Đối ứng không thời gian sinh hoạt

Một phần của tài liệu Kết cấu tác phẩm hồng lâu mộng của tào tuyết cần (Trang 107 - 111)

- Hệ thống nhân vật phi đối xứng:

3.2.1. Đối ứng không thời gian sinh hoạt

Trong khi cuộc sống hiện thực xã hội thời đại Tào Tuyết Cần còn đang hết sức khó khăn, ngời dân bị ngời dân bị quyền lực phong kiến đẩy đến tình trạng khổ cực trăm bề. Đối lập với không gian hiện thực của đời sống bên ngoài Phủ Giả lại là một không gian hoàn toàn khác biệt. Một ốc đảo đợc bao bọc bởi một bức tờng kín mít đợc xây dựng hết sức công phu và bề thế.

Qua ngòi bút của Tào Tuyết Cần, tác phẩm đợc khái quát với một tầm vóc rộng lớn thì trong đó nơi ở của gia đình họ Giả chiếm một phạm vi không gian khá lớn đợc giới hạn trong hai phủ Ninh Quốc và Vinh Quốc. Trong đó

Đại Quan Viên là một không gian nối liền hai phủ và nó giữ một vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của cả đại gia đình này.

Hai phủ Vinh - Ninh và Đại Quan Viên đợc hiện lên trớc mắt chúng ta là một không gian bề thế sang trọng, đi từ kiểu kiến trúc nhà vờn đến quy mô xây dựng. Trong phủ đợc trang hoàng lộng lẫy với những đồ dùng bằng ngọc ngà, vàng bạc, những con vật quý hiếm đợc vua ban tặng. Chỉ vậy thôi đã đủ thấy là một không gian hiếm có trong cõi trần gian này:

Châu ngọc trên lầu trông chói lọi

áo xiêm ngoài cửa bóng huy hoàng

Đi vào bên trong phủ. Vờn Đại Quan đợc xây dựng nh một toà lâu đài lông lẫy nguy nga đợc bao bọc xung quanh vô số ao hồ, vờn hoa đền đài càng tô thêm vẻ đẹp sang trọng, bề thế trong thế giới của gia đình phủ Giả. Nhất là trong đêm đón rớc Nguyên Phi về thăm nhà, ở cung điện thì "đèn đuốc rực trời, hơng thơm ngát đất, cây lửa hoa kỳ cửa vàng cột ngọc, rèm cuốn bằng móc râu tôm, đệm giải bằng da rái cá, đỉnh toả mùi xạ hơng, tờng treo quạt đuôi trĩ...". Ngay đến cả Nguyên Phi cũng phải lên tiếng: "Xa hoa quá, lần sau đừng làm nh thế nữa".

Có thể nói, bằng bút pháp đặc tả kết hợp với trí tởng tợng phong phú của tác giả, không gian phủ Giả xuất hiện nh một thế giới của bồng lai tiên cảnh mà chúng ta chỉ gặp đợc ở trong sự tởng tợng mà thôi. ở không gian đó, chúng ta còn gặp một cuộc sống hết sức xa hoa hởng lạc của các chủ nhân trong phủ. Bắt đầu từ trang phục đợc dệt bằng gấm vóc có đính vàng dát ngọc. Bữa ăn hàng ngày là những cao lơng mỹ vị: Bánh hấp ngó sen có mùi hoa quế, mì xào mỡ, bánh nếp hấp có nhân...Trong không gian cuộc sống xa hoa đó, tác giả đã đặc biệt chú ý đến những chi tiết hết sức tỉ mỉ,đó là món Cà của Phợng Th đợc nói đến trong bữa tiệc đãi Già Lu. Đó là thứ cà đợc hái vào tháng t, tháng năm "Gọt vỏ, bỏ nuốm, chỉ lấy ruột thôi đem thái nhỏ nh sợi tóc, phơi thật khô sau đó bắt một con gà mẹ, ning ra nớc và hấp cà lên xong đem ra phơi, chín lần phơi, chín

lần hấp, lại đen ra phơi thật khô, rồi bỏ vào trong lọ sứ bịt thật kín..." [Hồi 4]. Đến thứ trà của Diệu Ngọc có tên là “Lão quân mi” (Lông mày ông già - tức chè búp trắng nh tuyết)...[Hồi 4]. Hay có thứ thuốc mang tên "Lãnh hơng hoàn" mà các thành phần của nó phải thu nhặt hết sức công phu bằng một thời gian dài trong vòng ba năm mới thành thuốc quý...

Qua những chi tiết trong tác phẩm, chúng ta thấy đây là cuộc sống của một gia đình thuộc tầng lớp quan lại, cũng là một gia đình đại diện cho tầng lớp quan lại ở trong xã hội đơng thời, mà cuộc sống gia đình là tiêu biểu cho cuộc sống của một giai cấp, một tầng lớp thống trị trong xã hội. Vì thế, để làm nổi bật cuộc sống xa hoa của giai cấp thống trị, tác giả đã dùng biện pháp h cấu phóng đại những chi tiết nhằm miêu tả cuộc sống sinh hoạt của phủ Giả khiến cho nó mang tính chất phi hiện thực. Tuy vậy, sự phóng đại đã không làm cho nội dung đợc miêu tả mất đi tính hiện thực mà ngợc lại đã đạt đến tính khái quát cao độ. Tất cả chỉ là sự tởng tợng về cuộc sống rất xa xỉ của tầng lớp quý tộc phong kiến, là sự phản ánh một cách chân thực cuộc sống của giai cấp này.

Trong thực tế cuộc sống của gia đình họ Giả không chỉ dừng lại ở sự trang hoàng lộng lẫy với những món ăn hết sức cầu kỳ xa xỉ đó, còn biểu hiện sự ăn chơi vô độ, sự hoang dâm trác táng, sự tàn bạo độc ác diễn ra trong nội bộ gia đình giàu có này.

Nếu nh ở hồi bốn, tác giả để Già Lu khiển trách cái xa hoa phung phí của phủ Giả, thì lại để Tiều Đại - Một gia nô trung thành đợc chiều chuộng đã phê phán cái dâm ô huỷ bại của các công tử, vơng tôn. Đến nỗi Tiều Đại phải phẫn nộ hét lên: "Chúng mày đều loạn luân cả lũ". Đọc Hồng lâu mộng chúng ta càng hiểu thêm ý kiến của Angghen đã cho rằng:…Dâm ô là bản chất của giai cấp bóc lột, cả một bọn ngời sung sớng đến phát phì, nhàn rỗi đến ngứa tay, ngứa chân. Chúng không còn tìm thấy niềm khoái lạc nào hơn là "chim chuột" dâm ô… Cái gọi là trung, hiếu, tiết nghĩa đầy rẫy trên các bức trớng, bức liễu trong phủ Giả là tấm màn tha che đậy cuộc sống nhơ nhuốc đợc dung túng từ

việc nhỏ đến việc lớn. Giả Xá là một ông chủ lớn trong gia đình vậy mà một mực đòi lấy Uyên Ương - một nàng hầu rất trẻ đẹp để làm thiếp. Đến Giả Liễn tuy đã có vợ và có nàng hầu xinh đẹp sắc sảo vậy mà thừa dịp sinh nhật của vợ mình là Phợng Th đã lén lút đa gái về giở trò "chim chuột". Cha con Giả Dung, Giả Trân lại có chung một ngời tình là Vu Nhị Th (Em vợ của Giả Trân, gì của Giả Dung)

Có thể nói, không một cậu ấm nào trong phủ Giả lại không nhiễm phải thói h tật xấu. Giả Thụy bị Phợng Th đánh ghen mấy phen mà vẫn không chừa, Giả Liễn gian díu với vợ lẽ của cha. Đến đài chùa chiền đều biến thành nơi trên bộc trong dâu. Giả Bảo Ngọc mới mời bốn tuổi đầu cũng theo lời dạy của nàng tiên cảnh ảo mà thông dâm với Tập Nhân [hồi 5]. Cái gọi là nàng Tiên cảnh ảo ở đây chỉ là một biện pháp nghệ thuật, là hình tợng hoá không khí dâm ô, đồi bại của gia đình họ Giả mà thôi. Đó là sự thật về đạo đức phong kiến, một sự thực đợc chính Giả Mẫu- ngời cầm cân nảy mực về đạo đức thừa nhận. Nó đợc thể hiện khi Phợng Th tố cáo việc Giả Liễn dắt gái về nhà, bà ta đã gạt phắt đi và nói: "Việc ấy có quan hệ gì. Bọn trai trẻ thấy gái nh mèo thấy mỡ, giữ sao đ- ợc. Hồi trẻ ai mà chả thế". Sự thật đó có sức tàn phá ghê gớm đối với một nề nếp gia phong và đến một độ nhất định nó làm kỉ cơng họ Giả rối loạn, góp phần đẩy gia đình xa hoa vọng tộc này đến bớc sụp đổ. Điều đó cũng cho thấy sự suy tàn của phủ Giả là một tất yếu không thể cỡng lại đợc .

Nếu Giả Thụy, Giả Liễn tiêu biểu cho cuộc sống gâm ô, trác táng của phủ Giả thì Tiết Bàn , Phợng Th lại tiêu biểu cho bản chất nham hiểm, độc ác cho gia đình này: Tiết Bàn vì tranh nhau một nữ tỳ mà xẩy ra đánh nhau rồi giết ng- ời [hồi 4]. Lần thứ hai, vì xích mích với ngời bán rợu mà gây án mạng [hồi 86] đợc quan trên che chở nên hắn coi mạng ngời nh cỏ rác. Còn Phợng Th, duyên dáng xinh đẹp, thông minh lại là thủ phạm gây ra cái chết cho bao nhiêu ngời (vợ Bảo Nhị, Giả Thụy, Lâm Đại Ngọc...). Vơng phu nhân, Giả Mẫu là các bà chủ đợc tiếng là ăn ở nhân đức song cũng bằng cách này hay bằng cách khác

gián tiếp gây ra cái chết của các a hoàn, ngời hầu (Kim Xuyến, Tình Văn, T Kỳ, ngay cả cháu ngoại của mình là Lâm Đại Ngọc). Ngoài ra còn biết bao a hoàn, nàng hầu vì các ông chủ, bà chủ mà bị bán, bị đổi hoặc bị gả chồng...

Nh vậy, phủ Giả sang trọng bề thế là nơi giới quý tộc phong kiến mặc sức tung hoành ngang dọc, vừa ăn chơi hởng lạc vừa tàn bạo độc ác. Bản chất dâm ô truỵ lạc ấy đợc dung túng bởi cả một hệ thống quyền lực pháp chế của xã hội thối nát. Việc miêu tả các chi tiết một cách cụ thể trong cuộc sống của phủ Giả bằng biện pháp khoa trơng phóng đại chính là để hình tợng hoá bản chất xất xa bẩn thỉu của một giai cấp, một lớp ngời đợc coi là bộ mặt của xã hội.

Bằng thủ pháp h cấu và khoa trơng phóng đại. Tào Tuyết Cần đã xây dựng một không gian sinh hoạt của phủ Giả với những chi tiết lấy từ cuộc sống hiện thực nhng đã đợc đẩy lên cao độ làm cho nó trở nên phi hiện thực. Nh không gian phi hiện thực đó trong mối quan hệ đối ứng với hiện thực nó lại có giá trị phản ánh hiên thực ở mức độ cao nhất.

Một phần của tài liệu Kết cấu tác phẩm hồng lâu mộng của tào tuyết cần (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w