(Luận văn) giải pháp chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) thế hệ mới vào việt nam trong thời kỳ 2021 2030

92 1 0
(Luận văn) giải pháp chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) thế hệ mới vào việt nam trong thời kỳ 2021 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ - - lu an n va to GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ p ie gh tn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP nl w TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) THẾ HỆ MỚI d oa VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ 2021-2030 u nf va an lu Bùi Phan Phương Anh oi m Sinh viên thực hiện TS Lưu Minh Đức ll Giảng viên hướng dẫn z at nh CLC 8.2 Mã số SV 5083106528 z Lớp m co l gm @ an Lu HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2021 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết quả nêu Khóa luận trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác Nếu không đã nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan lu an n va tn to p ie gh Bùi Phan Phương Anh d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Học viện Chính sách Phát triển, đặc biệt thầy cô Viện Đào tạo Quốc tế, đã tạo điều kiện cho em học hỏi phát triển toàn diện thời gian học tập Học viện hồn thành Khóa luận tớt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy giáo hướng dẫn, TS Lưu Minh Đức, người đã đồng hành em śt q trình làm khóa luận đưa góp ý quý báu từ xác định chủ đề nghiên cứu, xây dựng đề cương lu an hồn thiện Khóa luận Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn n va cô chú, anh chị công tác Cục Đầu tư nước thuộc Bộ Kế hoạch tn to Đầu tư, đặc biệt TS Lê Thị Hải Vân, Phó Cục trưởng, đã tận tình giúp đỡ, ie gh hướng dẫn em thu thập số liệu thông tin cần thiết để em hồn thành p bản khóa luận d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .1 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu lu Phương pháp nghiên cứu an Kết cấu Khóa luận n va gh tn to CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THẾ HỆ MỚI 10 1.1 Đầu tư trực tiếp nước truyền thống 10 p ie 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm 10 1.1.2 Vai trò phát triển kinh tế - xã hội 11 nl w 1.2 Đầu tư trực tiếp nước hệ 14 d oa 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm 14 an lu 1.2.2 Vai trò phát triển kinh tế - xã hội 15 u nf va 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá FDI hệ nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI hệ 17 ll 1.3 Kinh nghiệm quốc tế thu hút FDI hệ 21 m oi 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia khu vực 21 z at nh 1.3.2 Bài học rút từ kinh nghiệm quốc tế thu hút FDI hệ 24 z CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT FDITRUYỀN THỐNG VÀ TIỀM NĂNG THU HÚT FDI THẾ HỆ MỚI CỦA VIỆT NAM 26 2.1 Chính sách kết thu hút FDI Việt Nam thời gian qua… 26 l gm @ m co 2.1.1 Chính sách thu hút FDI Việt Nam thời gian qua 26 an Lu 2.1.2 Kết thu hút FDI Việt Nam thời gian qua 33 n va 2.1.3 Những thành tựu hạn chế chủ yếu thu hút FDI thời gian qua, nguyên nhân hạn chế 40 ac th si 2.2 Phân tích SWOT khả thu hút FDI hệ Việt Nam 54 2.2.1 Cơ hội 54 2.2.2 Thách thức 56 2.2.3 Điểm mạnh 57 2.2.4 Điểm yếu 61 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI THẾ HỆ MỚI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ 2021-2030 65 3.1 Bối cảnh xu hướng dòng vốn FDI hệ 65 3.1.1 Bối cảnh quốc tế xu hướng dịng vốn FDI tồn cầu 65 3.1.2 Bối cảnh nước 71 lu an 3.2 Quan điểm, mục tiêu thu hút FDI hệ 73 n va 3.2.1 Quan điểm 73 tn to 3.2.2 Mục tiêu 74 gh 3.3 Định hướng, sách thu hút FDI hệ 75 p ie 3.3.1 Định hướng tổng quát phát triển đất nước thời kỳ đến năm 2030 75 nl w 3.3.2 Định hướng, sách thu hút FDI hệ 76 d oa 3.4 Giải pháp thu hút FDI hệ 77 lu 3.4.1 Triển khai có hiệu giải pháp ban hành 77 u nf va an 3.4.2 Cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh mới……… 77 ll 3.4.3 Xây dựng chiến lược thu hút FDI hệ thời kỳ đến năm 2030… 79 oi m z at nh 3.4.4 Đổi công tác xúc tiến đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quốc tế 80 z 3.4.5 Nâng cao hiệu lực, hiệu hội nhập kinh tế quốc tế vị Việt Nam trường quốc tế 81 @ gm 3.4.6 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước FDI 82 m co l KẾT LUẬN .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 an Lu n va ac th si DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) Diễn đàn Hợp tác châu Á - Thái Bình Dương (Asia - Pacific APEC Economic Cooperation) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of South East ASEAN Asian Nations) lu an Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư BĐS Bất động sản BOP Cán cân tốn q́c tế (Balance of Payment) n va Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ (Bilateral Trade Agreement) tn to BTA Công nghiệp chế biến, chế tạo ie gh CNCBCT Công nghiệp hỗ trợ CNHT p CNHT Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương nl w CPTPP d oa (Comprehensive and Progressive Trans-Pacific Partnership) Cơ sở hạ tầng CTHĐ Chương trình hành động DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐTNN Đầu tư nước ll u nf va an lu CSHT oi m Hợp đồng tổng thầu thiết kế, mua sắm xây dựng (Engineering, z at nh EPC procurement and construction) Hiệp định thương mại tự EU - Việt Nam FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FTA Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) GDĐT Giáo dục - đào tạo m co l gm @ Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (General Agreement on an Lu GATS z EVFTA ac th n va Trade in Services) si GPN Mạng sản xuất toàn cầu (Global Production Netwwork) GSC Chuỗi cung ứng toàn cầu (Global Supply Chain) GTGT Giá trị gia tăng GVC Chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chain) HNQT Hội nhập quốc tế HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) KCHT Kết cấu hạ tầng KHCN Khoa học - công nghệ lu Viện Kinh tế giới Kiel (Kiel Institute for the World an IFW Economy) va Cơ quan xúc tiến đầu tư (Investment Promotion Agency) n IPA to tn Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản (Japan External Trade gh JETRO Organisation)) ie Sáp nhập mua lại (Merger & Acquisition) p M&A Quy chế tối huệ quốc (Most Favoured Nations) nl w Công ty đa quốc gia (Multi-National Corporation) d oa MNC MFN Nguồn nhân lực NSNN Ngân sách nhà nước NSLĐ Năng suất lao động ll u nf va an lu NNL z at nh Relations) oi OECD Quy chế quan hệ thương mại bình thường (Normal Trade m NTR Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Cơ quan Phát triển bang Penang, Ma-lai-xi-a (Penang z Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (Permanent Normal Trade Relations) an Lu Quản lý nhà nước m co l QLNN gm PNTR Development Corporation) @ PDC n va ac th si SNA Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts) Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (Regional Comprehensive RCEP Economic Partnership TNC Công ty xuyên quốc gia (Trans-National Corporation) UKVFTA Hiệp định thương mại tự Anh - Việt Nam Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development) Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (United UNIDO Nations Industrial Development Organization) lu an n va WEF Diễn đàn Kinh tế giới (World Economic Forum) WTO Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organisation) XTĐT Xúc tiến đầu tư p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC BẢNG Bảng Các tiêu chí đánh giá hiệu quả FDI hệ mới so với FDI truyền thống/thế hệ cũ…………………………………………………………… 17 Bảng Số dự án đăng ký mới, tổng vốn FDI đăng ký thực hiện Việt Nam thời kỳ 2010 - 2020 …………………………………….………… 38 Bảng Phân tích SWOT thu hút FDI hệ mới vào Việt Nam 61 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC HÌNH Hình Sớ dự án đăng ký mới, tổng vớn FDI đăng ký thực hiện Việt Nam thời kỳ 2010-2020……………………………………………………39 Hình Tình hình thu hút FDI từ năm 1988 đến năm 2019…………… 41 Hình Đóng góp khu vực FDI GDP cả nước thời kỳ 19892019……………………………………………………………….……… 42 Hình Chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ 1990-2020 (%)………………44 lu an Hình Chuyển dịch cấu lao động thời kỳ 2005-2020 (%)…………… 45 n va Hình Các yếu tớ thu hút FDI theo đánh giá doanh nghiệp FDI…58 p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, Việt Nam đã xây dựng xong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030, tầm nhìn 2045 - hai dấu mớc quan trọng đối với đất nước - 100 năm ngày thành lập Đảng (2030) 100 năm ngày lập nước (2045) Trong thời kỳ tới, tăng trưởng kinh tế dựa vào NSLĐ cao, công nghệ hiện đại với ĐMST động lực tăng trưởng mới nhằm thực hiện đột phá chiến lược Bối cảnh phát triển mới đất nước đặt yêu cầu khách quan phải điều chỉnh sách thu hút sử dụng FDI theo mơ hình chiến lược động cho phù hợp với bối cảnh phát lu triển mới đất nước an n va - HNQT ngày sâu rộng, tham gia nhiều FTA hệ Cùng với việc tham gia hầu hết tổ chức kinh tế quốc tế đa phương WTO, APEC, to gh tn AEC, Việt Nam đã tham gia nhiều FTA, có FTA hệ mới p ie quan trọng có tiêu chuẩn cao, phạm vi bao trùm bảo đảm cân lợi ích CPTPP EVFTA, kỳ vọng tạo đột phá cải cách thể chế oa nl w nước, mở hội cho FDI Nếu việc gia nhập WTO xem d HNKTQT rộng lớn hơn, 12 FTA, đặc biệt Hiệp định CPTPP EVFTA an lu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với đối tác cách sâu sắc hơn, chuỗi giá trị khu vực ll u nf va lĩnh vực thương mại dịch vụ, kích thích sự chuyển hướng m oi - Vị thế, uy tín quốc gia trường quốc tế ngày nâng cao z at nh Niềm tin sự quan tâm nhà đầu tư ngày tăng Cùng với lợi nhân lực thị trường nội địa với gần 100 triệu dân phát triển z an Lu 3.2.1 Quan điểm m co 3.2 Quan điểm, mục tiêu thu hút FDI hệ l lớn, thu hút sự quan tâm nhà FDI gm @ động, với tầng lớp trung lưu tăng nhanh, tạo nên thị trường có sức mua ac th 73 n va - Quán triệt vận dụng sáng tạo quan điểm đạo Nghị si số 50-NQ/TW Bộ Chính trị - Phát huy cải thiện lợi cạnh tranh động để phù hợp với xu phát triển mới, tiến dần đến chuẩn mực quốc tế phù hợp với cam kết quốc tế, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, quán, minh bạch cạnh tranh cao; - Thu hút FDI hệ mới có chọn lọc, phù hợp với định hướng phát triển quốc gia nguyên tắc: (i) phát huy tối đa nội lực, tăng cường mức độ liên kết khu vực FDI với khu vực doanh nghiệp nước, khu vực doanh nghiệp tư nhân nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc lu gia, lực ngành, doanh nghiệp; (ii) góp phần đổi mới mơ hình an tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế; (iii) nâng cao GTGT nội địa; va n (iv) ưu tiên ngành, lĩnh vực mang lại GTGT cao, sử dụng công nghệ tn to cao, thân thiện với môi trường; ie gh - Lựa chọn khu vực, thị trường, đối tác trọng tâm để hợp tác đầu tư bối p cảnh tái định vị dịng vớn FDI tồn cầu, giảm sự phụ thuộc vào sớ thị nl w trường có nhiều rủi ro, tranh chấp; d oa - Đề cao trách nhiệm nhà cung cấp vốn FDI việc BVMT an lu trách nhiệm với xã hội Xây dựng hình thành quan điểm “cùng hợp tác oi m (a) Mục tiêu tổng quát ll 3.2.2 Mục tiêu u nf va phát triển” đối với nhà cung cấp vốn FDI z at nh - Thu hút dự án FDI sử dụng công nghệ cao, công nghệ mới tiên tiến, z hiện đại, công nghệ liền với kiến thức, phương thức quản lý, quản @ gm trị hiện đại, mang lại GTGT cao, có tác động lan toả, kết nối với GPN l GVC m co - Đa dạng hóa, mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh an Lu kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm nội địa; thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp nội địa, nâng cao vị mạng sản xuất, cung ứng n va ac th 74 si khu vực toàn cầu; - Nâng cao hiệu quả sử dụng vớn FDI mức độ đóng góp FDI cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cụ thể góp phần thực hiện thành cơng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2021-2030 - Xây dựng phát triển trung tâm tài chính, trung tâm ĐMST cấp quốc gia tiến tới đạt tầm cỡ khu vực giới tạo động lực phát triển kinh tế xã hội đất nước (b) Mục tiêu cụ thể - Hiện thực hóa mục tiêu cụ thể nêu Nghị sớ 50-NQ/TW lu an Bộ Chính trị n va - Nâng cao tỷ lệ vốn FDI đăng ký số nước giới Hàn Quốc, tn to Nhật Bản, Xin-ga-po, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Ấn Độ, In-đơ-nê- gh xi-a, Phi-líp-pin (Châu Á), Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha; Liên bang Nga, Anh p ie (Châu Âu), Mỹ (Châu Mỹ) 29 lên 70% tổng vốn FDI đăng ký w giai đoạn 2021-2025 75% giai đoạn 2026-2030 Việt Nam d oa nl - Tăng 50% số lượng MNC hàng đầu giới30 hiện diện hoạt động lu va an - Đến năm 2030, xếp hạng môi trường kinh doanh (theo tiêu chí WB) u nf đạt nhóm ba nước ASEAN nhóm 60 q́c gia đứng đầu giới ll 3.3 Định hướng, sách thu hút FDI hệ oi m z at nh 3.3.1 Định hướng tổng quát phát triển đất nước thời kỳ đến năm 2030 Phấn đấu đến năm 2030 nước phát triển có cơng nghiệp hiện z đại, thu nhập trung bình cao; chế quản lý hiện đại, cạnh tranh, hiệu lực, gm @ Phù hợp với Quyết định số 213/QĐ-TTg ngày 12/02/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh hợp tác thương mại đầu tư song phương Việt Nam với nước đối tác chiến lược, quan trọng” Tính đến nay, tổng sớ vớn đầu tư đăng ký quốc gia: Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, Phillipines, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha; Liên bang Nga, Anh Mỹ Việt Nam đạt khoảng 254 tỷ USD, chiếm khoảng 66% tổng vốn FDI đăng ký cả nước 30 Tính đến nay, mới có khoảng 100 tập đồn sớ 500 tập đồn hàng đầu giới theo phân loại Tạp chí Forbes Fortune có hoạt động FDI Việt Nam m co l 29 an Lu n va ac th 75 si hiệu quả; kinh tế phát triển động, nhanh bền vững, độc lập, tự chủ sở KHCN, ĐMST gắn với nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại HNQT31 3.3.2 Định hướng, sách thu hút FDI hệ (a) Định hướng, sách thu hút FDI theo loại hình đầu tư Thu hút đa dạng loại hình FDI, kể cả hoạt động đầu tư xun biên giới, M&A Khuyến khích hình thức liên doanh doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp tư nhân nước để tận dụng tác dụng lan tỏa công nghệ tri thức doanh nghiệp FDI đối với doanh nghiệp tư nhân nước lu an (b) Định hướng, sách thu hút FDI theo ngành, lĩnh vực n va trường, tạo sản phẩm có GTGT tỷ lệ nội địa hóa cao, tham gia GPN gh tn to - Tập trung thu hút dự án FDI sử dụng công nghệ cao, thân thiện với môi p ie GVC thúc đẩy tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hiện đại w - Thu hút có chọn lọc sớ dự án FDI sử dụng nhiều lao động oa nl - Khuyến khích thu hút dự án FDI lĩnh vực KCHT ngành d CNHT, công nghệ thông tin, điện tử, vật liệu mới, lượng tái tạo, giống lu an trồng, vật nuôi, đào tạo nhân lực chăm sóc sức khỏe chất lượng u nf va cao…, áp dụng chế linh hoạt đối với dự án đặc thù Khuyến khích ll thành lập trung tâm R&D doanh nghiệp FDI Việt Nam m oi (c) Định hướng, sách thu hút FDI theo đối tác đầu tư z at nh Như đã đề cập phần mục tiêu thu hút FDI hệ mới trên, định hướng thu hút FDI theo đối tác đầu tư tập trung vào nâng cao tỷ lệ vốn FDI đăng z gm @ ký đới tác cịn nhiều tiềm phù hợp với định hướng thu hút FDI theo ngành, lĩnh vực đã xác định (danh sách cụ thể dưới đây) lên 70% tổng l m co vốn FDI đăng ký giai đoạn 2021-2025 75% giai đoạn 2026-2030: an Lu - Châu Á: Hàn Quốc, Nhật Bản, Xin-ga-po, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Thái Theo Chiến lược PTKT-XH 2021-2030 ac th 76 n va 31 si Lan, Ấn Độ, In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin; - Châu Âu: Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha; Liên bang Nga, Anh; - Châu Mỹ: Mỹ 3.4 Giải pháp thu hút FDI hệ 3.4.1 Triển khai có hiệu giải pháp ban hành Các nghị quyết, định đã ban hành liên quan đến giải pháp thúc đẩy thu hút FDI nói chung FDI hệ mới (FDI chất lượng cao) nói riêng bao gồm: (i) Nghị sớ 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu lu quả hợp tác ĐTNN đến năm 2030; (ii) Nghị sớ 58/NQ-CP Bộ Chính an n va trị; (iii) Nghị sớ 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 Bộ Chính trị ; (iv) Quyết định số 67/QĐ-TTg ngày 02/10/2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt to gh tn Đề án “Ảnh hưởng tranh chấp thương mại Mỹ - Trung đến thu hút đầu tư p ie trực tiếp nước vào Việt Nam” 3.4.2 Cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh oa nl w Tập trung cải thiện số đánh giá lực cạnh tranh Việt d Nam theo tiêu chí đánh giá WB, theo tập trung vào sớ an lu thấp, bao gồm: (i) Thể chế; (ii) Cơ sở hạ tầng; (iii) Đổi mới sáng tạo; (iv) ll (a) Về thể chế u nf va Thị trường hàng hóa Cần triển khai đồng giải pháp sau: m oi - Hoàn thiện thêm bước Luật Đầu tư văn pháp quy liên quan: z at nh Rà soát, sửa đổi pháp luật, sách liên quan đến đầu tư theo hướng tiến dần đến chuẩn mực quốc tể để tăng thêm sức hấp dẫn môi trường đầu z gm @ tư - kinh doanh Việt Nam mắt nhà ĐTNN Nâng cấp Nghị định l số 111/2015/NĐ-CP ngày 03/5/2015 Chính phủ phát triển cơng m co nghiệp hỗ trợ thành Luật Khuyến khích phát triển cơng nghiệp hỗ trợ - lĩnh an Lu vực hiện rào cản đối với thu hút FDI hệ mới - nhằm thúc đẩy phát triển DNNVV, giúp họ tham gia vào GSC kết nối hiệu quả với n va ac th 77 si TNC, MNC thời gian tới - Đổi khung sách ưu đãi đầu tư hành: Rà sốt tồn khung sách ưu đãi đầu tư hiện hành cho phù hợp với định hướng thu hút FDI đến năm 2030 nói chung Chiến lược thu hút FDI hệ mới thời kỳ đến năm 2030 nói riêng để điều chỉnh sớm điểm không phù hợp, đảm bảo thu hút FDI chọn lọc, chất lượng cao - Kiện toàn quan QLNN ĐTNN: Cục ĐTNN, Bộ KHĐT Phòng ĐTNN Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương cần kiện toàn cả nhân lực ngân sách để đảm bảo lu thực hiện tớt chức Đồng thời, cần tách chức XTĐT khỏi an Cục để bảo đảm hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ QLNN va n (b) Về KCHT to tn - Quy hoạch phát triển KCHT, cảng biển, theo hướng đồng bộ, hiện ie gh đại, có tầm nhìn gắn với liên kết vùng nhằm tạo động lực lan tỏa phát p triển nl w - Hoàn thiện khung pháp lý, sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho d oa thành phần kinh tế, có khu vực FDI, đầu tư xây dựng kinh an lu doanh KCHT nhiều hình thức, trọng mơ hình đối tác công - tư va (PPP) phù hợp với thông lệ quốc tế ll u nf Ban hành danh mục dự án ưu tiên thu hút đầu tư phát triển hạ tầng oi m nhằm tiếp tục thu hút đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng chất lượng cao, như: z at nh hạ tầng giao thông, điện, nước, logistics nhằm giảm chi phí vận tải, chi phí đầu vào doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế z (c) Về Đổi sáng tạo @ l gm - Thúc đẩy nâng cao nhận thức quyền cấp tầm quan trọng ĐMST Hoàn thành xây dựng vận hành hiệu quả Trung tâm m co Đổi mới sáng tạo quốc gia (được khởi công xây dựng Hòa Lạc đầu năm an Lu 2021), kết nối với Trung tâm Đổi mới sáng tạo cấp vùng địa phương ac th 78 n va nhằm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với si hoạt động đổi mới công nghệ, khởi nghiệp sáng tạo - Triển khai liệt hiệu quả Nghị sớ 50/NQ-CP Chính phủ ngày 17/4/2020 CTHĐ thực hiện Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị sớ chủ trương, sách chủ động tham gia CMCN 4.0 sớm ban hành Chiến lược quốc gia CMCN 4.0 kinh tế số - Nghiên cứu xây dựng chế quản lý linh hoạt, phù hợp với môi trường kinh doanh số, tạo không gian thuận lợi cho ĐMST - Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm bảo đảm lu quyền lợi ích hoạt động KHCN ĐMST an (d) Về thị trường va n Tự hóa số thị trường dịch vụ quan trọng tài to tn - ngân hàng, KHCN, kiểm toán, bảo hiểm, vận tải biển, logistics, GDĐT, y tế ie gh để thu hút nhà đầu tư FDI Mở cửa số ngành dịch vụ quan trọng để p thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh tăng trưởng FDI nl w (e) Về chất lượng nhân lực d oa - Nâng cao đáng kể chất lượng nhân lực làm việc doanh nghiệp u nf va kinh tế sớ địi hỏi an lu FDI, trọng đào tạo kỹ cần thiết mà FDI hệ mới - Xây dựng triển khai thực hiện kế hoạch quốc gia nâng cao tay nghề ll oi m cho người lao động nhằm thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch từ lao động nhà đầu tư FDI hệ mới z at nh kỹ thấp sang lao động kỹ cao để thích ứng với yêu cầu mới z 3.4.3 Xây dựng chiến lược thu hút FDI hệ thời kỳ đến năm 2030 @ l gm Nhanh chóng hồn thiện, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Chiến lược thu hút FDI hệ mới để triển khai thực hiện, kịp thời nắm bắt hội m co q giá dịng vớn FDI tồn cầu có xu hướng chuyển dịch sang khu vực an Lu châu Á nhiều tập đoàn lớn giới có kế hoạch dịch chuyển sở ac th 79 n va sản xuất từ Trung Quốc quốc gia khác sang Việt Nam si Chiến lược cần xác định rõ: (i) đối tác ưu tiên thu hút FDI kinh tế lớn giới hiện có tỷ trọng FDI Việt Nam cịn nhỏ Mỹ, EU ngồi đối tác truyền thống hiện chiếm tỷ trọng FDI lớn Việt Nam Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan; (ii) ngành, lĩnh vực ưu tiên XTĐT ngành có GTGT cao, giá trị GTGT cao, sử dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường, có liên kết chặt chẽ với CNHT nước, nhờ có khả góp phần đáng kể vào nâng cao lực cạnh tranh tăng trưởng toàn kinh tế doanh nghiệp, thúc đẩy tác động lan tỏa đối với khu vực doanh nghiệp nước, khu vực doanh nghiệp lu tư nhân nước; tạo việc làm bền vững cho người lao động…) an 3.4.4 Đổi công tác xúc tiến đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quốc tế va n Để thực hiện hiệu quả công tác XTĐT bối cảnh mới, cần tách to tn bạch hai chức quản lý XTĐT hiện Cục ĐTNN thuộc Bộ KHĐT ie gh đảm nhiệm Một quan quản lý FDI hệ mới (IPA) cần thiết lập với p đầy đủ thẩm quyền, chức năng, cấu ngân sách đảm bảo thực thi hiệu quả nl w giải pháp sách thúc đẩy thu hút FDI hệ mới Một yêu cầu quan d oa trọng để đảm bảo hiệu quả hoạt động quan áp dụng mơ hình va đồng cớ vấn IPA an lu quản trị hữu hiệu, có đại diện khu vực doanh nghiệp tham gia vào hội ll u nf Củng cớ, hiện đại hóa cơng tác XTĐT, chuyển từ XTĐT thụ động sang oi m XTĐT chủ động số ngành ưu tiên Về phương diện này, cần học hỏi z at nh áp dụng kinh nghiệm quốc tế đề cập Chương I Cơ quan xúc tiến đầu tư (IPA) mà nhiều nước thành cơng thu hút FDI nói chung FDI z @ hệ mới hiện đã áp dụng gm - Tiếp tục hoàn thiện, đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác XTĐT Tăng m co l cường phối hợp, liên kết Trung ương địa phương, vùng, quan QLNN với hiệp hội nghề nghiệp công tác XTĐT an Lu - Chủ động XTĐT có mục tiêu, trọng tâm, trọng điểm, gắn với tiêu ac th 80 n va chí hợp tác đầu tư mới; bên cạnh việc trì thị trường đới tác truyền si thớng, tích cực đa dạng hóa, mở rộng thị trường đới tác mới Trong đó, tập trung vào số nước khu vực: (i) Châu Á: Hàn Quốc, Nhật Bản, Xin-ga-po, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin; (ii) Châu Âu: Đức, Pháp, I-ta-li-a, Tây Ban Nha; Liên bang Nga, Anh Mỹ - Chủ động tiếp cận, vận động linh hoạt để thu hút tập đồn lớn mang dự án có chất lượng vào Việt Nam - Đầu tư mức nhằm đa dạng hố hiện đại hóa hoạt động phương thức XTĐT; trọng XTĐT chỗ với dự án đã hợp tác thành công lu - Tăng cường chế đối thoại, đổi mới, mở rộng phương thức tiếp nhận an kiến nghị, phản ánh nhà đầu tư; xử lý kịp thời, dứt điểm khó khăn, n va vướng mắc liên quan đến dự án triển khai tn to - Rà soát, đổi mới cấu trúc hệ thớng quan XTĐT hiện có theo ie gh hướng độc lập, chuyên nghiệp, không chồng chéo với quan có chức p QLNN ĐTNN Cân nhắc gia tăng mức độ gắn kết XTĐT với xúc tiến nl w thương mại du lịch cách linh hoạt, phù hợp với yêu cầu đặc thù d oa địa phương Đối với thị trường tiềm năng, nghiên cứu chế hợp tác an lu trao đổi theo hướng tư nhân hóa hoạt động XTĐT va - Xây dựng thương hiệu hình ảnh cấp q́c gia, Trung ương ll u nf địa phương phù hợp với quy hoạch phát triển chiến lược thu hút ĐTNN nói oi m chung thu hút FDI hệ mới nói riêng z at nh - Hợp tác với tập đoàn lớn đầu tư Việt Nam để xây dựng “Đại sứ” hình ảnh đầu tư cho Việt Nam nhằm tận dụng sức ảnh hưởng thương z @ hiệu nhà đầu tư uy tín gm - Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động XTĐT cấp m co l Trung ương cấp tỉnh, thành phố 3.4.5 Nâng cao hiệu lực, hiệu hội nhập kinh tế quốc tế vị Việt an Lu Nam trường quốc tế ac th 81 n va - Chủ động HNQT toàn diện theo hướng hiệu lực hiệu quả hơn, nắm si bắt hội, vượt qua thách thức, để HNQT đóng góp thiết thực, có sức lan tỏa, thực sự trở thành phương tiện phục vụ phát triển đất nước bền vững sở bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia - Triển khai biện pháp đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập thực hiện cam kết HNKTQT, kịp thời lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp vấn đề sách, vướng mắc HNKTQT trình đàm phán, thực thi FTA - Gia tăng mức độ liên kết tỉnh, vùng, miền; phát huy mạnh địa phương; khuyến khích tạo điều kiện cho địa phương chủ lu động tích cực HNQT Thúc đẩy tham gia liên kết ngành, lĩnh vực nhằm an nâng cao vị Việt Nam ngành, lĩnh vực cụ thể va n - Bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu to - Xây dựng thực hiện biện pháp phòng vệ thương mại nhằm bảo ie gh tn dùng Việt Nam tranh chấp kinh tế, thương mại đầu tư quốc tế p vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp nước; tận dụng tốt nl w quy định quốc tế dẫn địa lý, nguồn gốc xuất xứ, đăng ký bản quyền, d oa thương hiệu để bảo vệ doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam; bảo đảm an lu trình xây dựng triển khai chiến lược, chế hợp tác phải phù hợp với u nf va lực điều kiện thực tế doanh nghiệp ll 3.4.6 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước FDI oi m - Giải quyêt dứt điểm vấn đề thực hiện thể chế, sách chưa đồng z at nh bộ, thống Trung ương địa phương địa phương - Đẩy mạnh tra, kiểm tra giám sát sai phạm đàm phán, cấp z tư trái thẩm quyền, trái quy định pháp luật l gm @ phép, điều chỉnh, quản lý dự án FDI, ban hành quy định ưu đãi, hỗ trợ đầu m co - Chấn chỉnh công tác quản lý, triển khai dự án FDI bảo đảm hiệu quả toàn diện cả ba mặt kinh tế - xã hội - môi trường, phù hợp với quy hoạch an Lu duyệt, theo tiêu chí sàng lọc, lựa chọndự án Bảo đảm thực ac th 82 n va hiện nghiêm quy trình, thủ tục cấp phép, điều chỉnh, thu hồi, chấm dứt hoạt si động dự án FDI theo quy định pháp luật, phù hợp với thông lệ quốc tế hiện đại - Xử lý dứt điểm dự án gây ô nhiễm môi trường, sử dụng đất hiệu quả, kinh doanh thua lỗ kéo dài, dự án không thực hiện cam kết Chủ động phòng ngừa, giải kịp thời, hiệu quả tranh chấp liên quan đến FDI - Kiện toàn máy QLNN ĐTNN theo hướng tinh giản, hiệu lực, hiệu quả đầu mối thống bộ, ngành, địa phương, đáp ứng yêu cầu quản lý liên ngành, liên vùng địa phương phạm vi cả nước lu Bảo đảm phân công, phân cấp hợp lý, tăng cường phối hợp bộ, ngành, an địa phương gắn với nâng cao hiệu quả kiểm tra, giám sát va n - Hồn thiện sở liệu, thơng tin q́c gia FDI đồng bộ, liên to tn thông với liệu, thông tin lĩnh vực lao động, đất đai, thuế, hải ie gh quan, ngân hàng, ngoại hới, chứng khốn địa phương Đổi mới, nâng p cao chất lượng công tác thống kê, bảo đảm kịp thời, đầy đủ, xác phù d oa nl w hợp với thông lệ quốc tế ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 83 si KẾT LUẬN Trải qua 32 năm thu hút ĐTNN, đến khu vực FDI đã trở thành phận quan trọng kinh tế Việt Nam FDI đã có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam theo hướng CNH, HĐH, HNQT ngày sâu rộng Khu vực FDI góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất khu vực doanh nghiệp nước, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Không nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, FDI cịn góp phần tích cực vào hồn thiện thể chế kinh tế, cải thiện môi trường lu an đầu tư - kinh doanh theo nguyên tắc kinh tế thị trường phù hợp với n va thơng lệ q́c tế, góp phần đáng kể vào nâng cao lực đất nước ta tn to Việt Nam đứng trước sóng FDI thứ tư, gọi FDI gh hệ mới, bước vào thời kỳ phát triển mới với bối cảnh quốc tế p ie nước có nhiều thay đổi so với trước Yêu cầu đặt phải thích ứng, chủ w động, sáng tạo đón kịp dịng chảy sóng FDI mới này, thu hút oa nl vốn FDI chất lượng cao vào nước ta phục vụ cho phát triển kinh tế nhanh d bền vững Những yếu tố định khả thu hút FDI hệ mới lu va an có nhiều điểm khác biệt so với FDI truyền thống ll u nf Để gỡ bỏ hiệu quả rào cản đối với FDI hệ mới, Việt oi m Nam cần phát huy điểm mạnh, tận dụng hội, vượt qua thách thức, z at nh khắc phục triệt để điểm yếu nội để triển khai thành cơng giải pháp sách khuyến nghị z @ Thành lập IPA hiện đại, có tầm nhìn chiến lược hoạt động dài l gm hạn, linh hoạt, có đủ lực nguồn tài để thực hiện vai trị cầu nối m co đối tác FDI với kinh tế doanh nghiệp yêu cầu hàng đầu đặt cho IPA Sử dụng phương thức XTĐT hiện đại, vừa đáp an Lu ứng mục tiêu q́c gia lợi ích nhà ĐTNN, vừa có khả ac th 84 n va thích ứng với thay đổi liên tục bới cảnh mới nhiệm vụ bản si đặt cho IPA Chiến lược thu hút FDI hệ mới thời kỳ đến năm 2030 quan trọng để đề định hướng, ưu tiên, trọng tâm thu hút FDI chất lượng cao thời kỳ phát triển mới nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ưu tiên phát triển đất nước Tiếp tục cải thiện không ngừng môi trường đầu tư - kinh doanh, tập trung vào hoàn thiện khung pháp lý, sách theo hướng hội nhập sâu rộng, hiệu quả liền với nâng cao lực thực thi pháp luật, sách; hồn thiện KCHT; phát triển, hồn thiện thị trường bảo đảm vận hành hiệu quả lu kinh tế thị trường; thúc đẩy ĐMST gắn với nâng cấp KHCN; đào tạo nhân an n va lực đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0, kinh tế số yêu cầu ngày cao tn to nhà cung ứng FDI hệ mới; nâng cao lực QLNN đối với FDI gh nâng cao nhận thức, đổi mới tư thu hút FDI giải pháp then chốt, p ie cấp bách cần thực hiện để Việt Nam nắm bắt hiệu quả hội thu d oa nl w hút FDI hệ mới mở cho đất nước ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 85 si TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Anh EC, IMF, UNCTAD, UN, WB, System of National Accounts, 2008 IMF, Balance of Payments and International Investment Position Manual, Sixth Edition (BPM6), 2009 OECD, OECD Benchmark Definition of Foreign Direct Investment (first edition) (BD1), 1983 lu an OECD, OECD Benchmark Definition of Foreign Direct Investment (fourth n va edition) (BD4), 2009 to Tài liệu tiếng Việt II p ie gh tn UNCTAD, World Investment Report 1998, 1998 nl w Bộ Chính trị, Nghị số 50-NQ/TW định hướng hoàn thiện thể chế, d oa sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến an lu năm 2030, 2019 u nf va Đảng cộng sản Việt Nam, Tư liệu văn kiện, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030, 2021 ll oi m Q́c hội, Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam, 1987 1992 z at nh Quốc hội, Luật Đầu tư nước Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), 1990 z Q́c hội, Luật Khuyến khích đầu tư nước, 1994 @ l gm Q́c hội, Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam, 1996 m co Q́c hội, Luật Khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi), 1998 Quốc hội, Luật Đầu tư nước Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), năm an Lu 2000 ac th 86 n va Quốc hội, Luật Đầu tư, 2005 si 10.Quốc hội, Luật Đầu tư số 67/2014/ QH13, 2014 11.Quốc hội, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, 2014 12.Bộ Kế hoạch Đầu tư, 30 năm thu hút đầu tư nước Việt Nam: Tầm nhìn hội kỷ nguyên mới, tháng 10/2018 13.Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2011, 2016, 2020 14.Tạ Anh Tú, “Thu hút đầu tư trực tiếp nước hệ vào Việt Nam - Thực trạng số kiến nghị” đăng trang Tin tức sự kiện Trường đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội ngày 21/02/2021 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 87 si

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan