1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học LVTHS kết cấu tác PHẨM HỒNG lâu MỘNG

139 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 591,5 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MỤC LỤC Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG KẾT CẤU VĂN BẢN TRẦN THUẬT CỦA TÁC PHẨM HỒNG LÂU MỘNG 1.1 Khái quát khái niệm kết cấu tác phẩm văn học đặc 11 điểm bật tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc 1.2 Kết cấu văn tư tưởng kết cấu Tào Tuyết Cần 21 tác phẩm Hồng lâu mộng 1.3 Hồng lâu mộng kết cấu theo lối liên kết hồi theo trật 26 tự định 1.3.1 Cặp đối ngẫu làm đề mục hồi 30 1.3.2 Cặp đối ngẫu kết thúc hồi 33 1.4 Xác định bố cục miêu tả tổng thể tác phẩm 35 1.5 Phân xuất loại văn tác phẩm 42 1.5.1 Thơ 43 1.5.2 Câu đối 46 CHƯƠNG KẾT CẤU HÌNH TƯỢNG TÁC PHẨM HỒNG LÂU MỘNG 2.1 Giới thuyết chung kết cấu hình tượng 50 2.1.1 Hệ thống kiện 50 2.1.2 Hệ thống hình tượng nhân vật 52 2.2 Hệ thống câu chuyện tình tiết nghệ thuật Hồng 53 lâu mộng 2.2.1 Kết cấu hệ thống kiện toàn tác phẩm 53 2.2.2 Kết cấu hệ thống kiện nhóm hồi đầu 59 Vinh - 2006 2.2.3 Tình tiết đối xứng "vịng quay sống" tình tiết điềm 63 báo "nốt thắt đời người" 2.3 Tổ chức hệ thống nhân vật 69 2.3.1 Hệ thống nhân vật: Đối xứng phi Đối xứng 70 2.3.2 Hệ thống nhân vật: "chính tà kiêm phu" 80 2.3.3 Nghệ thuật thể nhân vật 87 CHƯƠNG TỔ CHỨC KHÔNG - THỜI GIAN TRONG TÁC PHẨM HỒNG LÂU MỘNG 3.1 Mộng - Thực với kết cấu không gian thời gian 103 3.2 Đối ứng không gian phủ Giả thực xã hội 110 3.2.1 Đối ứng với không gian sinh hoạt 110 3.2.2 Đối ứng với không gian tâm lý 114 3.3 Kết cấu vòng tròn Mộng Hồng lâu mộng 118 Kết luận 125 Tài liệu tham khảo 131 Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tác phẩm vĩ đại, tập đại thành tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Hồng lâu mộng kể từ lúc xuất lần năm 1972 làm tốn không giấy mực nhà nghiên cứu Bản thân “tuyệt kỳ thư” trở thành đối tượng chuyên biệt cho nghành nghiên cứu độc lập mà người ta quen gọi “Hồng học” (Hồng học ngày phát triển quy mô học thuật quốc tế) Ngay từ năm ba mươi kỷ trước, Lỗ Tấn vượt lên phong khí khảo cứu thịnh hành lúc giờ, phát biểu cách rõ ràng tác phẩm mình: “Đến giá trị Hồng lâu mộng, tiểu thuyết Trung Quốc thực khơng đạt đến… từ có Hồng lâu mộng, tư tưởng lối viết truyền thống bị đập tan”[31,359] Nghiên cứu Hồng lâu mộng từ trở dường cố gắng chứng minh cho nhận định đại văn hào Ở phương Tây, Trung Quốc cổ tiểu thuyết luận cảo tác giả Hạ Chí Thanh Học giả nói khơng tác phẩm cổ điển so sánh với Hồng lâu mộng Những nhận định kích thích hứng thú nhà nghiên cứu quan tâm đến Hồng lâu mộng Lẽ đương nhiên điều hấp dẫn chúng tơi - người chập chững bước nhiệm vụ tập làm công việc tìm hiểu văn chương Nói cách khác lý cho việc chọn đề tài 1.2 Hồng lâu mộng bắt đầu lưu truyền rộng vào đời Càn Long (khoảng 1765, bắt đầu chép tay, giá không vài chục lạng vàng) Bàn Hồng lâu mộng lúc trở thành thời thượng “Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng, độc tận thi thư diệc uổng công” (mở đầu câu chuyện mà khơng nói chuyện Hồng lâu mộng đọc ngàn vạn sách uổng cơng) Đó câu nói cửa miệng văn nhân trí thức đương thời Tự đến “Hồng học” có kỷ hình thành phát triển Bất kể danh sách thống kê đơn giản tổng kết sơ lược đến đâu cơng trình nghiên cứu Hồng lâu mộng tạo nên sức hấp dẫn người đọc có ý định tìm kiếm vấn đề học thuật mẻ đề tài Hồng lâu mộng Thế số vấn đề bản- đặc biệt phương diện hình thức, có vấn đề bố cục tác phẩm Chúng mạo muội cho tập trung thảo luận cách có hệ thống vấn đề kết cấu tiểu thuyết hướng cần thiết Nó giúp ta phần giải thích, chứng minh cho nhận định giá trị vị trí tác phẩm mà đề cập đến Đây lý thứ hai việc lựa chọn đề tài nghiên cứu 1.3 Hồng lâu mộng dịch tái nhiều lần nước ta Tác phẩm có mặt chương trình văn khoa trường đại học, cao đẳng Học sinh trung học có tiếp xúc bước đầu với tác phẩm Đóng góp phần nhỏ bé công dạy học tác phẩm Hồng lâu mộng kỳ vọng bắt tay vào thực đề tài Lịch sử vấn đề Không phải ngẫu nhiên mà người ta cho rằng: Trung Quốc đất nước thơ ca (thi ca chi bang) mà đất nước kinh truyện (kinh truyện chi bang) Nền văn học Trung Quốc có lịch sử phát triển 3000 năm đạt thành tựu rực rỡ Khi nói tới thành tựu rực rỡ văn học Trung Quốc, người ta khơng thể khơng nói đến: tiểu thuyết Minh - Thanh Tiểu thuyết Minh - Thanh thành tựu bật văn học cổ điển Trung Quốc nói riêng mà cịn mốc son chói lọi, đóng vai trị quan trọng trình hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết văn học giới nói chung Từ trước đến tiểu thuyết Minh - Thanh thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới có nhà nghiên cứu Việt Nam Hồng lâu mộng tác phẩm đạt thành tựu nghệ thuật cao so với tác phẩm văn học thời Trung Quốc Ngay từ lúc đời thu hút quan tâm lớn độc giả giới nghiên cứu Khơng có tiểu thuyết thời gây hứng thú tìm tịi cho người đọc nhiều đến Sự quan tâm độc giả khơng có Trung Quốc mà cịn lan rộng giới có Việt Nam Có thể nói, nghiên cứu Hồng lâu mộng vơ phong phú điều kiện tiếp xúc hạn chế nguồn tài liệu hạn hẹp nên chúng tơi khơng thể bao qt tồn vấn đề theo dự định Chúng hệ thống ý kiến nhà lí luận nghiên cứu Hồng lâu mộng nói chung kết cấu nghệ thuật tác phẩm nói riêng 2.1 Nghiên cứu Hồng lâu mộng Trung Quốc Ở Trung Quốc, nghiên cứu Hồng lâu mộng trở thành vấn đề có tính chất xã hội Từ tác phẩm đời Trung Quốc đời ngành học lấy Hồng lâu mộng làm đối tượng để nghiên cứu, gọi Hồng học với nhiều trường phái nghiên cứu khác Cho nên bàn luận tác phẩm sôi Các lời bình Chi Nghiễn Trai trùng bình Thạch đầu ký Giáp Tuất(Càn Long19, 1754), Kỷ Mão(Càn Long 24), Canh Thìn(Càn Long 25) viết Tào Tuyết Cần cịn sống, chí Tuyết Cần tiếp thu phần Đó có lẽ tư liệu Hồng học sớm Trung Quốc Trong Trung Quốc văn học sử (tập ba) hai tác giả Chương Bồi Hồn Lạc Ngọc Minh, có ý kiến đánh giá nội dung, thành tựu nghệ thuật mà tác phẩm đạt như: Nghệ thuật xây dựng hệ thống nhân vật, nghệ thuật miêu tả, kết cấu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Các tác giả khẳng định sống sinh hoạt miêu tả tác phẩm để tác giả phản ánh thực xã hội nơi để tác giả bộc lộ vốn sống tài xuất sắc Lỗ Tấn Trung Quốc văn học sử lược (Sơ lược lịch sử phát triển văn học Trung Quốc) nghiên cứu tác phẩm góc độ loại hình Tác giả đặt Hồng lâu mộng vào hệ thống tiểu thuyết nhân tình thái đời Thanh cho rằng: "Đến giá trị Hồng lâu mộng tiểu thuyết Trung Quốc thực không đạt đến Các điểm trọng yếu giám thực mà miêu tả, hồn tồn khơng kiêng kỵ tơ vẽ cả…" Lỗ Tấn khẳng định Hồng lâu mộng so với tác phẩm thời trước tư tưởng lối viết: "Từ có Hồng lâu mộng sau, tư tưởng lối viết truyền thống bị đập tan" [31,359] Trong cuốn: Mạn đàm Hồng lâu mộng hai tác giả Trương Khánh Thiện Lưu Vĩnh Lương bàn luận xung quanh thủ pháp nghệ thuật tác giả việc miêu tả khắc hoạ tính cách nhân vật thơng qua khai thác chi tiết, kiện Như vậy, từ tài liệu nghiên cứu học giả Trung Quốc thấy: Các nhà lí luận học Trung Quốc đứng góc độ xã hội, giai cấp luận để đánh giá nội dung nghệ thuật Hồng lâu mộng Cũng từ quan niệm tư tưởng tiến hạn chế nhà văn Chúng ta thấy cơng trình nghiên cứu nêu Hồng lâu mộng, tác giả đề cao vai trò nghệ thuật kết cấu giá trị tác phẩm Tuy nhiên hầu hết tác giả nghiên cứu vấn đề tập trung vào việc khái quát cách chung kết cấu Hồng lâu mộng mà chưa cách cụ thể vấn đề kết cấu bên kết cấu bên (bố cục) tác phẩm 2.2 Nghiên cứu Hồng lâu mộng Việt Nam Từ lâu Hồng lâu mộng trở thành quen thuộc với độc giả Việt Nam qua số dịch lời giới thiệu Tài liệu nghiên cứu tiếng Hồng lâu mộng Việt Nam phong phú Khi nói đến tài liệu nghiên cứu Hồng lâu mộng cần nhắc đến Lịch sử văn học Trung Quốc Trần Xuân Đề biên soạn (2002) Tác giả tài liệu đề cập đến tác phẩm Hồng lâu mộng góc độ xã hội giai cấp luận, dựa sở tác giả khái quát nội dung phản ánh tác phẩm là: Phê phán chế độ phong kiến Trung Quốc thời đại Tào Tuyết Cần đồng thời nêu lên ý nghĩa rộng lớn tác phẩm xã hội thực Về nghệ thuật: Trước hết thành công việc xây dựng hệ thống nhân vật mà nhân vật "sống động, có máu thịt, có cá tính" Về nghệ thuật miêu tả tác giả cho rằng: "trong Hồng lâu mộng thứ sinh động, có sức sống dồi dào… sống tái Hồng lâu mộng dường không qua tay nhà văn gọt giũa công phu, khắc hoạ tỉ mỉ cả, mà theo dáng dấp vốn có tràn lên mặt giấy cách tự nhiên" [11,676] Về kết cấu nghệ thuật tài tình, kết hợp nhân vật, kiện, tình tiết thành cơng tác phẩm lĩnh vực này…“Cuộc sống phản ánh Hồng lâu mộng gắn bó thành chỉnh thể khơng tách rời được, y sống thực tế… tình tiết, mẩu chuyện biến thành phận phức tạp chỉnh thể, chúng đan cài vào ẩn tác phẩm" [11,677] Về ngơn ngữ đạt đến trình độ điêu luyện, tự nhiên giàu sức biểu Trong Văn học cổ Trung Quốc hai tác giả Nguyễn Khắc Phi Lương Duy Thứ đề cập đến Hồng lâu mộng Tác phẩm phê phán chế độ phong kiến Trung Quốc Còn nghệ thuật nhà nghiên cứu nói đến nghệ thuật miêu tả, kết cấu ngôn ngữ Tiếp theo Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tác giả Trần Xuân Đề, tác giả sâu phân tích để đánh giá hay, đẹp năm tiểu thuyết cổ điển tiếng mà có Hồng lâu mộng Tác giả nhấn mạnh "Trong Hồng lâu mộng - Tào Tuyết Cần cho nhân vật hoạt động sóng đấu tranh xung đột xã hội để biểu tinh thần họ" [11,166] Nguyễn Khắc Phi Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ viết thủ pháp nghệ thuật sử dụng Hồng lâu mộng Theo tác giả thủ pháp "Song tề quản hạ" (cùng tiến hành miêu tả đồng thời trần thuật song song), thủ pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến tác phẩm đặc biệt trình xây dựng nhân vật Trong chuyên đề Tiểu thuyết cổ điển Minh Thanh dành cho cao học nghiên cứu sinh - Trần Lê Bảo nói số đặc điểm thi pháp tiểu thuyết cổ điển Minh Thanh có vấn đề kết cấu Tác giả nhấn mạnh đến khác biệt tiểu thuyết đời Thanh Nếu không gian tiểu thuyết đời Minh (Tam quốc, Thuỷ hử) không gian công cộng, khơng gian rộng lớn chiến trường khơng gian tiểu thuyết đời Thanh không gian sinh hoạt nhỏ bé, chật hẹp Trần Lê Bảo đặc biệt ý đến kết cấu hình tượng, hệ thống kiện tác phẩm với số thủ pháp nghệ thuật mà tác giả Hồng lâu mộng sử dụng như: "Mạch ngầm toả vạn dặm", "các tình tiết đối xứng", "tình tiết điềm báo", hình tượng nhân vật "chính tà kiêm phu" Và xem định hướng qúi báu để triển khai đề tài Những ý kiến bàn kết cấu nghệ thuật Hồng lâu mộng tác giả Việt Nam chưa có chuyên luận độc lập nghiên cứu kết cấu tác phẩm, đặc biệt nghiên cứu kết cấu tác phẩm theo tinh thần chủ nghĩa cấu trúc có tính chất định hướng, gợi mở sở để mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài Mục đích đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: 3.1.1 Mơ tả cách quán trọn vẹn bố cục tiểu thuyết Hồng lâu mộng Xác định bố cục tác phẩm cách phân xuất phần văn tiểu thuyết 3.1.2 Phân tích hai phương diện kết cấu tác phẩm: - Phương diện kết cấu văn tiểu thuyết - Phương diện kết cấu hình tượng tác phẩm 3.1.3 Phân tích chuyển hố hai phương diện làm sở cắt nghĩa hình thức kết cấu tác phẩm, lý giải tư tưởng quan niệm nghệ thuật tác giả, cố gắng làm sáng tỏ chủ đề tiểu thuyết 3.2 Đối tượng nghiên cứu: - Chúng tập trung nghiên cứu hai phương diện kết cấu tác phẩm Hồng lâu mộng Với nhãn quan xem tác phẩm chỉnh thể hữu tạo dựng lên tiếp nhận (đọc hiểu) cụ thể chuyển hoá thành giới hình tượng Phương pháp nghiên cứu Căn vào đối tượng nghiên cứu xác định để hồn thành mục đích nghiên cứu chúng tơi sử dụng hệ thống phương pháp bao gồm cụ thể sau: Phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích- tổng hợp, phương pháp so sánh- đối chiếu, phương pháp khảo sát- thống kê Dự kiến đóng góp đề tài - Thông qua luận văn tác phẩm Hồng lâu mộng khảo sát cách có hệ thống 10 - Kết luận văn dùng tham khảo cho việc tiếp cận tác phẩm Hồng lâu mộng học tập giảng dạy nhà trường Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai qua ba chương: Chương Kết cấu văn trần thuật tác phẩm Hồng lâu mộng Chương Kết cấu hình tượng tác phẩm Hồng lâu mộng Chương Tổ chức Không - Thời gian tác phẩm Hồng lâu mộng 125 thực tế nhà triết học Trang Tử diễn giải cách trữ tình câu chuyện Trang Chu nằm mơ thấy hố bướm, đến tỉnh dậy khơng biết Trang Chu mơ hố bướm hay bướm mơ hố Trang Chu Cịn Tào Tuyết Cần có lẽ người thành cơng triển khai triết lý tiểu thuyết dài Bên cạnh kết cấu giấc mộng lớn, Hồng lâu mộng sử dụng phổ biến lối kết cấu mà tác giả Hồng lâu mộng tân luận gọi "mộng trung chi mộng" Trong tác phẩm vốn có kết cấu giấc mộng lớn, lại có đến vài chục giấc mộng lớn nhỏ khác việc xuất "mộng mộng" điều tất yếu Thực tế, phần việc dùng thủ pháp lấy mộng nói thực lấy thực nói mộng đan xen lẫn nhau, khiến cho sống thể vừa chân thực vừa trọn vẹn, vừa giàu tính ẩn dụ Từ sớm, người Trung Hoa quan tâm đến tượng mộng Ngay từ thời Tiên Tần, họ biết chia mộng thành sáu loại: "Chính mộng, ngạc mộng, tư mộng, ngụ mộng, hỉ mộng, cụ mộng" [20,14] Qua có thấy họ khơng biết nhìn mộng sợi dây giao cảm huyền bí người thần linh, giới tự nhiên giới siêu nhiên mà họ biết lý giải cảnh thấu đáo mối quan hệ mộng thực, chuyện nằm mộng sống tình cảm thực tế người nằm mộng Trong Hồng lâu mộng, ta thấy nhiều giấc mộng gắn với nhân vật không giấc mộng giống giấc mộng Chẳng hạn, đem cánh lý giải người Trung Quốc thời Tiên Tần soi chiếu ta thấy mộng Đại Ngọc thường "tư mộng", nghĩa mơ có trăn trở suy nghĩ, tỉnh cịn nghĩ ngợi giấc mơ, thực chất phản ánh trạng thái lo âu, suy nghĩ thức Còn mộng Bảo Ngọc thường "ngụ mộng" nghĩa trạng thái nằm mơ chuyển sang tỉnh, mơ mơ màng màng, nằm mơ mà cho thức 126 Thực chất, mộng ảo Hồng lâu mộng thực hoá cõi tâm linh người Giấc mộng lớn tác phẩm luôn gắn liền với nhân vật, có lẽ giấc mơ Bảo Ngọc lên "Thái Hư Ảo Cảnh" quan trọng nhất, khơng phải mộng khoảnh khắc, kiện, người giấc mộng khác mà mộng giới riêng, chiếm giữ không gian riêng, thước đo thời gian riêng độc lập với giới bên độc lập với ý thức người mộng Cũng vậy, giấc mộng khác lý giải cách dễ dàng vào nội tâm người nằm mộng với giấc mộng "Thái Hư Ảo Cảnh", lại điều khơng dễ nhìn nhận cách tường tận "Thái Hư Ảo Cảnh" với nhân vật nàng tiên Cảnh Ảo rốt mang hàm nghĩa ? Có ý kiến vào chi tiết Giả Bảo Ngọc mười bốn tuổi theo lời dạy nàng tiên thông dâm với Tập Nhân mà cho rằng: "cái gọi nàng tiên Cảnh Ảo biên pháp nghệ thuật, hình tượng hóa khơng khí dâm ơ, đồi bại gia đình họ Giả mà thôi" [37,25] Tất ý kiến có lý lẽ riêng Ở đây, quan sát trục thực - hư, cho "Thái Hư Ảo Cảnh" biểu tượng nghệ thuật mà tác giả hư cấu nên để tiến tới tri kiến tính chất hư ảo đời Nó chẳng qua sống thực người chiếu qua ánh xạ giới tiên cảnh mê ly kỳ ảo Chính nàng tiên Cảnh Ảo nói với Bảo Ngọc: "Ảo cảnh cõi tiên thế, chi trần" lẽ tất nhiên, Bảo Ngọc ngộ điều - qua câu nói mà phải tự tìm chân lý trải nghiệm sống mình, xem xét kết cấu khơng - thời gian mối quan hệ Mộng - Thực tác phẩm khơng thể dùng tiêu chí Thực - Hư để phân định rạch ròi theo kiểu "nhị nguyên" 127 Hồng lâu mộng gương phản ánh thực rộng lớn xã hội phong kiến Trung Quốc bước đường suy tàn khơng cứu vãn nỗi Trong khơng gian nói đến hai phủ Vinh, Ninh bốn dòng họ lớn: Giả - Sử - Vương – Tiết với sống đày xa hoa, dâm ô trác táng nhiều mối quan hệ tàn nhẫn anh em ruột thịt với nhiều mối quan hệ khác Tất điều biểu rõ rệt tính chất tiêu biểu, điển hình xã hội phong kiến lụi tàn thời đại Tào Tuyết Cần Câu chuyện thơng qua tình đôi lứa Lâm Đại Ngọc Giả Bảo Ngọc thông qua nhiều số phận, nhiều đời người phụ nữ, a hoàn nàng hầu phủ Giả Với ngịi bút tiến khơng tơ vẽ thực tác giả thể cảm thông sâu sắc người phụ nữ - bơng hoa đẹp, tài họ nâng niu trân trọng Tác giả hướng ca ngợi họ mong muốn sống hạnh phúc tự cho họ Mặt khác thông qua số phận, đời tác giả muốn thông báo lụi tàn xã hội lúc hấp hối, cịn cố níu giữ lại chút thở cuối Tác phẩm Hồng lâu mộng sinh thành nhờ vào đời số phận trải nghiệm thân tác giả Mai Quốc Liên nhận xét Hồng lâu mộng: “Hồng lâu mộng đưa đến cho người đọc hiểu biết sâu xa xã hội, người Và cách viết chân thực, giản dị mà bao gồm nhiều bút pháp lớn, kim cổ, bách khoa sinh động xã hội Trung Quốc thời xưa” Đi sâu vào tác phẩm, hiểu rằng: giới Hồng lâu mộng nơi biểu tập trung tư tưởng nguyên tắc sáng tác cổ điển văn học Trung Hoa Không có trang viết nào, hình tượng nghệ thuật thiếu bóng dáng tư tưởng truyền thống Để chứng minh cho vấn đề tác phẩm có xuất mối quan hệ 128 hư - thực, chân - giả, tiểu - đại giới nghệ thuật Hồng lâu mộng minh chứng quan trọng sinh động cho ảnh hưởng Thông qua không gian mộng ảo - khơng gian khơng có thực, thơng qua số phận lấy từ giới khơng có thực đưa vào tác phẩm đầy dụng ý tác giả Tào Tuyết Cần xây dựng câu chuyện ly kỳ, khơng có thực để thơng qua hàm chứa thực đời phản ánh thực xã hội Sự kìm hãm tinh thần phong tục xã hội ăn sâu vào tư tưởng tác giả, vượt qua tư tưởng điều dễ dàng Đây q trình đầy thử thách tác giả Hồng lâu mộng, ông bộc bạch từ trang viết : “Trải qua quãng đời mộng ảo có ý dốc việc thực mượn truyện đá thiêng để viết Thạch đầu ký” Như vậy, nói rằng, việc sử dụng yếu tố hư ảo, yếu tố giả làm phương diện nghệ thuật để phản ánh vấn đề thực trở thành vấn đề có tính chất ngun tắc để sáng tác Cũng theo hướng triển khai này, nhà văn họ Tào tổ chức tác phẩm việc lựa chọn kết hợp nhiều hình thức khơng gian thời gian để hàm chứa, để phản ánh thực xã hội Thế giới Hồng lâu mộng vô phong phú, đa dạng kết hợp nhiều yếu tố khơng gian, bao gồm: khơng gian thần thoại, khơng gian mộng ảo không gian thực Các lớp khơng gian tổ chức theo dịng mạch truyện, chúng không làm ảnh hưởng đến trình tự tác phẩm mà ngược lại lớp không gian vừa đan kết, vừa hỗ trợ lẫn tạo nên tác phẩm kết cấu không gian vô chặt chẽ, đầy màu sắc Đây biện pháp hữu hiệu để tác giả bày tỏ quan niệm, tư tưởng tiến xã hội đương thời, xã hội đường xuống cấp 129 Tổ chức không gian, thời gian tác phẩm nguyên tắc nghệ thuật cổ điển vừa làm cho tác phẩm trở nên sinh động, hấp dẫn lại vừa tránh kiểm soát gắt gao xã hội đương thời, vừa mang đến cho tác phẩm phong vị riêng Điều thể rõ thái độ tự tôn ý thức dân tộc sâu sắc Tào Tuyết Cần Với thành tựu nghệ thuật mà tác phẩm mang lại “Hồng lâu mộng thật “tuyệt kì thư” văn học Trung Quốc”[9,14] Kết luận 1.Tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực sống không gian thời gian Thể loại tiểu thuyết chiếm vị trí trung tâm hệ thống thể loại văn học cận đại đại Nhà nghiên cứu L.I Timôphiep cho rằng: “Kết cấu điều kiện chủ yếu việc phân tích, phản ánh sống tác phẩm nghệ thuật Bất kể tác phẩm có kết cấu định…” Như vậy, kết cấu cơng cụ quan trọng q trình phân tích tiểu thuyết Thực tế công việc kết cấu tác phẩm văn học tức nhào trộn kinh nghiệm đời sống nhân sinh vật liệu ngôn từ dể xây dựng thành tác phẩm cụ thể Kết cấu sáng tác ngôn từ mơ thức chỉnh thể nghệ thuật cá biệt, cụ thể Cho dù sáng tác viết hay đọc kết cấu 130 lối kiến cấu sinh động mà trừu tượng định dõi theo sống động mà hình dung tĩnh Chúng tơi cho phân tích kết cấu văn học, đồng thời phải làm hai việc lúc phân tích kết cấu văn trần thuật kết cấu hình tượng tác phẩm, lại cần ý tách bạch hai trình khác biệt - trình sáng tác viết tác phẩm trình tiếp nhận đọc tác phẩm Cả hai phương diện kết cấu cần phải đón nhận hai trình Giá trị thực kết cấu tác phẩm cụ thể chỗ kết cấu khác biệt với kết cấu tác phẩm khác Như kết cấu tác phẩm nhà văn trao cho chức vai trò quan trọng Tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc sớm xác định cho vị trí quan trọng q trình hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết văn học nhân loại Nó mảng khơng thể khuyết tranh tiểu thuyết giới Bởi vai trò tiểu thuyết chương hồi phản chiếu vai trò kết cấu tiểu thuyết nói chung Tất nhiên phản chiếu khơng phải trùng lặp hồn tồn Bên cạnh điểm giống kết cấu tiểu thuyết chương hồi có điểm độc đáo riêng Điểm độc đáo hình thành nghệ thuật xây dựng kết cấu tác phẩm Thời kỳ Minh Thanh có khoảng ba trăm tiểu thuyết Nhìn cách khái quát, tiểu thuyết Minh - Thanh thành tựu bật văn học cổ điển Trung Quốc Nó sản phẩm văn hố trung đại, bước phát triển trung gian chuyện kể sử thi tiểu thuyết đại Bộ tiểu thuyết Hồng lâu mộng có vị trí xứng đáng lịch sử phát triển tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Khơng phủ nhận Hồng lâu mộng bao chứa toàn tư tưởng sống xã hội phong kiến Trung Hoa, bách khoa toàn thư xã hội Mọi thể chế trị, văn hố xã hội, tôn giáo, khoa cử… phản ánh 131 mức độ khác Trên từ hoàng thất, đến lê dân, trạng kinh tế trị, đời sống tâm lý tính cách văn hố, quan hệ qua lại ảnh hưởng tương hỗ giai cấp miêu tả tỉ mỉ sinh động Văn học nghệ thuật, kến trúc, y dược, nấu nướng tham thiền ngộ đạo, xem bói đốn chữ… có đủ cả, gọi Hồng lâu mộng tổng hồ văn hố truyền thống dân tộc Trung Hoa Hồng lâu mộng gương phản chiếu sinh động xã hội phong kiến Trung Hoa vào mạt kỳ, qua phản chiếu văn hoá truyền thống lịch sử lâu đời dân tộc Trung Hoa, đồng thời phản chiếu kiếp nhân sinh gian nan, mong hướng tới đời mà chẳng tìm lối Và lý khiến ma lực lay động tâm hồn người đọc mãi khơng suy giảm Hồng lâu mộng Có thể nói, Hồng lâu mộng đỉnh cao tác phẩm thực chủ nghĩa văn học Trung Quốc, điều có quan hệ mật thiết với việc tác giả dám vào đường mà người trước chưa đi, sức đạt đến “mới mẻ độc đáo” Lỗ Tấn nói “Cả sách Hồng lâu mộng viết chuyện khơng ngồi tình vui buồn, khơng ngồi chuyện hợp tan, cốt truyện nhân vật tránh khuôn sáo cũ, khác hẳn tiểu thuyết nhân tình trước đó” Ơng lại nói “tự thuật giữ gốc chân thật, kiến văn tự trải qua, việc tả thực mà sách trở thành mẻ”[31,155] Lỗ Tấn khẳng định thành tựu to lớn chủ nghĩa thực Tào Tuyết Cần tinh thần sáng tạo theo đuổi mẻ ông “Hồng lâu mộng lập ý mới, bố cục khéo, từ ngữ đẹp, đầu mối rõ, khởi kết kỳ, đan cài diệu, miêu tả thật, xếp tài, kể việc thực, nói tình thiết, dùng bút kín, tài tình thật khơng kể xiết”[7,14] Chúng bước sâu vào khám phá vẻ đẹp kết cấu tác phẩm này, từ rút nét bật kết cấu nghệ thuật sau: 132 3.1 Kết cấu văn nghệ thuật tác phẩm: khía cạnh bàn đến tư tưởng kết cấu Tào Tuyết Cần lối kết cấu liên kết hồi theo trật tự định thông qua cặp đối ngẫu làm đề mục hồi kết thúc hồi truyện Đồng thời xác định bố cục miêu tả tổng thể tác phẩm, phân xuất loại văn tác phẩm Từ có nhìn tổng quát tác phẩm Rõ ràng Hồng lâu mộng có cách bố cục khác với tiểu thuyết chương hồi tiếng Có thể nói khơng tiểu thuyết gia chương hồi lại có ý thức cao độ đồng thời hai vấn đề: Tự tự tác giả Hồng lâu mộng Cái bố cục tưởng đơn giản chứa đựng tính chất tiểu thuyết chương hồi từ diễn nghĩa, tự truyện ký thác, đến ký - truyện, văn tiểu thuyết mang bóng dáng thành phần bố cục thường có tiểu thuyết phương Tây Nét đặc sắc kết cấu văn tác phẩm Hồng lâu mộng thể phân xuất loại văn đa dạng phong phú tạo nên sức hấp dẫn lạ kỳ độc giả 3.2 Kết cấu hình tượng tác phẩm: Bao gồm hệ thống câu truyện tình tiết nghệ thuật Những tình tiết đối xứng, tình tiết điềm báo, nghệ thuật tổ chức hệ thống nhân vật, hệ thống nhân vật "chính tà kiêm phu" nghệ thuật thể nhân vật Quả thật "rút ra" từ tác phẩm nhiều truyện ngắn độc lập Một số "truyện ngắn" liền kề chuỗi văn tác phẩm, chí tạo thành tượng tam khúc, liên khúc, chùm truyện liên truyện, hình thức kết cấu văn trần thuật thể thành nhóm hồi, chuỗi hồi liên tục có đoạn tác giả tạm ngừng kể chuyện để chen vào hồi truyện khác sau quay lại kể tiếp Tào Tuyết Cần mặt tuân thủ nguyên tắc kết cấu truyền thống, mặt khác có sáng tạo riêng Một sáng tạo chỗ "áp" thực - hư vào kết cấu kiện, tình tiết khiến cho bên 133 kiện, tình tiết lớn nhỏ, trước sau ln có sợi dây xuyên suốt, tạo thành mà người Trung Quốc thường gọi "mạch ngầm toả vạn dặm" Việc xếp chi tiết tác phẩm từ chi tiết nhỏ để tạo dựng nên dòng mạch tác phẩm biểu tài xuất chúng Tào Tuyết Cần phương diện kết cấu tác phẩm Chính yếu tố góp phần lớn để Hồng lâu mộng trở thành tác phẩm sáng tạo mặt kết cấu hoàn hảo mặt nội dung Tào Tuyết Cần xây dựng nên số lượng nhân vật vô đông đúc Trong tiểu thuyết Hồng lâu mộng có tới bốn trăm bốn mươi tám nhân vật, có hai trăm mười ba nhân vật nữ hai trăm ba mươi lăm nhân vật nam Đây số kỷ lục so với tiểu thuyết thời Dẫu nhân vật Hồng lâu mộng có số lượng lớn, loại hình nhân vật đa dạng, ngòi bút tác giả tỏ không lúng túng, ngược lại ông vẽ nên trước mắt người đọc giới nhân vật đầy vẻ riêng Tác giả dùng phương pháp "song quản tề hạ" để diễn tả nhân vật nhằm làm bật lên tính cách, số phận người khác Không nhân vật tô vẽ đậm nét tác phẩm gây ấn tượng lòng người đọc, mà nhân vật tác phẩm, kể nhân vật xuất chốc lát để lại ấn tượng định mang dụng ý tác giả Ở chúng tơi sâu tìm hiểu nghệ thuật xếp nhân vật ơng nhằm mục đích góp phần hình dung nhìn khái qt có hệ thống giới nhân vật Hồng lâu mộng Tác phẩm Hồng lâu mộng thể rõ tài xếp hệ thống nhân vật Tào Tuyết Cần, hệ thống nhân vật song hành bên cạnh hệ thống nhân vật có tuyến nhân vật bổ sung cho nhau, đối lập để thể giống khác đời Có nhiều loại nhân vật khác nhau, tính cách khác xếp hệ thống nhằm để làm bật ý đồ mà nhà văn gửi gắm Điều tạo nên 134 hiệu nghệ thuật vô to lớn, sau đọc xong tác phẩm khơng nhân vật mà nhân vật phụ để lại dấu ấn sâu sắc 3.3 Tổ chức không gian, thời gian tác phẩm Hồng lâu mộng: Cách tổ chức không gian, thời gian hiểu thủ pháp nghệ thuật kết cấu tác phẩm toạ độ kiện nhân vật Thực chất "kết cấu" hiểu theo nghĩa rộng toàn tổ chức chỉnh thể tác phẩm bên lẫn bên Tuy nhiên nghiên cứu, kết cấu cần phân tích thành cấp bậc, khía cạnh khác Đối với tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, không gian, thời gian thành phần quan trọng thể khả kế thừa sáng tạo tác giả Tìm hiểu nghệ thuật tổ chức thời gian - không gian tác phẩm Hồng lâu mộng tức sâu tìm hiểu văn học phương diện thi pháp học Vì thi pháp học khơng gian thời gian cặp đôi song hành với Khám phá không gian, thời gian nghệ thuật tác phẩm giúp ta khám phá phần tín hiệu nghệ thuật giới đầy bí ẩn đồng thời mong muốn góp tiếng nói khẳng định tài đóng góp to lớn tác giả họ Tào cho văn học cổ điển Trung Quốc văn học giới Chung quy lại, nghệ thuật kết cấu tác phẩm yếu tố quan trọng làm nên sắc độc đáo tiểu thuyết chương hồi Kết cấu tác phẩm văn học toàn tổ chức nghệ thuật sinh động tác phẩm Nhà văn nhào nặn vốn sống để xây dựng thành sinh mệnh nghệ thuật Tiểu thuyết Trung Quốc chịu ảnh hưởng truyền thống tự sử truyện đồ sộ: Mà trần thuật sử truyện có kết cấu chặt chẽ Điều góp phần tạo nên nét đặc trưng tiểu thuyết chương hồi Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thực vườn xuân đầy hương sắc, viên ngọc quý giá, di sản tinh thần kỳ diệu không đất nước Trung Hoa mà 135 nhân loại Thành tựu to lớn tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thu gặt có đóng góp nhiều yếu tố, khơng thể khơng nói đến vai trò nghệ thuật kết cấu tác phẩm Những thủ pháp nghệ thuật kết cấu tác phẩm tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc trở thành gương mẫu mực để nhà tiểu thuyết đời sau học tập, phát huy Tài Liệu Tham Khảo Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Thừa Ân (2000), Tây Du Ký, Nxb Văn học Trần Lê Bảo (2002), "Nghệ thuật xây dựng nhân vật diện Hồng Lâu Mộng", Tạp chí Văn hố nghệ thuật (số 3) 136 Trần Lê Bảo (2000), "ảnh hưởng thần thoại với tiểu thuyết Trung Quốc", Tạp chí Văn hố dân gian (số 1) Trần Lê Bảo (2000), Đặc điểm kết cấu Tam Quốc Diễn Nghĩa La Quán Trung, Luận án P.Tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp truyền thuyết, Nxb Bộ văn hố thơng tin Phan Văn Các (1999), Lời giới thiệu Hồng Lâu Mộng, Nxb Văn học Fprijor Caprca (1999), Một khám phá tương đồng vật lý đại đạo học phương Đông - Đạo vật lý, Nxb Trẻ Lê Nguyên Cẩn (1999) , Cái kỳ ảo tác phẩm Banzắc, Nxb Giáo dục 10 Jean Clevalier (1997), Từ điển biểu tượng giới, Nxb Đà Nẵng 11 Trần Xuân Đề (2003), Tiêủ thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 12 Lê Bá Hán – Nguyễn Khắc Phi – Trần Đình Sử (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 13 Lưu Hiệp (2002), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học 14 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 15 Chương Bồi Hoàn (2000), Trung Quốc văn học sử, Nxb Giáo dục 16 Vũ Bội Hoàng dịch(2002), Hồng Lâu Mộng (3 tập), Nxb Văn học 17 Nguyễn Huy Khánh (1965), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Nxb Khai trí 18 M.B Khrapchenko (1998), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 19 Nguyễn Hiến Lê (1997), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb Trẻ 137 20 Dỗn Hiệp Lý (2001), Từ điển văn hố cổ truyền Trung Hoa, Nxb Văn hố thơng tin 21 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Khắc Phi (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 24 Trương Quốc Phong (2001), Tiểu thuyết sử thoại thời đại Trung Hoa, Nxb Văn nghệ 25 Phùng Quý Sơn (1995), Đường đại truyền kỳ, Nxb Đồng Nai 26 Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh (1999), Kim Bình Mai, Nxb Văn học 27 Trần Đình Sử (2002), Tư tưởng văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 28 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 29 Lê Thời Tân (2004), Nho Lâm ngoại sử tân luận, Luận án tiến sĩ, Đại học nam khai,Trung Quốc 30 Lỗ Tấn (2000), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Nxb Quốc gia Hà Nội 31 Lỗ Tấn (1996), Sơ lược tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn hoá 32 Lê Huy Tiêu (2000), Trung Quốc văn học sử (tập 2), Nxb Giáo dục 33 L.I Timôphiép (1967), Nguyên lý lý luận văn học, NXb Văn học 34 Ngơ Kính Tử (2001), Chuyện làng Nho, Nxb Văn học 35 Kim Thánh Thán (1989), Bàn Thuỷ Hử, dẫn theo Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 36 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn học 138 37 Trương Khánh Thiện (2000), Mạn đàm Hồng Lâu Mộng, Nxb Nhân dân - văn học Bắc Kinh 38 Lương Duy Thứ (2000), Để hiểu tiểu thuyết Trung Quốc, Nxb Đại học quốc gia 39 Lương Duy Thứ (1989), "Kim Bình Mai tác phẩm thực phê phán có giá trị", Tạp chí Văn học số 40 Lương Duy Thứ (2000), Bài giảng văn học Trung Quốc, Nxb Đại học quốc gia - TP Hồ Chí Minh 41 Lương Duy Thứ- Hồ Sỹ Hiệp- Đinh Phan Cẩm Vân (1997), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Trẻ 42 Lương Duy Thứ (1997), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục 43 Lương Duy Thứ- Nguyễn khắc Phi (1998), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục 44 Lưu Đức Trung (2003), Tác giả - tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáo dục 45 La Quán Trung (2001), Tam Quốc Diễn Nghĩa (3 tập), Nxb Văn học 46 Nguyễn Đức Vân (1962), "Giá trị tiểu thuyết Hồng lâu mộng", Tạp chí Văn học (số 3) 47 Đinh Phan Cẩm Vân (1986), Nghệ thuật miêu tả nữ nhân vật Hồng Lâu Mộng, Luận văn thạc sỹ 48 Nhiều tác giả (2002), Tổng bình Hồng Lâu Mộng, Nxb Nhân dân văn học Bắc kinh 49 Nhiều tác giả (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 50 Văn Giá, "Vai trò tên nhân vật tác phẩm", Tạp Chí Văn học (số 7) (1995), Nxb Hội nhà văn 139 51 "Nghệ thuật xây dựng nhân vật diện Hồng Lâu Mộng" (2002), Tạp chí Văn học nghệ thuật (số 3), Nxb Văn học nghệ thuật ... luận văn triển khai qua ba chương: Chương Kết cấu văn trần thuật tác phẩm Hồng lâu mộng Chương Kết cấu hình tượng tác phẩm Hồng lâu mộng Chương Tổ chức Không - Thời gian tác phẩm Hồng lâu mộng. .. luận văn tác phẩm Hồng lâu mộng khảo sát cách có hệ thống 10 - Kết luận văn dùng tham khảo cho việc tiếp cận tác phẩm Hồng lâu mộng học tập giảng dạy nhà trường Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết. .. 11 CHƯƠNG KẾT CẤU VĂN BẢN TRẦN THUẬT CỦA TÁC PHẨM HỒNG LÂU MỘNG 1.1 Khái quát khái niệm kết cấu tác phẩm văn học đặc điểm bật tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Kết cấu phương tiện sáng tác nghệ

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w