1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài vai trò các năng lực của người giảng viên trong thời kỳ hội nhập hiện nay xem xét quan điểm của sinh viên bộ môn quản lý nguồn nhân lực

15 660 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 60,85 KB

Nội dung

Mã lớp học phần: 17.302.2 Số thứ tự theo danh sách Nguyễn Thị Phương Châm lớp học phần 03 14.18.005862 Tâm lý học Giáo dục Đại học TS Trần Thị Thu Mai VAI TRÒ CÁC NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIẢNG VIÊN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP HIỆN NAY – XEM XÉT QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Loại Tiểu luận : Cuối kì Giữa kì Tiểu luận hồn thành vào ngày 08/10/2014 Tiêu đề Trang Phần mở đầu Chương : Cơ sở lý luận tổ chức nghiên cứu 1.1 Năng lực giảng viên Đại học 1.2 Các nhóm yếu tố lực giảng viên Đại học 1.3 Hình thức tổ chức khảo sát 1.4 Phương pháp phân tích kết khảo sát Chương 2: Kết nghiên cứu Kết khảo sát 2.2 Phân tích kết khảo sát cụ thể 2.1 Phần kết luận kiến nghị 12 Tài liệu tham khảo 13 Những chữ viết tắt dùng tiểu luận • • • • TPHCM QLNNL ĐHKT ĐHSP : Thành phố Hồ Chí Minh : Quản lý nguồn nhân lực : Trường Đại học Kinh tế : Trường Đại học Sư phạm Trang 1/13 MỞ ĐẦU Năng lực nhân tố giúp người giảng viên thực nhiệm vụ trọng tâm giảng dạy, nghiên cứu khoa học phục vụ xã hội, cộng đồng Nghiên cứu lực giảng viên qua nhìn sinh viên ngành QLNNL để nắm bắt nhu cầu sinh viên với giảng viên để nhà trường môn việc phát triển lực giảng viên để ngày nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo đáp ứng yêu cầu người học Mỗi ngành nghề, yêu cầu trình độ lực giảng viên khác Yêu cầu xã hội, nhà trường, nghề nghiệp, môn định Xem xét thêm quan điểm sinh viên giúp giảng viên có nhìn tồn diện, bổ sung tự phát triển lực người cán giảng dạy thời kỳ hội nhập Tiểu luận trình bày khảo sát đánh giá nhóm sinh viên năm năm qua giai đoạn đại cương bước vào học tập chuyên ngành môn QLNNL – ĐHKT TPHCM với khách thể nghiên cứu yếu tố lực giảng viên môn (theo cách thức phân chia lực Giáo trình Tâm lý học Giáo dục Đại học – ĐHSP TPHCM năm 2012) Trên sở kết khảo sát đề xuất số nội dung cần bồi dưỡng cho Giảng viên trẻ ngành QLNNL trường ĐHKT TPHCM Trong điều kiện có hạn, tiểu luận tập trung vào nghiên cứu dựa yếu tố lực giảng viên trường ĐHSP TPHCM đưa Phương pháp nghiên cứu đề tài khảo sát bảng câu hỏi, kết khảo sát phân tích sở nghiên cứu tài liệu thiết lập sở lý luận cho nghiên cứu, sử dụng phương pháp thống kê định lượng xử lý số liệu yếu tố để tính tốn trung bình, trung vị xếp loại mức độ quan trọng yếu tố lực Từ đó, quy nạp yếu tố cốt yếu mà sinh viên quan tâm để đưa kết luận đề xuất kiến nghị đề tài Trang 2/13 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Năng lực giảng viên Đại học Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lý độc đáo cá nhân đáp ứng yêu 1.1 cầu đặc trưng hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết Năng lực bao gồm nhiều thuộc tính cúa cá nhân kết hợp tương tác thống với theo yêu cầu định hoạt động, tạo nên kết hoạt động Trong có thuộc tính giữ vai trị chủ đạo, có thuộc tính hỗ trợ có thuộc tính làm Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có quan hệ mật thiết với lực không đồng với lực Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vốn kinh nghiệm người tích lũy q trình học tập rèn luyện; điều kiện cần thiết cho lực Năng lực lại góp phần cho việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực tương ứng dễ dàng nhanh chóng 1.2 Các nhóm yếu tố lực giảng viên Đại học Dựa vào nhiệm vụ trọng tâm giảng viên giảng dạy, nghiên cứu khoa học phục vụ xã hội, cộng đồng, lực giảng viên chia thành nhóm sau: 1.2.1 Năng lực dạy học Năng lực dạy học khả truyền thụ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho sinh viên, hình thành sinh viên khả tư tích cực, độc lập sáng tạo Năng lực dạy học gồm có lực thành phần sau: - Hiểu sinh viên mình: giảng viên cần xác định sinh viên mong đợi, sinh viên có (kiến thức, mức độ, phạm vi lĩnh hội), xác định mức độ khối lượng kiến thức cho sinh viên Trong q trình giảng dạy cần có quan sát biểu hiện, xem xét khả tiếp thu, chí phát mức độ hiểu sai lệch để điều chỉnh kịp thời Đây xem yếu tố lực lực sư phạm Điều địi hỏi giảng viên q trình lao động sư phạm nghiêm túc, đầy tinh thần trách nhiệm, tình yêu thương quan tâm, sâu sát với nhân viên Do vậy, dù lực đòi hỏi nhiều nhân cách - người giảng viên điểm mấu chốt mang lại hài lịng sinh viên Giàu trí tuệ: lao động giảng viên lao động trí óc chun nghiệp nên địi hỏi giảng viên phải có lực trí tuệ vượt trội Điều thể qua: Trang 3/13 nhanh trí, tốc độ khái qt hóa, tiết kiệm tư duy, trí tuệ mềm dẻo (linh hoạt), tư phê phán có bề rộng chiều sâu hiểu biết Điểm nhân tố tạo nên “sức hút” giảng viên với em sinh viên lứa tuổi em, truyền thụ tri thức, kinh nghiệm cách khéo léo giúp em hấp thụ cách dễ dàng nhớ lâu Năng lực đòi hỏi giảng viên phải - tích cực tự học, tự bồi dưỡng để bổ túc hồn thiện tri thức Năng lực thiết kế dạy: giảng viên cần xác định mối liên hệ yêu cầu chuẩn mặt kiến thức kỹ mơn học với trình độ nhận thức sinh viên, sở thiết kế nội dung giảng cho giảng có sức hút, kích thích động học tập sinh viên mà đảm bảo logic nhận thức, logic sư phạm Trong việc chuyển đổi sang phương pháp giảng dạy tích cực nay, giảng viên cần phải đầu tư nhiều thời gian công sức cho việc trau dồi lực với tư độc lập, sáng tạo, tảng tri thức vững Đây - cơng việc khó khăn đầy thử thách giảng viên Năng lực tổ chức điều khiển hoạt động học tập: giảng viên cần nắm vững kỹ thuật dạy học mới, tạo cho sinh viên tâm học tập học tập có lợi, dẫn dắt sinh viên sâu giải vấn đề có tính chất chun mơn Từ sinh viên có kinh nghiệm học tập phong phú, có khả học tập bên ngồi lớp học, học tập suốt đời qua hoạt động học tập sinh viên có khả tích cực, nhiệt tình khả ngơn ngữ tốt hơn; chuẩn bị đáp ứng - gia nhập vào thị trường việc làm thức Năng lực ngơn ngữ: giảng viên sử dụng hình thức ngơn ngữ giản dị, sinh động, lời nói giàu hình ảnh, cách phát âm to rõ, không ngọng nghịu, cách diễn đạt khúc chiết mạch lạc, tránh phức tạp, rườm rà Đây lực quan trọng mà giảng viên cần phải ý phát triển ngôn ngữ rèn luyện cách - thức truyền tải cho sinh viên cho hiệu Năng lực giao tiếp sư phạm: giảng viên thấu hiểu diễn biến tâm lý sinh viên thân, biết cách sử dụng hợp lý phương tiện giao tiếp, biết cách tổ chức điều chỉnh trình giao tiếp tạo bầu khơng khí tâm lý thuận lợi để tạo kết tối ưu quan hệ giảng viên – sinh viên Ba nhóm kỹ giao tiếp sư phạm mà giảng viên phải nắm vững thực hành thành thạo là: định hướng, định vị điều khiển trình giao tiếp Mức độ khéo léo Trang 4/13 ứng xử với sinh viên, linh hoạt làm chủ tình kỳ vọng giảng viên trẻ đặc điểm giúp mang đến hài lòng sinh viên 1.2.2 Năng lực giáo dục Giáo dục đạo đức thái độ nối dài dạy học từ cấp bậc trước nhiệm vụ yêu cầu lực thiếu giảng viên đại học Năng lực thể qua khả năng: hiểu tâm lý sinh viên; trở thành gương có sức lơi trí tuệ, tình cảm hành vi khuyến khích sinh viên học tập, bắt chước noi gương; khơi gợi tình cảm tốt đẹp, khát vọng mong muốn hoàn thiện thân, làm điều tốt đẹp…; khả ảnh hưởng đặc biệt đến trình hình thành phẩm chất lực đặc biệt sinh viên; khả khơi dậy tự tin, làm họ yên tâm, thúc đẩy trình hoàn thiện nhân cách; khả giao tiếp, ứng xử sư phạm khéo léo khả tạo uy tín với sinh viên thể qua việc sinh viên yêu quý, kính trọng tín nhiệm cao Năng lực khó khăn để hình thành phát triển so với lực dạy học giảng viên Một số yếu tố thuộc phẩm chất đạo đức người giảng viên, thuộc tính tâm lý tiếp thu, rèn luyện phấn đấu đầy khó khăn phức tạp phụ thuộc vào ý chí tình cảm vốn có người giảng viên 1.2.3 Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực nghiên cứu khoa học nhiệm vụ đầy thách thức giảng viên họ cần phải nắm vững phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học, biết cách viết đề cương nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu, biết cách trình bày phân tích kết nghiên cứu… Năng lực thể qua nội dung sau: - Số lượng, chất lượng cơng trình khoa học cơng bố, xuất ứng - dụng thực tiễn Số lượng chất lượng sách tài liệu tham khảo xuất Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học Bồi dưỡng nhà khoa học trẻ Tích cực tham gia hội nghị, hội thảo nước Giải thưởng nghiên cứu khoa học Năng lực gắn liền với lực học tập không ngừng nghỉ giảng viên Do nhà trường, khoa, mơn cần tạo mơi trường tích cực để giảng viên trẻ Trang 5/13 tham gia nhiều vào hoạt động nghiên cứu khoa học khác để góp phần nâng cao lực quan trọng đòi hỏi điều kiện hội nhập quốc tế hóa giáo dục đào tạo mà giảng viên đại học lớp người tiên phong 1.2.4 Năng lực hoạt động xã hội Năng lực hoạt động xã hội, phục vụ cộng đồng giảng viên thể qua hoạt động: - Tham gia tính cực truyền thụ kiến thức khoa học cho cộng đồng Đóng góp cho chương trình giáo dục cộng đồng Tham gia hội đồng chuyên môn hoạt động học thuật sinh viên Tham gia vào hoạt động xã hội, từ thiện khác; giúp đỡ nhà khoa học, nhà nghiên cứu trẻ tiếp cận thành tựu ngành Năng lực đòi hỏi giảng viên phải trang bị kỹ sống, kỹ xã hội hợp tác, gây thiện cảm, giao tiếp – truyền thơng, thích ứng xã hội… để hội nhập thích nghi với điều kiện sống hoạt động xã hội đại; đồng thời kỹ xã hội giúp giảng viên phát triển thân tư tích cực 1.3 Hình thức tổ chức khảo sát - Tổ chức khảo sát qua hai hình thức: trực tuyến (thơng qua cơng cụ khảo sát - Google Docs1, thực Facebook2) phát phiếu giấy cho sinh viên Thời gian khảo sát: ngày, kể từ ngày bắt đầu đến thu hồi toàn kết Sinh viên hướng dẫn trả lời nội dung khảo sát tương ứng với lực giảng viên để hiểu rõ nội dung trước lựa chọn định câu trả lời 1.4 Phương pháp phân tích kết khảo sát - Ghi nhận tất giá trị khảo sát tham gia đầy đủ tất nội dung, loại bỏ - trả lời chưa đầy đủ tuyệt đối hóa Tính tốn ghi nhận bình qn mức độ quan trọng loại lực giảng viên qua số: trung bình (trung bình cộng đơn giản), trung vị (giá trị giá trị khảo sát), yếu vị/ mốt (giá trị khảo sát lựa chọn nhiều - nhất) Từ đó, xem xét trung bình có ý nghĩa thống kê hay khơng Phân tích tương quan yếu tố lực xem xét hệ số tương cặp lực Từ đó, xem xét lực có tự tương quan (hệ số tương - quan lớn 0.8) với hay không So sánh xếp hạng mức độ quan trọng lực theo giá trị trung bình (nếu giá trị trung bình có ý nghĩa) Trong trường hợp có hai hay nhiều giá trị trung https://docs.google.com/forms/ https://www.facebook.com/ Trang 6/13 bình lực có thống kê với độ lệch chuẩn thấp tốt - (dữ liệu phân tán so với giá trị trung bình), có thứ hạng cao Thang đo quy đổi xếp loại mức độ quan trọng vai trò yếu tố lực giảng viên tác giả đề xuất sau: (Trung bình ý kiến yếu - tố từ khảo sát) o Dưới 2,4 : Không quan trọng o Từ 2,5 đến 3,4 : Ít quan trọng o Từ 3,5 đến 4,4 : Quan trọng o Từ 4,5 trở lên : Rất quan trọng Từ giá trị ý nghĩa thống kê tác giả sử dụng phân tích tầm quan trọng lực giảng viên nhìn sinh viên Từ đưa kết luận vài khuyến nghị cần thiết để nâng cao lực giảng viên trẻ Bộ môn QTNNL – ĐHKT TPHCM Trang 7/13 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Kết khảo sát - Số phiếu khảo sát phát giảng đường: 97 - Quảng bá mẫu khảo sát Google Docs mời sinh viên thơng qua Hội Quản lý nhân lực (nhóm thảo luận sinh viên chuyên ngành QLNNL trường ĐHKT TPHCM tạo Facebook) - Số phiếu khảo sát thu lại đạt yêu cầu: 83 (sinh viên chuyên ngành QTNNL) - Kết thống kê phân tích đưa bảng thống kê sau: Bảng 1: Bảng kết khảo sát vai trò yếu tố lực giảng viên môn QTNNL - ĐHKT TPHCM (tháng 10 năm 2014) Trung Trung bình vị [Giàu trí tuệ] 4,176 [Năng lực giao tiếp sư phạm] Yếu tố lực Yếu vị Xếp hạng 4 Quan trọng 3,941 4 Quan trọng [Năng lực thiết kế giảng] 3,941 4 Quan trọng [Năng lực giáo dục nhân cách] 3,882 Quan trọng [Năng lực nghiên cứu khoa học] 3,824 4 Quan trọng [Hiểu sinh viên] 3,765 Quan trọng [Năng lực ngôn ngữ] 3,765 4 Quan trọng 3,706 4 Quan trọng 3,118 3 Ít quan trọng [Năng lực tổ chức điều khiển hoạt động học tập] [Năng lực hoạt động xã hội] Xếp loại Qua thống kê khảo sát nhận thấy sinh viên ủng hộ quan điểm cho nhóm yếu tố lực cần thiết nhiều với giảng viên môn QTNNL, với việc yếu tố khảo sát có mức điểm trung bình mức lựa chọn chủ yếu sinh viên (yếu vị) từ trở lên - Kết kiếm định tương quan tự tương quan cho thấy yếu tố có ý nghĩa thống kê độc lập với nhau: Bảng 2: Bảng hệ số tương quan cặp khảo sát lực giảng viên môn QTNNL - ĐHKT TPHCM (tháng 10 năm 2014) Năng lực [Hiểu sinh viên] [Giàu trí tuệ] [Năn g lực thiết kế giảng ] [Năng lực tổ chức điều khiển hoạt động học [Năn g lực ngôn ngữ] [Năng lực giao tiếp sư phạm] [Năn g lực giáo dục nhân cách] [Năng lực nghiê n cứu khoa học] [Năn g lực hoạt động xã hội] Trang 8/13 tập] [Hiểu sinh viên] [Giàu trí tuệ] [Năng lực thiết kế giảng] [Năng lực tổ chức điều khiển hoạt động học tập] [Năng lực ngôn ngữ] [Năng lực giao tiếp sư phạm] [Năng lực giáo dục nhân cách] [Năng lực nghiên cứu khoa học] [Năng lực hoạt động xã hội] 2.2 0,491 0,485 0,265 0,294 0,269 0,707 0,004 0,091 0,436 0,698 0,143 0,208 0,671 0,507 0,499 0,445 0,376 0,550 0,666 0,279 0,241 0,115 0,229 0,053 0,421 0,050 0,070 0,240 0,342 0,319 0,508 0,135 0,234 -0,272 0,078 0,090 Phân tích kết khảo sát cụ thể Kết phân tích xếp hạng bảng cho thấy sinh viên tham gia khảo sát quan tâm nhiều nhóm lực trí tuệ, giao tiếp sư phạm thiết kế giảng Đây lực nghề nghiệp (năng lực dạy học) giảng viên cấp bậc Đại học Các lực lại lực dạy học vị trí bảng lực hoạt động xã hội Năng lực giáo dục lực nghiên cứu khoa học đánh giá có tầm quan trọng mức loại lực giảng viên đưa vào khảo sát (Xem thêm biểu đồ 1) Biểu đồ 1: Biểu đồ xếp hạng lực theo điểm trung bình đánh giá mức độ quan trọng lực theo kết khảo sát lực giảng viên môn QTNNL - ĐHKT TPHCM (tháng 10 năm 2014) Từ kết khảo sát này, nhận định sinh viên ngành QTNNL với đặc tính tâm lý xã hội tốt (phần lớn giữ vai trị tích cực hoạt động Đồn, Hội từ năm phổ thơng) khơng trọng nhiều đến lực hoạt động xã hội giảng viên mà quan tâm chủ yếu đến lực dạy học, lực giáo dục Trang 9/13 Kết phân tán lực dạy học dẫn đến giả thiết: lực mà giảng viên chưa đáp ứng mong đợi chưa tốt sinh viên đồng với vai trò mức độ quan trọng cao khảo sát Để làm rõ giả thiết này, tác giả gặp gỡ với số sinh viên ngành QTNNL, đưa kết khảo sát câu hỏi: Các bạn lý giải lại có kết khảo sát Phỏng vấn nhanh cho thấy 4/5 sinh viên hỏi nhận định điểm số đánh giá cao nhu cầu mà em thấy giảng viên ngành chưa thật đáp ứng tốt với mong đợi tham gia học tập Điều cho thấy nhận định giả thiết có sở Như thấy, sinh viên ngành QTNNL cần giảng viên giỏi kiến thức, khả giao tiếp để truyền đạt nội dung logic, có khả khơi gợi tình cảm tốt đẹp, lòng yêu nghề với phẩm chất tư cách tốt… Bên cạnh đó, đặc điểm bật giảng viên thuộc Khoa Kinh tế em sinh viên đưa vào lực nghiên cứu khoa học Bởi thực tế, tỉ lệ giảng viên sinh viên Khoa Kinh tế tham gia vào nghiên cứu khoa học cấp độ cao đầu tàu trường lĩnh vực Có tính chất đặc thù ngành nghề Khoa Kinh tế nằm lĩnh vực trọng yếu kinh tế quốc dân Kinh tế học (vi mô, vĩ mô), Kinh tế lao động (tiền thân ngành QLNNL), Kinh tế nông nghiệp, Vật giá (tiền thân ngành Thẩm định giá), Kinh tế Kế hoạch đầu tư… đặc điểm lịch sử truyền thống lâu đời Khoa Kinh tế (tên gọi cũ Kinh tế phát triển) Với đặc tính tâm lý sinh viên ngành động, tự chủ sáng tạo cao nên giảng viên có cọ xát trải nghiệm để mang lại kinh nghiệm giảng dạy phong phú Sinh viên cịn tích cực tham gia nhiều hoạt động xã hội văn hóa – nghệ thuật từ phong trào sinh viên khiến cho em có tính mỹ khả cảm thụ ngơn ngữ tốt Ngồi hoạt động học tập, giảng viên tham gia sinh viên hoạt động xã hội – nghề nghiệp thú vị hoạt động từ thiện hay gặp gỡ với cựu sinh viên tham gia seminar câu lạc học tập Trang 10/13 Các lực hiểu sinh viên, lực ngôn ngữ, lực tổ chức điều khiển học tập, lực hoạt động xã hội qua thực tiễn dần trở thành tất yếu vốn có giảng viên; đặc biệt giảng viên trẻ - vốn nhân tố tích cực xuất phát từ ngành QLNNL giữ lại trường giảng dạy sau tốt nghiệp Tuy nhiên, tồn vài giảng viên môn chưa tích cực làm mình, thay đổi phương pháp giảng dạy để đáp ứng với điều kiện phát triển nhanh kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế tri thức tồn cầu Nội dung chương trình dạy ngành nhìn chung cịn cũ kĩ chậm đổi so với thực tế ngành nghề yêu cầu Đây thách thức rõ ràng với giảng viên để đáp ứng mong đợi hợp lý sinh viên sinh viên “nhận diện” phần qua khảo sát Trang 11/13 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Qua khảo sát cho thấy lực cần thiết giảng viên nhóm lực dạy học, lực giáo dục, lực nghiên cứu khoa học lực hoạt động xã hội lực tất yếu phải có giảng viên thời kỳ hội nhập Tùy môi trường sư phạm mà giảng viên tham gia, loại lực có vai trị định đóng góp vào lĩnh hội tri thức phát triển nhân cách cho người học Ở môn QTNNL, giảng viên có kỹ mềm tốt cần trau dồi kỹ cứng giảng dạy Điều thơng qua hình thức sau: - Đối với trau dồi trí tuệ: khơng có cách khác giảng viên tích cực tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học khoa Bộ môn phải tạo nhiều hoạt động nghiên cứu trao đổi thường xuyên nhằm giúp giảng viên kết nối tri thức liên mơn để giảng dạy có hiệu Giảng viên phải tự làm kiến thức qua nhiều biện pháp tự nghiên cứu, trao đổi với chuyên gia - ngành, cựu sinh viên… Đối với giao tiếp sư phạm thiết kế giảng dạy cần trau dồi thơng qua khóa học nâng cao nghiệp vụ sư phạm giảng viên ban đầu Do đặc thù xuất phát từ khoa học kinh tế nên giảng viên trẻ có hạn chế lớn mặt nghiệp vụ Để phát triển trở thành giảng viên giỏi không giỏi nghề mà giỏi phải truyền thụ tốt tri thức thiết phải tự nhận thức tự nâng cao nghiệp vụ sư phạm thường xuyên liên tục Do hạn chế phạm vi mẫu nghiên cứu nên kết khảo sát khơng mang tính đặc trưng tổng thể Thêm nữa, đặc điểm nhân cách sinh viên lứa tuổi niên bất ổn việc định cảm tính (tính tuyệt đối hóa, tính bắt chước, tính thiên vị…) tham gia vào khảo sát yếu tố mà khảo sát chưa xem xét Cần phải xem xét khảo sát thêm hình thức khác khảo sát mở rộng vấn đề, vấn với sinh viên để mở rộng vấn đề nghiên cứu Trang 12/13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học Giáo dục Đại học, NXB Đại học Sư phạm TPHCM, 2012 Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm TPHCM, 2013 PGS TS Đoàn Văn Điều (2011), “Một số phẩm chất giảng viên theo đánh giá sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 25 năm 2011 PGS TS Đoàn Văn Điều (2010), “Đánh giá sinh viên sư phạm phẩm chất giảng dạy giảng viên”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 19 năm 2010 Cao Hào Thi – Nguyễn Khánh Duy, “Các phương pháp phân tích định lượng – Gợi ý giải Bài tập – Thống kê mô tả phụ lục thực hành thống kê mô tả với phần mềm SPSS”, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright, năm học 2010 – 2011 Trang 13/13 ... khác Yêu cầu xã hội, nhà trường, nghề nghiệp, môn định Xem xét thêm quan điểm sinh viên giúp giảng viên có nhìn tồn diện, bổ sung tự phát triển lực người cán giảng dạy thời kỳ hội nhập Tiểu luận... 4,176 [Năng lực giao tiếp sư phạm] Yếu tố lực Yếu vị Xếp hạng 4 Quan trọng 3,941 4 Quan trọng [Năng lực thiết kế giảng] 3,941 4 Quan trọng [Năng lực giáo dục nhân cách] 3,882 Quan trọng [Năng lực. .. dục, lực nghiên cứu khoa học lực hoạt động xã hội lực tất yếu phải có giảng viên thời kỳ hội nhập Tùy môi trường sư phạm mà giảng viên tham gia, loại lực có vai trị định đóng góp vào lĩnh hội

Ngày đăng: 14/10/2014, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w