Kết cấu vòng tròn của Mộng trong Hồng lâu mộng.

Một phần của tài liệu Kết cấu tác phẩm hồng lâu mộng của tào tuyết cần (Trang 115 - 127)

- Hệ thống nhân vật phi đối xứng:

3.3. Kết cấu vòng tròn của Mộng trong Hồng lâu mộng.

Theo nhận xét của ngời giới thiệu và biên soạn Đờng đại truyền kỳ thì loại tiểu thuyết Phật Giáo có ảnh hởng lớn đến bố cục kết cấu của truyền kỳ đời Đ- ờng (đời Đờng chia tiểu thuyết thành 6 loại, trong đó có Truyền kỳ, cho nên nhiều Truyền kỳ có kết cấu nh một giấc mơ). Chúng ta có thể lấy ví dụ nh Câu

chuyện trong chiếc gối của Thẩm Ký Tế, Anh Đào thanh y của Nhiệm Phan

hay Liễu tam quân của Lý Triều Uy... gần với Hồng lâu mộng có thể nói đến

Tứ mộng bốn vở kịch về mộng của Thanh Hiền Tổ đời Minh (Tử Tiên ký, Tử Hoa ký, Nam Kha ký, Hàm Đan ký). Tuy nhiên, từ Truyền kỳ đời Đờng qua

kịch đời Minh đến tiểu thuyết đời Thanh là một khoảng cách lớn. Do vậy, kết cấu nh một giấc mộng giữa chúng cũng rất khác nhau. Là một tiểu thuyết trờng thiên, là loại thế tình tiểu thuyết nên kết cấu giấc mộng trong Hồng lâu mộng có cách triển khai tinh tế hơn truyện truyền kỳ hay kịch rất nhiều.

Trớc hết, kết cấu theo giấc mộng lớn hầu nh chỉ trực tiếp bộc lộ ra trong những hồi đầu và hồi cuối của tiểu thuyết... Còn lại, nhân vật dờng nh bị cuốn vào dòng chảy của cuộc sống thực mà quên mất rằng mình đang trong mộng. Độc giả nh bị hút vào dòng miêu tả cuộc sống hiện thực không tô vẽ của nhà văn mà quên mất rằng cuộc sống ấy không có gì khác ngoài một giấc mộng đã báo trớc hồi kết thúc. Tuy nhiên, căn cứ vào những dấu hiệu không - thời gian,

chúng ta có thể nhận thấy kết cấu vòng tròn thú vị này. Lẽ thờng đã là mộng thì phải có tỉnh mộng. Tỉnh mộng thuộc về thời gian sau mộng nhng lại có tác dụng đa con ngời trở về trạng thái trớc mộng. Điều này đối với một giấc mộng bình thờng của một ngời thì rất dễ nhận ra. Chẳng hạn, sau giấc mộng ban ngày gặp hai vị nhà S - Đạo sĩ, Chân Sỹ ẩn tỉnh mộng "chỉ thấy trời nắng chang chang... những việc trong mộng đã quên mất một nửa". Giả Bảo Ngọc sau khi nằm mơ đến "Thái H ảo Cảnh", tỉnh mộng thấy mình đang nằm trong căn phòng của Tần Khả Khanh. Lâm Đại Ngọc nằm mơ thấy cảnh Bảo Ngọc mổ bụng, moi tim, giật mình tỉnh dậy thấy cảnh quán Tiêu Tơng hàng ngày mới dần hoàn hồn lại... Nh vậy, sau mộng nhân vật nhờ những dấu hiệu không - thời gian quen thuộc mà lại trở về trạng thái trớc mộng. Họ lại đặt mình vào thế giới thực tại, tạm quên đi thế giới h ảo trong mơ. Đó là điều hết sức bình thờng của mộng. Tuy nhiên, đối với giấc mộng lớn bao trùm cả 120 hồi thì mọi việc không đơn giản nh vậy. Kết cấu vòng tròn của giấc mộng chỉ đợc nhận ra bằng một cái nhìn vừa bao quát, cái nhìn dờng nh là của một kẻ đã siêu thoát lên trên chốn bụi hồng, gom đờng đời muôn nẻo trên một lối về.

Ta có thể thấy sự lặp lại của các yếu tố không - thời gian xuyên suốt từ hồi đầu đến hồi cuối của tác phẩm đầy ngụ ý nh sau:

Hồi I II III

Hồi Những hồi đầu Những hồi giữa Những hồi cuối

Không gian Đại Hoang - Thái H ảo Cảnh Phủ Giả Thái H ảo Cảnh - Đại Hoang

Thông thờng, chúng ta vẫn khẳng định rằng không gian phủ Giả với thời gian đo đếm đợc diễn ra trong suốt những hồi giữa là thực (II), còn núi Đại Hoang với thời gian thần thoại, Thái H ảo Cảnh với thời gian không xác định thuộc về mộng mà mộng tức là h (I) và (III). Song với cách nhìn theo một cách khác. xét theo quá trình, (II) là trong mộng, (III) là sau mộng. Nh thế rõ ràng cuộc sống nơi phủ Giả trải dài suốt tám năm với những vui buồn tan hợp mới đích thực là mộng - một giấc mộng lớn. Giả Bảo Ngọc xuất thân là đá rồi lại trở về với kiếp đá trên núi Đại Hoang, các cô gái sau khi trải nghiệm mọi vinh nhục cuộc đời lần lợt về ghi tên vào số bạc mệnh nơi Thái H ảo Cảnh là những thí nghiệm giấc mộng lớn ấy. Triết lý mộng nh trên thực tế đã đợc nhà triết học Trang Tử diễn giải một cách trữ tình trong câu chuyện Trang Chu nằm mơ thấy mình hoá bớm, đến khi tỉnh dậy không biết Trang Chu mơ hoá bớm hay bớm mơ hoá Trang Chu. Còn Tào Tuyết Cần có lẽ là ngời thành công nhất khi triển khai triết lý ấy trong cả một tiểu thuyết dài.

Bên cạnh kết cấu giấc mộng lớn, Hồng lâu mộng còn sử dụng phổ biến lối kết cấu mà tác giả Hồng lâu mộng tân luận gọi là "mộng trung chi mộng". Trong một tác phẩm vốn đã có kết cấu giấc mộng lớn, lại có đến vài chục giấc mộng lớn nhỏ khác nhau thì việc xuất hiện "mộng trong mộng" cũng là điều tất yếu. Thực tế, đó là một phần của việc dùng thủ pháp lấy mộng nói thực và lấy thực nói mộng đan xen lẫn nhau, khiến cho cuộc sống đợc thể hiện vừa chân thực vừa trọn vẹn, vừa giàu tính ẩn dụ.

Từ rất sớm, ngời Trung Hoa đã quan tâm đến hiện tợng mộng. Ngay từ thời Tiên Tần, họ đã biết chia mộng ra thành sáu loại: "Chính mộng, ngạc mộng, t mộng, ngụ mộng, hỉ mộng, cụ mộng" [20,14]. Qua đó có thì thấy họ không chỉ biết nhìn mộng nh một sợi dây giao cảm huyền bí giữa con ngời và thần linh, giữa thế giới tự nhiên và thế giới siêu nhiên mà họ còn biết lý giải một cảnh thấu đáo mối quan hệ giữa mộng và thực, giữa chuyện nằm mộng và cuộc sống tình cảm thực tế của ngời nằm mộng. Trong Hồng lâu mộng, ta thấy nhiều giấc

mộng gắn với các nhân vật nhng không giấc mộng nào giống giấc mộng nào. Chẳng hạn, đem cánh lý giải của ngời Trung Quốc thời Tiên Tần ra soi chiếu thì ta có thể thấy mộng của Đại Ngọc thờng là "t mộng", nghĩa là trong mơ có sự trăn trở suy nghĩ, tỉnh còn nghĩ ngợi về giấc mơ, thực chất nó phản ánh trạng thái lo âu, suy nghĩ khi đang thức. Còn mộng của Bảo Ngọc thì thờng là "ngụ mộng" nghĩa là trạng thái đang nằm mơ chuyển sang tỉnh, mơ mơ màng màng, đang nằm mơ mà cho rằng mình thức...

Thực chất, mộng ảo trong Hồng lâu mộng là sự hiện thực hoá cõi tâm linh của con ngời. Giấc mộng lớn của tác phẩm luôn luôn gắn liền với các nhân vật, trong đó có lẽ giấc mơ của Bảo Ngọc lên "Thái H ảo Cảnh" là quan trọng nhất, đó không phải là mộng về một khoảnh khắc, một sự kiện, một con ngời... nh các giấc mộng khác mà là mộng về cả một thế giới riêng, chiếm giữ cả một không gian riêng, một thớc đo thời gian riêng độc lập với thế giới bên ngoài và độc lập với cả ý thức ngời đang mộng. Cũng chính vì vậy, nếu các giấc mộng khác có thể đợc lý giải một cách dễ dàng căn cứ vào chính nội tâm của ngời nằm mộng thì với giấc mộng "Thái H ảo Cảnh", đây lại là điều không dễ nhìn nhận một cách tờng tận. "Thái H ảo Cảnh" với nhân vật nàng tiên Cảnh ảo rốt cuộc mang hàm nghĩa gì ? Có ý kiến căn cứ vào chi tiết Giả Bảo Ngọc mới mời bốn tuổi đã theo lời dạy của nàng tiên thông dâm với Tập Nhân mà cho rằng: "cái gọi là nàng tiên Cảnh ảo ở đây chỉ là một biên pháp nghệ thuật, là sự hình tợng hóa không khí dâm ô, đồi bại của gia đình họ Giả mà thôi" [37,25]. Tất cả các ý kiến đều có lý lẽ riêng của nó. ở đây, quan sát trên trục thực - h, chúng tôi cho rằng "Thái H ảo Cảnh" là một trong những biểu tợng nghệ thuật mà tác giả h cấu nên để tiến tới sự tri kiến về tính chất h ảo của cuộc đời. Nó chẳng qua chính là cuộc sống thực của con ngời đợc chiếu qua ánh xạ của một thế giới tiên cảnh mê ly kỳ ảo. Chính nàng tiên Cảnh ảo đã nói với Bảo Ngọc: "ảo cảnh cõi tiên còn thế, huống chi là dới trần" lẽ tất nhiên, Bảo Ngọc không thể ngộ đợc

điều này - chỉ qua một câu nói mà phải tự tìm ra chân lý trong chính những trải nghiệm cuộc sống của mình, do vậy khi xem xét kết cấu không - thời gian trong mối quan hệ Mộng - Thực của tác phẩm không thể dùng các tiêu chí Thực - H để phân định rạch ròi theo kiểu "nhị nguyên" đợc.

Hồng lâu mộng là tấm gơng phản ánh hiện thực rộng lớn của xã hội phong

kiến Trung Quốc trên bớc đờng suy tàn không gì có thể cứu vãn nỗi. Trong không gian đợc nói đến ở trên là hai phủ Vinh, Ninh cùng bốn dòng họ lớn: Giả - Sử - Vơng – Tiết với cuộc sống đày xa hoa, dâm ô trác táng trong nhiều mối quan hệ hết sức tàn nhẫn giữa anh em ruột thịt với nhau và trong nhiều mối quan hệ khác nữa. Tất cả những điều đó biểu hiện rõ rệt tính chất tiêu biểu, điển hình của xã hội phong kiến đang lụi tàn trong thời đại của Tào Tuyết Cần. Câu chuyện thông qua cuộc tình đôi lứa của Lâm Đại Ngọc và Giả Bảo Ngọc cũng nh thông qua nhiều số phận, nhiều cuộc đời của ngời phụ nữ, những a hoàn nàng hầu trong phủ Giả. Với ngòi bút tiến bộ không tô vẽ hiện thực tác giả đã thể hiện sự cảm thông sâu sắc của mình đối với ngời phụ nữ - đó là những bông hoa đẹp, những tài năng của họ đáng lẽ đợc nâng niu trân trọng. Tác giả hớng về ca ngợi họ và mong muốn cuộc sống hạnh phúc tự do cho họ. Mặt khác thông qua những số phận, những cuộc đời đó tác giả muốn thông báo sự lụi tàn của một xã hội đang trong lúc hấp hối, đang còn cố níu giữ lại chút hơi thở cuối cùng.

Tác phẩm Hồng lâu mộng đợc sinh thành nhờ vào cuộc đời và số phận đã đợc trải nghiệm của bản thân tác giả. Mai Quốc Liên đã nhận xét về Hồng lâu

mộng: “Hồng lâu mộng đã đa đến cho ngời đọc những hiểu biết sâu xa về xã

hội, về con ngời Và cách viết chân thực, giản dị mà bao gồm nhiều bút pháp lớn, kim cổ, đó là một cuốn bách khoa sinh động về xã hội Trung Quốc thời xa” Đi sâu vào tác phẩm, chúng ta mới hiểu đợc rằng: thế giới của Hồng lâu

mộng là nơi biểu hiện tập trung nhất các t tởng và nguyên tắc sáng tác cổ điển

nào thiếu đi bóng dáng của t tởng truyền thống đó. Để chứng minh cho vấn đề này thì trong tác phẩm có sự xuất hiện của các mối quan hệ h - thực, chân - giả, tiểu - đại trong thế giới nghệ thuật của Hồng lâu mộng là những minh chứng quan trọng và sinh động cho ảnh hởng này.

Thông qua không gian mộng ảo - một không gian không có thực, cũng nh thông qua những số phận đợc lấy từ thế giới không có thực đợc đa vào tác phẩm đầy dụng ý của tác giả. Tào Tuyết Cần đã xây dựng một câu chuyện ly kỳ, không có thực để thông qua đó hàm chứa sự thực về cuộc đời mình và phản ánh hiện thực của xã hội. Sự kìm hãm về tinh thần cũng nh những phong tục của xã hội vẫn luôn ăn sâu vào t tởng của tác giả, vợt qua đợc những t tởng này không phải là một điều dễ dàng. Đây chính là một quá trình đầy thử thách đối với tác giả Hồng lâu mộng, ông đã từng bộc bạch ngay từ trang viết đầu tiên : “Trải qua quãng đời mộng ảo có ý dốc những việc thực mợn truyện hòn đá thiêng để viết ra Thạch đầu ký”.

Nh vậy, có thể nói rằng, việc sử dụng những yếu tố h ảo, yếu tố giả làm ph- ơng diện nghệ thuật để phản ánh các vấn đề của hiện thực đã trở thành một vấn đề có tính chất nguyên tắc để sáng tác. Cũng theo hớng triển khai này, nhà văn họ Tào đã tổ chức tác phẩm bằng việc lựa chọn kết hợp nhiều hình thức không gian cũng nh thời gian để hàm chứa, để phản ánh hiện thực xã hội.

Thế giới của Hồng lâu mộng vô cùng phong phú, đa dạng bởi sự kết hợp của nhiều yếu tố không gian, nó bao gồm: không gian thần thoại, không gian mộng ảo và không gian hiện thực. Các lớp không gian này đợc tổ chức theo các dòng mạch của truyện, chúng không những không làm ảnh hởng đến trình tự của tác phẩm mà ngợc lại các lớp không gian này vừa đan kết, vừa hỗ trợ lẫn nhau tạo nên trong tác phẩm một kết cấu không gian vô cùng chặt chẽ, đầy màu sắc. Đây là biện pháp rất hữu hiệu để tác giả bày tỏ những quan niệm, những t t- ởng tiến bộ của mình về xã hội đơng thời, một xã hội đang trên đờng xuống cấp.

Tổ chức không gian, thời gian trong tác phẩm bằng những nguyên tắc nghệ thuật cổ điển vừa làm cho tác phẩm trở nên sinh động, hấp dẫn lại vừa tránh đợc sự kiểm soát gắt gao của xã hội đơng thời, vừa mang đến cho tác phẩm một phong vị riêng. Điều này thể hiện rõ thái độ tự tôn và ý thức dân tộc sâu sắc của Tào Tuyết Cần.

Với những thành tựu nghệ thuật mà tác phẩm mang lại “Hồng lâu mộng thật sự là một pho “tuyệt thế kì th” của văn học Trung Quốc”[9,14].

Kết luận

1.Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực cuộc sống trong mọi không gian và thời gian. Thể loại tiểu thuyết chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống thể loại văn học cận đại và hiện đại. Nhà nghiên cứu L.I Timôphiep cho rằng: “Kết cấu là điều kiện chủ yếu của việc phân tích, phản ánh cuộc sống trong tác phẩm nghệ thuật. Bất kể tác phẩm nào cũng có một kết cấu nhất định…”. Nh vậy, kết cấu chính là một công cụ quan trọng trong quá trình phân tích tiểu thuyết.

Thực tế công việc kết cấu tác phẩm văn học tức là nhào trộn kinh nghiệm đời sống nhân sinh trong vật liệu ngôn từ dể xây dựng thành tác phẩm cụ thể. Kết cấu một sáng tác ngôn từ chính là mô thức chỉnh thể nghệ thuật cá biệt, cụ thể. Cho dù trong sáng tác bằng sự viết hay sự đọc kết cấu luôn là một lối kiến

cấu sinh động mà cũng là một sự trừu tợng nhất định đó là dõi theo sự sống động mà cũng là hình dung tĩnh tại.

Chúng tôi cho rằng nếu phân tích kết cấu văn học, chúng ta đồng thời cùng phải làm hai việc một lúc đó là phân tích kết cấu văn bản trần thuật và kết cấu hình tợng tác phẩm, lại cũng cần chú ý tách bạch hai quá trình khác biệt - quá trình sáng tác viết tác phẩm và quá trình tiếp nhận đọc tác phẩm. Cả hai phơng diện kết cấu cần phải đợc đón nhận lần lợt trong cả hai quá trình. Giá trị thực sự của kết cấu tác phẩm cụ thể là ở chỗ kết cấu đó khác biệt với kết cấu của tác phẩm khác. Nh vậy kết cấu tác phẩm đợc nhà văn trao cho những chức năng vai trò rất quan trọng.

2. Tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc sớm xác định cho mình một vị trí quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển thể loại tiểu thuyết của nền văn học nhân loại. Nó là một mảng không thể khuyết trong bức tranh tiểu thuyết thế giới. Bởi vậy vai trò của tiểu thuyết chơng hồi cũng phản chiếu vai trò của kết cấu tiểu thuyết nói chung. Tất nhiên sự phản chiếu này không phải là trùng lặp hoàn toàn. Bên cạnh những điểm giống thì kết cấu trong tiểu thuyết chơng hồi có những điểm độc đáo riêng. Điểm độc đáo ấy đợc hình thành bởi nghệ thuật xây dựng kết cấu trong mỗi tác phẩm. Thời kỳ Minh - Thanh có

Một phần của tài liệu Kết cấu tác phẩm hồng lâu mộng của tào tuyết cần (Trang 115 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w