1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình tại vùng đệm vườn quốc gia Phù Mát - tỉnh Nghệ An

126 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Hộ Gia Đình Tại Vùng Đệm Vườn Quốc Gia Phù Mát - Tỉnh Nghệ An
Tác giả Hoàng Thị Hồng Phúc
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Khoa Học Lâm Nghiệp
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Tĩnh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 20,95 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình tại vùng đệm vườn quốc gia Phù Mát - tỉnh Nghệ An nhằm đề xuất giải pháp phát triển kinh tế HGĐ trong vừng đệp góp phần phát triển bền vững tại TNR tại vườn quốc gia Phù Mát - tỉnh Nghệ An. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

“yy HOÀNG THỊ HỒNG PHÚC: xy ˆ =_ Ys

NGHIÊN CỨU ĐỂ XUẤT GIẢI a TRIEN KINH TE HO GIA DINH TAI VUNG DE! QUOC GIA PU MAT- TINH NGHE AN 9 CC S, gy ` | CHU NH: LAM HỌC MÃ SỐ: 40404 LUẬN VĂN TỊ POR RHOA HOC LAM NGHIEP ^S) el , Ser <p UY

` NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:

Trang 2

Luận văn tốt nghiệp được thực hiện theo chương trìn] ao Thạc sỹ của Trường Đại học lâm nghiệp với đề tài “Wghiên cứu đề xuất giải pháp pig tien kinh tế hộ gia đình tại vùng đệm Vườn Quốc Gia Pù MÃ ghệ Ai)”

Để hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản than nes Su #iúp đỡ của

các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp Nhân dip in chân tãnh cảm ơn thầy

giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn khöa học đã tận tình

giúp đỡ trong suốt qua trình thực hiện để tài, xín cảm ơn Ban quản lý dự án SFNC,

Vườn Quốc Gia Pù Mát, UBND xã Châu Sơn, ục Giá, Lâm trường Con Cuông, Phòng Nông nghiệp và Hạt Kiểm lâm huyện Con | ông, các hộ gia đình trên địa bàn vùng đệm VQG Pù Mát, bạn bè và đồng, đã tạo điều kiện thuận ài liệu và giúp đợ Động viên tôi hoàn thành luận ^$ lợi cho tôi trong quá trình thu thập văn tốt nghiệp Mặc dù đã hết sức cố gắ nên luận văn không thể trán| kiến đóng góp của các nhà cl hoàn thiện

0 điệu Kien thời gian và trình độ có hạn

¡ khỏi những ay $ót, rất mong nhận được những ý

ôn “bạn è và đồng nghiệp để luận văn được

Hà Tây, tháng 8 nam 2005 Tac giả

Trang 3

ĐTĐT ĐTQHLN DTQHR EC HGD KBTTN PVĐTBTB SALTI SALT4 SFNC VQG UBND Đất trống đồi troc

Điều tra quy hoạch lâm nghiệp R Điều tra quy hoạch rừng R ›

Liên minh Châu Âu ( y Hộ gia đình R ỳ œ Khu bảo tồn = Khu bảo tồn thiên nhiên Ary * Lâm nghiệp Nông nghiệp

Phân viện điều tra Bắc Trung Bộ %

Mô hình kỹ thuật canh tác nông nghị t dốc

Trang 4

E> wi Danh mục các chữ viết tắt ( Danh mục các biểu wy Danh mục các hình vẽ, sơ đồ và biểu đỏ @U ĐẶT VẤN ĐỀ Ary =< CHUONG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU ny Y 5 1.1 Vùng đệm và quản lý vùng đệm ở các VQG 3

1.2 Phát triển kinh tế HGĐ trong các vùng đệ v 13

1.3 Các nghiên cứu chủ yếu về phát triển kinh tế HG trong vùng đệm 10

Vac S,

CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG;ĐỐI TƯỢNG,ĐIÓI HẠN,PHAMVI 24

'VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Cl ay

2.1 Mục tiêu nghiên cứu vr 24

2.2 Nội dung nghiên cứu 24

Trang 6

3.1 Hiện trạng các loại đất đai vùng đệm VQG Pù Mát By

3.2 Đặc điểm dân cư vùng đệm VQG Pù Mát Ss

3.3 Cơ cấu dân tộc trong vùng đệm VQG Pi Mat ⁄ 36

4.1 Thống kê điện tích đất đai ba xã nghiên cứu „ oO 49

4.2 Đặc điểm dân cư ba xã nghiên cứu 51

43 Kết quả giao, khoán đất làm nghiệp cho ` cân bà XÃ 35 nghiên cứu 4.4 Kết quả sử dụng đất sau khi giao, khoán đất lâm nghiệp tại ba xã 56 ›

4.5 Cơ cấu sử dụng đất của các nhóm Hi 58 4.6 Cơ cấu chỉ phí của các nhóm HGĐ 61 4.7 Cơ cấu thu nhập của các nhói 63

4.8 _ Thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp của các nhón) HGĐ 64

4.9 Biểu cân đối thu chỉ của cáê nhóm oy 65

4.10 Một số chỉ tiêu tổng h ‘Hop 66

4.11 Tổng hợp các yếu tố ảnh vất đến thu nhập của HGĐ 71 4.12 Tiến độ giải ngân Ww n

4.13 So sénh co cau str dun; se HGPĐ trước và sau dự án T5 4.14 So sánh cơ cấu chỉ phí củ trước và sau dự án 76 4.15 So sánh cơ €ấu ri vn HGĐ trước và sau dự án 78

416 80

4.17 81

Trang 7

11 3.1 3.2 41 42 43 44 45 46 Q Sơ đồ cấu trúc các KBT của UNESCO ae Sơ đồ phạm vi vùng Dự án SENC : ; rf ~ =2s Bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng đệm năm 2005 Dự RY nghiệp Xã hội và Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ 00 Biểu đồ co cấu cấu sử dụng đất của các mola —

Biểu đồ cơ cấu chỉ phí của các nhóm hộ điều tra a -À Biểu đồ cơ cấu thu nhập của các nhói tra A)

Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất của các HGĐ trước và sau khi có dự án Biểu đồ cơ cấu chỉ phí của các HGĐ trước và Sei có dự án

Trang 8

quyết định số 174/2001/QĐ - TTg của Chính phủ VQG Pù được xen Mymot trong những khu bảo vệ ở Việt Nam còn được bảo tồn được nguyên vẹn hệ tình thái

rừng ẩm nhiệt đới và là một trong những khu vực quarffong nÌYt về đt dạng sinh

học của khu vực Đông Dương Thực tiễn công tác quản ién INR ở VQG

Pù Mát cho thấy để bảo tổn và phát triển tính đa dang sinh học, bên"cạnh việc cẩn

tăng cường đầu tư, hồn thiện cơng tác tổ chức và qui ệ thống rừng đặc dụng,

thì việc phát triển kinh tế HGĐ ở vùng đệm và sự tham gia chế Sông đồng vào công

tác bảo vệ rừng có ý nghĩa hết sức quan trọng Vấn đề đặt ra là phải có những biện

pháp hữu hiệu để quản lý bảo vệ, duy trì và phát triển tài nghyên thiên nhiên gắn với

phát triển kinh tế xã hội trong và xung quanh VQG, gớp phần bảo vệ TNR, bảo tồn

đa dạng sinh học 9 ©

Ngồi việc xây dựng cơ chế chít

thiết phải có sự đầu tư thích đái

xã hội, nâng cao đời sống, tạo công ä

ách và cãe,biện pháp quản lý, bảo vệ, nhất

các chươn;trình phát triển kinh tế, văn hoá,

Mic Jaw Ổn định cho người dân Người dan

ẻ có cơ hội tăng thu nhập đáp ứng được các nhu

đ mắt cũné.nhữ những lợi ích lâu dài

Dự án Lâm nghiệp xã hộï và bảố tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An do cộng đồng

Châu Âu tài trợ thực hiện từ nim 1997 đến nay đã làm cho bộ mặt nông thôn vùng,

đệm VQG Pù Mát đã Khai sác; người dân đã được hưởng lợi từ các kết quả

của dự án như: tạo việc làm, oooh tang, phat triển sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp,

icfcĐối sồnn đôác áo đã được ổn định và phần nào đã được cdi thiện, Tuy

& “

a Nˆ còn nhiều, đòi hỏi một sự nỗ lực chung của Nhà nước, các

địa phương cần phải được

cầu cơ bản của cuộc sốn

lổ chức ở địa phương cùng hợp tác giải quyết

ạ TNR ở các VQG nói chung và VQG Pù Mát nói riêng ừng đệm do sự bất ổn về kinh tế của HGĐ, những người dựa

vào khai thác lâm đặc sản để làm kế sinh nhai Do vậy, phát triển kinh tế HGĐ ở vùng đệm là một trong những hoạt động cần phải được ưu tiên trong công cuộc quản

Trang 9

có dự án Lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên, dé xt Tnhh

kinh tế HGĐ trong vùng đệm, góp phần phát triển bền ving Fe QG Pù Mát -

Trang 10

1.1.Vùng đệm và quản lý vùng đệm ở các VQG ay

11.1 Khái niệm về vùng đệm fi ky

© Trén thé gidi © Ề" 4

Quan niệm vẻ vùng đệm và quản lý vùng đệm trên thế giới đã phát triển qua

3 giai đoạn cơ bản sau đây: &

- Giai đoạn đầu: Các vùng đệm chủ yếu được xá định là những phương

tiện bảo vệ con người và mùa màng của họ để tránh sự tấncông và phá hoại của

lễ- » v

- Giai đoạn kế tiếp (10-20 năm trước đây): Cáê-vùng đệm đã được áp dụng

bác khu bảo tổikrẢnh khỏi những tác động tiêu

hường được áp dụng đồng thời cho việc

giảm thiểu các hoạt động của con người lên tác khu bảo tồn với việc hướng tới

inh té `Š8 hội dưới tác động của dân số (những

T trước đây)

"hết chung vẻ vùng đệm trên phạm vi toàn thế

lô tả khác nhau về vùng đệm ở cấp quốc gia

động vật sống trong các khu bảo tồn và rừ

như là những phương cách để bảo về

cực của con người

- Giai đoạn hiện nay: Vị những nhu cầu và mong

Chương trình.con người Và sinh quyển của UNESCO đã dưa ra khái niệm vùng,

Trang 11

Hình 1.1: Sơ đồ cđýrác các KBT eaalinesco

Nam 1982 An Độ đã áp dụng

đa dạng" Mục đích của chiến lượ biệt là trong mối quan hệ với môi cận này thì vùng đệm có thể šn lược "Vùng đệm - vùng lõi - vùng sử dụng là giảm thiểu việc sử dụng đất bat hợp lý, đặc

sống cũa động vật hoang đã Theo cách tiếp

đặt dưới sệcghân lý của VQG, trong một số trường

ử dụng các sản phẩm lâm nghiệp Vùng sử dụng

đã dạng được đặt ở bên nợ: vực ,VQG, nơi được thiết kế phục vụ cho phát triển

nông thôn Vùng đệ ạ bối cảnh lâih nghiệp Ấn Độ có thể được quy lại như sau:

Một vùng am hoàn toàn trong ranh giới của VQG

Một vùng đệm với một KẾT nằm liễn kể với VQG, và

M denne) một Khu rừng bảo tồn nằm liền kề với VQG hoặc KBT

luận nhiều hơn trong Hội nghị MAB/UNESCO về chương ảo tồn sinh quyền, được tổ chức tại Minsk (Liên Xô cũ) năm ấ :nhiều khái niệm về vùng đệm được đưa ra như sau:

er (1991) thi “Vùng đệm là vùng đất nằm xung quanh VQG hay

KBT mà ở đó việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có hạn chế, hay ở đó các biện

Trang 12

giá trị văn hoá, xã hội, sinh thái và tài nguyên thông qua việc quản lý-tích cue, “thích

i với thời giả”, vệ? chuyển tiếp là

những vùng đất nằm ngoài hay trong KBT Các vùng này có chức năng fạo thuận lợi

ứng, công bằng với tất cả các nhóm và cho phép thay đổi giá GTZ (1996) đưa ra quan niệm rằng: “Vùng

cho KBT và cho cuộc sống của dân cư ở đây Dâi ống ở đây luôn là tiềm

năng trực tiếp ảnh hưởng đến KBT”

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN định nghiất "Vùng đệm là những

vùng được xác định ranh giới rõ ràng, có hóặ có rững, nằm ngoài ranh giới

của KBT và được quản lý để nâng cao việc bảo tồn của KBT và chính vùng đệm

đồng thời mang lại lợi ích cho nhân din sống quanh KBT, Điều này có thể thực hiện

được bằng cách áp dụng các hoạt độñg.phát triển cụ thể, đặc biệt góp phân vào việc Ở các nước có nên ki

vào KBT và người dân có

sinh học; đồng thời pháp luật đưộế tơn trộđg thì vùng đệm được xây dựng và phát triển

một cách bình thường; hiếm có các Úc đồng tiêu cực của con người tấn công vào rừng

Ngược lại, ó nêhkồnh tế chưa phát triển, đời sống kinh tế, văn hoá,

dân trí thấp, sức ép dân số ngà ng gia tăng, coi thường pháp luật thì vàng đệm

di VỀ Sự tổn tại, phát triển hay huỷ diệt đối với KBT hay

n vùng đệm là chủ yếu

khu bảo vệ nghiêm ngặt, giữa các phân khu này hoặc bao quanh chúng có thể bố trí

Trang 13

" Vùng đệm của VQG và KBTTN là vùng rừng hoặc vùng đất đai 6ó dân cư nằm sát ranh giới các VQG, các KBTTN được thành lạØ.đhằm giảm áp lực của dân địa phương đối với khu rừng phải bảo vệ nghiêm ngấ

không tính vào tổng diện tích của VQG hay KBTTN" ích,Của vùng đệm

Như vậy, sau năm 1993 vùng đệm được xác không thuộc KBT Khái niệm cũng chỉ mới dé

đệm chứ chưa đưa ra chính sách đầu tư, xây dựng,

những điều ñgăn cấm trong vùng tuản lý vùNgđiệm như thế nào

la của cộng đồn: địa phương trong quản

lý các khu bảo tổn thiên nhiên Việt Nam được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 17-18 tháng 12 năm 1997, Ểhái niệm vùng 4Qh đã được đưa ra thảo luận Một số khái niệm được để cập tới HƠI Vùng đệm là “Vùng đất Tại Hội thảo quốc gia về sự tham

¡ khú"bảo tồn hay VQG, tại đó việc sử =>

im tạo thành một vành đai bảo vệ bổ sung

Sew

“Vùng đệm là vùng rừñg hoặc đất đai có dân cư sinh sống bao quanh hoặc

nằm sát ranh(øiới 'các khu £m aac dụng hoặc KBTTN Việc thành lập vùng đệm

08/2001 12),

Mey

KBT va khong thiée

Trang 14

phạm khu rừng đặc dụng Mọi hoạt động trong vùng đệm ph: ục đích hỗ trợ cho công tác bảo tổn, quản lý và bảo vệ khu rừng đặc dụng, Bạn chế aig be

ngoài vào vùng đệm, cấm săn bắn, bẫy bắt các loài đội và chặt phẩ"các loài

thực vật hoang dã là đối tượng bảo vệ Diện tích của vù ông tĩnh vào diện tích của khu rừng đặc dụng Dự án đâu tr xây dựng và phát (HGH @ngedem duge phe

duyệt cùng với dự án đầu tư của khu rừng dac dung” a

Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn để vùng đệm chưa nêu lên ñhư: phạm vì ranh

giới vùng đệm, cơ chế quản lý, chính sách đầu tư eho vùng độm X

Nhiều khái niệm vùng đệm được đi ø khó eó thể thống nhất các

khái niệm trên được Tuy nhiên có thế tìm thấy một số gem chung cơ bản như sau:

- Vùng đệm là vùng đất nằm bao quanh KBT; nhưng không tính vào diện

tích của KBT RY

- Vùng đệm có cư dân sinh sống và điễna các hoạt động kinh tế - dan sinh

và chịu sự quản ]ý của chính quyền địa phương?”

- Các hoạt động ở lệm nhằm 48 cho công tác bảo tồn tài nguyên

thiên nhiên và phát triển hội địa

Tất cả các VQG và KBTTTN đều phải có vùng dém Ving đệm là chiếc nói, là

có fÄề:dụng bảo vệ KBT, vì vậy đâu tư xây dựng và quản lý

trong việc bảo vệ đa dạng sinh học Mọi cố gắng đầu tư xây dựng và quản lý vùng

Trang 15

ngành nhiều cấp khác nhau.Yêu cầu quan trọng của việc quải đệm là phải thu hút được sự tham gia của các bên liên quan (cùng quản lý) Tì 16 đặc biệt đề

cao vai trò, trách nhiệm và quyền lợi của người dân và i

địa phương cần phải được đảm bảo rằng họ có thể được ác nhữ cầu cơ bản

của cuộc sống trước mắt cũng như những lợi ích lâu d Palicly và đầu tư

vùng đệm chỉ trở thành hiện thực khi đáp ứng tr gst coBin trên đây

Lần đầu tiên trong quyết định số 360 - TTg ngày 7/ 278 cỀề Thủ tướng Chính

phủ về việc thành lập khu rừng cấm Nam Bãi Cát Tiên thuộc huyện Đn Phú tỉnh Đồng Nai có đê cập đến khu đệm Trong điều 1 của quy gu Khi 6 định vị trí địa lý, ranh

giới khu rừng cấm rộng 35.000 ha có quy định khu đệm: Khu đệm là 1 hành lang rộng 1km

bao quanh ranh giới nói trên Quyết định cũng quy định videgifan 1y, bảo vệ khu đệm:

- Nghiêm cấm khai thác gỗ theo kiểu chặt ving luôn bảo đảm độ tàn che

trên 60%

at de hình thức

Quyết định chỉ mới đề cập đến me nghiêm cấm trong khu đệm, chưa đẻ cập đến việc đầu tư, xây dự

- Nghiêm cấm săn bắt các

4 - jets, 9/8/1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ ấm, Bộ Lâm nghiệp ban hành quyết định

Sau khi có quyết

ig sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng

su _ vấn hoá và bảo vệ môi trường có diện tích nhỏ vài trăm hecta

không áp dụng cách phân chia như trên và chỉ tổ chức một khu duy nhất do một trạm

Trang 16

Quy chế để cập đến việc quản lý và bảo vệ phân khu đệm như ay 4 ~ Được tiến hành các công việc dọn rừng, trồng rừng, tựbểtng nhằm nee cảnh

quan rừng theo đúng như đã được duyệt trong luận chứng kinh tế >kỹ hoặc tự án đầu tư

- Không được chặt cây rừng theo kiểu chặt trắng

- Có thể cho cắm trại ở lại ban đêm Ay

- Không được phá rừng làm rẫy e

Theo qui chế trên thì phân khu bảo vệ vùng đệm và phục hỏi sinh thái là một 'Vùng đệm được hiểu là những khu vực nằm ủa KBT và bao quanh khu bảo vệ nghiêm ngặt của KBT Chỉ mới đẻ cập đến quản lý thực vật, còn động vật chưa thấy để cập tới Vì vùng đệm nằm trong KBT nên chưa có dự án đầu tư riêng cho vùng đệm Mặt khác đối với các dự án KBT thời kỳ này cũng chỉ đủ kinh phí để duy trì bộ máy, chưa có

ủa đất nue còn gặp nhiều khó khan

đêm đã có nhiều thay đổi Năm 1993 Bộ

86 LN/KL quy'định vùng đệm của VQG và KBTTN như

vùng rừng hoặc vùng đất đai có dân cư nằm sát 0 thank lap nhằm giảm áp lực của dân địa phương đối

ngặt Fang đệm do chính quyển dia phương hoặc các

đơn vị kinh tế trực tiếp quản lý Diện:tích của vùng đệm không tính vào tổng diện tích của

ý vùngd ồn phải được vạch rõ trên bản đồ và trên thực địa,

vùng đệm được phê duyệt cùng Sới luận chứng kinh tế kỹ thuật của VQG hay KBTTN

Trong vùng đội thác tắng, cấm mọi hoạt động săn bắt động vật rừng, mọi hoạt p Ne mục đích hỗ trợ cho công tác bảo vệ VQG hay KBTTN"

kinh phí cho các hoạt động quản lý vì kinh t Cùng với thời gian, nhận

Lâm nghiệp đã có công văn số sau: "Vùng đệm của VQG và °

Cộng s) ở /KL đã khẳng định vùng đệm không tính vào tổng diện

luận chi ng kinh tế kỹ thuật được phê duyệt cùng với dự án đầu tư

§ímđã được đầu tư bằng vốn của chương trình 327

Trang 17

- Vùng đệm là vùng rừng hoặc vùng đất đai có dân cư nằm sát ranh giới KBT Vậy những vùng không có rừng hoặc vùng đất đai không có dân cư míà.nằm sát KBT có thuộc vùng đệm không? dã

- Vùng đệm được thành lập nhằm giảm áp luc cha dan di đối vớÏ khu bảo vệ nghiêm ngặt, vậy khu phục hồi sinh thái có cần bảo vệ không? Á^U

- Rừng và đất rừng trong vùng đệm do nhiều tổ chị quảntlý hên có sự Y

chồng chéo và không thống nhất @U

- Chưa để cập tới cơ quan chịu trách nhiệm xây dựng dự án”đấu tư vùng đệm cũng như ban điều hành và ban quản lý dự án *% &

- Chưa có một chính sách cụ thể riêng biẾ chuyên đâo @ cho vùng đêm, việc đầu tư cho vùng đệm được lồng ghép vào chươốg tình 327, định canh định cư và các dự án khác ở nông thôn miễn núi )

- Chưa có 1 cơ chế điều hoà, phối hợp giữa các bên cath gia quản lý vùng đệm Gin dây nhất ngày 11/1/2001 THủ tướng ChínhpR đó quyết định số 08/2001/QĐ -TTg vẻ việc ban hành Quy chế quản tý TĨng đặc dụñăxừng phòng hộ, rừng sản xuất là

rừng tự nhiên Trong quy chế đã đề 1 vẻ vùng đệm như sau:

- Vũng đệm Tà vùng rừng hoặc vùng có mặt nước nằm sát ranh giới với

tr he slim: nhẹ sự xâm phan khu tường đặc

8; ws hate di dân từ bên ngoài vào vùng đệm; cấm săn

bắt, bẫy bắt các loài đống vật và chat hit loài thực vật “ko đã là đối tượng bảo vệ

ức kinh tế - xã hội ( ở trên địa bàn của vùng đệm, đặc biệt

lặc dụng để xây dựng các phương án sản xuất lâm - nông - cư, trên cơ sở có sự tham gia của cộng đồng dân cư địa

phương, trình cấp có thẩm quyển phê duyệt và tổ chức thực hiện để ổn định va nang

Trang 18

Quyết định số 08/2001/QĐ - TTg là 1 văn bản pháp lý tương đối toàn diện để

đưa công tác quản lý các loại rừng vào nề nếp, đặc biệt đã để cập kk

vẻ vùng đệm các VQG và KBTTN, khẳng định vùng đệm ở ngoài KBT và nằm s i KBT Do thấy rõ áp lực của dân cư đối với KBT nên quy chế 08 đã để cậi ấn để ng ế di

dân từ bên ngoài vào vùng đệm “

Sau khi có luật Bảo vệ và phát triển rừng(1991), if adpee 993); hit bảo vệ môi trường(1993) tình hình kinh tế- xã hội ở miễn núi nói chưng Yã Wing độm nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực Nhà nước đã có nhiều chương trình đự án phát triển kinh tế - xã hội miễn núi, trong đó có vùng đệm, chẳng hạ gitình 327, 133, 135,

661 Đối với các dự án đâu tư bằng nguồn vốn viện trợ, Chính phủ đã dành ưu tiên đầu

tư cho vùng đệm nhiều hơn vùng lối, ví dụ: Š

- Dự án đo EU đầu tư vào KBTTN PINTS wie®Beu, trong 46 phần đầu tư cho vùng đệm là 16,4 triệu Ecu, phần đâu tư cho vùng lối là 1,1 triệu Ecu

- Dự án đầu tư cho ving dem &'VQG Cat Tiên áo Chính phủ Hà Lan và WB tài trợ 32,2 triệu USD, trong khi dự án đấu cho vùng lõi 1ä 6,3 triệu USD

Ngoài ra còn có các dự ái do FFI, GFE, UNDP, IUCN tài trợ phần lớn

kinh phí đều đầu tư cho phát triển kinh tế, văn hoà xã hội trong vùng đệm các KBT như

Cúc Phương, Ba Bể, Na Han n ^Xÿ

Sc vache tổ chức Quốc tế nên bộ mặt nông thôn

ười dân'đã được hưởng lợi từ tạo việc làm, cơ sở bạ

ông- lắm igl nghiệp, địch vụ du lịch; đời sống đồng bào đã

a được cải thiện Tuy vậy, khó khăn trước mắt vẫn còn chuffig-cha Nhà nước, các ngành các cấp, các cơ quan, tổ dựng và phát triển vùng đệm được phê duyệt cùng với dự án đầu tư của khu rừng đặc

dụng" Nhưng ở điểm 1, điều 10 của quy chế lại quy định: " Ngoài dự án đầu tư xây

Trang 19

phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương" Như vậy, dự án du tư xây dựng

và phát triển vùng đệm có bắt buộc không? Hay khi nào có nhu cầu hải xáy dựng dự án? Ai chịu trách nhiệm xây dựng dự án? Cơ chế quản lý dự án ay

nedem,

ỌC các mỤc ti: iso

eni đổ sự lbất ổn vẻ kinh

tế của HGĐ, những người dựa vào khai thác lâm đặc sẩn để làm kế si8 nhai Do vậy,

các hoạt động cần phải được thiết kế dựa trên sự hiểu biết các áp luewa vai trò của việc

- Các mục tiêu bảo tồn đã được đề ra cho khu bảo tồn và ~ Điều phối các hoạt động đầu tư trong vùng đệm để ayy - Khuyến khích các dự án cu thể trong vùng đệm ủng,

Các đe doạ tài nguyên KBT thường xuất phát từ vùng

khai thác tài nguyên đa dạng sỉ

phán nhằm dung hoà quyền lợi giữa các bên li ong hoạt động bảo tổn Cẩn áp

dụng phương thức cùng quản lý nhằm cung cấp lợi ích cho nguồi dân địa phương và các

hoạt động cải thiên đời sống để hỗ trợ cho công tác bảo tổn

Để phát huy vai trò của vùng đệm đối với bảo No sà phát triển, trước hết cần

giải quyết một số vấn để sau: Ay

- Phải quy hoạch vùng đệm

có mốc giới kiên cố

- Xác định cơ chế chỉa ề lợi ích có hiện qiả? Người đân được hưởng gì từ KBT (nước, lâm sản ngoài gỗ `»

- Xác định rõ ràng £ñục Ấiêu phát triển vùng đệm và có các dự án để thực hiện

mục tiêu đó F

- Phối hợp tốt các chương troticŠ dự án của các cấp, các ngành khác nhau trên

cùng 1 địa bàn

- Xây dựng cơ chế phối tếQ Ống tham gia giữa các bên liên quan

rên (Nợ tham gia và hỗ trợ của người dân địa phương là hết

Trang 20

lực của nhiều ngành nhiều cấp khác nhau lâu đài và liên tục

quản lý vùng đệm và KBT (lâm trường, KBT, xã ) cần phát

của mình đối với bảo tồn và phát triển ⁄ Ss

1.2 Phat trién kinh té HGD trong các vùng đệm Vị ( NÓ,

1.2.1 Khái niệm kinh tế HGĐ a

Gia đình là đơn vị cơ bản của xã hội, là tập hợp baợ gồm những người gắn bó

với nhau bằng các quan hệ hôn nhân và huyết thống Trong gia đình, quan hệ

hôn nhân và huyết thống giữa các thành viê; ao gồm: vai tr ~ Quan hé vo chéng CC ~ Quan hệ ông bà, bố mẹ, con, cháu, anh chị SH, +

ý mẹ Yà cortcái được gọi là gia đình hạt nhân, ối ql8ñí hệ khác được hình thành và đan cộng đồn SÀ bội khác nhau Gia đình có đây đủ

những gia đình đầy đủ

xã hội đã tổn tại từ rất lâu trong lịch sử, nó là cốt lõi của các thiết chế xấ hội phức tạp ơi như: quan hệ dòng họ, làng, xã, dân tộc

ít quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội

~ Quan hệ con nuôi , con nhận Gia đình chỉ có một thế hị chính từ gia đình này mà rất nhiều xen hoà quyện nhau, tạo nê:

các thành viên bố, me, con/cai

loài người, thể hiện các mặt: Re

- Gia đình n vị sẵn Xuất cơ bản của xã hội

Như vậy khái niệm HGĐ là khái niệm hẹp hơn khái niệm gia đình, nó chỉ

Trang 21

Kinh tế HGĐ là khái niệm để chỉ các hoạt động kinh tế của một HGĐ dựa trên các cơ sở: có quan hệ hôn nhân, huyết thống, cùng sống chung và có c¡ ¡nh tế chung Bản chất kinh tế HGĐ là kinh tế tiểu nông, là hình thị tế của thành

phần sản xuất hàng hố nhỏ của nơng dân với đặc trưng chủ yếu là §ả uất lự cấp tự

túc trong quy mô HGĐ ⁄ Ay

1.2.2 Các đặc điểm kinh tế HGĐ và HGĐ miền núi y la 00 wy

© Cac dac diém kinh téHGD

Kinh tế HGĐ là đơn vị cơ bản của nền sản xui Ì- Tgong mỗi giai đoạn

ác nh: „0u hiên kinh tế HGD luôn mang theo mình những đặc điểm chung cơ bản sau đây: ad

cơ bi Na xã hội

+ Kinh tế HGĐ là đơn vị kinh tế cơ bản của xã hồi-vì các lý do sau:

- HGĐ là chủ sở hữu hoặc chủ thể sử dụng đất dai và những tư liệu sản xuất

phát triển của xã hội nó mang những đặc trưn;

+ Kinh tế HGĐ là một loại hình đơn vị kinl chủ yếu khác ~~ - HGP là đơn vị độc lập th và phân tông lao động chung của toàn xã hội - HGĐ có thể thực hi các hoạt doggy xuất kinh doanh riêng một cách độc lập tương đối - Kinh tế HGĐ ]

ngành sản xuất nông lâm nghiệp

+ HGD 1a mộtloại đơn vị x của xã hội

- HGĐ với thu nha cia mith sẽ tự quyết định tiêu dùng các sản phẩm xã hội

ry 4

thức tổ hức sản xuất thích nghỉ đặc biệt với các

Chỉ cho nhu cầu học hành, đời ios van hod tinh than

Chi cho nhu cầu sản xuất kinh doanh

Trang 22

+ HGĐ với tư cách là tế bào xã hội Trong thực tế hiện nay HGĐ trở thành những tế bào của xã thể hiện trên những khía cạnh: x - HGD [a co sé dé hình thành những mối quan bệ xã hộï tróng cộng đồng như: dòng họ, thôn bản và các mối quan hệ xã bội khác /⁄ wy

- HGD [a noi giáo dục gìn giữ, bảo tồn và phát ‘i my oá truyền

thống của loài người ( ) -c~

- HGĐ còn là nơi phát triển, giáo dục và sd yn nhân lục cho xã hội

+ Kinh tế HGĐ miền núi Việt Nai —

Miễn núi có diện tích trên 20 triệu ha, chiếm hai phẩn ba diện tích cả nước Trên

địa bàn này hiện có khoảng 25 triệu người thuộc lân we Bike nhau đang sinh sống Mỗi dân tộc đều có những phong tục tập quán riêng, có nến vẫn hoá riêng, tuy nhiên nhìn từ góc độ kinh tế HGĐ thì ở miền núi nước ta có những đặc điểm chung, đó là:

h tế xã Hội trên cả nước, kinh tế HGĐ miền

i Những thay đổi diễn ra trên nhiều mặt đã

những bến chuyển ngày càng mạnh và nhanh

Cùng với sự phát triển toàn diện

núi nước ta hiện nay đã có rất nhỉ làm cho kinh tế HGĐ miễn núi nước ta

Nhìn chung mô hìi những mô hình đại gia

lình miền ñúi hiện nay chỉ bao gồm hai thế hệ,

iều thế hệ trước đây còn lại rat it Quy mô các HGĐ ag RE hin nay bình quân mỗi HGĐ miền núi có 6,5 nhân khẩu với 33 lao dong.»

Do những khí về fia mặt, hiện nay trình độ văn hoá nói chung của

đồng bào miễn núi còn thấp, Ất chỉ chưa đến 40% dân số biết đọc biết viết Trình

cũng ngày càng nhỏ đi Thị

tại chỗ

núi nhìn chung còn nghèo, tỷ lệ số hộ đói còn tương đối cao,

Trang 23

Hệ số sử dụng lao động của các HGĐ miền núi còn rất thấp, hiện nay mới chi đạt khoảng 30% đến 40% tổng quỹ thời gian

"Thu nhập của các HGĐ còn rất thấp, trong cơ cấu thu

nhập từ nông nghiệp chiếm tới 85%, trong đó trồng trọt chiếm 70%, thu

chiếm khoảng 9%, từ thủ công nghiệp khoảng 3%, còn lại H i thu từ lắm nghiệp án thu nhập) ác hiểm Khoảng 70% OU ` »

1.2.3 Các chính sách của Nhà nước về phát triển éHGD cà núi Việt Nam

Hiện nay, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến việc kHũYến khích phát triển C

kinh tế HGĐ miền núi và coi đây là phương châm lâu dài để thức đẩy sự nghiệp phát

triển toàn diện kinh tế xã hội miền núi ở m _ Nhà nướÊ*đã áp dụng một hệ thống

các chính sách kinh tế - xã hội và một loạt các chương trình mục tiêu nhằm hỗ trợ

Phần lớn chỉ tiêu của HGĐ là dành cho nhu cầu đến 80% tổng chỉ phí của HGĐ)

và thúc đẩy phát triển toàn diện kinlftế- xã hội miễn nữi Các hoạt động hỗ trợ này

đã và đang mang lại những bude tist đáng kể cho mnÏÊn núi nước ta, trong đó có việc

phát triển mạnh mẽ kinh tế HGĐ a,

© Chinh sách về đất đai `

Chính sách đất đai trồnB nông thon niiền núi chịu sự điều tiết của luật đất đai

+ Xác lập quyền sở hi đất đãi

+ Quy định quyền hạn và nhu sử dụng đất

Đất đai thuộc của Nhà Nước, do Nhà nước thống nhất quản lý trên cơ

Trang 24

Nhà nước khuyến khích những người có đất đai tự bỏ vốn, sức lao động để phát triển sản xuất kinh doanh trên đất được giao và Nhà nước bảo ñộ:các khoản thu

nhập chính đáng mà họ thu được do công sức của mình

Chính sách vẻ giao và cho thuê đất nông nghiệp được quy

bản chính sau đây:

Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 vẻ giao(và cho thuê aes nghiệp

Nghị định 85/1999/NĐ - CP ngày 28/08/1 gÌao và tũu đất nông nghiệp

+ Chính sách vẻ giao và cho thuê đất lâm nghiệp _ xv

Chính sách vẻ giao và cho thuê đất lâm nghiệp được quy định trong các văn

bản chính sau đây: 9 ©:

Nghi dinh 02/CP ngay 15/01/1994é giao viteho thué dat lam nghiep

Nghị định 163/1999/ND- /1996 Về giao và cho thuê đất làm nghiệp + Chính sách vẻ thuế sử dụng đất a’ *

i dung dt phải đóng thuế vì thuế sử dụng đất

hân lợi nHbận bình quân của người sử dụng đất Mức kui khích sử dụng đất đúng mục đích có hiệu ` Về mặt nguyên tắc, đặt ra nhằm mục đích thì thuế sử dụng đất còn có tác dụ quả kinh tế cao NY

Thuế sử dụ Ốc phẩằ bÌệt theo chất lượng đất đai và mục đích sử dụng

đất của từng lô đất cụ thể, SY &>

Theo (oi hiện nay của Luật thuế sử dụng đất (1993) , thuế sử dụng đất

+

ăn 2-lận theo cách tính sau: of

Ke é ông cũ: hàng năm: được chia làm 6 hạng đất, mức thuế duoc

eho tig yang dat, sau đó quy ra tiền theo giá thị trường

im wat’

tu năm được chia lam 5 hang dat, mức thuế thường quy định

theo một tỷ lệ nhất định so với doanh thu đạt được trên từng lô đất cụ thể

Trang 25

© Chinh sdch déu tu va tín dụng cho nông lâm nghiệp

Vốn là điều kiện cần thiết và không thể thiếu được để tiến hănh sả doanh của mọi nghành , mọi lĩnh vuc

xuất kinh

Nông lâm nghiệp là nghành sản xuất quan trọng nhưng lại có đặt là hiệu quả kinh tế thấp, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, vốn q\

hút về đầu tư cho kinh doanh Vì thế có thể nói nông nị

triển nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào chính sách đầu tư vốn của

'Vốn đầu tư được huy động từ nhiều nguồn nÌ &

„ vốn Hữy động trong dân Nguồn nước ngoài: Vốn viện trợ, vốn vay, vốn liên doanh lên kết liềm phổ biến ong chậm, Gap ie thu n vàn núi phát Nguồn trong nước: Vốn ngân sách, vốn tin di

© Chính sách về khoa học công nghệ cho nông TẦm nghiệp

Quan điểm chung trong chính sách khoa học ' nghệ là áp dụng công

nghệ thích hợp, lấy hộ nông dân làm đối tượng chính Bể chuyển giao kỹ thuật công

nghệ mới vào sản xuất Để đạt được Nhà Bước có các giải pháp lớn sau:

- Tăng cường đầu tư và đổi ức boSŸ động của hệ thống các cơ quan

nghiên cứu khoa học công nghệ v *

- Mở rộng mạng lưới tru' ng từ Trung, Ương đến tận các làng bản, thôn

dung tét q luyến nông

thị trường cho phát triển kinh tế HGĐ miền núi

là vấn đề hết sức quan trọng để phát triển sản xuất, gó) ví q góp

“55g ng nghiệp nông thôn nói chung và kinh tế HGĐ

Trang 26

© Chinh sdch xd héi

Chính sách xã hội bao gồm tổng hợp nhiều chính sách như:

số và lao động, chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách dâi

hội nhằm góp phản phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn miềy núi một 'cách

ổn định và bên vững ⁄ ny

1.3 Các nghiên cứu chủ yếu về phát trién kinh té HG’ á vành đệm vQG

1.3.1 Trên thế giới gs"

Tren thé giới, công đồng quốc tế đã có nhiều ng) nhằm nỗ lực làm thay

đổi chiến lược bảo tồn từ đầu thập kỷ 1980 Một

thành và khẳng định tính ưu việt, đó là liên kí động sinh kế của các người dân địa phương, ¢:

iến lược bảo tổn mới dân được hình

ý KBTTN và VQG với các hoạt

iết có sự thầy gia bình đẳng của các

cộng đồng trên cơ sở tôn trọng nên văn hoá trong quá trìnHixâ} dựng các quyết định

Nhiều kết quả nghiên cứu trên thế giới và kinh nghiệm thực tiễn của các KBT và 'VQG khẳng định rằng để quản lý thành công cần dựấ'trên mô hình quản lý gắn bảo tồn

4 cộng lồng địa phương Ở VQG Kakadu

chẳng những được chung sống với VQG một cách hợp

ủ hợp phấp của VQG và được tham gia quản lý ø hộ tronlhbản quản lý Tại VQG Wasur (ndonesia) ng, gất với săn bắn cổ truyền [33]

Ở Thái lan, khoảng nhữn hăm 1945, độ che phủ của rừng đạt tới 60%,

nhưng đến năm 1995 gi tuống Cồn 26% Hơn 170.000 km” rừng bi tàn phá Năm 1989, Cục Lâm nghiệp của Hoàng Gia Thái lan (The Royal Forest Department) thành để bảo ve diện tích rừng còn lại Điều này dẫn tới xung đột giữa các

đa dạng sinh học với bảo tồn vi

(Australia), những người thổ dâ

pháp mà họ còn được thừa

VQG thông qua các đại

vẫn tồn tại 13 làng bản với cuộ ustainable Forest Management through Collaborative ee %

) đệm Một thử nghiệm của Dự án “ Quản lý rừng bền vững

ml tái Phụ Kheio Wildlife Sanctuary, tỉnh Chaiyaphum ở miền

quả chỉ ra rằng, điều căn bản để quản lý bền vững tài nguyên

là phải thu hút sự tham gia của các bên liên quan và đặc biệt là phải bao gồm cả phát

Trang 27

Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển đã trở thành

vấn để nổi lên trong các cuộc hội thảo, diễn đàn khoa học trong a

Vào tháng 6 năm 1992, tại Hội nghị Liên hiệp quốc về Môi năm gần đây át triển bền

Re,

int ve sự phụ

ain thiết phải có sự

Pribn-ehua 6 cée

Các nghiên cứu trên thé gidi méi chi c6 nhiing pl

thuộc của các HGĐ địa phương vào tài nguyên va kha tham gia của người dân vào các hoạt động bảo tồn TNR

nghiên cứu định lượng xác định những tác động củ GD di Thuong vào TNR

và những nguyên nhân cụ thể dẫn tới những tác động đó vào TN RY

1.3.2 Ở Việt Nam Ắ

Trong nhiều năm qua, đã có rất nhỉ a hÓỀ*quan tâm tới việc nâng

cao hiệu quả của các KBT TN và VQG theo quan điểmn bảo tồn - phát triển Đó là

làm sao dung hoà mối quan hệ giữa Bao t6n tài nguyên t nen nhiên và ae triển kinh

tế xã hội nông thôn miền núi [26]

Đề tài “Nghiên cứu lý wa Và thực tiễn góp phần xây dựng chính sách

quản lý và khuyến khích phát triển AÁqg ùa các hộ nông dân” của tác giả Nguyễn Đình

Tu va Nguyén Var a tién hành nghiên cứu phân tích các cơ sở lý luận vào cơ sở

thực tiễn của việc xây dựi hệ thốñg chính sách, chế độ quản lý và khuyến khích phát nh “Trên cơ sở tổng kết đánh giá hệ thống chính sách,

ở & đề xuất các khuyến nghị về việc hoàn thiện hệ thống chế

® cũ % n

đình” của tát

Trang 28

Hoà Binh và Yên Bái đề tài đã tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế của việc canh tác

các mô hình sản xuất chính trên đất lâm nghiệp được giao của Hi

Trần Duy Rương (2003), đã đề cập thực trạng phát triểi tế trang trội, tác

giả cho rằng phát triển kinh tế trang trại một trong những chiến lược đuan trong nhất

¡ đã nê: đề cần

iệp, vấn đề thị Tuy nhiên trong,

Quách Đại Ninh (2003), đánh giá tác động của ‘Chinn sách giao đất Lâm nghiệp đến quá trình phát triển kinh tế HGĐ Qua nghiên cứu một số HGĐ có đất

lâm nhiệp và không có đất lâm nghiép trong địa _” Bắc An, huyện Chí Linh, Tinh Hải Dương, tác giả kết luận rằng'ehính sich Qh khoán đất lâm nghiệp đã làm Sau hi nhận đất, các HGĐ yên tâm sản xuất và sử dụng đất một cách hợp ]ý nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, Tuy

nhiên đẻ tài chưa đưa ra đi t số mơ hÌđh sản xuất mà người dân ưa thích đồng

Vấn đề giảm đất đai canh hehe các cộng đồng do hình thành VQG là một

¡‹ Đỗ Thị Hà cho rằng sau khi thành lập VQG Tam Đảo,

đất của các hộ trong thôn bị đi: đi, thu nhập về lâm nghiệp tập trung vào một số

ói sự gần công lao động trong HGĐ [6)

thực tế diễn ra ở

Trang 29

sống của người dân và không hạn chế được sự tác động của người dân vào TNR Lý

do chính là các chương trình đó đã không làm thoả mãn nhu cầu của1

Đề tài “Đánh giá vai trò kinh tế của lâm sản ngoài gỗ ở 2 t i Dao 5i xã đặc biệ là

nhóm tre hương và cây dược liệu đóng vài trò rất quan trọng kinh tế HGĐ121]

Ba Vì” của Trần Ngọc Hải và cộng sự, tác giả cho rằng, lâm sản ngoi

Trần Hữu Dào (1995) đã sử dụng các phương p| uật moi tiến bộ

trong phân tích kinh tế lâm nghiệp để đánh giá hiệu quả kinh 44 long Quế Tuy

nhiên dé tài mới chỉ thiên về hiệu quả kinh tế, chưa ích được mm về mặt hiệu

quả xã hội và môi trường [27] ‘ S

Phạm Xuân Thịnh (2002) đã đề cập đến một số tác động;của dự án trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường, quá trình đá sử dụng Các chỉ tiêu, chỉ báo,

có sự so sánh các lĩnh vực trước và sau dự án Tuy nhiên, tác giả mới chỉ dừng lại ở những tác động tích cực, chưa phân tích được những tác động tiêu cực của dự án [20]

Dé tài “Phát triển bền vững vùng đệm KBT TNậWVQOG" “Trân Ngọc Lân và các

đồng sự đã tiến hành một nghiên cứu tại vùng đệm KRTTN Pù Mát (năm 1999) Đề tài đã đánh giá áp lực của vùng đệm lén tồn Về hệ thống nông hộ tại vùng đệm Pù Mát Tác giả kết luận rằng các đơng hộ trong vành liệu: Pù Mát có sự gắn bó chặt chẽ sản và canh tác nương rẫy chiếm vị trí quan

ông hộ Hiện tại, các nông hộ đang có sự chuyển

A4 hộ có sự hiểu biết và có vốn đầu tư [29] với rừng, nguồn thu nhập từ khai trọng trong tổng thu nhập đổi về sinh kế, song Để tài “ Ảnh thái độ của họ về điểm tại KB AGNỆP 4â, chỉ rất

của đc tới sinh kế của các người dân địa phương và tôn.” của Đỗ Anh Tuân n bản 201) thực hiện

ách bất hợp pháp Tại thời điểm nghiên cứu, trung bình,

của một HGĐ trong vùng đệm và 62% tổng thu nhập

người dân địa phương Mặc dù đã có một vài chương trình hỗ trợ được thực hiện tại

Trang 30

Đào Minh Châu, Nguyễn Anh Dũng (2003), nghiên cứu về tài nguyên lâm sản phi gỗ, tình hình khai thác, sử dụng, quản lý và tiềm năng phát li vùng dự án SENC Các tác giả cho rằng nếu người dân biết cách sử dụng

phi gỗ một cách hop ly thi thu nhập của họ được tăng lên, cuộc sốn) một tiểm năng cần được khai thác có hiệu quả tại vùng đi

Như vậy, tại VQG Pù Mát các đề tài nghiên cứu, đ

số vấn để chính như tác động của người dân địa phương lên

lâm sản ngoài gỗ đối với đời sỏng người dân ne

triển kinh tế HGĐ - một trong những giải pháp tối

Trang 31

CHUONG 2

MỤC TIÊU - NỘI DUNG - ĐỐI TƯỢNG - GIỚI HẠN - PỊ VỊ

VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (

Dé xuất giải pháp phát triển kinh tế HGĐ trong vùng

bên vững TNR tại VQG Pù Mát- tỉnh Nghệ An

2.1.2 Mục tiêu cụ thể

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1 Mục tiêu tổng quát

~ Đánh giá được hiện trạng phát triển kinh tế ai vùng đến VQG Pù Mát - Đánh giá tác động của dự án (SENC) đết n kiôfrtế HGĐ tại vùng đêm

VQG Pù Mát ©

~ Đề xuất được giải pháp phát triển kiÑh tế HGĐ tai vng đệm 'VQG Pù Mát

2.2 Nội dung nghiên cứu RY

- Nghiên cứu đặc điểm cơ bản vị G Pù Má

- Hiện trạng kinh tế HGĐ tại vùng đệm VQG Pù Mát

ién kin HGĐ trong vùng đệm VQG Pù Mát trì kinhtehio tại vàng đệm VQG Pù Mát ¡ nghiên cứu wee -Tác động của dự an SENC - Một số giải pháp đề xu: 2.3 Đối tượng và giới A)

ig tài là quá trình phát triển kinh tế HGĐ trong

bị tần phá ngày một lớn Đất nông nghiệp quá nhỏ không đủ cho nhu cầu sản xuất

Trang 32

Phần lớn dân cư trong vùng đệm sống chủ yếu dựa vào các hoạt động canh tác trên

đất nông nghiệp trên đất dốc, hoặc những diện tích đất đổi có khả a ép Trên đất bằng người dân chủ yếu trồng lúa nước, rau mà xuất P nông ig0, iệt khó TƯ, gồm

111 thôn bắn, 10.450 hộ với trên 65.000 nhân khẩu mà k nộ nghiệp chỉ

có khoảng 3.729 ha, Vì vậy người dân vùng đệm không comMCGR sng chi yếu từ

lất rừng ¬

sản xuất nông nghiệp mà phải tìm nguồn sống t

2.3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu =

Do điều kiện về mặt thời gian và các han chế khác, để tre giới hạn nghiên

cứu trên một số khía cạnh sau đây: ^xv}

- Để tài chỉ nghiên cứu một số HGĐ điển hình tại 3/xã Châu Khê, Môn Sơn,

Lục Giá thuộc huyện Con Cng tron§ vùng đệm VQG Pù Mát

- Để tài chỉ tiến hành khảo sắt*phân tích gue tink phát triển kinh tế HGĐ trước và sau khi có dự án SFNC ny

- Vì dự án SENC có tác động nhiều mặt đến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường tại vùng đệm VQG Pừ Mát, vì thế, trg khn khổ để tài không thể tiến hành

dự án SENC đến phát triển kinh tế HGĐ chỉ giới hạn ở

ụ ng dito cấu chỉ phí cơ cấu thu nhập

ó.hạn nỀh chỉ nghiên cứu một số tác động chính của các HGĐ

hi có dự án SENC

các vấn đề về: Cơ cấu sử

iên cứu và số liệu đã có về các vấn đề liên quan

Trang 33

- Các số liệu cơ bản về kinh tế xã hội của các địa phương trong vùng đệm

VQG Pi Mat

2.4.2 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu xR Để kết quả nghiên cứu một cách khách quan, đề tài chọn điểi ghiên cứu tại 3 xã: Châu Khê, Môn Sơn, Lục Giá (huyện Con Cuông) vi ly sau-day!

- Cả ba xã đều là xã trọng yếu của vùng đệm để: lÁcác hoại động của dự án SENC từ khi bắt đầu đến khi kết thức =

- Mi x đại diện cho một điều kiện về — i Và phát triển cơ

sở hạ tầng: =>

+ Xã Môn Sơn thuộc diện tương đối thuận lợi Vẻ giao thông vận tải và cơ sở hạ tầng ; Uhh tdi và cơ sở hạ tổng

+ Xã Lục Giá thuộc diện tương đối khó khăn vẻ giao thông vận tải và cơ sở hạ ting,

- Cả ba xã đến có nhiều dân lộc sinh sống tường đó đều có đủ ba dân tộc chính đó là: Thái, Kinh và Khơ Mú ay

+ Xã Châu Khê thuộc diện trung bình về giao thôn

Do thời gian và kinh phí hạ n để tỀY thực hiện nghiên cứu điểm tại 3

bản điển hình ở ba xã để khảo sát số liệu yéckinh tế HGĐ Ba bản điểm được lựa

chon là các bản: Khe Bu ( hê), bản Xang (xã Lục Giá) và bản Xiêng (xã Môn Sơn) Đây là 3 bản, số 38 bảtkợng yếu được dự án SFNC quan tâm đầu

tư hỗ trợ (Xem biểu P 01 phụ ục 0 Do vậy mức độ các HGĐ trong bản tham gia

vào các hoạt động của dự án là tương đối cao Ở mỗi bản tiến hành điều tra 30 HGĐ

tham gia các hoạt độn; dự an SFNC từ khi bắt đấu đến khi kết thúc

2.4.3 Sử dụng một số công exci phuong phap PRA, RRA trong khao sat thuc tién HIP ‹

tra kinh tế HGĐ: Trên địa bàn 3 xã nghiên cứu tiến hành điều tra 90 HGĐ trong 3 bản nghiên cứu (30 hộ/bản) Các HGĐ điều tra đều tham gia các hoạt

Trang 34

(nhiều, trung bình, ít) Nội dung điều tra được ghi trong phiếu điều tra như: Họ và tên chủ hộ, giới tính, dân tộc, số nhân khẩu, số lao động, trình độ vấn-boá, diện tích

đất được giao, loại cây trồng vật nuôi, thời vụ, đầu tư và thu nhậ

(Phụ lục 03: Mẫu phiếu điều tra cơ cấu sản xuất nông, là iệp và Kinh 6b) Thực hiện công cụ này nhằm tìm hiểu tình hình kinh tế chị

phức canh tác áp dụng trên từng mảnh vườn mảnh rừng của hộ,(€ác hình thức và

nguyên nhân tác động của người dân vào TNR, đồng thời cũng tìm “Hiểu các hỗ trợ của dự án SENC đã đạt được những kết quả gì và Ra ` tại nào Từ đó

đưa ra các giải pháp phát triển kinh tế HGĐ và sự tham gia của người đân vào quản

lý và bảo vệ TNR một cách bền vững tại VQG ở

Thảo luận nhóm: Phương pháp này được thực hiện sau khi thực hiện công

cu diéu tra HGD Ba nhóm thảo luận được hình thành-tạï ba bản Mỗi nhóm bao

gồm từ 5- 7 người với đủ các thành phần kinh tế hộ to bản Thảo luận này nhằm

ình phát triển kình tế của các HGĐ trong bản

hộ nghèo trong bản gặp phải

tời dân để phá 6 kinh tế HGD và sit dung TNR

ết thúc

khẳng định lại và bổ sung các tình

Tìm hiểu nguyên nhân của các kÌ

Từ đó đưa ra các ý kiến của ng

+ Áp dụng phương pháp tÌ ống keyà phân tích kinh tế để tính toán các chỉ tiêu

tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế HGĐ

: các HGĐ điều tra

các HGĐ điều tra

=

si bún Mac C06 - Douglass (hàm có hệ số co dãn không đổi) trong phân

tích ảnh hưởng của các yêú tố nguồn lực đến thu nhập của HGĐ

Trang 35

Ysa XP x, x fn gop) Trong đó: Y: 1a bign s6 phu thude - thé hién két qua san xua Xj, Xz, «Xp! I các biến số độc lập a By, Bo B, là hệ số của biến số ae), a: hang s6 (/ ky D: yếu tố định tính (nhận giá trị từ; - @ y: hé số của D _ Có thể biến đổi về dạng tuyến tính đối với ees lấy Logarit tự nhiên cả hai vế: = tx LnY = a+ BịLnX) + BạLnÄ; + + nLnXu + yD

LnY là hàm tuyến tính với các tham số B `

Các hệ số , , thể hiện độ co đãn của Y đối với X,„ tương ứng Khi X, thay đổi 1% thì Y 5 + Phân tích, so sánh sứ thay đổi cácehÏ tiêu kinh tế của các HGĐ trước và sau dự án SENC ya .« 2.4.5 Phương pháp chi ~>

Tham khảo ý chuyền giá, bác nhà quản lý, các nhà khoa học về các M kiến đánh giá, các i các kinh nghiệm đến vấn đẻ phát triển kinh tế HGĐ ở vùng đệm VQG ục ve mục tiêu đã đề ra

Thông q © cuộc hợp:hoặc các cuộc tiếp xúc trực tiếp, tiến hành trao đổi ý

á các cán bộ có nhiều kinh nghiệm thực tế vẻ lĩnh vực

Trang 36

CHUONG 3

DIEU KIEN TU NHIEN - KINH TE XA HO

TAI KHU VUC NGHIÊN CỨU a

3.1 Điều kiện tự nhiên vùng đệm VQG Pi Mat wy:

Hình 3

3.1.1 Vị trí địa lý

VQG Pù ở phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh

khoảng 120km, có tọa độ địa lý Yào khoảng: 947' -49919' vĩ độ Bắc

M lát có tổng diện tích tự nhiên: 97.018 ha, nằm trên lãnh thé 3 bu thy lộc huyện Anh Sơn, chiếm 15,5% diện tích vùng đệm; 48.397 ha Ú on Cuông, chiếm 49,9% diện tích; và 33.599 ha thuộc

Trang 37

3.1.2 Địa hình - thổ nhưỡng

'Vùng đệm VQG Pù Mát là vùng đồi núi bị chia cắt mạnh Bởï*mạng lưới khe suối Độ cao trung bình từ 200m dọc sông Cả lên 1600 m dọc bị iệt , độ

đốc trung bình toàn vùng là 25 - 35° Có 3 con suối gồm khe Khi KheGhoang va Khe Thoi chảy tir Pa Mat qua vùng đệm và đồ vào song, wy

Nền đất cấu tạo cơ bản bởi đá xâm nhập, thành p ủ yếu sắt am hạt

lớn và hạt vừa, granit hạt mica và megagranit có bioxjt Đất bốc bạo trên 1.000

ở độ › duối 70 700m trở lên là

u Vài ng Nhìn chung đất

trong vùng đệm khá dày, khả năng thẩm thấu thöát nước thấp và trung bình, phát

là feralit đỏ vàng và có mùn trên núi và có tầng mù feralit vàng và đỏ vàng, ở độ cao dưới 300m là feraliL

triển trên các cát kết, phiến thạch và granit( án chứng kinh kế kỹ thuật khu

BTTN Anh Sơn - Pa Mat”, 1993) ©

3.1.3 Khi hau 9 Oo

Ving đệm VQG Pù Mát nằm trong ving nhiệt đối gió mùa, khí hậu chịu ảnh ó lạnh ẩm đông bắc từ Trung Quốc, Kết đồng ẩHất và đa dang Tuy thế, vùng đệm VQG Pù Mát nằm ngoài vành đai bão lụt TS thiệt hại do gió mạnh gây ra (trạm

quả là tạo ra các vùng vi sinh thái

Khí hậu có hai mừa

mùa lạnh khô từ thánểˆ¡1 đến thái ý”) nam sau Nhiệt độ trung bình năm khoảng

23,5" C, nhiệt độ t hi lai 6 Con Cuong là 42,6° C (nóng nhất là tháng 5 và tháng 6), tối thiểu là 2.0” C (an nhất là tháng 12 và tháng!)

ang len theo, hai hướng: từ Tây Bắc đến Đông Nam và từ Đông

ngày (209 mm) trong mùa khô ( từ tháng 11 đến tháng 4)

Trang 38

3.1.4 Dat dai va tai nguyén rừng

Căn cứ vào các loại bản đồ đã thu thập, tiến hành khoanh vẽ bổ'sung ở một số vùng có biến động (phương pháp khoanh vẽ theo đốc đối diệt quả ware các loại đất đai vàng đệm được thể hiện tại biểu 3.1 Biểu 3.1: Hiện trạng các loại đất đai vùng TT Mục đích sử dụng đất oo "Tong diện tích toàn vùng đệm 97.018

1 [bat nong nghiep

11 [Dat wong cây hàng năm 1⁄2 _ |Đất trồng cây lâu năm | Ló14 Í 13 Đất ni trồng thủy sản |_ 65

II _ Đất sản xuất lâm nghiệp 68370 | 70/6 | 30.118 |12.267 | 25.985 2.1 [bat rimg sản xuất 34.398 15.535 | 7.434 | 11430 21,1 |Đất có rừng tự nhiên sản xuất 668L| 275 | 11438 | 5146] 10097 2.1.2 [Dat c6 rừng trồng sản xuất VEE 8] 4097| 2288| 1.332 2⁄2 _ Đất từng phòng hộ a p35] 14.586 [4.833 | 14556 2.2.1 Đất có rừng tw nhign phos 344 | 14376 | 4475| 14476 2.2.2 [Dat o6 rừng trồng phòng h 2,61] 03 209 |_ 358 80 II Đấtở 434] 04| 2721 105 57 IV Đất chuyên dùng 993| 1 529 | 254 210 Vv ‘sone suối và mãÊ hước chuyên vim 1324! 14 705 | 256 363 | VI Đất chưa sử 21175 | 218 | 14152| 969) 6054) 6.1_ Đất bing chứa sử 406 | 41| 3755 28 243 |

6.2 _ JĐất đổi núi chưa sử đụng 12484| 126| 6261! H2] s&m|

63 Núidd khonecrùng cay 4966| 5| 4437] 829 |

biến đất dai, tài nguyên rừng vùng đệm - tháng Š năm 2004 của

liên toàn vùng đệm 97.018 ha, trong đó:

+ Đất nông nghiệp: 5.246 ha, chiếm 5,4% tổng diện tích vùng đệm

Trang 39

+ Đất chuyên dùng: 993 ha, chiếm 1%

+ Diện tích mặt nước sông suối chuyên dùng: 1.324 ha, chiết + Đất chưa sử dụng: 21.175 ha, chiếm 21,8% Như vậy, với tỷ lệ điện tích trên cho thấy thực trạng sử dụng trên địa bàn xuất,qŠNg-lam “Ay W` £ Ne che thung

vùng đệm không cân đối vẻ cơ cấu các loại đất đai, di nghiệp là chủ yếu, đất chưa sử dụng hiện nay vẫn còn tươn/

Đất chuyên trồng lúa nước ít, chỉ tập trung ở những vùi

lũng ven sông suối, diện tích lúa nước đã được chỉ: ác HGĐ theo Nghị định

64/CP của Chính phủ =

Đất trồng cây lâu năm có 1.614 ha, chiếm 117% diện 6N đất sản xuất nông,

nghiệp Đây là những diện tích đất nằm lẫn dân 'eư hông thôn, được các

HGĐ cải tạo trồng các loài cây lấy gỗ, củi, cây ăn quả ©

Đất nuôi trồng thuỷ sản có 65°ha, chiếm 0,1% điện tích đất nông nghiệp

Thời gian qua, với quá trình hỗ trợ ví la Dự án cắÊ nông hộ trên địa bàn đã tích

cực đắp bờ, chắn khe để nuôi thả cá nên diện tích này cũng được tăng lên đáng kể

Đất sản xuất lâm nghiệp tương liều 68370 ha, chiếm 70,5% tổng diện tích

hiệp thì đã rừng sản xuất chiếm 50,31%, còn lại là đất rừng phòng hộ Đất l¿ ụ nee được giao cho các HGĐ, các tổ chức đoàn thể và cộng đồng là Nghị định 02/CP, số ít diện tích còn lại thuộc đối

tượng rừng tự nhiên chữa giao hiện ay UBND cdc xa đang quản lý Trên đất lâm

tự nhiên toàn vùng, trong dat |:

các HGD cing như các tổ chức đoàn thể và cộng đồng đang

thực hiện các biện pháp tác động ,grphương thức khoanh nuôi phục hồi rừng (khoanh nuôi tái sinh tự nhiên), bảo vệ đối với những diện tích đã có rừng tự nhiên hoặc rừng

gIIÉP

trồng, trồng rũnÈ mớt và (rồng làm giàu rừng với sự đầu tư vốn, cây giống của dự án <

ở '434 ha, chiếm 0,40% tổng diện tích tự nhiên toàn vùng,

ứng và vẻ nhu cầu xây dựng nhà ở và các công trình

i Nog (GD trén địa bàn, tuy nhiên cũng cần phải định hướng sắp xếp lại khu ứ, quy hoạch vùng đất ở trong tương lai mới đảm bảo và cân

Ngày đăng: 13/07/2022, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN