1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm trong tiếng hán và tiếng việt (trên cơ sở tác phẩm hồng lâu mộng và bản dịch )

109 615 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC -*** -  LÝ DOANH ( LI YING ) KHẢO SÁT TỪ NGỮ BIỂU THỊ THỜI ĐIỂM TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT (TRÊN CƠ SỞ TÁC PHẨM HỒNG LÂU MỘNG VÀ BẢN DỊCH) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội- 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC ~~~☆~~~ LÝ DOANH ( LI YING ) Khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán tiếng Việt (trên sở tác phẩm Hồng Lâu Mộng dịch) Luận Văn Thạc Sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã Số: 60 22 02.40 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thuý Hồng HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học tập khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, giúp đỡ tận tình từ thầy cô, bạn học viên, với nỗ lực thân, cuối cùng, luận văn hoàn thành theo mong muốn Trong suốt trình học tập nghiên cứu, học kiến thức ngôn ngữ, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáo cách sống xã hội Sau hai năm học Việt Nam, nâng cao kiến thức ngôn ngữ, tiếng Việt, mà hoàn thiện thân cách đối nhân xử Xin chân thành cảm ơn thầy cô, xin cảm ơn bạn học viên động viên giúp đỡ Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Thúy Hồng – người tận tâm dạy dỗ trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn này, xin cảm ơn cô, cô vất vả với em! Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bố mẹ, người động viên tôi, cho thêm nghị lực, dũng khí phấn đấu đường chọn Một lần xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Kính chúc thầy cô sức khỏe, thành công! Xin cảm ơn thầy cô cho ý kiến nhận xét Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , tháng 09 năm 2015 Học viên Lý Doanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu sai, hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Ban chủ nhiệm khoa Ngôn ngữ học Ban gián hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội , ngày 24 tháng năm 2015 Học viên Lý Doanh ( LI YING ) Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .1 Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu Bố cục luận văn .3 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Vấn đề thời gian thời gian phát ngôn 1.1.1 Cách xác định thời đoạn, thời điểm, khoảng cách thời gian, hoàn cảnh thời gian 1.1.2 Từ thời gian với biểu thị tình thái câu 1.1.3 Thời gian ngữ cảnh 1.1.4 Biểu thị thời gian gắn khung vị từ 1.1.5 Thời gian trật tự thành tố câu – phát ngôn 1.2 Khái quát ý nghĩa thời gian tiếng Hán 1.2.1 Quan điểm từ ngữ thời gian tiếng Hán 1.2.2 Nghiên cứu từ ngữ thời điểm thời đoạn tiếng Hán 11 1.3 Khái quát ý nghĩa thời gian tiếng Việt 12 1.3.1 Quan điểm nhà ngôn ngữ học Việt Nam từ ngữ thời gian 12 1.3.2 Khái quát ý nghĩa thời điểm tiếng Việt 15 1.4 Tiêu chí nhận diện biểu thị thời gian thời điểm 17 1.4.1 Tiêu chí nội dung 17 1.4.2 Tiêu chí hình thức 19 1.4.3 Tiêu chí chức 21 1.5 Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học 22 1.5.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 22 1.5.2.Các cấp độ thời gian nghệ thuật 24 1.5.3 Các điều kiện thời gian nghệ thuật 24 1.5.4 Các chiều thời gian nghệ thuật 25 Nhận diện từ ngữ biểu thị thời điểm .25 1.6.1 Nhân diện từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Việt 25 1.6.2 Nhân diện từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán 26 Tiểu kết: .28 CHƢƠNG TỪ NGỮ BIỂU THỊ THỜI ĐIỂM TRONG NGUYÊN BẢN TIẾNG HÁN TÁC PHẨM HỒNG LÂU MỘNG 29 2.1 Giới thiệu khái quát tác phẩm Hồng Lâu Mộng .29 2.2 Khái quát việc nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm “Hồng Lâu Mộng” Trung Quốc 29 2.3 Những tiêu chuẩn phạm vi phân ranh giới từ thời gian Hồng Lâu Mộng 31 2.4 Chức ngữ pháp chức cú pháp từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán 32 2.5 Từ ngữ biểu thị thời điểm nguyên tiếng Hán tác phẩm Hồng Lậu Mộng 34 Từ đơn biểu thị thời điểm 34 Từ phức biểu thị thời điểm 36 Cấu trúc kiểu số lƣợng 55 Cấu trúc giới tân 59 5 Kiểu phụ 61 Kiểu phƣơng vị 67 Tiểu kết: .72 CHƢƠNG KHẢO SÁT TỪ NGỮ BIỂU THỊ THỜI ĐIỂM TRONG BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT HỒNG LÂU MỘNG 74 3.1 Vấn đề dịch Hồng Lâu Mộng Việt Nam .74 3.2 Đặc điểm từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Việt ( đối chiếu với nguyên tiếng Hán Hồng Lâu Mộng) .75 Các cách biểu thị thời điểm có ý nghĩa đối lập thời 76 2 Biểu thị thời điểm có ý nghĩa 77 3 Biểu thị thời điểm có ý nghĩa khứ 78 Biểu thị thời điểm có ý nghĩa tƣơng lai 80 3.3 Từ ngữ thời điểm 红楼梦 dịch 81 Tiểu kết: .95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Phụ Lục 101 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ trước đến nay, từ ngữ biểu thị thời gian đối tượng nghiên cứu nhà ngôn ngữ học Việt Nam giới Thời gian khái niệm gắn với nhận thức người tồn tại, diễn biến vật giới khách quan Qua ngôn ngữ người đề cập đến hệ thống đơn vị thời gian phản ánh hiểu biết người thuộc tính quy luật khách quan thời gian Khác với nhiều ngôn ngữ khác giới, tiếng Hán tiếng Việt ngôn ngữ không biến hình, động từ không biến đổi hình thái chức thông báo thời gian thân thực từ Vì vậy, đề cập đến thời gian tiếng Hán tiếng Việt, không nói tới từ ngữ thời gian Những từ ngữ có chức biểu phân nghĩa thời gian Đó chức biểu phân định ý nghĩa thời, khứ, tương lai định vị việc hành động trục thời gian Vấn đề thời gian nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, nay, chưa có công trình sâu vào nghiên cứu cách toàn diện đặc điểm biểu thức thời gian, đặc biệt biểu thức thời gian có ý nghĩa thời điểm Xuất phát từ lý đó, nhu cầu cần thiết việc tìm hiểu đặc điểm biểu thức biểu thị ý nghĩa thời gian tiếng Hán tiếng Việt, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu về: ―Khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán tiếng Việt (trên sở tác phẩm Hồng Lâu Mộng dịch)‖ Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát đặc điểm ý nghĩa từ ngữ biểu thị ý nghĩa thời điểm Tiếng Hán vàTiếng Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán tiếng Việt qua nguyên tiếng Hán tác phẩm Hồng Lâu Mộng dịch tiếng Việt Đi sâu tìm hiểu khảo sát từ ngữ biểu thị thời gian có ý nghĩa thời điểm, xem xét chúng mặt: đặc điểm ý nghĩa, chức ngữ pháp hình thức biểu Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán tiếng Việt thể tác phẩm Hồng Lâu Mộng dịch, từ tiến hành phân tích, miêu tả ý nghĩa chúng,đồng thời khảo sát từ ngữ ngữ cảnh khác nhau, xem xét mối quan hệ với thực mà chúng biểu thị, đặc biệt mối quan hệ với người sử dụng, so sánh nhóm từ ngữ tiếng Hán với tiếng Việt, dùng phương pháp thích hợp để tìm đặc trưng văn hóa tư dân tộc ẩn chứa ngữ nghĩa từ ngữ này, từ giải thích phần đặc điểm nhận thức thời gian người Hán người Việt Ý nghĩa mục đích nghiên cứu ―Hồng Lâu Mộng‖ tác phẩm quan trọng giai đoạn chuyển tiếp từ tiếng Hán cổ đại đến tiếng Hán đại Luận văn tìm hiểu giải thích từ ngữ biểu thị thời điểm Hồng Lâu Mộng vào việc định vị việc hành động trục thời gian có so sánh với tiếng Việt Các kết luận rút luận văn cần thiết việc nghiên cứu ngôn ngữ nói chung, đặc biệt việc nghiên cứu ngôn ngữ mối quan hệ với văn hóa tư nói riêng Luận văn chọn tiếng Hán , ngôn ngữ tượng hình, để đối chiếu với tiếng Việt, ngôn ngữ tượng thanh, thông qua khác biệt việc đối chiếu phương tiện diễn đạt ý nghĩa, nội hàm ngữ nghĩa từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán với tiếng Việt xác định điểm tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ, tìm hiểu cách biểu đạt tương đương nghĩa nhằm thấy khác tư văn hóa dân tộc hai ngôn ngữ Phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu Trong luận văn này, hai phương pháp nghiên cứu chung qui nạp diễn dịch sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp miêu tả, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, Nguồn tư liệu luận văn chủ yếu trích từ báo, tạp chí, truyện ngắn, tác phẩm Hồng Lâu Mộng dịch Ngoài ra, sử dụng số tư liệu lấy từ công trình nghiên cứu số tác giả khác hay từ thực tế sống Các câu biểu ý nghĩa thời điểm phân tích định tính định lượng nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm ba chương với nội dung sau: Chƣơng Cơ sở lý thuyết Trình bày số nội dung lý thuyết liên quan đến từ, ngữ, từ thời gian, cách phân loại từ biểu thị thời gian cách định vị thời gian Chƣơng Biểu thị thời điểm tiếng Hán nguyên tiếng Hán tác phẩm Hồng Lâu Mộng Khảo sát đặc điểm từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán nguyên tiếng Hán tác phẩm Hồng Lâu Mộng Chƣơng Khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm dịch Hồng Lâu Mộng Khảo sát đặc điểm từ ngữ biểu thị thời điểm cách biểu thị thời điểm tiếng Việt Giới thiệu lý thuyết dịch, phân tích dịch từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán sang tiếng Việt, từ nêu giống khác chúng Ngoài luận văn có phụ lục, tài liệu tham khảo CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Vấn đề thời gian thời gian phát ngôn Thời gian không gian hai phạm trù lớn triết học, hình thức tồn vật chất Thời gian không gian hai thực khách quan gắn liền với vật chất trình vận động với vật chất Hay nói khác vật chất tồn thời gian không gian Như thời gian khái niệm nhận thức người, nhận thức mặt vật lý học mà nhận thức mặt ngôn ngữ học - Theo ―Từ điển Tiếng Việt‖ (Hoàng Phê chủ biên) thời gian có nghĩa Nghĩa 1: Thời gian hình thức tồn vật chất (cùng với không gian), vật chất vận động phát triển liên tục, không ngừng Nghĩa 2: Khoảng thời gian định xét mặt dài, ngắn, nhanh, chậm Nghĩa 3: Khoảng thời gian diễn việc từ đầu cuối [28,tr 956] - Theo "Từ điển Hán Việt" Đào Duy Anh quan niệm thời gian khứ, tại, tương lai, vị lai ba trạng thái lưu chuyển với vô gọi thời gian [1, tr432] Theo Từ điển biểu tượng văn hoá giới: ―Thời gian biểu tượng giới hạn kéo dài ranh giới dễ cảm nhận ngăn cách sống trần sống giới bên kia, giới vĩnh Trong định nghĩa, thời gian người trần hữu hạn, thời gian thánh thần vô hạn, hay nói vô thời gian, vô khởi, vô tận‖ [dẫn theo 14, tr 905] Trên thực tế người ta cảm nhận thời gian thay đổi biến cố tự nhiên (sáng, trưa, chiều, tối, xuân, hạ, thu, đông ), lễ hội phong (190)我倒听见说你辛苦了好几天。 Chú nghe nói hôm cháu vất vả lắm! (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 26, tr 338) Trong Hán ngữ đại, ―好几年(mấy năm nay)‖ không tồn tại, ―好几天 (mấy hôm đó)” phổ biến 金天 / jīn tiān / Hán Việt: kim thiên ―金天(kim thu) ‖ nguyên sơ xưng hiệu cố đế Thiếu Hạo Sau để kết hợp với Ngũ hành, mùa thu thuộc Kim nên ―金天‖ mùa thu, Hồng Lâu Mộng có ví dụ: (191)况乃金天属节,白帝司时,孤衾有梦,空室无人 Huống chi gặp tiết kim thu; quyền Bạch Đế Chăn đơn mơ mộng; (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 78, tr 285) 竟日 / jìng rì / Hán Việt: cánh nhật Nghĩa ―竟日(hết ngày)‖ ngày, suốt ngày, từ sáng đến tối Trong Hồng Lâu Mộng có trường hợp: (192)甄夫人留席,竟日方回,宝玉方信。 Chân phu nhân giữ lại ăn cơm, hết ngày Bảo Ngọc chưa tin (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 57, tr 788) 九秋 / jiǔ qiū / Hán Việt: cửu thu Bởi ba tháng mùa thu 90 ngày, nên người xưa dùng ―九秋 ‖ mùa thu Trong Hồng Lâu Mộng có hai trường hợp, dùng để mùa thu, nằm câu thơ : (193)俏丽若三春之桃,清洁若九秋之菊 Thướt tha đào mùa xuân, trắng cúc mùa thu (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 68, tr 125) ―cửu mùa thu‖ chung mùa thu mang nghĩa ―九月深秋 tháng chín thẫm thu‖, ―九年 chín năm‖, Hồng Lâu Mộng không tìm ví dụ cả, từ ta thấy từ ―cửu thu‖ ngữ bị loại bỏ 89 旧年 / jiù nián / 旧日 / jiù rì / Hán Việt: cựu niên Hán Việt: cựu nhật ―旧年 (Năm ngoái)‖ dùng để đích năm ngoái nhiều Trong Hồng Lâu Mộng có 13 trường hợp dùng với ý ―năm ngoái‖, ví dụ: (194)旧年奶奶原说要免的,因年下忙,就忘了。 Năm ngoái mợ bảo bỏ đi, cuối năm bận quá, quên khuấy (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 55, tr 761) Còn ―旧日‖ phiếm trước đây, trước kia, ngày trước, hồi xưa Hồng Lâu Mộng có sáu trường hợp, như: (195)原来本府新升的太爷姓贾名化,本贯胡州人氏,曾与女婿旧日相交 Quan họ Giả tên Hóa, người Hồ Châu, bạn cũ rể ta (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 2, tr 28) 连日 / lián rì / Hán Việt: liên nhật 连夜 / lián yè/ Hán Việt: liên 连宵 / lián xiāo / Hán Việt: liên tiêu ―连日 (mấy hôm) ‖ liên tiếp nhiều ngày, Trong Hồng Lâu Mộng có ví dụ như: (196)今因连日不自在,并没十分妆饰,自为无碍 Mấy hôm khó ở, nên không trang điểm, cho không ngại (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 74, tr 213) Nếu đổi từ tố ―连日(mấy hôm)‖, ― thành từ trái nghĩa ―夜(tối)‖ , ―宵(đêm)‖ ―liên 连夜‖ ―liên tiêu 连宵‖ không hẳn tỏ nghĩa đêm liền ―liên 连夜‖ có nghĩa: tối hôm ấy, (197)连夜打点大毛衣服,和平儿亲自检点包裹,再细细追想所需何物, 一并包藏交付昭儿 Suốt đêm Phượng Thư Bình Nhi sửa soạn áo da, lại nghĩ xem chồng cần thứ gói vào gói trao cho Chiêu Nhi (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 14, tr 174) 90 ―连夜(suốt đêm)‖ mang nghĩa đêm liền, thời gian gấp: (198)一面又派人先往铁槛寺,连夜另外修饰停灵之处,并厨茶等项接 灵人口坐落。 Một mặt sai người đến chùa Thiết Hạm sửa sang gấp chỗ để linh cữu, chỗ bếp núc số người rước linh (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 14, tr 176) ―连宵(Đêm đêm)‖ đêm, suốt đêm, thâu đêm , Hán ngữ đại không còn, Hồng Lâu Mộng có ví dụ nằm câu thơ: (199)连宵脉脉复飕飕,灯前似伴离人泣 Đêm đêm rả rì rào, trước đèn muốn nghẹn ngào (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 45, tr 611) 眼前 / yǎn qián / Hán Việt: nhãn tiền “眼前(hiện giờ)”trong Hồng Lâu Mộng có 15 ví dụ, gồm ba nghĩa ― nay‖, ―hiện giờ‖, ― trước mặt, bên cạnh‖ ― , sẽ‖ như: (200)眼前十月初一,我已经打点下上坟的花消 Tôi sẵn tiền để đến ngày mồng tháng mười tới tiêu việc thăm mộ (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 47, tr 637) (201)别只在眼前想,姐姐只在五年前想就是了 Chị đừng nghĩ đến người đây, nhớ lại việc năm năm trước biết (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 65, tr 78) ―眼前‖ hai câu thời điểm ―hiện nay, giờ, bây giờ‖ 下晚 / xià wǎn / Hán Việt: hạ vãn Chỉ hoàng hôn chập tối, Hán ngữ đại phương ngôn miền bắc sử dụng phổ biến Trong Hồng Lâu Mộng có câu: (202)我们那年上京来,那日下晚便湾住船,岸上又没有人,只有几棵树,远 远的几家人家作晚饭,那个烟竞是碧青,连云直上 Năm trước, chúng em lên kinh, hôm chiều, thuyền đậu bờ, người vắng, có cây, đằng xa có nhà nấu cơm chiều, khói bốc lên màu xanh biếc lẫn với đám mây (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 48, tr 650) 91 先时 / xiān shí / Hán Việt: tiên thời 先前 / xiān qián / Hán Việt: tiên tiền 先年 / xiān nián / Hán Việt: tiên niên ―先时(Khi trước), 先前(trước kia), 先年(lúc trước)‖cũng biểu thi thời điểm,―先年 (lúc trước)‖chỉ năm trước, năm xưa, năm gần đây, Hồng Lâu Mộng có câu: (203)如今虽说不及先年那样兴盛,较之平常仕宦之家,到底气象不同。 Hai nhà không phồn thịnh lúc trước, so với nhà sĩ hoạn bình thường khác xa (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 2, tr 32) ―先时(Khi trước) ― trước đây, quãng niên đại cách không xa Trong Hồng Lâu Mộng có 14, ví dụ: (204)先时人口多,姊妹弟兄都在一处,都怕看正经书 Khi trước nhà đông người, anh chị em nơi, không thích xem sách đứng đắn (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 42, tr 571) ―先前(trước kia)‖ Hồng Lâu Mộng có chín lệ, khác với ―先时(Khi trước)‖, ―先年(lúc trước)‖ chỗ ―先前(trước kia)‖ thường biểu thị quãng thời gian tương đối gần, ví dụ: (205)宝玉思及当时姊妹们一处,耳鬓厮磨,从今一别,纵得相逢,也必不似 先前那等亲密了 Bảo Ngọc nghĩ đến chị em chung quấn quít với nhau, phải xa nhau, dù có gặp lại nữa, không thân mật trước (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 79, tr 299) ―先前(trước kia)‖ trước đây, vừa nãy, quãng thời gian gần sát (206)那丫头听说,方知是本家的爷们,便不似先前那等回避,下死眼 把贾芸钉了两眼 A hoàn nghe nói, biết người họ, không lẩn tránh trước nữa, dán hai mắt nhìn chòng chọc vào mặt Giả Vân (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 24, tr 309) 92 早晚 / zǎo wǎn / Hán Việt: tảo vãn, 好早晚 / hǎo zǎo wǎn / Hán Việt: hảo tảo vãn ―早晚(sớm tối, sớm muộn)‖ thời điểm linh động, từ hai nghĩa gốc ―早(sớm)‖ ―晚(tối)‖ phát sinh nhiều nghĩa Trong từ nguyên có năm ý: (1) lúc có thể, (2) lúc nào, ngày (3) (4) mong (5) khi, lúc Trong Từ điển Hán ngữ đại có bốn nghĩa: Sớm tối ; Hoặc sớm tối/ muộn; Lúc, ; Sẽ vào đó: (207)那贾敬闻得长孙嫂死了,因自为早晚就要飞升,如何肯又回家染 了红尘,将前功尽弃呢 Giả Kính nghe thấy cháu dâu trưởng chết, tự cho sớm muộn thành tiên, không chịu nhà nhuốm vào bụi trần, hết công tu luyện, nên không để ý đến, mặc cho Giả Trân lo liệu (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 13, tr 162) (208)你且回去把那当票叫丫头送来,我那里悄悄的取出来,晚上再悄 悄的送给你去,早晚好穿,不然风扇了事大! Em lấy phiếu cầm đồ đưa cho a hoàn mang đến, chị chuộc hộ cho, đến tối sai người đưa lại, sớm tối phải mặc, không bị gió lạnh không đâu! (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 57, tr 793) ―好早晚(rất sớm tối)‖nghĩa gốc muộn quá, chậm Trong từ này, ―早 晚(sớm tối)‖ ý nghĩa khác, trung tâm biểu thị ý nghĩa ở―晚(tối)‖, ―早(sớm)‖ ý nghĩa, ―好(rất, qua)‖là nhấn mạnh thời lâu dài Trong Hồng Lâu Mộng có hai ví dụ: 93 (209)宝玉的奶母李嬷嬷因说道:―天又下雪,也好早晚的了,就在这里 同姐姐妹妹一处顽顽罢。 Vú Lý Bảo Ngọc nói:- Nay tuyết lại xuống nhiều, phải xem thời tiết cẩn thận, cậu chơi với chị em đã! (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 8, tr 114) (210)说着又往窗外看天气,说道:―天好早晚了,我们也去罢,别出不 去城才是饥荒呢。‖ Nói xong, già Lưu cửa trông trời, nói:- Trời chiều rồi, xin Nếu không thành, lại khốn khó đấy! (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 39, tr 528) 中浣 /zhōng huàn/ Hán Việt: trung cán Trong từ ―浣(cán)‖ ý nghĩa gốc giặt rửa Thời Đường quy định quan lại mười ngày nghỉ tắm giặt lần, tháng chia làm ―上浣(thượng cán), ‖中 浣(trung cán)‖ ―下浣(hạ cán)‖ Sau gọi là―上旬(thượng tuần)‖, ―中旬 (trung tuần)‖ ―下旬(hạ tuần)‖ ― trung cán‖ ngày 11 đến 20 tháng âm lịch Trong Hồng Lâu Mộng có ví dụ: (211)那一日正当三月中浣, 早饭后, 宝玉携了一套《会真记》, 走到沁 芳闸桥边桃花底下一块石上坐着, 展开《会真记》, 从头细玩 Một hôm, vào trung tuần tháng ba Cơm sáng xong, Bảo Ngọc đến ngồi đá đào, cạnh cầu Thấm Phương, giở Hội Chân ký xem (Hồng Lâu Mộng, hồi thứ 23, tr 297) Trong Hán ngữ đại, không thấy từ ―中浣 trung cán‖ nữa, hưng suy biến đổi tự nhiên từ vựng 94 Tiểu kết: Thông qua khảo sát , đố i chiế u tác ph ẩm Hồng Lâu Mộng bằ ng ti ếng Hán và dịch tương ứng, nhận thấ y , giống việc dịch từ loại khác, dịch từ ngữ biểu thị thời điểm từ tiếng Hán sang tiếng Việt thường xảy ba trường hợp: tương đương hoàn toàn, tương đương phận không tương đương Trong hai ngôn ngữ tiếng Hán tiếng Việt có từ ngữ biểu thị thời điểm tương đương hoàn toàn ý nghĩa , trực dịch từ tiếng Hán địch sang tiếng Việt Chiếm đại đa số trường hợp tương đương phận Trong trường hợp này, cần vào ngữ cảnh ý nghiã từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán để dịch thành từ ngữ biểu thị thời điểm hoăc ̣ tổ hợp từ ngữ biểu thị thời điểm có ý nghĩa tương đương tiếng Việt Đối với trường hợp tìm từ ngữ biểu thị thời điểm tương ứng với từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán để dịch sang tiếng Việt, chọn phương pháp bỏ qua không dịch, hoăc ̣ gi ải thích nghiã t ngữ biểu thị thời điểm đóbằ ng những từ ngữ có ý nghĩa tương đương tiếng Viêṭ Trên sở những kế t quả thu đư ợc từ việc phân tích , đố i chiế u các đăc ̣ điể m từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán tiếng Việt mặt ngữ nghĩa , ngữ pháp cách s dụng, kết hợp với những kế t quả thu đươc ̣ thông qua khảo sát tác phẩ m H ồng Lâu Mộng, luận văn bước đầ u đề xuấ t m ột số cách dịch từ ngữ biểu thị thời điểm tiế ng Hán sang tiếng Việt dựa vào đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ biểu thị thời điểm 95 KẾT LUẬN Các cách biểu thị thời gian tiếng Hán tiếng Việt có nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu từ nhiều góc độ Trong luận văn này, sâu nghiên cứu khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán tiếng Việt qua nguyên tiếng Hán tác phẩm Hồng Lâu Mộng dịch tiếng Việt Qua nghiên cứu, khảo sát so sánh ngữ nghĩa, hình thức thể chức vụ cú pháp chúng, người viết thấy từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán tiếng Việt có điểm giống có điểm khác sau: Về chức vụ cú pháp, từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán tiếng Việt làm thành phần câu như: chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, trạng ngữ bổ ngữ Khi làm chủ ngữ, từ ngữ thời gian biểu thị khái niệm thời gian, bối cảnh tình cụ thể biểu thị động tác, hành vi chủ thể Do đó, chúng làm chủ ngữ câu có vị ngữ động từ hành động Khi làm bổ ngữ, từ ngữ thời gian biểu thị khái niệm thời gian xác không xác Khi làm định ngữ, từ ngữ thời gian bổ nghĩa cho danh từ Từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán làm định ngữ thường có―的‖ , thời gian dài ngắn khác mà giới hạn thời gian trung tâm ngữ Từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Việt làm định ngữ trực tiếp kết hợp với trung tâm ngữ, không cần ―của‖ mà nghĩa không thay đổi Khi làm trạng ngữ, từ thời gian tiếng Hán tiếng Việt lại có vị trí không giống Trạng ngữ thời gian tiếng Hán đặt đầu câu câu trước chủ ngữ, trạng ngữ thời gian tiếng Việt xuất đầu câu, câu, chí cuối câu Khi làm vị ngữ, thực tế từ thời gian làm vị ngữ, trường hợp này, chủ ngữ thường từ thời gian, đồng thời từ thời gian làm chủ ngữ vị ngữ có quan hệ bình đẳng Từ thời gian tiếng Hán tiếng Việt làm vị ngữ Ngoài từ thời gian tiếng Việt đứng đầu câu làm đề ngữ, ngữ bổ nghĩa thêm Về phương diện này, từ thời gian hai ngôn ngữ giống Về trật tự từ thời gian câu, từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán 96 có trật tự từ khái niệm lớn đến khái niệm nhỏ như: năm/tháng/ ngày, tiếng Việt lại ngược lại, thường từ nhỏ đến lớn Từ thời gian tiếng Hán thường đặt trước sau chủ ngữ, không đặt cuối câu; từ thời gian tiếng Việt lại có vị trí linh hoạt, đặt trước sau chủ ngữ, có lại đặt cuối câu mà không ảnh hưởng cấu trúc câu Đối với từ thời gian làm bổ ngữ, tiếng Hán tiếng Việt vị trí sau động từ vị ngữ Từ thời gian làm trạng ngữ tiếng Hán tiếng Việt có vị trí giống Về phương thức biểu đạt, từ thời gian chuẩn xác tiếng Hán có: ―秒、 分、刻、点、时、点钟‖, tiếng Việt có: giây, phút, khắc, Trật tự chúng tiếng Hán tiếng Việt giống nhau, từ đơn vị thời gian lớn đến đơn vị thời gian nhỏ, cấu trúc tiếng Hán là: số từ + + số từ + phút (+ số từ + giây) Tiếng Hán thường dùng ―khắc‖ để 15 phút, biểu thị thời điểm, tiếng Việt lại không thường dùng, câu cụ thể người Việt thường trực tiếp dùng ―15 phút‖ để biểu thị thời gian Cách đọc năm tiếng Hán khác với tiếng Việt, tiếng Hán đọc trực tiếp chữ số, thêm ―năm‖ vào sau đó, tiếng Việt lại đọc chữ số theo đơn vị hàng trăm hàng nghìn, thêm ―năm‖ vào trước Tóm lại, Việt Nam bị ảnh hưởng ngôn ngữ văn hóa Trung Quốc, nên từ thời gian tiếng Hán tiếng Việt có giống ba phương diện chức vụ cú pháp, trật tự câu, phương thức biểu đạt, thuận lợi cho người Trung Quốc học tiếng Việt người Việt Nam học tiếng Hán nhanh chóng nắm bắt quy luật từ thời gian Ngoài ra, từ thời gian hai ngôn ngữ tồn điểm khác nhau, học tiếng Việt giao lưu văn hóa Trung Việt cần ý nắm bắt quy luật sử dụng từ thời gian tiếng Hán tiếng Việt để biểu đạt ngôn ngữ cho phù hợp với quy phạm ngôn ngữ Những kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ thêm khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm nguyên tiếng Hán tác phẩm Hồng Lâu Mộng dịch tiếng Việt Chúng hy vọng kết nghiên cứu luận văn có đóng góp định vào việc nghiên cứu giảng dạy tiếng Hán tiếng Việt 97 Vì luận văn làm thời gian ngắn trình độ chuyên ngành người viết hạn chế, vấn đề đề cập luận văn nhận thức bước đầu Sau này, có điều kiện tiếp tục nghiên cứu bậc cao nhiều nội dung mở rộng sâu nữa, chẳng hạn như: khảo sát từ ngữ biểu thị thời đoạn tiếng Hán tiếng Việt 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, NXb khoa học xã hội Diệp Quang Ban, 2001 Ngôn pháp tiếng Việt (tập 2), Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Nhã Bản (2001), Ðỗ Hữu Châu Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb GD HN 1981 Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê 1963 Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Nxb Đại Cơ sở ngôn ngữ học, Nhà xuất Đaị học Vinh học Huế Nguyễn Hồng cổn (2001), ―Vấn đề tương đương địch thuật‖, Tạp chí Ngôn Ngữ (11), tr 50-55 Đ.X Likhachốp: Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học, số 3-1989, tr 60 F de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH Hồ Sĩ Giao, Dịch thuật: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng học tiếng Việt Nxb ÐH&THCN, HN, 1985 (1998) 11 Lê Bá Hán – Trần Đnh Sử – Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 12 Cao Xuân Hạo Về ý nghĩa thể tiếng Việt Tạp chí Ngôn ngữ Số 3/1996 13 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng việt: sơ thảo Ngữ pháp chức , 1, NXB KHXH 14 Jenanchevalier, Alairgheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng 15 Lưu Vân Lăng Ngôn ngữ tiếng Việt Nxb KHXH 1998 16 Hồ Lê Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại Nxb KHXH, HN, 1976 17 Dư Ngọc Ngân, Từ không gian, thời gian khái quát tiếng Việt (từ kỷ thứ XV đến nay) Luận án PTS ngữ văn-Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 18 Ðái Xuân Ninh Hoạt động từ tiếng Việt Nxb KHXH, HN, 1978 19 Nguyễn Thị Quy 1995, Vị từ hành động tiếng Việt tham tổ (so sánh với tiếng Nga tiếng Anh), Nhà xuất KHXH 20 Trần Đnh Sử (2000), Tuyển tập - Tập 1, 2, NXB Giáo dục 99 21 Hoàng Tuệ-Lê Cận-Cù Định Tú 1962, Giaó trình Việt ngữ ĐHSP 22 Đào Thản, Về nhóm từ có ý nghĩa thời gian tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/1979 23 Nguyễn Kim Thản, Cơ sỏ ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Thành phố HCM, 1998 24 Lê Thị Lệ Thanh Trường từ vựng ngữ nghĩa từ biểu thị thời gian tiếng Việt (trong so sánh với tiếng Đức), Luận án tiến sỹ 25 Lê Quang Thiêm (2008) , Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Lê Đinh Tư, Giáo trình Nhập Môn Ngôn Ngữ học, 2009,Nhà xuất Đại học Quốc gia , Hà Nội 27 Hoàng Văn Vân, Nghiên cứu địch thuật(2006), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Từ điển tiếng Việt 2014 Nhà xuất Đà Nẵng Tài liệu tiếng Hán : 29 《现代汉语词典》,商务印书馆,1996 30 丁崇明,《现代汉语语法教程》,北京大学出版社,2009 31 丁声树,《现代汉语语法讲话》,商务印书馆,1979 32 何 亮,从中古相对时点词看汉语时间表达认知方式的发展,南昌大学学 33 赫 琳,《现代汉语语法概说》,金盾出版社,2009 报 2007 年 月 34 胡培安 时间词语的内部组构与表达功能研究[D] 上海:华东师范大学,2005 35 李 安 现代汉语时间隐喻研究[D] 上海:复旦大学,2006 36 李向农,现代汉语时间表达中的―特指时段‖, 《语言教学与研究》1995 37 陆俭明,《汉语和汉语研究十五讲》北京大学出版社,2003 38 陆志伟,《汉语的构词法》,《中国语文》,1957 39 王 力,《中国现代语法》,商务印书馆,1985 40 梅晶,―时间词研究综述‖,《现代语义》,2011 41 薛华 现代汉语时间词研究[D] 长沙:湖南师范大学,2010 42 王海棻 ―以(已)来‖可以表示未来时间[J] 语文研究,1987(3):29—30 100 Phụ Lục Từ ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian tác phẩm Hồng Lâu Mộng tiếng Hán Nguyên tố Ý nghĩa thời gian tạo từ 曰 Hán Việt: Nhật sở 日夜, 本日, 冬日, 今日, 明日, 平日, 素日, 夏日, 向日, 异曰, 昨日, 后日, 前日, 上日, 日后, 日间, 次日, 此日, 那日, 是日, 这曰, 镇日, 连日, 往日, Ban ngày, 白日, 长日, 常日, 多日, 近日, 旧曰, Một ngày dêm 百曰, 半曰, 终日, 不日, 另曰, 到日, 改曰, 过日, 即日, 竟日, 临日, 有曰, 当日, 日久, 成日, 每日, 日日, 老日, 黑日, 暑曰 月 Mật trăng tròn Hán Việt: khuyết lần Nguyệt 年 Hán Việt: Niên 岁 Năm Hán Việt: Năm Tuế 早 Khi mật trời lên Hán Việt: Tảo 夜 Hán Việt: Dạ TGT bao gồm từ ngữ sở Số lượng Tỷ lệ 329TGT 50 15 2% 18 5% 36 10 9% 8% 16 9% 14 3% 夜晚, 早晚, 昨晚, 下晚, 晚间, 晚上, 是 晚, 中晚, 赶晚, 至晚, 当晚, 天晚, 晚来 13 0% 晌午, 月午, 下午, 午后, 午间, 至午, 午 正, 午错 4% 八月, 九月, 经月, 腊月, 每月, 七月, 二月, 上月, 十月, 暑月, 夏月, 一月, 月半, 月间, 月午, 月中, 正月, 出月 成年, 次年, 当年, 二年, 赶年, 隔年, 后年, 积年, 几年, 今年, 近年, 旧年, 历年, 两年, 每年, 明年, 暮年, 年里, 年内, 年年, 年日, 年下, 年中, 年终, 年来, 前年, 去年, 上年, 十年, 他年, 往年, 五年, 昔年, 先年, 早 年, 这年 几岁, 今岁, 明岁, 前岁, 去岁, 岁底 早晨, 早辰, 早晚, 明早, 早间, 早上, 多早, 黑早, 清早, 早年, 次早, 一早, 至早, 早起, 早些, 早早 Từ trời tối đến trời 日夜, 晓夜, 夜晚, 昼夜, 今夜, 昨夜, 夜间, 夜里, 是夜, 连夜, 黑夜, 良夜, sáng 半夜, 夜夜 晚 Hán Việt: Khi mặt trời lặn Vãn 午 Thời ngọ, Hán Việt: Trưa Ngọ 101 夕 Hán Việt: Tịch 昏 Hán Việt: Hôn 今 Hán Việt: Kim 昨 Hán Việt: Tạc Hoàng hôn, sập tối 1% 9% 20 1% 8% 14 3% Sau đó, 此后, 次后, 饭后, 过后, 落后, 末后, 前后, 日后, 随后, 身后, 午后, 往后, 先后, 以后, 之后, 后年, 后日, 后面, 后 头, 后儿, 后来 21 4% Ngày trứoc 先前, 先后, 原先, 先年, 先时, 起先, 在先, 从先, 当先, 先是 10 3% Lúc trước 素昔, 昔年 6% Hiện nay, trước mắt 现今, 现在 6% Luôn 平素, 素昔, 素习, 素日 2% Gầnđây, vừa qua 新近, 近年, 近日, 近来 2% Lúc đầu, 原先 3% Hoàng hôn Trời tối Ngày hôm qua, trước 前儿, 前后, 前朝, 前次, 前代, 前年, 从前, 以前 后 Hậu 先 Hán Việt: Tiên 昔 Hán Việt: 昨儿, 昨日, 昨晚, 昨宵, 昨夜, 昨朝 Quá khứ, trước 前日, 前生, 前岁, 前夕, 先前, 眼前, Nhật Hán Việt: 晨昏, 黄昏, 定昏 今儿, 今年, 今日, 今生, 今秋, 今时, 今岁, 今夕, 今宵, 今夜, 今朝, 古今, Hiện nay, 目今, 现今, 而今, 如今, 至今, 从今, 当今, 于今 前 Hán Việt: Hán Việt: Tiền 晨夕, 朝夕, 今夕, 前夕, 此夕, 是夕, 七夕 Tích 现 Hán Việt: Hiện 素 Hán Việt: Nhật 近 Hán Việt: Cận 原 Hán Việt: Nguyên 102 春 Hán Việt: Mùa xuân Xuân 春天, 明春, 暮春, 初春, 三春, 仲春, 春分 1% 9% 夏 Hán Việt: Mùa hè 夏曰, 夏天, 夏月 Hạ 秋 Hán Việt: Mùa thu 今秋, 秋天, 九秋, 三秋, 中秋, 秋分 8% Mùa đông 冬底, 冬日, 冬天, 去冬, 一冬, 冬至 8% Thu 冬 Hán Việt: Đông Tổng cộng 277 84 2% 103 [...]... gian nói chung và biểu thị thời điểm trong tiếng Hán và tiếng Việt nói riêng Dựa vào cơ sở lý thuyết và một số đặc điểm nêu trên, chúng tôi sẽ đi sâu nghiên cứu đặc điểm từ ngữ biểu thị thời điểm ở hai chương tiếp theo 28 CHƢƠNG 2 TỪ NGỮ BIỂU THỊ THỜI ĐIỂM TRONG NGUYÊN BẢN TIẾNG HÁN TÁC PHẨM HỒNG LÂU MỘNG 2.1 Giới thiệu khái quát tác phẩm Hồng Lâu Mộng Trong văn học Trung Quốc, Hồng Lâu Mộng có một vị... cấu với chức năng ngữ pháp, chức năng tả nghĩa của những từ ngữ đó; rồi còn khảo sát sự biến hóa phát triển của những từ chỉ thời gian đó theo góc độ lịch thời 1.2.2 Nghiên cứu từ ngữ chỉ thời điểm và thời đoạn trong tiếng Hán Nghiên cứu từ ngữ chỉ thời điểm, thời đoạn‖ là một trong những tiêu điểm nghiên cứu từ ngữ chỉ thời gian‖, kết quả nghiên cứu rất phong phú Thời điểm và thời đoạn‖ là sự... thành các biểu thị thời điểm và các biểu thị thời đoạn 17 Các biểu thị thời điểm biểu hiện mốc thời gian xảy ra sự kiện và được định vị trên trục thời gian bằng những từ ngữ có nét nghĩa thời gian như: ngày mai, hôm nay và trả lời cho câu hỏi khi nào? bao giờ ? Trong câu ý nghĩa của các biểu thị thời điểm thường gắn liền với ý nghĩa đối lập về thời Theo đó có thể phân biệt các biểu thị thời điểm theo... thuật ngôn ngữ - Sơ lược và hối thích về tục ngữ trong Hồng Lâu Mộng của Lâm Hưng Nhân (198 6), bài ―Nghiên cứu về Biện và Tựu trong Hồng Lâu Mộng của Lý Chiến (199 7), bài ― Tục ngữ Hồng Lâu Mộng của Mao Văn (199 6), bài ― Wen-du-li-na xuất xứ từ phiên âm Phàn văn‖ của Hoàng Long (198 6), bài Khảo sát nghĩa từ ―nhất khởi‖ trong Hồng Lâu Mộng kiêm bàn về sự khác biệt giữa ngôn ngữ 80 hồi đầu và 40 hồi... nghĩa thời gian trong tiếng Việt Khác với tiếng Hán, trong tiếng Việt tất cả các loại ý nghĩa thời gian hữu quan ( thời, thời điểm, thời đoạn, tần s ) đều được biểu hiện bằng các biểu thức thời gian độc lập Các biểu thức thời gian này hoặc tồn tại như các đơn vị từ vựng (hôm qua, hôm nay, bây giờ ) hoặc được tạo thành tự do trong lời nói như là các ngữ (vào mùa xuân, vào tháng ba ) liên hợp (ngày 25 tháng... quát về việc nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm Hồng Lâu Mộng ở Trung Quốc Hồng Lâu Mộng là một tác phẩm có tính quan trọng trong giai đoạn từ tiếng Hán cận đại quá độ sang tiếng Hán hiện đại, sự thay thế giữa cái cũ và cái mới đã sản sinh nhiều hiện tượng ngôn ngữ quan trọng Ngôn ngữ trong Hồng Lâu Mộng 29 từ lâu đã được một số chuyên gia ngôn ngữ học chú ý tới Từ cuốn Ngữ pháp hiện đại Trung Hoa‖... phân tích toàn diện về ngữ nghĩa và chức năng ngữ pháp của thời điểm và thời đoạn, và tiến hành nghiên cứu bàn luận sâu về các phương diện nội hàm từ thời điểm và thời đoạn, hình thức cấu thành, chức năng biểu ý, đặc trưng có thứ tự điểm đoạn và liên dụng kết hợp của thời điểm và thời đoạn Từ phương diện Hán ngữ cổ đại, cuốn sách ―Nghiên cứu biểu đạt thời điểm thời đoạn Hán ngữ trung cổ‖ của Hà Lượng... ngôn ngữ Tiếng Hán và tiếng Việt đều có các phương tiện biểu hiện ý nghĩa thời gian Các sự tình biểu hiện trong câu bao giờ cũng diễn ra trong một hoàn cảnh không gian, thời gian nhất định Vì thế các đơn vị biểu hiện ý nghĩa thời gian hầu như thường xuyên có mặt trong câu 2 Tiếng Hán và tiếng Việt đều có sử dụng phương tiện từ vựng - ngữ pháp để biểu thị ý nghĩa thời gian Khác nhau Tiếng Việt biểu. .. nghiên cứu ngôn ngữ học về kết quả phân loại và thuật ngữ để gọi tên Sau đây là một số quan điểm nổi bật của các tác giả về từ chỉ thời gian; 12 1.3.1.1 Quan điểm chia từ chỉ thời gian gồm 2 loại: danh từ và phụ từ (phó t ) Với các tác giả Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban (Ngữ pháp tiếng Việt tập 2), từ chỉ thời gian gồm có hai loại: danh từ và phụ từ (phó t ) Cụ thể như sau: Quan niệm của tác giả Nguyễn... thời gian trong tiếng Hán hiện đại‖ (199 9) và ―Nghiên cứu về thời điểm thời đoạn tiếng Hán hiện đại‖ (199 7) của Lý Hướng Nông đã chú trọng phân tích sự khác biệt giữa từ chỉ thời gian với thời đoạn từ, đã có sự nghiên cứu khá thâm nhập về cách diễn tả của từ ngữ chỉ thời gian, thời điểm, thời đoạn; ―Nghiên cứu tìm hiểu ngữ nghĩa mơ hồ với tính chuẩn xác của từ chỉ thời gian tiếng Hán (200 6) của Chương ... tiếng Hán tác phẩm Hồng Lâu Mộng Khảo sát đặc điểm từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán nguyên tiếng Hán tác phẩm Hồng Lâu Mộng Chƣơng Khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm dịch Hồng Lâu Mộng Khảo sát. .. sát từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán tiếng Việt (trên sở tác phẩm Hồng Lâu Mộng dịch) ‖ Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát đặc điểm ý nghĩa từ ngữ biểu thị ý nghĩa thời điểm Tiếng Hán v Tiếng. .. diện từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Việt 25 1.6.2 Nhân diện từ ngữ biểu thị thời điểm tiếng Hán 26 Tiểu kết: .28 CHƢƠNG TỪ NGỮ BIỂU THỊ THỜI ĐIỂM TRONG NGUYÊN BẢN TIẾNG HÁN TÁC PHẨM

Ngày đăng: 30/03/2016, 07:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w