1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Nlkt1101 kinh tế nguồn nhân lực 1 3 tín chỉ

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY TÊN HỌC PHẦN Tiếng Việt: Kinh tế Nguồn nhân lực Tiếng Anh: Human Resource Economics Mã học phần: NLKT1101 Số tín chỉ: 03 BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Kinh tế Nguồn nhân lực ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Kinh tế học vi mô 1; Kinh tế phát triển MƠ TẢ HỌC PHẦN Mơn học đề cập đến kiến thức Kinh tế Nguồn nhân lực Nội dung tập trung không bao gồm lý thuyết sở nguồn nhân lực xã hội mà đề cập nhân tố ảnh hưởng hiệu kinh tế việc sử dụng nguồn nhân lực xã hội Ngoài ra, số vấn đề xã hội như: An sinh xã hội - Bảo hiểm xã hội - Tạo việc làm cho người lao động & Thất nghiệp nội dung thiếu khai thác Kinh tế Nguồn nhân lực MỤC TIÊU HỌC PHẦN Nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức bản, giải thích tượng kinh tế xã hội diễn thị trường lao động Trên sở đó, sinh viên hiểu quan điểm, sách mà quan quản lý nhà nước xây dựng áp dụng nhằm sử dụng nguồn nhân lực cách có hiệu NỘI DUNG HỌC PHẦN PHÂN BỐ THỜI GIAN STT Nội dung Chương 01 Chương 02 Chương 03 Chương 04 Chương 05 Chương 06 Chương 07 Cộng Tổng số tiết 6 9 45 Trong Bài tập, thảo Lý thuyết luận, kiểm tra 3 3 3 3 26 19 Ghi CHƯƠNG I – TỔNG QUAN MÔN HỌC KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC Chương giúp cho sinh viên có nhìn khái qt mơn học, từ tảng nhân lực, nguồn nhân lực, đến đối tượng nghiên cứu mơn học Và cuối sinh viên hình dung mối liên hệ môn học kinh tế nguồn nhân lực với mơn học khác có liên quan 1.1 Khái niệm 1.1.1 Sức lao động lao động 1.1.2 Nhân lực nguồn nhân lực 1.1.3 Vốn nhân lực 1.1.4 Kinh tế nguồn nhân lực 1.2 Đối tượng nội dung môn học 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu môn học 1.2.2 Nội dung môn học 1.3 Mối quan hệ môn học với môn khoa học khác Tài liệu tham khảo chương PGS TS Trần Xuân Cầu, (2012), Kinh tế Nguồn nhân lực, Giáo trình, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, trang – 22/Chương CHƯƠNG II –NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC Chương cung cấp cho sinh viên kiến thức liên quan đến 02 nội dung: mối quan hệ chặt chẽ dân số & nguồn nhân lực phân bố nguồn nhân lực Trong đó, xét mối quan hệ, dân số sở, gốc cho hình thành nguồn nhân lực Xét phân bố nguồn nhân lực, phân bố sản xuất xã hội đóng vai trò định Các yêu cầu phân bố nguồn nhân lực kiến thức nguồn nhân lực phân bố theo lãnh thổ theo ngành giới thiệu chương 2.1 Các khái niệm nguồn nhân lực 2.1.1 Nguồn nhân lực 2.1.2 Nguồn lao động 2.1.3 Lực lượng lao động 2.1.4 Dân số hoạt động kinh tế 2.1.5 Dân số không hoạt động kinh tế 2.2 Dân số - Cơ sở hình thành nguồn nhân lực 2.2.1 Quy mơ, cấu dân số quy mô, cấu nguồn nhân lực 2.2.2 Chất lượng dân số chất lượng nguồn nhân lực 2.2.3 Phân bố dân số phân bố nguồn nhân lực 2.3 Phân bố nguồn nhân lực 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Những yêu cầu phân bố nguồn nhân lực phát triển kinh tế 2.3.3 Phân bố nguồn nhân lực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ 2.3.4 Phân bố nguồn nhân lực thành thị nông thôn Tài liệu tham khảo chương PGS TS Trần Xuân Cầu, (2012), Kinh tế Nguồn nhân lực, Giáo trình, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 45-70/ Chương 3, trang 71-81/Chương CHƯƠNG III – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Đầu tư cho vốn nhân lực đầu tư cho tăng trưởng kinh tế bền vững Do đó, đào tạo phát triển nguồn nhân lực coi giải pháp quan trọng nhằm đầu tư vốn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Chương đề cập đến khái niệm bản, tầm quan trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngoài ra, nội dung chương cung cấp cho sinh viên kiến thức việc xác định nhu cầu đào tạo hình thức đào tạo cơng nhân kỹ thuật cán chuyên môn 3.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.1.1 Một số khái niệm 3.1.2 Vốn nhân lực với tăng trưởng kinh tế 3.1.3 Tầm quan trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.2 Đào tạo công nhân kỹ thuật 3.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật 3.2.2 Các hình thức đào tạo cơng nhân kỹ thuật 3.3 Đào tạo cán chuyên môn 3.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo cán chuyên mơn 3.3.2 Các hình thức đào tạo cán chun môn Tài liệu tham khảo chương PGS TS Trần Xuân Cầu, (2012), Kinh tế Nguồn nhân lực, Giáo trình, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 91-112/ Chương CHƯƠNG IV – THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Trong kinh tế thị trường, nguồn nhân lực trao đổi thị trường phải tính tốn chi phí sản xuất đầu vào cần sử dụng để đạt hiệu kinh tế cao Chương cung cấp cho sinh viên kiến thức liên quan đến yếu tố thị trường lao động cung lao động, cầu lao động, cân thị trường lao động Đặc biệt, nội dung phần giúp sinh viên hiểu đặc điểm thị trường lao động Việt Nam, thành tố cách thức vận hành 4.1 Thị trường lao động 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Đặc điểm thị trường lao động 4.2 Cung lao động nhân tố ảnh hưởng 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động 4.3 Cầu lao động nhân tố ảnh hưởng 4.3.1 Khái niệm 4.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động 4.4 Thị trường lao động Việt Nam 4.4.1 Đặc điểm thị trường lao động Việt Nam 4.4.2 Một số hình thức biểu hoạt động thị trường lao động Việt Nam Tài liệu tham khảo chương PGS TS Trần Xuân Cầu, (2012), Kinh tế Nguồn nhân lực, Giáo trình, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 129 - 151/ Chương 6, trang 152 - 172/ Chương 7, trang 188 198/ Chương CHƯƠNG V – NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Chương cung cấp cho sinh viên kiến thức cách thức vận dụng kiến thức học để đánh giá suất lao động Từ đó, nâng cao khả lý giải mức suất lao động quốc gia tổ chức tác động nhiều yếu tố Trên sở này, sinh viên đề giải pháp nhằm nâng cao suất lao động 5.1 Khái niệm, ý nghĩa tăng suất lao động 5.1.1 Năng suất suất lao động 5.1.2 Ý nghĩa tăng suất lao động 5.2 Các tiêu tính suất lao động 5.2.1 Chỉ tiêu suất lao động vật 5.2.2 Chỉ tiêu suất lao động giá trị 5.2.3 Chỉ tiêu suất lao động lượng lao động hao phí 5.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động 5.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động cá nhân 5.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động xã hội Tài liệu tham khảo chương PGS TS Trần Xuân Cầu, (2012), Kinh tế Nguồn nhân lực, Giáo trình, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 199 – 213/ Chương CHƯƠNG VI – TIỀN LƯƠNG Tiền lương ảnh hưởng đến mức sống người lao động yếu tố kích thích chủ yếu người lao động Vì vậy, chương cung cấp cho sinh viên nội dung tiền lương nguyên tắc tổ chức tiền lương, chế độ tiền lương hình thức trả lương – trả thưởng Hơn nữa, nội dung chương giúp cho sinh viên hiểu chất tiền lương kinh tế thị trường, chế độ tiền lương áp dụng Việt Nam hình thức trả lương, trả thưởng nhằm mục đích tạo động lực làm việc cho người lao động 6.1 Tiền lương nguyên tắc tổ chức tiền lương 6.1.1 Bản chất tiền lương kinh tế thị trường 6.1.2 Các chức tiền lương 6.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động 6.1.4 Những nguyên tắc tổ chức tiền lương 6.2 Chế độ tiền lương 6.2.1 Chế độ tiền lương cấp bậc 6.2.2 Chế độ tiền lương chức vụ 6.2.3 Chế độ tiền lương chun mơn nghiệp vụ 6.3 Các hình thức trả lương, trả thưởng 6.3.1 Hình thức trả lương theo sản phẩm 6.3.2 Hình thức trả lương theo thời gian 6.3.3 Tiền thưởng yếu tố cấu thành Tài liệu tham khảo chương PGS TS Trần Xuân Cầu, (2012), Kinh tế Nguồn nhân lực, Giáo trình, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 251 – 272/ Chương 12, trang 273 – 304/ Chương 13, trang 322 – 340/ Chương 15 CHƯƠNG VII – MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI Chương này đề cập đến nội dung hệ thống an sinh xã hội bảo hiểm xã hội, tạo việc làm cho người lao động thất nghiệp Đồng thời, sinh viên giới thiệu sơ lược hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, thực trạng giải pháp liên quan đến tạo việc làm cho người lao động nhằm giảm bớt thất nghiệp Việt Nam 7.1 An sinh xã hội 7.1.1 Khái niệm 7.1.2 Các phận cấu thành an sinh xã hội 7.1.3 Các nguyên tắc an sinh xã hội 7.1.4 Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam 7.2 Bảo hiểm xã hội 7.2.1 Khái niệm 7.2.2 Ý nghĩa bảo hiểm xã hội 7.2.3 Bảo hiểm xã hội Việt Nam 7.3 Tạo việc làm cho người lao động 7.3.1 Khái niệm 7.3.2 Nhân tố tác động tới tạo việc làm cho người lao động 7.3.3 Thực trạng giải pháp tạo việc làm cho người lao động Việt Nam 7.4 Thất nghiệp 7.4.1 Khái niệm tiêu đo lường 7.4.2 Các hình thức phân loại thất nghiệp 7.4.3 Thực trạng giải pháp nhằm giảm bớt thất nghiệp Việt Nam Tài liệu tham khảo chương PGS TS Trần Xuân Cầu, (2012), Kinh tế Nguồn nhân lực, Giáo trình, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 341-354/ Chương 16, trang 374-399/ Chương 18, trang 400414/ Chương 19 GIÁO TRÌNH PGS TS Trần Xuân Cầu, (2012), Kinh tế Nguồn nhân lực, Giáo trình, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bộ luật lao động 2012, sách tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội (2012), Sách tham khảo, Nhà Xuất Lao động  George J Borjas, (2005), Labor Economics, McGraw-Hill/Irwin  Ngơ Thắng Lợi (2012), Kinh tế phát triển, Giáo trình, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân  Nguyễn Văn Thường (2002), Xác định tiền lương tối thiểu sở điều tra nhu cầu mức sống dân cư làm cải cách tiền lương Việt Nam, LATS, Đại học Kinh tế Quốc dân  Tổng cục Thống kê (2017), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2016, Sách tham khảo, Nhà xuất Thống kê  Viện Khoa học Lao động Xã hội (2007), Chính sách Tiền lương tối thiểu Việt Nam, Sách tham khảo, Nhà Xuất Lao động – Xã hội  Vũ Kim Dũng, (2017), Kinh tế học -Tập 1, Giáo trình, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN  Điểm đánh giá giảng viên: 10% (theo Quy định chung Nhà trường)  Điểm kiểm tra: 30% (01 lần kiểm tra thuyết trình nhóm)  Điều kiện dự thi kết thúc học phần: Thời lượng sinh viên phải có mặt lớp 80% thời gian tồn học phần  Hình thức thi: trắc nghiệm tự luận  Điểm thi hết học phần: 60% (Bài thi tự luận)  Cơng thức tính điểm học phần Điểm học phần = (Điểm đánh giá x 0,1) + (Điểm kiểm tra x 0,3) + (Điểm thi cuối kỳ x 0,6) 10 GIẢNG VIÊN  Họ tên giảng viên phụ trách mơn học: PGS.TS Vũ Hồng Ngân  Họ tên giảng viên tham gia giảng dạy o PGS.TS Trần Xuân Cầu o PGS.TS Nguyễn Vĩnh Giang o ThS Mai Quốc Bảo o ThS Hoàng Thị Huệ o ThS Phạm Hương Quỳnh Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG PGS.TS Vũ Hoàng Ngân GS.TS Trần Thọ Đạt

Ngày đăng: 24/04/2023, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w