1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển trong thời kỳ hội nhập

0 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Đề tài: Giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển trong thời kỳ hội nhập được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng, mức độ bền vững của kinh tế biển Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Xác định nguyên nhân và đề xuất những kiến nghị và giải pháp.

MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU                                                                                                             1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN   BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN THỜI KỲ HỘI NHẬP                                            5  1.1.Tổng quan về kinh tế biển:                                                                            5  1.1.1.Khái niệm và nội dung của kinh tế biển:                                                    5  1.1.2.Vai trò của kinh tế biển                                                                                7  1.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế biển                                                  10  1.2.Khái quát chung về phát triển bền vững:                                                   11  1.2.1.Khái niệm và một số vấn đề về phát triển bền vững:                              11  1.2.2.  Kinh tế biển bền vững:                                                                             15  1.2.3. Sự cần thiết phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững.                    22  1.2.3.1. Bối cảnh của kinh tế thế giới:                                                            22  1.2.3.2. Sự cần thiết phát triển bền vững kinh tế biển:                                 27  1.3.Kinh nghiệm của các quốc gia khác.                                                             28  1.3.1. Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới:                                            28  1.3.1.1. Vương quốc Anh                                                                                 28  1.3.1.2. Singapore                                                                                              30  1.3.1.3. Trung Quốc:                                                                                         31  1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam:                                                36  2.1. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam nói chung:                                           38  2.2. Thực trạng kinh tế biển Việt Nam                                                             48 2.2.1. Tiềm năng tài nguyên biển và thực trạng kinh tế biển Việt Nam   nói chung:                                                                                                              48  2.2.2.  Thực trạng các ngành kinh tế biển Việt Nam                                          52  2.2.2.1. Kinh tế hằng hải:                                                                                52 i  2.2.2.2 Đánh bắt nuôi trồng và chế biến thủy sản                                          57  2.2.2.3. Khai thác và chế biến dầu khí                                                            63  2.2.2.4. Du lịch biển                                                                                          64  2.2.2.5. Nghề làm muối                                                                                    66  2.2.2.6. Kinh tế hải đảo                                                                                    68  2.2.2.7. Các lĩnh vực kinh tế biển khác                                                            69 2.3.  Đánh giá mức độ phát triển bền vững của kinh tế biển Việt Nam                69      2.3.1. Thành tựu:                                                                                                   69  2.3.2. Hạn chế                                                                                                       78 2.4. Những thách thức để phát triển kinh tế biển Việt Nam theo   hướng bền vững.                                                                                                   86 CHƯƠNG 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC   ĐỘ BỀN VỮNG CỦA KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM                                             90  3.1. Định hướng phát triển kinh tế biển của Đảng và Nhà Nước            90      3.2. Giải pháp nâng cao mức độ bền vững của kinh tế biển Việt Nam                91      3.2.1. Nhóm giải pháp chung                                                                                91  3.2.2. Nhóm giải pháp dài hạn:                                                                            93  3.2.3. Nhóm giải pháp ngắn hạn (giải pháp trước mắt):                                    98  3.2.4. Nhóm giải pháp cho từng ngành kinh tế biển:                                        102  3.2.4.1. Phát triển kinh tế hằng hải:                                                              102  3.2.4.2. Đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản                                      103  3.2.4.2. Khai thác và chế biến dầu khí ở quy mơ hợp lý:                             105  3.2.4.4. Đẩy mạnh kinh doanh du lịch biển:                                                  106  3.2.4.5. Phát triển nghề làm muối ở quy mô hợp lý                                      107 ii  3.3. Một số kiến nghị:                                                                                         108  KẾT LUẬN                                                                                                               109  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                110 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU  Bảng 1: Các ngành kinh tế biển của Trung Quốc                                                32  Bảng 2: Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2013/2014 (nghìn tấn)                  59 Bảng 3: Tổng sản phẩm nơng lâm thủy sản trong nước theo giá hiện   hành                                                                                                                              59  Bảng 4: Năng lực sản xuất của các cơ sở chế biến thủy sản đông lạnh 62     iv DANH MỤC HÌNH  Hình 1: Phát triển bền vững                                                                                    12  Hình 2: GDP kinh tế biển Trung Quốc qua các năm                                           35  Hình 3  : GDP bình quân đầu người hàng năm của Việt Nam.                          40  Hình 4 : Tỷ lệ hộ nghèo của cả nước và các khu vực qua các năm.                  44  Hình 5: Sản lượng thủy sản của Việt Nam qua các năm                                    57 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  1.2.3.1. Bối cảnh của kinh tế thế giới:                                                                   22  1.2.3.2. Sự cần thiết phát triển bền vững kinh tế biển:                                     27  1.3.1.1. Vương quốc Anh                                                                                          28  1.3.1.2. Singapore                                                                                                        30  1.3.1.3. Trung Quốc:                                                                                                  31  2.2.2.1. Kinh tế hằng hải:                                                                                         52  2.2.2.2 Đánh bắt nuôi trồng và chế biến thủy sản                                               57  2.2.2.3. Khai thác và chế biến dầu khí                                                                    63  2.2.2.4. Du lịch biển                                                                                                   64  2.2.2.5. Nghề làm muối                                                                                              66  2.2.2.6. Kinh tế hải đảo                                                                                             68  2.2.2.7. Các lĩnh vực kinh tế biển khác                                                                   69  3.2.4.1. Phát triển kinh tế hằng hải:                                                                     102  3.2.4.2. Đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản                                           103  3.2.4.2. Khai thác và chế biến dầu khí ở quy mơ hợp lý:                                   105  3.2.4.4. Đẩy mạnh kinh doanh du lịch biển:                                                        106  3.2.4.5. Phát triển nghề làm muối ở quy mô hợp lý                                           107 vi LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan về tình hình nghiên cứu Kinh tế  biển là một bộ  phận trong nền kinh tế quốc dân, có đóng góp to lớn   vào hiệu quả của nên kinh tế. Kinh tế biển nước ta có nhiều tiềm năng nhưng hiện   nay chưa được khai thác đúng cách và hiệu quả. Vì lý do đó mà Đảng và Nhà nước   ta ln có sự quan tâm đến việc làm thế nào để phát triển bền vững kinh tế biển để  đóng góp vào việc phát triển kinh tế nước nhà. Có rất nhiều nghị quyết trung ương   nội dung biển đảo, kinh tế  biển được ban hành. Mới đây ngày 19/8/2015 trên   trang tạp chí cộng sản có đăng tải bài viết “ Đổi mới tư duy về kinh tế biển để phát   triển kinh tế  biển thành cơng” bài viết có nêu rõ thực trạng kinh tế  biển hiện nay   chưa được khai thác đúng mực và hiệu quả, quy mơ kinh tế biển còn nhỏ, tình hình  khai thác, sử  dụng biển và hải đảo chưa hiệu quả, thiếu bền vững. Phương thức  khai thác biển chủ  yếu vẫn dưới hình thức sản xuất và đầu tư  nhỏ, sử  dụng cơng  nghệ lạc hậu, chú trọng nhiều đến sản lượng, số lượng, ít chú ý đến chất lượng và   lợi ích lâu dài của các dạng tài ngun. Kinh tế  biển nước ta đang còn yếu kém,  chưa được định hình một cách đầy đủ trong một chiến lược phát triển lâu dài, chưa   có được nguồn nhân lực mạnh và hạ  tầng kỹ  thuật cần thiết, nhất là các thiết bị,  cơng nghệ  hiện đại khảo sát nghiên cứu để  phục vụ  cho sự  phát triển kinh tế  biển. Bài viết cũng nêu rõ cần phải đổi mới và có những tư  duy đột phá, vượt qua   được thách thức thì mới có thể  phát triển được kinh tế  biển mạnh mẽ  hơn trong   tương lai Cùng với đó trong tình hình hội nhập việc phát triển kinh tế  biển trong nước   phải xứng tầm với các nước trong khu vực và các nước khác trên thế  giới là rất  quan trọng đòi hỏi chúng ta cần có sự  nghiên cứu và học hỏi từ  nhiều nên kinh tế  để  đổi mới phong cách quản lý, lãnh đạo kinh tế  biển. Để  giải quyết vấn đề  này  năm 2013 TS Lại Lâm Anh đã lựa chọn thực hiện đề  tài “ Quản lý kinh tế  biển –   kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam” làm luận án tiến sỹ  kinh tế  của   Ngồi ra, việc phát triển kinh tế biển để hội nhập vào nền kinh tế quốc tế nói  chung cần có sự phát triển đồng bộ của kinh tế biển theo vùng và địa phương, tức   là cần hội nhập từ từng những đơn vị nhỏ nhất. Chính vì thế đã có rất nhiều những   đề  tài nghiên cứu về  việc phát triển kinh tế  biển tại các tỉnh thành trên cả  nước  được thực hiện như: Phát triển kinh tế biển  ở Quảng Bình trong thời kỳ hội nhập   kinh tế quốc tế,  năm 2011 luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị của 2 tác giả Chu Văn   Cập và Nguyễn Thị Hương Liên. Hay  Kinh tế biển ở Thanh Hóa trong thời kỳ hội   nhập Kinh tế  quốc tế,  năm 2013 của 2 tác giả    Vũ Văn n và Nguyễn Đăng   Chương. Các cơng trình nghiên cứu đều đánh giá thực trạng kinh tế biển của các địa  phương một cách khách quan và từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể Có thể  nói việc nghiên cứu làm thế  nào để  phát triển bền vững kinh tế  biển  ln được Đảng, Nhà Nước và các tổ  chức, cá nhân quan tâm. Các cơng trình, bài  báo khoa học về vẫn đề này rất nhiều. Nhưng theo đánh giá của tác giả việc đầu tư  nghiên cứu vấn đề  này ln mang tính cần thiết và có vai trò quan trọng trong mỗi   thời kỳ phát triển, mỗi giai đoạn kinh tế  của quốc gia. Những biến đổi trong việc  hội nhập kinh tế, biến đổi của kinh tế  thế  giới ln đòi hỏi có những thay đổi và  điều tiết kịp thời để  kịp thích nghi và khơng bị  gián đoạn trong q trình phát triển   kinh tế đất nước nói chung và kinh tế biển Việt Nam nói riêng Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một trong những quốc gia có lợi thế về biển, có vị trí địa lý thuận   lợi nằm trên đường hằng hải quốc tế, có cảng biển nước sâu, có điều kiện để phát  triển hàng hải, hàng khơng, du lịch biển, đánh bắt và ni trồng thủy hải sản… Với  chiều dài bờ  biển 3.260km, vùng biển đặc quyền kinh tế  rộng 1 triệu km2 gấp 3   lần diện tích đất liền, có địa vị chính trị hết sức quan trọng với hơn 3.000 hòn đảo   Cả nước có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc trung  ương có biển ( trong đó có 10 tỉnh,   thành phố có hải đảo và quần đảo) với tổng diện tích 208.560 km2 chiếm 41% diện  tích của cả nước và 41,2 triệu dân chiến gần 1 nửa dân số Việt Nam Xuất phát từ những tiềm năng, lợi thế của biển đảo và u cầu phát triển kinh  tế  xã hội, bảo vệ  chủ  quyền an ninh và mơi trường biển, Hội nghị  lần thứ  4 Ban   chấp hành TW Đảng ( khóa X) ban hành Nghị quyết về Chiến lược biển Việt Nam   đến năm 2020 với mục tiêu đưa Việt Nam trở  thành một quốc gia mạnh từ  biển,   giàu lên từ  biển theo hướng phát triển bền vững, phấn đấu đóng góp khoảng 53 –  55% tổng GDP ; 55 – 60 % tổng kim ngạch xuất kh ẩu c ủa c ả nước; gi ải quy ết t ốt   các vấn đề  xã hội, cải thiện thêm một bước đáng kể  đời sống cho nhân dân vùng   biển và ven biển Tuy nhiên sự phát triển của kinh tế biển, đảo nước ta vẫn chưa xứng tầm với  các điều kiện và lợi thế sẵn có. Quy mơ kinh tế biển Việt Nam mới chỉ đạt khoảng   hơn 10 tỷ  USD, trong khi sản lượng kinh tế biển của thế giới  ước tính đạt 1.300  USD; trong đó, Nhật Bản là 468 tỷ  USD, Hàn Quốc là 33 tỷ  USD. Theo  ước tính,   quy mơ kinh tế (GDP) biển và vùng ven biển Việt Nam bình qn đạt khoảng  47 –   48% GDP của cả nước, trong đó GDP kinh tế ‘thuần biển” mới đạt khoảng  20 ­22   % tổng GDP cả nước. Trong các ngành kinh tế  biển, đóng góp của các ngành kinh  tế diễn ra trên biển chiếm tới 98%, chủ yếu là khai thác dầu khí, hải sản, hằng hải,   du lịch biển. Các ngành kinh tế  có liên quan trực tiếp tới khai thác biển như  chế  biến dầu khí, chế biến thủy sản, đóng tàu và sửa chữa tàu biển, thơng tin liên lạc…   bước đầu phát triển nhưng quy mơ hiện tại mới chiếm khoảng 2% kinh tế biển và   0,4% GDP của cả  nước. Cơ  sở  hạ  tầng các vùng biển, ven biển, hải đảo tuy đã  được quan tâm và đầu tư  mới nhưng còn yếu kém. Hệ  thống cảng biển nhỏ  bé,  manh mún, mạng lưới tàu thuyền, trang thiết bị  nhìn chung còn lạc hậu và chưa  đồng bộ  nên hiệu quả  thấp. Các chỉ  tiêu hàng hóa thơng qua cảng trên đầu người  chỉ bằng 1/140 của Singapore, 1/7 của Malaysia và 1/5 của Thái Lan Chính vì vậy, tác giả  đã lựa chọn đề  tài “  Giải pháp phát triển bền vững  kinh tế biển trong thời kỳ hội nhập” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng, mức độ  bền vững của kinh tế biển Việt Nam trong thời   kỳ hội nhập. Xác định nguyên nhân và đề xuất những kiến nghị và giải pháp Đối tượng nghiên cứu Những lý luận về  kinh tế  biển và phát triển bền vững kinh tế  biển   Việt   Nam Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: kinh tế  biển là một phạm vi rộng bao gồm: chính sách của nhà  nước, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế biển, chính vì vậy phạm   vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ở tầm vĩ mơ tổng thể cho tồn bộ  kinh tế biển Việt Nam Thời gian: Đề tài sử dụng số liệu từ năm 2010 đến 2015 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp cơ bản được trong việc nghiên cứu khoa học   xã hội nói chung cũng như  trong kinh tế  học nói riêng như  phương pháp duy vật  biện chứng, phương pháp logic lịch sử, phương pháp trừu tượng hố khoa học, đề  tài còn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích ­ tổng hợp, so sánh, dự báo để làm   rõ hơn nội dung nghiên cứu Về  số liệu, đề  tài sử  dụng nguồn dữ  liệu thứ  cấp là các nghiên cứu đáng tin  cậy của các học giả và các tổ chức uy tín.  Kết cấu của đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài được kết  cấu thành 3 chương CHƯƠNG 1: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VỀ  KINH TẾ  BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN  BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN THỜI KỲ HỘI NHẬP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN   VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ BỀN VỮNG CỦA KINH   TẾ BIỂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN  BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN THỜI KỲ HỘI NHẬP 1.1 Tổng quan về kinh tế biển: 1.1.1 Khái niệm và nội dung của kinh tế biển: Hiện nay, việc xác định nội dung của kinh tế biển vẫn còn đang là vấn đề để  ngỏ. Tuy nhiên, trên thực tế, trong phân tích và thống kê kinh tế, việc quy  ước về  nội dung kinh tế  biển lại khơng phải là vấn đề  gây nhiều tranh cãi về  mặt học   thuật. Về cơ bản, kinh tế biển là khái niệm mang tính thực tiễn, nghĩa là người ta   có thể  khơng tranh cãi nhiều về  bản thân các ngành nghề  thuộc kinh tế  biển, mà  phần phải bàn luận nhiều hơn lại thuộc về  các lĩnh vực liên quan và khơng phải  diễn ra trên biển. Do tính đặc thù của mơi trường biển, mọi hoạt động kinh tế biển  đều liên quan mật thiết và được quyết định từ trong đất liền, nên khơng thể  nói về  kinh tế biển mà khơng tính tới những hoạt động kinh tế liên quan đến biển.  Để  có một khái niệm mang tính quy  ước, có thể  định nghĩa kinh tế  biển như  sau: Kinh tế  biển là tồn bộ  các hoạt động kinh tế  diễn ra trên biển và các hoạt   động kinh tế diễn ra trên đất liền nhưng trực tiếp liên quan đến khai thác biển.  Từ đó kinh tế biển bao gồm:  ­ Các hoạt động kinh diễn ra trên biển: 1.Kinh tế Hàng hải (Vận tải biển và  dịch vụ cảng biển); 2. Hải s ản (đánh bắt và ni trồng hải sản); 3. khai thác dầu   khí ngồi khơi; 4. Du lịch bi ển; 5. Làm muối; 6. Dịch vụ tìm kiếm , cứu hộ, cứu   nạn; 7. Kinh tế đảo.  ­ Các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, tuy khơng phải   diễn ra trên biển nhưng những hoạt động kinh tế  này nhờ  vào yếu tố  biển hoặc   trực tiếp phục vụ cho các hoạt động kinh tế biển ở dải đất liền ven biển, bao gồm:  1. Đóng và sửa chữa tàu biển; 2. Cơng nghiệp chế  biến dầu, khí; 3. Cơng nghiệp   chế  biến thuỷ, hải sản; 4. Cung cấp dịch vụ  biển; 5. Thông tin liên lạc biển; 6   Nghiên cứu khoa học – công nghệ biển; 7. Đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh   tế biển; 8. Điều tra cơ bản về tài nguyên – môi trường biển.    Từ  định nghĩa về  kinh tế  biển như  đã nêu cho chúng ta thấy đặc điểm của   kinh tế biển khác so với một số ngành kinh tế khác đó là: ­ Kinh tế  biển là một lĩnh vực kinh tế  đa ngành, đa lĩnh vực. Bao gồm nhiều   ngành, nghề khác nhau, có quan hệ và tác động lẫn nhau.   ­ Q trình phát triển của kinh tế biển phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện về vị  trí địa lý, tiềm năng tài ngun biển và vùng ven biển, thời tiết và khí hậu… Kinh tế  biển chịu sự tác động rất lớn của thiên nhiên, bão lũ.  ­ Kinh tế  biển là ngành kinh tế  chủ  yếu nhờ  vào việc khai thác tài ngun,  khống sản là chính. Thí dụ như: khai thác dầu khí, đánh bắt thuỷ sản, du lịch…  ­ Kinh tế  biển là ngành kinh tế  mà   đó mọi hoạt động chủ  yếu diễn ra trên  biển và ven biển. Do vậy, tác động rất lớn đến mơi trường sinh thái biển.  ­ Trong kinh tế biển doanh nghiệp nhà nước giữ  vai trò đầu tàu trong một số  ngành trọng yếu của kinh tế biển như: tìm kiếm, khai thác, chế biến dầu khí; khai  thác khống sản biển và ven biển; cảng biển Với vốn đầu tư  lớn, sử  dụng lao   động và cơng nghệ chất lượng cao, đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước, nhiệm vụ  mở đường, hỗ trợ cho các ngành kinh tế phát triển, khai thác có hiệu quả tài ngun  biển ­ Hoạt động kinh tế  biển mang tính liên vùng, biểu hiện thơng qua vận tải  biển, khai thác đánh bắt thuỷ sản  khơng chỉ dừng lại trong phạm vi vùng biển của   địa phương mà diễn ra trên phạm vi thềm lục địa thuộc chủ quyền Việt Nam.  Việt Nam là một quốc gia biển có những ưu thế và vị  trí chiến lược đặc biệt  quan trọng đối với khu vực và trên thế giới. Cùng với xu hướng gia tăng tốc độ tăng  trưởng kinh tế và dân số hiện nay, nguồn tài ngun thiên nhiên, nhất là tài ngun   khơng tái tạo được trên đất liền, sẽ  bị  cạn kiệt trong vài ba thập kỉ  tới. Để  đảm   bảo tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, các lĩnh vực kinh tế liên quan đến biển   sẽ ngày càng có vai trò quan trọng. Hơn nữa, hướng phát triển ra biển còn là đòi hỏi  bức thiết của chiến lược mở cửa và hội nhập kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn   hiện nay. Vấn đề đặt ra là, trong tình hình phát triển kinh tế biển của nước ta chậm    hiện nay, nếu khơng bắt kịp xu thế chung của thế giới, thì khơng chỉ  hạn chế  trong việc bảo vệ và khai thác lợi thế  của biển mà còn lại càng hạn chế  khi vươn  ra biển quốc tế. Việt Nam là một quốc gia có biển, một nhân tố  mà thế  giới ln   xem như một yếu tố địa lợi, chúng ta phải cần tăng cường hơn nữa những khả năng   vươn ra biển và xác định đây là động lực quan trọng thúc đẩy các vùng khác trong   đất liền phát triển 1.1.2 Vai trò của kinh tế biển Kinh tế biển là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân Nền kinh tế  của một quốc gia được cấu thành bởi tất cả  các hoạt động sản  xuất và thương mại tạo ra ba khu vực kinh tế  chủ  yếu là: Nơng nghiệp, cơng   nghiệp và dịch vụ  với nhiều ngành nghề  và lĩnh vực khác nhau. Đối với những  quốc gia giáp biển, việc khai thác tiềm năng kinh tế từ biển bằng các hoạt động ở  ba khu vực kinh tế trên như: du lịch, khai thác tài ngun, đánh bắt ni trồng thủy   hải sản, hằng hải, đóng tàu đã tạo ra một ngành kinh tế biển trong nền kinh tế của  quốc gia. Chính vì vậy có thể nói kinh tế biển là một bộ phận của nền kinh tế quốc   dân. Kinh tế  biển ln đóng góp hơn 50% giá trị  vào GDP của các quốc gia phát  triển về kinh tế biển như Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Việt Nam Khơng chỉ  tạo ra giá trị  cho nền kinh tế quốc dân kinh tế  biển còn đóng góp   vào chiến lược phát triển kinh tế  của quốc gia, giải quyết cơng ăn việc làm cho   nhiều lao động và thực hiện được nhiều chức năng khác của kinh tế Phát triển kinh tế  biển sẽ  khai thác những tiềm năng tài ngun thiên   nhiên để phát triển kinh tế Do đặc trưng của kinh tế biển là dựa vào điều kiện tự nhiên để hoạt động nên   việc khai thác được các tài ngun từ  biển tạo ra những hoạt động kinh tế  khác   nhau sẽ giúp thức đẩy nền kinh tế quốc gia phát và có những ưu thế vượt trội hơn   so với các quốc gia khơng có biển. Ví dụ như: Phát triển ngành năng lượng: Trong số  các nguồn năng lượng biển phải kể  đến nguồn năng lượng dầu và khí. Do đó ngành dầu khí đã trở thành một ngành kinh  tế  chủ  lực của kinh tế biển. Ngồi ra còn nhiều tài ngun khác để  phục vụ  phát  triển năng lượng từ  biển như: than, dầu mỏ, khí đốt, thủy điện, điện mặt trời,  phong điện,   Phát triển ngành cảng ­ hằng hải :   Biển và đại dương cung cấp các tuyến giao thơng đường biển (hằng hải) lý  tưởng cho các hoạt động kinh tế. Hằng hải có hàng loạt các  ưu điểm so với các   tuyến giao thơng khác trên đất liền, đặc biệt khơng đồi hỏi những chi phí cơ  bản  ban đầu và các phí tổn để khai thác bảo dưỡng định kỳ. Các tuyến đường hằng hải   bằng phẳng và khơng phải trèo đèo, lội suối như các tuyến đường bộ trên đất liền   Khơng gian hoạt động của hằng hải rộng và bán kính quay tàu linh hoạt hơn. Tàu   biển khơng cần tốn năng lượng bổ  sung để  khởi động hoặc dừng lại. Khả  năng   vận chuyển của đường biển thường khơng bị  hạn chế: có thể  vận chuyển nhiều  hàng hóa theo các tuyến chính. Đường biển khơng bị  hạn chế  danh mục và chủng   loại hàng hóa có thể  vận chuyển bất kỳ  kích cỡ  và chủng loại bất kỳ  như  dạng   lỏng, dạng rời… Điểm yếu của hằng hải là thời gian vận chuyển lâu, hàng hóa dễ bị  hư  hỏng   do khơng được bảo quản   điều kiện tốt nhất và vận chuyển bằng hằng hải chịu  ảnh hưởng rất lớn bởi thời tiết, chuyển trở  bằng đường biển khơng đi sâu được  vào các vùng sâu vùng xa  ở đất liền. Để  khắc phục tình trạng này người ta đã xây   dựng những cảng biển ven biển hoặc ven đảo. Những cảng biển này cũng là những   hoạt động kinh tế  mạng lại những lợi ích cho nền kinh tế  của một quốc gia ven   biển và nằm trên những tuyến hằng hải quan trọng của thế giới như tuyến đường   Bắc Cực, tuyến nối Đại Tây Dương và Thái Bình Dương… Ngành du lịch biển:  Đây là một ngành mang lại rất nhiều nguồn lợi kinh tế  cho các quốc gia có biển và có nhiều danh lam, thắng cảnh đề  phát triển du lịch,   ngày nay người ta có thể tạo ra các khu du lịch nhân tạo, các khu sinh thái biển để  khai thác nguồn lợi kinh tế này Ngành đánh bắt và ni trồng thủy hải sản: Nguồn thủy hải sản từ biển ln  phong phú và đa dạng. Đánh bắt và ni trồng các lồi thủy sản nước mặn, nước lợ  tạo ra giá trị kinh tế và giúp cho ngành cơng nghiệp chế biến thủy hải sản phát triển  giúp khai thác triệt để nguồn lợi kinh tế này Phát triển kinh tế  biển sẽ  khai thác được nguồn lực lao động tại địa   phương    Kinh tế  biển càng phát triển thì nhu cầu sử  dụng lao động sẽ  tăng lên giúp  giảm tỷ lệ thất nghiệp, giải quyết được các vấn đề về cơng ăn việc làm của quốc  gia. Các ngành kinh tế  thuộc ngành kinh tế  biển có thể  tận dụng nguồn lao động   ngay tại địa phương để  sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí tìm kiếm lao động,  và tăng thu nhập thực tế  của người lao động.  Ở  Việt Nam có khoảng 1/3 dân số  sinh sống ven biển, trong đó 40% các hoạt động kinh tế  liên quan đến biển. Các  cộng đồng dân cư ven biển là một tiềm năng lao động dồi dào của đất nước. Đánh   bắt hải sản đã tạo việc làm cho hơn 5 vạn lao động đánh cá trực tiếp và 10 vạn lao   động dịch vụ nghề cá. Du lịch biển đã tạo việc làm gián tiếp cho 60 vạn lao động là   các dân cư ven biển. Nghề muối củng tạo việc làm hơn 90 nghìn lao động Phát triển kinh tế  biển sẽ  góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ   vững chủ quyền quốc gia   Biển là một khơng gian chiến lược đặc biệt quan trọng đối với quốc phòng an   ninh của một đất nước. Ngày nay trong phát triển kinh tế xây dựng nước, vùng này  gắn liền với vùng thềm lục địa đang triển khai mạnh cơng nghiệp, thăm dò và khai   thác dầu khí cùng với vùng đặc quyền kinh tế biển rộng lớn, chứa đựng nhiều nguy  cơ tranh chấp quốc tế và âm mưu xâm phạm chủ quyền lãnh thổ và đặc quyền kinh  tế biển. Vì thế, việc kết hợp kinh tế với an ninh quốc phòng trên vùng này trở  nên  vơ cùng thiết yếu, một "điểm nóng" trong chiến lược kinh tế biển của các quốc gia   là tất yếu khách quan để  tồn tại và phát triển. Phải có quan điểm tồn diện về  an  ninh ­ quốc phòng bao gồm: an ninh chính trị, kinh tế, tài chính, thương mại, văn hóa   ­ xã hội, mơi trường sinh thái; chống diễn biến hòa bình và chiến tranh kinh tế  tài   chính, chống xâm lược, bảo vệ chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ.  Phát triển kinh tế biển là điều kiện để  đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc   tế Lĩnh vực kinh tế  biển ln là lĩnh vực có tính quốc tế  cao nhất, bởi vì vùng  biển tiếp giáp với nhiều nước, với đường hàng hải quốc tế. Kinh tế biển gắn liền   với giao lưu, thương mại nhất là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa các quốc   gia. Các quyết định về kinh tế biển  thơng qua việc điều chỉnh các thủ tục hải quan    các cảng biển, biểu thuế  xuất nhập… khẩu  ảnh hưởng vơ cùng lớn đến việc   giao lưu kinh tế giữa các nước. Giảm thiểu các thủ  tục rườm rà và giảm thuế  cho   hàng hóa của các quốc gia sẽ tạo được mối quan hệ tốt đẹp và thu được nhiều lợi   ích sau này Mặt khác, các lĩnh vực dầu khí, hải sản, du lịch, các hải cảng lớn nổi tiếng   đều có liên quan đến quan hệ quốc tế. Việc chú trọng phát triển các hoạt động kinh  tế  này sẽ  giúp các quốc gia mở  rộng được mối quan hệ  với các nước. Tận dụng  được lợi thế  này sẽ  giúp cho hàng hóa sản xuất trong nước thuận lợi hơn khi đến  với các thị trường quốc tế 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế biển Mặc dù tiềm năng phát triển kinh tế từ biển là vơ cùng lớn nhưng khơng phải   quốc gia nào có lợi thế  về biển cũng có thể  tận dụng được hết những lợi thế  đó.  Có rất nhiều yếu tố để quyết định kinh tế biển của một quốc gia có thể  phát triển   mạnh và phát huy được hết những vai trò của mình hay khơng. Cũng như kinh tế nói  chung và các ngành kinh tế khác nói riêng kinh tế biển cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc  của các yếu tố: Vốn và cơng nghệ, nguồn nhân lực, thị  trường, cơ chế  chính sách,   pháp luật và hoạt động của các thành phần kinh tế trong kinh tế  biển. Các yếu tố  này có vững chắc thì mới có thể làm cơ sở, nền tảng để thức đẩy kinh tế biển phát  huy được hết tiềm năng của mình. Ngược lại, chúng sẽ  trở  thành những ngun  nhân kìm hãm sự phát triển đó Ngồi ra,  do đặc thù kinh tế biển còn chịu sự tác động của yếu tố tài ngun  biển: Sự  đa dạng, phong phú, số  lượng các tài ngun, khống sản từ  biển  ảnh   hưởng một cách trực tiếp đế sự phát triển của kinh tế biển. Lượng khống sản lớn,  có giá trị, nhiều lồi thủy sản phong phú sẽ mang lại nhiều lợi thế cho quốc gia sở  hữu. Ngược lại vùng biển mà quốc gia sở  hữu lại nghèo nàn ít khống sản hoặc   nhiều nhưng số  lượng ít khơng đủ  khai thác, hay khơng có giá trị  cao, vùng biển  hiểm trở, gây khó khăn cho việc khai thác sẽ cản trở cho việc phát triển kinh tế 10 1.2.Khái qt chung về phát triển bền vững: 1.2.1 Khái niệm và một số vấn đề về phát triển bền vững: Phát triển kinh tế là q trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế. Nó  bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hồn chỉnh về mặt cơ cấu, thể  chế kinh tế, chất lượng cuộc sống Đây là xu thế tự nhiên tất yếu của thế giới vật   chất nói chung và xã hội lồi người nói riêng. Phát triển kinh tế­xã hội là q trình   nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần bằng cách phát triển lực   lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng cuộc   sống, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hố. Để phán ánh đúng thực chất và khách  quan về phát triển, ngồi các chỉ tiêu về kinh tế như GNP (Gross National Product­ Tổng sản phẩm quốc dân), GDP (Gross Domestic Product­Tổng sản phẩm quốc   nội), thu nhập bình qn đầu người (GDP per capita) cần phải bổ sung các chỉ  số  khác     HDI   (Human   Development   Index­Chỉ   số   phát   triển     người),   HFI  (Human Freedom Index­Chỉ số tự do của con người)   Cùng với việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cộng đồng dân cư,  hoạt động phát triển đã và đang làm cạn kiệt nguồn tài ngun thiên nhiên, gây ra   những tác động tiêu cực làm suy thối mơi trường, sinh thái. Một thực tế  khơng thể  phủ  nhận được là nguồn tài ngun thiên nhiên của Trái đất khơng thể  là vơ hạn và   trong khi việc khai thác bừa bãi, khơng kiểm sốt được sẽ  khơng chỉ  làm cạn kiệt   nguồn tài ngun thiên nhiên mà còn gây hậu quả  nghiêm trọng về  mơi trường, làm   mất cân bằng về sinh thái; gây ảnh hưởng trực tiếp đến q trình phát triển của xã hội   lồi người trong tương lai. Chính tế nhận thức này đã xuất hiện một khái niệm mới về  phát triển và xu thế phát triển này đang được tất cả các nước trên thế giới, kể cả các  nước phát triển cũng như các nước đang phát triển đều quan tâm; đó là "Phát triển bền  vững".  Khái niệm bền vững áp dụng cho phát triển là một khái niệm tương đối mới   Những vấn đề mơi trường nảy sinh từu sự phát triển của xã hội tiêu dùng đã được   thế giới thừa nhận. Tuy nhiên, mãi đến năm 1987 vấn đề mơi trường phát triển mới   chính thức được nêu lên. Tại Hội nghị của Uỷ ban Thế giới về Mơi trường và Phát  11 triển (WCED), Brundtland ­ một nhà chính trị và nhà kinh tế học hiện đại đã đưa ra   Báo cáo Brundtland "Tương lai chung của chúng ta". Báo cáo này đã đưa ra nhận   thức đầy đủ rằng mơi trường cũng có thể gây trở ngại đối với phát triển và phúc lợi  xã hội. Cũng từ  đó, phát triển bền vững nổi lên thành mơ hình mới cho chính sách  tồn cầu, khu vực, quốc gia và từng địa phương; đã được nêu tại Chương trình 21   Hội nghị Thế giới của Liên hợp quốc (Hội nghị Thượng đỉnh Rio, 1992).  Hiện nay, vẫn còn nhiều tranh luận dưới những góc độ  khác nhau về  khái  niệm "Phát triển bền vững". Theo quan điểm của Tổ  chức Bảo tồn Thiên nhiên  Quốc tế (IUCN) đưa ra năm 1980 thì "Phát triển bền vững phải cân nhắc đến hiện  trạng khai thác các nguồn tài ngun tái tạo và khơng tái tạo, đến các điều kiện  thuận lợi cũng như khó khăn trong việc tổ chức các kế hoạch hành động ngắn hạn   và dài hạn đan xen nhau". Định nghĩa này chú trọng đến việc sử dụng các nguồn tài  ngun chứ chưa đưa ra một bức tranh tồn diện về phát triển bền vững. Một định  nghĩa khác được các nhà khoa học trên thế  giới đề  cập một cách tổng qt hơn,  trong đ? chú trọng đến trách nhiệm của mỗi một chúng ta: "Phát triển bền vững là   các hoạt động phát triển của con người nhằm phát triển và duy trì trách nhiệm của  cộng đồng đối với lịch sử hình thành và hồn thiện các sự sống trên Trái đất". Tuy  nhiên, khái niệm do Uỷ  ban Liên hợp quốc về Mơi trường và Phát triển (UNCED)  đưa ra năm 1987 được sử  dụng rộng rãi hơn cả. Theo UNCED, "Phát triển bền   vững thoả mãn những nhu cầu của hiện tại những khơng làm giảm khả năng thoả  mãn nhu cầu của các thế  hệ  mai sau". Nhưu vậy, nếu một hoạt động có tính bền  vững, xét về mặt lý thuyết nó có thể được thực hiện mãi mãi.  Tại Hội nghị  về  Mơi trường tồn cầu RIO 92 và RIO 92ax5, quan niệm về  phát triển bền vững được các nhà khoa học bổ sung. Theo đó, "Phát triển bền vững  được hình thành trong sự hồ nhập, đan xen và thoả hiệp của 3 hệ thống tương tác  là hệ tự nhiên, hệ kinh tế và hệ văn hố­xã hội" (Hình 1) Hình 1: Phát triển bền vững 12 Hệ xã hội Hệ sinh  thái Hệ kinh tế    Phát triển bền  vững Nguồn: Unesco) Theo quan điểm này, phát triển bền vững là sự tương tác qua lại và phụ thuộc   lẫn nhau của ba hệ  thống nói trên. Như  thế, phát triển bền vững khơng cho phép   con người vì sự ưu tiên phát triển của hệ này mà gây ra sự suy thối, tàn phá đối với   hệ khác. Thơng điệp ở đây thật đơn giản: Phát triển bền vững khơng chỉ nhằm mục  đích tăng trưởng kinh tế. Hiện nay, phát triển phải dựa trên tính bền vững cả  về  mơi trường­sinh thái, văn hố­xã hội và kinh tế. Phát triển bền vững mang tính ba  chiều, giống chiếc kiềng 3 chân. Nếu một chân bị gãy, cả hệ thống sẽ bị sụp đổ dài   hạn. Cần phải nhận thức được rằng, ba chiều này phụ  thuộc nhau về  rất nhiều   mặt, c? thể hỗ trợ lẫn nhau hoặc cạnh tranh với nhau. Nói đến phát triển bền vững   có nghĩa là tạo được sự cân bằng giữa ba chiều (ba trụ cột). Cụ thể là:  ­ Sự  bền vững về kinh tế: Tạo nên sự  thịnh vượng cho cộng đồng dân cư  và  đạt hiệu quả cho mọi hoạt động kinh tế. Điều cốt lõi là sức sống và sự  phát triển   của doanh nghiệp và các hoạt động của doanh nghiệp phải được duy trì một cách  lâu dài.  ­ Sự  bền vững xã hội: Tơn trọng nhân quyền và sự  bình đẳng cho tất cả mọi   người. Đòi hỏi phân chia lợi ích cơng bằng, chú trọng cơng tác xố đói giảm nghèo.  Thừa nhận và tơn trọng các nền văn hố khác nhau, tránh mọi hình thức bóc lột.  13 ­ Sự bền vững về mơi trường: Bảo vệ, quản lý các nguồn tài ngun; hạn chế  đến mức tối thiểu sự ơ nhiễm mơi trường, bảo tồn sự đan dạng sinh học và các tài  sản thiên nhiên khác.  Chiền lược phát triển bền vững   Việt Nam (Chương trình nghị  sự  21 của  Việt Nam) đã đưa ra mục tiêu tổng qt của phát triển bền vững là đạt được sự đầy  đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hố, sự bình đẳng của các cơng dân   và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hồ giữa con người và tự nhiên; phát triển phải   kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hồ được ba mặt là phát triển kinh tế (nhất là tăng  trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiền bộ, cơng bằng xã hội; xóa   đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ mơi trường (nhất là xử  lý, khắc   phục ơ nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng mơi trường; phòng chống cháy và  chặt phá rừng; khai thác hợp lý và tiết kiệm tài ngun thiên nhiên). Chương trình  nghị  sự  21 của Việt Nam còn đưa ra 8 ngun tắc chính trong q trình phát triển  sau:  ­ Con người là trung tâm của sự phát triển bền vững. Đáp ứng ngày càng đầy  đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh,   xã hội công bằng, dân chủ và văn minh là nguyên tắc quán triệt nhất quán trong mọi   giai đoạn phát triển.  ­ Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, đảm bảo an ninh lương thực, năng   lượng, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm; kết hợp chặt chẽ hợp lý và hài hòa với  phát triển xã hội và bảo vệ mơi trường; tiến bước thực hiện ngun tắc "mọi mặt:   kinh tế, xã hội và mơi trường đều có lợi".  ­ Bảo vệ và cải thiện mơi trường phải được coi là một yếu tố khơng thể tách   rời của q trình phát triển. Coi u cầu về bảo vệ mơi trường là một trong những  tiêu chí quan trọng nhất trong đánh giá phát triển bền vững. Xây dựng hệ  thống   pháp luật đồng bộ và có hiệu lực về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sinh thái.  ­ Phát triển phải đảm bảo đáp  ứng một cách cơng bằng nhu cầu của thế  hệ  hiện tại và khơng gây trở  ngại tới cuộc sống của các thế  hệ  mai sau; tạo lập mọi   điều kiện để  mọi người trong xã hội có cơ  hội bình đẳng để  phát triển; xây dựng  lối sống lành mạnh, hài hồ, gần gũi và u q thiên nhiên.  14 ­ Khoa học và cơng nghệ  là nền tảng và động lực cho cơng nghiệp hố, hiện   đại hố, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh và bền vững đất nước. Cơng nghệ  hiện   đại, sạch và thân thiện với mơi trường cần được ưu tiên sử dụng rộng rãi trong các   ngành sản xuất.   ­ Phát triển bền vững là sự  nghiệp của tồn Đảng, các cấp chính quyền, các   ngành và địa phương; của các doanh nghiệp, các cơ  quan, đoàn thể  xã hội, các  cộng đồng dân cư và mọi người dân. Huy động tối đa sự tham gia của các tầng lớp   nhân dân trong sự lựa chọn các quyết định về phát triển.  ­ Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập   kinh tế  quốc tế. Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng   lực cạnh tranh. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác động xấu do q trình  tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế gây ra.  ­ Kết hợp chặt chẽ  giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ  mơi   trường với bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an tồn xã hội.   1.2.2.  Kinh tế biển bền vững: Trên thực tế, phát triển bền vững và phát triển kinh tế biển bền vững đều có  liên quan đến mơi trường. Trong kinh tế  biển, mơi trường mang một hàm ý rất   rộng. Đó là mơi trường kinh tế, văn hóa, chính trị và xã hội; là yếu tố quan trọng để  tạo nên các sản phẩm của các ngành kinh tế  biển một cách đa dạng, độc đáo. Rõ   ràng, nếu khơng có bảo vệ mơi trường thì sự phát triển sẽ bị  suy giảm, nhưng nếu   khơng có phát triển thì việc bảo vệ mội trường sẽ thất bại. Chính vì vậy, chúng ta   cần phát triển kinh tế  biển nhưng khơng được làm tổn hại đến tài ngun, khơng   làm ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường Ngồi sự  phát triển thân thiện với mơi trường khái niệm bền vững còn bao  hàm  cách  tiếp  cận  kinh  tế   biển   thừa   nhận  vai  trò     cộng  đồng  địa   phương,   phương thức đối xử với người lao động và mong muốn tối đa hóa lợi ích của kinh   tế  cộng đồng địa phương. Nói cách khác, kinh tế  biển bền vững khơng chỉ  có bảo  vệ  mơi trường mà còn quan tâm tới khả  năng duy trì kinh tế  dài hạn và cơng bằng  xã hội. Kinh tế biển bền vững khơng thể tách rời với phát triển bền vững 15 Mục tiêu của kinh tế biển bền vững là: Phát triển, gia tăng sự đóng góp của kinh tế biển và kinh tế và mơi trường Cải thiện tính cơng bằng xã hội trong phát triển Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng bản địa Đáp ứng được độ cao nhu cầu của thị trường Duy trì chất lượng mơi trường Kinh tế biển bền vững và kinh tế biển khơng bền vững: Kinh tế biển bền vững  Kinh tế biển kém bền vững  Phát   triển   chậm,   phát   triển   có   kiểm   Phát triển nhanh, tập trung phát triển kinh  sốt , hài hòa giữ kinh tế xã hơi và mơi  tế và phát triển khơng kiểm sốt, trường Quy mơ phù hợp Quy mơ chưa phù hợp  Mục tiêu dài hạn  Mục tiêu ngắn hạn  Phương pháp tiếp cận theo chất lượng Phương pháp tiếp cận theo số lượng Tìm kiếm sự cân bằng  Tìm kiến sự tối đa  Địa phương kiểm sốt  Kiểm sốt từ xa Chiến lược phát triển: Quy hoạch trước, phát triển sau  Khơng lập kế hoạch triển khai tùy tiện  Kế hoạch theo quan điểm Kế hoạch theo dự án  Phạm vi quan tâm là tổng thể.  Tập trung trọng điểm  Phương pháp tiếp cận chính luận Phương pháp tiếp cận theo lĩnh vực  Phân tán áp lực và lời ích  Áp lực và lời ích tập trung Quanh năm cân bằng  Thời vụ, mùa cao điểm Các nhà thầu trong nước Các nhà thầu nước ngồi Nhận cơng trong nước  Nhân cơng nước ngồi  Sử  dụng vừa phải tài ngun và năng  Sử dụng tài ngun và năng lượng lãng phí  lượng Nguồn nhân lực có chất lượng Nguồn nhân lực có chất lượng kém Các ngun tắc phát triển kinh tế biển bền vững: 16 Để  đạt được mục tiêu phát triển kinh tế  biển bền vững, chúng ta cần phải   triển khai thực hiện tốt các ngun tắc phát triển kinh tế biển bền vững sau đây:  ­ Ngun tắc 1: Khai thác, sử  dụng nguồn lực một cách bền vững: Việc bảo   tồn và sử dụng bền vững nguồn tài ngun thiên nhiên, văn hố và xã hội là hết sức  cần thiết. Chính điều này sẽ khiến kinh tế biển phát triển lâu dài.   Ngun tắc này đưa ra khuyến nghị  cho ngành kinh tế  biển cần phải: Ngăn   chặn sự phá hoại tới các nguồn tài ngun mơi trường, thiên nhiên và con người; các  hoạt động kinh tế  biển như  là một lực lượng bảo tồn; phát triển và thực thi các  chính sách mơi trường thật hợp lý trên tất cả các lĩnh vực của kinh tế biển.  ­ Ngun tắc 2: Giảm sự tiêu thụ q mức tài ngun và giảm thiểu chất thải:   Việc giảm tiêu thụ  q mức tài ngun như  khống sản, năng lượng và giảm chất   thải ra mơi trường sẽ tránh được những chi phí tốn kém cho việc hồi phục tổn hại    mơi trường và đóng góp cho chất lượng của các sản phẩm từ  kinh tế  biển. Để  tơn trọng ngun tắc này ngành kinh tế biển cần phải: giảm thiểu chất thải và đảm  bảo xử  lý chất thải một cách khoa học và đúng quy định, giảm mức tiêu thụ  tài   ngun khơng đúng đắn;  ưu tiên sử  dụng các nguồn lực địa phương thích hợp và  bền vững, chỉ  nhập khẩu những hàng hóa thực sự  cần thiết, đầu tư  vào các dự  án   tái chế  rác thải; có trách nhiệm phục hồi những tổn thất nảy sinh từ cơng tác quy  hoạch và theo dõi thường xun ­ Ngun tắc 3: Duy trì tính đa dạng của đa dạng thiên nhiên. Việc duy trì và  tăng cường tính đa dạng của thiên nhiên, là cốt yếu cho kinh tế biển phát triển bền  vững lâu dài, và cũng là chỗ dựa sinh tồn của ngành cơng nghiệp kinh tế biển.    Ngun tắc này đưa ra khuyến nghị  cho ngành kinh tế  biển cần phải: Trân   trọng tính đa dạng của thiên nhiên bằng cách ngăn ngừa sự  phá hủy đa dạng sinh   thái biển bằng các áp dụng ngun tác tơn trọng tiềm năng của mỗi vùng kinh tế  biển; giám sát chặt chẽ các hoạt động kinh tế biển đối với động, thực vật; khuyến   khích các đặc tính riêng của vùng hơn là áp đặt các chuẩn mực đồng nhất; đảm bảo   quy mơ, tiến độ phù hợp ­ Ngun tắc 4: Phát triển kinh tế  biển phải đặt trong quy hoạch phát triển   tổng thể  kinh tế­xã hội: Hợp nhất phát triển kinh tế  biển trong khuôn khổ  quy  17 hoạch chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội cấp quốc gia và địa phương việc tiến   hành đánh giá tác động môi trường biển sẽ tăng khả năng tồn tại lâu dài của ngành   kinh tế  biển. Để  đảm bảo ngun tắc này ngành kinh tế  biển cần phải quy hoạch  hợp nhất với tất cả  các mặt kinh tế  xã hội, phải tơn trọng chính sách của địa   phương, khu vực và quốc gia; cân nhắc các chiến lược thay thế để phát triển và xây  dụng các phương án sử dụng tài ngun biển khác có tính đến yếu tố  mơi trường;   giảm thiểu cấc tổn hại về mơi trường, xã hội và văn hóa đối với cộng đồng bằng  cách thực hiện đánh giá tác động mơi trường tồn diện có sự  tham gia của người   dân địa phương và tất cả  các ngành, cấp chính quyền liên quan, phát triển kinh tế  biển phải phù hợp với hồn cảnh của địa phương, xây dựng kế  hoạch một cách  đúng đắn và thực thi, giám sát các dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích lâu dài ­ Ngun tắc 5: Phát triển kinh tế  biển phải hỗ  trợ  kinh tế  địa phương phát   triển: Kinh tế biển mà hỗ trợ các hoạt động kinh tế của địa phương và có tính đến  giá trị  và chi phí về  mơi trường sẽ  vừa bảo vệ  được kinh tế  địa phương lại vừa   tránh được những tổn hại về môi trường, Nguyên tắc này khuyến nghị: Hỗ  trợ  tạo thu nhập cho  địa phương và các   doanh nghiệp nhỏ; đảm bảo loại hình và quy mơ kinh tế  thích hợp với điều kiện   của địa phương; đầu tư  vào cộng nghệ  bảo vệ  mơi trường và cách phục hồi tổn   thất của mơi trường liên quan đến kinh tế  biển; làm trụ  cột cho đa dạng kinh tế  bằng cách phát triển cơ  sở  hạ  tầng, mang đến lợi ích cho nhiều thành phần hơn;  thực thi đầy đủ và đúng ngun tắc kiểm tra mơi trường đối với mọi dự án kinh tế  biển; hoạt động kinh tế biển phải trong giới hạn cho phép của nguồn lực từ  biển  và cơ sở hạ tầng của địa phương . ­ Ngun tắc 6: Chú trọng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực: Việc đào tạo  nguồn nhân lực trong đó có lồng ghép vấn đề phát triển kinh tế biển bền vững vào   thực tiễn cơng việc và cùng với việc tuyển dụng lao động địa phương ở mọi cấp sẽ  làm tăng chất lượng các sản phẩm kinh tế  biển. Trong cơng tác đào tạo, khuyến  nghị ngành kinh tế biển cần: Đưa những vấn đề  về mơi trường, văn hố và xã hội   vào chương trình đào tạo; chú trọng cơng tác đào tạo, nâng cao vai trò và sử  dụng  cán bộ đia phương các cấp; đề cao ý thức tự hào của ngành kinh tế biển; khám phá  18 những tác động tích cực và tiêu cực của kinh tế biển đối với cộng đồng địa phương   trong đào tạo; đào tạo cán bộ, nhân viên, người lao động hiểu biết bản chất phức   tạp của kinh tế biển hiện đại; khuyến khích việc đào tạo đa văn hố và đưa vào đào  tạo các chương trình giao lưu văn hố; phân bổ trở lại lợi nhuận trong kinh tế biển   vào các chương trình giáo dục nhằm khích lệ sự hiểu biết đối với kinh tế biển bền   vững ­ Ngun tắc 7: Coi trọng cơng tác nghiên cứu: Tiếp tục nghiên cứu và giám sát  các hoạt động kinh tế biển thơng qua việc sử dụng và phân tích có hiêụ quả các số  liệu là rất cần thiết để  giúp cho việc giải quyết những vấn đề  tồn đọng và mang  lại lợi ích cho các địa phương, cho ngành kinh tế biển và cho khách hàng.   Khuyến ngh ị: Khuy ến khích và hỗ  trợ  việc nghiên cứu đánh giá trướ c khi   thực hiện dự  án và các biện pháp giám sát đánh giá tác động mơi trườ ng, kinh   tế­xã hội; tiến hành và hỗ  trợ  nghiên cứu các biện pháp dự  đoán  ảnh hưở ng   của kinh tế bi ển, cũng như  các giải pháp kỹ  thuật giải quyết; thông báo các kế t     nghiên   cứu    thông   tin  tới       quan,   cá   nhân  có  trách  nhiệm      quyết đị nh về  kinh tế  bi ển; phổ  bi ến các kết quả  nghiên cứ u và điề u tra đế n   các cơ  quan trung  ương, doanh nghi ệp,  đị a phươ ng, đội ngũ cán bộ  công nhân  viên làm công tác kinh tế bi ển và cộng đồng dân cư.  Chiến lược phát triển và quản lý kinh tế biển:    Kinh tế  biển không thể  phát triển bền vững nếu thiếu quy hoạch và chiến  lược phát triển và quản lý kinh tế  biển. Các chiến lược phát triển và quản lý kinh   tế  biển bao gồm Chiến lược tình thế, Chiến lược tăng trưởng có giới hạn, Chiến   lược hợp tác và Chiến lược tồn diện. Những chiến lược này khác nhau bởi mục   tiêu, quy trình thực hiện và kết quả cuối cùng. Tuy nhiên, cả bốn chiến lược đều có  giá trị trong các điều kiện phát triển và quản lý kinh tế biển cụ thể.  ­ Chiến lược tình thế: Chiến lược này được thực hiện trên cơ sở của tầng dự  án cụ thể, trong những điều kiện cụ thể. Đây là chiến lược điển hình phát triển tại  hầu hết các nước có ngành kinh tế  biển mới phát triển, đặc biệt là các nước Châu  á. Chiến lược này tập trung vào từng dự  án riêng lẻ, làm tăng hiệu quả  phát triển  19 ngắn hạn. Chiến lược này cho phép sự tăng trưởng nhanh chóng, mặc dù sẽ có một   số sự phát triển khơng có giới hạn và bất hợp pháp. Thực thi Chiến lược này tạo ra   cơng ăn việc làm, các cơ  hội kinh doanh và tăng thu nhập. Các nhà đầu tư, các tổ  chức kinh doanh và chính quyền địa phương có thể  thu được lợi ích kinh tế  từ  những kết quả tài chính ngắn hạn. Đối với Chiến lược này, mục đích về quy hoạch  mơi trường và xã hội thường được ưu tiên thấp hơn các mục tiêu về tài chính.   Chiến lược tình thế  phù hợp với tình hình phát triển kinh tế  biển   mức độ  thấp. Tuy nhiên, cùng với sự  tăng trưởng kinh tế  biển mang tính vật chất, sẽ  có   những thay đổi khác hẳn trên các lĩnh vực tiêu thụ và sẽ gây ra những vấn đề trầm   trọng hơn. Chính vì vậy, nếu để kéo dài Chiến lược tình thế sẽ khơng còn phù hợp,  gây ra sự phát triển mất cân đối và phi năng suất.  ­ Chiến lược tăng trưởng có giới hạn: Chiến lược này đưa ra việc phát triển   kinh tế  biển gắn với sự kiểm sốt nghiêm ngặt mơi trường. Chiến lược này được  phát sinh do có những lo lắng về  sự  phát triển kinh tế  biển    ạt sẽ  làm suy thoái   chất lượng của các điểm kinh tế biển và phá huỷ  các sản phẩm kinh tế biển hiện   thời. Chiến lược tăng trưởng có giới hạn có tính hoạch định và chấp nhận chính   sách phát triển kinh tế  biển tăng trưởng chậm, bắt buộc giảm bớt sự  phát triển  "bùng nổ" của kinh tế biển trong ngắn hạn, chấp nhận sự phát triển chậm đối với  trung hạn và dài hạn ở một số lĩnh vực và đưa ra các quy định nghiêm ngặt về mơi  trường.   Chiến lược tăng trưởng có giới hạn mang đến kết quả  là mơi trường được  bảo vệ trong một giai đoạn nhất định. Tuy nhiên, thu nhập tài chính từ kinh tế biển   của các nhà đầu tư cũng như chính quyền địa phương giảm sút và nhu cầu về kinh   tế biển được đáp ứng ở những nơi khác. Với Chiến lược tăng trưởng có giới hạn,  mục tiêu kế  hoạch được đưa ra và thực hiện trong một thời kỳ  ngắn. Tuy nhiên,   nếu duy trì Chiến lược này thì cuối cùng sẽ thất bại và gây ra sự lộn xộn trong quy  trình phát triển của ngành kinh tế biển.  ­ Chiến lược phát triển hợp tác: Chiến lược này tập trung đến các dự án phát  triển hỗn hợp. Chiến lược phát triển hợp tác tìm kiếm sự phát triển kinh tế biển có   chất lượng cao trong giới hạn của các dự án. Chính vì vậy, việc khuyến khích phát  20 triển kinh tế biển chất lượng cao giới hạn trong các dự án sẽ bỏ qua vùng bên ngồi   các dự  án và ngăn chặn sự  liên kết với việc phát triển dân cư  và những phát triển  khác khơng liên quan đến kinh tế biển. Kết quả của Chiến lược này là sự chú trọng   phát triển kinh tế biển có chất lượng. Chính vì vậy, sự  suy thối mơi trường ngồi   giới hạn của dự án và sự ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư sẽ là vấn đề chính của   chiến lược này ­ Chiến lược phát triển tồn diện:   Chiến lược phát triển tồn diện là Chiến  lược được đề xuất đối với phát triển kinh tế biển bền vững. Với sự tăng cường tối   đa những ưu điểm của của Chiến lược phát triển hợp tác trong khi ngăn cản những   điều nguy hiểm của Chiến lược tình huống. Vì vậy, Chiến lược này đạt được kết    tốt thơng qua việc lập kế  hoạch cân đối với phát triển kinh tế  biển có quy   hoạch,  ưu tiên hàng đầu cho việc phát triển và bảo tồn những chức năng có liên   quan khác. Bằng cách này, lợi ích của kinh tế  biển được tối đa hố và giảm thiểu   những tiêu cực của các họat động kinh tế biển.   Môi trường là yếu tố cấu thành quan trọng của sự phát triển bền vững trong  kinh tế  biển. Đối với các tài nguyên, nguồn năng lượng và sinh vật biển là tài  nguyên kinh tế biển chủ yếu, các biện pháp nghiêm ngặt được đề ra để bảo vệ môi  trường tự  nhiên cho sự  phát triên kinh tế  biển. Hơn thế  nữa, mơi trường tự  nhiên   khơng phải là vấn đề đứng riêng biệt một cách độc lập. Sự bền vững chỉ đạt được   khi vấn đề mơi trường được xác định trong các hoạt động hợp tác cùng với các vấn  đề phát triển và quản lý khác. Chiến lược phát triển tồn diện bao gồm cả việc lập  kế  hoạch theo thời gian là rất quan trọng đối với sự  phát triển kinh tế  biển bền  vững Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững kinh tế biển Sự bền vững của kinh tế biển có thể đánh giá được bằng những tiêu chí nhất  định về kinh tế, tài ngun thiên nhiên, chất lượng mơi trường và tình trạng xã hội: 1. Về  kinh tế, trong xã hội bền vững, việc đầu tư  và phát triển  kinh tế  biển  nói chung phải đem lại lợi nhuận, gia tăng tổng sản phẩm trong nước 21 2. Về tài ngun biển, trong kinh tế biển bền vững, tài ngun biển cần phải  sử  dụng trong phạm vi khơi phục được về  số  lượng và chất lượng; sử  dụng một  cách tiết kiệm, hạn chế  và bổ  sung thường xun bằng các con đường tự  nhiên  hoặc nhân tạo 3. Về chất lượng mơi trường, trong kinh tế biển bền vững, mơi trường khơng  khí, nước, đất cảnh quan liên quan đến sức khỏe, tiện nghi, u cầu thẩm mỹ, tâm  lý của con người nhìn chung khơng bị  các hoạt động của con người làm ơ nhiễm;   các nguồn phế thải phải được xử lý, tái chế kịp thời 4. Về văn hóa ­ xã hội, kinh tế biển bền vững phải là một phần đề đóng góp  cho xã hội trong đó phát triển kinh tế  biển phải đi đơi với cơng bằng xã hội, giáo  dục, đào tạo, y tế; phúc lợi xã hội phải được chăm lo, các giá trị  về  văn hóa, đạo   đức của dân tộc và cộng đồng phải được bảo vệ  và phát huy.  Ngồi ra, biển còn  góp phần vào bảo vệ an ninh quốc gia, kinh tế biển bền vững phải tạo ra s ự v ững   mạnh về an ninh quốc phòng cho đất nước Với xu thế hiện nay, để đánh giá sự phát triển của kinh tế biển, người ta chủ  yếu dựa vào 4 điều kiện cần và đủ  nói trên. Nếu thiếu 1 trong 4 điều kiện trên thì  sự phát triển kinh tế biển sẽ đứng trước nguy cơ mất bền vững.  1.2.3. Sự cần thiết phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững 1.2.3.1. Bối cảnh của kinh tế thế giới: Bức tranh chung về tình hình kinh tế thế giới trong năm 2015 tuy chưa thực sự  khởi sắc nhưng cũng đã bớt ảm đạm hơn. Nhịp độ tăng trưởng chung của nền kinh   tế thế giới vẫn chưa được như mức dự báo. Theo số liệu mới nhất của Ngân hàng  Thế giới (WB), tốc độ tăng trưởng tồn cầu năm 2015 là 2,4%, nhưng về cơ bản có  thể thấy, những tác động của khủng hoảng tài chính và nợ cơng đã khơng còn trầm  trọng, kinh tế tồn cầu bắt đầu thích nghi dần với những biến động về chính trị, an   ninh. Nền kinh tế thế giới năm 2015 bộc lộ một số đặc điểm sau: Thứ  nhất, tăng trưởng kinh tế    nhiều quốc gia, khu vực vẫn còn khơng   đồng đều, chưa  ổn định và thiếu bền vững.  Bảy năm sau cuộc khủng hoảng tài  chính tồn cầu, kinh tế thế giới vẫn chưa thể đạt được nhịp độ  tăng trưởng mạnh  22 và đồng bộ. Quỹ  Tiền tệ  quốc tế  (IMF) cho rằng, cú sốc trên thị  trường chứng  khoán Trung Quốc, nền kinh tế thứ hai trên thế giới, trong tháng 8­2015 và sự giảm  giá của đồng Nhân dân tệ  đã dẫn đến bất  ổn và tâm lý xa lánh các tài sản rủi ro   Ngồi ra, bất ổn tại nhiều khu vực trên thế giới cũng đang kìm hãm đà tăng trưởng.  Các tổ chức quốc tế như IMF, WB, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD)  đều nhận định, kinh tế  thế  giới năm 2015 tăng trưởng chậm, mức tăng thấp nhất  trong vòng 5 năm qua. Sự phục hồi của nền kinh tế phát triển khơng đủ  bù đắp sự  suy giảm mạnh của các nền kinh tế  đang phát triển; nợ  và tình trạng thất nghiệp   vẫn ở mức cao, làm giảm dư địa tài chính, thiếu hụt đầu tư  khiến sản xuất và tiêu  dùng trì trệ ở nhiều nước Năng suất của cả nền kinh tế phát triển và đang phát triển đều giảm thấp hơn  so với trước cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Trong khi đó, mức tăng trưởng  giữa các nước và nhóm nước khơng đồng đều. Kinh tế các nước phát triển tiếp tục  phục hồi nhưng chậm hơn kỳ vọng. Mỹ là nước có nền kinh tế  phục hồi tích cực   nhất trong nhóm nước phát triển. Tỷ  lệ  thất nghiệp   Mỹ  đã giảm còn 5%, tiêu  dùng và thị trường bất động sản bắt đầu phục hồi. Khu vực đồng tiền chung châu  Âu (Eurozone) phục hồi yếu, tăng trưởng chậm với tốc độ  là 1,5%, do phải xử  lý  cuộc khủng hoảng “kép” gồm vấn đề nợ  cơng và di cư, cùng tình trạng giảm phát   và thất nghiệp cao. Một cột trụ kinh tế khác của thế giới là Nhật Bản, cho dù tỷ giá  đồng n đã giảm giá đến 60% so với USD kể  từ  đạt mức đỉnh 73,35 n/USD  (tháng 10­2011), tạo lợi thế cho hoạt động xuất khẩu nhưng đà phục hồi của kinh   tế Nhật Bản còn rất bấp bênh. Tổng nợ cơng vẫn cao gấp đơi so với GDP Các nền kinh tế đang phát triển vẫn tiếp tục giảm tốc năm thứ 5 liên tiếp với  mức tăng trưởng 4,3% trong năm 2015. Năm 2015, tăng trưởng của khối 5 nước   thuộc nhóm các nền kinh tế  mới nổi (BRICS) khơng như  kỳ  vọng. Nền kinh tế  Trung Quốc gặp khó khăn nhất kể từ  khi bắt đầu cải cách, mở  cửa. Mặc dù đã áp  dụng nhiều biện pháp chặn  đà tăng trưởng nhưng sản xuất cơng nghiệp Trung   Quốc vẫn suy giảm, xuất nhập khẩu vẫn trì trệ, thị  trường nhà đất đóng băng, thị  trường chứng khốn biến động mạnh, đồng Nhân dân tệ  phá giá, dự  trữ  ngoại hối  giảm mạnh… Mức tăng trưởng của Trung Quốc năm 2015 chỉ đạt 6,9% và lần đầu  23 tiên trong 25 năm qua tăng trưởng dưới mức 7%. Nga và Bra­xin cũng suy thoái sâu   Tăng trưởng của Nga giảm 3,8% năm 2015 do chịu nhiều tác động tiêu cực của giá   dầu giảm sâu kéo dài và do lệnh cấm vận của phương Tây. Cuộc khủng hoảng  kinh tế cũng khiến đồng nội tệ của Nga mất giá tới 72,2% so với đồng USD trong   khoảng thời gian từ  tháng 3­2014 đến tháng 12­2015. Bra­xin lún sâu vào khủng  hoảng chính trị  và kinh tế, với tình trạng thất nghiệp, lạm phát và thâm hụt ngân  sách tăng cao. Ấn Độ là điểm sáng duy nhất trong nhóm BRICS với mức tăng trưởng  cao 7,3% và cũng là lần đầu tiên Ấn Độ vượt Trung Quốc về thành tích tăng trưởng   Khơng kể Trung Quốc, tốc độ tăng trưởng khu vực Đơng Á ­ Thái Bình Dương năm   2015 là 4,6%, tương đương mức năm 2014, do tăng trưởng các nước xuất khẩu   ngun vật liệu, trong đó có In­đơ­nê­xi­a và Ma­lai­xi­a, bị  chậm lại nhưng được   bù lại bởi tăng trưởng nhanh tại Việt Nam và mức độ khơi phục phần nào tại Thái  Lan Nền kinh tế    khu vực Mỹ  La­tinh đối mặt với những “cơn cuồng phong”  ngược chiều trong năm 2015. Sự sụt giảm giá hàng hóa, giảm tốc của kinh tế Trung   Quốc và biến động tài chính tồn cầu đã ảnh hưởng nặng nề tới hiệu quả kinh tế  của khu vực này. Nhiều khó khăn nảy sinh với Bra­xin, Vê­nê­xu­ê­la  Lạm phát ở  khu vực có xu hướng tiếp tục gia tăng. Đà tăng trưởng của khu vực châu Phi cũng bị  chững lại. Ngồi ra, một loạt các vụ  tấn cơng khủng bố  trên thế  giới trong năm   2015 cũng đã gióng lên hồi chng báo động về bất  ổn chính trị, an ninh và kinh tế  trên tồn cầu Thứ  hai,  thị  trường tài chính ­ tiền tệ  quốc tế  biến động phức tạp và khó   lường, tác động tiêu cực đến sự   ổn định kinh tế  thế  giới  Năm 2015 là năm thị  trường tài chính ­ tiền tệ quốc tế biến động mạnh và phức tạp nhất kể từ sau cuộc   khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 ­ 2009. Những diễn biến xấu của nền kinh tế  Trung Quốc đã tác động mạnh đến tâm lý thị  trường tài chính ­ tiền tệ  quốc tế,   khiến nhiều thị  trường chao đảo trong quý III/2015. Ngân hàng Trung  ương Trung  Quốc (PBOC) đã gây sốc trên thị trường tài chính thế giới khi liên tiếp phá giá đồng  Nhân dân tệ vào tháng 8­2015. Mặc dù cuối năm 2015, IMF tuyên bố đồng Nhân dân   24 tệ  của Trung Quốc đủ  điều kiện vào giỏ  tiền tệ  quốc tế  nhưng Trung Quốc vẫn   tiếp tục phá giá mạnh đồng Nhân dân tệ. Nhân dân tệ mất giá đã ảnh hưởng đến tỷ  giá của các đồng tiền trong khu vực và của các nền kinh tế  mới nổi trên tồn thế  giới. Trong khi đó, cuộc khủng hoảng nợ  cơng   châu Âu năm 2015 đã tạm thời  lắng xuống nhưng vẫn tiềm  ẩn nguy cơ tái phát. Sự  khác biệt lớn trong chính sách   tiền tệ    hai bờ  Đại Tây Dương khi Ngân hàng Trung  ương châu Âu (ECB) thực   hiện chính sách nới lỏng còn Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu thắt chặt thơng  qua việc nâng lãi suất cơ bản đã làm đồng ơ­rơ giảm giá so với đồng USD và đẩy  tỷ giá đồng ơ­rơ có thời điểm rơi xuống 1,05 USD/ơ­rơ trong năm 2015. Đây là một   trong những yếu tố tác động lớn đến sự ổn định kinh tế thế giới.  Thứ ba, giá dầu và giá nguyên liệu giảm sâu tác động tiêu cực tới các nước   xuất khẩu dầu và nguyên liệu lớn.  Năm 2015, thế  giới  đã chứng kiến việc giá  nguyên liệu và dầu thô tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua   Chỉ  số  giá của 22 mặt hàng nguyên liệu (chỉ  số  Bloomberg) đã giảm xuống mức  thấp nhất kể  từ  năm 1999. Trong khi giá dầu thế  giới tháng 12 ­2015 đã giảm   xuống mức thấp nhất trong 11 năm qua, chạm mức 35 USD/thùng. Việc dầu thô   giảm giá kéo dài đã tác động hết sức tiêu cực tới những hãng sản xuất dầu và các  lĩnh vực liên quan đến dầu. Hàng trăm ngàn lao động trong ngành khai thác dầu toàn   cầu đã phải nghỉ  việc, nhiều hoạt động sản xuất và khai thác cũng bị  ngừng trệ.  Đối với những quốc gia phụ thuộc vào xuất khẩu dầu, như Vê­nê­xu­ê­la, Bra­xin,  Ê­cu­a­đo, Ni­giê­ri­a, Nga,  sự sụt giảm giá dầu đang tác động tiêu cực toàn diện  tới nguồn thu và tăng trưởng kinh tế  của những nước này. Các nước vùng Vịnh  cũng phải cắt giảm đầu tư trên tồn cầu cũng như giảm bớt các dự án phát triển xã   hội lớn của mình… Khơng chỉ  có vậy, giá dầu thơ xuống thấp còn tác động mạnh  tới các sản phẩm phát sinh từ  dầu và giá của những sản phẩm này cũng đang bị  giảm mạnh. Tuy nhiên, nếu nhìn ở khía cạnh khác, giá dầu sụt giảm cũng làm tăng   sức mua từ các hộ gia đình và làm chậm lại lạm phát ở một số quốc gia, đặc biệt là  ở châu Âu và Mỹ 25 Thứ tư, sự đối đầu ngày càng trầm trọng giữa chủ nghĩa khu vực và hợp tác   đa phương, gây bất lợi đến tiến trình tồn cầu hóa và phát triển kinh tế  thế  giới   Vòng đàm phán Đơ­ha của Tổ  chức Thương mại thế giới (WTO) được khởi động   cách đây 15 năm nhưng vẫn chưa kết thúc. Những tiến triển ít ỏi và chậm chạp của   WTO tạo cơ hội và động lực thúc đẩy trào lưu đàm phán hình thành những khu vực   mậu dịch tự  do song phương và đa phương trong những quy mơ khác nhau và với   cấp độ khác nhau. Tồn cầu hóa gặp thêm trở ngại và liên kết khu vực gia tăng. Chỉ  tính riêng trong năm 2015, WTO đã nhận được 13 thơng báo về  việc thành lập các  hiệp định khu vực mới (RTAs). Kết quả  là, tổng số  các RTAs hiện hành lên đến  con số là 265 RTA. Bên cạnh đó, RTAs đang trở  thành cơng cụ của chính sách đối   ngoại của các nước lớn, như  Mỹ, Nga, Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc với   nhiều toan tính chính trị, an ninh, các mục tiêu thúc đẩy cải cách, dân chủ  và nhân   quyền. Những mặc cả về cải cách hệ thống thể chế, hệ thống chính trị, các tiêu chí    dân chủ  và nhân quyền được đưa ra thay vì chỉ  là các dòng thuế  quan hay điều  kiện tiếp cận của thị  trường. Các cam kết về  chính trị  và an ninh cũng trở  thành   điều   kiện   quan   trọng   cho   việc   ký   kết     hiệp   định   thương   mại   (FTA)   song  phương Ngay tại khu vực châu Á ­ Thái Bình Dương, năm 2015 đánh dấu bằng một   loạt các động thái của các quá trình liên kết, hội nhập kinh tế. Cụ thể, đã xuất hiện  cơ cấu mới và tầm cỡ về tài chính liên quốc gia ­ Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng   châu Á (AIIB), thành lập theo đề nghị của Trung Quốc. Đầu tháng 12­2015, Mỹ tiếp   tục đạt thành quả trong ý tưởng đối trọng với Trung Quốc về kinh tế thương mại   tại khu vực châu Á ­ Thái Bình Dương. Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương  (TPP) giữa Mỹ  với 11 nước thành viên khu vực đã được ký kết. Đây được xem là   hiệp định của thế kỷ, TPP quy tụ các quốc gia đang nắm giữ tới 40% GDP tồn cầu   và có thể  giúp kinh tế  tồn cầu gia tăng thêm 300 tỷ  USD mỗi năm. TPP cũng là  hiệp định thương mại mới nhất kể  từ  khi thành lập WTO, vượt xa khn khổ  thương mại hàng hóa và dịch vụ, hình thành các dây chuyền sản xuất tồn cầu, tăng   năng suất và khả  năng cạnh tranh của các quốc gia thành viên  Tuy nhiên, cũng   26 chính vì thế mà nó sẽ xung đột với các quy tắc thương mại đa phương, làm suy yếu   nền tảng WTO và có khả năng sẽ điều chỉnh các vấn đề trọng yếu của hợp tác kinh   tế  đương đại. Các quốc gia khơng nằm trong hiệp hội khu vực mới sẽ  phải tn  theo luật chơi mới của các nước lớn, mặc dù điều này có thể khơng phù hợp với lợi   ích của họ và các ngun tắc khơng phân biệt đối xử. Nhìn chung, phúc lợi kinh tế  từ một hiệp định thương mại song phương của một nền kinh tế phát triển và đang   phát triển thường khơng lớn nếu tính theo con số tuyệt đối Như  vậy,  nền kinh tế thế giới trải qua năm 2015 với sự  tăng trưởng chậm,  chưa lấy lại được đà tăng trưởng. Năm 2016, dự  báo đưa ra cho thấy các nền kinh   tế khu vực và thế  giới tiếp tục chứng kiến những biến động khó nắm bắt, sự  trồi   sụt tại một số  thị  trường tài chính và ngun liệu, sự  tăng trưởng là khơng đồng  đều, thiếu bền vững 1.2.3.2. Sự cần thiết phát triển bền vững kinh tế biển: Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập tồn cầu, mỗi một ảnh hưởng từ kinh tế  thế giới đều  ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế  của mỗi quốc gia. Do đó, mỗi một  nền kinh tế, ngành kinh tế đều phải có trách nhiệm duy trì những thành tựu và khắc  phục khó khăn chung của nền kinh tế thế giới.  Trong bối cảnh nền kinh tế  thế  giới trong tương lai khơng được  ổn định đã  được phân tích ở trên, đòi hỏi tất cả các nền kinh tế quốc gia phải định hướng phát   triển một cách đúng đắn để đạt được sự tăng trưởng bền vững và ổn định. Với vai   trò là một bộ  phận của nền kinh tế quốc gia, kinh tế biển nằm trong mục tiêu đó   Do vậy việc phát triển bền vững kinh tế biển là cần thiết trong sự nghiệp kinh tế  của mỗi quốc gia và của tồn thế giới Ngồi ra, biển và đại dương chiếm đến 71% diện tích của Trái Đất mà các  hoạt động kinh tế chủ yếu diễn ra trên biển. Vì vậy, việc phát triển bền vững kinh   tế  biển gắn liền với bảo vệ  mơi trường biển đóng vai trò quan trọng để  bảo vệ  cuộc sống của con người trong tương lai 27 1.3 Kinh nghiệm của các quốc gia khác 1.3.1. Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới: 1.3.1.1. Vương quốc Anh Là một nước cơng nghiệp phát triển, từ lâu Anh đã chú trọng phát triển và coi  đó là một trong những ngành thế mạnh của mình. Cảng London từng là các biển lớn   nhất thế giới trong thế kỷ XVIII và thế kỷ XIX, đóng vài trò quan trọng trong việc   tạo nên sức mạnh của đế quốc Anh thời bấy giờ ­ Các ngành nghề chính trong cơ cấu kinh tế biển Trong vài thập kỷ gần đây, đối mặt với cạnh tranh gay gắt trên tồn cầu, đặc   biệt là nền kinh tế  mới nổi, sức cạnh tranh của một số ngành kinh tế  biển nước   này đã suy yếu đơi chút. Hàng năm doanh thu từ kinh tế biển đóng góp khoảng 5­7%  vào GDP của cả nước. Trong năm 2014, kinh tế biển đóng góp 46 tỷ euro (khoảng   74 tỷ USD) vào GDP Trong cơ  cấu kinh tế  biển, cơng nghiệp đóng tàu biển và năng lượng biển là  hai ngành mạnh nhất với vị trí thứ  4 châu Âu về cơng nghiệp đóng tàu và số  1 thế  giới về  cơng nghiệp nghiên cứu và chuyển đổi năng lượng biển. Đây cũng là hai   ngành được Chính phủ Anh chú trọng đầu tư phát triển. Dự kiến tới năm 2020, Anh    chi tới 75 tỷ Euro (gần 123 tỷ USD) cho nghiên cứu năng lượng gió biển. Hàng  năm kể  từ  năm nay tới năm 2050, Chính phủ  sẽ  chi khoảng 4 tỷ Euro (hơn 6,5 tỷ  USD) cho việc nghiên cứu và chuyển đổi năng lượng sóng biển và thủy triều Khối thương mại biển bao gồm nghiên cứu, phát triển và thiết kế, đóng mới,  bảo dưỡng, sửa chữa tàu biển và các thiết bị  dùng cho vận tải biển. Khối này có   doanh thu khoảng 3 tỷ Euro mỗi năm ( khoảng 5 tỷ USD ) và tạo việc làm cho gần   40.000 nhân cơng. Ngành đóng tàu biển của Anh rất thành cơng trên thị trường Viễn   Đơng và thị trường châu Âu Ngành chế tạo tàu biển của Anh có tiếng từ xưa với các sản phẩm thơng dụng    tàu chiến đấu cỡ  lớn, tàu ngầm và các vũ khí hiện đại trang bị  cho tàu chiến   Mỗi năm ngành này thu về hơn 3 tỷ euro (khoảng 5 tỷ USD) với hơn 50% từ xuất   28 khẩu. Thế mạnh của ngành này nằm ở cơng nghệ  mới nhất với độn chính xác cao  nhất và giá tốt hơn so với một số đối thủ cạnh tranh như Mỹ và Đức Ngành dịch vụ  giải trí biển như  du lịch, sản xuất các loại tàu du lịch, motor   đua trên biển cũng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu biển với doanh thu 3,2 tỷ euro   mỗi năm ( 5,5 tỷ USD ). Ngành này ln giữ  tốc độ  tăng trưởng cao trên 10% mỗi  năm ­  Quản lý của chính phủ đối với hoạt động kinh tế biển Mỗi mảng trong kinh tế biển đều có sự quản lý và tác động của cơ quan thuộc   Chính phủ, cụ thể: + Bộ Quốc phòng quản lý khâu nghiên cứu chế tạo và giao dịch tàu chiến + Tổ chúc Quản lý Tài ngun biển thuộc Bộ mơi trường, thực phẩm và nơng  thơn điều hành việc hoạch định, cấp pháp và quản lý các hoạt động diễn ra trên   biển như khai thác đánh bắt hải sản, thăm dò tài ngun biển… + Bộ  Năng lượng và Khí hậu ln kiểm tra giám sát để  đảm bảo nồng độ  carbon ở mức an tồn trong hoạt động nghiên cứu chế tạo biến đổi năng lượng biển   thành điện năng + Bộ Vận tài ban hành quy định về thiết kế và vận hành tàu biển… Trong năm 2010, Chính phủ  Anh đã  ủy quyền cho Liên đồn Kinh tế biển và  Hiệp hội doanh nghiệp trong ngành kinh tế  biển xây dựng khung chiến lược phát  triển dài hạn cho kinh tế  biển Anh nhằm tăng tỷ  lệ  thị  phần hiện có 3% trên thị  trường tồn cầu trị giá 2 nghìn tỷ euro (3,26 nghìn tỷ USD). Chiến lược này sẽ  tập  trung vào việc phát triển nhân lực, xây dựng thương hiệu cho các ngành kinh tế  biển, nghiên cứu và phát triển cơng nghệ mới ứng dụng cho ngành sản xuất và dịch  vụ, cải tiến bộ máy quản lý và tăng cường bảo vệ mơi trường, phục hồi tài ngun   biển Anh đạt ra mục tiêu đạt tỷ  trọng 5­7% giá trị  thị  trừng kinh tế  biển tồn cầu  trong 10 năm tới 29 1.3.1.2. Singapore Là một quốc đảo có diện tích khiêm tốn chưa tới 700 km2, với rất ít tài ngun  thiên nhiên, phần lớn thực phẩm và nguồn nước phải nhập khẩu nhưng Singapore  lại là một trong những nền kinh tế phát triển hàng đầu châu Á và có vị thế trên thế  giới. Biển là một trong số  ít tài ngun thiên nhiên mà Singapore có, chính vì vậy  ngay từ ban đầu, Chính phủ Singapore đã xác định kinh tế biển là một trong những   ngành quan trọng đối với phát triển đất nước Bí quyết phát triển kinh tế  biển của Singapore nằm   chỗ  nỗ  lực giảm mọi   chi phí kinh doanh và tăng cường tay nghề cho nhân lực để tạo ưu thế cạnh tranh cả   giá và chất lượng, sản phẩm và dịch vụ, Nhìn chung, dịch vụ  chiếm phần lớn       cấu   kinh   tế     điều       khơng   ngoại   lệ   với   kinh   tế   biển     Singapore, những nết chính sau: ­ Hệ thống cảng biển  hiện đại, lớn nhất thế giới Cảng   biển     ngành   phát   triển   nhanh   chóng       kinh   tế   biển   của  Singapore. Cảng biển Singapore được tăng cường đầu tư  cho cơ  sở  vật chất kỹ  thuật cùng trang thiết bị  hiện đại và mang cơng nghệ  thơng tin máy tính tạo điều   kiện thuận lợi nhất cho thông quan. Ngay từ  đầu những năm 1970, Singapore là  nước đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á trang bị  phương tiện bốc dỡ Container   Hệ  thống cảng biển luôn được nâng cấp và bổ  sung công nghệ, trang bị  hiện đại  nhất để  đáp  ứng lương thơng quan 24/24. Chính vì vậy mà vài năm trở  lại đây,   Cảng Singapore liên tục đứng đầu thế  giới về  tổng lượng container thơng quan và  bốc xếp qua cẳng, đạt từ 26 triệu đến tới gần 29 triệu TEU. Khối lượng này nhỉnh  hơn đơi chút so với lượng thơng quan tại cảng Thượng Hải – Trung Quốc xếp thứ 2   và cảng Hong Kong, xếp thứ 3 trong danh sách 20 cảng container lớn nhất thế giới   năm 2009 và 2010. Tính đến hết năm 2010, cảng Singapore kết nối với hơn 320   hãng vận tải biển và 738 cảng khắp thế  giới. Lượng tàu thương mại đăng ký tại   Singapore cũng đạt con số  ấn tượng là 45,6 triệu tấn tổng hợp năm 2010, hơn gấp   đơi so với 10 năm trước và năm trong 10 nước có lượng tù đăng ký lớn nhất thế  giới 30 ­ Cơng nghiệp đóng tàu đa dạng về  sản phẩm và đạt tiêu chuẩn cao về  chất   lượng Từ  một trung tâm sửa chữa và đóng tàu khơng tên tuổi trong khu vực, cơng   nghiệp đóng tàu khơng tên tuổi trong khu vực, cơng nghiệp đóng và sửa chữa tàu  của Singapore đã phát triển tới mức ngang tầm quốc tế với ưu thế về thời gian giao   hàng, chất lượng cao và giá cả  hợp lý. Tàu cáp, tàu container, tài chở  dầu và chế  biến sản phẩm dầu, tàu hải qn, tàu tuần tra biển, tàu chiến đấu lớn… là ưu thế  của cơng nghiệp đóng tàu Singapore. Ngồi ra, cơng nghiệp tàu biển của nước này  cũng mạnh về xây dựng các giàn khoan phục vụ khai thác dầu khí, thiết kế các giàn   khoan ngồi khơi và những dịch vụ  hỗ  trợ  trên biển khác. Hiện Singapore là một   trong những nước đứng đầu thế  giới về  chế  tạo giàn khoan và tàu chun dụng  FPSO ­ Chú trọng về đào tạo nhân lực và tuyển dụng nhân cơng nước ngồi Với chính sách coi nhân lực là nguồn tài ngun hữu dụng nhất   cho tăng  trưởng, chính phủ  Singapore rất chú trọng tới đào tạo nhân lực, đặc biệt là đối  tượng có trình độ cao trong kinh tế biển. Chế độ đãi ngộ cho nhân cơng trong ngành   biển cũng rất tốt với mức lượng được điều chỉnh hàng q, hàng năm. Singapore  cũng mời nhiều kỹ  sư  nước ngồi có kinh nghiệm và tay nghề  cao về  làm việc  nhằm tận dụng chất xám của họ cũng như  tạo điều kiện cho lao động trong nước  học hỏi trực tiếp ­ Thành tựu cơ bản Doanh thu từ kinh tế biển hàng năm đóng góp khoảng 10% vào GDP tồn quốc   (năm 2010 vào khoảng 19 tỷ  SGD) và thường duy trì   mức dương. Theo dự  tính   của MPA trong báo cáo tổng kết năm 2010, năm 2011 kinh tế  biển sẽ  tăng trưởng  khá ở mức 3% và đóng góp khoảng 13% vào GDP tồn quốc 1.3.1.3. Trung Quốc: Bước ngoặt lớn nhất trong phát triển kinh tế biển của Trung Quốc là cho phép tư  nhân tham gia vào kinh tế biển, nhằm đảm bảo tính trách nhiệm và nâng cao hiệu quả  sản xuất kinh doanh. Nhờ đó, kinh tế biển Trung Quốc đã có bước nhảy vọt cả về chất   và lượng, chuyển mình từ một nền cơng nghiệp truyền thống có vị  trí khiêm tốn sang  31 ngành kinh tế hiện đại đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Điều đó được  thể hiện rõ theo những bước phát triển dưới đây của nền kinh tế biển Trung Quốc: A Cuộc cách mạng trong quan niệm: Vào đầu những năm 1990, kinh tế  biển của Trung Quốc chỉ  bó hẹp trong 6  ngành nghề  chính: Đánh bắt hải sản, Nghề  muối, Khai thác than và khống sản,  Cảng biển và vận tải biển, Du lịch biển, Khai thác dầu và khí đốt. Chưa có cơng  trình nghiên cứu quốc gia nào nhằm khai thác triệt để tiềm năng kinh tế biển và nhà  nước cũng chưa ban hàng chính sách hướng dẫn cụ thể về việc quy hoạch kinh tế  biển. Kinh tế  biển vẫn chỉ  là một ngành kinh tế  nhỏ  trong tổng thể  nền kinh tế  quốc dân Tuy nhiên tới năm 1996 Trung Quốc đã xây dựng và cho thực thi chiến lược  phát triển bền vững kinh tế  biển có tên gọi là “Ocean Agenda 21” với nội dung   chính là bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài ngun biển. Cho tới năm 2003, Ủy ban   Nhà nước Trung Quốc đã cơng bố và cho thực hiện “Chương trình phát triển kinh tế  biển  Quốc  gia’ theo  đó,  kinh  tế   biển   được  coi  là  một  trong  những ngành cơng  nghiệp quan trọng đối với phát triển kinh tế  đất nước và cần có chiến lược phát   triển kinh tế dài hạn, đồng bộ. Nội dung chủ yếu của chương trình bảo gồm: Thám  hiểm vùng biển, vẽ sơ đồ vùng biển, dự báo về triển vọng của vùng biển phục vụ  việc khai thác tài ngun biển, nghiên cứu và phát triển các ngành khoa học cơng  nghệ phục vụ cho kinh tế biển, nghiên cứu và soạn thảo luật bảo vệ mơi trường và  tài ngun biển, kiểm sốt hoạt động khai thác tài ngun biển, nghiên cứu sinh thái  biển, nghiên cứu về mức độ ơ nhiễm và các phương pháp ngăn chặn ơ nhiễm vùng   biển Bảng dưới đây thể  hiện sự  phát triển của ngành nghề  dịch vụ  trong kinh tế  biển theo các giai đoan từ năm 1982 đến nay Bảng 1: Các ngành kinh tế biển của Trung Quốc STT 1982­1991 Đánh bắt hải  sản Nghề muối 1992­2001 2002­nay Đánh bắt hải sản Đánh bắt hải sản Nghề muối Nghề muối 32 10 11 12 Vận tải biển,  cảng biển Du lịch biển Khai thác cát và  khống sản ở  biển Khai thác dầu và  khí Vận tải biển, cảng  Vận tải biển, cảng biển biển Du lịch biển Du lịch biển Khai thác cát và  khống sản ở biển Khai thác dầu và  khí Sửa chứ và đóng  tàu biển Khai thác cát và khống sản ở biển Khai thác dầu và khí Sửa chữa và đóng tàu biển Năng lượng biển Sử dụng tài ngun nước biển Thiết kế xây dựng cơng trình trên  biển Nghiên cứu vi sinh học biển Hóa học biển (Nguồn: viện nghiên cứu các hoạt động kinh tế biển Trung Quốc) 33 B Ban hàng và thực hiện các chính sách phát triển đầy tham vọng vì mục tiêu   hiệu quả lên hàng đầu Khuyến khích phát triển các ngành kinh tế  biển theo hướng vừa phục vụ nội   địa và tăng cường mở  rộng ra bên ngồi dựa trên cơ  sở  canh tranh về  giá và chất   lượng đạt chuẩn. nổi bật là cơng nghiệp đóng tài của Trung Quốc, khơng chỉ  đáp  ứng 100% nhu cầu thị trường nội địa, trong gần thập kỷ qua, các doanh nghiệp đóng  tàu nước này ln xếp vị trí nhất nhì thế giới về số đơn hàng đóng tàu biển trên thế  giới Ưu tiên phát triển và nâng cấp cảng biển để đáp ứng tốc độ tăng trưởng nhanh  của kinh tế biển. Chính vì vậy mà hệ thống cảng của Trung Quốc ln được duy trì  và nâng cấp lên mức độ hiện đại nhất nhằm đáp ứng khả năng đón tiếp các loại tàu  trọng tải lớn trên thế  giới cũng như  khả  năng bốc dỡ  nhanh nhất. Tính đến nay  Trung Quốc có hơn 200 cảng biển có thể đón tàu trọng tải hơn 10.000 DWT Mở cửa đón chào đầu tư nước ngồi vào các loại hình kinh tế biển, đặc biệt là   ngành nghề tạo nhiều việc làm và đảm bảo an ninh lương thực. Nghề ni trồng và  đánh bắt hải sản là một trong những ngành được chính phủ Trung Quốc ưu đãi đầu   tư  nhất trong các ngành kinh tế  biển. Đây cũng là ngành chiếm tỷ  trọng lớn trong   khối nơng nghiệp, khoảng 15% tổng giá trị  sản phẩm nơng nghiệp tồn quốc tính   đến hết năm 2010. Hiện có hơn 10 triệu nhân cơng Trung Quốc tham gia vào ngành  này, chiếm tới 1/3 lao động của tồn bộ hoạt động kinh tế biển Quy hoạch và xây dựng vùng kinh tế biển đặc thì nhằm xây dựng và thúc đẩy   hoạt động kinh tế  biển. Cuối tháng 2 năm 2011, Trung Quốc đã khánh thành khu  kinh tế biển đầu tiên tại tỉnh Sơn Đơng có tên gọi là Shandong Peninsula Economic   Zone với tổng mức đầu tư  lên tới 255 tỷ NDT (38,6 tỷ USD) cho 23 chương trình   phát triển kinh tế  biển. Trọng tâm đầu tư  bước đầu của khu kinh tế  biển này là  phát triển ni hải sản, tận dụng nguồn năng lượng mới từ  biển, tăng cường hoạt   động vận tải – giao nhận quốc tế trên biển, phát triển du lịch biển và văn hóa biển ...  LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ  BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN  BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN THỜI KỲ HỘI NHẬP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN   VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ BỀN VỮNG CỦA KINH. .. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ BỀN VỮNG CỦA KINH   TẾ BIỂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN  BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN THỜI KỲ HỘI NHẬP 1.1 Tổng quan về kinh tế biển: ... Kinh tế biển bền vững và kinh tế biển khơng bền vững: Kinh tế biển bền vững Kinh tế biển kém bền vững Phát   triển   chậm,   phát   triển   có   kiểm  Phát triển nhanh, tập trung phát triển kinh sốt , hài hòa giữ kinh tế xã hơi và mơi 

Ngày đăng: 15/01/2020, 19:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w