Cặp đối ngẫu kết thúc hồ

Một phần của tài liệu Kết cấu tác phẩm hồng lâu mộng của tào tuyết cần (Trang 32 - 34)

- Những cặp đối ngẫu nhập thoại nêu địa danh nhằm nhấn mạnh không

1.3.2. Cặp đối ngẫu kết thúc hồ

Tác giả có thể ngừng, ngắt hay kết thúc mỗi hồi ở những tình tiết quan trọng. Điều này thể hiện rõ trong cách miêu tả cuộc sống nơi phủ Giả. Tuy nhiên, những chỗ ngừng ngắt ấy thực ra là những kết thúc mở của các hồi. Có thể sắp xếp các cặp đối ngẫu kết thúc hồi của tác phẩm thành năm dạng nh sau:

- Thứ nhất: Kết thúc theo kiểu truyền thống của tiểu thuyết chơng hồi Đây là kiểu xuất hiện rất nhiều trong tiểu thuyết chơng hồi của Trung Quốc nh: Tam quốc diễn nghĩa, Tây du ký... Hồng lâu mộng tuy số lợng các câu kết thúc hồi theo kiểu truyền thống không nhiều nhng dấu vết của nó tồn tại trong một số hồi chẳng hạn:

-"Giả Dung nghe nói, mới cho ngời đi bốc thuốc sắc cho Tần Thị uống, cha biết bệnh tình sau này ra sao"(Hồi 10).

-"Bảo Thoa trả lời thế nào, hồi sau sẽ rõ"(Hồi 34).

Không lặp đi lặp lại các cụm từ "hạ hồi phân giải" nh các tiểu thuyết chơng hồi khác. Tào Tuyết Cần với sự sáng tạo của mình đã góp phần làm mới cho tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc, cụ thể ở đây là hình thức những câu chuyển hồi vừa móc xích giữa hồi này với hồi khác đồng thời tạo nên khung kết cấu cho tác phẩm. Từ đó sẽ làm cho tác phẩm không có sự rời rạc chắp ghép mà trở thành một chỉnh thể nghệ thuật có quy mô đồ sộ. Ngời đọc không chỉ đợc thởng thức câu chuyện lớn Hồng lâu mộng mà còn đợc cảm nhận sự lý thú của nó thông qua kết cấu chuyển hồi.

Kiểu kết thúc này rất cô đọng và hàm súc có thể coi nó tơng đơng nh một tiểu kết trong tiểu thuyết hiện đại. Những lời bình này có tác dụng kết cấu rõ ràng, nó tạo nên khoảng lặng trần thuật, di chuyển điểm chú ý của ngời nghe từ mải mê theo dõi câu chuyện chuyển sang suy ngẫm ý vị chủ đề. Với cách kết thúc hồi nh vậy kết cấu văn bản trần thuật của tác phẩm đợc xác định một cách sáng rõ và sự tồn tại của nhà tự sự đợc khẳng định. Nó giúp độc giả cảm nhận sâu hơn, lập thể hơn về kết cấu hình tợng. Tác giả tiểu thuyết đã trực tiếp tham gia vào tác phẩm nh một nhân vật thực thụ:

Chính là: Bởi tại cùng cành tham sắc dục Gây nên liền gốc nổi gơm đao. Thật là: Sớm phấn đêm thêu nào nghĩ đến Nhìn trăng hứng gió lại thêm buồn

Những cặp đối ngẫu này là sự đồng cảm của tác giả đối với số phận của nhân vật, hoặc là sự xác nhận một lập trờng, t tởng nhân sinh nào đó cần để duy trì trạng thái giao lu giữa ngời kể và ngời nghe, giữa độc giả và nhà tiểu thuyết.

-Thứ ba: Kết thúc hồi bằng câu trần thuật

Kiểu kết thúc này chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong toàn bộ tiểu thuyết: 2/120. Nh- ng cũng góp phần làm phong phú thêm kết cấu kết thúc hồi của Hồng lâu

mộng:

+ "Tiệc tan mọi ngời ra về"(Hồi 22)

+ "Khi xem chị em thả xong ai nấy mới về, Đại Ngọc về phòng mệt lử "(Hồi 70)

-Thứ t: Kết thúc hồi bằng những câu trần thuật có nội dung liên kết các hồi với nhau.

Khảo sát toàn bộ 120 hồi của tác phẩm cho thấy đây là kiểu kết thúc hồi chiếm u thế lớn nhất về số lợng. Ngoài những hồi đợc xếp vào các dạng nêu trên thì toàn bộ kết thúc hồi còn lại đều nằm trong nhóm thứ t này. Có thể gọi đây là

nét gần gũi nhất của Hồng lâu mộng với tiểu thuyết hiện đại. Câu kết thúc của hồi này liên kết một cách nhịp nhàng với câu mở đầu của hồi kế tiếp:

+"Phong Túc nghe thấy sợ tái ngời, không biết có tai vạ gì" (Hồi 1) -> "Phong Túc nghe thấy tên công sai gọi, vội vàng chạy ra cời hỏi " (Hồi 2)...

+“Vơng phu nhân gọi mẹ Kim Xuyến đến, đa bọc quần áo mang về’’ (Hồi 33) – “Vơng phu nhân gọi mẹ Kim Xuyến đến, cho mấy cái trâm vàng và bảo nhà s đến đọc kinh siêu độ cho nó” (Hồi 34).

Các câu chuyện đợc liên kết với nhau rất chặt chẽ, ngời đọc không còn bị chi phối bởi sự phân chia các hồi mà bị cuốn vào dòng chảy của tác phẩm nh đọc một cuốn tiểu thuyết hiện đại.

Không thể phủ nhận giá trị mà kết cấu tiểu thuyết chơng hồi đem lại, nó tạo nên nét đặc trng cho tác phẩm Hồng lâu mộng, có tác dụng đóng khung kết cấu văn bản hồi truyện. Thông thờng đó là một cách tóm tắt câu chuyện vừa kể và cũng là một cách bày tỏ thái độ của ngời kể truyện. Điều này rõ ràng là một thủ pháp kết cấu quan trọng không chỉ trong cấu trúc văn bản trần thuật mà tất nhiên còn có tác dụng lớn trong cấu trúc hình tợng tác phẩm. Đồng thời thông qua quá trình khảo sát trên ta còn thấy đợc nét mới mẻ mà Tào Tuyết Cần đã đem đến cho tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc cụ thể là trong Hồng lâu mộng.

Một phần của tài liệu Kết cấu tác phẩm hồng lâu mộng của tào tuyết cần (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w