1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết cấu tác phẩm hồng lâu mộng của tào tuyết cần

130 1,8K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 350,5 KB

Nội dung

Mục lục Mở đầu Trang 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Mục đích và đối tợng nghiên cứu 8 4. Phơng pháp nghiên cứu 9 5. Dự kiến đóng góp của đề tài 9 6. Cấu trúc của luận văn 9 Chơng 1. Kết cấu văn bản trần thuật của tác phẩm Hồng lâu mộng 1.1. Khái quát về khái niệm kết cấu tác phẩm văn học và đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc 11 1.2. Kết cấu văn bản và t tởng kết cấu của Tào Tuyết Cần trong tác phẩm Hồng lâu mộng 21 1.3. Hồng lâu mộng kết cấu theo lối liên kết các hồi theo một trật tự nhất định 26 1.3.1. Cặp đối ngẫu làm đề mục hồi 30 1.3.2. Cặp đối ngẫu kết thúc hồi 33 1.4. Xác định bố cục và miêu tả tổng thể tác phẩm 35 1.5. Phân xuất các loại văn bản trong tác phẩm 42 1.5.1. Thơ 43 1.5.2. Câu đối 46 Chơng 2. Kết cấu hình tợng tác phẩm Hồng Lâu Mộng 2.1. Giới thuyết chung về kết cấu hình tợng 50 2.1.1. Hệ thống sự kiện 50 2.1.2. Hệ thống hình tợng nhân vật 52 2.2. Hệ thống các câu chuyện và tình tiết nghệ thuật trong Hồng lâu mộng 53 2.2.1. Kết cấu hệ thống sự kiện trong toàn bộ tác phẩm 53 2.2.2. Kết cấu hệ thống sự kiện nhóm hồi đầu 59 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Vinh - 2006 2.2.3. Tình tiết đối xứng "vòng quay cuộc sống" và tình tiết điềm báo "nốt thắt đời ngời" 63 2.3. Tổ chức hệ thống nhân vật 69 2.3.1. Hệ thống nhân vật: Đối xứng và phi Đối xứng 70 2.3.2. Hệ thống nhân vật: "chính tà kiêm phu" 80 2.3.3. Nghệ thuật thể hiện nhân vật 87 Chơng 3. Tổ chức không - thời gian trong tác phẩm Hồng Lâu Mộng 3.1. Mộng - Thực với kết cấu không gian thời gian 103 3.2. Đối ứng giữa không gian phủ Giả và hiện thực xã hội 110 3.2.1. Đối ứng với không gian sinh hoạt 110 3.2.2. Đối ứng với không gian tâm lý 114 3.3. Kết cấu vòng tròn của Mộng trong Hồng lâu mộng 118 Kết luận 125 Tài liệu tham khảo 131 2 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tác phẩm vĩ đại, tập đại thành của tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Hồng lâu mộng kể từ lúc xuất bản lần đầu tiên năm 1972 cho đến nay đã làm tốn không biết bao giấy mực của các nhà nghiên cứu. Bản thân pho tuyệt thế kỳ th này đã trở thành đối tợng chuyên biệt cho một nghành nghiên cứu độc lập mà ngời ta quen gọi là Hồng học (Hồng học ngày nay đã phát triển ở quy mô học thuật quốc tế). Ngay từ những năm ba mơi của thế kỷ trớc, Lỗ Tấn vợt lên phong khí khảo cứu đang thịnh hành lúc bấy giờ, đã phát biểu một cách rõ ràng trong tác phẩm của mình: Đến nh giá trị của Hồng lâu mộng, thì trong tiểu thuyết Trung Quốc thực ra không mấy bộ đạt đến từ khi có Hồng lâu mộng, t tởng cũng nh lối viết truyền thống đã bị đập tan[31,359]. Nghiên cứu Hồng lâu mộng từ đó trở đi dờng nh là một sự cố gắng chứng minh cho nhận định của đại văn hào. ở phơng Tây, trong cuốn Trung Quốc cổ tiểu thuyết luận cảo của tác giả Hạ Chí Thanh. Học giả này đã nói không tác phẩm cổ điển nào có thể so sánh với Hồng lâu mộng. Những nhận định đó kích thích hứng thú của bất cứ nhà nghiên cứu nào quan tâm đến Hồng lâu mộng. Lẽ đơng nhiên điều đó càng hấp dẫn chúng tôi - những ngời chập chững bớc đầu tiên trong nhiệm vụ tập làm công việc tìm hiểu văn chơng. Nói cách khác đây chính là lý do đầu tiên cho việc chọn đề tài này. 1.2. Hồng lâu mộng bắt đầu lu truyền rộng vào giữa đời Càn Long (khoảng 1765, bắt đầu là các bản chép tay, giá không dới vài chục lạng vàng). Bàn về Hồng lâu mộng lúc đó đã trở thành thời thợng. Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng, độc tận thi th diệc uổng công (mở đầu câu chuyện mà không nói chuyện Hồng lâu mộng thì đọc ngàn vạn cuốn sách cũng uổng công). Đó là câu nói cửa miệng của các văn nhân trí thức đơng thời. Tự bấy đến giờ Hồng học 3 đã có trên một thế kỷ hình thành và phát triển. Bất kể một danh sách thống kê đơn giản hoặc một tổng kết sơ lợc đến đâu các công trình nghiên cứu Hồng lâu mộng đều tạo nên sức hấp dẫn đối với bất cứ ngời đọc nào có ý định tìm kiếm vấn đề học thuật mới mẻ ở đề tài Hồng lâu mộng. Thế nhng một số vấn đề cơ bản- đặc biệt là các phơng diện hình thức, trong đó có vấn đề bố cục tác phẩm. Chúng tôi mạo muội cho rằng tập trung thảo luận một cách có hệ thống vấn đề kết cấu tiểu thuyết này là một hớng đi cần thiết. Nó giúp ta phần nào giải thích, chứng minh cho các nhận định về giá trị và vị trí của tác phẩm mà chúng tôi đã đề cập đến ở trên. Đây là lý do thứ hai trong việc lựa chọn đề tài nghiên cứu. 1.3. Hồng lâu mộng đã đợc dịch và tái bản nhiều lần ở nớc ta. Tác phẩm có mặt trong chơng trình văn khoa ở các trờng đại học, cao đẳng. Học sinh trung học cũng có tiếp xúc bớc đầu với tác phẩm này. Đóng góp một phần nhỏ bé trong công cuộc dạy và học tác phẩm Hồng lâu mộng là một kỳ vọng của chúng tôi khi bắt tay vào thực hiện đề tài này. 2. Lịch sử vấn đề Không phải ngẫu nhiên mà ngời ta cho rằng: Trung Quốc không những là đất nớc của thơ ca (thi ca chi bang) mà còn là đất nớc của kinh truyện (kinh truyện chi bang). Nền văn học Trung Quốc có lịch sử phát triển 3000 năm và đạt đợc những thành tựu rực rỡ. Khi nói tới những thành tựu rực rỡ của văn học Trung Quốc, ngời ta không thể không nói đến: tiểu thuyết Minh - Thanh. Tiểu thuyết Minh - Thanh không những là thành tựu nổi bật của văn học cổ điển Trung Quốc nói riêng mà nó còn là mốc son chói lọi, đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển thể loại tiểu thuyết của nền văn học thế giới nói chung. Từ trớc đến nay tiểu thuyết Minh - Thanh đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới trong đó có các nhà nghiên cứu Việt Nam. Hồng lâu mộngtác phẩm đạt đợc những thành tựu nghệ thuật cao so với các tác phẩm văn học cùng thời ở Trung Quốc. Ngay từ khi lúc mới ra đời nó đã 4 thu hút sự quan tâm rất lớn của độc giả và giới nghiên cứu. Không có một bộ tiểu thuyết nào cùng thời gây đợc sự hứng thú tìm tòi cho ngời đọc nhiều đến nh vậy. Sự quan tâm của độc giả không chỉ có ở Trung Quốc mà còn lan rộng trên thế giới trong đó có Việt Nam. Có thể nói, nghiên cứu về Hồng lâu mộng là vô cùng phong phú nhng do điều kiện tiếp xúc còn rất hạn chế và nguồn tài liệu hết sức hạn hẹp nên chúng tôi không thể bao quát đợc toàn bộ vấn đề theo dự định. Chúng tôi sẽ hệ thống ý kiến của các nhà lí luận nghiên cứu về Hồng lâu mộng nói chung và về kết cấu nghệ thuật của tác phẩm nói riêng. 2.1. Nghiên cứu Hồng lâu mộng ở Trung Quốc ở Trung Quốc, nghiên cứu về Hồng lâu mộng đã trở thành một vấn đề có tính chất xã hội. Từ khi tác phẩm ra đời thì ở Trung Quốc cũng ra đời một ngành học lấy Hồng lâu mộng làm đối tợng để nghiên cứu, đợc gọi là Hồng học với nhiều trờng phái nghiên cứu khác nhau. Cho nên sự bàn luận về tác phẩm này cũng rất sôi nổi. Các lời bình trong Chi Nghiễn Trai trùng bình Thạch đầu ký các bản Giáp Tuất(Càn Long19, 1754), Kỷ Mão(Càn Long 24), Canh Thìn(Càn Long 25) viết ngay khi Tào Tuyết Cần còn sống, thậm chí đã đợc Tuyết Cần tiếp thu phần nào. Đó có lẽ là những t liệu Hồng học sớm nhất ở Trung Quốc. Trong cuốn Trung Quốc văn học sử (tập ba) của hai tác giả Chơng Bồi Hoàn và Lạc Ngọc Minh, đã có những ý kiến đánh giá về nội dung, về thành tựu nghệ thuật mà tác phẩm đã đạt đợc nh: Nghệ thuật xây dựng hệ thống nhân vật, nghệ thuật miêu tả, kết cấu và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ. Các tác giả khẳng định cuộc sống sinh hoạt đợc miêu tả trong tác phẩm là cái nền để tác giả phản ánh hiện thực xã hội và đây cũng chính là nơi để tác giả bộc lộ vốn sống cùng tài năng xuất sắc của mình. Lỗ Tấn trong cuốn Trung Quốc văn học sử lợc (Sơ lợc lịch sử phát triển văn học Trung Quốc) nghiên cứu tác phẩm ở góc độ loại hình. Tác giả đã đặt 5 Hồng lâu mộng vào hệ thống tiểu thuyết nhân tình thế thái đời Thanh và cho rằng: "Đến nh giá trị của Hồng lâu mộng thì trong tiểu thuyết Trung Quốc thực ra không mấy bộ đạt đến. Các điểm trọng yếu của nó là giám cứ thực mà miêu tả, hoàn toàn không kiêng kỵ tô vẽ gì cả". Lỗ Tấn còn khẳng định của Hồng lâu mộng so với các tác phẩm cùng thời và trớc đó về t tởng cũng nh lối viết: "Từ khi có Hồng lâu mộng về sau, t tởng cũng nh lối viết truyền thống bị đập tan" [31,359]. Trong cuốn: Mạn đàm về Hồng lâu mộng hai tác giả Trơng Khánh Thiện và Lu Vĩnh Lơng đã bàn luận xung quanh các thủ pháp nghệ thuật của tác giả trong việc miêu tả khắc hoạ tính cách nhân vật thông qua khai thác những chi tiết, những sự kiện Nh vậy, từ những tài liệu nghiên cứu của các học giả Trung Quốc chúng ta có thể thấy: Các nhà lí luận học Trung Quốc đã đứng ở góc độ xã hội, giai cấp luận để đánh giá về nội dung nghệ thuật của Hồng lâu mộng. Cũng từ những quan niệm đó chỉ ra đợc những t tởng tiến bộ và hạn chế của nhà văn. Chúng ta thấy trong các công trình nghiên cứu nêu trên về Hồng lâu mộng, các tác giả đề cao vai trò nghệ thuật kết cấu đối với giá trị của tác phẩm. Tuy nhiên hầu hết các tác giả khi nghiên cứu vấn đề này chỉ tập trung vào việc khái quát một cách chung nhất về kết cấu của Hồng lâu mộng mà cha chỉ ra một cách cụ thể vấn đề kết cấu bên trong cũng nh kết cấu bên ngoài (bố cục) của tác phẩm. 2.2. Nghiên cứu Hồng lâu mộng ở Việt Nam Từ lâu Hồng lâu mộng đã trở thành quen thuộc với độc giả Việt Nam qua một số bản dịch và lời giới thiệu. Tài liệu nghiên cứu nổi tiếng về Hồng lâu mộng ở Việt Nam khá phong phú Khi nói đến tài liệu nghiên cứu về Hồng lâu mộng cuốn đầu tiên cần nhắc đến là Lịch sử văn học Trung Quốc do Trần Xuân Đề biên soạn (2002). Tác giả của cuốn tài liệu này đã đề cập đến tác phẩm Hồng lâu mộng dới góc độ xã hội 6 và giai cấp luận, dựa trên cơ sở đó các tác giả đã khái quát nội dung phản ánh của tác phẩm là: Phê phán chế độ phong kiến Trung Quốc trong thời đại Tào Tuyết Cần đồng thời nêu lên ý nghĩa rộng lớn của tác phẩm đối với xã hội hiện thực. Về nghệ thuật: Trớc hết đó là sự thành công trong việc xây dựng một hệ thống nhân vật mà trong đó các nhân vật đều rất "sống động, có máu thịt, có cá tính". Về nghệ thuật miêu tả tác giả cho rằng: "trong Hồng lâu mộng mọi thứ đều sinh động, có sức sống dồi dào cuộc sống đợc tái hiện trong Hồng lâu mộng dờng nh không hề qua tay nhà văn nào gọt giũa công phu, khắc hoạ tỉ mỉ gì cả, mà chỉ là theo dáng dấp vốn có tràn lên mặt giấy một cách tự nhiên" [11,676]. Về kết cấu nghệ thuật cũng rất tài tình, sự kết hợp giữa nhân vật, sự kiện, tình tiết cũng nh sự thành công của tác phẩm trong lĩnh vực nàyCuộc sống đợc phản ánh trong Hồng lâu mộng gắn bó thành một chỉnh thể không tách rời đợc, y nh cuộc sống trong thực tế các tình tiết, các mẩu chuyện đều đ- ợc biến thành những bộ phận phức tạp của một chỉnh thể, chúng đan cài vào nhau ẩn hiện trong tác phẩm" [11,677]. Về ngôn ngữ thì đạt đến trình độ điêu luyện, tự nhiên và giàu sức biểu hiện. Trong cuốn Văn học cổ Trung Quốc hai tác giả Nguyễn Khắc Phi và Lơng Duy Thứ đề cập đến Hồng lâu mộng . Tác phẩm này phê phán chế độ phong kiến Trung Quốc. Còn về nghệ thuật các nhà nghiên cứu nói đến nghệ thuật miêu tả, kết cấu và về ngôn ngữ. Tiếp theo là cuốn Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc của tác giả Trần Xuân Đề, ở đây tác giả đã đi sâu phân tích để đánh giá cái hay, cái đẹp của năm bộ tiểu thuyết cổ điển nổi tiếng mà trong đó có Hồng lâu mộng. Tác giả nhấn mạnh "Trong Hồng lâu mộng - Tào Tuyết Cần cho nhân vật hoạt động trong làn sóng đấu tranh và sự xung đột của xã hội để biểu hiện tinh thần của họ" [11,166]. 7 Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ đã viết về những thủ pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong Hồng lâu mộng. Theo tác giả thì thủ pháp "Song tề quản hạ" (cùng tiến hành một sự miêu tả đồng thời hoặc trần thuật song song), là thủ pháp nghệ thuật đợc sử dụng khá phổ biến trong tác phẩm đặc biệt là trong quá trình xây dựng nhân vật. Trong chuyên đề Tiểu thuyết cổ điển Minh Thanh dành cho cao học và nghiên cứu sinh - Trần Lê Bảo đã nói về một số đặc điểm thi pháp của tiểu thuyết cổ điển Minh Thanh trong đó có vấn đề kết cấu. Tác giả nhấn mạnh đến sự khác biệt của tiểu thuyết đời Thanh. Nếu nh không gian trong tiểu thuyết đời Minh (Tam quốc, Thuỷ hử) là không gian công cộng, không gian rộng lớn chiến trờng thì không gian trong tiểu thuyết đời Thanh là không gian sinh hoạt nhỏ bé, chật hẹp. Trần Lê Bảo đặc biệt chú ý đến kết cấu hình tợng, hệ thống sự kiện của tác phẩm với một số thủ pháp nghệ thuật mà tác giả Hồng lâu mộng đã sử dụng nh: "Mạch ngầm toả vạn dặm", "các tình tiết đối xứng", "tình tiết điềm báo", hình tợng nhân vật "chính tà kiêm phu". Và chúng tôi xem đây là nhng định hớng qúi báu để triển khai đề tài này. Những ý kiến bàn về kết cấu nghệ thuật trong Hồng lâu mộng của tác giả Việt Nam tuy cha có chuyên luận độc lập về nghiên cứu kết cấu tác phẩm, đặc biệt là nghiên cứu kết cấu tác phẩm theo tinh thần của chủ nghĩa cấu trúc nhng đã có tính chất định hớng, gợi mở và là cơ sở để chúng tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài này. 3. Mục đích và đối tợng nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu: 3.1.1. Mô tả đợc một cách nhất quán và trọn vẹn bố cục của tiểu thuyết Hồng lâu mộng. Xác định bố cục tác phẩm này bằng cách phân xuất các phần của văn bản tiểu thuyết. 3.1.2. Phân tích đợc hai phơng diện kết cấu của tác phẩm: - Phơng diện kết cấu văn bản tiểu thuyết. 8 - Phơng diện kết cấu hình tợng tác phẩm. 3.1.3. Phân tích sự chuyển hoá hai phơng diện trên làm cơ sở cắt nghĩa hình thức kết cấu tác phẩm, lý giải t tởng quan niệm nghệ thuật của tác giả, cũng nh cố gắng làm sáng tỏ chủ đề tiểu thuyết. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: - Chúng tôi tập trung nghiên cứu hai phơng diện kết cấu của tác phẩm Hồng lâu mộng. Với một nhãn quan xem tác phẩm nh một chỉnh thể hữu cơ tạo dựng lên một sự tiếp nhận (đọc hiểu) cụ thể chuyển hoá thành một thế giới hình tợng. 4. Phơng pháp nghiên cứu Căn cứ vào đối tợng nghiên cứu đã đợc xác định và để hoàn thành mục đích nghiên cứu chúng tôi sử dụng một hệ thống phơng pháp bao gồm cụ thể nh sau: Phơng pháp hệ thống, phơng pháp phân tích- tổng hợp, phơng pháp so sánh- đối chiếu, phơng pháp khảo sát- thống kê. 5. Dự kiến đóng góp của đề tài - Thông qua luận văn này tác phẩm Hồng lâu mộng đợc khảo sát một cách có hệ thống. - Kết quả của luận văn có thể dùng tham khảo cho việc tiếp cận tác phẩm Hồng lâu mộng trong học tập và giảng dạy ở nhà trờng. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn đợc triển khai qua ba chơng: Chơng 1. Kết cấu văn bản trần thuật của tác phẩm Hồng lâu mộng. Chơng 2. Kết cấu hình tợng tác phẩm Hồng lâu mộng. Chơng 3. Tổ chức Không - Thời gian trong tác phẩm Hồng lâu mộng. 9 Chơng 1 kết cấu văn bản trần thuật của tác phẩm Hồng Lâu Mộng 1.1. Khái quát về khái niệm kết cấu tác phẩm văn học và đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chơng 2. Kết cấu hình tợng tác phẩm - Kết cấu tác phẩm hồng lâu mộng của tào tuyết cần
h ơng 2. Kết cấu hình tợng tác phẩm (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w