Để đạt được mục tiêu đã đề ra trước những hạn chế, yếu kém còn tồn tại trước thực trạng các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam sẽ ngày càng tụt hậu so với các nước phát triển nếu không tạo cho mình một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn các nước phát triển thông qua việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, do đó nhóm nghĩ đề tài: “Đánh giá mặt số lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 20112020. Từ đó cho biết Việt Nam trong giai đoạn tới có nên đặt mục tiêu tăng trưởng nhanh hay không? Và để thực hiện mục tiêu tăng trưởng nhanh cần có những giải pháp, chính sách gì?” là rất cần thiết để làm tiểu luận môn học Kinh tế phát triển.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tăng trưởng kinh tế số quan trọng phản ánh trình độ phát triển kinh tế vùng, quốc gia thời kỳ định điều kiện tiên để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân, giảm thất nghiệp thực nhiều mục tiêu vĩ mô khác Một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định động lực mạnh mẽ cho phát triển toàn diện mặt, đồng thời sở để nâng cao vị quốc gia q trình tồn cầu hóa Việt Nam sau 30 năm đổi đạt thành tựu đáng kể tăng trưởng kinh tế sau, theo Dự thảo Báo cáo trị tháng 10-2020 trình Đại hội XIII Đảng: “Tính chung thời kỳ Chiến lược 2011 - 2020, tăng trưởng GDP dự kiến đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 268,4 tỷ USD vào năm 2020” Cùng với đó, với mục tiêu đề giai đoạn 2021-2025, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều sâu, hồn thiện mơ hình tăng trưởng đồng phương diện Phấn đấu đến năm 2030, nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao Vậy để đạt mục tiêu đề trước hạn chế, yếu tồn trước thực trạng nước phát triển có Việt Nam ngày tụt hậu so với nước phát triển không tạo cho tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước phát triển thông qua việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhóm nghĩ đề tài: “Đánh giá mặt số lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Từ cho biết Việt Nam giai đoạn tới có nên đặt mục tiêu tăng trưởng nhanh hay không? Và để thực mục tiêu tăng trưởng nhanh cần có giải pháp, sách gì?” cần thiết để làm tiểu luận môn học Kinh tế phát triển Cơ sở lý thuyết tăng trưởng kinh tế – Khái niệm tăng trưởng kinh tế Trong phạm vi làm, nhóm sử dụng khái niệm tăng trưởng kinh tế theo giáo trình Kinh tế Phát triển sau “Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thể quy mơ tốc độ” Trong đó, tác giả đưa khái niệm quy mô tốc độ sau “Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ.” Thu nhập kinh tế biểu dạng vật giá trị Thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu tính cho tồn thể kinh tế tính bình quân đầu người Như vậy, chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế – Khái niệm thước đo mặt lượng tăng trưởng kinh tế Theo Bài giảng Kinh tế Phát triển GS Ngô Thắng Lợi (2020): Mặt lượng tăng trưởng kinh tế biểu bên ngồi tăng trưởng, thể khái niệm tăng trưởng phản ánh thông qua tiêu đánh giá quy mô tốc độ tăng trưởng thu nhập Các tiêu giá trị phản ánh tăng trưởng theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) bao gồm: + Tổng giá trị sản xuất (GO): Tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo nên phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (thường năm) + Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên thời kỳ định + Tổng thu nhập quốc dân (GNI): thu nhập từ sản phẩm vật chất dịch vụ cuối công nhân quốc gia tạo nên thời kỳ định + Thu nhập quốc dân (NI): phần giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ sáng tạo thời kỳ định + Thu nhập quốc dân sử dụng (DI): phần thu lấy tổng sản phẩm quốc dân ròng (NNP) trừ phần thuế gián thu + Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người (GDP/đầu người) quốc gia hay lãnh thổ thời điểm định giá trị nhận lấy GDP quốc gia hay lãnh thổ thời điểm chia cho dân số thời điểm Trong khn khổ tập, nhóm chọn đánh giá thực trạng mặt số lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 theo quy mô tốc độ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tiêu Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người (GDP/đầu người) – Yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế + Các yếu tố kinh tế Yếu tố Vốn yếu tố đầu vào vật chất có vai trị quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế Vốn toàn cải vật chất người tạo tích lũy lại cải tự nhiên đất đai, khoáng sản khai thác, chế biến Vốn quốc gia thời kỳ định đo tiền, biểu dạng tiền tệ huy động sử dụng cho tăng trưởng kinh tế Vốn nhân tố đầu vào sản xuất nguồn lực tạo tăng trưởng kinh tế Các nhà khoa học tìm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế gia tăng đầu tư thông qua hệ số ICOR – hệ số hiệu suất sử dụng vốn để tăng trưởng Yếu tố Lao động nhân tố tăng trưởng kinh tế Nguồn lao động nguyên nhân, động lực tăng trưởng phát triển, đồng thời sản phẩm phát triển Là phận dân số, nguồn lao động tạo cầu cho kinh tế thông qua việc tham gia vào tiêu dùng sản phẩm dịch vụ xã hội Hơn nữa, mơ hình tăng trưởng kinh tế đại, lao động xem vốn người, tức lao động có kỹ sản xuất, có trình độ cơng nghệ để vận hành loại máy móc thiết bị, có khả phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào trình độ giáo dục, trình độ dân trí, sức khỏe, số lượng, chất lượng máy móc, thiết bị sản xuất trang bị cho người lao động môi trường sống làm việc người lao động Yếu tố Năng suất tổng hợp (TFP) nhân tố có ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế TFP phản ánh hiệu sử dụng thành tự khoa học công nghê, kết hoạt động nghiên cứu, phát triển đổi sáng tạo, với nhân tố thể chế, sách, quản trị, thiết để tăng trưởng sản xuất phải tăng lao động tăng vốn, mà có kết sản xuất lớn thông qua tối ưu hóa nguồn lao động vốn, cải tiến quy trình cơng nghệ, cải tiến quy trình quản lý + Các yếu tố phi kinh tế Thể chế biểu lực lượng đại diện cho ý chí cộng đồng nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế, trị xã hội theo lợi ích cộng đồng đặt Thể chế thể thông qua dự kiến mục tiêu phát triển, nguyên tắc tổ chức quản lý kinh tế xã hội, hệ thống luật pháp, chế độ sách, cơng cụ máy tổ chức thực Các nhân tố tác động đến trình phát triển đất nước theo khía cạnh tạo dựng hành lang pháp lý môi trường xã hội cho hoạt động đầu tư giúp tăng trưởng kinh tế Yếu tố văn hoá – xã hội nhân tố quan trọng có tác động nhiều tới trình phát triển đất nước Nhân tố văn hoá xã hội bao trùm nhiều mặt từ tri thức phổ thơng đến tích luỹ tinh hoa văn minh nhân loại khoa học, công nghệ, văn học , lối sống cách ứng xử quan hệ giao tiếp, phong tục tập qn…Trình độ văn hố cao đồng nghĩa với trình độ văn minh cao phát triển cao quốc gia Để tạo dựng trình tăng trưởng phát triển bền vững đầu tư cho nghiệp phát triển văn hoá phải coi đầu tư cần thiết trước bước so với đầu tư sản xuất CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 VỀ MẶT SỐ LƯỢNG CHƯƠNG 2: HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 VỀ MẶT SỐ LƯỢNG 2.1 Hạn chế tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 mặt số lượng 2.2 Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 mặt số lượng 2.1.1 Yếu tố phi kinh tế Yếu tố thể chế Trong giai đoạn 2011 – 2020, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội hoàn thiện theo hướng đại, đồng hội nhập Vấn đề trung tâm bước tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, thuận lợi Trong giai đoạn này, Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế đầy đủ, tạo sở pháp lý cho hoạt động kinh tế Ban hành Hiến pháp năm 2013 tập trung sửa đổi, hoàn thiện luật, pháp lệnh văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, lĩnh vực đầu tư, đất đai, mơi trường, cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền, bảo vệ người tiêu dung, giải tranh chấp, phá sản… Vai trò Nhà nước điều chỉnh để phù hợp với chế thị trường Việc tổ chức thi hành pháp luật bước tăng cường năm gần Tuy nhiên, hệ thống thể chế nước ta chưa hoàn chỉnh đồng bộ, số điểm chồng chéo, mâu thuẫn dẫn đến khó thực thực tế, thường xuyên phải sửa đổi Ngồi ra, thủ tục hành cịn phức tạp, chưa đối xử công chủ thể tham gia kinh tế Những hạn chế làm giảm hiệu lực điều hành Nhà nước, giảm khả cạnh tranh kinh tế gây lãng phí, thất nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Môi trường đầu tư kinh doanh chuyển biến rõ nét Quyền tự do, bình đẳng kinh doanh, tiếp cận hội kinh doanh cải thiện, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện Vị trí xếp hạng mơi trường kinh doanh toàn cầu Việt Nam cải thiện đáng kể Trong năm qua, Hệ thống phòng thí nghiệm trọng điểm, phịng thí nghiệm chun ngành tiếp tục nhà nước quan tâm đầu tư, nâng cao hiệu hoạt động Hạ tầng nghiên cứu số lĩnh vực trọng điểm công nghệ sinh học, hố dầu, vật liệu, tự động hố, nano, cơng nghệ tính tốn, y học… tăng cường Tập trung nguồn lực xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với cơng trình đại, hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn Nhiều cơng trình, dự án kết cấu hạ tầng lớn, đại lĩnh vực giao thông, lượng, viễn thông, thuỷ lợi, đô thị, thương mại… tập trung đầu tư, hoàn thành đưa vào khai thác Năng lực hệ thống kết cấu hạ tầng nâng lên đáng kể Yếu tố văn hoá – xã hội Trong giai đoạn 2011 – 2020, vấn đề phát triển văn hoá xã hội xây dựng người Việt Nam đạt nhiều kết tích cực Nhận thức di sản văn hoá ngày nâng cao Đời sống văn hoá nhân dân ngày phong phú, nhiều giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc đề cao phát huy Nhiều sản phẩm văn hoá, văn học nghệ thuật chất lượng đời Bên cạnh đó, nhiều di sản văn hố phi vật thể, vật thể, di sản thiên nhiên di sản ký ức giới công nhận, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Phong trào thể dục, thể thao quần chúng ngày mở rộng Thể thao thành tích cao đạt kết ấn tượng đấu trường khu vực quốc tế, đặc biệt môn thể thao Olympic Bên cạnh đó, tỉ lệ hộ nghèo nước có tốc độ giảm nhanh, từ 14,2% năm 2010 xuống 7% năm 2015 (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015) giảm từ 9,2% năm 2016 xuống 3% vào năm 2020 (theo chuẩn nghèo đa chiều) Ở nhiều huyện nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, sở hạ tầng thiết yếu trang bị Đời sống người dân không ngừng cải thiện; tạo sinh kế nâng cao khả tiếp cận dịch vụ xã hội Thu nhập bình quân đầu người tăng 3,1 lần, từ $1169 năm 2010 lên $2715 triệu đồng năm 2019 Thực nhiều giải pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Tỉ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị có xu hướng giảm dần, từ mức 4,3% năm 2010 xuống khoảng 3,1% năm 2019 Tuổi thọ trung bình tăng từ 72,9 tuổi năm 2010 lên 73,7 tuổi vào năm 2020, nam giới 71,2 tuổi, nữ giới 76,5 tuổi Số bác sĩ vạn dân tăng từ 7,2 bác sĩ năm 2010 lên khoảng bác sĩ năm 2020 Số giường bệnh vạn dân tăng từ 21,9 giường năm 2010 lên 28 giường năm 2020, vượt mục tiêu đặt (26 giường) Thay đổi bảo hiểm y tế, hướng tới bảo hiểm y tế toàn dân; tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế tăng nhanh từ 60,9% dân số năm 2010 lên 90,7% vào năm 2020 Mức sinh thay trì, chất lượng dân số cải thiện Tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong bà mẹ, trẻ em giảm mạnh Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam liên tục cải thiện, thuộc nhóm nước có mức phát triển người trung bình cao giới Đã hồn thành trước thời hạn nhiều mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, đánh giá điểm sáng lĩnh vực giảm nghèo, y tế, giáo dục tích cực triển khai thực Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030. Yếu tố mơ hình tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế dựa vào ngành kinh tế truyền thống ngành công nghiệp gia công Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2018 định công nghiệp dịch vụ, song 10% ngành dịch vụ có hàm lượng khoa học, cịn 90% ngành thương mại, dịch vụ truyền thống có giá trị gia tăng thấp Tái cấu ngành công nghiệp chưa liệt, chưa thực vào chiều sâu Tăng trưởng ngành công nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp Cơng nghiệp cơng nghệ cao đóng góp chưa đến 6% GDP kinh tế Các ngành công nghiệp định hướng xuất chưa tổ chức theo chuỗi giá trị, tham gia công đoạn có giá trị gia tăng thấp Ngành dịch vụ tái cấu chậm triển khai, chưa đáp ứng yêu cầu, dịch vụ có giá trị gia tăng hàm lượng khoa học, công nghệ cao Chưa tạo gắn kết công nghiệp - nông nghiệp dịch vụ CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021-2030 3.1 Định hướng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2030 a) Nhận định tổng quát tình hình thực nhiệm vụ Chiến lược 2011-2020 Về thành tựu đạt được, tăng trưởng kinh tế đạt cao, suất lao động cải thiện; Kinh tế vĩ mô ổn định vững hơn, cân đối lớn kinh tế bảo đảm cải thiện; Thực đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng đạt kết tích cực; Quy mơ, tiềm lực, sức cạnh tranh kinh tế nâng lên; tính tự chủ khả chống chịu kinh tế cải thiện; Phát triển văn hoá, thực tiến bộ, công xã hội đạt kết quan trọng; Nhiều giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, tránh thiên tai triển khai đạt kết bước đầu Vấn đề kiện toàn tổ chức máy nhà nước, tinh giản biên chế đẩy mạnh đạt kết bước đầu; Xử lý nghiêm nhiều vụ việc tham nhũng nghiêm trọng, xã hội quan tâm, góp phần củng cố niềm tin nhân dân Vấn đề quốc phòng, an ninh tăng cường; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội bảo đảm; Công tác đối ngoại hội nhập quốc tế chủ động đẩy mạnh, vào chiều sâu, thực chất hơn, đạt kết quan trọng nhiều mặt Vị uy tín nước ta trường quốc tế nâng cao Tuy nhiên, giai đoạn vừa qua tồn số hạn chế Cụ thể, mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa đạt yêu cầu; Tăng trưởng kinh tế thấp mục tiêu Chiến lược đề ra, chưa thu hẹp khoảng cách phát triển bắt kịp nước khu vực; Năng suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế chưa cao; Môi trường kinh doanh số lĩnh vực, địa phương hạn chế, chưa thực thơng thống Các đột phá chiến lược chưa có bứt phá: thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa thực đồng bộ, đầy đủ, hiệu quả; chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu; khoa học, công nghệ đổi sáng tạo chưa thực trở thành động lực phát triển; hệ thống kết cấu hạ tầng chưa bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả; quản lý phát triển thị bất cập; Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cịn chậm Quản lý phát triển xã hội nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu phát triển Các lĩnh vực văn hố, xã hội, bảo vệ mơi trường nhiều mặt yếu kém, khắc phục chậm Một số biểu suy thoái đạo đức, lối sống, văn hoá ứng xử… gây xúc xã hội Bên cạnh đó, chất lượng môi trường nhiều nơi xuống cấp, đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, lưu vực số sông; Tổ chức máy số lĩnh vực chưa thực tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; xã hội hố dịch vụ nghiệp cơng chưa đáp ứng yêu cầu; Năng lực, phẩm chất, ý thức kỷ luật phận cán bộ, công chức, viên chức chưa cao; cịn tình trạng nhũng nhiễu, tham nhũng vặt, gây xúc cho người dân, doanh nghiệp; Sự gắn kết phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh chưa thực chặt chẽ, hiệu Bảo vệ chủ quyền quốc gia, tồn vẹn lãnh thổ cịn nhiều khó khăn, thách thức; an ninh, trật tự, an toàn xã hội số địa bàn diễn biến phức tạp Cơng tác bảo đảm an tồn thơng tin, an ninh mạng bất cập; Việc thực thoả thuận, cam kết quốc tế, hiệp định thương mại tự hiệu chưa cao; chưa tranh thủ hết hội lợi ích hội nhập quốc tế cho phát triển đất nước b) Về Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2021-2030 Chủ đề Chiến lược 2021-2030 Khơi dậy khát vọng dân tộc thịnh vượng hùng cường, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hoá, người Việt Nam sức mạnh thời đại, huy động nguồn lực, phát triển nhanh bền vững sở khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; đến năm 2030 nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình cao đến năm 2045 trở thành nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập cao Chiến lược xác định Bối cảnh giai đoạn 2021-2030 có nhiều biến động Bối cảnh quốc tế Hồ bình, hợp tác, liên kết phát triển xu chủ đạo Tồn cầu hố hội nhập quốc tế tiếp tục đẩy mạnh có gặp nhiều trở ngại, thách thức; chủ nghĩa dân tuý, bảo hộ có xu hướng tăng lên; Tăng trưởng kinh tế giới thương mại, đầu tư quốc tế có xu hướng giảm; nợ cơng tồn cầu tăng Đại dịch Covid-19 gây suy thối kinh tế tồn cầu, có khả kéo dài sang đầu thập niên 2020; làm thay đổi sâu sắc cách thức hoạt động kinh tế tổ chức đời sống xã hội giới Phát triển bền vững trở thành xu bao trùm giới; kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, tăng trưởng xanh mơ hình phát triển nhiều quốc gia lựa chọn Chuyển dịch sang lượng tái tạo, lượng xanh xu rõ nét thời kỳ tới; Khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn biến nhanh, đột phá, tác động sâu rộng đa chiều phạm vi toàn cầu Những vấn đề an ninh phi truyền thống, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu gia tăng; Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục động lực quan trọng kinh tế toàn cầu, song tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Tình hình Biển Đơng diễn biến ngày phức tạp, khó lường, đe doạ nghiêm trọng đến hồ bình, ổn định khu vực môi trường đầu tư phát triển Bối cảnh nước Sau gần 35 năm đổi mới, lực nước ta lớn mạnh nhiều; quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh kinh tế nâng lên; tính tự chủ kinh tế cải thiện; tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm lãnh đạo, đạo điều hành phát triển kinh tế - xã hội; Khu vực tư nhân đóng góp ngày lớn trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước; Tầng lớp trung lưu gia tăng nhanh; tiếp tục tận dụng hội dân số vàng; thành xây dựng nông thôn củng cố, đời sống mặt người dân khơng ngừng cải thiện Khát vọng Việt Nam thịnh vượng, ý chí tự lực, tự cường sức mạnh nội sinh cho đất nước phát triển nhanh bền vững thời gian tới Tuy nhiên, kinh tế tồn tại, hạn chế tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy tụt hậu lớn; lực tiếp cận kinh tế số, xã hợi sớ cịn hạn chế; Mục tiêu xây dựng đất nước trở thành nước cơng nghiệp cịn nhiều thách thức; Biến đổi khí hậu diễn biến ngày nhanh, khốc liệt khó lường, ảnh hưởng lớn đến sản xuất sống người dân; Chênh lệch giàu - nghèo trình độ phát triển số vùng, miền, địa phương có xu hướng dỗng rộng Già hoá dân số tăng nhanh dẫn đến áp lực lên hệ thống an sinh xã hội tác động đến tăng trưởng kinh tế Nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo đảm an ninh quốc gia gặp nhiều khó khăn, thách thức; tình hình an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội số địa bàn chống phá lực thù địch, phản động diễn biến phức tạp; Các yếu tố an ninh phi truyền thống, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu… dự báo diễn biến khó lường, ngày tác động, ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất đời sống Quan điểm Chiến lược 2021-2030 Một là, phát triển nhanh bền vững dựa chủ yếu vào khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Hai là, lấy hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, đại, hội nhập thực thi pháp luật hiệu lực, hiệu điều kiện tiên để thúc đẩy phát triển đất nước Ba là, khơi dậy khát vọng dân tộc thịnh vượng, hùng cường, ý chí tự cường phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng, phát triển đất nước Bốn là, xây dựng kinh tế tự chủ phải sở làm chủ cơng nghệ chủ động, tích cực hội nhập, đa dạng hố thị trường, nâng cao khả thích ứng kinh tế Năm là, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; Xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, bảo đảm sống bình yên, hạnh phúc nhân dân Chiến lược 2021-2030 nêu rõ mục tiêu chiến lược là: Đến năm 2030, nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình cao Đến năm 2045 trở thành nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập cao Mục tiêu chiến lược cụ thể hóa 17 tiêu Trong đó, tiêu kinh tế: -Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hành đến năm 2030 đạt khoảng 8.000 USD/người - Tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo đạt khoảng 30% GDP, kinh tế số đạt khoảng 30% GDP - Tỉ lệ thị hố đạt 50% - Tổng đầu tư xã hội bình quân đạt 33 - 35% GDP; nợ công không 60% GDP - Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt 50% - Tốc độ tăng suất lao động xã hội đạt 6,5%/năm - Giảm tiêu hao lượng tính đơn vị GDP mức - 1,5%/năm tiêu xã hội gồm: -Chỉ số phát triển người (HDI) đạt 0,7 - Tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi, thời gian sống khoẻ đạt tối thiểu 68 tuổi - Tỉ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng đạt 35 - 40% - Lao động làm việc khu vực nông nghiệp giảm xuống 20% tổng lao động kinh tế tiêu môi trường gồm: - Tỉ lệ che phủ rừng ổn định mức 42 - 43% 3.2 Giải pháp sách giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2030