- Thứ hai: Thơ của nhân vật trong truyện:
2.2.1 Kết cấu hệ thống sự kiện trong toàn bộ tác phẩm
Là một tiểu thuyết dài hơi, sự thành công trong việc kết cấu sự kiện, tình tiết có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của Hồng lâu mộng. Chính vì "mỗi tình tiết, chơng, đoạn thay đổi, phát triển đều nh một dòng nớc uốn lợn, ta chỉ gặp sự lu loát chứ không hề gợng gạo, đứt đoạn, chắp vá nên cuộc sống đợc phản ánh trong Hồng lâu mộng gắn bó thành một chỉnh thể không tách rời đợc, y nh cuộc sống trong thực tế" [32,110]. Tào Tuyết Cần đã một mặt tuân thủ những nguyên tắc kết cấu truyền thống, một mặt có những sáng tạo riêng. Một trong những sáng tạo ấy chính là ở chỗ “áp” thực - h vào kết cấu sự kiện, tình tiết khiến cho bên trong các sự kiện, tình tiết lớn nhỏ, trớc sau luôn có sợi dây xuyên suốt, tạo thành cái mà ngời Trung Quốc thờng gọi là "mạch ngầm toả vạn dặm".
Riêng về mặt kết cấu tình tiết, tiểu thuyết cổ điển rất coi trọng mối quan hệ giữa các tình tiết trên trục thời gian, nghĩa là tình tiết đợc kể trớc phải dự báo cho tình tiết kể sau bổ sung, làm rõ ràng cho tình tiết đợc kể trớc. Hứng thú của độc giả chính là từ trong quá trình khám phá mối liên hệ này mà nảy nở, còn: "tả việc nào hết việc ấy, thì sao thấy sâu xa của sự diễn tả trong phép văn ch- ơng" [35,26]. Tuy nhiên mỗi tác phẩm lại có cách kết cấu những "mạch ngầm toả vạn dặm" của riêng mình.
Mạch chính của câu chuyện Hồng lâu mộng nhìn bề ngoài là quá trình đi từ thịnh đến suy của một gia tộc lớn. Thực tế, dựa vào những "mạch ngầm toả vạn dặm", ta có thể chia quá trình này làm ba giai đoạn lớn: 1: Thịnh; 2: Trong Thịnh có Suy; 3:Suy. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với quá trình chuyển hoá âm dơng trong t duy ngời Trung Quốc.
Sự kiện Già Lu ba lần đến phủ Giả đợc coi là một sự kiện quan trọng trong tác phẩm. Nó không chỉ có ý nghĩa phản ánh và phê phán sâu sắc thực tế cuộc sống xa hoa nơi phủ Giả mà con bao chứa các tình tiết nh những điều kiện để nhân vật bộc lộ bản chất tính cách của mình. Cái hay của sự kiện này là ở chỗ: Già Lu là một ngời nông dân nghèo khổ hoàn toàn xa lạ với nếp sống ở đây, đối với bà thì việc đến phủ Giả cũng chẳng khác gì việc đến một thế giới khác, nên cách nhìn của bà là cách nhìn từ bên ngoài vào bên trong. Thấu suốt từ trong ra ngoài, Già Lu trở thành tấm gơng soi chiếu bản chất quá trình từ Thịnh đến Suy của phủ Giả. Giả sử không có sự kiện Già Lu ba lần đến phủ Giả, hay vẫn có sự kiện đó nhng nhân vật lại không có đợc cái nhìn đặc trng của Già Lu thì cũng cha chắc ta có thể coi đó là một: "Mạch ngầm toả vạn dặm". Già Lu là một nhân vật ở thế giới bên ngoài khuôn viên hai phủ. Ba lần đến thăm phủ Giả khiến nhân vật này trở thành một chứng nhân cho bớc Thịnh - Suy của một thế giới quý tộc. Già Lu nh một dấu gạch ngang nối hai thế giới câu chuyện: Thế giới của hai Phủ với cuộc sống bên ngoài. Ngợc lại ba lần đến Phủ đã tạo nên một đờng dọc tình tiết cốt truyện. Ba lần Già Lu đến phủ Giả có thể coi là tơng ứng với ba giai đoạn của quá trình Thịnh - Suy mà chúng tôi đã nêu ở trên.
Hồi thứ sáu, Già Lu đến phủ Giả lần thứ nhất để cầu xin sự giúp đỡ, gặp đ- ợc Phợng Th, nhận mời hai lạng bạc trở về. Chuyến viếng thăm ngắn ngủi trong tâm trạng vừa ngợng ngùng, vừa hồi hộp đó chỉ để lại trong bà một ấn tợng choáng ngợp về vẻ hng thịnh xa hoa của phủ Giả.
Lần thứ hai,( hồi thứ ba chín đến hồi bốn hai), tác giả triển khai hàng loạt tình tiết quanh sự kiện Già Lu thăm phủ Giả. Lần này, Già Lu có cơ hội thâm
nhập vào mọi ngóc ngách, tiếp cận với nhiều hạng ngời, cũng là lúc tác giả thông qua cái nhìn của bà khám phá một cách sâu sắc quá trình ngay khi còn đang hng thịnh của phủ Giả. Cái hay ở đây là Tào Tuyết Cần đã để cho Già Lu tham gia vào những yến tiệc xa hoa nhất, những cuộc vui nhộn nhịp nhất, để từ trong vinh hoa thái quá ấy đa ra nhiều nghịch lý, có nghịch lý về vật chất (đã không ít lần Già Lu phải thốt ra những câu nh tiền bạc làm ra một bát cà của phủ Giả đủ để ngời nhà quê chúng tôi ăn trong một năm ròng), có nghịch lý về tinh thần (một bà cụ già lớn tuổi hơn cả Giả Mẫu vì gia cảnh đói nghèo, địa vị thấp hèn mà phải cắn răng làm trò đùa cho hết thảy mọi ngời trong Phủ). Dự báo cực thịnh tất suy của phủ Giả thể hiện rất rõ trong tình tiết này.
Cuối tác phẩm, Già Lu còn đến phủ Giả chính xác là hai lần nữa, song về bản chất hai lần này giống nhau, đều phản ánh sự suy vong hiển hiện trớc mắt không thể nào cứu vãn đợc của gia tộc họ Giả. Một lần bà đến khi Phợng Th bệnh nặng, biết trớc đợc sự kết cục của mình, Phợng Th đã dẹp bỏ phong thái uy nghiêm lỗng lẫy mà hai lần trớc nàng từng thể hiện ra trớc mặt Già Lu để cầu xin bà quan tâm đến con gái Xảo Th. Lần cuối, Già Lu đến phủ để cứu Xảo Th trong cảnh tợng suy vong của phủ Giả. Vậy là, ba lần đến phủ Giả của Già Lu hoàn toàn không phải là những sự kiện ngẫu nhiên. Con mắt rất thực tế và khách quan của Già Lu đã chiếu thấu suốt “cái h” trong vẻ náo nhiệt của phủ Giả, cũng là con mắt chứng kiến quá trình từ Thịnh đến Suy của gia tộc.
Chúng ta còn có thể kể đến một sự kiện khác, dù không đợc miêu tả cụ thể nh sự kiện Lu lão lão ba lần đến phủ Vinh Quốc nhng về tính chất của sự phản ánh thì khá giống nhau. Đó là câu chuyện phủ Giả xem kịch, ba lần bắt thăm đ- ợc ba vở kịch khác nhau:
Vở thứ nhất là: Chém rắn trắng kể chuyện lập nghiệp của Hán Cao Tổ, ứng với quá trình lập nghiệp của hai phủ Vinh - Ninh. Tuy không đợc trực tiếp mô tả trong tác phẩm nhng thông qua một số nhân vật nh Lãnh Tử Hng, Sử thái quân
ta có thể hiểu tổ tiên họ Giả đã bằng bàn tay gây dựng nên cơ nghiệp, khiến cho con cháu đời đời lập tớc.
Vở thứ hai là: Hốt đầy giờng, kể chuyện một gia đình vinh hiển phú quý, có thể coi là ứng với giai đoạn của phủ Giả sống trong xa hoa, dù chỉ là vẻ bề ngoài.
Vở thứ ba là: Giấc mộng Nam Kha đây là một tích chuyện nổi tiếng, thông qua việc "Bừng con mắt dậy thấy mình tay không" mà triết lý về sự h ảo của cuộc đời phù hoa. Gắn với giai đoạn suy vong của phủ Giả, vở kịch thứ ba hàm chứa nhiều ý nghĩa: Trớc hết, quả thực nó tợng trng cho vẻ phồn hoa cực độ của phủ Giả đó cũng chỉ là cảnh mộng chớp mắt không thành mà thôi. Sau nữa, nó ngấm ngầm ẩn ý rằng quá trình từ thịnh đến suy của phủ Giả là một tất yếu, một định mệnh, không phải là tập hợp những sự kiện rời rạc, không phải là một chuỗi sự kiện có quan hệ nhân quả đơn thuần. Thực chất, nó nằm trong cả một hệ thống triết lý của tác giả.
Lê Từ Hiển trong quá trình viết về Liêu trai chí dị đã từng cho rằng điểm quy chiếu xuyên suốt Hồng lâu mộng là nhà S và Đạo sĩ, trong Nho lâm ngoại
sử là nhân vật nho sinh, còn trong Liêu trai chí dị là nhân vật mỹ nữ - hồ tinh.
Nói nh vậy đối với riêng Hồng lâu mộng hơi quá lời, mặc dù không phải là không có lý:
Từ Hồi một với những sự kiện chính:
Chân Sỹ ẩn trong mộng biết đá thiêng Giả Vũ Thôn lúc phong trần mơ ngời đẹp
đến Hồi một trăm hai mơi:
Chân Sỹ ẩn kể rõ cảnh Thái H
Giả Vũ Thôn kết thúc Hồng lâu mộng
Ta có thể thấy rõ dụng ý của tác giả khi kể câu chuyện hai nhân vật này xuất hiện chủ yếu vào hồi đầu và hồi cuối của tác phẩm. Thiếu mất câu chuyện
của họ thiết tởng cốt chuyện chính cũng không ảnh hởng nhiều. Song ý vị bên trong sẽ bị tổn hại đáng kể. Câu chuyện của Chân Sỹ ẩn chính là sự thu nhỏ số phận gia tộc họ Giả, lại có tính chất dự báo cuộc đời nhân vật chính Giả Bảo Ngọc. Câu chuyện vinh nhục thăng trầm của Giả Vũ Thôn chính là sự phản ánh quá trình thịnh - suy của phủ Giả. Bản thân tên hai nhân vật cũng đã hàm ẩn ý rõ ràng: Chân Sỹ ẩn phát âm giống chân sự ẩn nghĩa là dấu những sự thực. Giả Vũ Thôn phát âm giống giả ngữ thôn nghĩa là lời nói nôm na quê mùa. Theo chúng tôi, những sự kiện - tình tiết đi liền với hai nhân vật này trong các hồi đầu và hồi cuối dụng ý rất rõ, nên những "mạch ngầm toả vạn dặm" này tuy tác động vào lý trí ngời đọc mạnh mẽ, nhng tính chất ẩn ngầm thú vị thì không bằng hai sự kiện liên quan đến Già Lu và ba vở kịch đã nêu ở trên.
Những sự kiện trên đều cho thấy sự suy vong của “tứ đại gia tộc” là một điều tất yếu. Tại sao? Có thể lý giải rằng đó là những hiện tợng bên ngoài nào mà ngời đọc nào cũng có thể dễ dàng nhận thấy. Sâu xa bên trong mà nhân vật gọi là “thu ít chi nhiều”. Sâu xa hơn nữa là những mâu thuẫn xã hội, giai cấp, là sự phân hoá không thể tránh khỏi trong giai đoạn mạt kỳ. Song thiết nghĩ, còn một lý giải sâu hơn nữa, lý giải về mặt triết học: Đó là quy luật cực thịnh tất suy không thể tránh khỏi của cuộc đời mà tác giả thể hiện không chỉ trên những hiện tợng bề ngoài của cuộc sống mà trong cả những sự kiện tình tiết ẩn ngầm trong tác phẩm.
Việc kết cấu nghệ thuật gắn liền và bắt nguồn triết lý của tác giả đã khiến cho ở Hồng lâu mộng đặc biệt là tám mơi hồi đầu độc giả khó có thể tìm thấy một sự kết nối gợng gạo trong từng chi tiết. Có thể lấy một ví dụ nhỏ về vấn đề này: Trong tiểu thuyết Kim Bình Mai, sự kiện con trai đầu của Tây Môn Khánh đi tu, lấy pháp danh là Minh Ngộ ở cuối tác phẩm rõ ràng có hàm ý triết lý và dấu ấn Phật Giáo. Tuy nhiên có thể thấy tác giả đã không có sự chuẩn bị một cách có hệ thống cho kết thúc này, nên dẫn đến sự hụt hẫng trong nhận thức của ngời đọc, khiến cho sự kiện đó trở thành một tình tiết chắp ghép vào, có cũng đ-
ợc mà không cũng không tổn hại gì đến tính hoàn chỉnh của kết cấu và tính thống nhất của hình tợng, khiến cho nó có vẻ triết lý suông thiếu đi một sự thuyết phục. Với Hồng lâu mộng thì khác hẳn tình tiết Giả Bảo Ngọc đi tu trong phần kết thúc truyện không phải là một sự thêm vào nh ở tác phẩm Kim Bình
Mai mà là một tình tiết đã đợc chuẩn bị một cách công phu, hệ thống, có thể
nói đã đợc báo trớc trong suốt một trăm mời chín hồi trớc đó. Cũng vì vậy mà có ý kiến nhận xét rằng về cơ bản Cao Ngạc đã tuân thủ trung thành ý đồ kết cấu truyện ban đầu của Tào Tuyết Cần. Nói nh vậy cũng có nghĩa là nếu thiếu đi tình tiết nửa thực, nửa h về việc Giả Bảo Ngọc đi tu, gặp Giả Chính... thì tác phẩm đã khuyết hẳn đi một phần rất quan trọng.
Cái mà chúng ta gọi là những "mạch ngầm toả vạn dặm" trong Hồng lâu
mộng có thể đợc sắp xếp vào những yếu tố mang tính chất h bên cạnh tuyến
truyện cơ bản hiển hiện trên trang sách. Song cần nói rằng với Hồng lâu mộng, những thành phần h ảo và những tình tiết tả thực luôn cùng tồn tại, nh chính sự tồn tại song song của cái thực và cái h trong cuộc sống. Nhng dờng nh tác giả Tào Tuyết Cần không trao cho bên nào quyền quyết định tối thợng đối với bên kia. Mặc dù những tình tiết h ảo luôn luôn ẩn hiện trong suốt tác phẩm, tạo nên thế giới thứ hai bao trùm thế giới thực, làm nên cái mà ngời ta gọi là không khí định mệnh, nhng cha bao giờ ta thấy tác giả để cho sự h ảo này quyết định, chi phối đến những tình tiết tả thực trong sinh hoạt Giả phủ một cách thô thiển khiên cỡng. Cách xử lý quan hệ giữa thực và h, giữa chuyện đời thờng với giác ngộ hồng trần đó là một sự kết hợp điều chỉnh từ hai cực mà tiểu thuyết Minh - Thanh đã thực hiện. Cực thể hiện cuộc sống đời thờng không chút kỳ ảo của
Nho lâm ngoại sử và cực thể hiện một thế giới h ảo truyền kỳ trong Liêu trai chí dị.