phân tích và đề xuất mô hình tổ chức, cung ứng và tài trợ hợp lý nhất đối với dịch vụ khám chữa bệnh tại Việt Nam

10 0 0
phân tích và đề xuất mô hình tổ chức, cung ứng và tài trợ hợp lý nhất đối với dịch vụ khám chữa bệnh tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

dịch vụ khám chữa bệnh ở các bệnh viện tại Việt Nam cần được nâng cấp cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ. Những khoảng cách y tế hiện tại tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài vào để tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe và nâng cao hiệu quả cũng như chất lượng dịch vụ.

Đề bài: Bằng kiến thức học ( vai trò/chức phủ kinh tế; thất bại thị trường; đặc thù dịch vụ công ) anh chị phân tích đề xuất mơ hình tổ chức, cung ứng tài trợ hợp lý dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam Giới thiệu mơ hình cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam 1.1 Dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam Mạng lưới bệnh viện Việt Nam rộng khắp Hầu hết thiết lập tốt bệnh viện Việt Nam phải đối mặt với số thách thức lớn, bệnh viện công nước xây dựng cách hai thập kỷ, sở hạ tầng cũ lạc hậu, cần nâng cấp Tính đến năm 2020, Việt Nam mạng lưới bệnh viện phân bố rộng khu vực Có tổng số 1.531 bệnh viện, 86% bệnh viện công gần 14% bệnh viên tư, chủ yếu tập trung khu vực thị lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng 1.318 bệnh viện công quản lý theo hệ thống phân cấp, phân loại theo tuyến trung ương, tuyến tỉnh tuyến huyện tuyến xã Thống kê cho thấy, số lượng bệnh viện tư nhân tăng từ 102 bệnh viện, với 5.800 giường bệnh năm 2010 lên 231 bệnh viện (chiếm 19,4% tổng số bệnh viện), với khoảng 16.000 giường bệnh (chiếm 5% tổng số giường bệnh, 1,7 giường vạn dân) Những năm vừa qua, ngành y tế trọng đầu tư nâng cấp hệ thống y tế sở đồng thời đưa số trang thiết bị kỹ thuật vào sử dụng góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh lực chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Bên cạnh việc đẩy mạnh thực việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, cải thiện tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh, bệnh viện, Trung tâm Y tế từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện thực cải cách thủ tục hành Kết hợp với việc phát triển đồng bộ, với sách bảo hiểm y tế, bệnh viện, trung tâm y tế phối hợp với bảo hiểm xã hội thực có hiệu việc ứng dụng cơng nghệ thông tin kết nối liên thông điện tử liệu bảo hiểm y tế người bệnh Nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc toán giám định bảo hiểm y tế tạo điều kiện thuận tiện việc khám chữa bệnh cho người dân, giảm thời gian chờ đợi người bệnh Tính đến năm 2020 số liệu thống kê Bảo hiểm xã hội Việt Nam cơng bố tồn quốc có khoảng 88 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, chiếm 90,85% dân số, (vượt 0,15% tiêu Nghị số 01/NQ-CP Chính phủ giao, tăng 25,6% so với năm 2015 số lượt khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế năm 2020 186 triệu lượt Tần suất khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế trung bình 2,15 lượt/người (thẻ) Chi khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế khoảng 105.087 tỷ đồng, cao năm 2018 khoảng 13.682 tỷ đồng Tuy nhiên, bệnh viện Việt Nam đặc biệt bệnh viện công hạ tầng sở xây dựng lâu đời, với tình trạng tải thường xuyên xảy bệnh viện chuyên khoa sâu hay số bệnh viện tiếng đầu ngành Số lượng bệnh nhân muốn điều trị bệnh viện tuyến trung ương q đơng có đầy đủ trang thiết bị y tế đội ngũ y bác sỹ tay nghề cao Kết bác sĩ y tá bị tải, phải phục vụ số lượng lớn bệnh nhân, làm việc nhiều điều kiện căng thẳng với mức lương thấp Theo Trung Hiếu (2021) báo Nhân Dân có đề cập đến thực trạng hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đặc biệt bệnh viện công tuyết trung ương thời gian dài, công tác khám, chữa bệnh bệnh viện tồn nhiều vấn đề bất cập như: “Tình trạng tải, đơn vị tuyến trung ương; thủ tục hành rườm rà, phức tạp, gây nhiều trở ngại; trình độ chun mơn nhân viên y tế tuyến không đồng đều; chất lượng dịch vụ số bệnh viện công lập hạn chế; thiếu sở vật chất, trang thiết bị Mặt khác, tượng, hình ảnh, việc vi phạm y đức ứng xử nhân viên y tế ảnh hưởng xấu đến quan hệ thầy thuốc - người bệnh, giảm mức độ hài lòng người bệnh dịch vụ bệnh viện cơng lập.” Cùng với đó, tình trạng lối sống đại nay, bệnh phát sinh lối sống, tỷ lệ truy cập Internet kỹ thuật số thuộc nhóm cao giới, với nhiều bệnh hiểm nghèo tạo áp lực cho hệ thống y tế đặc biệt việc khám chữa bệnh phải thay đổi phát triển cho phù hợp với xu hướng phát triển chung toàn kinh tế Cùng với áp lực bệnh tật, tốc độ tăng dân số nhóm tuổi lao động nhóm cao tuổi, với q trình thị hố diễn nhanh chóng tạo áp lực lớn cho thị, người dân có thu nhập gia tăng đồng nghĩa với việc tăng sở y tế tư nhân Thêm vào đó, Việt Nam tầng lớp trung lưu gia tăng đáng kể, tăng chi tiêu bình quân đầu người, chi phí phát sinh cho giáo dục y tế tiếp tục tăng, xu hướng lựa chọn chăm sóc sức khoẻ có chất lượng, có địi hỏi cao chất lượng hàm lượng công nghệ cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dẫn đến cần phải đáp ứng nhu cầu tầng lớp trung lưu tăng lên Từ xảy tình trạng số lượng bệnh nhân muốn điều trị bệnh viện tuyến trung ương q đơng có đầy đủ trang thiết bị y tế đội ngũ y bác sỹ tay nghề cao Kết bác sĩ y tá bị tải, phải phục vụ số lượng lớn bệnh nhân, làm việc nhiều điều kiện căng thẳng với mức lương thấp Với khó khăn vậy, với sách bảo hiểm y tế bất cập khám chữa bệnh Vấn đề việc quản lý sức khỏe, hoạt động dự phòng, khám sàng lọc chẩn đốn sớm số bệnh, nhóm bệnh Các quy định thông tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế chưa thực bao quát, thủ tục phức tạp, xảy tình trạng nhiễu khâu chuyển chuyển Do đó, dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện Việt Nam cần nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dịch vụ Những khoảng cách y tế tạo hội cho nhà đầu tư nước vào để tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe nâng cao hiệu chất lượng dịch vụ 1.2 Vai trị Chính phủ cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam Nhà nước có vai trị quan trọng việc cung ứng dịch vụ công , chất lượng cung ứng dịch vụ công phụ thuộc vào quan tâm nhà nước tới loại hình dịch vụ cơng Dù chủ thể tác động trực tiếp hay gián tiếp, can thiệp nhiều hay đến dịch vụ cơng nhà nước đểu hướng tới mục đích chung phục vụ, đáp ứng nhu cầu công dân toàn xã hội Trong hoạt động cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh việc phủ hoạt động cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh để đảm bảo sản phẩm hàng hóa dịch vụ khám chữa bệnh người đề tiếp xúc, khắc phục thất thoát từ tổ chức thực dịch vụ Trong hoạt động cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh, nơi, đối tượng cần bảo trợ, đối tượng có thu nhập đến mức khơng thể chi trả chăm sóc sức khỏe khơng đầy đủ, Chính phủ có vai trị nghiên cứu thay việc cấp kinh phí bảo hiểm y tế đối tượng sách Cùng với đó, việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh cần phải liên tục Chính phủ cải cách để đáp ứng nhu cầu người dân, đặc biệt người có khó khăn tài Trong việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh phải ý tới đối tượng dễ bị tổn thương, có nhu cầu thật cần phải trợ giúp người nghèo không nơi nương tựa, trẻ mồ cơi khơng có người ni dưỡng, người tàn tật, người vùng thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn lớn Chính phủ cịn có vai trị việc hồn thiện hệ thống thể chế, sách quản lý dịch vụ cung ứng khám chữa bệnh sở phân biệt rõ tổ chức Xác lập chế quản lý tổ chức cung ứng phù hợp với đặc điểm, tính chất loại dịch vụ khám chữa bệnh khác Quy định rõ trách nhiệm, mục tiêu, nội dung hoạt động, chất lượng dịch vụ, đồng thời đảm bảo quyền tự chủ bệnh viện với hoạt động cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh Phân tích mơ hình tổ chức, cung ứng tài trợ dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam 2.1 Thực trạng mơ hình cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam 2.2.1 Vấn đề xã hội hóa mơ hình cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam Mơ hình cung ứng dịch vụ y tế nói chung khám chữa bệnh Việt Nam nói riêng, sau thời kỳ kế hóa tập trung, với sách đổi phát triển kinh tế xã hội, Nghị số 90/1997/NQ-CP ngày 21/8/1997 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Nghị số 05/2005/NQ-CP Chính phủ ngày 18/4/2005 đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao, cấu ngành giáo dục có chuyển biến tích cực Với Nghị số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình nhấn mạnh: “Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân đầu tư cho phát triển Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách có chế, sách huy động, sử dụng hiệu nguồn lực để bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân; tổ chức cung cấp dịch vụ công, bảo đảm dịch vụ bản, đồng thời khuyến khích hợp tác cơng - tư, đầu tư tư nhân, cung cấp dịch vụ theo yêu cầu.” Với việc đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực y tế Đối với bệnh viện cơng, hình thức phát triển mạnh liên doanh, liên kết để lắp đặt máy móc, trang thiết bị y tế Kể từ Nghị số 18/2008/QH12 đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực y tế, sở y tế công lập vay vốn, huy động vốn để đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị; liên doanh, liên kết; thuê sở, trang thiết bị; hợp tác với nhà đầu tư để xây dựng bệnh viện ngồi bệnh viện cơng; nhà đầu tư xây dựng bệnh viện bệnh viện công thuê lại… Chính phủ ban hành số sách ưu đãi đất, tín dụng, thuế, cho phép hợp tác cơng tư để khuyến khích phát triển y tế tư nhân, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng người dân Theo đó, nhiều doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn đầu tư xây dựng bệnh viện, bước đầu hình thành số tập đồn bệnh viện Y tế tư nhân phát triển nhanh số lượng quy mô, từ 74 bệnh viện năm 2009 lên tới 206 bệnh viện vào năm 2018, 30.000 phòng khám đa khoa, chuyên khoa, cung cấp 43% dịch vụ ngoại trú 2,1% dịch vụ nội trú cho người dân Chính sách xã hội hóa y tế gồm biện pháp nhằm tăng cường vai trò khu vực tư nhân cung ứng dịch vụ y tế: phát triển nhà cung ứng dịch vụ y tế tư nhân nâng cao mức độ tự chủ tài tổ chức nghiệp y tế, cơng lập Chính sách mang lại nhiều kết tích cực, làm thay đổi sâu sắc tồn diện hệ thống chăm sóc sức khỏe Việt Nam nhờ kỹ thuật mới, đại áp dụng cho nâng cao chất lượng chuyên môn, đưa trình độ y tế Việt Nam ngang tầm nước khu vực Bệnh phức tạp điều trị Việt Nam với chi phí thấp nhiều lần điều trị nước ngồi Thêm vào đó, sách xã hội hóa y tế phát sinh mặt trái khác, hoạt động xã hội hóa thường tập trung vào lĩnh vực có khả mang lại nhiều doanh thu, dẫn đến tăng chi trả tiền túi người bệnh Đồng thời, chủ trương chưa mở rộng khả tiếp cận dịch vụ cho người dân sống khu vực có điều kiện khó khăn hơn, người khơng có khả chi trả cho dịch vụ y tế đắt tiền Các bệnh viện trung ương, bệnh viện thành phố lớn người bệnh bệnh viện hưởng lợi nhiều so với bệnh nhân nghèo nông thơn Các dự án xã hội hóa thường tập trung vào dự án có quy mơ nhỏ với thời gian hồn vốn ngắn thay dự án quy mơ lớn, địi hỏi thời gian hồn vốn dài 2.2.2 Mơ hình tự chủ tài bệnh viện cơng dịch vụ khám chữa bệnh Ở Việt Nam, tự chủ bệnh viện công triển khai từ nhiều năm Hiện đại hóa nhanh trang thiết bị bệnh viện lớn thông qua nhiều chế tài khác làm “thay da đổi thịt” bệnh viện thời gian ngắn, thu nhập tăng thêm cán bộ, nhân viên bệnh viện cải thiện đáng kể, bệnh nhân có điều kiện tiếp cận với trang thiết bị đại dễ dàng hơn, đặc biệt bệnh viện tuyến Điều thực giúp cho Nhà nước nguồn ngân sách đáng kể chi tiêu công có nhiều lĩnh vực phải đầu tư Tuy nhiên, nghiên cứu Việt Nam ra, thực tế, xảy tượng định mức cần thiết xét nghiệm bệnh viện công Mặt khác, cần nguồn bệnh nhân để tăng thu, với việc đầu tư trang thiết bị chủ yếu tập trung bệnh viện tuyến - nơi có nhiều chun gia giỏi (chứ khơng phân bố toàn hệ thống y tế) dẫn đến việc bệnh nhân bị “hút” lên tuyến tất nhiên khó giải vấn đề “quá tải bệnh viện” Trong thời gian qua, Bộ Y tế Bảo hiểm Xã hội Việt Nam phối hợp để đưa quy định với mong muốn phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm chế tự chủ bệnh viện công Sự thành công hay không hay không quy định tương lai hoàn toàn phụ thuộc vào việc phát đưa sách phù hợp, có giải pháp cho hoạt động tự chủ bệnh viện công Vấn đề gây tranh cãi liên quan đến xã hội hóa y tế việc tăng cường lắp đặt thiết bị chẩn đoán công nghệ cao, mở rộng dịch vụ theo yêu cầu Có tới 62% liên doanh đầu tư thiết bị chẩn đốn hình ảnh, thiết bị xét nghiệm, dấy lên quan ngại việc lạm dụng thiết bị chẩn đốn cơng nghệ cao, chi phí lớn Một số dịch vụ chăm sóc khơng phù hợp góc độ y khoa cung cấp theo yêu cầu người bệnh chứng chất lượng cao Việc cung cấp dịch vụ đắt tiền cho nhóm người bệnh có thu nhập trung bình cao gây quan ngại cơng tính hiệu dịch vụ công nghi vấn phù hợp mơ hình liên doanh chia sẻ lợi nhuận với mục tiêu sách xã hội hóa Việc quản lý chưa hiệu đề án liên doanh tạo số thách thức, dấy lên quan ngại tính minh bạch trình lựa chọn đối tác tư nhân, tính cạnh tranh đấu thầu tài sản tính hiệu thẩm định kế hoạch tài Khi vào hoạt động, liên doanh tiến hành giám sát hiệu hoạt động thực quy trình kế tốn chuẩn mực Nhân viên bệnh viện góp phần vốn đầu tư thiết bị hưởng lợi từ việc thu phí sử dụng thiết bị Do có sở điều dẫn tới lạm d ụng định dịch vụ kỹ thuật Chính vậy, Bộ Y tế nhiều lần phải điều chỉnh sách liên doanh đầu tư thiết bị dịch vụ theo cầu hệ thống công lập Đối với bệnh viện, sở khám chữa bệnh tư nhân, trình hoạt động với mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu nên lợi dụng đặc trưng hoạt động khám chữa bệnh mà tồn nhiều tượng như: Không lập hồ sơ bệnh án cho người bệnh; thực kỹ thuật điều trị khơng theo phác đồ điều trị, khơng quy trình kỹ thuật Bộ Y tế; thực kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chưa phê duyệt cho phép; không đảm bảo điều kiện sở vật chất, điều kiện vệ sinh, kiểm sốt nhiễm khuẩn phịng khám; niêm yết giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không quy định 2.2.3 Mơ hình bệnh viện tư cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh Tại Việt Nam, vai trò y tế tư nhân khẳng định qua thực tiễn hoạt động khám, chữa bệnh Đối với khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh, theo công bố Sở y tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019, khu vực y tế tư nhân cung cấp 60% lượt người dân đến với dịch vụ khám, chữa bệnh ngoại trú Và đa phần phục vụ tầng lớp có điều kiện xã hội Tại bệnh viện tư nay, khơng hoắc xảy tình trạng phải chờ đợi dẫn đến tải hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện công Các hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đảm bảo sở vật chất tiện nghi, sẽ, trang thiết bị đại, đặc biệt quan tâm, ân cần đội ngũ y bác sĩ Theo Thanh Tân (2019), bệnh viện tư, bệnh nhân nhận niềm nở, tận tình giải đáp thắc mắc, thủ tục nhanh gọn Ở hầu hết bệnh viện tư, bệnh nhân “khách hàng”, mà “khách hàng” phải phục vụ, nên dù chi phí đắt, “cũng đáng đồng tiền bát gạo” Với mơ hình kinh doanh doanh nghiệp đặt lợi nhuận lên hàng đầu, với đáp ứng yêu cầu “khách hàng” bệnh nhân, Chi phí chi trả cho dịch vụ khám chữa bệnh rào cản lớn hệ thống tư nhân công lập Một nghiên cứu Ngân hàng Thế giới cho thấy “chi phí người dùng tự chi trả từ tiền túi cao sở y tế tư nhân phi lợi nhuận, thấp sở y tế công lập, tự chủ tài Các dịch vụ y tế khu vực tư nhân có xu hướng phục vụ nhiều cho nhóm có thu nhập cao nhu cầu chăm sóc y tế dẫn đến cân đối độ bao phủ y tế tư nhân” Việc tạo bất bình đẳng việc tiếp cận dịch vụ y tế nói chung khám chữa bệnh nói riêng khu vực y tế tư nhân Với chi phí khám chữa bệnh cao, bệnh viện tư với chi phí đắt gấp đơi, gấp ba chí sở, bệnh viện công nên tất yếu, người bệnh thụ hưởng chất lượng phục vụ cao, nhiên chất lượng hiệu khám chữa bệnh lại không mong đợi Thực tế, bác sĩ bệnh viện tư nhân, đa phần bác sĩ bệnh viện cơng tranh thủ thời gian làm ngồi giờ, đa phần bệnh nặng nguy cấp, bệnh nhân thường chọn vào bệnh viện công bệnh viện tư, đa phần bác sỹ bệnh viện tư nhiều người khơng có chun mơn cao nghiệp vụ khám chữa bệnh Có thể đánh giá, mơ hình cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện tư cịn có nhiều hạn chế Với mục tiêu lợi nhuận, khiến chi phí dịch vụ tăng cao, khơng thể phục vụ đại đa số cho phần đông người dân Việt Nam, đa phần bệnh viện tư hướng đến phục vụ phận người có điều kiện kinh tế xã hội, dẫn đến tình trạng bất bình đẳng cung ứng dịch vụ 2.2.4 Mơ hình hợp tác cơng – tư dịch vụ khám chữa bệnh Trong thị trường cung ứng dịch vụ y tế, vào quy định phủ hình thức đầu tư theo hình thức đối tác công tư, Bộ y tế ban hành Thông tư Quy định đầu tư theo hình thức đối tác công tư lĩnh vực Y tế Một hình thức đối tác bệnh viện cơng tư kết hợp nhằm phục vụ giảm tải công tác khám chữa bệnh bệnh viện công Thực tế cho thấy, hai mơ hình bệnh viện ln có đối nghịch bệnh viện công lúc tình trạng q tải, cơng suất sử dụng giường bệnh ln vượt 100% cịn bệnh viện ngồi cơng lập lại vắng vẻ, dù sở vật chất trang thiết bị đại Ông Trần Duy Hưng, chuyên gia tư vấn Ngân hàng Thế giới Việt Nam đến năm 2019, Việt Nam có 73 dự án đối tác cơng tư y tế Tuy nhiên, có 15 dự án có báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, có dự án triển khai đến bước lựa chọn nhà đầu tư Trong số 15 dự án nghiên cứu tiền khả thi, có đến dự án thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, hợp tác theo hình thức cơng - tư nay, lại có hạn chế, bác sĩ Hồ Mạnh Tường cho thực chất trường hợp bệnh viện tư đầu tư sở vật chất, tận dụng nguồn nhân lực, uy tín bệnh viện công để kinh doanh Đây hợp tác cơng - tư, mà mơ hình hợp tác kinh doanh Một khó khăn dự án hợp tác công tư lĩnh vực y tế văn pháp lý hình thức hợp tác cơng tư có khơng thực phù hợp với lĩnh vực y tế (Trần Duy Hưng, 2019), dẫn đến nhà đầu tư chưa biết dòng tiền bỏ có mang lại lợi nhuận khơng Hiện nay, theo Nghị định 63 Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư quy định tám loại hợp đồng: xây dựng - chuyển giao (BT); xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT); xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO); xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BOO); kinh doanh - quản lý (OM); xây dựng chuyển giao - thuê dịch vụ (BTL); xây dựng - thuê dịch vụ - chuyển giao (BLT) hợp đồng hỗn hợp hình thức Tuy nhiên, hình thức BT, BTL, BLT dường không phù hợp với đầu tư y tế Đối với hình thức đầu tư BOT BTO có khả vận dụng cao lĩnh vực y tế, phải chuyển giao cho Nhà nước sau thời gian vận hành Tuy nhiên, với cơng trình y tế, thời gian hịa vốn dài việc dự đốn để đạt điểm hịa vốn khó xác Hình thức BOO tốt cho nhà đầu tư chưa có hướng dẫn hết chu kỳ dự án Nhà nước tính tốn cho nhà đầu tư Hình thức OM hấp dẫn không rõ nhà đầu tư nhận dự án điều hành quy định Ngồi ra, rào cản chế tài chuyển giao bệnh nhân, cách tính tiền cho bác sĩ cơng làm việc ngồi hay chênh lệch giá viện phí bệnh viện cơng bệnh viện theo hình thức đối tác cơng - tư chưa quy định rõ ràng Đa số bệnh viện thực đề án phối hợp công – tư cho biết, chênh lệch giá viện phí bệnh viện cơng bệnh viện tư cịn cao, nên nhiều bệnh nhân không muốn chuyển qua nằm điều trị bệnh viện tư Cũng mơ hình hợp tác công - tư lĩnh vực y tế cịn nhiều trở ngại, nên việc “xã hội hóa” y tế chủ yếu bệnh viện công tự vay để đầu tư hợp tác với tư nhân theo hình thức hợp tác kinh doanh Để giảm thiểu hạn chế sách xã hội hóa y tế, có giải pháp Thứ nhất, Chính phủ cần xây dựng quy định hướng dẫn liên quan đến hình thức hợp tác cơng - tư (PPP) lĩnh vực y tế Thứ hai, xây dựng tổ chức khóa đào tạo cho cán quản lý dự án PPP ngành y tế; đồng thời, thúc đẩy phổ biến thực hành tốt quản lý dự án PPP Thứ ba, xây dựng danh mục lĩnh vực phép hợp tác PPP Thứ tư, quan quản lý tham gia thẩm định, lựa chọn nhà đầu tư đàm phán hợp đồng PPP thuộc lĩnh vực quản lý Thứ năm, kiểm tra, giám sát đánh giá hiệu dự án PPP lĩnh vực y tế Thứ sáu, xây dựng sở liệu quốc gia dự án PPP, công khai, minh bạch dự án để quan chức người dân theo dõi, giám sát 2.2 Phân tích thất bại thị trường dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam 2.2.1 Độc quyền việc cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam Thị trường cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam thị trường độc quyền Trong đó, giá dịch vụ bên cung ứng dịch vụ đưa mà khơng có thỏa thuận tự nguyện người khám bệnh nhà cung ứng Cụ thể dựa vào Luật Khám chữa, chữa bệnh Điều 88 giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh “Bộ trưởng Bộ Tài phối hợp với Bộ trưởng Bộ Y tế quy định khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân quyền định phải niêm yết công khai giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh.” Từ lại đưa thơng tư quy định giá dịch vụ khám chữa bệnh, ví dụ Thơng tư 37/2015/TTLT-BYT-BTC “Quy định thống giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế bệnh viện hạng toàn quốc” Hiện bệnh viện chủ yếu bao gồm có ba loại hình khám bệnh phục vụ nhu cầu người bệnh, bao gồm khám Bảo hiểm y tế, khám chuyên khoa đặt khoa, khám theo yêu cầu Theo ông Nguyễn Nam Liên - vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính, Bộ Y tế - cho biết giá dịch vụ y tế thông thường thu trực tiếp cấu thành phí dịch vụ tiền lương y bác sĩ, chưa tính chi phí quản lý khấu hao tài sản bệnh viện (Lan Anh Hồng Lộc, 2021) Từ thấy dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam thị trường tự do, người mua người bán dịch vụ, cụ thể người khám bệnh bệnh viện khơng có thỏa thuận này, giá dịch vụ người cung ứng định, cụ thể bệnh viện công Bộ Y tế Bộ Tài quy định, bệnh viện tư tự quyền định giá dịch vụ Đối với việc tham gia thị trường cung ứng dịch vụ y tế lại có điều kiện hạn chế định việc gia nhập Theo Luật khám chữa bệnh quy định, muốn cung ứng dịch vụ y tế cần cấp giấy phép hành nghề cần đảm bảo điều kiện định sở vật chất Như điều 43 Điều kiện cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh quy định sở khám bệnh, chữa bệnh cấp giấy phép hoạt động phải có đủ điều kiện sau đây: “a) Đáp ứng quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành b) Có đủ người hành nghề phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn; c) Người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh phải có thời gian hành nghề khám bệnh, chữa bệnh 36 tháng.” Trong thực tế, hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đặc biệt bệnh viện tuyến cịn tình trạng “trong quản lý chế "xin- cho" độc quyền, vừa làm tính định hướng phát triển bền vững hệ thống, vừa làm phân tán nguồn lực, chỗ thừa chỗ thiếu, nơi lãng phí, nơi lại khơng có để phục vụ bệnh nhân, v.v ” (Phương Anh, 2002) Từ thấy thị trường cung ứng dịch vụ y tế thị trường độc quyền 2.2.2 Thông tin không đối xứng việc cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam Có thể thấy việc thơng tin không đối xứng thất bại lớn dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam Dịch vụ khám chữa bệnh nói chung có tượng bất đối xứng thông tin bên cung cấp dịch vụ bên sử dụng dịch vụ Bệnh nhân trình độ chun mơn nghiệp vụ, hồn tồn phụ thuộc vào bác sĩ Trên thực tế, bệnh nhân hiểu biết bệnh tật định điều trị, người bệnh hoàn toàn phải dựa vào định bác sĩ việc lựa chọn dịch vụ y tế Cụ thể theo Ardeshir Sepehri cộng (2005), nghiên cứu Các bệnh nhân đóng bảo hiểm bệnh nhân trả phí số xét nghiệm cao từ đến lần so với bệnh nhân miễn phần tồn chi phí Tại hội nghị trực tuyến ngành dược địa phương tổ chức ngày 23/6 Hà Nội, Nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu khẳng định: “Giá thành điều trị tăng lạm dụng thuốc, lạm dụng xét nghiệm Bệnh đáng định sáu xét nghiệm có bác sĩ định mười xét nghiệm, bệnh đáng định ba thuốc, bác sĩ làm năm thuốc” Theo Lan Anh (2009), Một dược sĩ phát biểu “Bệnh viện chúng tơi tháng bỏ phí 6-8 tỉ đồng tiền thuốc kê không cần thiết, kê sai Cịn bệnh viện khác, tơi nghĩ tình trạng không sáng sủa Trong năm 2008, bệnh viện toàn quốc sử dụng tới 7.000 tỉ đồng tiền thuốc, riêng bệnh viện Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng 2.500 tỷ đồng” Đó bệnh viện cơng, dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện tư ông Trần Văn Tiến (2009), ông đưa “chi phí điều trị sở y tế kinh doanh lợi nhuận đắt so với sở y tế hoạt động phi lợi nhuận.” Cùng với đó, ơng “Vấn đề lạm dụng định dịch vụ khám chữa bệnh không cần thiết dịch vụ khám chữa bệnh có tác dụng phụ nhiều khu vực y tế tư nhân lợi nhuận” Từ thấy, vấn đề thiếu thơng tin phía người bệnh, khiến cho việc cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam tồn nhiều vấn đề, ảnh hưởng trực tiếp đến người bệnh, đặc biệt bệnh nhân nghèo, điều kiện kinh tế khó khăn Nếu vấn đề khơng kiểm sốt tốt dẫn tới tình trạng lạm dụng dịch vụ từ phía cung ứng, đẩy cao chi phí y tế Đề xuất mơ hình tổ chức, cung ứng tài trợ dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam Tự chủ bệnh viện liên doanh liên kết xã hội hóa tạo thay đổi đáng kể cơng tác tài nói riêng quản lý bệnh viện nói chung Tuy nhiên, giống hầu thực cải cách theo hình thức này, có số vấn đề liên quan đến tác động không mong muốn lĩnh vực tự chủ bệnh viện ví dụ lạm dụng dịch vụ, tăng phí dịch vụ tăng gánh nặng chi phí chăm sóc sức khỏe người dân bảo hiểm xã hội Cùng với đó, mơ hình bệnh viện tư hay bệnh viện theo hình thức đối tác cơng - tư Việt Nam không đem lại hiệu cao Một hạn chế mơ hình vấn đề khung pháp lý Việt Nam để phát triển mơ hình cịn nhiều hạn chế Qua phân tích đánh giá, nhận thấy mơ hình bệnh viện cơng tự chủ tài mơ hình liên kết cơng tư có mặt tích cực hoạt động cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh

Ngày đăng: 31/08/2023, 13:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan