Mộn g thực với kết cấu không gian thời gian

Một phần của tài liệu Kết cấu tác phẩm hồng lâu mộng của tào tuyết cần (Trang 100 - 107)

- Hệ thống nhân vật phi đối xứng:

3.1. Mộn g thực với kết cấu không gian thời gian

Kết cấu không gian và thời gian trong tác phẩm là sự phản ánh kết cấu của vũ trụ và thế giới trong con mắt tác giả. Nói đến kết cấu không gian, thời gian cũng có nghĩa là ta đang nói đến một trờng nhìn không gian và một điểm nhìn thời gian riêng của ngời quan sát. Do vậy, đối với những tác phẩm nghệ thuật việc có một kết cấu không gian, thời gian riêng không trùng lặp với tác phẩm nào là điều tất yếu.

Không gian và thời gian vốn dĩ không phải là những đại lợng tồn tại độc lập, riêng lẻ. "Theo thuyết tơng đối thì không gian phải ba chiều với thời gian không phải là đơn vị độc lập. Cả hai lệ thuộc lẫn nhau và kết hợp thành một thể

liên tục bốn chiều, không- thời gian. Vì thế, trong thuyết tơng đối ta không bao giờ nói về không gian riêng lẻ mà không đa thời gian vào và ngợc lại" [22,78]. Cũng vậy, trong tác phẩm văn học thế giới không đợc tạo nên bởi không gian hay thời gian riêng mà bởi một thể thống nhất giữa hai yếu tố. Không gian và thời gian luôn đợc tìm hiểu trong mối tơng quan với nhau. Chúng ta có thể gọi đó là kết cấu không - thời gian của tác phẩm.

T duy của ngời Trung Quốc đặc biệt coi trọng sự kết hợp giữa không gian và thời gian. Theo Trần Đình Sử thì "không gian trong thơ Đờng đợc thời gian hoá"... "nhà thơ luôn nhìn thấy thời gian trong không gian, mọi biểu tợng của không gian đều hàm chứa thời gian" [23,26-27]. Điều này không chỉ đúng với thơ Đờng mà có thể nói nó còn đúng với văn học Trung Quốc nói chung.

Hồng lâu mộng là tiểu thuyết với không gian chính là không gian sinh hoạt

và thời gian chính là thời gian sinh hoạt, cũng giống nh những tiểu thuyết nhân tình thế thái trớc đó. Điều này dễ hiểu vì kết cấu không - thời gian luôn chịu sự chi phối trực tiếp của quy luật thể loại. Nhng bên cạnh đó còn có một yếu tố chi phối khác là quan niệm nghệ thuật. Chính quan niệm nghệ thuật, sự vận dụng thực - mộng đã đem đến cho kết cấu không gian - thời gian của tác phẩm một số đặc điểm đáng chú ý.

Kết cấu không gian, thời gian với sự phân định và tơng thông giữa hai thế giới Thực và Mộng.

Đã có nhiều ý kiến nhận xét về cái gọi là "hai thế giới" trong Hồng lâu

mộng. Chẳng hạn Từ Sinh Thời trong Hồng lâu mộng đích lỡng cá thế giới đã

lấy mấy chữ "hai thế giới" làm lý luận trung tâm, cho rằng Hồng lâu mộng có hai thế giới : Thế giới của Đại Quan Viên và thế giới bên ngoài Đại Quan Viên, từ sự so sánh đó đi đến kết luận: Trọng tâm của bộ tiểu thuyết là mô tả từ bắt đầu phát triển cho đến cuối cùng là tiêu tan thế giới lý tởng. Bên cạnh đó còn có thể kể đến một số loại ý kiến khác nh ý kiến cho rằng Hồng lâu mộng có thế giới tơi trẻ của Bảo Ngọc cùng các chị em đối sánh với thế giới đầy toan tính

của các bậc huynh trởng trong gia tộc, hay thế giới tù túng qua bốn bức tờng phủ Giả đối sánh với thế giới rộng mở trong tâm tởng của một số nhân vật… Nhìn chung có thể thấy các ý kiến thờng phân chia thế giới Hồng lâu mộng thành hai mảng: Thế giới hiện thực và thế giới lý tởng, trong đó, hiện thực càng xấu xa đen tối, lý tởng càng trở nên vừa đẹp đẽ vừa xa vời.

Cách phân chia nh vậy có cơ sở. Lấy Thực - Mộng làm tiêu chí, chúng tôi cho rằng trong Hồng lâu mộng có "hai thế giới": Thế giới thực và thế giới mộng. Thế giới thực là cuộc sống đang tồn tại, đang diễn biến trớc mắt, nói cách khác đó là cuộc sống trần thế, điển hình là cuộc sống của phủ Giả, ai cũng có thể nhìn thấy, ai cũng có thể kiểm chứng sự tồn tại của nó bằng mắt thấy tai nghe, và hầu nh ai cũng tin rằng đó là thế giới "chân". Còn thế giới "mộng" là thế giới bên ngoài trần thế, nó không hiển hiện, diễn biến trớc mặt con ngời bình thờng, đó có thể là thế giới siêu nhiên nh núi Đại Hoang, nh cõi Thái H ảo Cảnh… đó cũng có thể là thế giới bí mật trong tâm tởng và mơ ớc của con ngời không chịu dung hoà mà muốn vợt ra khỏi thế giới thực tại.

Với cách hiểu nh trên không - thời gian là một yếu tố cơ bản để xác định ranh giới giữa hai thế giới. Mỗi thế giới có một kết cấu không gian - thời gian riêng của mình. Thế giới thực có không - thời gian xác định và hữu hạn ví nh không gian trong bốn bức tờng chiếm cả nửa dãy phố của hai phủ Vinh - Ninh, không gian Đại Quan Viên với những sinh hoạt ngày thờng và thời gian sinh hoạt tuần hoàn đợc tính bằng ngày, bằng tháng, bằng bốn mùa xuân, hạ, thu, đông đánh dấu bằng lễ tết, hiếu, hỷ hay sinh tử của con ngời. Còn thế giới mộng thì trái lại, không thể dùng những đại lợng không - thời gian thông thờng để xác định đợc. Nói một cách khác thì thế giới "mộng" là thế giới "phi thời gian" "phi không gian" - thời gian chi ngoại. Cái thế giới mà nhà tự sự nói "Trải qua mấy đời mấy kiếp". ở đó, không - thời gian tồn tại theo phơng thức riêng của nó. Núi Đại Hoang tơng thông với cả không gian thần thoại viễn cổ từ lúc Nữ Oa luyện đá vá trời, thời gian ở đây không biết mấy đời mấy kiếp. Câu chuyện lấy

nớc mắt trả nợ của Giả Bảo Ngọc - Thần Anh và Lâm Đại Ngọc - Giáng Châu đã đợc bắt đầu từ "hòn đá Tam Sinh trên bờ sông Linh Hà ở Tây Phơng" - một nơi chốn và thời khắc đã đợc vĩnh viễn hoá trong Phật giáo, chỉ có cuộc tình duyên của đôi trai gái phải trải qua ba kiếp mới đợc gặp nhau. Cõi Thái H ảo Cảnh thì đúng nh tên gọi của nó, là một nơi h không, huyền ảo, không còn thời gian, không gian bình thờng nữa. Làm sao có thể xác định đợc đâu là Thái H ảo Cảnh nếu nh nó ở "động Khiển Hơng, núi Phóng Xuân, thuộc trời Ly hận, bể Quán sầu"- toàn những địa danh không phải xác định nơi chốn mà gợi lên sự liên tởng. Lại càng không thể xác định đợc vì bao nhiêu lần xuất hiện trong tiểu thuyết là bấy nhiêu lần Thái H ảo Cảnh đợc đặt trong giấc mộng của các nhân vật. Có thể nói, nếu con ngời ta dùng hai thớc đo không gian và thời gian đi xác định mô hình hoá thế giới ở đây Tào Tuyết Cần đã "mộng hoá" các yếu tố không - thời gian này bằng nhiều cách nh lợc bỏ những miêu tả tối thiểu vì không - thời gian, sử dụng mối liên hệ với những mô típ giàu sức liên tởng nh câu chuyện "Nữ Oa vá trời" trong thần thoại, "hòn đá Tam Sinh" trong Phật giáo, dùng những tên gọi mang tính h cấu tợng trng, khiến cho không - thời gian ở đây trở thành cái không thể xác định và nắm bắt đợc bằng giác quan hay t duy thông thờng.

Tuy nhiên, nếu không - thời gian là yếu tố giúp ta phân định ranh giới giữa hai thế giới "Thực - Mộng" thì chính lối kết cấu không - thời gian cũng chỉ cho ta thấy sự tơng thông, liên kết giữa hai thế giới này. Nó nhắc nhở ngời đọc về sự tồn tại song song và đan xen lẫn nhau giữa hai thế giới, về sự ảnh hởng lẫn nhau giữa chúng. Có không ít những biểu tợng không - thời gian có tính chất t- ợng trng cho sự tơng thông này. "phủ Giả", "Đại Quan Viên"... xét đến tận cùng đều mang tính chất hai mặt vừa là điển hình của hiện thực, vừa là biểu tợng hàm chứa nhiều ngụ ý. "Đại Quan Viên" là một thế giới với không gian diễm tình, thời gian êm ả chảy trôi nh một ốc đảo bình yên giữa lòng "phủ Giả" ung nhọt, nhng rồi cuối cùng không gian ấy cũng chỉ là tạm bợ, thời gian cũng chỉ là nhất

thời, đó là nơi tụ để tán, hợp để tan. "phủ Giả" giữa thế giới đầy sống động và náo nhiệt, thời gian không gian ở đây tởng chừng nh đã đợc khắc hoạ quá rõ ràng, chính xác. Hoàn toàn có thể nói rằng - không gian sinh hoạt của "phủ Giả" là nơi biểu hiện tập trung nhất tính "động" của không gian trần thế. Song một mặt khác, nh nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc đã chỉ ra rằng, mọi sự tìm hiểu để xác định chính xác thời kỳ và địa điểm của nó đều bất lực. ở đây có sự pha trộn của các phong tục, khí hậu, trang phục Bắc - Nam, có sự trộn lẫn đan xen của các triều đại. Theo tác giả Cổ tiểu thuyết luận cảo thì tất cả những điểm kể trên cho thấy Hồng lâu mộng đã đi ngợc lại với tiểu thuyết truyền

thống Trung Quốc thờng hớng tới cái gọi là "chân danh, chân tính, chân thời, chân địa" (tên thật, họ thật, thời gian thật, địa điểm thật) cho thấy ở đây Tào Tuyết Cần đã dùng biện pháp ký thác riêng. Chúng ta có thể nói cụ thể hơn là Tào Tuyết Cần đã cố ý mộng hoá những yếu tố không - thời gian thực tế để phản ánh bản chất, h cấu, bản chất giả của thế giới hiện thực trong Hồng lâu

mộng một cách điển hình hơn, khái quát hơn.

Nếu suy xét đến tận chân tơ kẽ tóc không - thời gian trong hai thế giới này có thể thấy nhiều điều giàu ý vị : Thế giới của Giả Bảo Ngọc có thể đợc coi là "thực" trong tơng quan với thế giới của hòn đá nơi ngọn núi Thanh Ngạnh (mộng ảo); Thế giới của hòn đá dới chân núi Thanh Nghạnh lại là "thực" trong tơng quan với thế giới của Không Không đạo nhân… Điều đó một lần nữa cho thấy tính tơng đối của sự phân biệt giữa hai thế giới, hai loại hình không - thời gian. Một số nhân vật có thể đi đi lại lại giữa những thế giới này, thoắt ẩn thoắt hiện nh đạo sỹ, nhà s. Có nhân vật nh Giả Bảo Ngọc thì có thể đi từ thế giới "thực" sang thế giới "h" bằng những phơng tiện đặc biệt nh giấc mộng, tởng t- ợng...

Tuy nhiên, việc xác định hai thế giới Thực và Mộng cùng lối kết cấu không - thời gian của chúng trong Hồng lâu mộng nh trên mới chỉ dừng lại ở những hiện tợng không - thời gian bên ngoài, không - thời gian mang tính chất

miêu tả khách quan. Để nhìn sâu vào hai thế giới của Hồng lâu mộng, thiết tởng cần đến một loại không thời gian khác đó là không - thời gian gần với cái nhìn mang tính chất chủ quan của nhân vật trong tác phẩm.

Trong sự đối lập của hai thế giới h ảo với thế giới hiện thực của Hồng lâu

mộng, có sự đối lập giữa thế giới siêu nghiệm với thế giới kinh nghiệm trong

tâm trí của con ngời. Ta biết rằng Hồng lâu mộng là một tác phẩm trờng thiên tiểu thuyết đi đầu trong việc xây dựng nên một thế giới trong tinh thần nhân vật, không - thời gian trong tâm tởng, lý tởng, của nhân vật, không - thời gian trong thế giới thực càng nhỏ hẹp, càng ngột ngạt, không gian trong thế h càng có khả năng mở rộng đến vô cùng. Thời gian trong thế giới thực càng ngắn ngủi, càng đều đặn, thời gian trong thế giới h càng hớng tới sự vĩnh hằng, phóng túng. Trong Luận văn thạc sỹ "Nghệ thuật miêu tả các nữ nhân vật chính trong Hồng lâu mộng" [24] tác giả đã nhận xét chính xác về tâm lý của Lâm Đại Ngọc trong những ngày cuối đời càng thu hẹp lại, nàng không ra khỏi quán Tiêu T- ơng, thậm chí không rời khỏi giờng nhng không gian trong tâm tởng của nàng lại rộng ra dần. Hay nh thế giới "Thái H ảo Cảnh" trong giấc mơ của Bảo Ngọc. Là "bảo ngọc" của cả gia tộc, luôn bị các bậc gia trởng kèm thúc theo con đờng chính đạo nên thế giới "Thái H ảo Cảnh" hiện ra trong giấc mơ là nơi không có dấu vết bụi trần khiến Giả Bảo Ngọc mới đến lần đầu đã muốn đợc ở lại suốt đời. Hết mực tôn sùng nữ tính mà phải bằng ngày chứng kiến cảnh vẻ đẹp của các bậc nữ nhi bị trói buộc, chà đạp, bị huỷ hoại và tàn lụi theo thời gian nên "Thái H ảo Cảnh" trong giấc mộng của Giả Bảo Ngọc phải là nơi ngự trị vĩnh hằng của cái đẹp, nơi mà Lâm Đại Ngọc sau cái chết oan nghiệt nơi trần thế lại trở thành vị chúa hoa.

Nếu thế giới h ảo kia không còn lý do để tồn tại nữa thì xét đến cùng thế giới "mộng" ấy chính là sự "mộng hoá" thế giới "thực" trong tâm linh con ngời, cái mộng ngoài hiện tợng là ảo ảnh còn phản ánh trung thành cái thực trong bản chất mà bình thờng không dễ bộc lộ ra. Chỉ cần bớc qua ranh giới giữa hai thế

giới ấy, thoát khỏi sự trói buộc của không gian sống thờng ngày, sự kiềm toả của thời gian trần thế qua đi nh chớp mắt, đến với thế gian h ảo kia là con ngời có thể bớc vào một vùng tâm linh mơ hồ hơn nhng lại chính xác hơn trong thế giới hiện thực. Với cách lý giải trên chúng ta có thể thấy không có lý do gì để cho rằng thế giới h trong Hồng Lâu Mộng là một sự phản ánh những hạn chế trong nhân sinh quan của tác giả nh một số ngời quan niệm.

Nếu giả định rằng thế giới thực là thế giới trần thế - thế giới phủ Giả, thế giới mộng là thế giới ngoài trần thế - "núi Đại Hoang", "núi Thanh Ngạnh", "cõi Thái H ảo Cảnh"... ta có thể thấy không chỉ ranh giới giữa hai thế giới là hết sức mỏng manh, tơng đối (nh đã trình bày ở trên) mà bản chất hai thế giới cũng thật khó phân định rạch ròi theo kiểu nhị nguyên. Nhìn bề ngoài ta tởng nh thế giới mộng kia là tĩnh tại, là vô hạn, là h không... đối lập với thế giới thực là sôi động, hữu hạn. Nhng xét đến tận cùng nếu núi Thanh Ngạnh kia là thế giới thật tĩnh, thật mộng, thì sao hòn đá kia có thể trút hận ngày đêm kêu khóc buồn rầu lại càng không thể động lòng phàm tục khi nghe chuyện vinh hoa phú quý nơi hồng trần. Và nếu cõi Thái H ảo Cảnh thực là nơi sạch không vô cùng, vô tận thì sao nàng tiên Cảnh ảo lại tiếp đón Bảo Ngọc bằng những thú vui mà chỉ có ở nơi phàm tục "để cho anh biết ảo cảnh cõi trần còn thế, huống chi là dới trần" (lời tiên cô) [16,89].

Nh vậy, trần thế hay ngoài trần thế không phải là ranh giới để phân biệt Mộng - Thực. Thực - Mộng vốn là những khái niệm trừu tợng, Thực - Mộng chỉ tồn tại theo đúng nghĩa trong tâm con ngời. Tính chất Động - Tĩnh, Hữu - Vô ... của hai thế giới ấy hoàn toàn phụ thuộc vào tâm con ngời.

Hiểu nh vậy về thế giới thực và thế giới mộng, ta còn có thể đa ra một cách lý giải về sự tơng thông và chuyển hoá giữa hai thế giới. Xét đến cùng, đó là sự chuyển biến trong tâm con ngời. Ngoại cảnh không thay đổi, nhng tâm mộng thì ngoại cảnh mộng, còn tâm thực thì ngoại cảnh thực. Đó là triết lý mà

Tào Tuyết Cần hớng tới khi ông dựng nên một kết cấu không - thời gian rõ ràng mà lại đầy ẩn ý tạo nên hai thế giới trong Hồng lâu mộng.

Nhìn toàn cục ta có thể thấy Tào Tuyết Cần đã xây dựng nên một kết cấu không - thời gian sự kết hợp bao hàm lẫn nhau giữa mộng và thực, giữa chân và giả. Trong mộng bao chứa thực trong giả biểu hiện chân. Việc đa ra tiêu chí này hay tiêu chí khác để phân định xét đến cùng chỉ là một thao tác giúp ta nhìn rõ thế giới nh một thống nhất, toàn vẹn trong cảm nhận của tác giả mà thôi.

Một phần của tài liệu Kết cấu tác phẩm hồng lâu mộng của tào tuyết cần (Trang 100 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w