Tình hình vi phạm pháp luật của thanh, thiếu niên ở việt nam hiện nay và các biện pháp phòng chống

7 399 4
Tình hình vi phạm pháp luật của thanh, thiếu niên ở việt nam hiện nay và các biện pháp phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Ở nước ta, công tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật phạm tội thành niên thuộc trách nhiệm Đảng, Nhà nước, quan, tổ chức toàn thể nhân dân Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật nhằm bảo đảm phát triển toàn diện trẻ em người chưa thành niên Chính phủ, Bộ, ngành quyền cấp đề nhiều chương trình, kế hoạch áp dụng nhiều biện pháp để tăng cường bảo vệ an ninh, trật tự an tồn xã hội, đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung có vi phạm pháp luật thanh, thiếu niên Tuy nhiên, tình hình thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật phạm tội nước ta có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp Nhận thấy vấn đề quan trọng, em định chọn đề tài: “Tình hình vi phạm pháp luật thanh, thiếu niên Việt Nam biện pháp phòng chống” Em xin chân thành cảm ơn giảng dạy nhiệt tình tư vấn thầy giúp em hồn thành viết Tuy nhiên kiến thức hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong thầy cô bạn đọc cho em lời nhận xét để viết lần sau rút kinh nghiệm hoàn chỉnh Trước giải vấn đề nên hiểu vi phạm pháp luật gì? Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vê Cấu thành vi phạm pháp luật gồm: • Mặt khách quan biểu bên vi phạm pháp luật • Mặt chủ quan biểu tâm lí bên chủ thể vi phạm pháp luật • Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lí, nghĩa họ phải có trách nhiệm hành vi vi phạm • Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Giáo trình lí luận nhà nước pháp luật NXB công an nhân dân, năm 2010, trang số 211 Phần Thực trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên Theo thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số người vi phạm pháp luật hình bị khởi tố, truy tố, xét xử năm 2003 khởi tố 4.578 người, truy tố 3.260 người, xét xử 2.940 người Theo số liệu thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội (Bộ Cơng an) tháng đầu năm 2008 xảy 5.746 vụ, với khoảng 9.000 người người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự, tăng 2% số vụ so với kỳ năm ngoái Về độ tuổi, theo thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội tình hình tội phạm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thực có chiều hướng gia tăng chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 60%; từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chiếm khoảng 32% 14 tuổi chiếm khoảng 8% tổng số vụ phạm tội người chưa thành niên trẻ em thực Về cấu tội phạm, theo thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, hành vi vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên tập trung nhiều vào nhóm tội xâm phạm sở hữu; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự người, số tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Trong tội danh trộm cắp tài sản chiếm 38%, cố ý gây thương tích chiếm 11%, đặc biệt giết người chiếm 1,4% Về địa bàn hoạt động, vụ vi phạm pháp luật phạm tội người chưa thành niên thực không xảy thành phố, thị xã mà xảy vùng nơng thơn, kể vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, đánh giá cách tổng thể phạm vi tồn quốc thành phố lớn, nơi kinh tế phát triển mạnh thu hút nhiều lực lượng lao động, nhiều thành phần xã hội sinh sống, tỷ lệ thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật phạm tội chiếm tỷ lệ cao có chiều hướng tăng nhanh Từ thực trạng nêu trên, thấy năm gần đây, số vụ số lượng người chưa thành niên vi phạm pháp luật phạm tội có chiều hướng ngày gia tăng Tính chất, mức độ vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm hình người chưa thành niên thực ngày nghiêm trọng Nếu năm 2000 trở trước, người chưa thành niên thường thực hành vi trộm cắp, gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích khơng gây nguy hại lớn, năm gần tính chất, mức độ tội phạm lại nguy hiểm vượt giới hạn độ tuổi người chưa thành niên như: hình thành băng nhóm tội phạm có tổ chức, có cấu chặt chẽ Thực hành vi phạm tội: giết người (con giết cha mẹ, cháu giết ông bà); cướp tài sản có sử dụng vũ khí nóng; hiếp dâm; mua bán, sử dụng trái phép chất ma túy Sự gia tăng số lượng, mức độ vi phạm pháp luật thanh, thiếu niên có khác địa phương, theo tỷ lệ tăng nhiều chủ yếu tập trung thành phố lớn Đặc biệt số loại tội phạm có tính chất xun quốc gia, tội phạm cơng nghệ cao phát triển Đây yếu tố có tác động mạnh đến tình hình vi phạm pháp luật thanh, thiếu niên Vì vậy, dự báo thời gian tới, số lượng vụ vi phạm pháp luật số người vi phạm tiếp tục gia tăng; tính chất hành vi vi phạm ngày nghiêm trọng diễn biến phức tạp; tội phạm hoạt động theo băng nhóm, có tổ chức, có cấu chặt chẽ độ tuổi tiếp tục gia tăng Hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt hành vi phạm tội chủ yếu tập trung vào nhóm tội như: xâm phạm tính mạng sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; xâm phạm an tồn cơng cộng trật tự cơng cộng; tội phạm ma túy Trong tương lai gần, thanh, thiếu niên tham gia vào đường dây tội phạm xuyên quốc gia tội phạm ma túy, tội phạm công nghệ cao, tội mua bán phụ nữ với tính chất hậu đặc biệt nghiêm trọng Phần Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên Thực trạng tình hình vi phạm pháp luật người chưa thành niên có nhiều nguyên nhân gây Song, xuất phát từ thực tiễn cơng tác đấu tranh phòng, chống vi phạm tội phạm, đồng thời thông qua hoạt động thống kê tội phạm, rút số nguyên nhân sau: 2.1 Từ phía gia đình Đây nguyên nhân chủ yếu, mơi trường sống gia đình có tác động ảnh hưởng sâu sắc tới trình phát triển nhân cách trẻ em Vai trò gia đình việc quản lý, giáo dục trẻ em - đặc biệt vai trò cha mẹ - quan trọng Gia đình tạo dựng mơi trường giáo dục tốt, có nề nếp kỷ cương điều kiện kinh tế có khó khăn có sống hạnh phúc, có lối sống sáng, lành mạnh Ngược lại, mơi trường giáo dục gia đình khơng tốt nguyên nhân dẫn đến đường vi phạm pháp luật Những thiếu sót, sai lầm từ phía gia đình do: Một là, lựa chọn phương pháp quản lý, giáo dục không đúng, như: thỏa mãn đáp ứng đầy đủ yêu cầu vật chất yêu cầu khơng đáng, khơng phù hợp với lứa tuổi điều kiện kinh tế gia đình Sự nng chiều thái quá, không bắt làm lụng, coi nhẹ bỏ qua lỗi lầm, nghĩa vụ cái, từ tạo thói quen, tâm lý đòi hỏi, hưởng thụ sống ích kỷ, ỷ lại Hai là, gia đình thiếu trách nhiệm, không quan tâm việc quản lý giáo dục cái, ỷ lại cho nhà trường xã hội như: bố mẹ lo làm ăn buôn bán, phải công tác xa thường xuyên, bố mẹ ốm đau bệnh tật không quản lý chặt chẽ việc học tập, sinh hoạt Có trường hợp bỏ học hàng tháng, chơi qua đêm, nghiện hút có hành vi vi phạm pháp luật mà bố mẹ không hay biết, đến nhận thông báo quan công an hàng xóm, bạn bè mách bảo việc muộn Ba là, số gia đình có hồn cảnh đặc biệt bố mẹ ly hôn; bố mẹ chấp hành án phạt tù, bố mẹ chết, sống với ghẻ bố dượng, mồ cơi bố mẹ em phải với ông bà, anh chị em ruột, sống mình, sống lang thang Những trẻ em rơi vào hoàn cảnh thường bị tổn thương tâm lý tự ti, mặc cảm, thiếu thốn tình cảm, thiếu điều kiện học tập vui chơi, thiếu quản lý, giáo dục dẫn đến phương hướng hành động dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, phạm tội 2.2 Từ phía xã hội Do tác động mặt trái kinh tế thị trường với thiếu sót việc quản lý văn hóa - xã hội quan nhà nước, tổ chức xã hội, chưa đánh giá hết tính chất phức tạp, nghiêm trọng tình hình vi phạm tội phạm người chưa thành niên để đề chủ trương, biện pháp phòng ngừa ngăn chặn đấu tranh phù hợp Hệ thống pháp luật trẻ em người chưa thành niên thiếu đồng bộ, việc thi hành chưa nghiêm Sự phối hợp hoạt động quan bảo vệ pháp luật thiếu chặt chẽ, ngành, cấp quyền chưa coi trọng mức chưa thực hết trách nhiệm cơng tác phòng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên, coi trách nhiệm chủ yếu gia đình nhà trường 2.3 Từ thân người chưa thành niên Người chưa thành niên có đặc thù riêng, nhóm đối tượng chưa hoàn thiện thể chất tinh thần độ tuổi này, họ ln hướng tới ham thích lạ, hiếu động, muốn thể tính anh hùng, hảo hán, có trường hợp nhìn thiếu thiện cảm hay xích mích nhỏ mà em thực hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý gây thương tích, giết người dễ bị đối tượng xấu xã hội kích động, lơi kéo vào đường vi phạm pháp luật Phần Phương hướng giải pháp phòng chống 3.1 Phương hướng - Xây dựng thực chế phát huy sức mạnh tổng hợp tồn hệ thống trị, nâng cao trách nhiệm vai trò chủ động ngành, đồn thể, tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh loại tội phạm, tệ nạn xã hội nói chung hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên nói riêng - Đổi thực nghiêm chỉnh chế phối hợp quan bảo vệ pháp luật; nâng cao trách nhiệm, phát huy chức sở Đảng, quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức trị - xã hội Xây dựng lực lượng công an nhân dân quan bảo vệ pháp luật khác thật sạch, vững mạnh để thực tốt vai trò nòng cốt, xung kích đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên - Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật để phục vụ kịp thời, có hiệu cho cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm trước mắt lâu dài Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục, cải tạo người chưa thành niên nhiều hình thức, giúp họ cải tạo tiến bộ, hồn lương, tái hòa nhập gia đình cộng đồng xã hội - Các Bộ, ngành, ủy ban nhân dân địa phương hàng năm phải sơ kết có kế hoạch tiếp tục đạo thực văn pháp luật Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật; tăng cường quản lý hoạt động văn hóa, trừ tệ nạn xã hội - Đặt nhiệm vụ phòng, chống vi phạm, tội phạm thanh, thiếu niên thành Chương trình quốc gia Trước mắt phải ngăn chặn kịp thời số loại tội phạm nguy hiểm người chưa thành niên thực hiện, đẩy lùi bước loại tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, mại dâm 3.2 Giải pháp Thứ nhất, tăng cường vai trò gia đình với ý nghĩa rào cản tượng vi phạm pháp luật thanh, thiếu niên - Công tác giáo dục thể cụ thể việc lựa chọn phương pháp giáo dục đúng, tăng cường trách nhiệm quản lý giáo dục cái, kiểm tra hoạt động ngày em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa lệch lạc suy nghĩ hành động, không để em bị lợi dụng, lôi kéo vào đường tiêu cực việc làm cần thiết - Các bậc cha mẹ cần nâng cao tri thức phòng, chống vi phạm, tội phạm, tệ nạn xã hội để hiểu vi phạm tội phạm tệ nạn xã hội gì; nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến việc gây hành vi này; cách nhận biết người phạm tội, vi phạm pháp luật, mắc nghiện ma túy; tội phạm tệ nạn xã hội gây tác hại cho thân, gia đình, xã hội; cai nghiện ma túy không; cai nghiện cách để họ có định hướng có biện pháp quản lý, giáo dục - Xây dựng gia đình thực tổ ấm cho em lớn khôn trưởng thành, không vi phạm pháp luật, không phạm tội mắc tệ nạn xã hội; đảm bảo đời sống kinh tế gia đình để trẻ em có điều kiện sống tối thiểu ăn ở, mặc, sinh hoạt, học hành Thứ hai, tăng cường phối hợp nhà trường gia đình, nhà trường quan chức khác việc quản lý, giáo dục em phòng chống vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên Cụ thể là, sở đào tạo có trách nhiệm quản lý giáo dục học sinh, sinh viên trường học, đưa nội dung giáo dục, pháp luật quy định bảo vệ an ninh, trật tự vào chương trình giáo dục khóa cấp học; phối hợp tốt với gia đình việc quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên, bảo vệ an ninh, trật tự khu vực nhà trường Thứ ba, tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền phát huy hiệu lực, hiệu quan nhà nước lĩnh vực sau đây: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; ý thức tôn trọng pháp luật, trách nhiệm công dân phòng, chống vi phạm tội phạm; thơng qua loại hình văn hóa nghệ thuật, phổ biến rộng rãi gương người tốt, việc tốt; phản ảnh kịp thời tượng tiêu cực, giúp quan chuyên trách phát kịp thời hành vi vi phạm, phạm tội, thường xuyên kiểm tra kiên khắc phục tượng không lành mạnh hoạt động văn hóa, báo chí, văn nghệ; xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Luật Báo chí, Luật Xuất - Cần nâng cao hiệu biện pháp quản lý nhà nước an ninh trật tự, củng cố lực lượng nghiệp vụ trực tiếp phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, lực lượng sở, bảo vệ dân phố, dân phòng, bảo vệ chuyên trách, bán chuyên trách quan, xí nghiệp; đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, liên tục phát động quần chúng công trấn áp tội phạm; kịp thời phát hiện, phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn loại tội phạm nguy hiểm; phối hợp với ngành nội tiến hành điều tra, truy tố, xét xử kịp thời đối tượng phạm tội; nghiên cứu, dự báo tình hình tội phạm, đề xuất chủ trương, biện pháp đấu tranh phù hợp - Triển khai tốt việc dạy nghề cho đối tượng trại giam, đưa chương trình việc làm vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh hỗ trợ giải việc làm cho đối tượng vừa khỏi trường giáo dưỡng trại giam nhanh chóng tái hòa nhập với cộng đồng KẾT LUẬN Qua thống kê, phân tích thực trạng vi phạm pháp luật niên nay, phần biết thực trạng, nguyên nhân xảy việc vi phạm pháp luật niên Và đồng thời từ tìm kiếm giải pháp thích hợp để giải cách triệt để vấn đề xã hội Làm cần phải có chung tay cộng đồng trước tiên phía cá nhân cân nâng cao ý thức thân tham pháp luật nói chung Bên cạnh hành động Nhà nước, quan có thẩm quyền tuyên truyền, giáo dục luật lệ cách sâu rộng đến xã hội; ban hành luật lệ phù hợp với thực trạng, sở vật chất nước ta; đầu tư cách có hiệu để nâng cao chất lượng pháp luật ... động mạnh đến tình hình vi phạm pháp luật thanh, thiếu niên Vì vậy, dự báo thời gian tới, số lượng vụ vi phạm pháp luật số người vi phạm tiếp tục gia tăng; tính chất hành vi vi phạm ngày nghiêm... lệ thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật phạm tội chiếm tỷ lệ cao có chiều hướng tăng nhanh Từ thực trạng nêu trên, thấy năm gần đây, số vụ số lượng người chưa thành niên vi phạm pháp luật phạm. .. đến tình trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên Thực trạng tình hình vi phạm pháp luật người chưa thành niên có nhiều nguyên nhân gây Song, xuất phát từ thực tiễn cơng tác đấu tranh phòng,

Ngày đăng: 07/10/2018, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan