Hồi 1: Hai bài (phân xuất ở đầu hồi) Hồi 2: Một bài (phân xuất giữa hồi) Hồi 3: Một bài (phân xuất giữa hồi) Hồi 5: Một bài (phân xuất cuối hồi) Hồi 6: Một bài (phân xuất cuối hồi) Hồi 7: Một bài (phân xuất cuối hồi)
Hồi 8: Hai bài (phân xuất đầu hồi + cuối hồi) Hồi 13: Một bài (phân xuất cuối hồi)
Hồi 17,18: Một bài (phân xuất đầu hồi) Hồi 21: Một bài (phân xuất cuối hồi) Hồi 23: Một bài (phân xuất cuối hồi) Hồi 27: Hai bài (phân xuất giữa hồi) Hồi 26: Hai bài (phân xuất cuối hồi) Hồi 28: Một bài (phân xuất giữa hồi) Hồi 64: Một bài (phân xuất cuối hồi) Hồi 87: Một bài (phân xuất giữa hồi) Hồi 90: Một bài (phân xuất giữa hồi) Hồi 98: Một bài (phân xuất giữa hồi) Hồi 119: Một bài (phân xuất giữa hồi) Hồi 120: Một bài (phân xuất cuối hồi)
Thơ của chủ thể tự sự chủ yếu đợc phân xuất ở đầu hồi hoặc ở cuối hồi cũng có những khi xuất hiện ở giữa hồi nh tách nối các phiến đoạn trần thuật. Kết cấu chung của tác phẩm vì thế cũng có sự ảnh hởng nhất định, có thể lấy một ví dụ cụ thể nh, ở hồi thứ nhất xuất hiện hai bài thơ ở vị trí mở đầu văn bản và ở hồi một trăm hai mơi chủ thể tự sự cũng dùng một bài thơ để kết thúc văn bản. Nh vậy độc giả có thể liên tởng rằng chủ thể tự sự vừa kết thúc tác phẩm văn xuôi nhng đồng thời cũng hoàn thành một bài thơ trữ tình đợc lồng ghép trong khuôn khổ kết cấu mở đầu và kết thúc đó. Quả thực nếu không phải là một nhà văn tài hoa thì Tào Tuyết Cần không thể có đợc những nét sáng tạo mới mẻ nh thế. Sau khi đọc xong và nhìn một cách tổng quát kết cấu chung của tác phẩm độc giả không khỏi ngỡ ngàng trớc những khám phá về nghệ thuật hết sức độc đáo và tài tình của tác giả. Sự xuất hiện của chủ thể tự sự trong tác phẩm bằng các bài thơ đã đem lại hiệu quả không những về mặt nội dung mà còn cả về mặt hình thức nó góp phần đóng khung các tiết đoạn tự sự và nh một tiểu kết dẫn dắt ngời đọc bớc vào thế giới câu chuyện