I.Mở đầu
Lạm phát luôn luôn tồn tại,lạm phát luôn là một hiện tượng kinh tế và xảy ra ở bấtcứ một nền kinh tế nào Kể cả các nền kinh tế phát triển và đang phát triển Lạm phátluôn là lỗi lo lắng của chiến lược phát triển kinh tế và ổn định xã hội Chỉ cần một sự thayđổi về chỉ số giá tiêu dùng đã làm ảnh hưởng cho sự vận hành và phát triển ổn định thịtrường Việt nam đã trải qua nhiều thời kì biến động kinh tế khác nhau Sau cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ châu Á 1997cho đến năm 2007, nhìn chung đã duy trì được sựtăng giá cả ở mức độ hợp lý nhất định Nhưng việc ra nhâp WTO năm 2007, qua đó hộinhập càng sâu- rộng vào nền kinh tế thế giới cũng như bản thân nền kinh tế Việt Namphát triển lên cao đã bộc lộ nhiều yếu kém nội tại và lạm phát đang trở nên ngày càngnhức nhối Chỉ số lạm phát trong những năm gần đây cao hơn, vượt các nước trong khuvực Đông Nam Á và vươt xa hơn so với mục tiêu đề ra của chính phủ Do vậy, nhà nướcđã quyết tâm đưa ra những chính sách để đẩy lùi lạm phát Cụ thể,ngày 24/02/2011 thủtướng Nguyễn Tấn Dũng đã kí Nghị quyết số 11/NQ – CP về những giải pháp nhằm kiềmchế lạm phát và ổn định kinh tế vi mô, đảm bảo an sinh xã hội Tác động đến lạm phát córất nhiều yếu tố Sự tác động này diễn ra theo quy mô và theo thời kì khác nhau của từngnền kinh tế trong đó có lãi suất.
Lãi suất là một trong những biến vĩ mô quan trọng bâc nhất Theo GS Kinh tế họcN.GregoryMankiw “ là mức giá liên kết giữa hiện tại và tương lai “ với quan điểm đó lâunay vẫn được ưu tiên sử dụng như một công cụ cơ bản trong nhóm các giải pháp tiền tệ.Không ngoại lệ Mỹ- nền kinh tế số 1 thế giới vào tháng 12/2008 để đối phó với khủnghoảng tài chính toàn cầu, FED đã điều chỉnh lãi suất USD xuống mức thấp nhất trong lịchsử 0-0.25% Còn chúng ta, trong lich sử đã đối mặt với siêu lạm phát trong những năm 80trên 300%, lạm phát cao những năm 90 trên 50%.Lúc đó chính phủ đã sử dụng chínhsách tài khóa và tiền tệ thắt chặt Lãi suất ngân hàng được đẩy lên mức trên 12%/ năm.Điều đó có hiệu quả rõ rệt làm giảm lạm phát xuống 12.7% năm 1995 Bởi vậy, các nhàkinh tế quan tâm đến lãi suất để điều chỉnh lạm phát Nhưng thời gian gần đây, chúng tađã sử dụng công cụ lãi suất nhưng hiệu quả của nó chưa được cải thiện Có phải chúng tacòn nhiều thiếu sót hay chúng ta vận dụng chưa thật sự đúng với nền kinh tế Viêt Nam ởgiai đoạn này Hay chúng ta chưa khai thác một cách chủ động công cụ này? Nếu có, sựtương quan của nó đến chỉ số CPI như thế nào? Liệu chúng ta có nên sử dụng? hay sửdụng như thế nào trước diễn biến thị trường hiện tại? Giải đáp những câu hỏi đó tôi khảo
cứu và đưa ra đề án: “Tác động của lãi suất đến tình hình lạm phát ở Việt Nam giaiđoạn 2007-2011”
Trang 2Tỷ lệ lạm phát = 100% x (Pt - Pt-1) / Pt-1
Pt : Mức giá tại thời điểm t.
Pt-1 : Mức giá tại thời điểm trước đó.
Để đo lường mức giá chung ta sẽ sử dụng các chỉ số : Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ sốgiá sinh hoạt ( CLI), chỉ số giá sản suất (PPI), chỉ số giá bán buôn (WPI).
1.2 Nguyên nhân lạm phát.
Cung ứng tiền tệ : Theo quan điểm của các nhà kinh tế thuộctrường phái tiền tệ, khi cung tiền tăng lên kéo dài sẽ làm cho mức giá cả tăngkéo dài và gây ra lạm phát.
Lạm phát do chi phí đẩy : Xảy ra do những cú sốc cung tiêu cựchoặc do kết quả của những cuộc đấu tranh đòi tăng lương gây ra.
Lạm phát cầu kéo : Diễn ra do tổng cầu AD tăng nhanh hơn tiềmnăng sản suất của nền kinh tế gây ra lạm phát.
Lạm phát do thâm hụt ngân sách: Thâm hụt ngân sách cũng là mộtnguyên nhân dẫn đến tăng cung ứng tiền tệ và gây ra lạm phát cao.
Lạm phát theo tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái giữa các đồng nội tệso với đơn vị tiền tệ nước ngoài cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát.
Lạm phát ngoài dự kiến: Còn phân bố lại thu nhập một cách bất hợp lý
2 Lãi suất và vai trò của lãi suất trong nền kinh tế.
Khái niệm lãi suất:
Trang 3“ Lãi suất là giá của người đi vay phải trả người cho vay để được sử dụng mộtkhoản tiền trong khoảng thời gian xác định”.
Lãi suất được hiểu một cách chung nhất là giá cả của tín dụng – giá cả của quanhệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ hoặc cho thuê những hình thức tiền tệhoặc các hình thức về vốn gọi là lãi suất.
Lãi suất sinh ra là người đi vay đã chiếm dụng vốn của người có vốn với mục đíchphục vụ cho nhu cầu sinh lời của mình (trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêudùng) trong khi người cho vay mất đi cơ hội sinh lời với chính nguồn vốn sẵn có.
2.1.Phân loại lãi suất
Lãi suất có rất nhiều cách phân loại khác nhau như: nội tệ- ngoại tệ, phânloại theo thời gian, phân loại theo mục đích sử dụng… Nhưng ở đây chúng ta sẽnghiên cưu lãi suất theo 2 nhóm theo nhân tố tác động:
Lãi suất tự do, thay đổi do ảnh hưởng cung cầu thị trường.
Lãi suất do ngân hang nhà nước công bố bao gồm : Lãi suất chiếtkhấu, lãi suất cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm, lãi suất định hướng trên thịtrường liên ngân hang, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở….
2.2.Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế.
Công cụ khuyến khích đầu tư: Lãi suất là công cụ khuyến khích lợiích vật chất để thu hút các khoản tiết kiệm của chủ thể kinh tế, tạo nên quỹ chovay đáp ứng theo nhu cầu của nền kinh tế.
Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp:Chính sách lãi suất là một bộ phận trong tiền tệ nhà nước nhằm điều tiết lưuthông tiền tệ kích thích điều tiết và định hướng các hoạt động kinh doanh của cácđơn vị kinh tế.
Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô
Trang 4 Lãi suất là công cụ có hiệu quả nhằm khai thác và sử dụng hiệuquả các nguồn lực của nền kinh tế.
3 Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát:
Hiệu ứng Fisher
Hiệu ứng Fischer do nhà kinh tế học người Mỹ Irving Fisher đưa ra vào thờikì đại khủng hoảng 1930-1939 Đây là một nội dung quan trọng trong thuyết số lượngtiền tệ của ông, nhằm mục đích lí giải hiện tượng khủng hoảng của nền kinh tế Ôngcho rằng nguyên nhân chủ chốt gây ra đại khủng hoảng là tín dụng dễ dãi dẫn đến sựnợ nần quá mức, gây ra nận đầu cơ và các bong bóng tài sản, và khi bong bong tài sảnvỡ dẫn đến tài sản giảm giá trị, đói tín dụng, ảnh hưởng đến các ngành sản xuất, dẫnđến giảm phát.
Hiệu ứng Fisher mô tả mối quan hệ giữa tỉ lệ lạm phát và hai loại lãi suất là lãisuất danh nghĩa và lãi suất thực tế Khi tỉ lệ lạm phát tăng lên thì tỉ lệ lãi suất danhnghĩa cũng tăng lên cùng một tỉ lệ, trong khi tỉ lệ lãi suất thực tế không thay đổi.
Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực tế + Tỷ lệ lạm phát
Ví dụ, nếu ngân hàng trả cho khoản tiền tiết kiệm mà bạn gửi trong một nămvới lãi suất danh nghĩa là 14% mà tỉ lệ lạm phát trong thời gian đó là 12% thì lãi suấtthực tế bạn nhận được sẽ là 14%-12%= 2% cũng chính là hiệu ứng Fisher 14%-12%=2%.
Kích thích đầu tư,kích thích tiêu dùng
Tăng tổng cầu
Sản lượng tăng, giá tăng
Thất nghiệp giảm
Hạn chế đầu tư, kích thích tiêu dùng
Giảm tổng cầu
Sản lượng giảm,giá giảm
Thất nghiệp tăng
Lãi suất thấp
Lãi suất cao
Trang 5Vậy, khi tỉ lệ lạm phát tăng 1%thì lãi suất danh nghĩa cũng tăng 1% thì lãi suấtdanh nghĩa được gọi là hiệu ứng Fisher.
Sự ảnh hưởng của lãi suất đến tỷ lệ lạm phát thông qua cơ chế lantruyền tiền tệ
Lãi suất là một công cụ quan trong bậc nhất của chính sách tiền tệ Nó đượcáp dụng nhất quán trong một lãnh thổ và được ngân hàng nhà nước điều hành chặtchẽ và mềm dẻo tùy theo từng thời kì cho phù hợp với nhu cầu huy động vốn và cungứng vốn Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng lãi suất tác động làm thay đổi cầu tiền tệtrong dân cư, và làm thay đổi tỷ lệ lạm phát Thật vậy, khi có lạm phát ngân hàng nhànước sẽ tăng lãi suất tiền gửi Vì thế dân chúng và các doanh nghiệp sẽ đầu tư vàongân hàng (gửi tiền vào ngân hàng) có lợi hơn là đầu tư vào sản xuất kinh doanh Nhưvậy, cầu tiền giảm do đó tổng đầu tư giảm, làm cho tổng cầu giảm dẫn đến giá giảm.Nhưng theo hiệu ứng Fisher chúng ta biết rằng:
Tỷ lệ suất danh nghĩa = tỷ lệ lãi suất thực tế + tỷ lệ lạm phát
Do đó khi có lạm phát cao, áp dụng chính sách lãi suất ở đây chính là việctăng tỷ lệ lãi suất danh nghĩa cao hơn hẳn tỷ lệ lạm phát (để duy trì lãi suất thựcdương ) qua đó mới tạo được cầu tiền danh nghĩa tương ứng với cầu tiền thực tế Tómlại, khi lãi suất tiền gửi cao thì đồng thời thúc đẩy nhiều người gửi tiền vào ngân hàngthương mại (NHTM) và ngược lại NHTM mua tín phiếu NHNN với lãi suất kinhdoanh có lãi sẽ giảm được khối lượng tín dụng Nếu lãi suất tiền cho vay cao thì sẽtạo tâm lý của người đi vay vì kinh doanh bằng vốn vay ngân hàng không có lợinhuận Như vậy dùng lãi suất có thể làm tăng hoặc giảm lượng tín dụng của NHTMđể đạt được mục đích chính sách tiền tệ làm ổn định lạm phát Do đặc tính của nềnkinh tế Việt Nam chúng ta không thể dùng chính sách lãi suất với tỉ lệ lãi suất cao đểgiảm tỉ lệ lạm phát mà phải quan tâm đến mối quan hệ giữa lãi suất trong nước với lãisuất nước ngoài Trong việc kiểm soát lạm phát đây là công cụ phổ điển ( Phổ thôngvà cổ điển) do đó các nước ngày càng ít sử dụng hơn Tuy đây là một công cụ rấtquan trọng trong việc kiểm soát lạm phát và huy động vốn và cung cấp vốn.
Tác động gián tiếp của lạm phát đối với lãi suất thông qua lĩnh vực tíndụng và tiền tệ
Lạm phát xảy ra đã làm cho lượng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng sụt giảmvới tâm lý đồng tiền mất giá trị thực của nó dân chúng muốn nắm giữ những tài sảncó giá trị ổn định hơn như ngoại tệ, vàng, BĐS… mà không phải là tiền gửi ngânhàng Lượng tiền gửi giảm khả năng cho vay của NHTM lúc này các NHTM điềuchỉnh lãi suất sao cho phù hợp với lạm phát để thu hút người gửi tiền, Ngân hàng đãgặp khó khăn trong việc huy động vốn Nhưng lãi suất của hệ thống ngân hàng đượcchỉ đạo bởi NHNN do vậy mức lãi suất thực này phải ổn định Hơn nữa, Lãi suất thực= lãi suất danh nghĩa – tỉ lệ lạm phát Mà tỉ lệ lạm phát cao, muốn lãi suất thực ổnđịnh thì phải tăng lãi suất danh nghĩa Sự quan hệ tỉ lệ thuận này khiến cho lãi suấtdanh nghĩa tăng
Trang 6Hoạt động của hệ thống ngân hàng không còn ổn định nữa Chức năng kinhdoanh tiền tệ bị hạn chế, không còn như lúc ban đầu khi chưa có lạm phát xảy ra, vìlạm phát xảy ra chẳng ai muốn nắm giữ một lượng tiền mặt Do dó, lạm phát đã làmquan hệ tín dụng, thương mại và ngân hàng bị thu hẹp lại.
III.Thưc trạng
1 Tình hình lạm phát và lãi suất ở Việt Nam 2000-2011A Lạm Phát
1 Ảnh hưởng từ thị trường kinh tế thế giới.
Thứ nhất, Giá dầu và nguyên nhiên vật liệu đầu vào của sản xuất liên tục gia
tăng trong những năm gần đây, đặc biệt là nhóm các nước mới nổi ở khu vực Châu Á,nhất là Trung Quốc đã đẩy nhu cầu năng lượng toàn cầu tăng cao đột biến, cùng vớinhững bất ổn với xung đột chính trị tại các nước Trung Đông là nguyên nhân đẩy giá dầulên cao chưa từng có trong lịch sử 145USD/ thùng trong tháng 3 năm 2008, đồng thời giácác nguyên vật liệu đầu vào khác như sắt thép, phân bón, xi măng cũng liên tục gia tăng.Như vây, giá dầu đã tăng 72% , sắt thép tăng 114%, Phân bón tăng 59.6%, khí lỏng tăng95% So với những năm trước đó Điều này đã ảnh hưởng đến chi phí sản xuất đầu vàocủa doanh nghiệp Đây là hiện tượng lạm phát do chi phí đẩy.
Thứ hai, Giá lương thực, thực phẩm liên tục tăng : xuất phát từ quá trình biến
đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai, dịch bệnh diễn ra liên tục cùng với những năm tăngtrưởng kinh tế mạnh trên thế giới – là những năm mà thế giới công nghiệp hóa mạnh.Khiến diện tích đất trồng trọt, chăn nuôi bị thu hẹp Tất cả, đã làm sản lượng củalương thực thực phẩm giảm mạnh Tình trạng khan hiếm lương thực càng tăng.
Thứ ba, Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới cuối năm 2008 diễn ra rộng khắp
trên phạm vi toàn thế giới đã đưa ra một hiện tượng là lượng tiền đồng loạt được cácquốc gia tăng lên đưa ra thị trường toàn cầu Trước việc dầu và giá lương thực – thựcphẩm liên tục tăng đã đưa ra một cú sốc Cung rất lớn làm lạm phát toàn cầu tăng lên.Ứng phó với tình hình này các NHNN của các nước phải tăng lãi suất để kiềm chếlạm phát Cụ thể:
Nhật Bản tăng 1 lần từ 0.25%-0.5% /năm.EU tăng 2 lần từ 3.5%- 3.75%-4.0% /năm.Anh tăng 3 lần từ 5.0%-5.5% /năm.
Trung Quốc tăng 6 lần từ 6.12%-7.47% /năm.
Việc các nước thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua tăng lãi suấtcùng với việc tăng giá dầu và giá lương thực- thực phẩm tăng cao chính là nguyênnhân cơ bản của sự suy thoái kinh tế toàn cầu được bắt đầu từ tháng 3 năm 2008 Màbiểu hiện là cuộc khủng hoảng cho vay dưới chuẩn của Mỹ từ đầu tháng 7 năm 2007.Trước cảnh lạm phát tăng cao như vậy NHNN của các nước đã bơm ra thị trường củanước mình một lượng tiền lớn nhằm cứu vãn nền kinh tế của chính mình Cụ thể,
Mỹ đưa ra nền kinh tế trên 2300 tỷ USD để cứu hệ thống ngân hàng
Trang 7Châu Âu cũng đưa ra hơn hàng nghìn tỷ EUR để cứu hệ thống NHNhât Bản, Anh cũng đưa ra một lượng tiền lớn.
Việc đưa ra thị trường một lượng tiền tệ lớn và đồng thời thực hiện cắt giảmlãi suất từ tháng 8/2007 như Mỹ, Anh, Canada… Đưa một lượng tiền lớn ra thịtrường kết hợp với việc điều chỉnh lãi suất của các nước đã làm đẩy lạm phát toàn cầutiếp tục tăng cao.
2 Ảnh hưởng từ trong nền kinh tế của Việt Nam tác động đến lạm phát
o Chi phí sản xuất tăng cao Đặc biệt là từ đầu năm 2000 đến cuốinăm 2011 giá xăng dầu điều chỉnh gần 30 lần giá từ 4,800 VNĐ đến 21,300VNĐ Đồng hành với giá xăng là giá điện, giá than… và các giá của nhữngvật liệu từ sự ảnh hưởng của giá xăng,dầu ,điện,khí đốt cũng tăng lên.
o Giá lương thực- thực phẩm tăng cao: Biến đổi khí hậu toàn cầutrên thế giới đã tác động trực tiếp đến Việt Nam những hậu quả nặng nề.Nhưng cơn bão càn quét miền trung, cùng với bệnh dịch do sâu bệnh đã pháhoại mùa màng và giảm năng suất của lương thực- thực phẩm Bệnh dich,cúm gà, lợn tai xanh, long móng lở mồm ở gia súc…nạn ốc mưu vàng hại lúa,đợt nắng hạn kéo dài, rét đậm rét hại kéo dài khiến sụt giảm sản lượng lươngthực- thực phẩm Khiến cho giá của thị trường biến động mạnh Cụ thể, Thịtlợn giá tăng 250%-300%, thịt bò tăng 200%-225% Gạo tăng 250% từ năm2000 đến 2011.
o Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ liên tục được mở rộng từđầu năm 2001-2007 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong vòng mấy nămgần đây, GDP Việt Nam liên tục tăng trưởng ở mức cao trên 8% và mục tiêugiai đoạn này đối với chính phủ Việt Nam là tăng trưởng kinh tế Với mục tiêuđược đề ra với nền kinh tế VN do vậy các chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏngthực hiện nhiều năm liền xong lại không quản lý chặt chẽ Và đây cũng là lýdo tại sao lãi suất của các ngân hàng VN liên tục giảm, các ngân hàng đuanhau mở rộng tín dụng, điều kiện cho vay trở nên dễ dàng và thị trường đượcđón nhận thêm nhiều NHTM ra mắt Do đó đã phần nào bơm một lượng tiềnvào nền kinh tế Điều này đã gián tiếp gia tăng sưc ép cho việc tăng lạm pháttrong thời gian ấy Dẫn đến sang năm 2008 nền kinh tế VN đã rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng trầm trọng Nhà nước đã bắt đầu điều chỉnh mức lãi suất đểchống lại lạm phát nhưng vẫn không có tác dụng kết quả là mức lạm phát năm2008 là 8.1% Không dừng lại ở đó lạm phát đã viếng thăm VN, vào năm2009-2010 khủng hoảng kinh tế đã bắt đầu xảy ra ở VN Năm 2010 đạt 2 consố 11.75% phá vỡ kỉ lục 2008 là 8.1% cao nhất trong thập kỉ vừa qua Nếutính theo tổng cục thống kê thì chỉ số giá tiêu dùng năm 2010 so với 2009 tăng9.2% Không dừng lại, mức lạm phát tiếp tục phi mã trong năm 2011 lên mức18.58% So với năm 2010, chỉ số giá tiêu dùng cả năm 2011 tăng 18,58%.
Trang 8o Luồng vốn từ nước ngoài vào VN gia tăng nhanh: Bắt đầu từ cuốinăm 2007 khi VN chính thức là thành viên của tổ chức WTO cùng với nhữngchính sách mới nhằm thúc đẩy mở cửa thị trường.Nên thị trường VN đã đượccác nhà đầu tư nước ngoài đổ vốn khá lớn vào Đứng trước thực trạng đó,NHNN Việt Nam đã phải cung ứng một lượng tiền VNĐ khá lớn để muangoại tệ đó Nhằm mục đích ổn định và phá giá nhẹ tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu.Làm tăng phương tiện thanh toán, lãi suất tăng và lạm phát lại gia tăng.
3 Thực trạng và nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Với số liệu tỉ lệ lạm phát của các năm 2000-2011.
-505101520
Trang 9Sự tăng lên liên tục của tổng cung và tổng cầu trong dài hạn tạo nên tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao, đồng thời đã kéo theo sự tăng lên không ngừng trong mức giá Mặt khácdo năng lực sản xuất (tổng cung) tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của tổng cầu nên đã đẩymức giá tăng lên cao hơn đáng kể với tốc độ tăng trưởng kinh tế Có thể thể hiện xu hướngnày bằng đồ thị dưới đây:
Hình 2: Mô tả sự dịch chuyển tổng cung và tổng cầu trong dài hạnP AS1 AS2 AS3
P1E1 3 AD2 AD1
Trong dài hạn, đường tổng cung dịch chuyển sang phải khi năng lực sản xuất tăng lênnhờ các yếu tố nguồn vốn đầu vào tăng Ở Việt Nam, các nguồn lực này tăng rất nhanh, đặc biệtlà nguồn vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (năm 2000 với 391 dự án, tổng số vốnđăng kí là 2.84 triệu USD và số vốn thực hiện 2.41 triệu USD- sang đến năm 2008 mặc dù khủnghoảng kinh tế thế giới nhưng nguồn vốn FDI vào Việt Nam lại đạt mức kỉ lục 64 tỷ USD, Năm2009 tổng vốn FDI vào Việt Nam chỉ đạt 21.48 tỷ USD, vốn giả ngân đạt 10 tỷ USD, chỉ 30% sovới năm 2008; bước sang năm 2010 tình hình được cải thiện hơn tổng số vốn FDI được giải ngânđạt 11 tỷ USD tăng 10% so với năm 2009.
Bảng 2: Top 5 ngành thu hút FDI lớn nhất năm 2010.
Vốn đăng kýcấp mới (triệu USD)
Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD)
Vốn đăng ky cấp mới và tăng thêm (Triệu USD)
3 Sản xuất,phân phối điện,khí, nước, điều hòa 6 2.942,9 9,8 2.952,6
Trang 105 Vận tải kho bãi 16 824,1 55 879,1(Nguồn: MPI &GSO)Tính đến 20/11/2011, có 919 dự án được cấp phép mới với tổng vốn đăng ký đạt9,91 tỷ USD và có 324 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư, với tổng vốn đăng ký tăngthêm gần 2,78 tỷ USD, tăng 50% so với cùng kỳ năm 2010.Điểm đáng chú ý, côngnghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nướcngoài, với 382 dự án đầu tư đăng ký mới có tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 6,24 tỷUSD, chiếm 49,1% tổng vốn đầu tư đăng ký trong 11 tháng.Đứng thứ hai là lĩnh vực sảnxuất phân phối điện với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,53 tỷ USD;thứ ba là lĩnh vực xây dựng với 119 dự án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mớivà tăng thêm khoảng 1,19 tỷ USD.tiếp theo là lĩnh vực kinh doanh bất động sản với tổngsố vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 464,13 triệu USD, chiếm 3,7%.
Do năng lực sản xuất của nước ta tăng chậm hơn tốc độ tăng giá của tổng cầu(hay nói cách khác là cung thay đổi không kịp so với cầu) đã đẩy mức giá tăng nhanh hơnđáng kể so với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Điều này thể hiện ở trên biểu đồ hình 2đã nêu Nếu năng lực sản xuất của nước ta tăng nhanh hơn mức tăng thực tế trong nhữngnăm qua thì đường tổng cung AS1 (Tổng cung thực tế năm 2000) chuyển dịch mạnh hơnsang bên phải với vị trí AS3 (giả sử đó là năm 2010) thay vì vị trí AS2 (thực tế của năm2010) Tai đó điểm cân bằng E3 (Giao của AD2 và AS3) với mức giá P3 < P2 mức giáthực tế của nước ta năm 2010.
Xét đến tại sao nước ta lại có thực trạng như vậy, nhân tố nào quyết định năng lựcsản xuất, năng suất lao động Có phải các nhân tố đầu vào : Vốn, lao động,tài nguyên haytrình độ khoa học- kỹ thuật Có lẽ trong đó trình độ khoa học – công nghệ đóng vai tròquyết định.
Để lý giải điều trên khi mà muốn tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời gian qua:Do trình độ khoa học – ki thuật – công nghệ của nước ta còn nhiều non yếu và lạc hậu.Phần lớn là công cụ sản xuất thô sơ, chưa được cải tiến chỉ khoảng 30% đạt tiêu chuẩnquốc tế nên năng suất lao động kém Làm sản lượng còn ít chưa đáp ứng nhu cầu sửdụng Làm tổng cầu thiếu hụt và đẩy mức giá lên cao hơn đáng kể so với tốc độ tăngtrưởng kinh tế.
Như vậy lạm phát của nước ta trong những năm gần đây tăng đột biến không chỉlà hệ quả tích lũy của quá trình tăng trưởng dài hạn mà còn thêm cả kết quả của năng lựcsản xuất yếu kém vì trình độ khoa học kĩ thuật có hạn vẫn chưa được cải tiến trong nhiềunăm qua
Một nguyên nhân nưa đã như nói ở trên đó là: Một lượng tiền khá lớn đã chảy vàonước ta do chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài Với lượng ngoại tệ lớn nhưvậy NHNN đã phải đưa ra nền kinh tế lượng tiền mặt đưa vào lưu thông Cung tiền tăng,
Trang 11đã tác động đến các hoạt động đầu tư, tín dụng, tiêu dùng của dân chúng cũng chính vì đómà tăng theo Cũng là nguyên nhân của lạm phát.
4 Bảy giải pháp kiềm chế lạm phát chủ yếu tại Việt Nam
Chính phủ đã chỉ đạo và đồng bộ các giải pháp chủ yếu sau đây: Một là, thực hiện các chính sách tiền tệ thắt chặt:
Do cung tiền trong lưu thông và dư nợ tín dụng liên tục tăng qua các năm lànguyên nhân quan trọng gây ra lạm phát Nhận biết được điều đó, chính phủ chủ trươngchỉ đạo NHNN kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụngngay từ đầu năm.
Thông qua việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHTM và tăng lãi suất cho vay sẽlàm cho đầu tư giảm qua đó làm giảm tổng cầu từ (Y2->Y1) và làm giảm tỷ lệ lạm phát.
Nhưng dù có thắt chặt thì vẫn phải đảm bảo tính thanh khoản của hoạt động kinhtế và của các ngân hàng, tổ chức tài chính,tổ chức tín dụng để việc sản xuất hàng hóa vànhập khẩu không bị hạn chế.
Hai là, cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụngngân sách nhà nước, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảmthâm hụt ngân sách
Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cho các doanh nghiệp nhà nước chiếmkhoảng 45% tổng đầu tư xã hội Năm 2010, ước tính các dự án FDI đã giải ngân được 11tỷ USD, tăng 10% so với năm 2009, trong đó giải ngân của các nhà đầu tư nước ngoài(ĐTNN) ước tính đạt 8 tỷ USD Vốn FDI chiếm 25,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm2010 cao hơn 2009 ( chiếm 25.5%) Tính đến 20/10/2011, thu hút vốn FDI mới chỉ đạt11.273,9 triệu USD, bằng 78,2% cùng kỳ năm 2010 Trong đó: vốn đăng ký là 8.876,2triệu USD của 861 dự án được cấp phép mới (giảm 29,9% về vốn và giảm 19,3% về sốdự án so với cùng kỳ năm trước); vốn đăng ký bổ sung 2.397,7 triệu USD của 264 lượtdự án được cấp phép từ các năm trước Cắt giảm nguồn đầu tư này sẽ làm giảm áp lực vềcầu, giảm nhập siêu, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế Như vậy bằng cách giảm đi chitiêu của chính phủ, Chinh phủ đã tác động trực tiếp đến tổng cầu Làm tổng cầu giảm kéotheo lạm phát giảm.
Trang 12Ba là, tập trung phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanhhậu quả của thiên tai, dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực thực phẩm.
Văn bản của chính phủ Số 12/2011/QĐ-TTG đã hỗ trợ phát triển công nghiệp, Vềtài chính: “Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được hưởng ưu đãi về thuế xuấtnhập khẩu theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.” và“Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho phát triển công nghiệp công nghệ caođược xem xét, cho hưởng các chính sách về thuế theo theo quy định của pháp luật vềcông nghệ cao”
Hiện nay, tiềm năng tăng trưởng của nước ta còn rất lớn, nhất là khi Việt Nam đãlà thành viên đầy đủ của tổ chức WTO , Đầu tư nước ngoài và đầu tư tư nhân tăng nhanh, thịtrường xuất khẩu được mở rộng, Vì vậy Phát triển sản xuất là giải phát gốc, tạo hiệu quảnhiều mặt, vừa tăng nguồn cung cho thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần kiềm chếlạm phát, giảm nhập siêu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không gây phản ứng phụ.
Bốn là, bảo đảm cân đối cung – cầu về hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu.
Cân đối cung – cầu về hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và tiêudùng là tiền đề quyết định để không gây ra đột biến về giá, ngăn chặn đầu cơ, tích trữ.
Cán cân thương mại là một chỉ tiêu vĩ mô rất quan trọng.Nhập siêu đã và đangtăng trong năm gần đây, điều đó đã đe dọa đến cân đối vĩ mô, đòi hỏi phải áp dụng cácbiện pháp kiên quyết để hạn chế tình trạng này trên cơ sơ đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soátnhập khẩu Làm việc này, Chính phủ chỉ đạo quyết liệt nhiều giải pháp: NHNN đảm bảođủ vốn và mua hết ngoại tệ cho các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, xử lý ngay các áchtắc về tín dụng xuất khẩu cho từng trường hợp cụ thể: Tăng cường hỗ trợ công tác xúctiến thương mại đối với hàng xuất khẩu ; cải cách mạnh thủ tục hành chính liên quan đếnhoạt động xuất khẩu để làm giảm chi phí cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao khả năngcạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam đi đôi với việc áp dụng các hàng rào kỹ thuật vàcác biện pháp khác phù hợp với các cam kết quốc tế của nước ta để giảm nhập siêu, kể cảviệc tăng thuế nhập khẩu những mặt hàng ko thiết yếu
Trang 13Năm là , triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng:
Hiện nay , tình trạng lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng diễn ra khá phổ biến ởcác cơ quan, đơn vị Tiềm năng tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng là rất lớn Vì vậy,chính phủ yêu cầu các cơ quan nhà nước cắt giảm 10% chi tiêu hành chính, các doanhnghiệp phải rà soát tất cả các khoản chi nhằm hạ giá thành và phí lưu thông
Sáu là, tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành phápluật nhà nước về giá.
Kiên quyết không để xảy ra tình trạng lạm dụng các biến động trên thị trường đểđầu cơ, nâng giá, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và tiêu dùng, như: Xăngdầu, sắt thép, xi măng, thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm….; Ngăn chặn tình trạngbuôn lậu qua biên giới , đặc biệt là buôn lậu xăng dầu, khoáng sản
Bảy là, mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh và xã hội
Trước tình hình giá cả tăng cao, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân, nhất làvùng nghèo, hộ nghèo , vùng bị thiên tai,người lao động có thu nhập thấp , chính phủ đãchủ trương mở rộng các chính sách về an sinh xã hội Từ tháng năm năm 2010 thủ tướngchính phủ quyết định tăng mức lương cơ bản lên 730.000 vnđ
B Lãi suất.
Thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội với lãi suất âm , chính sách lãi suất hoàntoàn cứng nhắc theo kiểu hành chính , phổ biến là lãi suất do bao cấp tín dụng Bước vàonhưng năm đầu của thời kỳ đổi mới Việt Nam đã đổi mới chính sách lãi suất thả nổi , trầnlãi suất , lãi suất chiết khấu… Nhưng sự đổi mới này còn mang tính thụ động và việcđiều hành trên thị trường tiền tệ còn bấp bênh.
Những năm đầu giai đoạn 2000-2011 chính sách lãi suất đã từng bước đổi mớiphù hợp với cơ chế thị trường bước đầu lãi suất USD đã được tự do hóa vào tháng 6 năm2001 sau đó đến lãi suất đồng Việt Nam được tự do hóa (6/2002) Mặc dù chính sách lãisuất được coi là tự do hóa nhưng vẫn tồn tại lãi suất cơ bản do NHNN công bố Lãi suấtcơ bản được áp dụng từ 8/2000 và được xác định hàng tháng trên cơ sở tham khảo lãisuất cho vay của hơn 30 NHTM áp dụng với khách hàng tốt nhất NHNN quyết định lãisuất cho vạy của các NHTM không phải tuân theo mức giá trần và đưa ra lãi suất thực tếcùng biên độ dao động 0.5%-1.0% vào năm 2001 NHTM linh động giải quyết từngtrường hợp cho vay cụ thể
Lãi suất cho vay = Lãi suất thực tế + Biên độ dao động
Giai đoạn 2001 – 2007 dường như mức lãi suất cơ bản đứng yên ( chỉ dao độngquanh 7.5% - 8.5% ) mãi cho đến năm 2008 mức lãi suất mới được điều chỉnh từ 8.5%lên 8.75% , đặc biệt trong lần điều chỉnh ngày 16/5/2008 lên 12% lãi suất cơ bản được trả
Trang 14lại cho đúng chức năng của nó thành một cơ sơ để xác định hành lang pháp lý cho lãi suấtcho vay của NHTM thay vì mức lãi suất cho vay rất cứng nhắc và mờ nhạt trước đó
Bảng : Lãi suất cơ bản 2000- 2011