1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Xây Dựng Các Giải Pháp, Chính Sách Tổng Thể Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cho Ngành Điện Tử Việt Nam Trong Giai Đoạn Gia Nhập Wto.pdf

128 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BIA BCKQNCDeTai rtf Bé c«ng th−¬ng viÖn nghiªn cøu ®iÖn tö, tù ®éng, tin häc hãa B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi cÊp bé n¨m 2007 x©y dùng c¸c gi¶i ph¸p, chÝnh s¸ch tæng thÓ nh»m n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh c[.]

Bộ công thơng viện nghiên cứu điện tử, tự động, tin học hóa Báo cáo tổng kết đề tài cấp năm 2007 xây dựng giải pháp, sách tổng thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành điện tử việt nam giai đoạn gia nhập WTO Chủ nhiệm đề tài: trần thủy 6939 04/8/2008 hà nội - 2007 B CễNG THNG Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hoá & báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp năm 2007 “XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH TỔNG THỂ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN GIA NHẬP WTO” Cơ quan chủ trì: VIỆN NC ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HỐ Chủ nhiệm đề tài: TRẦN THANH THUỶ Hµ Néi – 2007 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT 10 Họ tên Trần Thanh Thuỷ Nguyễn Duy Hưng Lê văn Ngự Nguyễn Ngọc Lâm Nguyễn Nam Hải Lê Thanh Bình Trần Nguyên Ngọc Nguyễn Đức Lương Nguyễn Tích Tùng Trần Văn Biển Học hàm, học vị, chuyên môn Ths Quản trị kinh doanh Ths Công nghệ vi điện tử TS Cơ điện tử PGS.TS Điện tử hạt nhân KS Tự động hoá KS CNTT TS Kỹ thuật Điện tử KS Kỹ thuật Điện tử KS Kỹ thuật Điện tử TS Kỹ thuật Điện tử Cơ quan công tác VIELINA VIELINA VIELINA VIELINA Tp HCM VIELINA VIELINA Cty Hồng Hoa VIELINA Hội Vơ tuyến - Điện tử VN Nguyên CVC Vụ KHCN BCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 Một số khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh kinh tế thị trường Khái niệm cạnh tranh, phân loại cạnh tranh Khái niệm lực cạnh tranh Hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Tổng quan ngành điện tử Việt Nam Một số đặc điểm chủ yếu ngành điện tử Hai mươi năm phát triển ngành điện tử đặc điểm chủ yếu Nhận diện lại số sách thương mại đầu tư Nhà nước ngành điện tử Thực trạng lực cạnh tranh ngành điện tử Việt Nam Hệ thống doanh nghiệp điện tử Việt Nam thực trạng số tiêu lực cạnh tranh Một số nhận xét thực trạng lực cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp điện tử Việt Nam 9 10 13 18 18 19 23 28 28 38 CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 Kinh nghiệm phát triển ngành điện tử số nước khu vực giới Kinh nghiệm nước khu vực Đông Á Kinh nghiệm nước khu vực Đông Nam Á Kinh nghiệm Mỹ Cộng đồng Châu Âu (EU) Xu hướng phát triển ngành điện tử số nước khu vực giới Khái qt chung sóng cơng nghiệp Đông Á Một số xu hướng phát triển cụ thể ngành điện tử nước khu vực giới Một số nhận xét chung học ngành điện tử Việt Nam 45 45 52 61 62 62 65 74 2.3.1 2.3.2 Về tình hình kinh nghiệm phát triển Về xu hướng phát triển 74 76 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH TỔNG THỂ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH ĐIỆN TỬ TRONG GIAI ĐOẠN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 3.4.5 Những tác động WTO doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện tử Việt Nam Một số nét đặc trưng WTO Cam kết Việt Nam WTO Tác động WTO doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện tử Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức Ma trận SWOT tổ hợp giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho ngành điện tử Việt Nam Phương hướng nâng cao lực cạnh tranh cho ngành điện tử giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO Định hướng phát triển ngành điện tử giai đoạn đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Phương hướng nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện tử Một số giải pháp, sách tổng thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành điện tử Việt Nam Giải pháp Nhà nước Giải pháp doanh nghiệp SXKD điện tử Giải pháp tổ chức nghiên cứu - triển khai KH&CN thuộc lĩnh vực điện tử Giải pháp trường Đại học, Cao đẳng Dạy nghề có đào tạo chuyên ngành thuộc lĩnh vực điện tử Giải pháp Hiệp hội doanh nghiệp điện tử 77 77 81 84 90 96 96 99 101 101 106 119 120 121 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 128 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới, hầu hết quốc gia thừa nhận hoạt động phải có cạnh tranh coi cạnh tranh môi trường, động lực phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển tăng suất lao động, tăng hiệu doanh nghiệp nói riêng, mà cịn yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội Nhà nước bảo đảm bình đẳng trước pháp luật chủ thể thuộc thành phần kinh tế Ở Việt Nam, việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường năm 1986, đến năm gần đây, sách kinh tế nhiều thành phần vào sống, tư tưởng cạnh tranh đơn vị, thành phần kinh tế thừa nhận số doanh nghiệp mặt hàng Việt Nam có chỗ đứng thị truờng nước vươn cạnh tranh thị trường nước Tuy nhiên, sức cạnh tranh phần lớn doanh nghiệp hàng hoá Việt Nam yếu chất lượng, mẫu mã giá cả, tốc độ hội nhập Việt Nam cịn mức trung bình, xếp hạng lực cạnh tranh qua năm thấp so với nước khu vực giới Chính vậy, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, định hướng phát triển ngành, lĩnh vực vùng Đảng ta nhấn mạnh: “Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế sâu hơn, đầy đủ với khu vực giới Thực có hiệu cam kết với nước, tổ chức quốc tế thương mại, đầu tư, dịch vụ lĩnh vực khác Chuẩn bị tốt điều kiện để thực cam kết sau nước ta gia nhập WTO… Phát huy vai trị chủ thể tính động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, phát triển thị trường mới, sản phẩm thương hiệu mới;… doanh nghiệp phải khẩn trương đổi từ tư đến phong cách quản lý, đổi thiết bị, công nghệ, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, giảm chi phí để tăng sức cạnh tranh”1 Nhằm thực thành công Nghị Đảng, Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương) đạo giao nhiệm vụ cho đơn vị Bộ thực đề tài thuộc chuyên ngành khác nhau, có đề tài “Xây dựng giải pháp, sách tổng thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành điện tử Việt Nam giai đoạn gia nhập WTO” Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu đề tài: Ngành điện tử đánh giá có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Quyết định số 55/2007/QĐ - TTg ngày 23 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ngành điện tử tiếp tục khẳng định Văn kiện Đại hội Đaị biểu tồn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006 ba ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn từ 2007 đến năm 2020, suốt trình xây dựng phát triển, ngành điện tử khơng có quy hoạch chiến lược ngày 28/5/2007, lần Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số số 75/2007/QĐ - TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Như thời gian dài ngành điện tử chiến lược phát triển tổng thể Các doanh nghiệp ngành điện tử phải tự tìm đường cho chịu thiệt thịi sách khơng qn, thay đổi chế quản lý kinh tế Việt Nam 20 năm qua làm cho môi trường hoạt động doanh nghiệp thay đổi có nhiều thuận lợi Tại Hội nghị đánh giá thực trạng Công nghiệp Điện tử Việt Nam Bộ Bưu - Viễn thơng (nay Bộ Thơng tin Truyền thông) Hiệp hội doanh nghiệp Điện tử Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 08/6/2006 Hà Nội nêu lên thực: ”Mặc dù tuyên bố trọng quan tâm phát triển, chưa lần ngành điện tử Việt Nam có chiến lược phát triển toàn diện Điều khiến doanh nghiệp điện tử Việt Nam khơng có hành lang định hướng phát triển cho mình, khơng có sở để quan chức phê duyệt triển khai dự án, chí phải chịu bất hợp lý có ngun nhân từ khơng đồng sách quy định tỷ lệ nội địa hoá để hưởng chế độ thuế ưu đãi, khung thuế cho linh kiện sản phẩm nguyên máy tính, v.v ”2 Trong điều kiện nhu cầu hàng điện tử giới bị giảm sút, việc đời Quyết định số 75/2007/QĐ - TTg ngày 28 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ yếu tố quan trọng động viên, khuyến khích doanh nghiệp điện tử Việt Nam tìm kiếm sách, giải pháp thích hợp cho phát triển doanh nghiệp nói riêng tồn ngành điện tử Việt Nam nói chung theo hướng tìm kiếm thị trường xuất dành lại thị phần thị trường hàng điện tử Việt Nam xu chuyển giao cho doanh nghiệp nước vài năm lại Gia nhập WTO mở đại dương hội thách thức chờ phía trước Những hội thách thức gắn kết với chuyển hóa cho Nếu vượt qua thách thức thách thức trở thành hội Nếu khơng tận dụng hội hội lại trở thành thách thức Đối với ngành điện tử nói chung, doanh nghiệp điện tử nói riêng, thách thức hàng đầu tính cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường nước xuất hàng rào bảo hộ, thuế quan phi thuế quan, sách ưu đãi dần bị loại bỏ, đòi hỏi với doanh nghiệp điện tử hội nhập WTO phải không ngừng lớn lên, cụ thể phải không ngừng đầu tư tăng vốn, công nghệ mới, chất lượng lao động để nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh tăng lực cạnh tranh Cạnh tranh gia nhập WTO thách thức, sẵn sàng chấp nhận cạnh tranh không ngừng nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp vấn đề sống đối Nguồn: Tuổi trẻ Online, thứ 6, ngày 16/06/2006 với doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế thị trường mở cửa hội nhập Nếu biết tận dụng áp lực cạnh tranh để đổi mới, cải tổ vươn lên lại hội Thực tế cho thấy nửa kỷ thiếu vắng áp lực cạnh tranh, kinh tế nước ta trở nên trì trệ hiệu Cũng tương tự vậy, thị trường rộng mở hội, lại khơng có thứ hàng hóa bán cho thiên hạ rộng mở thiên hạ khai thác thị trường nước mà Xây dựng giải pháp, sách tổng thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành điện tử Việt Nam giai đoạn hội nhập WTO việc làm cấp thiết mục tiêu nghiên cứu đề tài Thực tốt mục tiêu phần giúp doanh nghiệp điện tử không bị thua cuộc, không bị gạt bỏ khỏi thị truờng trình phát triển hội nhập, đồng thời đáp ứng mong mỏi nhiều doanh nghiệp điện tử Hội nghị đánh giá thực trạng Công nghiệp Điện tử Việt Nam Bộ Bưu - Viễn thơng (nay Bộ Thông tin Truyền thông) Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 08/6/2006 Hà Nội: “Dù ưu tiên phát triển hay khơng đời sách định hướng rõ ràng cho Cơng nghiệp Điện tử Việt Nam quan trọng tiền đầu tư”3, ngành điện tử Việt Nam phải tranh thủ nguồn đầu tư nước ngồi để phát triển nguồn vốn đầu tư nước hạn chế Nội dung nghiên cứu: Trên sở mục tiêu nghiên cứu xây dựng, nhóm nghiên cứu đề tài tiến hành thực nội dung sau đây: - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngành điện tử Việt Nam sở nghiên cứu số vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh số nét tổng quan ngành điện tử Việt Nam - Nghiên cứu kinh nghiệm xu hướng phát triển ngành điện tử số nước khu vực giới - Phân tích tác động WTO doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện tử nói riêng Những thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức ngành điện tử Việt Nam gia nhập WTO Định hướng chiến lược phát triển ngành giải pháp, sách tổng thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh Các nội dung bố cục Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài theo chương, mục tương ứng Nguồn: Tuổi trẻ Online, thứ 6, ngày 16/06/2006 Phạm vi phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc xem xét phát triển ngành điện tử hai thập niên trở lại kết khảo sát thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện tử số nhóm sản phẩm đặc trưng ngành điện tử dân dụng, điện tử công nghiệp, điện tử viễn thơng, sản xuất máy tính Với quan điểm doanh nghiệp tế bào kinh tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp định lực cạnh tranh ngành, quốc gia, nhóm đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách hệ thống kết điều tra khảo sát tài liệu, liệu thu từ nguồn thông tin thực trạng sản xuất kinh doanh, lực cạnh tranh doanh nghiệp điện tử, khả cạnh tranh sản phẩm điện tử sản xuất Việt Nam phương pháp phân tích ma trận SWOT (Strength, Weakness, Opportunity, Threat), tiến hành tổ hợp xây dựng nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành điện tử giai đoạn hội nhập WTO Sau xây dựng xong thảo Báo cáo tổng kết khoa học, nhóm nghiên cứu tiến hành xin ý kiến chuyên gia tổ chức hội thảo khoa học để trao đổi, thảo luận kết nghiên cứu đề tài Trên sở ý kiến đóng góp chuyên gia, nhóm nghiên cứu tiến hành sửa đổi, điều chỉnh hồn thiện nhằm tăng tính khả thi kết nghiên cứu, tạo sở cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách tham khảo tiến hành xây dựng chiến lược phát triển ngành điện tử giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO Chương I THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Các học thuyết kinh tế thị trường, dù trường phái thừa nhận cạnh tranh linh hồn sống, xuất tồn kinh tế thị trường, nơi mà cung - cầu giá hàng hoá đặc trưng, nhân tố Cạnh tranh tượng kinh tế - xã hội phức tạp Do cách tiếp cận khác nhau, nên có quan niệm khác cạnh tranh Có thể dẫn sau: Theo Các Mác: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch"4 Theo tác giả Từ điển rút gọn kinh doanh: "Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình"5 Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì: "Cạnh tranh hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất"6 Ngồi ra, dẫn nhiều cách diễn đạt khác khái niệm cạnh tranh, song qua định nghĩa tiếp cận cạnh tranh sau: Thứ nhất, nói đến cạnh tranh nói đến ganh đua nhằm lấy phần thắng nhiều chủ thể tham dự Thứ hai, mục đích trực tiếp cạnh tranh đối tượng cụ thể hay loạt điều kiện có lợi mà bên muốn giành giật (một hội, sản phẩm, dự án hay thị trường, khách hàng,…) Mục đích cuối kiếm lợi nhuận cao Các Mác “Mác – Ăng Ghen toàn tập” NXB Sự thật, Hà Nội - 1978 Adam J.H “Từ điển rút gọn kinh doanh”, NXB Longman York Press - 1993 “Từ điển Bách khoa” NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội - 1995 + Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường công việc cần thiết doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh Một doanh nghiệp khai thác hết tiềm khơng thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng khơng có đầy đủ thơng tin xác thị trường Thơng qua việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nắm thông tin cần thiết giá cả, cung cầu sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh tương lai để đề phương án chiến lược biện pháp cụ thể nhằm thực thành công mục tiêu sản xuất kinh doanh đề + Hoàn thiện chiến lược sản phẩm doanh nghiệp Chiến lược sản phẩm xây dựng sở nhu cầu thị trường khả sản xuất doanh nghiệp Để có chiến lược sản phẩm hợp lý, sản phẩm phải đảm bảo thích nghi thoả mãn đến mức cao nhu cầu thị trường chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã, bao gói, muốn vậy: q Ở thị trường nước: - Đối với nhóm sản phẩm điện tử chuyên dùng phụ tùng linh kiện, cần có biện pháp nâng cao chất lượng, tăng cường tính sản phẩm để đạt giá trị gia tăng cao - Đối với nhóm sản phẩm điện tử dân dụng, áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, cải thiện mẫu mã để tăng thị phần thị trường nước q Ở thị trường xuất khẩu: - Tạo sản phẩm điện tử phù hợp với nhu cầu thị trường, có chất lượng giá cạnh tranh - Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế, xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường độc lập khn khổ Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, tham gia hội chợ, triển lãm nước ngồi để có thơng tin, thị trường, đối tác Khi hoạch định chiến lược sản phẩm, sở phân tích lực nội mình, doanh nghiệp cần thực đa dạng hoá sản phẩm nhằm nâng cao khả đáp ứng cấp độ khác khách hàng mục tiêu Điều giúp doanh nghiệp tận dụng lực có phân tán rủi ro Ngoài ra, doanh nghiệp cần tập trung nguồn lực vào khâu kỹ thuật đổi thiết kế, mẫu mã để tạo phát triển sản phẩm nhằm tăng cường khả nắm bắt 113 hội thị trường giảm rủi ro gắn liền với thay đổi nhu cầu thị trường Điều quan trọng sản phẩm phải đáp ứng thay đổi thị hiếu tiêu dùng điều kiện thị trường + Hoàn thiện chiến lược định giá doanh nghiệp Nói đến chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp, cạnh tranh giá hàng hố dịch vụ loại (gồm hàng hoá có khả thay thế) nội dung quan trọng Hiện doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện tử Việt Nam chưa có chiến lược giá theo nghĩa nó, thường tính tốn mức giá cụ thể để chào hàng cho lô hàng, cho hợp đồng mà chưa nhằm vào mục tiêu thâm nhập thị trường, phát triển thị trường tối đa hoá lợi nhuận Giá bán hàng hoá phải dựa vào chi phí quan hệ cung cầu thị trường Để có mức giá bán phù hợp, trước hết phải đảm bảo nguyên tắc đủ bù đắp chi phí có lãi, sau thích ứng với biến động thị trường theo thời gian, mùa vụ, nhu cầu thị hiếu, tình hình cạnh tranh… Để mức giá vừa đảm bảo bù đắp chi phí có khả chớp hội thị trường, doanh nghiệp cần phải xây dựng cấu giá hợp lý trước báo giá thức cho khách hàng Cơ cấu giá phải bao gồm tất khoản chi phí liên quan đến việc sản xuất kinh doanh sản phẩm khoản thuế phải nộp Một cấu giá hợp lý phải thoả mãn mục đích sau: - Tạo khung chi tiết cho phép doanh nghiệp tính tốn mức giá bán khác tuỳ tình hình cụ thể diễn thị trường - Là sở để so sánh với mức giá cạnh tranh - Là công cụ để phát khoản chi phí bất hợp lý nhằm nâng cao khả tiết kiệm chi phí giai đoạn trình sản xuất kinh doanh Do nhiều nguyên nhân khác nhau, doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến việc thay đổi giá để phù hợp với biến động thị trường Tuy nhiên cần lưu ý điều kiện tiến hành, thời điểm cách thức báo giá thay đổi + Hoàn thiện chiến lược phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng Tổ chức phân phối bán hàng khâu quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thông qua nghiệp vụ hàng hoá bán được, thoả mãn nhu cầu khách hàng, thực việc chuyển hoá hình thái giá trị sản phẩm doanh nghiệp thu hồi vốn sản xuất kinh doanh, trang trải chi phí có lợi nhuận 114 Doanh nghiệp cần phải xây dựng quy trình cụ thể cho việc định tổ chức kênh phân phối với bước sau đây: Thứ nhất, định hướng chiến lược, phát triển hệ thống kênh phân phối phải đặt lên hàng đầu ngang hàng đồng bộ, liên hệ chặt chẽ với công cụ khác hệ thống marketing doanh nghiệp Thứ hai, đổi tư tổ chức quản lý kênh, cần kiên loại trừ cách thức tổ chức quản lý kênh lạc hậu lỗi thời Trong giai đoạn nay, doanh nghiệp nên chọn kiểu kênh phân phối dọc, với tư tưởng chủ đạo là: - Trong kênh gồm có nhiều thành viên khác (nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ…), liên kết với thành hệ thống thống nhất, chặt chẽ, bền vững để không bị phá vỡ xung lực từ mơi trường bên ngồi - Nhà sản xuất giữ vai trò người huy kênh Việc quản lý kênh phải đảm bảo chặt chẽ, luôn tạo lưu thông thông suốt sản phẩm hàng hố dịng chảy khác kênh từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối ngược lại - Tính thống liên kết chặt chẽ thành viên kênh đảm bảo hợp tác toàn diện dựa tảng thống lợi ích tồn hệ thống kênh thành viên kênh Thứ ba, để tạo lập hệ thống kênh phân phối dọc, doanh nghiệp cần quan tâm đến số hoạt động cụ thể sau đây: - - Tiến hành phân tích tồn diện yếu tố nội doanh nghiệp, yếu tố thuộc trung gian phân phối, thị trường, khách hàng, môi trường vĩ mô đầu tư xứng đáng cho việc xây dựng hệ thống kênh hoàn hảo, tối ưu chiều dài (số cấp độ trung gian kênh), chiều rộng (số lượng thành viên cấp độ kênh), số lượng kênh sử dụng tỷ trọng sản phẩm hàng hoá phân bổ vào kênh Thường xuyên đánh giá hoạt động thành viên kênh, xử lý kịp thời có hiệu mâu thuẫn, xung đột kênh nhằm quản lý điều chỉnh hệ thống kênh linh hoạt, mềm dẻo có sở + Tăng cường công tác quản lý, xúc tiến bán hàng loại dịch vụ để kích thích sức mua thị trường Kinh tế thị trường buộc doanh nghiệp phải đặt khách hàng vào vị trí trung tâm hoạt động doanh nghiệp Vì doanh nghiệp cần có nhận thức đầy đủ nội dung quy trình xây dựng chiến lược truyền tin quảng cáo xúc tiến hỗn hợp cho đảm bảo đồng thời mục tiêu thông tin, thuyết phục gợi nhớ Tư tưởng chủ đạo thông điệp đưa phải dựa vào sản phẩm, gây 115 ý khách hàng đến đặc tính sản phẩm, uy tín doanh nghiệp tính trội dịch vụ theo so với đối thủ cạnh tranh Làm tốt công tác truyền tin quảng cáo xúc tiến hỗn hợp, cung ứng dịch vụ trước, sau bán hàng cách nhanh chóng, xác, chu đáo theo u cầu khách hàng, doanh nghiệp tạo hình ảnh ấn tượng khách hàng nhờ phát triển thị trường tăng doanh thu Tăng cường liên kết hợp tác Phải tăng cường liên kết hợp tác theo chiều dọc chiều ngang, xác lập quan hệ bạn hàng nhanh chóng hình thành hệ thống kênh phân phối Cần nhận thức cạnh tranh hợp tác song hành hoạt động doanh nghiệp chế thị trường Các tập đoàn tư cạnh tranh với gay gắt sẵn sàng hợp tác lợi ích họ Doanh nghiệp điện tử Việt Nam quy mơ nhỏ, vốn nên cần phải tăng cường liên kết hợp tác để nâng cao lực cạnh tranh Điều quan trọng doanh nghiệp phải chọn cho người quản trị doanh nghiệp có lĩnh lực thực sự, biết chấp nhận mạo hiểm sở thu thập xử lý đầy đủ thông tin dự kiến trước diễn biến thị trường Thực điều này, doanh nghiệp xây dựng chữ “TÌNH” bí chữ “T” để nâng cao lực cạnh tranh mà nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan phát biểu Đổi công nghệ, thiết bị Đổi công nghệ trang thiết bị việc làm quan trọng có ý nghĩa định đến tăng suất lao động chất lượng sản phẩm, đến giá thành giá bán sản phẩm Trong môi trường cạnh tranh nghiệt ngã hội nhập kinh tế, sở chiến lược sản xuất kinh doanh, chiến lược thị trường, chiến lược sản phẩm, cách doanh nghiệp phải nhanh chóng đầu tư đổi đầu tư thêm trang thiết bị đại, công nghệ tiên tiến nhằm không ngừng cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng, giảm giá thành tạo sắc riêng có, nét độc đáo riêng có doanh nghiệp thị trường Song song với đầu tư đổi công nghệ, thiết bị, doanh nghiệp phải đầu tư cách hợp lý cho công tác R&D R&D hữu hiệu cho phép doanh nghiệp có sức mạnh đổi cơng nghệ, có ưu vượt trội giới thiệu sản phẩm mới, cải tiến cập nhật liên tục sản phẩm Lựa chọn phương thức kinh doanh phù hợp Trong điều kiện hội nhập WTO, môi trường cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt (cả thị trường nước thị trường quốc tế), việc lựa chọn phương thức kinh doanh phù hợp hiệu không sở để doanh 116 nghiệp đạt lợi nhuận kinh doanh cao mà tạo hội để phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Để thực mục tiêu này, doanh nghiệp cần: - - - Căn vào chiến lược sản xuất kinh doanh tính chất sản phẩm, hàng hố mà doanh nghiệp có lợi sản xuất kinh doanh, xây dựng thị trường mục tiêu doanh nghiệp đầu tư mức để phát triển tiêu thụ sản phẩm vào thị trường Xây dựng loại sản phẩm, hàng hoá trọng điểm để sản xuất kinh doanh Với việc làm này, doanh nghiệp giải câu hỏi: “ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hoá nào, quy cách phẩm chất sao, mẫu mã, bao bì để cung cấp cho thị trường” Thực chất việc lựa chọn loại sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp cần đầu tư sản xuất cung cấp thị trường nhằm mục tiêu đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao Lựa chọn áp dụng phương thức kinh doanh phù hợp với loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Trước tiến không ngừng khoa học kỹ thuật phạm vi toàn giới, đặc biệt tiến công nghệ thông tin, doanh nghiệp cần đầu tư trang bị hệ thống thiết bị cơng nghệ thơng tin áp dụng phương thức kinh doanh thương mại điện tử, nhằm nắm bắt nhanh hội kinh doanh điều kiện thị trường diễn biến nhanh chóng phức tạp Thúc đẩy tham gia Chuỗi Giá trị toàn cầu (Global Value Chain - GVC) Các Tập đoàn đa quốc gia nước phát triển có xu hướng sử dụng nguồn lực bên ngồi quốc ngày nhiều giá nhân cơng trí tuệ dịch vụ hỗ trợ quốc đắt Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn có đủ nguồn nhân lực KH&CN có chất lượng tốt, khả tiếp thu phát triển công nghệ cao phục vụ đại hố q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoàn toàn thực Do vậy, phấn đấu để trở thành phận Chuỗi Giá trị toàn cầu (Global Value Chain - GVC) doanh nghiệp điện tử Việt Nam cần thiết Theo kết luận nhiều nghiên cứu kinh tế, lợi ích trở thành phận Chuỗi Giá trị tồn cầu đem lại lớn gấp 10 - 20 lần lợi ích trình tự hố thương mại đem lại Tham gia Chuỗi Giá trị toàn cầu (Global Value Chain - GVC), doanh nghiệp xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh nhằm khai thác lợi cạnh tranh quốc tế tảng sử dụng điều kiện thuận lợi nước, giảm chi phí vận tải, thông tin liên lạc, đồng thời tăng đầu tư cho nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (R&D), khai thác xu tự hoá thương mại, đầu tư dòng lưu chuyển vốn để nâng cao lực cạnh tranh 117 Tóm lại, giai đoạn hội nhập WTO, mà thị trường nội địa mở ra, rào cản thương mại khơng cịn tồn tại, khả bảo hộ Nhà nước hạn chế, để tồn phát triển, doanh nghiệp điện tử Việt Nam khơng cịn đường khác tìm giải pháp thích hợp để khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh thị trường Trước mắt, có hạn chế vốn, công nghệ quản lý nên song song với việc triển khai thực giải pháp nêu trên, doanh nghiệp điện tử Việt Nam cần phải lựa chọn vũ khí trì phát triển thành lợi cạnh tranh Những vũ khí lựa chọn là: Danh tiếng chất lượng: chất lượng sản phẩm vũ khí cạnh tranh đầy lợi hại thị trường Khi kinh tế phát triển, thu nhập người tiêu dùng ngày cao chất lượng sản phẩm trọng Đặc biệt, để xâm nhập vào thị trường giới, thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản doanh nghiệp điện tử Việt Nam cần phải xây dựng cho danh tiếng chất lượng đạt mức "chất lượng quốc tế" Chi phí thấp: Chi phí thấp vũ khí cạnh tranh đầy mãnh lực Doanh nghiệp điện tử Việt Nam với lợi có nguồn lao động dồi dào, đơn giá rẻ, sản xuất loại sản phẩm điện tử để tiêu thụ với giá mang tính cạnh tranh cao Hơn nữa, điều kiện hội nhập WTO, doanh nghiệp điện tử Việt Nam áp dụng phương pháp quản lý vật tư tiên tiến thiết lập đồng minh chiến lược cung cấp nguyên vật liệu, phụ tùng linh kiện nhằm giảm thiểu chi phí đầu vào, giảm giá thành sản phẩm Hoạt động hỗ trợ sản phẩm: Hoạt động hỗ trợ sản phẩm vũ khí cạnh tranh nhiều doanh nghiệp sử dụng Hoạt động giúp cho doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng tạo cho khách hàng niềm tin tuyệt đối vào sản phẩm doanh nghiệp, nhờ giữ thị phần xu cạnh tranh nghiệt ngã Định hướng khách hàng: Định hướng khách hàng việc doanh nghiệp hoạt động theo tôn "sản xuất sản phẩm phải sở nhu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm mức độ thoả mãn nhu cầu khách hàng sản phẩm đó" Vì doanh nghiệp điện tử cần phải nghiên cứu nhu cầu khách hàng để sản xuất sản phẩm không thoả mãn nhu cầu khách hàng từ đầu mà thoả mãn nhu cầu ngày tăng họ Phân đoạn thị trường: Phân đoạn thị trường vũ khí cạnh tranh hiệu quả, đặc biệt doanh nghiệp có nguồn lực hạn chế doanh nghiệp điện tử Việt Nam Việc phân chia thị trường thành phân đoạn khác lựa chọn cho thị trường phù hợp đường đắn để đến thành công Các doanh nghiệp điện tử Việt Nam với hạn chế vật lực tài lực chọn cho thị trường riêng khơng nước mà cịn thị trường nước 118 Xây dựng sở chăm sóc khách hàng: Khách hàng ngày quan tâm đến dịch vụ hậu mua sản phẩm Vì vậy, bố trí sở chăm sóc khách hàng địa điểm thuận tiện với đầy đủ trang thiết bị, đội ngũ nhân viên có tay nghề cao, tận tình phục vụ công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc bán hàng, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Danh tiếng thương hiệu: Thương hiệu tài sản quý giá để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp Vì vậy, đầu tư xây dựng thương hiệu vững mạnh việc làm cần thiết quan trọng doanh nghiệp điện tử Việt Nam Giữ nhân viên giỏi: Nhân viên giỏi yếu tố định chất lượng công việc, định hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Giữ nhân viên giỏi vũ khí cạnh tranh đầy uy lực, đặc biệt ngành công nghệ cao dịch vụ ngành công nghiệp điện tử Vì vậy, tuyển dụng giữ nhân viên giỏi lại làm việc chiến lược dài hạn, đắn doanh nghiệp điện tử Việt Nam 3.4.3 Giải pháp tổ chức nghiên cứu - triển khai KH&CN thuộc lĩnh vực điện tử: - Tập trung thẳng vào công nghệ đại, nhập tiếp nhận công nghệ trực tiếp từ nước ngồi, sáng tạo cơng nghệ nguồn, khơng qua trung gian với mục tiêu lấy hiệu kinh tế làm tiêu chuẩn hàng đầu Trước mắt đầu tư nghiên cứu thiết kế sản phẩm điện tử dân dụng, chuyên dùng, phụ tùng linh kiện đơn giản, có mức độ phức tạp vừa phải, mẫu mã đa dạng chuyển giao cho sở sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm - Hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng nâng cao trình độ cơng nghệ cách tăng cường q trình đổi cơng nghệ, đại hố, tự động hố quy trình kỹ thuật sản xuất với kết mong đợi cuối tăng cường lực công nghệ doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất tạo thay đổi góp phần nâng cao lực cạnh tranh hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp trở thành phận Chuỗi Giá trị toàn cầu - Tiếp tục xây dựng đào tạo chuyên sâu đội ngũ cán nghiên cứu thiết kế phát triển sản phẩm cơng nghệ cao, có hàm lượng trí tuệ cao, tận dụng lợi thiết kế, tích hợp hệ thống khả lập trình tạo sản phẩm điện tử có giá trị gia tăng cao để chuyển giao cho doanh nghiệp - Phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp điện tử để đưa kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh hỗ trợ phát triển sản phẩm sở sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu phát triển, thương mại hoá kết khoa học cơng nghệ, khuyến khích doanh nghiệp phát triển, đổi công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng ban hành 119 - Thơng qua hình thức liên kết, hợp tác, phối hợp với trường đại học, viện nghiên cứu triển khai chuyên ngành khác nước, tích cực hỗ trợ doanh nghiệp làm tốt cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm nâng cao lực tiếp cận nguồn thông tin công nghệ quốc tế, lực lựa chọn, tiếp thu cơng nghệ tiên tiến chủ trì hợp đồng chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi (có chun gia hiểu biết công nghệ, đánh giá công nghệ, định giá mua bán có kỹ năng, kinh nghiệm vấn đề này, ), lực sử dụng chuyên gia kỹ thuật nước ngồi q trình sản xuất tư vấn chuyển giao công nghệ, lực triển khai công nghệ tiến hành hợp đồng mua bán licence, sử dụng patent tạo công nghệ sản phẩm lực liên kết với Tập đoàn đa quốc gia việc tiếp nhận công nghệ, đổi sản phẩm để trở thành phận Chuỗi Giá trị toàn cầu 3.4.4 Giải pháp trường Đại học, Cao đẳng Dạy nghề có đào tạo chuyên ngành thuộc lĩnh vực điện tử: Ở Việt Nam, năm qua, công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đảng Nhà nước trọng Tuy nhiên, nhìn chung, trình độ chun mơn tay nghề lao động Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng, sở tuyển dụng thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Dự báo giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO, nhu cầu công nhân lành nghề, lao động sản xuất công nghệ cao tăng mạnh, cạnh tranh lao động diễn gay gắt nhóm lao động chất xám, nhân lực quản lý bậc cao đặc biệt, giai đoạn này, nhà đầu tư nước vào Việt Nam nhiều hơn, doanh nghiệp Việt Nam buộc phải tăng nhu cầu tái cấu trúc chuyên nghiệp hố để thích ứng với mơi trường kinh doanh tồn cầu, nên chiến dành nhân tài trở nên khốc liệt Đứng trước tình hình đó, Nghị Đại hội X, Đảng ta rõ: “Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng đào tạo Xúc tiến xây dựng số trường đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế, đào tạo nhân tài cho đất nước” Để thực tốt nhiệm vụ này, từ kinh nghiệm nước khu vực, giải pháp cho vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực trường đại học, cao đẳng dạy nghề là: - Nhanh chóng điều chỉnh cấu đào tạo đại học, cao đẳng, công nhân kỹ thuật ngành điện tử theo hướng đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương, vùng nước Đặc biệt xúc tiến việc xây dựng chế hợp tác trường với doanh nghiệp tiến hành đào tạo, bồi dưỡng “theo đơn đặt hàng” đơn vị có nhu cầu sử dụng lao động để tránh đào tạo tràn lan, khơng có hiệu - Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị đại, tạo điều kiện để tài khoa học công nghệ phát huy hết khả mình, đồng thời gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học ứng dụng 120 - Mở rộng việc hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nhân tài nhằm sớm có đội ngũ chuyên gia thiết kế, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, kỹ sư cơng nghệ có trình độ cao, có khả tiếp thu cơng nghệ tiên tiến, ứng dụng có hiệu Việt Nam sáng tạo công nghệ - Tập trung xây dựng số trường đại học trọng điểm quốc gia ngang tầm khu vực, tiến tới đạt trình độ quốc tế, đồng thời nhanh chóng đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao trường đại học, cao đẳng dạy nghề có 3.4.5 Giải pháp Hiệp hội doanh nghiệp điện tử: Kiện toàn tổ chức, chế hoạt động nâng cao trách nhiệm Hiệp hội doanh nghiệp điện tử, bảo đảm hiệp hội thực cầu nối doanh nghiệp quan nhà nước, hỗ trợ có hiệu cho doanh nghiệp việc phát triển, mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại, thiết lập quan hệ bạn hàng, thu hút đầu tư đào tạo nguồn nhân lực, cụ thể: - Đẩy mạnh quan hệ với Hiệp hội nước Phối hợp với tổ chức nước hoạt động trao đổi thông tin, cung cấp trợ giúp kỹ thuật - Thu nhận, đánh giá phân tích thơng tin ngành công nghiệp điện tử giới Việt Nam giai đoạn hội nhập WTO, dự báo sản phẩm phát triển công nghệ để thông tin cho doanh nghiệp, đồng thời hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho doanh nghiệp - Trợ giúp hoạt động nghiên cứu phát triển lĩnh vực điện tử khuyến khích sản phẩm ứng dụng công nghệ cao Tham gia trợ giúp Chính phủ việc tiêu chuẩn hố sản phẩm điện tử sản xuất nước theo tiêu chuẩn quốc tế - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hội viên gặp gỡ, thảo luận trao đổi ý kiến quan điểm lợi ích chung, chia sẻ thơng tin có liên quan cho doanh nghiệp tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp bầu khơng khí bình đẳng hiểu biết lẫn 121 KẾT LUẬN Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điện tử tất yếu khách quan địi hỏi xúc q trình phát triển kinh tế thị trường mở cửa hội nhập WTO Việt Nam Tuy nhiên lực cạnh tranh doanh nghiệp điện tử Việt Nam thị trường nước quốc tế thấp, nhóm thực đề tài tiến hành bước nghiên cứu với mục đích tạo lập sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp sách tổng thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điện tử Việt Nam, đáp ứng đòi hỏi trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Việt Nam thành viên WTO Đề tài thống hoá số khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh, hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh, đồng thời làm rõ đặc điểm chủ yếu hoạt động sản xuất kinh doanh số sách thương mại đầu tư ngành điện tử 20 năm phát triển Trên sở số liệu Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư cung cấp kết điều tra, khảo sát, đề tài phân tích cách hệ thống toàn diện thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp điện tử sau khái quát tình hình phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử Việt Nam Qua cho thấy, hệ thống doanh nghiệp điện tử phát triển năm vừa qua đa dạng, mang nặng tính tự phát, số lượng doanh nghiệp nhiều, quy mô vừa nhỏ kèm với công nghệ, thiết bị lạc hậu chủ yếu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điện tử thấp, đặc biệt so với doanh nghiệp điện tử nước ngồi Mơi trường sản xuất kinh doanh chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng Đề tài phân tích tác động WTO doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện tử môi trường cạnh tranh quốc tế, làm rõ điểm yếu, điểm mạnh, hội thách thức doanh nghiệp điện tử Việt Nam trình hội nhập kinh tế tồn cầu Cùng với việc tóm tắt mục tiêu, định hướng phát triển ngành điện tử đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, đề tài đưa số quan điểm phương hướng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điện tử, đồng thời đề xuất hệ thống giải pháp, sách tổng thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điện tử Việt Nam sau Việt Nam thành viên WTO Đề tài hồn thành với giúp đỡ nhiệt tình đầy tâm huyết đồng chí lãnh đạo doanh nghiệp điện tử trình điều tra khảo sát, chuyên gia Bộ Công nghiệp (nay Bộ Cơng Thương), Bộ Bưu - Viễn thơng (nay Bộ Thông tin Truyền thông), Tổng Công ty Điện tử Tin học Việt Nam, Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt 122 Nam, Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách cơng nghiệp, thầy giáo Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Cơng nghệ Bưu - Viễn thông đồng nghiệp ngành, đặc biệt chuyên gia Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư Nhóm thực đề tài chân thành cảm ơn đóng góp quý báu hy vọng sau điều chỉnh, hồn thiện theo ý kiến góp ý chuyên gia, Hội đồng nghiệm thu cấp, kết nghiên cứu đề tài sở lý luận tin cậy để nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách tham khảo tiến hành xây dựng chiến lược phát triển ngành điện tử giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Mác “Mác - Ăng Ghen toàn tập” NXB Sự thật, Hà Nội - 1978 Adam J.H “Từ điển rút gọn kinh doanh” NXB Longman York Press 1993 Gary D Smith, Danny R Arnold, Bobby G Bizzell “Chiến lược sách lược kinh doanh” NXB Tp Hồ Chí Minh - 1994 Đỗ Văn Phức, Giáo trình “Chiến lược kinh doanh” Hà Nội - 1995 “Từ điển Bách khoa” NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội - 1995 M Porter “Chiến lược cạnh tranh” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - 1996 Võ Đại Lược (Chủ biên) “Chính sách thương mại, đầu tư phát triển số ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - 1998 Bộ KH&ĐT, Viện CLPT, Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc “Tổng quan cạnh tranh công nghiệp” NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 “Từ điển kinh doanh” Đại học KTQD - 2000 10 P Samuelson “Kinh tế học” NXB Giáo dục, Hà Nội - 2000 11 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006 12 Viện NC QLKT Trung ương, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia” NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội - 2002 13 Viện NC QLKT Trung ương “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh” NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội - 2002 14 Chu Văn Cấp “Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế” NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2003 15 Bùi Tất Thắng “WTO thường thức” NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội - 2006 16 Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Kế Tuấn “Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa Tổ chức Thương mại giới” NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội - 2006 17 Bộ Thương Mại “Doanh nghiệp Việt Nam - APEC - WTO hội nhập phát triển” NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội - 2005 18 Đỗ Văn Phức “Quản lý doanh nghiệp” NXB Bách khoa, Hà Nội - 2007 19 Đoàn Duy Thành “các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp” Tạp chí Cộng sản số 19 - 2001 124 20 Nguyễn Quang Thái “Năng lực cạnh tranh nước ta tương quan quốc tế” Tạp chí Kinh tế Dự báo số 10 - 2003 21 Nguyễn Bách Khoa “Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp” Tạp chí Khoa học Thương mại số 4+5, Hà Nội - 2004 22 Nguyễn Thị Hiền “Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số (314), tháng năm 2004 23 Nguyễn Hoài “Doanh nghiệp điện tử kêu “khó”” VNECONOMY, ngày 24/11/2005 24 Hạ Thảo “Ngành điện tử Việt Nam ưu tiên khơng có chiến lược” Tuổi trẻ Online, thứ 6, ngày 16/06/2006 25 Thu Hương “Ngành công nghiệp điện tử ưu đãi tương lai sao?” Tạp chí cơng nghiệp, kỳ 1, tháng 10/2006 26 Viện NC Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp - Bộ Cơng nghiệp “Chính sách, kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử tin học số nước ASEAN” Thơng tin Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp, số 3/1997 27 Viện NC Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp - Bộ Cơng nghiệp “Chính sách chiến lược phát triển công nghệ thông tin Pháp” Thông tin Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp, số tháng 3/2000 28 Viện NC Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp - Bộ Công nghiệp “Công nghiệp điện tử Đài Loan - ngành cơng nghiệp tiên tiến” Thơng tin Chiến lược Chính sách Công nghiệp, số tháng 3/2000 29 Viện NC Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp - Bộ Cơng nghiệp “Một số vấn đề phát triển điện tử tin học Ấn Độ” Thơng tin Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp, số tháng 3/2000 30 Viện NC Chiến lược, Chính sách Công nghiệp - Bộ Công nghiệp “Hội nhập kinh tế, đổi phát triển điều kiện gia nhập tổ chức thương mại giới” Thông tin Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp, số 01/2007 31 Viện NC Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp - Bộ Cơng nghiệp “Vũ khí cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập tồn cầu hố” Thơng tin Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp, số 01/2007 32 Viện NC Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp - Bộ Công nghiệp “Sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa hội nhập ý kiến nhà quản lý doanh nghiệp” Thơng tin Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp, số 02/2007 33 Viện NC Chiến lược, Chính sách Công nghiệp - Bộ Công nghiệp “Chuyên đề: Nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp” Thông tin Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp, số 04/2007 34 Những phương hướng chủ yếu phát triển công nghiệp Malaixia giai đoạn 1996 - 2005 Tạp chí Cơng nghiệp Thương mại, No 5/2000 125 35 Công nghiệp điện tử châu Á tăng trưởng Tạp chí Cơng nghiệp Thương mại, No 23/2000 36 Thị trường linh kiện điện tử giới Tạp chí Cơng nghiệp Thương mại, No 36/2001 37 Viện NC Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp - Bộ Công nghiệp “Xây dựng chiến lược thương hiệu mạnh” Tuần tin Công nghiệp - Thương mại Việt Nam, số 03/2007 38 Viện NC Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp - Bộ Công nghiệp “Hậu WTO: Bốn thách thức cho nhà sản xuất Việt Nam” Tuần tin Công nghiệp Thương mại Việt Nam, số 06/2007 39 Viện NC Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp - Bộ Cơng nghiệp “Một số giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam vượt qua thách thức” Tuần tin Công nghiệp - Thương mại Việt Nam, số 11/2007 40 Viện NC Chiến lược, Chính sách Công nghiệp - Bộ Công nghiệp “Doanh nghiệp Việt Nam chấp nhận cạnh tranh để hội nhập” Tuần tin Công nghiệp Thương mại Việt Nam, số 12/2007 41 Viện NC Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp - Bộ Cơng nghiệp “Vào WTO, quy định đầu tư cần linh hoạt hơn” Tuần tin Công nghiệp - Thương mại Việt Nam, số 20/2007 42 Đặng Ngọc Dinh : “ Công nghệ cao tự động hoá - yếu tố then chốt đại hố” Tạp chí Tự động hố ngày nay, No 1/1998 43 Lê Trường Sơn “Suy nghĩ phát triển công nghiệp điện tử tin học Việt Nam năm tới” Tạp chí Tự động hố ngày nay, No 16/2001 44 Bộ Bưu Viễn thông “Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam giai đoạn đến 2010, tầm nhìn đến năm 2020” Hà Nội - 2006 45 Sở KH&CN Tp Hồ Chí Minh “Chương trình phát triển ngành điện tử Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 - 2005” Báo cáo tổng kết đề tài KS Võ Thành Long Tp Hồ Chí Minh - 2002 46 Tổng cơng ty điện tử tin học Việt Nam “Quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010 - Phần công nghiệp điện tử tin học” Hà Nội - 2005 47 http://www.vnn.vn 48 http://www.vnexpress.net 49 http://www.vneconomy.com.vn 50 http://www.tapchicongsan.org.vn 51 http://www.sggp.org.vn 52 http://www.veia.org.vn 126 53 http://www.tuoitre.com.vn 54 http://www.tiasang.com.vn 55 http://lanhdao.net/leadership 56 http://www.gso.gov.vn 127

Ngày đăng: 20/06/2023, 15:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w