1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN môn CHÍNH SÁCH xã hội “bảo hiểm xã hội việt nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế thực trạng và đề xuất giải pháp chính sách

21 53 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 38,7 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống an sinh xã hội hệ thống gồm nhiều chế độ, sách với vai trị, chức phạm vi hoạt động riêng, mang tính kết h ợp nhằm tạo mạng lưới an sinh xã hội rộng khắp, bao trùm toàn dân cư quốc gia Tuy nhiên, hệ thống an sinh xã hội, sách BHXH sách quan trọng, giữ vai trò tr ụ cột bền vững Nó tác động đến đời sống kinh tế chăm sóc s ức kh ỏe c hầu hết thành viên xã hội Là tiền đề điều kiện đ ể th ực tốt sách an sinh xã hội, góp phần phát tri ển kinh tế - xã hội đất nước Ngay từ ngày đầu thành lập nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa (2/9/1945), Quốc hội thơng qua Hiến pháp sách BHXH, Hiến pháp xác định rõ: “Những người công dân già c ả ho ặc tàn t ật khơng làm việc giúp đỡ Trẻ săn sóc mặt giáo dưỡng” Sau đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh quy đ ịnh ch ế độ BHXH, điều kiện nghỉ hưu, quỹ hưu trí, mức hưởng thụ c quan tổ chức thực sách BHXH Đây nh ững đ ịnh h ướng v ề sách BHXH nước ta, mang ý nghĩa nhân văn, nhân đ ạo sâu sắc, thể tầm nhìn chiến lược Đảng, Nhà n ước Ch ủ tịch Hồ Chí Minh Trong năm qua, nhận rõ tầm quan trọng sách BHXH, Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn để tăng c ường thực chế độ BHXH như: Chỉ thị 15-CT/TW ngày 26/5/1997, Chỉ thị 38-CT/TW ngày 7/9/2009,… Đặc biệt, Quốc hội thông qua Luật BHXH năm 2006.Nhờ đó, hệ thống sách, pháp luật BHXH t ừng bước hoàn thiện phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội c đất nước Bên cạnh đó, với xu hướng tồn cầu hóa giới diễn ngày mạnh mẽ, việc quan tâm tới mở rộng nâng cao chất l ượng qu ốc tế lĩnh vực BHXH vô quan trọng Trong bối cảnh h ội nh ập, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thứctrên nhiều lĩnh vực nói chung q trình thực sách BHXH nói riêng Nó địi hỏi ngành BHXH phải có thay đổi, nghiên c ứu chuyên sâu đ ể đáp ứng u cầu nhiều nhóm đối tượng với sách tham gia BHXH Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Chính sách bảo hiểm xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc t ế Thực trạng đề xuất giải pháp sách” Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hạn chế sách BHXH Việt Nam bối cảnh hội nhập; từ đưa sốgiải pháp nhằm xây d ựng mơ hình tổ chức BHXH phù hợp với trình hội nhập khu v ực qu ốc t ế Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận liên quan đến sách BHXH - Phân tích, đánh giá thực trạng sách BHXH Việt Nam - Đề xuất số giải pháp việc xây dựng th ực sách BHXH Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng thực sách BHXH Việt Nam 3.2.Phạm vi nghiên cứu - Chính sách BHXH Việt Nam từ có Luật BHXH 2006 đ ến - Địa bàn khảo sát đánh giá thực trạng chủ yếu Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận quan điểm Đảng Nhà n ước v ề việc th ực sách BHXH - Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu trị học: phương pháp thống logic lịch s ử, ph ương pháp h ệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, ph ương pháp phân tích văn bản,… Kết cấu đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gồm phần: Mở đầu, Nội dung chính, K ết luận Phụ lục Trong phần nội dung bao gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương II: Thực trạng việc thực sách bảo hi ểm xã h ội trình hội nhập quốc tế đề xuất số giải pháp sách CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội  Khái niệm BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nh ập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động ch ết, sở đóng vào quỹ BHXH – theo khoản điều c Lu ật BHXH quy định  Ngun tắc Ngun tắc tính đóng, hưởng BHXH quy định Điều Luật BHXH sau: + Mức hưởng BHXH tính sở mức đóng, thời gian đóng BHXH có chia sẻ người tham gia BHXH + Mức đóng BHXH bắt buộc tính sở tiền lương tháng người lao động Mức đóng BHXH tự nguyện tính c sở mức thu thập tháng người lao động lựa chọn + Thời gian đóng BHXH tính hưởng BHXH m ột lần khơng tính vào thời gian làm sở tính hưởng chế độ BHXH + Quỹ BHXH quản lý tập trung, thống nhất, cơng khai, minh bạch; sử dụng mục đích hạch toán độc lập theo quỹ thành phần, nhóm đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định chế độ tiền lương người sử dụng lao đ ộng định + Việc thực BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ quyền lợi người tham gia BHXH 1.1.1 Đối tượng sách bảo hiểm xã hội  Đối tượng Điều – Luật BHXH sửa đổi năm 2014 bao phủ gần nh toàn người lao động có quan hệ lao động gồm: Người lao động công dân Việt Nam thuộc đối t ượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm: Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định th ời hạn, h ợp đ ồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có th ời hạn t đủ tháng đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật ng ười 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến d ưới 03 tháng; Cán bộ, công chức, viên chức; Công nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an, người làm cơng tác khác tổ chức yếu; Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, yếu theo học hưởng sinh hoạt phí; Ng ười làm việc nước theo hợp đồng quy định Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương; Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn Người lao động công dân nước ngồi vào làm việc Vi ệt Nam có giấy phép lao động chứng hành nghề gi phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam cấp, áp d ụng t ngày 1/1/2018 Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội b bu ộc bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn v ị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã h ội nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh th ổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá th ể, tổ h ợp tác, t ổ ch ức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc đối tượng quy định khoản Điều Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội  Chế độ: Điều Luật BHXH, chế độ BHXH sau: BHXH bắt buộc Ốm đau Thai sản Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hưu trí Tử tuất Ngồi ra, bảo hiểm hưu trí BHXH tự nguyện Hưu trí Tử tuất bổ sung Chính phủ quy đ ịnh là: Chính sách BHXH mang tính chất tự nguyện nhằm mục tiêu bổ sung cho chế độ hưu trí BHXH bắt buộc Quỹ tạo lập từ đóng góp người lao động người sử dụng lao động hình th ức tài kho ản tiết kiệm cá nha, bảo tồn tích lũy thơng qua hoạt động đ ầu t theo quy định pháp luật BHXH Việt Nam chủ trì tổ chức Hội nghị ASSA thường niên theo hướng tích cực hiệu Nhiệm kỳ ch ủ tịch đ ược đánh giá mốc son quan trọng công tác đối ngoại BHXH Vi ệt Nam Năm 2015, BHXHViệt Nam trở thành thành viên th ức đầy đủ Hiệp Hội Xã hội quốc tế (ISSA) – tổ chức hàng đầu giới lĩnh vực an sinh xã hội Việc trở thành thành viên hi ệp h ội, giúp cho Việt Nam có nhiều hội để nâng cao lực cán bộ, h ướng đ ến hiệu quản lý hoạt động,… 1.2 Cơ sở thực tiễn Bản chất BHXH bảo đảm bù đắp phần thay thu nhập người lao động họ bị giảm thu nh ập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già,… sở quỹ tài đóng góp c bên tham gia BHXH, có bảo hộ Nhà nước theo pháp luật, nh ằm đ ảm bảo an toàn đời sống cho người lao động gia đình h ọ, nh góp phần bảo đảm an tồn xã hội BHXH xuất từ hàng trăm năm trước kinh tế hàng hóa hình thành phát triển Để có phát triển nh hi ện nay, BHXH trải qua trình phát triển thay đổi mơ hình n ội dung thực Ngay từ năm 50 kỷ 19, tính xã hội BHXH ý đến Vào năm 1850, chế độ bảo hi ểm thực chế độ ốm đau, nhằm san sẻ rửi ro người lao động số người số họ không may bị ốm đau ph ải t ạm thời nghỉ việc Kể từ xu hướng phát triển BHXH đ ược m rộng dần ý tưởng bảo vệ người lao động nghèo, thu nh ập th ấp hình thành Đặc biệt từ cuối kỷ 19, BHXH phát tri ển mạnh mẽ nước châu Âu sau chiến tranh giới thứ lan rộng h ơn trăm nước giới với nhiều hình th ức phong phú Ngay từ ngày đầu thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Điều 14, mục B, Chương II Hiến pháp 1946 ghi rõ: “Những công dân già tàn tật khơng làm việc đ ược giúp đỡ Trẻ săn sóc mặt giáo dưỡng” Sau đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 76, 77 quy đ ịnh v ề chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí cho cán cơng nhân viên Đến năm 1961, Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 Chính ph ủ việc ban hành Điều lệ BHXH tạm thời chế độ BHXH đ ối v ới cơng nhân viên chức Nhà nước; đó, quy định chế độ quy đ ịnh quỹ BHXH nằm ngân sách nhà nước quan, đ ơn vị đóng góp; đồng thời, mức hưởng xác định trước BHXH có điểm là: Dựa nguyên tắc chia sẻ rủi ro người tham gia bảo hiểm; Đòi hỏi tất m ọi người tham gia phải đóng góp BHXH để tạo nên quỹ chung Quỹ ch ỉ sử dụng để chi trả trợ cấp BHXH cho hoạt đ ộng v ề BHXH; Các thành viên hưởng chế độ họ gặp s ự kiện “rủi ro xã hội” bảo hiểm đủ điều kiện để hưởng theo quy đ ịnh; Chi phí cho chế độ chi trả quỹ BHXH; Nguồn quỹ đ ược hình thành chủ yếu từ mức đóng góp người tham gia, thường s ự chia sẻ chủ sử dụng lao động người lao động, v ới m ột ph ần tham gia Nhà nước nguồn khác tiền phạt đối v ới chủ lao đ ộng chậm nộp BHXH, tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH khoản thu khác có liên quan; Địi hỏi tham gia bắt buộc, tr trường hợp ngoại lệ hệ thống hình thành; Phần chưa sử dụng đến Quỹ đầu tư để kiếm l ợi nhuận theo quy định pháp luật BHXH; Các chế độ bảo đảm c sở hồ sơ đóng góp khơng liên quan đến tài sản người hưởng BHXH; Các mức đóng góp mức hưởng tỷ lệ với thu nhập tiền l ương c người lao động Chính sách BHXH phận quan trọng sách kinh tế xã hội Nhà nước, nh ững ch ủ tr ương, quan ểm, nguyên tắc BHXH để giải vấn đề xã hội liên quan đến tầng lớp đông đảo người lao động vấn đề kích thích phát tri ển kinh tế thời kỳ Trong giai đoạn phát triển kinh t ế khác nhau, sách BHXH Nhà nước đề thực phù h ợp v ới mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn BHXH phận quan trọng hệ thống sách an sinh xã hội, thể chế hóa Luật BHXH Quốc hội n ước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp th ứ thông qua ngày 29/6/2006 (nay Luật BHXH số 58/2014/QH13) Nhằm góp phần bảo đảm sống cho người lao đ ộng, bảo v ệ sức khỏe Nhân dân, giữ vững ổn định trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, luật BHXH số 58/2014/QH13 đ ời, b ổ sung sửa đổi chế độ bảo hiểm cho người lao động so v ới Luật BHXH 2006 hết hiệu lực Luật BHXH 2014 Quốc hội thông qua kỳ h ọp th ứ ngày 20/11/2014 thức có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2016, v ới BHXH bắt buộc gồm chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất; BHXH tự nguyện có chế độ: h ưu trí tử tuất Ngồi cịn có bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm h ưu trí bổ sung Chính phủ quy định Trong hệ thống chế độ BHXH, hưu trí chế độ cần thiết quan trọng hàng đầu nhằm đảm bảo ổn định sống lâu dài ng ười lao động họ bị suy giảm khả lao động, hết tuổi lao động Mặt khác, chế độ hưu trí cịn áp dụng với hầu hết đối t ượng tham gia BHXH, trừ trường hợp người lao động khơng may bị ch ết làm việc, cịn lại người tham gia BHXH hết tuổi lao động đ ều đ ược hưởng hưu trí theo quy định Luật BHXH Theo đó, người lao động tham gia đóng BHXH từ đủ 20 năm trở lên hết tuổi lao động sức lao động hưởng lương h ưu tr ợ cấp hàng tháng Với nguồn lương hưu trợ cấp BHXH, người già có thu nhập ổn đ ịnh, bảo đảm sống sinh hoạt hàng ngày Luật BHXH 2014 sửa đổi quy định lộ trình tăng dần thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu tối đa Theo quy định Luật BHXH, từ 1/1/2018, lao động nữ nghỉ hưu đóng đủ 15 năm BHXH h ưởng l ương hưu 45% mức bình quân tiền lương tháng đống BHXH t năm 10 16 trở đi, mức hưởng BHXH tăng thêm 2%, tối đa không 75% Khi đóng đủ 30 năm, lao động nữ hưởng lương h ưu t ối đa 75% thay 25 năm trước Hiện nay, lao động nam đóng đủ 15 năm BHXH h ưởng l ương h ưu 45% bình qn tiền lương hàng tháng đóng BHXH Tuy nhiên, t 1/1/2018, để hưởng mức trên, lao động nam phải đóng đủ 16 năm; cịn muốn hưởng lương hưu mức tối đa 75%, lao động nam ph ải đóng BHXH thêm năm so với (30 năm) Sau nhiều năm thực Luật BHXH, chế độ ngắn hạn góp phần bảo đảm tốt thu nhập, đời sống cho đối tượng tham gia không may gặp rủi ro như: ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục h ồi s ức khỏe Trong đó, chế độ ốm đau chế độ BHXH b buộc Trợ cấp ốm đau bảo đảm thu nh ập cho ng ười lao đ ộng thân người lao động bị ốm đau, tai n ạn mà không ph ải tai n ạn lao động điều trị thương tật, bệnh tật tái phát tai n ạn lao đ ộng, có xác nhận sở khám chữa bệnh có thẩm quy ền theo quy định Bộ Y tế; nghỉ việc chăm sóc tuổi bị ốm đau có xác nhận sở y tế có thẩm quyền; lao động n ữ làm tr ước h ết thời hạn nghỉ sinh mà thuộc hai điều kiện nêu BHXH tự nguyện triển khai từ ngày 1/1/2008, m ột sách quan trọng, trụ cột hệ th ống an sinh xã h ội nước ta Chính sách bảo đảm sống tốt h ơn cho nông dân, ng ười lao động tự do, chỗ dựa cho người thu nhập thấp, hội h ưởng “lương hưu” cho hàng triệu người không thuộc diện tham gia b ảo hi ểm bắt buộc Công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên không thu ộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tham gia BHXH tự nguyện.M ức phí tham gia phù hợp với khả đóng góp nguyện v ọng thụ h ưởng sau người tham gia 11 Việc triển khai quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp từ ngày 1/1/2009 có tác động trực tiếp đến người lao động ng ười s dụng lao động Bảo hiểm thất nghiệp nhằm bù đắp phần thu nh ập người lao động bị thu nhập thất nghiệp Quan trọng h ơn bảo hiểm thất nghiệp cịn hơc trợ người lao động bảo hi ểm y t ế, học nghề, hỗ trợ tìm việc làm để giúp người th ất nghiệp nhanh chóng trở lại thị trường lao động Tiểu kết chương I: Chương I đề tài nghiên cứu trình bày khái niệm liên quan tìm hiểunhững quan điểm, sách Đảng – Nhà nước vềBHXH.Với thơng tin mang đến chương khái quát toàn hệ thống lý thuyết thông tin nh ất luật BHXH Việt Nam 12 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH 2.1 Thực trạng việc thực sách bảo hiểm xã h ội 2.1.1 Thành tựu trình thực sách bảo hiểm xã hội Nghị 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH giai đo ạn 2012 – 2020” cụ thể hóa định hướng quan trọng nhằm đảm bảo an sinh xã hội Đảng nhà nước ta Công tác cải cách hành triển khai đồng theo yêu cầu Chính phủ Thời gian thực thủ tục hành đ ể tham gia hưởng chế độ BHXH cắt giảm, cụ thể: th ủ tục hành thuộc phạm vi quản lý Ngành cắt giảm xuống 32 th ủ t ục, thành phần hồ sơ giảm 32% quy trình, thao tác th ực gi ảm 54%,… Đồng thời, quan BHXH chuyển mạnh tác phong hoạt đ ộng, coi doanh nghiệp, người tham gia BHXH trung tâm phục v ụ nên đ ề 10 yêu cầu viện chức thực nhiệm vụ: Khách đến, đ ược chào hỏi; Khách ở, tươi cười; Khách hỏi, tư vấn; Khách yêu cầu, phải tận tâm; Khách cần, thông báo; Khách vội, giải quy ết nhanh; Khách chờ, hài lịng Cơng tác cải cách hành có kết đáng ghi nhận đánh giá cao Hệ thống sách, pháp luật, văn h ướng dẫn th ực hi ện BHXH ngày hồn thiện; cơng tác quản lý tăng c ường; đối tượng tham gia BHXH ngày tăng quy ền lợi ng ười tham gia đ ược đảm bảo 13 Các chế độ sách người tham gia BHXH đ ược th ực kịp thời, quy định với thủ tục hành đơn giản hóa Lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng chi trả đầy đ ủ, an toàn, thuận lợi đến người hưởng Trong 20 năm xây dựng công tác phát triển hội nhập qu ốc tế, BHXH Việt Nam coi trọng tích cực thực Chi ến l ược H ội nhập quốc tế trở thành chủ trương phát triển ngành BHXH đến năm 2020 định hướng 2030 theo Quyết đinh 146/QĐ-TTg Th ủ tưởng Chính phủ Theo đó, mục tiêu hội nhập quốc tế phát huy tối đa nguồn lực điều kiện thuận lợi hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội Việt Nam bền vững, hiệu quả, hi ện đ ại BHXH Việt Nam công nhận thành viên th ức c Hi ệp hội An sinh xã hội ASEAN (ASSA) kỳ họp th ứ Ban Ch ấp hành ASSA ngày 12/9/1998 Từ đó, Việt Nam ln thành viên tích c ực có trách nhiệm Sau đó, Việt Nam lần đăng cai thành công H ội nghị Ban ch ấp hành ASSA năm 1999, 2002, 2005 2010 Bên cạnh đó, với việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế, BHXH Việt Nam thiết lập trì mối quan hệ hợp tác với 40 đối tác qu ốc tế, tích cực học tập, trao đổi kinh nghiệm thông tin v ề th ực hi ện sách BHXH với tổ chức an sinh xã hội n ước Trong chiến lược hội nhập quốc tế, ngành BHXH đặt m ục tiêu đến năm 2030 hồn thiện mơ hình quản lý BHXH đại, phù h ợp v ới xu hướng giới bối cảnh dịch chuyển lao đơngj tồn cầu, phục v ụ tốt nhu cầu tham gia thụ hưởng sách người lao động, người sử dụng lao động với điểm đột phá nh ư: m r ộng đ ối tượng tham gia, sửa đổi chế độ hưu trí h ướng đến vi ệc b ảo đảm nguyên tắc đóng – hưởng, công xã hội c ải thiện m ột b ước 14 tình hình tài hưu trí, tử tuất, quỹ bảo hiểm y t ế đ ể b ảo đ ảm an sinh xã hội lâu dài cho người dân 2.1.2 Hạn chế trình thực sách b ảo hiểm xã hội Tình trạng trốn đóng, chậm đóng, nợ đóng BHXH cịn xảy ph ổ biến hầu hết tỉnh, thành phố chưa giải triệt để, làm ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người lao động Công tác tuyên truy ền BHXH có lúc cịn chưa phù hợp với đối tượng.Công tác ki ểm tra, h ậu kiểm nhiều chưa kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý Số người tham gia BHXH bắt buộc tăng qua năm thấp so với thực tế tham gia; số người tham gia BHXH t ự nguyện thấp nhiều so với tiềm Hiện nay, Luật BHXH có hiệu lực thi hành văn hướng dẫn chưa ban hành đầy đủ đến quan BHXH Việc hướng dẫn thực số chế độ theo quy định pháp luật quan ch ức chưa đầy đủ, kịp thời, dẫn đến quan BHXH lúng túng tổ chức thực hiện, quyền lợi người tham gia BHXH bị ảnh hưởng, người lao động làm việc doanh nghiệp n ợ ti ền đóng BHXH, doanh nghiệp trình làm thủ tục phá sản giải th ể chủ sử dụng lao động phổ biến Hệ thống chế độ BHXH chưa đa dạng linh ho ạt nên thiếu hấp dẫn với người dân; hồ sơ, thủ tục th ực BHXH ch ưa thuận tiện, đơi gây khó khăn cho doanh nghiệp người lao động Tình trạng lạm dụng, trục lợi gây thất thoát quỹ ốm đau, thai sản, quỹ bảo hiểm thất nghiệp diễn biến phức tạp với thủ đoạn ngày tinh vi chưa kiểm soát cách hiệu 15 2.2 Vấn đề đặt giải pháp sách việc xây dựng sách bảo hiểm xã hội Việt Nam trình h ội nh ập quốc tế Bảo đảm an sinh xã hội cho nhân dân ch ủ trương đắn, nhiệm vụ quan trọng cùa Đảng Nhà nước góp phần đảm bảo an ninh trị phát triển kinh tế, đất nước Ngày hợp tác quốc tế lĩnh vực an sinh xã hội v ấn đề quan tâm ưu tiên Đặc biệt đảm bảo quy ền lợi người lao động trở thành xu hợp tác th ương mại qu ốc tế Do đó, việc xây dựng, hồn thiện sách BHXH q trình h ội nh ập nhằm đại hóa hệ thống quản lý, phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ thông tin, điều cần thiết quan tr ọng Ngày 20/1/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 146/QĐTTg phê duyệt Chiến lược Hội nhập quốc tế ngành BHXH đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, theo đó, mục tiêu h ội nh ập qu ốc tế phát huy tối đa nguồn lực điều kiện thuận l ợi c h ội nh ập qu ốc tế góp phần xây dựng hệ thống an sinh xa hội Vi ệt Nam b ền v ững, hiệu quả, đại Thực chủ trương Đảng Nhà nước tăng cường công tác hội nhập quốc tế, từ ngày đầu thành lập, h ợp tác quốc tế công tác lãnh đạo ngành BHXH coi tr ọng quan tâm BHXH Việt Nam ban hành Kế hoạch 3636/KH-BHXH ngày 21/9/2016 Kế hoạch thực Chiến lược hội nh ập quốc tế giai đoạn 2016 – 2020 đến ngày 24/5/2017, BHXH Vi ệt Nam ban hành Kế hoạch thông tin đối ngoại năm 2017 nhằm cung c ấp thơng tin đối ngoại chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật c Nhà nước BHXH hoạt động BHXH Việt Nam, góp ph ần qu ảng 16 bá hình ảnh nâng cao vị quốc tế ngành BHXH khu v ực giới Trong bối cảnh nay, việc thực cam kết quốc tế hiệp định thương mại tự đặt nhiều thách th ức công tác hội nhập quốc tế ngành BHXH Thực Nghị quy ết Đại hội Đảng lần thứ XII, BHXH Việt Nam cần nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại để đưa quan hệ hợp tác quốc tế vào chiều sâu, đ ồng th ời ch ủ đ ộng tham gia phát huy vai trò Việt Nam diễn đàn an sinh xã h ội khu vực quốc tế Chiến lược đưa số giải pháp khác v ề t ổ chức, máy hoạt động, xây dựng nguồn nhân lực; tài sở v ật chất Mở rộng quan hệ với quốc gia, vùng lãnh th ổ, hi ệp h ội, tổ chức an sinh xã hội khu vực quốc tế Cố gắng hồn thành mục tiêu Chính phủ đưa đến năm 2020 có 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, 50% tham gia BHXH 90% tham gia bảo hiểm y tế, tiến tới BHXH cho người dân Do v ậy, Vi ệt Nam cần tích cực, chủ động phối hợp, tăng cường thúc đẩy m rộng quan h ệ hợp tác, tham gia đàm phán với đối tác quốc tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Pháp, Úc, Mỹ, để học hỏi kinh nghiệm an sinh xã h ội vận dụng phù hợp vào xây dựng sách BHXH Việt Nam Với mục tiêu phát huy tối đa nguồn lực điều kiện thuận l ợi hội nhập quốc tế góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội Vi ệt Nam bền vững, hiệu đại; nâng cao chất lượng cung cấp d ịch vụ BHXH cho người dân, góp phần thu hẹp khoảng cách với nước khu vực để sách BHXH đến gần h ơn v ới nh ững ng ười nước làm việc Việt Nam, cán ngành BHXH Việt Nam c ần phải hiểu tầm quan trọng hội nhập quốc tế an sinh xã hội Để đạt điều đó, BHXH Việt Nam cần đẩy mạnh công tác tăng cường, tập huấn cho cán tỉnh, thành phố đ ể nâng cao nh ận 17 thức Đồng thời, BHXH Việt Nam cần xây dựng chiến lược thông tin đối ngoại thời kỳ nhằm thường xuyên cung cấp thông tin đối ngoại chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật c nhà nước, hoạt động BHXH Việt Nam, góp ph ần quảng bá hình ảnh ngành BHXH Việt Nam trường quốc tế Bên cạnh đó, BHXH Việt Nam cần mở rộng m ối quan hệ h ợp tác song phương với tổ chức an sinh xã hội n ước ngoài, ưu tiên quốc gia khu vực Đông Nam Á, quốc gia có hệ th ống phát tri ển để triển đàm phán, xây dựng đề xuất ký kết hiệp đ ịnh song phương BHXH với quốc gia có cơng dân sang sinh s ống, làm vi ệc t ại Việt Nam quốc gia có cơng dân Việt Nam sang nghiên c ứu, làm vi ệc Đồng thời, tăng cường đẩy mạnh hoạt động hợp tác, đối ngoại đa phương, tích cực tham gia diễn đàn an sinh xã hội khu v ực th ế giới… Tiểu kết chương II: Trong chương này, đề tài trình bày hạn thành tựu trình thực BHXH (hệ thống sách, pháp luật, đối t ượng mở rộng, hình ảnh quan hệ quốc té,…); đồng thời ch ỉ điểm cịn hạn chế (trốn đóng, chậm đóng; cơng tác tun truyền, cơng tác kiểm tra, quản lí, ) Từ nh ững vấn đ ề đ ược đ ặt bối cảnh hội nhập quốc tế, thách thức gặp ph ải Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao nhận thức, xây dựng số chiến lược thông tin đối ngoại thời kỳ hội nh ập, h ợp tác song phương với quốc gia phát triển, học hỏi rút kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu này, tác giả nhận thấy BHXH lĩnh v ực đ ược nhà nước quan tâm với mong muốn chất lượng sống người dân không ngừng nâng cao.Trong nam qua, r ất nhiều sách, văn pháp luật ban hành nh ằm nâng cao h ơn hiệu triển khai sách bảo hiểm.Phần nhiều mang lại kêt đáng khích lệ, giúp cho ngày nhiều người dân đ ược tiếp cận hưởng lợi từ sách BHXH Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc xây dựng triển khai sách BHXH cịn gặp ph ải khơng tr ng ại tồn định như: Tình trạng trốn đóng, ch ậm đóng, n ợ đóng BHXH xảy phổ biến ch ưa đ ược gi ải quy ết triệt đ ể, gây ảnh hưởng đến quyền lợi người dân; công tác tuyên truy ền ch ưa kịp thời phù hợp; … Để giải vấn đề trên, nghiên cứu đưa số giải pháp sách nhiều phương diện.Hy vọng nghiên c ứu tài liệu tham khảo giúp ích cho nhà hoạch định sách, từ đ ưa sách BHXH ngày hoàn thiện mang l ại nhi ều l ợi ích cho nhân dân 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học Chính sách xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình Nhập mơn An sinh xã hội , NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Huy Ban (2006), Nghiên cứu xây dựng luận khoa học để hoàn thiện hệ thống BHXH Việt Nam, Nxb Lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21/10/2008 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), 15 năm thực sách BHXH, BHYT góp phần bảo đảm an sinh xã hội, Nguyễn Hùng Cường (2015), Đề tài nghiên cứu khoa học chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật BHXH – Thực trạng kiến nghị hoàn thiện Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Hà (2011), Lý luận an sinh xã hội Việt Nam , Chuyên đề nghiên khoa học, BHXH Việt Nam, Hà Nội Hoàng Thị Hạnh (2014), Bảo hiểm xã hội Nh ật B Ản m ột số gợi ý sách cho Việt Nam 10 Ngô Văn Lược (2014), Nâng cao chất lượng phục vụ BHXH, BHYT phát triển bền vững, Tạp chí BHXH tháng 8/2014 11 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật BHXH, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật BHXH, Hà Nội 13 Đinh Công Tuấn (2008), Hệ thống An sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 14 A.M Best Company (2014), Understanding the insurance industry: An overview for those working with and in one of the world’s most interesting and vital 20 15 Jack Hungelman (2009), Insurance for Dummies 21 ... tượng với sách tham gia BHXH Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Chính sách bảo hiểm xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc t ế Thực trạng đề xuất giải pháp sách? ?? Đề tài tập... BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH 2.1 Thực trạng việc thực sách bảo hiểm xã h ội 2.1.1 Thành tựu q trình thực sách bảo hiểm xã hội Nghị 21-NQ/TW... Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương II: Thực trạng việc thực sách bảo hi ểm xã h ội trình hội nhập quốc tế đề xuất số giải pháp sách CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái

Ngày đăng: 07/02/2022, 01:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w