1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề mô hình văn bản văn học từ quan điểm của IU m lotman về cấu trúc văn bản nghệ thuật

188 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Văn Kiệt VẤN ĐỀ MƠ HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC TỪ QUAN ĐIỂM CỦA IU.M.LOTMAN VỀ CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Văn Kiệt VẤN ĐỀ MƠ HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC TỪ QUAN ĐIỂM CỦA IU.M.LOTMAN VỀ CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN LƯƠNG HẢI KHƠI Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, dẫn liệu trích dẫn nguồn Nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình Học viên Lương Văn Kiệt LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Lương Hải Khôi Người Thầy tin tưởng, tận tình dẫn truyền niềm đam mê nghiên cứu giá trị khoa học để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Hồng Phong Tuấn, Cơ Phạm Ngọc Lan với kiến thức nghiên cứu khoa học mà Thầy, Cô nhiệt tình dẫn cho tơi; q Thầy/ Cơ Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Hà Hội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy cho tơi thời gian học tập Đồng gửi lời cảm ơn đến quý cán Phòng Sau Đại học tạo điều kiện để hồn thành khóa học Và tơi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người động viên ủng hộ lựa chọn suốt thời gian qua Xin trân trọng tri ân! Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2018 Lương Văn Kiệt MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương MÔ HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC 15 1.1 Chủ nghĩa cấu trúc văn học phương pháp nghiên cứu Iu.M.Lotman 15 1.1.1 Sự đời Chủ nghĩa cấu trúc văn học 15 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu Chủ nghĩa cấu trúc văn học 20 1.1.3 Iu.M.Lotman phương pháp cấu trúc - ký hiệu học 23 1.2 Nền tảng xây dựng Mơ hình văn văn học 28 1.2.1 Văn bản, văn nghệ thuật văn văn học 28 1.2.2 Khởi nguồn vấn đề Mơ hình văn văn học 31 1.2.3 Về thuật ngữ phục vụ cho việc xây dựng Mơ hình văn văn học 35 1.3 Mơ hình văn văn học chỉnh thể 40 1.3.1 Phương diện cấu hình Mơ hình văn văn học 41 1.3.2 Phương diện tính chất Mơ hình văn văn học 45 1.3.3 Sự tương tác yếu tố cấu hình tính chất ngun tắc vận động mơ hình 48 Tiểu kết chương 52 Chương MÔ HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC - VẤN ĐỀ CẤU HÌNH 53 2.1 Khung khổ 53 2.1.1 Khung khổ yếu tố phân định phạm vi kể chuyện 53 2.1.2 Khung khổ mối quan hệ với không gian 56 2.1.3 Khung khổ mối quan hệ với thời gian 59 2.2 Không gian nghệ thuật 63 2.2.1 Không gian nghệ thuật vấn đề “Ký hiệu quyển” 64 2.2.2 Thuyết nhị nguyên nguyên tắc phân định không gian 67 2.2.3 Ranh giới không gian đối lập 72 2.3 Nhân vật 75 2.3.1 Nhân vật tính cách nhân vật 75 2.3.2 Nhân vật mối quan hệ với không gian nghệ thuật 80 2.3.3 Nhân vật trung gian phân hóa mặt chức 83 Tiểu kết chương 86 Chương MƠ HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC - VẤN ĐỀ TÍNH CHẤT 87 3.1 Cốt truyện 87 3.1.1 Về thuật ngữ Cốt truyện 88 3.1.2 Biến cố yếu tố cấu thành cốt truyện 92 3.1.3 Biến cố sở phân loại cốt truyện 95 3.2 Điểm nhìn 99 3.2.1 Điểm nhìn yếu tố mang tính định hướng 99 3.2.2 Mối quan hệ điểm nhìn tính chân thực 103 3.2.3 Từ kỹ thuật điện ảnh đến tiến trình di chuyển điểm nhìn văn văn học 108 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình sản xuất VAC khép kín 46 Hình 1.2 Qui luật cấu tạo hình tam giác 49 Hình 2.1 Một số chức bán cầu não 69 Hình 3.1 Ảnh hưởng khoảng cách nội dung ảnh 110 Hình 3.2 Băng phim 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự đời Chủ nghĩa cấu trúc (Structuralism) mở hướng đường nghiên cứu văn học Các nhà cấu trúc luận hướng đến việc khám phá giá trị văn học tổ chức nội văn văn học Xuất phát từ chủ nghĩa cấu trúc, chúng tơi cho việc phân tích cấu trúc văn văn học phương pháp cấu trúc - ký hiệu học Iu.M.Lotman đường đắc dụng để tiếp cận giới văn học Với vai trò “chủ soái” trường phái cấu trúc - ký hiệu học Tartu, Iu.M.Lotman xem người có đóng góp lớn Chủ nghĩa cấu trúc Ký hiệu học Liên Xơ nói riêng giới nói chung Cơng trình Cấu trúc văn nghệ thuật (1970) Iu.M.Lotman R.Vroon (nguời dịch Cấu trúc văn nghệ thuật từ tiếng Nga sang tiếng Anh) nhìn nhận với tư cách đóng góp đáng kể Liên Xô cho Chủ nghĩa cấu trúc Ký hiệu học giới Các cơng trình khác Iu.M.Lotman Ký hiệu học văn hóa tạo quan tâm rộng rãi giới nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Iu.M.Lotman chủ yếu đặt tảng Chủ nghĩa cấu trúc (Structuralism) kết hợp với Ký hiệu học (Semiotic) Theo Bogusław Żyłko (2014), “Điều quan trọng Lotman kết nối chủ nghĩa cấu trúc với ký hiệu học, kết tạo ghép nối có dạng cấu trúc - ký hiệu học” Mặt khác, việc gắn liền văn học với thực dựa quan điểm “phản ánh thực, mô tả thực”, theo Trịnh Bá Đĩnh (2011) sức ảnh hưởng Iu.M.Lotman nhà cấu trúc luận Nga Từ quan điểm đó, Iu.M.Lotman xem văn nghệ thuật mơ hình (model) giới thực với đặc tính cấu trúc riêng nó: “tác phẩm nghệ thuật mơ hình hữu hạn giới vô hạn” (Lotman, Iu M., 2004) Trong cơng trình Cấu trúc văn nghệ thuật (1970), Iu.M.Lotman đặt vấn đề văn nghệ thuật (trong có văn học) mơ hình hóa (modeling) giới khách quan Ơng nhìn nhận cấu trúc văn nghệ thuật tổ chức thơng tin, từ nghiên cứu cách khám phá cấu trúc văn nghệ thuật, đặc biệt văn học nghệ thuật, mối liên hệ với yếu tố văn hóa đặt bối cảnh văn hóa Đặt quan điểm của Iu.M.Lotman cấu trúc văn nghệ thuật vào trọng tâm nghiên cứu luận văn, vấn đề mà chúng tơi quan tâm hệ thống hóa quan điểm nghiên cứu Iu.M.Lotman việc văn học (một phận nghệ thuật) mơ hình hóa giới khách quan Từ đó, chúng tơi rút vấn đề Mơ hình văn văn học dựa ý niệm Iu.M.Lotman vài trị mơ hình hóa văn học giới khách quan với nghiên cứu ông cấu trúc văn nghệ thuật Xét đến tính khả thi hướng nghiên cứu có phần đóng góp mặt lý luận lẫn thực tiễn, với lý mục đích trên, chúng tơi định nghiên cứu đề tài: VẤN ĐỀ MƠ HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC TỪ QUAN ĐIỂM CỦA IU.M.LOTMAN VỀ CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Mục đích nghiên cứu Trong Cấu trúc văn nghệ thuât, Iu.M.Lotman xem “Tác phẩm nghệ thuật mơ hình định giới, thơng báo ngôn ngữ nghệ thuật” hay “tác phẩm nghệ thuật mơ hình hữu hạn giới vơ hạn” (Lotman, Iu M., 2004),…Theo đó, cho Iu.M.Lotman hẳn đề cập đến vấn đề mơ hình mối liên hệ tác phẩm nghệ thuật với giới thực Tuy nhiên, vấn đề mơ hình chưa minh định cách rõ ràng cụ thể, chỗ mơ hình tạo thành từ đâu? Nó hoạt động có tính chất sao? Trên sở đó, mục đích hướng đến việc nghiên cứu làm rõ vấn đề mơ hình Mơ hình văn văn học dựa định hướng Iu.M.Lotman quan điểm ông cấu trúc văn nghệ thuật Hướng nghiên cứu ấp ủ việc tìm đường cho việc khám phá chế vận động nội ẩn chứa sau lớp ngôn từ văn văn học, từ tạo điều kiện cho nghiên cứu sâu sau Nghiên cứu văn văn học theo quan điểm Iu.M.Lotman đường khách quan thú vị việc khám phá mối quan hệ nội ẩn lớp ngơn từ hiển lộ bề mặt văn văn học dựa phương pháp cấu trúc - ký hiệu học ông Thứ mà theo chúng tơi, tạo thành mơ hình vận động văn với tư cách chế sinh nghĩa Dựa cơng trình nghiên cứu Iu.M.Lotman, chúng tơi tiến hành hệ thống hóa quan điểm nghiên cứu ông thành luận điểm việc xây dựng Mơ hình văn văn học Bằng đường đó, việc khám phá ý nghĩa, giá trị văn văn học hẳn mang đến kiến giải thú vị có sở khách quan khoa học không dừng lại cảm nhận chủ quan người đọc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề Mơ hình văn văn học mà Iu.M.Lotman có ý niệm tảng cơng trình nghiên cứu ơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Theo thống kê nhóm dịch giả Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy (2004) dịch thuật cơng trình Cấu trúc văn nghệ thuật, tính đến thời điểm tại, tập hợp cơng trình Iu.M.Lotman thành ba nhóm xoay quanh lĩnh vực văn học, ký hiệu học, cấu trúc luận, văn hóa học LĨNH VỰC CƠNG TRÌNH Văn học Nga Các cơng trình thơ ca A.Pushkin, M.Lermontơv, F.T.Chiuchev… Lý thuyết mơ hình hóa (Ký hiệu học, cấu trúc luận) Các giảng thi pháp cấu trúc (1967) Câu trúc văn nghệ thuật (1970) Phân tích văn thơ (1972) Văn hóa học Kí hiệu học văn hóa Nga (1984) Văn hóa bùng nổ (1992) Khi tiến hành thực đề tài luận văn, giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Về mặt lý thuyết, tiến hành nghiên cứu quan điểm lý luận Iu.M.Lotman thông qua cơng trình: Cấu trúc văn nghệ thuật (1970) Ký hiệu học văn hóa Iu.M.Lotman Trong đó, cơng trình Cấu trúc văn nghệ thuật (1970) (ngun tiếng Nga) dịch sang tiếng Việt (nhóm dịch giả Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy) tiếng Anh (dịch giả Ronal Vroon) Chúng định sử dụng dịch để tạo sở đối sánh mặt dịch thuật PL45 kiện diễn cách sử dụng logic phát triển đến thời điểm khơng thể (2010: 46) Trong văn hoá, bắt gặp hệ thống phát triển (ngôn ngữ tự nhiên ví dụ vậy), mà vụ nổ xảy Nếu không thời kỳ sau này, khơng thể hình dung phát triển lĩnh vực nghệ thuật, khoa học kỹ thuật Một tác phẩm nghệ thuật có tính cách tân (một kiệt tác), lý thuyết có tính chất khai sáng, sáng chế đột phá tất ví dụ vụ nổ vậy, kiện cách mạng hóa lĩnh vực tương ứng sống hàng ngày (trong trường hợp kỹ thuật) Sau vụ nổ đến giai đoạn ổn định phát triển Một kiệt tác nghệ thuật tạo nhiều sao, lý thuyết khoa học biến đổi thành mơ hình đáng tin, sáng chế làm cho trở nên thân thuộc với người Khái niệm phát triển tính bùng nổ (tính dự đốn / tính khơng dự đốn được) Lotman áp dụng vào lịch sử văn hoá Nga Trong báo, "Vai trị mơ hình kép động văn hoá Nga" (đồng tác giả với Boris Uspenskij), Lotman bày tỏ quan điểm cho rằng, Nga, mơ hình phát triển “mang tính bùng nổ” điển hình Cái địi hỏi phá hủy hồn tồn cũ, xuất đống đổ nát hệ thống cũ, thay đổi xảy có thúc đẩy từ giai đoạn trước '(Lotman Uspenskij, 1977: 5) Cái nhìn nhận khơng phải tiếp nối mà thay đổi hoàn toàn thứ Lotman gọi mơ hình hệ nhị phân, lưỡng cực, hoạt động theo nguyên tắc “hoặc - hoặc” (either - or) Ơng đối lập với mơ hình ba yếu tố, đặc trưng văn hóa phương tây, đổi xuất từ phạm vi giá trị trung tính, vốn tiềm chưa khai thác phát triển (các cách mạng phương Tây khơng có tính tuyệt đối, bao gồm tất lĩnh vực sống) Trong điều kiện Nga, thường xuất chuyển đổi cũ, biến thành thực: “Và cách thay đổi dẫn đến tái tạo hình thái cổ xưa” (Lotman Uspenskij, 1977: 6) Kết là, lịch sử Nga bị ngưng trệ, cách mạng giả dối, thực tế chúng bao gồm thay đổi việc đánh giá cấu trúc lặp lặp lại theo chu kỳ (quy cho dấu hiệu trái ngược với PL46 chúng) Lịch sử, xảy trước mắt chúng ta, với Lotman, thú vị cho thấy liệu nước Nga ngày sống sót qua tái diễn định mệnh cách mạng huỷ diệt, khơng dẫn đến đâu chuyển đổi thành hệ thống ba yếu tố châu Âu, cho phép phát triển, trì tính liên tục định ổn định văn hoá Kết luận Bản mô tả tiến triển quan điểm Lotman 30 năm nghiệp ông người truyền bá ý tưởng khoa học mẻ người thành lập trường phái ký hiệu học Tartu - Moscow kết thúc vài nhận xét tổng quát Nói chung, vị trí ơng mơ tả tổng hợp chủ nghĩa cấu trúc ký hiệu học (và việc kết hợp hai phương pháp LéviStrauss đưa thực hiện) Các sản phẩm văn hoá cấu trúc có ý nghĩa bối cảnh chúng người ta tận dụng quan niệm cấu trúc, mơ hình ký hiệu - cách đơn giản để mô tả quan điểm Lotman Ông trung thành với nguyên tắc từ tác phẩm tác phẩm cuối ơng Chúng ta nói suốt đời mình, ơng làm việc với mơ hình cấu trúc luận - ký hiệu học Tuy nhiên, ơng đồng thời trải qua q trình phát triển quan trọng, khước từ việc khơi gợi phương pháp thông qua việc tiếp thu thêm nhiều ý tưởng Ông bắt đầu nhà cấu trúc thống, người xem phương pháp thứ vũ khí chống lại thảo luận thơng thường việc kiểm sốt ngơn ngữ mang tính ý hệ Đó đặc điểm khoa học (xem phương pháp thứ vũ khí - ND) (khía cạnh nhấn mạnh chuyên gia), điều - “quan điểm khoa học giới” thừa nhận cách thức - bảo vệ khỏi kiểm duyệt nhằm trì giáo điều chủ nghĩa Mác-xít Việc xem chủ nghĩa cấu trúc khoa học có bút chiến lý ông thường xuyên kêu gọi dựa khoa học xác, điều khiển học điện tử, lý thuyết thông tin sinh lý học thần kinh Ban đầu, Lotman muốn sử dụng nguyên tắc dựa việc xác định đối lập nhị phân văn học - thơ, sau văn xuôi (cuối ông thêm nghệ thuật phi ngôn ngữ: phim ảnh, sân khấu, biểu diễn, kiến trúc, thời trang “loại PL47 khác”, tượng hỗn hợp) Tuy nhiên, rõ ràng từ sớm ông không quan tâm đến việc ghi nhận tượng theo cặp đối lập, để tìm ý nghĩa đặc điểm cụ thể “các văn văn hoá khác nhau” Vấn đề Lotman say mê quay lại việc mơ tả bối cảnh xem xét khác nhau, ý tưởng động lực văn hố Văn hố khơng phải giới lý tưởng không thay đổi theo triết học Platon, mà ký hiệu quyển, giới tích cực, vượt qua vơ số biên giới, chứa đầy cấu trúc “cấu trúc cấu trúc”, va chạm vào khơng gian ký hiệu học dẫn đến việc tạo mã văn Lotman theo dõi động tượng từ cấp độ khác thang độ thay đổi: từ đoạn thơ, cấu trúc phép chuyển nghĩa, đến cấu trúc giới ký hiệu học Ơng chứng minh có tương đồng sâu sắc tồn cách chúng hoạt động, điều cần mô tả dạng căng thẳng, mâu thuẫn tính thứ bậc, hài hịa trật tự khơng đổi Ơng cho thấy đa dạng loại hướng lực lượng hoạt động minh họa ví dụ lượng thơ toàn ký hiệu Bên nó, bạn tìm thấy tính lưỡng cực, vùng entropy tích tụ ectropy, chế thay đổi tuần hoàn “điểm mạnh yếu diễn biến tất trình sống hình thức” (Lotman, 1984: 17) Xét cho cùng, toàn văn hố Trái đất xem giao tiếp khổng lồ, giả định vũ trụ bao la, có nhiều hành tinh sống đời sống trí tuệ Bằng cách gán cho nhớ sản phẩm văn hoá - từ thơ đến ký hiệu - Lotman bao gồm chiều hướng lịch đại phản ánh ông, xem xét tương phản thời gian tuần hồn kỳ với thời gian tuyến tính (thần thoại lịch sử) đối lập lớn, tổ chức văn hóa cấp độ vĩ mơ Kết thúc nhận xét này, đặt câu hỏi: đâu khuynh hướng tiến triển ý tưởng Lotman văn hoá hướng phương pháp nghiên cứu chọn lựa? Một mặt, thấy liên tục, thể việc quan sát tính bất biến, chế phổ quát việc tạo ý nghĩa (một cấu trúc lưỡng cực đắm vũ trụ ký hiệu học rộng lớn!); mặt khác, cởi mở động lực trí thức mới, đến từ lĩnh vực khác khoa học đại Một PL48 yếu tố định tiến triển vai trò ngày tăng triết học, điều hiển nhiên xuất ý việc Lotman bắt đầu với cấu trúc thơ kết thúc với vấn đề liên quan đến nhân học văn hoá Tuy nhiên, cởi mở có giới hạn điều xác định tính hợp lý hay cách Lotman hiểu Về mặt này, ông người theo chủ nghĩa truyền thống, nhìn thấy khoa học - hiểu việc nghiên cứu giới - giá trị tuyệt vời Đó lý Mikhail Gasparov viết báo Lotman “ông người lạ ngôn ngữ học tự thân mới” (1996: 426) Gasparov hiểu “ngôn ngữ học tự thân” (narcissistic philology) có nghĩa hậu cấu trúc (và xa nữa: chủ nghĩa hậu đại), đặt ý nghĩa lớn vào tính nghịch lý vấn đề, tính chất sáng tạo (nhưng tùy ý) lập luận với tập trung hoàn toàn vào đối tượng nghiên cứu Thay đưa nhà nghiên cứu vào vị trí hàng đầu gây ngạc nhiên cho người đọc với kết luận bất ngờ, Lotman thích làm phong phú thêm phương pháp cấu trúc, làm cho linh hoạt hơn, để bao quát nhiều tượng giới người tốt Đó lý ơng từ bỏ tính nhị phân nghiêm ngặt để ủng hộ mối quan hệ phát triển (cấu trúc bậc ba cấu trúc phức tạp hơn), bao gồm từ ngữ học thuật “cá nhân” ông thuật ngữ: ý thức, người ký hiệu đối thoại Tuy nhiên, ông nhà chuyên môn phương pháp luận, điều thể lời kết thúc sách cuối ông, sử dụng để kết thúc tiểu luận này: Con đường mà khoa học hướng đến mở viễn cảnh thống việc nghiên cứu lĩnh vực khác giới xung quanh Thay phương pháp nghiên cứu mang tính riêng lẻ sinh học xã hội, khía cạnh khoa học tự nhiên lịch sử giới chúng ta, trở lại với vấn đề liên quan đến Aristotle học giả Trung cổ với cấu trúc thống kiến thức khoa học (Lotman, 2010: 186) Tài liệu tham khảo Barthes R (1964) Essais critiques Paris: Editions du Seuil Heller M (2009) Filozofia nauki Wprowadzenie (Philosophy of Science: An PL49 Introduction) Kraków: Petrus Hessen S (1968) Studia z filozofii kultury (Studies in the Philosophy of Culture) Warsaw: Państwowe Wydawnictwo Naukowe Krąpiec MA (1971) Strukturalizm w antropologii Znak 5: 561–570 Leach E (1973) Lévi-Strauss Warsaw: Wiedza Powszechna Metallmann J (1933) Problemat struktury i jego dominujące stanowisko w nauce współczesnej (The problem of structure and its dominating position in contemporary science) Kwartalnik Filozoficzny 4: 332–353 Piaget J (1971) Structuralism London: Routledge and Kegan Paul Tatarkiewicz W (1990 Historia filozofii Warsaw: Państwowe Wydawnictwo Naukowe Гаспаров МЛ (1996) Лотман и марксизм In: Лотман ЮМ, Внутри мыслящих миров Человек– текст – семиосфера – культура Moscow: Языки русской культуры, 415–426 Карсавин Л (2007) Философия истории Moscow: Издательство Хранитель Минц ЗГ, Лотман ЮМ (1973) Индивидуальный творческий путь и типология культурных кодов In: Сборник по вторичным моделирующим системам Тарту: Тартуский гос ун иверситет, 96–98 Лотман ЮМ (1965) О проблеме значений во вторичных моделирующих системах In: Ученые записки Тартуского государственного университета, вып 181(=Труды по знаковым системам, II), 22–37 Лотман ЮМ (1968) О некоторых принципиальных трудностях в структурном описании текста In: Ученые записки Тартуского государственного университета, вып 236(=Труды по знаковым системам, IV), 478–482 Лотман ЮМ (1973) О двух моделях коммуникации в культуре, Ученые записки Тартуского государственного университета, вып 308(=Труды по знаковым системам, VI), 227 – 243 Лотман ЮМ (1974) О соотношении первичного и вторичного в коммуникативномоделирующих системах In: Материалы всесоюзного симпозиума по вторичным моделирующим системам I(5), Тарту: Тартуский гос университет, 224–228 Лотман ЮМ Успенский БА (1977) Роль дуальных моделей в динамике русской культуры (До конца XVIII века) In: Ученые записки Тартуского PL50 государственного университета, вып 414(=Труды по русской и славянской филологии: Литературоведение, XXVIII), 3–36 Лотман ЮМ (1981) Мозг – текст – культура – искусственный интелект, Семиотика и инфо рмация Москва: ВИНИТИ АН СССР, вып 17, 3–17 Лотман ЮМ (1983) Культура и текст как генераторы смысла In: Кибернетическая лингвис тика Мосва: Наука, 23–30 Лотман ЮМ (1984) О семиосфере In: Ученые записки Тартуского государственного университета, вып 641(=Труды по знаковым системам, XVII), 5–23 Лотман ЮМ (1992a) Текст и полиглотизм культуры In: Лотман ЮМ, Избранные статьи в 3–х томах Таллинн: Александра, 142–147 Лотман ЮМ (1992b) Вместо заключения о роли случайных факторов в истории культуры In: Лотман ЮМ, Избранные статьи в 3–х томах Таллинн: Александра, 472–479 Лотман ЮМ (1996) Внутри мыслящих миров: человек – текст – симиосфера история Москва: Языки русской культуры Лотман ЮМ (2010) Непредсказуемые механизмы культуры Таллинн: TLU Press PL51 PHỤ LỤC DỊCH BÀI VIẾT “SEMIOTIC FOUNDATION OF MODELS AND MODELLING” CỦA LADISLAV TONDL Cơ sở ký hiệu học mơ hình mơ hình hóa Ladislav Tondl (Centre for Science, Technology and Society Studies, Institute of Philosophy) Tóm tắt: Bài báo phân tích mơ cơng cụ riêng đóng vai trị q trình tạo nghĩa, hình ảnh đồng dạng, công cụ đảm bảo chức kết nối tác giả người nhận Khả người nhận việc chấp nhận mơ hình với tiềm diễn giải / tính chất phụ thuộc vào lực người nhận bao gồm lực ngôn ngữ, kiến thức lĩnh vực mô tả kiến thức hệ thống ký hiệu áp dụng quy tắc Từ khóa: mơ hình, hình ảnh đồng dạng, cơng cụ, kết nối, lực Nội dung: Khái niệm "mơ hình" Mơ cơng cụ với chức (truyền) thơng tin Mơ hình ảnh đồng dạng Năng lực vai trị người nhận Mơ kênh ghép nối (kết nối) Tài liệu tham khảo Khái niệm "mơ hình" Thuật ngữ "mơ hình" giới thiệu lĩnh vực thiết kế, ví dụ: tác phẩm Vitruvius, sở chữ Latin thuật ngữ "kiểu (cách)" biểu thị phương pháp, cách thức hay kiểu cách Để lập kế hoạch khuyến khích hoạt động kỹ thuật người, hữu ích thuận lợi cho việc chuẩn bị hoạt động này, ví dụ để hồn thiện khái niệm chuẩn bị trí tuệ cho cơng việc lên kế hoạch để áp dụng phương pháp xếp mô tả công việc tương lai (Nó là, thường phạm vi tiêu đề.) Mơ hình cơng trình kiến trúc, ngun tắc, PL52 hình ảnh thu nhỏ cơng trình (xây dựng), sử dụng phương pháp đề cập (Frey 1960) Trên sở đó, tồn khả khái qt hóa hình thức biểu diễn (dạng thức biểu trưng) Để xây dựng tạo mơ hình, phải sử dụng ký hiệu hệ thống ký hiệu, để tận dụng lợi tính mơ tả Do đó, mơ hình thiết lập với tư cách công cụ với chức cụ thể, tức chức trình tạo nghĩa (Moris 1938, Moris 1964) Trên sở hệ thống ký hiệu ngôn ngữ khác phân biệt loại mơ hình khác nhau, đặc biệt là: - mơ hình sử dụng phương tiện lời nói, sử dụng ngơn ngữ tự nhiên, - mơ hình sở phương tiện hình thức, ngơn ngữ hình thức hóa, mơ hình tốn học logic, - mơ hình sử dụng phương tiện hệ thống ký hiệu ngôn ngữ đồ họa (Kaneff 1970, Nake 1972) Liên quan đến mơ hình dựa ứng dụng ngơn ngữ hình thức, cần phải phân biệt loại ngôn ngữ khác Một loại đặc biệt ngôn ngữ thể ngôn ngữ để mơ hình hóa chuỗi có trât tự trình hoạt động nguyên tắc thiết lập hệ thống máy tính ngơn ngữ lập trình Kể từ hệ thống máy tính bao gồm phương tiện cơng cụ đồ họa tin học, hệ thống mơ hình bao gồm biến đổi lẫn hình ảnh biểu diễn đồ họa dạng liệu kỹ thuật số Từ quan điểm phương pháp luận, người tạo mơ hình phải giả định người nhận người dùng có đủ lực, tức khả để tiếp nhận, chấp nhận loại mô hình đưa ra, để có giải thích thỏa đáng Năng lực người nhận đóng vai trò quan trọng tất lĩnh vực việc sáng tạo / áp dụng mơ hình Vai trị (mang tính) định lực người nhận hoặc, sử dụng biểu thức Chomsky, ưu tiên lực so với hiệu suất (sự thực hiện) (Bar-Hilleel 1972) chứng minh khía cạnh sau: - Mơ hình xác định cơng cụ thiết lập vai trị q trình tạo nghĩa, tức truyền thơng tin người tạo người dùng PL53 - Mô hình biểu trưng (đại diện) cho đối tượng đồng dạng, tức không giống hệt với gốc (nguyên bản) Nó có nghĩa đại diện theo nghĩa hiệu truyền thống tiếng Latin "pars pro toto", phận thay tồn thể - Mơ hình đảm bảo chức kết nối tác giả người tạo người nhận người dùng (người nhận - người dùng) có đủ lực Tầm quan trọng khía cạnh mơ hình đề cập thể câu hỏi sau đây: - Vì nhà xây dựng (hoặc tốt hơn, nhà xây dựng bậc thầy) xây dựng tịa nhà, ngơi nhà cầu dựa thiết kế tài liệu dự án hiển thị minh họa tranh tổng quát, ví dụ: thiết kế mặt bằng, phác thảo tổng quát số tính quan trọng cơng trình lên kế hoạch? - Vì thiết lập nhìn tổng quát địa hình, địa điểm phần lãnh thổ cụ thể dựa đồ hình ảnh hai chiều khác? - Vì chuyên gia lĩnh vực âm nhạc thiết lập giai điệu dựa chuỗi ký hiệu nốt nhạc? Mơ công cụ với chức thông tin Để thiết lập mơ hình, cần hệ thống ký hiệu Tồn phạm vi rộng lớn loại ký hiệu bắt đầu với ký hiệu nhân tạo, tức thứ tạo người tự nhiên kết thúc với hình thức loại khác công cụ Phần lớn ký hiệu cơng cụ bố trí hệ thống đặc trưng quy luật cụ thể cho phép tạo ý nghĩa, ghép nối ký hiệu khác nhau, thể chúng việc sử dụng giao tiếp (truyền thông tin) Các ký hiệu hệ thống ký hiệu bảo đảm hai chức ký hiệu: phương tiện truyền thông tin trực tiếp phương tiện truyền thông tin không gian thời gian, tức phương tiện ký ức Việc sử dụng hệ thống ký hiệu để mô hình hóa khơng loại trừ khả bị biến đổi, ví dụ: việc biến đổi ký hiệu đồ họa / ký hiệu biểu tượng thành ký hiệu kỹ thuật số ngược lại Sự biến đổi dạng liệu khác nhau, đặc biệt việc số hóa liệu cho phép việc xử lý, việc chuyển đổi dạng mô tả tỉ mỉ khác có hiệu Việc biến đổi dạng liệu khác cho thấy loại mơ hình cho PL54 phép không chuyển đổi hiệu mơ hình mà cịn cho phép lưu trữ liệu ứng dụng khác kỹ thuật thông tin đương đại Kế đến phải làm với vấn đề việc đánh giá hình thức thuận tiện người dùng loại mô hình Mơ hình ln ln mơ hình thứ Điều có nghĩa "bất thứ gì" quan niệm phần giới thực, trạng-tháihoạt-động nhiều giới khác gồm tương lai, trạng-thái-hoạt-động thiết kế dự kiến, phần trạng thái giới bên hay trạng thái "thế giới bên trong", tư người bao gồm biểu cảm nhận, thái độ hay cảm xúc Nói cách khác, thiết lập nhiều loại mơ hình khác gán cho lĩnh vực khác chí khơng đồng Một số mơ hình hướng đến người nhận người dùng lựa chọn có lực, người khác quan niệm đại diện chung cho người dùng thông thường với thiết bị chung người Có thể phân biệt cụ thể mơ hình gán cho thực tế trạng-thái-hoạtđộng mơ hình trừu tượng gán cho số loại trạng thái, quy luật cấu (hoạt động nội tại) định Mơ hình trừu tượng thể cấu trúc chung nhiệm vụ giải vấn đề, ví dụ: cấu trúc quy trình chẩn đốn, cấu trúc mơ hình cụ thể, ví dụ: mơ hình địa hình kỹ thuật số, hệ thống quy tắc để xây dựng tổng quát hóa mang tính quy nạp sở liệu thực tế máy tính (Hájek, Havránek 1978) Các thuật toán để giải loại nhiệm vụ định, ngun tắc, mơ hình trừu tượng Phân tích mơ cơng cụ đặc trưng với chức giao tiếp, phải nhấn mạnh số chiều kích ký hiệu học điển hình mơ hình Từ chiều kích này, quan trọng thứ sau: Các mơ hình thường thiết lập cho loại nhiệm vụ hoạt động có mục đích, để giải số tình có vấn đề Do đó, phải tính đến số khía cạnh thực dụng việc mơ hình hóa Một mơ hình phải khuyến khích đề xướng việc định hướng loại hoạt động định Một bậc thầy xây dựng, sở kế hoạch đồ họa trình bày hoạt động song song PL55 tổ chức thực cơng trình, để chọn cộng tác viên, nhóm, cơng suất phương tiện cần thiết Bất kỳ mơ hình có số mối quan hệ cụ thể với tác giả người tạo Nó chứa tất loại mơ hình bao gồm mơ hình cơng trình kỹ thuật, quy trình tổ chức (cấu tạo) Tuy nhiên, số mơ hình với chức thẩm mỹ, mơ hình mơ tả giá trị thẩm mỹ văn hóa, mối quan hệ đóng vai trị quan trọng Những mơ hình khơng để mơ tả gốc chúng, trạng thái hoạt động mô tả, mà cho thấy khả sáng tạo lực người tạo chúng Theo hướng này, mô hình trình bày thơng tin kép: thơng tin liên quan đến gốc mơ hình đưa thông tin liên quan đến người tạo lực khả người tạo Mô hình ln có chức ngữ nghĩa Điều có nghĩa mơ hình giải thích, nơi mà diễn giải có nghĩa gán ghép ý nghĩa Tất nhiên, diễn giải bị giới hạn phương án chung, ví dụ: với sơ đồ ý nghĩa, tăng cường, biểu hiện, mở rộng, diễn tả giá trị, thái độ, v.v… Do đó, mơ tả mơ hình có nhiều cấp độ chiều kích Việc giải thích mang tính thực tế mơ hình phụ thuộc vào trang bị người nhận người dùng, dựa khả anh ta, kiến thức cấu trúc giá trị bao gồm mục tiêu, tình thực tế tồn mơi trường quy trình giải thích Đánh giá việc thu thập thơng tin người nhận, phải tính đến khơng nội dung thơng tin mơ hình (thường thể mơ hình tác giả), mà cịn thơng tin thực tế truyền (Tondl 1989) - thông tin người nhận người dùng chấp nhận Tình khơng loại trừ giải thích mang tính sáng tạo người nhận, ví dụ: làm phong phú thêm ý nghĩa ban đầu đưa vào mơ hình tác giả Mơ hình ảnh đồng dạng Một mơ cơng cụ riêng, mơ hình "bất điều gì" khơng giống hệt (đồng nhất) với gốc Mối quan hệ mơ hình gốc có nghĩa mơ hình thay gốc số chức năng, cho phép số khía cạnh quan trọng việc định đánh giá liên quan đến gốc, nhiên mơ hình khơng thể thay tất chức gốc Do đó, mơ hình khơng PL56 phải hồn chỉnh tồn vẹn, mơ tả (đại diện) đầy đủ gốc với tập hợp nhiệm vụ (thao tác, tác vụ) chọn Do đó, chúng tơi bày tỏ điều sau đây: Một cơng cụ a mơ hình A đáp ứng đầy đủ chức ngữ nghĩa thỏa mãn A Thuật ngữ "đáp ứng (thực hiện)" mối quan hệ với mơ hình việc mơ hình hóa đề cập tác phẩm tiên phong A.Tarski nghiên cứu ông khái niệm suy luận logic (Tarski 1936) Điều có nghĩa mơ hình cho phép số phạm vi quan trọng lập luận, định đánh giá liên quan đến gốc Ý tưởng quan trọng liên quan đến mối quan hệ lĩnh vực mơ hình hóa lĩnh vực lập luận, suy luận định có tầm quan trọng cho việc giải thích chức ký hiệu mơ hình việc mơ hình hóa Nếu mơ hình đại diện cho tập hợp yếu tố, thuộc tính chức chọn gốc, tồn kết nối vấn đề lựa chọn thích hợp (thích đáng) Về ngun tắc, quy trình lựa chọn có vai trị việc tạo mơ hình phạm vi vấn đề, nhiệm vụ mục tiêu đưa Do đó, mơ hình khơng phải đại diện đồng hình (đẳng cấu) gốc, biểu diễn đồng dạng Nếu nhóm tính chọn đại diện cho gốc nói cách khác, để truyền tải thơng tin thích đáng đầy đủ mối liên hệ với gốc, với cố gằng người sáng tạo, với mục tiêu chức chính, điều hợp lý để sử dụng thuật ngữ "hạt nhân (phần cốt lõi) đồng hình (đẳng cấu)" Khi hạt nhân mô tả tiểu hệ thống yếu tố, tính chức lựa chọn gốc phải mơ tả tồn gốc với lực người nhận người sử dụng, ngun tắc, có chức truyền thơng tin thực dụng hóa thơng tin (Tondl 1989) Việc lựa chọn hạt nhân lĩnh vực tinh vi quy trình mơ hình hóa Để thiết lập lựa chọn phù hợp, toàn diện (cho người dùng người nhận) luậ chọn chấp nhận được, người tạo mơ hình cần: PL57 - đủ lực liên quan đến đối tượng, việc lựa chọn / áp dụng cách thức hệ thống ký, - kiến thức liên quan đến kĩnh vực chung môi trường đối tượng, hệ thống giá trị chấp nhận, - kiến thức liên quan đến lực, khả tiếp nhận lực người dùng hay người nhận thực tế tiềm năng, - liên quan đến chức dự kiến ứng dụng mơ hình, chấp nhận tình cụ thể yêu cầu, mong muốn mong đợi người dùng người nhận Nhấn mạnh vào chức (truyền) thơng tin mơ hình, truyền thơng tin bao gồm lĩnh vực kiến thức cấu trúc giá trị, chức mơ hình nhấn mạnh thuật ngữ "kết nối" (được giới thiệu mối quan hệ H Simon (Simon 1969) không loại trừ chức khác mơ hình, đặc biệt chức thẩm mỹ văn hóa, gia tăng, mở rộng làm phong phú thêm toàn mơi trường văn hóa đời sống người Năng lực vai trò người nhận Liên quan đến khả chấp nhận mơ hình khả diễn giải người nhận, đưa - ví dụ vấn đề - số câu hỏi, đặc biệt là: - Ai hiểu mối liên hệ mập mờ (không chắn, không rõ ràng) thường gắn với tên Heisenberg, ví dụ: mà khơng biết giá trị so sánh với giá trị số Planck? - Ai giải thích đầy đủ đồ chuyên đề không? - Các câu hỏi tương tự đưa liên quan đến khả chấp nhận hiểu số đồ công cụ văn hóa khác Khía cạnh này, tất nhiên, phụ thuộc vào khả năng lực người nhận người giải thích Đối với cơng nhận hồn tồn loại mơ hình đó, cần có đủ lực bao gồm: - lực ngôn ngữ, - kiến thức lĩnh vực phạm vi mô tả, PL58 - kiến thức hệ thống ký hiệu áp dụng quy tắc Chúng ta phải nhấn mạnh việc chấp nhận mơ hình khơng có nghĩa chấp nhận tuyệt đối, tức đồng ý hoàn toàn, đặt niềm tin dựa lý trí , v.v Người tạo tác giả mơ hình phải tính đến khía cạnh sau: - lực tiềm tàng người nhận, khả năng, trở ngại có bao gồm mức độ sử dụng kiến thức, kinh nghiệm có atd - nhu cầu, quan tâm, tình giải vấn đề người nhận, - cấu trúc giá trị, ưu tiên sở thích (người tạo, tác giả) Như ví dụ cho khía cạnh đầu tiên, đề cập đến tình huống, người tạo mơ hình phải giữ tuân thủ quy tắc hệ thống ký hiệu sử dụng, tức quy tắc cú pháp, ngữ nghĩa thực dụng Như chúng tơi nhấn mạnh, tính đến việc khơng có ý nghĩa gợi ý, ẩn giấu, ám Về nguyên tắc, mối quan hệ người tạo mơ hình người nhận mơ hình có đặc tính giao tiếp lẫn ngược lại (Tơi xác nhận mối tương quan với kinh nghiệm riêng từ công việc lĩnh vực thiết kế hỗ trợ máy tính, từ mối quan hệ với chuyên gia lĩnh vực kỹ thuật.) Mơ kênh kết nối Khái niệm "kênh ghép nối" giới thiệu phân tích cơng cụ H.Simon theo nghĩa áp dụng lĩnh vực khoa học máy tính Kênh ghép nối, điển hình cơng nghệ thơng tin, có chức liên kết kết nối hệ thống nội (nội bộ, bên trong) cơng cụ (nó điển hình cho máy tính) mơi trường bên ngồi bao gồm người dùng Mơ cơng cụ có chức thông tin kết nối người tạo tác giả với người nhận người dùng thực tế tiềm tàng Tác giả mơ hình đặt mơ hình nội dung thơng tin hoặc, nói cách khác, ủy thác vào mơ hình kiến thức (trí tuệ) Một ủy thác bao gồm ủy thác ý định, tuyên bố, ưu tiên (nhấn mạnh) giá trị người tạo tác giả mơ hình Nếu mơ hình đại diện cho kiến thức ủy thác, phải tính đến việc kiến thức truyền đạt phải nhận, chấp nhận diễn giải Mơ cơng cụ có chức thông tin, kiến thức ủy thác người tạo PL59 tác giả phải tạo ra, nhấn mạnh H.Simon (Simon 1969), với viễn cảnh liên quan đến chấp nhận, giải thích phát sinh tương lai Viễn cảnh thừa nhận tương đương tương ứng đầy đủ (hoàn toàn) lực tác giả người nhận người dùng thực tế tiềm tàng Đồng thời, viễn cảnh bao gồm kiến thức tương hỗ (hỗ trợ lẫn nhau) hệ thống ký hiệu sử dụng quy tắc Trong số tình kết nối với mơ hình, sáng tạo, việc sử dụng diễn giải chúng, người quan sát bên ngồi có đủ lực hữu ích cho vấn đề quy trình mơ hình hóa chức chúng quy trình thơng tin Tài liệu tham khảo Bar-Hillel, Y.: 1972, Language', in: Scientific Thought, Paris, UNESCO, pp 107-128 Benin, J.: 1967, Sémiologie graphique, Paris, Gauthier-Vilars Frey, G.: 1960, 'Symbolische und ikonische Modelle', Synthese 12, 213-221 Hájek, P., Havránek, T.: 1978, Mechanizing hypotheses formation Mathematical foundations of a general theory, Berlin, Springer Verlag Kaneff, S (ed.): 1970, Picture Language Machines, London, New York, Academic Press Morris, Ch.W.: 1938, Foundations of the Theory of Signs International Encyclopedia Unified Science III, Chicago, Univ of Chigago Press Morris, Ch.W.: 1964, Signs, Language and Behavior, New York, Prentice-Hall Nake, F., Rozenfeld, A (eds.): 1972, Graphic Languages, Amsterdam, London North Holland Publ Comp Simon, H.: 1969, The Sciences of the Artificial, Cambridge, Mass., MIT Press Tarski, A.: 1936, O pojeciu wynikania logicznego', Przeglad filozoficzny 39, 58-68 Engl version: 'On the Concept of Logical Consequence', in A Tarski: 1956, Logic, Semantics, Metamathematics, Oxford University Press, pp 409-420 Tondl, L.: 1989, Pragmatic Information', in M.G Singh (ed.): Systems and Control Encyclopedia, London, Pergamon Press, pp 3959-3860 ... việc minh định kết cấu cấu trúc, m? ? dựa quan đi? ?m Iu. M. Lotman, 37 hướng đến việc rút vấn đề M? ? hình văn văn học từ quan đi? ?m ông cấu trúc văn nghệ thuật Trước đề cập đến vấn đề kiến tạo M? ? hình văn. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PH? ?M THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Văn Kiệt VẤN ĐỀ M? ? HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC TỪ QUAN ĐI? ?M CỦA IU. M. LOTMAN VỀ CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Chuyên ngành : Lí luận văn học M? ? số : 8220120... tích vấn đề cấu hình m? ? hình văn văn học theo quan đi? ?m lý luận số thuật ngữ Iu. M. Lotman Nét phổ quát lý thuyết cấu trúc - ký hiệu học Lotman việc xem xét văn nghệ thuật, đặc biệt văn học nghệ thuật

Ngày đăng: 20/12/2020, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w