong giai đoạn 2006 - 2010, tỷ giá tăng 21,2% Với cấu nhập Việt Nam, xuất phụ thuộc vào hàng nhập từ nước ngồi với tỷ trọng nhập khẩu/GDP cao việc đồng Việt Nam giá ảnh hưởng trực tiếp đến mức giá nước Bên cạnh đó, việc điều chỉnh giảm giá trị tiền nội tệ để khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập phần làm 12 tăng giá thành sản xuất, đẩy giá bán lẻ tăng cao Sự cân đối vể cán cân thương mại gây thiếu hụt ngoại tệ, tác động đến giá cả, lạm phát nước Giá vàng giới liên tục tăng miệc hai chữ số kể từ năm 2009 đến nay, cộng thêm yếu tố tâm lý, đầu cơ, đẩy giá vàng nước tăng mạnh nhiều thời điểm tăng nhanh tốc độ tăng giá vàng giới, khiến cho nhu cầu nhập vàng gia tăng tạo sức ép lớn lên tỷ giá Diễn biến tác động đến tâm lý lòng tin người dân vào đồng nội tệ, dẫn đến lạm phát có xu hướng tăng theo hình xoắn ốc Với mức tăng 64.32% năm 2009, 30% năm 2010 15,33% tháng đầu năm 2011, giá vàng nước tác động không nhỏ đến tốc độ tăng số giá tiêu dùng Việt Nam năm qua 2.2.2 - Nguyên nhân phía tổng cầu Việc nới lỏng cung triển tăng trưởng tín dụng thời gian dài nguyên nhân dẫn đến lạm phát cao nước ta Tốc độ tăng cung tiền M2 Việt Nam cao so với nước khu vực Trong giai đoạn 2000 - 2010, tốc độ tăng cung tiền Việt Nam đạt mức 31,4%, Trung Quốc 17,8%, Inđơnêxia 13%, Malaysia 8,7%, Thái Lan 6,2% Do cung tiền tầng nhanh nên tỷ lệ cung tiền M2 GDP Việt Nam tăng lên nhanh Nếu năm 2000 tỷ lệ mức 60%, đến cuối năm 2010 lên đến 130% Trong giai đoạn 2007-2010, M2 Việt Nam tăng lần, đó, GDP danh nghĩa tặng 1,73 lần GDP thực tế tăng 1,20 lần Tốc độ tăng trưởng tín dụng Việt Nam mức cao so với nước khu vực Trong giai đoạn 2007 - 2010, tín dụng bình qn tăng 30,6%/năm Hệ số dư nợ tín dụng GDP Việt Nam tăng từ 40% năm 2000), lên mức 116, 14% năm 2010 (gần lần) Ở Trung Quốc, hệ số tăng 1,23 lần, Thái Lan Malaysia không tăng Chính việc tăng trưởng tín dụng nhanh nguyên nhân dẫn đến M2 tăng cao Mặc dù tăng trưởng tín dụng giúp tăng mức đầu tư GDP tử 29,8% trung bình giai đoạn 19912000, lên 40,7% trung bình giai đoạn 2001 - 2010, khơng phải tồn lượng tín dụng tăng lên đưa vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nhằm tăng lực sản xuất kinh tế 13 So sánh tỷ lệ lạm phát tốc độ tăng cung tiền nước khu vực cho thấy, lạm phát có xu hướng tăng tốc độ tăng cung tiền tăng, Do đó, nói rằng, cung tiền tăng nhanh nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lạm phát cao Việt Nam thập kỷ qua - Bội chi ngân sách từ năm 2006 đến mức cao 3% GDP (trừ năm 2008 đạt 4,6%) gây áp lực lên lạm phát Trong tổng chi ngân sách, tỷ trọng chi cho đầu tư, cho lĩnh vực xã hội mức cao, chi cho đầu tư công Đặc biệt giai đoạn 2009 - 2010, nhằm ngăn chặn đà suy giảm kinh tế ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, đầu tư tăng cao, gây sức ép làm tăng tổng cầu Đồng thời, để bù đắp thâm hụt ngân sách Chính phủ phải huy động nhiều nguồn vốn xã hội thơng qua việc phát hành trái phiếu, tín phiếu Kho bạc Việc thiết hành trái phiếu, tín phiếu không tác động làm thay đổi M2 bán cho cơng chúng (hộ gia đình doanh nghiệp) Nhưng thực tế số trái phiếu hầu hết bán cho tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng sử dụng để chiết khấu bán cho Ngân hàng Nhà nước qua nghiệp vụ thị trường thở, theo trở thành nhân tổ làm tăng M2 2.2.3 Sự phối hợp thiếu đồng sách tài khố sách tiền tệ Khi kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao từ năm 2001 tới năm 2016 việc hội nhập vào kinh giới thông qua việc trở thành thành viên WTO vào năm 2006, Chính phủ Việt Nam nên có bước thận trọng điều hành vĩ mô, việc bảo đảm ổn định kinh tế- xã hội phải ưu tiên hàng đầu Có thể nhìn nhận thực tế năm qua, việc phối kết hợp cơng cụ sách nước ta nhiều vấn đề cộm, chí chồng chéo, vơ tình làm hiệu lực nhằm tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Để ổn định kinh tế vĩ mơ cần phối hợp hài hịa điều hành CSTK CSTT, kể thời điểm liều lượng hai sách Tuy nhiên, vòng năm trở lại đây, điều hành sách kinh tế vĩ mơ khơng đạt u cầu Chẳng hạn, số giai đoạn, Chính phủ ln mục tiêu kiểm sốt lạm phát, song CSTT tài khố gắn kết để hướng tới thực thi tốt mục tiêu này, mà chí lại cịn gây trở ngại lẫn Cụ thể, dù kinh tế Việt Nam trải qua lạm phát cao vào nửa đầu năm 14 2008, Chính phủ thực CSTK theo hướng mở rộng, chi NSNN đạt 51,8% dự toán chi NSNN, tăng 26,26% so với kỳ năm trước, CSTT điều hành theo hướng thắt chặt, M2 tăng 3,31% so với cuối năm 2007 Hệ hệ thống ngân hàng Việt Nam chịu áp lực khoản, đẩy lãi suất huy động cho vay lên cao, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nửa sau năm 2008, kinh tế rơi vào suy thoái hệ CSTT thắt chặt ảnh hưởng khủng hoảng tài giới, CSTT lại sử dụng để kích thích kinh tế tăng trưởng trở lại, cung tiền tăng tới 20,70% so với cuối năm 2007 Như vậy, năm, lượng tiền lưu thông bị thu hẹp mở rộng với tốc độ mạnh, khiến cho thị trưởng tiền tệ thị trưởng vốn rơi vào tình trạng căng thẳng, rối loạn Trong CSTT bị sử dụng mức để chống lạm phát suy giảm kinh tế, CSTK khơng có điều chỉnh linh hoạt tương ứng Sự thiếu hiệu trao thơng tin thực sách đề cập đến nguyên nhân thực tế Hơn nữa, việc Chính phủ phát hành trái phiếu để tăng chi tiêu công dẫn tới phân bổ vốn không hiệu khu vực kinh tế, đặc biệt việc sử dụng vốn trái phiếu phủ thiếu hiệu tập đồn kinh tế Nhà Nước- nơi khơng có linh hoạt mơi trường kinh tế vĩ mô biến động doanh nghiệp tư nhân, tốt vai trò đệm cho kinh tế kinh tế gặp cú sốc Ngồi ra, việc tăng cường phát hành trái phiếu Chính phủ khiến cho mặt lãi suất kinh tế tăng lên, gây khó khăn cho việc vay vốn trì mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp làm giảm lượng vốn huy động dùng vay hệ thống ngân hàng, khiến hiệu điều hành CSTT NHNN bị hạn chế phần Việc bội chi NSNN mức cao thời kỳ có lạm phát phần làm giảm hiệu CSTK lẫn CSTT Chính phủ cần thực sách kiềm chế lạm phát 2.2.4 Một số nguyên thuận khác Ngoài nguyên nhân nêu, lạm phát Việt Nam gia tăng do: - Trong điều hành sách, việc ghìm giữ q lâu giá loại hàng hóa quan trọng xăng dầu, điện, than làm thu hẹp không gian chỉnh sách, đến buộc phải thực xóa bỏ bao cấp lại dồn dập vào thời điểm, gây hiệu ứng tâm lý, làm giảm hiệu giải pháp kiềm chế lạm phát 15 - Tình trạng phát triển nóng thị trường bất động sản, thị trường chứng khốn, tình trạng la hố, vàng hóa nghiêm trọng, khiến cho lượng vốn lớn xã hội không đầu tư trực tiếp cho sản xuất hàng hóa để cân nguồn tiền; đồng thời gây sốt giá lan tỏa sang giá mặt hàng khác, góp phần làm tăng lạm phát - Chính phủ điều chỉnh tăng lương tối thiểu, làm tăng chi phí sản xuất doanh nghiệp lạm phát kỳ vọng: Tiền lương liên tục điều chỉnh năm qua nhằm bảo đảm điều kiện sinh hoạt cho người lao động, cán bộ, công chức đối tượng hưởng lương ngân sách bối cảnh lạm phát cao Bình quân giai đoạn 2006 - 2010, mức lương danh nghĩa cán bộ, cơng chức tăng bình qn 16,18%/năm, làm tăng chi phí sản xuất doanh nghiệp, giá thành đồng thời làm tăng thu nhập thu nhập kỳ vọng, tiêu dùng tăng Do đó, điều chỉnh lương thường diễn theo sau lạm phát, có tác động đến số giá CPI mặt giá kỳ - Do yếu tố tâm lý: Yếu tố tâm lý tác động đến giá lạm phát nước ta mạnh nước khu vực giới Đây nguyên nhân có tính lịch sử, nước ta rơi vào tình trạng siêu lạm phát Khi kinh tế vĩ mơ bất ổn, mục tiêu kinh tế quan trọng không đạt được, phát sinh biến cố lớn thông tin sách thiếu rõ ràng, làm gia tăng lạm phát kỳ vọng trở thành lạm phát tâm lý tức tình trạng người dân phản ứng cách thái trước biến động thị trường qua đẩy lạm phát cao so với mức lạm phát hình thành nhân tố kinh tế 16 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 3.1 Các giải pháp phủ thời gian ngắn hạn dài hạn 3.1.1 Những biện pháp tình Với mục đích làm giảm tức thời “cơn sốt lạm phát” , sở áp dụng biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài Khi kinh tế tình trạng siêu lạm phát biện pháp áp dụng Các biện pháp tình phủ nước áp dụng, thứ phải ngừng phát hành tiền lưu thông để giảm lượng tiền giấy kinh tế Đây gọi biện pháp thắt chặt lượng cung tiền tệ hay gọi đóng băng tiền tệ Khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, ngân hàng trug ương phải dùng biện pháp dẫn đến tăng cung ứng tiền tệ ngừng thực hoạt động chiết khấu tái chiết tổ chức tín dụng, dừng việc mua vào chứng khoán ngắn hạn thị trường tiên tệ, không phát hành tiền bù đắp thâm hụt ngân sách Để làm giảm lượng tiền cung ứng kinh tế áp dụng biện pháp như: ngân hàng trung ương bán chứng khoán ngắn hạn thị trường tiền tệ, bán ngoại tệ vay, phát hành công cụ nợ phủ để vay tiền kinh tế bù đắp cho bội chi ngân sách nhà nước,ấn định lãi suất cao, khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng, doanh nghiệp gửi tiền khơng kì hạn làm cho lượng tiền lưu thông giảm Các biện pháp có hiệu lực thời gian ngắn giảm bớt khối lượng lớn tiền nhàn rỗi kinh tế quốc dân, giảm sức ép lên giá hàng hóa dịch vụ thị trường Thực thi sách tài thắt chặt chi tiêu cắt giảm khoản tiêu dùng phủ khoản chi thường xuyên như: mua sắm xe công, xây trụ sở quan công quyền, kiên cắt giảm biên chế quan để giảm bớt chi phí nhân sự, giảm bớt chi phí hội họp Để cân đối số lượng tiền có lưu thơng phải khuyến khích tự mậu dịch, giảm nhẹ thuế quan phương pháp tăng quỹ hàng hóa biện pháp cần thiết khác để thu hút hàng hóa từ nước ngồi vào Ngồi phủ vay xin viện trợ từ nước 17