Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
597,5 KB
Nội dung
BÀI ĐIỀU KIỆN : Ý NGHĨA XÃ HỘI CỦA LỄ HỘI – GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI MỞ ĐẦU Lễ hội Việt Nam phong phú đa dạng Mỗi vùng miền mang nét đặc trưng riêng tiêu biểu làm cho văn hóa nói chung lễ hội Việt Nam nói riêng mang tính chất đậm đà sắc dân tộc Theo thống kê nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, Việt Nam có gần 500 lễ hội cổ truyền lớn, nhỏ trải rộng khắp đất nước bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng, hướng tới một đối tượng linh thiêng cần suy tôn vị anh hùng chống ngoại xâm, người có cơng dạy dỗ truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ ác thú, giàu lòng cứu nhân độ Với tư tưởng uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ người trồng cây, ngày hội diễn sơi động tích, công trạng, cầu nối khứ với tại, làm cho hệ trẻ hôm hiểu công lao tổ tiên, thêm tự hào truyền thống quê hương, đất nước Đặc biệt, lễ hội nước ta gắn bó với làng xã, địa danh, vùng đất thành tố thiếu vắng đời sống cộng đồng nhân dân Lễ hội xuất vào thời điểm linh thiêng chuyển tiếp mùa, đánh dấu kết thúc chu kỳ lao động, chuẩn bi bước sang chu kì lễ hội tập trung vào mùa xn, ngồi cịn có hội thu Đối với người dân Việt Nam, lễ hội có gắn bó mật thiết, gần gũi thông qua lễ hội người trở nên gần gũi với Bởi việc tìm hiểu ý nghĩa lễ hội – giá trị lễ hội vô cần thiết PHẦN I : KHÁI QUÁT LỄ HỘI VIỆT NAM Khái niệm lễ hội - Theo từ điển Hán - Việt : Lễ quy tắc ứng xử, cách thức cúng tế, nghi thức tơn giáo cịn hội vui, đám vui đơng người - Theo Alessandro Falassi : Lễ hội hoạt động kỷ niệm định kỳ biểu thị giới quan Văn hóa hay nhóm xã hội thơng qua hành lễ, diễn xướng nghi lễ trò chơi truyền thống - Theo Ngô Đức Thịnh : Lễ hội tượng Văn hóa dân gian tổng thể, hình thành sở nghi lễ, tín ngưỡng đó, tiến hành theo định lý, mang tính cộng đồng, thường cộng đồng làng - Theo từ La tinh : Festum vui chơi, vui mừng công chúng - Theo tiếng Anh : Festival loại diễn xướng, thu hoạch mùa vụ đặc biệt, khoảng thời gian hoạt động có tính thiêng liêng tục - Theo Hồng Phê : Lễ hội vui chung có tổ chức, hoạt động lễ nghi mang tính Văn hóa truyền thống ⇒ Lễ hội loại hình sinh hoạt ăn hóa tổng hợp, đa dạng phong phú, kiếu sinh hoạt tập thể nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc, dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại, ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống, để giải lỗi lo âu, khát khao, ước mơ mà sống chưa giải Nguồn gốc hình thành lễ hội - Do phong tục, tập quán truyền thống địa phương - Do quy định thể chế trị xã hội đương thời - Do nhu cầu vui chơi, giải trí tầng lớp nhân dân xã hội - Do mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội - Văn hóa Cấu trúc phân loại lễ hội 3.1 Cấu trúc lễ hội - Gồm phần Lễ Hội : + Phần Lễ : theo từ điển Tiếng Việt : “là nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỉ niệm vật, kiện có ý nghĩa đó” Các nghi thức lễ toát lên cầu mong, phù hộ độ trì thần giúp người tìm giải pháp tâm lý dù phảng phất chất linh thiêng, huyền bí Lễ chủ yếu tập trung nghi thức lien quan đến cầu mùa, người an, vật thịnh Có thể nói, lễ phần đạo – man tính chất “thiêng”, tâm linh cộng đồng, nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng đảm bảo nề nếp, trật tự cho hội hoàn thiện + Phần Hội : “cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo người dự, theo phong tục đặc biệt” Hội đông người tập trung địa điểm vui chơi với phải thỏa mãn yếu tố : - Được tổ chức kỷ niệm kiện quan trọng lien quan đến cộng đồng làng, - Nhằm đem lại lợi ích tinh thần cho thành viên cộng đồng, mang tính cộng đồng tổ chức lẫn mục đích Có tính cộng đồng mở rộng đến làng, khác - Có nhiều trị vui, diễn tả đến mức : “vui xem hát, nhạt xem bơi, tả tơi xem hội” Đây cộng cảm cần thiết sau ngày tháng lao động vất vả với dồn nén cần giải tỏa 3.2 Phân loại lễ hội - Phân biệt hình thức Lễ hội khác : Hình thức lễ hội truyền thống : Có trước năm 1945, lễ hội hình thành, tồn tại, phát triển lịch sử thường lễ hội làng, lễ hội nông nghiệp gắn với sống lao động sản xuất tầng lớp dân cư địa phương khác Lễ hội đại : Ra đời sau cách mạng tháng năm 1945, chủ yếu gắn với nhân vật, kiện lịch sử lien quan đến Cách mạng, kháng chiến, bác Hồ, Đảng Cộng sản, kiện trị, Xã hội – Văn hóa Đồng thời có sử dụng yếu tố đại tổ chức Lễ hội Lễ hội Văn hóa – Thể thao – Du lịch : Là hình thức lễ hội đại, xuất thời kỳ đổi Đất nước, hoạt động Văn hóa – Xã hội mang nặng yếu tố kinh tế Mục đích quảng bá du lịch, giao lưu văn hóa, tìm kiêm hội kinh doanh ( festival, liên hoan du lịch, lễ hội du lịch…) Các đặc trưng lễ hội Tính thời gian : tuân theo quy luật bất quy luật + Theo quy luật ( lễ hội truyền thống, lễ hội làng … ) : diễn vào thời gian định ( mùa xuân mùa thu ), kết thúc mùa vụ mở đầu mùa vụ mới, diễn đặn hàng năm vào xuân thu nhị kỳ + Bất quy luật : tổ chức không theo thời gian cố định Đặc biệt, lễ hội có từ sau 1945 thường diễn gắn liền với kiện trị, ngoại giao, hoạt động du lịch Tính khơng gian lễ hội : - Lễ hội phải gắn với địa điểm, địa phương định Không gian lễ hội tạo nên sắc riêng cho lễ hội Đó sắc văn hóa dân tộc, sắc vùng miền Tính hình thức đối ứng lễ hội : - Lễ hội thể thống chặt chẽ mối quan hệ Ở lễ hội ta thấy mối quan hệ ứng xử người với lực lượng siêu nhiên - Lễ hội thể mối quan hệ ứng xử người với môi trường tự nhiên xã hội nơi họ sinh sống - Tính đối xứng lễ hội cịn thể tính đóng mở chặt chẽ : lễ hội diễn trình khai hội, trải hội bế hội với nguyên tắc, thủ tục chặt chẽ, quy định cách kỹ lưỡng ttrong hệ thống văn bản, thư tịch làng xã quy định bất thành văn qua phong tục – tập quán truyền thống, lối sống, nếp sống địa phương làng xã Những đặc trưng nội dung lễ hội : - Sinh hoạt dân gian mang tính tổng thể - Tính hồnh tráng - Hình thức diễn xướng dân gian - Tính tập trung phổ quát PHẦN II : Ý NGHĨA XÃ HỘI CỦA LỄ HỘI – GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI Lễ hội dịp tưởng nhớ, tạ ơn “đòi hỏi” đông đảo quần chúng nhân dân đối tượng mà họ thờ cúng - Con người nhiều nguyên nhân, gặp rủi ro bất trắc, trước làm việc gì, ngồi chuẩn bị thực tế người ta thường trông đợi vào yếu tố tâm linh Chính yếu tố tâm linh phần thiếu sống lễ hội hoạt động để người đáp ứng phần nhu cầu tâm linh Người Việt Nam có câu : “ Có thờ có thiêng, có kiêng có lành ” Chính đời sống người Việt Nam thờ nhiều loại thần Theo quan niệm họ vị thần che chở, bảo vệ, giúp đỡ cho họ Việc thờ phụng vị thần thực cách nghiêm túc, chu Vì vậy, lễ hội giúp người tưởng nhớ, tạ ơn thần thánh làng mình, địa phương đất nước cách đơn giản - Ngoài việc tưởng nhớ vị thần bảo trợ cho dân làng lễ hội dân gian, lễ hội đại, tổ chức để tưởng nhớ người có cơng với dân tộc, với đất nước - Bên cạnh việc tạ ơn, người dân gửi gắm niềm tin : việc thờ phụng cúng tế thành kính nghiêm chỉnh làm cho vị thần giúp đỡ họ có điều tốt đẹp trước Vì vậy, lễ hội có phần thể “địi hỏi” người dân với thần thánh Đặc biệt điều thể rõ nét lễ hội dân tộc thiểu số Sự mộc mạc, hồn nhiên thể lời khấn mang tính chất giao kèo với thần thánh : “ Nay cúng Giàng trâu lớn, nhiều vò rượu to, nhiều mâm xôi đầy Giàng nhận lấy phù trợ cho mùa màng bội thu, dân làng khỏe mạnh Sang năm cúng trâu to hơn, ché rượu nhiều ” ( Lễ hội đâm trâu người Banar số dân tộc địa bàn Tây Nguyên ) Trong số lễ hội Việt Nam phải kể đến lễ hội chi phối hầu hết gia đình miền tổ quốc, Tết Nguyên Đán, Lễ Vu Lan tết Trung Thu Gần số lễ hội nhà nước nhân dân quan tâm như: Lễ hội đền Hùng, Giáng Sinh, Phật đản v.v - Lễ hội dân gian hội cho người, cá nhân thực thi nhu cầu vị kỷ đầy lãng mạn nhà nghiên cứu nói : “Lễ hội đời thứ bên cạnh đời thực” Họ mơ ước trước chứng giám thần linh, cua uy lực vô biên điều thầm kín riêng họ Họ tín, hy vọng cảm thấy an ủi Họ có lý để tiếp tục sống vươn lên sống đầy thăng trầm Niềm tin lý sống nhiều đời, nhiều động thái hành vi Đây động quan trọng không nói chủ yếu thúc đầy khách thập phương trảy hội Lễ hội giúp người trở về, đánh thức cội nguồn - Người Việt Nam từ hàng ngàn đời có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội kiện thể truyền thống quý báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng, định danh vị “Thần” người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm; người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; người chữa bệnh cứu người; nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi trần gian, giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lịng tri ân cơng đức vị thần cộng đồng, dân tộc Lễ hội dịp người trở nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người - Có nhiều lễ hội tưởng nhớ công lao ông cha : lễ hội đền Hùng, lễ hội Thánh Gióng … Và số lễ hội Trường Yên tổ chức xã Trường n, khu di tích cố Hoa Lư Để tưởng niệm cơng đức lớn lao Đinh Tiên Hồng đế Lê Đại Hành hoàng đế, nhân dân địa phương tổ chức hội Trường Yên vào ngày 10/3 âm lịch – ngày vua Đinh tức vị Hội kéo dài ngày, ngày 10/3 thời gian dài, hội Trường Yên coi quốc lễ Sau trở thành hội làng, làng tổ chức Phần lễ, nghi thức gồm có : rước nước, tế lễ đền Hội có diễn trị (cờ lau tập trận) sinh hoạt nghê thuật trò vui khác kéo chữ, bơi trải, múa rồng … Về thăm dự hội Trường Yên dịp may mắn ôn lại năm tháng vẻ vang năm đầu mở nước ba triều đại Ngơ – Đinh – Lê sau nghìn năm chống Bắc thuộc ông cha ta, để hiểu sâu sắc lịch sử nhân dân anh đất nước đậm chiến công - Những lễ hội với nội dung hình thức khác mang nét ứng xử với thiên nhiên, thần thánh người xã hội Đó tơn trọng q khứ, tơn vinh bậc tiền nhân, góp phần giúp hệ sau tìm hiểu cơng lao hệ cha ơng trước, đồng thời qua góp phần bảo lưu giá trị văn hóa dân tộc Có thể nói giá trị lễ hội hoạt động mang tính tưởng niệm, có giá trị nhân văn cao Lễ hội phản ánh thực sống, góp phần gìn giữ, bảo lưu phát triển truyền thống tốt đẹp quê hương, dân tộc - Lễ hội không gương phản chiếu văn hóa dân tộc, mà cịn môi trường bảo tồn, làm giàu phát huy văn hóa dân tộc Cuộc sống người Việt Nam lúc ngày hội, mà chu kỳ năm, với bao ngày tháng nhọc nhằn, vất vả, lo âu, để “xuân thu nhị kỳ”, “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, sống nơi thôn quê vốn tĩnh lặng vang dậy tiếng trống chiêng, nở bừng hội, người người tụ hội nơi đình đền, chùa mở hội Nơi đó, người hóa thân thành văn hóa, văn hóa làm biến đổi người, “bảo tàng sống” văn hóa dân tộc hồi sinh, sáng tạo trao truyền từ hệ sang hệ khác Nếu khơng có nghi lễ hội hè điệu dân ca quan họ, hát xoan, hát dậm ; điệu múa xênh tiền, đĩ đánh bồng, múa rồng, múa lân ; hình thức sân khấu chèo, hát bội, rối nước, cải lương ; trò chơi, trò diễn: đánh cờ người, chọi gà, chơi đu, đánh vật, bơi trải, đánh phết, trò trám đời trì lịng dân tộc suốt hàng nghìn năm qua Và dân tộc văn hóa dân tộc đâu, đâu, cịn sao? - Ai nói :“làng xã Việt Nam nơi hình thành, bảo tồn, sản sinh văn hóa truyền thống dân tộc, hoàn cảnh bị xâm lược đồng hóa” Trong làng xã nghèo nàn ấy, ngơi đình mái chùa, đền với lễ hội với “xn thu nhị kỳ” tâm điểm nơi văn hóa Khơng có làng xã Việt Nam khơng có văn hóa Việt Nam - Những phong mỹ tục cha ông để lại phản ánh lễ hội, lễ hội góp phần bảo lưu gìn giữ chúng cách hiệu Thông qua lễ hội, truyền thống tốt đẹp kế thừa phát triển cho phù hợp với tiến trình phát triền lịch sử Ví dụ nhiều hội làng có tục kết chạ làng nhằm đề cáo tình yêu thương đùm bọc giuwac làng, nuôi dưỡng tâm lý cội nguồn chung cho dân làng, từ phát triển chung lên thành cội nguồn dân tộc, đất nước Tâm lý sở cho nếp sống đời thường hoạn nạn, thời bình thời chiến Tục kết chạ xây dựng mối lien hệ vững vàng làng với để cuối hình thành mối liên kết làng – nước, nhờ kỷ giữ vững sắc – lĩnh dân tộc, bảo vệ độc lập tự cho đất nước Tục trọng lão có từ lâu, mỹ tục biểu nhiều hội làng Thậm chí có nhiều hội trọng lão hội trọng lão Viêu Đôi huyện Thanh Liêm năm mở lần vào ngày đầu xuân, làm nhiệm vụ ghi nhận mỹ tục - Có thể nói nhiều đạo lý tốt đẹp dân tộc, thơng qua lễ hội trở thành truyền thống Trong lễ hội, khơng khí thiêng liêng trần tục, vui tươi sáng, tràn đầy tinh thần nhân lan truyền suốt thời gian làng vào đám Dự hội, người dân nhớ tổ làng, tổ nước, thực lối ứng xử lễ độ, tôn quý ngôn từ, hành động, thể vẻ hàm thiện tối đa, ăn mặc đẹp, đứng, nói năng, trình diễn đẹp Như hội làng góp phần gìn giữ, bảo lưu phát triển truyền thống nhân văn dân tộc Lễ hội góp phần cố kết, nâng cao quan hệ xã hội - Lễ hội hình thức sinh hoạt tín ngưỡng - văn hóa cộng đồng nhân dân nông thôn thị Trong lễ hội đó, nhân dân tự đứng tổ chức, chi phí, sáng tạo tái sinh hoạt văn hóa cộng động hưởng thụ giá trị văn hóa tâm linh, vậy, lễ hội thấm đượm tinh thần dân chủ nhân sâu sắc Đặc biệt “thời điểm mạnh” lễ hội, mà tất người chan hịa khơng khí thiêng liêng, hứng khởi cách biệt xã hội cá nhân ngày thường dường xóa nhịa, người sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hóa - Lễ hội tổ chức phục vụ tất người dân mà thông qua lễ hội người gắn bó với Lễ hội tập hợp tất thành viên xã hội nhỏ phạm vi làng, lớn phạm vi nước, giống sợi dây truyền từ đời sang đời khác -Bên cạnh đó, thấy xã hội nông nghiệp, thiên tai, dịch bệnh địch họa mối đe dọa thường xuyên đến sống người dân Vì nhu cầu hịa hợp người với người co ý nghĩa to lớn Tình nghĩa nhân văn lối sống đúc kết thành ngơn từ “tình làng nghĩa xóm”, “tối lửa tắt đèn có nhau”, “lá lành đùm rách” Bản chất lễ hội mang tính cộng đồng, trình mở hội trình tập hợp dân chúng che chở, thống vị thần thờ Đây dịp để làng xã tập hợp sức mạnh Lễ hội cịn dịp để cộng đồng dân cư giao lưu với Sự giao lưu không chi dừng lại việc người dân làng khác dến xem lễ hội mà thể qua giao hiểu, giao hảo làng, địa phương với Lễ hội dịp vui chơi, giải trí, thu nạp lượng cho sống - Lễ hội dịp người giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua thử thách đến với ngày mai tươi sáng - Lễ hội thường tổ chức vào dịp nhân dân thường rảnh rỗi đầu mùa hay kết thúc chu trình sản xuất Đây dịp để người vui chơi, giải trí bù đắp lại quãng thời gian vất vả “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” Đây dịp để người gặp gỡ, giao lưu, hịa “tơi” vào “tơi” chung cộng đồng Người hội khơng thấy ngồi Tham gia hội – đóng vai trị hội – phải hóa thân, cịn chơi hội phải nhập thân Nếu không nhân vật hội làng, nam giới dự thi vật, kéo co, thi chạy, đua thuyền, đốt pháo, chơi cịn… Các gái thi dệt vải, nấu cơm, làm bánh, nấu cỗ… Toàn thể dân làng tranh “’cướp lộc”, nắm bỏng lộc thánh, nõ, nường… lấy may Cái may nhờ lấy hộ mà phải tự tham gia hội lấy may Tồn diễn trường hội thành sân khấu lớn, chứng kiến tổ chức trò vui cho dân làng, hứa hẹn điều đến với dân làng Những trò chơi vui cho dân làng hoạt động mang nhiều ý nghĩa : vừa giải tú, thi tài vừa thể phong tục, tín ngưỡng thơng qua biểu tượng hành động mang tính tượng trưng Bao trùm lên hết niềm tin chơi hội “tả tơi chơi hội” mà ngày thường không có, chí ngày thường bị cấm Ăn cho thoải mái mà ngày thường không ăn, không dám ăn Ăn mang lộc để nhà hân hoan hội hè Giá trị quan trọng lễ hội : dịp tưởng nhớ, tạ ơn “địi hỏi” đơng đảo quần chúng nhân dân đối tượng mà họ thờ cúng - Bởi : + Lễ hội kiện thể truyền thống q báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng, định danh vị “Thần” - người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại + Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lịng tri ân cơng đức vị thần cộng đồng, dân tộc + Lễ hội dịp người gửi gắm niềm tin, “đòi hỏi” với thần thánh + Lễ hội hội cho người, cá nhân thực thi nhu cầu vị kỷ thân 10 LỜI KẾT Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Người Việt Nam từ hàng ngàn đời có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội kiện thể truyền thống q báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng, định danh vị “Thần” - người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm; người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; người chữa bệnh cứu người; nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi trần gian, giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức vị thần cộng đồng, dân tộc Lễ hội dịp người trở nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người.Lễ hội thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng quốc gia dân tộc Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đồn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no, hạnh phúc Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trò chơi đua tài, giải trí Lễ hội dịp người giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua thử thách đến với ngày mai tươi sáng 11 12 13 MỤC LỤC Trang Mở đầu………………………………………………………………… Phần : Khái quát lễ hội Việt Nam Khái niệm lễ hội Nguồn gốc hình thành lễ hội Cấu trúc phân loại lễ hội 3.1 Cấu trúc lễ hội 3.2 Phân loại lễ hội Các đặc trưng lễ hội Phần : Những ý nghĩa xã hội – giá trị lễ hội Lễ hội dịp tưởng nhớ, tạ ơn “địi hỏi” đơng đảo quần chúng nhân dân đối tượng mà họ thờ cúng Lễ hội giúp người trở về, đánh thức cội nguồn Lễ hội phản ánh thực sống, góp phần gìn giữ, bảo lưu phát triển truyền thống tốt đẹp quê hương, dân tộc Lễ hội góp phần cố kết, nâng cao quan hệ xã hội Lễ hội dịp vui chơi, giải trí, thu nạp lượng cho sống Lời kết ……………………………………………………… 14 ... lễ hội Việt Nam Khái niệm lễ hội Nguồn gốc hình thành lễ hội Cấu trúc phân loại lễ hội 3.1 Cấu trúc lễ hội 3.2 Phân loại lễ hội Các đặc trưng lễ hội Phần : Những ý nghĩa xã hội – giá trị lễ hội. .. lễ hội có gắn bó mật thiết, gần gũi thông qua lễ hội người trở nên gần gũi với Bởi việc tìm hiểu ý nghĩa lễ hội – giá trị lễ hội vô cần thiết PHẦN I : KHÁI QUÁT LỄ HỘI VIỆT NAM Khái niệm lễ hội. .. chức Lễ hội Lễ hội Văn hóa – Thể thao – Du lịch : Là hình thức lễ hội đại, xuất thời kỳ đổi Đất nước, hoạt động Văn hóa – Xã hội mang nặng yếu tố kinh tế Mục đích quảng bá du lịch, giao lưu văn