1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại xã Hương Lộc - huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế

118 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 21,86 MB

Nội dung

Mục tiêu củ đề tài Nghiên cứu một số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại xã Hương Lộc - huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế là làm sáng tỏ sự tác động của các điều kiện về tự nhiên, kinh tế xã hội, nhân văn và một số chính sách của Nhà nước Việt Nam đến việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

wom OD acs

LẠI HỮU HOÀN ~ `"

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG BỀN VỮNG TẠI XÃ HƯƠNG LỘC

Trang 2

LOI CAM ON

Dé tai:"Nghién cttu một số giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng bền

vững tại xã Hương Lộc, huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế,”được thực hiện

trong khuôn khổ một bản luận văn tốt nghiệp cao học tại trường Đại học Lâm

nghiệp Việt Nam

Trong quá trình thực hiện dé tai, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo, ban lãnh đạo Viên điều tra quy hoạch rừng, Phân viện điều tra quy hoạch rừng Trung Trung Bộ, Uỷ ban nhân dân xã Hương Lộc, cùng các bạn đồng nghiệp

“Tác giả xin chân thành cám ơn lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,

các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy trong suốt thời gian theo học cũng như trong

quá trình thực hiện đề tài

Tác giả xin chân thành cám ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Lê Sÿ Việt, thầy giáo hướng dẫn trực tiếp đã đành nhiều thời gian quý báu cho bản luận văn này

Xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo Viện điều tra quy hoạch rừng, Phân viện

điều tra quy hoạch rừng Trung Trung Bộ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá

trình học tập và thực hiện đề tài

Xin chân thành cám ơn Uỷ ban nhân dân xã Hương Lộc cùng các ban ngành cấp huyện đã giúp có được những thông tỉn cần thiết phục vụ cho xây dựng luận văn Xin chân thành cám ơn các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn

thành luận văn này

Trang 3

ASEAN BNN & PTNT C&1 CBD CCD CGCC CITES CNNN FAO FSC ISO ITTA ITTO IUCN LT NAV NLN NXB P&C PTD QLRBV QLSDTNRBY SNV SWOT TFAP TNR UNCED WTO

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tiêu chí và chỉ số quản lý rừng bền vững Công ước về đa dạng sinh học

Công ước về chống sa mạc hóa

Công ước về thay đổi khí hậu tồn cầu

Cơng ước về bn bán các lồi động thực vật quý hiếm Công nghiệp ngắn ngày

Tổ chức nông lương của Liên hiệp Quốc

Hội đồng quản trị rừng

“Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Quốc tế

Hiệp định quốc tế về gỗ nhiệt đới Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế Lương thực

Chương trình hành động rừng quốc gia Nông lâm nghiệp

Nhà xuất bản

Tiêu chuẩn và tiêu chí quản lý rừng bền vững

Chuyển giao kỹ thuật có sự tham gia của người dân

Quản lý rừng bền vững

Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững

Dự án tăng cường năng lực quản lý lâm nghiệp tại Thừa Thiên Huế Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

Chương trình hành đông rừng nhiệt đới Tài nguyên rừng

Trang 4

MUC LUC CHUONG 1: MG ĐẦU `

CHUONG 2: TONG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CÚU -2,:s22 3

2.1 Những quan điểm về quản lý rừng bền vững 2.2 Trên thế giới

2.3 Ở Việt Nam

2.3.1 Thời kỳ trước năm 1945 hia eee 2.3.2 Thời kỳ từ năm 1946 - 1990 : "

2.3.3 Thời kỳ từ năm 1991 đến nay 10

CHUONG 3: MUC TIBU, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu -14 3 Về lý luận 14 3.1.2.Về thực tiễn 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 16

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Quan điểm phương pháp luận .16 3.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu ngoại ngh AAT

3.3.2.1 Những thông tin cần thu thập eld

3.3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 17

3.3.2.3 Các bude tién hanh 18

3.3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích s‹ 19

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU "

4.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hộ 20 ä Hương Lộc

Trang 5

4.2.1 Ảnh hưởng điều kiện khí hậu và địa hình

4.2.2 Ảnh hưởng của tài nguyên đất đến QLSDTNRBV

4.2.3 Ảnh hưởng của tài nguyên sinh vật 4.2.3.1 Ảnh hưởng của tài nguyên thực vậ

4.2.3.2 Ảnh hưởng của tài nguyên động vật „43 4.2.4 Ảnh hưởng của tập quán canh tác đến công tác QLSDTNRBV ý

4.2.4.1 Tập quán khai thác kiệt các nguồn tài nguyên 4.2.4.2 Tập quán đốt rừng làm nương rẫy

4.2.5 Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất NLN đến QLSDTNRBV 4.2.5.1 Hệ canh tác nông nghiệ Sig

4.2.5.2 Hé canh tac lam nghi¢|

4.2.5.3 Hệ canh tác nông lâm kết hợp

4.2.7 Ảnh hưởng của yếu tố thị trường đến QLSDTNRBV

4.3 Một số giải pháp góp phan QLSDTNRBV trén dia ban

.3.1 Giải pháp về tổ chức cu

4.3.1.1 Quy hoạch sử dụng đất

4.3.1.2 Quy hoạch phân chia rừng theo chức

4.3.1.3 Tổ chức quản lý các loại đất, loại rừng

| 4.3.1.4 Hoàn thiện tổ chức khuyến Nông khuyến Lâm

4.3.2 Các giải pháp về chính sách

4.3.2.1 Chính sách kinh tế xã hội

4.3.2.2 Chính sách vẻ khoa học công nghệ | 4.3.2.3 Chính sách môi trường

4.3.3 Các giải pháp kỹ thuật Nông Lâm ngi

Trang 6

CHUONG 1: MỞ ĐẦU

Trong những năm đầu của thế kỷ 20, rừng tự nhiên đã che phủ phần lớn diện

tích tự nhiên trên bề mặt trái đất Nhưng do các hoạt động của con người như khai thác lâm sản, khai phá rừng làm nông nghiệp, các công trình xây dựng, cùng với các hoạt động khác không có kế hoạch đúng đắn, hợp lý nên diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, xã hội và môi trường Cùng với sự giảm đi về diện tích rừng tự nhiên, môi trường sống của nhiều loài động thực vật rừng cũng bị thu hẹp và ngày càng bị thoái hoá nghiêm trọng Những hoạt động khai

thác rừng, đốt rừng làm nương rẫy trong những năm gần đây đã trở thành mối quan tâm chính trên quy mơ tồn cầu kể cả về phương diện giảm sút đa dạng sinh học,

cũng như sức sản xuất của đất đai và hiệu ứng nhà kính [39], [35], [40] Van dé này càng trở nên quan trọng hơn ở Việt Nam khi mà phần lớn người dân vùng núi phụ

thuộc vào tài nguyên rừng và các hệ thống canh tác trên đất đốc (Rambo et al)

Tương lai con người sẽ bị đe dọa khi tình trạng suy thoái tài nguyên rừng vẫn tiếp

tục và những người nghèo sẽ phải gánh chịu những ảnh hưởng bất lợi của quá trình

này (Smith, 1997) Trong giai đoạn từ 1990-1995 diện tích rừng thế giới, đã mất đi hơn 65 triệu ha Tính đến nam 1995 diện tích rừng thế giới, kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng, chỉ còn 3.454 triệu ha, tỷ lệ che phủ chỉ còn 35% [16]

Tình hình diễn biến tài nguyên rừng ở Việt Nam cũng xảy ra tương tự Nếu như năm 1943 diện tích rừng nước tà còn khoảng 14,3 triệu ha, tương ứng với độ che phủ 43%, thì đến năm 1995 diện tích đất rừng chỉ còn lại 9,3 triệu ha Với nhiều nổ

lực trong việc khôi phục vốn rừng, đến năm 2000 tổng diện tích rừng trong cả nước

đã đạt 10,9 triệu ha, tương đương 33,2% diện tích tự nhiên toàn quốc [33]

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng từ trước tới nay còn nhiều bất cập, các chương trình trong từng thời kỳ còn mang

tính phong trào Việc quy hoạch, lập kế hoạch, xác định các giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng, thường dựa trên hiện trạng sử dụng và chức năng của tài

nguyên rừng Lấy mục tiêu sử dụng làm đối tượng đề xuất các giải pháp quản lý sử

Trang 7

sử dụng tài nguyên rừng không những chưa đạt được hiệu quả cao mà còn nhiều bất

cập, chưa đáp ứng được nhu cẩu phát triển bền vững vẻ kinh tế, xã hội và môi

trường Một trong những nội dung quan trọng hiện nay đã được cộng đồng Quốc tế cũng như mọi Quốc gia cùng quan tâm là thiết lập một hệ thống các tiêu chuẩn về

quản lý tài nguyên rừng bền vững nhằm phát huy tác dụng nhiều mặt của rừng đối

với con người và xã hội một cách lâu dài liên tục Nhằm hội nhập với các công ước quốc tế cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách quan trọng, nhằm thúc đẩy quá

trình phát triển kinh tế xã hội trên các vùng nông thôn miễn núi, góp phần vào công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng tổng hợp, toàn diện và lâu bền

Vé mặt lý luận, đã có nhiều công trình nghiên cứu đi sâu phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững Những

khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng,

thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội và môi trường cũng đã được một số tác giả để xuất cho một số địa phương Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các khuyến nghị và các giải pháp đó ở từng địa phương cụ thể vẫn còn nhiều bất cập Từ những lý do trên, việc nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chính trong công tác quản lý sử

dụng tài nguyên rừng theo hướng tổng hợp và bền vững là yêu cầu hết sức cần thiết

tại Việt Nam nói chung và trên từng địa phương cụ thể nối riêng Xuất phát từ yêu

cầu thực tế đó chúng tôi thực hiện đẻ tài: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại xã Hương Lộc huyện Nam Đông tỉnh Thừa

Trang 8

CHƯƠNG 2: TONG QUAN VAN DE NGHIEN COU

Rừng là tài nguyên quý báu của đất nước, có khả năng tái tạo được, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc

dân, gắn liền với đời sống của nhân dân và sự sống còn của dân tộc Vì vậy, sử dụng

hợp lý và tiết kiệm tài nguyên rừng, đi đôi với công tác bảo vệ, phát triển và bảo tổn

đa dạng sinh học của rừng luôn là nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển

kinh tế xã hội của đất nước [8] Tính tái tạo của tài nguyên rừng được nhấn mạnh thông qua công cụ cơ bản để quản lý tài nguyên rừng, đó là hệ thống các biện pháp quy hoạch và điều chế rừng dựa trên năng suất sinh khối của rừng Công tác điều chế rừng với mục tiêu là đảm bảo tái sản xuất của rừng bằng cách khống chế lượng

khai thác không vượt quá năng suất của rừng Phương thức này được gọi là khong

xâm phạm vào vốn rừng do đó đảm bảo được tính bên vững của tài nguyên rừng ˆ`

2.1 Những quan điểm về quản lý rừng bền vững

Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là toàn bộ quá trình hoạt động quan

trọng trong công tác tổ chức quản lý và sản xuất Nông Lâm nghiệp của các Quốc gia

nói chung cũng như ở Việt Nam nói riêng Mục tiêu cơ bản của quản lý rừng bên vững là ngăn chặn được tình trạng mất rừng, mà trong đó việc khai thác lợi dụng rừng, không mâu thuẫn với việc đảm bảo diện tích và chất lượng của rừng Đồng thời duy trì và phát huy được chức năng bảo vệ môi trường sinh thái lâu bền đối với con người và thiên nhiên Như vậy quản lý rừng nhằm phát huy đồng thời những giá trị vẻ các mặt kinh tế, xã hội và môi trường Do sự khác biệt mạnh mẽ về điều kiện tự nhiên, sự đa dang vé điều kiện kinh tế, xã hội và nhu cầu của con người trong nền kinh tế thị

trường nên công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững ngày càng trở nên khó

khăn, phức tạp và đa dạns hơn đối với mỗi vùng sinh thái Theo tổ chức gỗ nhiệt đới (TTTO) thì "Quản lý rừng bền vững là quá trình quản lý những diện tích rừng cố

đị

và dịch vụ rừng như mong muốn mà không làm giảm đáng kể những giá trị di truyền và năng suất tương lai của rừng, không gây ra những tác động tiêu cực đối với môi trường vật lý và xã hội [30] Theo chương trình Helsinki thì quản lý rừng bền vững

là sự quản lý rừng và đất rừng một cách hợp lý để duy trì tính đa dạng sinh học,

, nhằm đạt được những mục tiêu là đảm bảo sản xuất liên tục những sản phẩm

Trang 9

hại đối với các hệ sinh thái khác [30]

Hai khái niệm này đã nêu lên được mục tiêu chung của quản lý rừng bên vững là đạt được sự ổn định về diện tích, bến vững về tính đa đạng sinh học, về năng xuất kinh tế và đảm bảo được hiệu quả về môi trường sinh thái của rừng Tuy nhiên, vấn dé QLRBV cũng phải đảm bảo tính linh hoạt khi áp dụng các biện pháp quản lý rừng cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, được quốc gia và quốc tế chấp nhận

Những mục tiêu cơ bản của quản lý rừng bền vững được giải thích như sau:

- Bền vững về môi trường: Đảm bảo hệ sinh thái ổn định, giữ gìn bảo toàn sản phẩm

của rừng, đáp ứng khả năng phục hồi rừng trên quá trình tự nhiên

- Bền vững về xã hội: Phản ánh sự liên hệ giữa sự phát triển tài nguyên rừng và

tiêu chuẩn xã hội, khơng diễn ra ngồi sự chấp nhận của cộng đồng

- Bền vững về kinh tế: Lợi ích mang lại lớn hơn chi phí đầu tư và được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác [7]

Trên quan điểm sinh thái kinh tế thì hiệu quả vẻ mặt môi trường sinh thái của rừng hoàn toàn có thể xác định được bằng giá trị về kinh tế Thực chất việc nâng cao giá trị về môi trường sinh thái của rừng sẽ góp phần giảm những chỉ phí cần thiết để

làm ổn định môi trường tạo ra sự tồn tại cho xã hội con người, tự nhiên, duy trì, cải

thiện năng xuất của hệ sinh thái và nhiều hoạt động kinh tế khác trong xã hội Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bên vững là một hoạt động góp phần sử dụng bền vững téi da khong gian sống của từng địa phương cũng như của các quốc gia và trên toàn cầu Với ý nghĩa này quản lý sử dụng rừng bền vững là một nhiệm vụ cấp bách, một giải pháp quan trọng cho sự tồn tại lâu dài của xã hội loài người và mọi hiện tượng tự nhiên khác trên trái đất

2.2 Trên thế giới

Tài nguyên rừng có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của hầu hết mọi

Trang 10

hái từ các sản phẩm của rừng như gỗ, củi, các lâm sản khác, các loại thực phẩm như

chim, thú rừng và môi trường sinh thái Những cố gắng trong việc quản lý bảo vệ

các khu rừng cấm quốc gia thường gây nên mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân, cộng

đồng dân cư đối với lợi ích quốc gia Như vậy công tác quản lý rừng bền vững phải để cập đến nhiều khía cạnh quan trọng là xây dựng, bảo vệ và sử dụng các nguồn tài nguyên rừng để phục vụ cho các nhu cầu xã hội Việc đáp ứng các nhu cầu đó phải

được thực hiện thường xuyên, liên tục và ổn định lâu dài

Công cụ để quản lý sử dụng bên vững bao gồm các quy trình công nghệ, chính sách, các hoạt động nhằm thoả mãn được những nguyên lý kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái Có thể nói quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là phương

thức quản lý được xã hội chấp nhận, có cơ sở vẻ mặt khoa học, có tính khả thi về

mặt kỹ thuật và hiệu quả về mặt kinh tế [36]

Trên thế giới, lịch sử quản lý rừng đã phát triển từ lâu, vào đầu thế kỷ 18, các nhà lâm học Đức Hartig, G.L [40] Heyer, F [42] đã để xuất nguyên tắc sử dụng

lâu bên đối với rừng thuần loài đồng tuổi Vào thời điểm này các nhà khoa học

người Pháp (Gournand, 1922) và người Thuy Sỹ (H.Biolley) cũng da dé ra phương pháp kiểm tra, điều chỉnh sản lượng đối với rừng khác tuổi khai thác chọn [40]

Trong giai đoạn đầu của thế kỷ 20, hệ thống quản lý tài nguyên rừng đã tập trung ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển [24] Trong giai đoạn này vai trò của cộng đồng trong quản lý rừng ít được quan tâm Mặc dù trong quy định của pháp luật rừng là tài sản của toàn dân, nhưng thực tế người dân không, được hưởng lợi trực tiếp từ rừng Vì vậy, họ chỉ biết khai thác tài nguyên rừng lấy lâm sản và đất đai để canh tác nông nghiệp phục vụ nhu cầu cuộc sống hiện tại

Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, nhu cầu lâm sản ngày càng tăng

đã dẫn đến tình trạng kbai thác quá mức tài nguyên rừng và làm cho tài nguyên rừng đang suy thoái nghiêm trọng

Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 khi TNR đã bị suy thoái nghiêm trọng thì con người mới nhận thức được rằng, tài nguyên rừng là có hạn và đang bị suy

giảm nghiêm trọng, nhất là tài nguyên rừng nhiệt đới Nếu theo đà mỗi năm mất

Trang 11

nhiều tổ chức, tổ chức nhiều hội nghị, đẻ xuất và cam kết nhiều công ước bảo vệ và phát triển rừng như Chiến lược bảo tồn quốc tế (1980 và điều chỉnh năm 1991), Thành lập tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (TTTO năm 1983), xây dựng chương trình hành động rừng nhiệt đới (TEAP năm 1985) của Tổ chức nông lương FAO, Hội nghị Quốc tế về môi trường và phát trién (UNCED tai Rio de janeiro năm 1992, Công ước về bn bán các lồi động thực vật quý hiếm (CTTES), Công ước về đa dạng

sinh học (CBD,1992), Công ước vẻ thay đổi khí hậu tồn cầu (CGCC, 1994), Cơng

ước về chống sa mạc hóa (CCD, 1996), Hiệp định quốc tế về gỗ nhiệt đới (ITTA, 1997) Những năm gần đây nhiều hội nghị

rừng bền vững đã liên tục được tổ chức [16]

Tổ chức gỗ Quốc tế TTTO đã định nghĩa: “Quản lý rừng bền vững (QLRBV) là quá trình quản lý những diện tích rừng cố định nhằm đạt được một hoặc nhiều hơn

hội thảo quốc tế và quốc gia về quản lý

những mục tiêu quản lý đã đẻ ra một cách rõ ràng, là đảm bảo sản xuất liên tục những sản phẩm và dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể những giá trị di truyền và năng suất tương lai của rừng, đồng thời không gây ra những tác hại không mong muốn đối với môi trường tự nhiên và xã hội” [20] Hay nói cách khác QLRBV vừa đảm bảo được các mục tiêu sản xuất, vừa đảm bảo giữ được các

giá trị kinh tế, môi trường và xã hội của tài nguyên rừng

Trang 12

phận sản xuất ổn định và khách hàng tiêu thụ sản phẩm gỗ nhiệt đới, mong muốn điều tiết việc khai thác rừng để đáp ứng các chức năng sinh thái toàn cầu Vấn đề đặt ra là phải xây dựng những tổ chức đánh giá quản lý rừng bền vững Trên quy mô quốc tế, hội đồng quản trị rừng đã được thành lập để xét công nhận các tổ chức chứng chỉ rừng, nhằm đảm bảo giá trị của các chứng chỉ Với sự phát triển của quản lý rừng bền vững, Canada da dé nghị đặt vấn đẻ quản lý rừng bền vững trong hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 (311

Hiện nay, trên thế giới đã có các bộ tiêu chuẩn quản lý bền vững cấp quốc gia (Canada, Thuy Điển, Malaysia, Indonesia v.v) và cấp quốc tế của tiến trình Helsinki tiến trình Montreal Hội đồng quản trị rừng (FSC) va tổ chức gỗ nhiệt đới đã có bộ tiêu chuẩn "Những tiêu chí và chỉ báo quản lý rừng (P&C) đã được công nhận và áp

dụng ở nhiều nước trên thế giới và các tổ chức cấp chứng chỉ rừng đều dùng bộ tiêu

chí này để đánh giá quản lý và công nhận chứng chỉ rừng [30]

Các nước trong khu vực Đông nam Á đã họp hội nghị lần 18 tại Hà Nội tháng

9/1998 thoả thuận về để nghị của Malaysia xây dựng bộ tiêu chí và chỉ số vùng ASEAN vé quan ly rừng bền vững (viết tắt là C&I ASEAN) Thực chất C&I của ASEAN cũng giống với C&I của [TTO, bao gồm 7 tiêu chí và cũng chia làm 2 cấp quản lý là cấp quốc gia và cấp đơn vị quản lý [15] Tuy nhiên, việc áp dụng vào từng quốc gia trong vùng và từng địa phương trong một quốc gia còn gặp nhiều khó khăn, bởi vì các tiêu chuẩn khơng hồn tồn phù hợp với từng địa phương trong vùng

2.3 6 Viet Nam

Ở Việt Nam, ngoài các nguyên nhân làm mất rừng do sự gia tăng dân số, thiếu

thốn về lương thực, phá từng lấy đất canh tác, khai thác lâm sản quá mức như hầu hết

các nước đang phát triển, thi 2 cuộc chiến tranh kéo dài cũng là nguyên nhân quan

trọng đã làm cho sự giảm sút tài nguyên rừng Nếu như tỷ lệ che phủ của rừng ở nước ta

Trang 13

- Công tác tổ chức quản lý lâm nghiệp được tổ chức theo hạt, hạt không phụ

thuộc nhiều vào ranh giới hành chính tỉnh, huyện mà là đơn vị quản lý nhà nước

trong một lãnh thổ có rừng, vừa có chức năng thừa hành pháp luật, có quyền bắt,

tịch thu, phạt và truy tố người vi phạm luật pháp về lâm nghiệp Qui mô của hạt phụ thuộc vào cường độ kinh doanh Lâm nghiệp Dưới hạt có các đồn hoặc trạm quản lý bảo vệ rừng, trông coi một địa phân nhỏ hơn và thường được gọi là đồn kiểm lâm

~ Trong thời kỳ này toàn bộ rừng nước ta là rừng tự nhiên đã được chia theo các

chức năng để quản lý sử dụng

+ Rừng chưa quản lý: Là những diện tích rừng ở những vùng núi hiểm trở, dân cư thưa thớt Nhà nước thực dân chưa có khả năng quản lý, người dân được tự do sử dụng lâm sản, đốt nương làm rẫy Việc khai thác lâm sản đang ở mức tự cung

tự cấp, lâm sản chưa trở thành hàng hóa

+ Rừng mở để kinh doanh: Là những diện tích rừng ở vùng có dân cư và

đường giao thông thuận lợi cho vận chuyển lâm sản Những diện tích rừng này được chia thành các đơn vị như khu, từ khu được chia thành các lô khai thác gọi là cúp và theo chu kỳ sản lượng do hạt trưởng lâm nghiệp quản lý, đấu thầu khai thác

+ Rừng cấm: Là những diện tích rừng sau khai thác, cần được bảo vệ để tái sinh trong cả chu kỳ theo vòng quay điều chế, cũng có thể là khu rừng có tác dụng đặc biệt cần được bảo vệ [18]

Trong thời kỳ này tài nguyên rừng còn phong phú, nhu cầu của con người còn thấp, rừng bị khai thác lợi dung tự do, không có sự can thiệp của cộng đồng Vấn để quản lý rừng bền vững chưa được đặt ra, nhưng mức độ tác động của con người vào tài

nguyên rừng còn ít nền tài nguyên rừng còn phong phú và đa đạng Theo số liệu thống

Trang 14

2.3.2 Thời kỳ từ năm 1946 - 1990

~ Về tổ chức quản lý: Cấp quản lý Nhà nước trung ương có tổng cục lâm nghiệp sau này là Bộ Lâm nghiệp là cơ quan chuyên ngành của Chính phủ Đến nam 1973 có thêm Cục Kiểm lâm là cơ quan thực thi luật pháp bảo vệ rừng Ở cấp tỉnh có các Ty Lâm nghiệp sau này là Sở Lâm nghiệp là cơ quản lý lâm nghiệp của tỉnh kiêm cả

việc quản lý các doanh nghiệp lâm nghiệp Ở cấp huyện có các Hạt Lâm nghiệp trực

thuộc ƯBND huyện, đồng thời là cơ quan ngành dọc của các Sở Lâm nghiệp,

~ Về tổ chức sử dụng rừng: Rừng được chia thành 3 chức năng để quản lý sử dụng đó là rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; ở mỗi tỉnh rừng và đất rừng được chia thành các tiểu khu có diện tích trung bình là 1.000 ha và đánh số từ 1 đến số cuối cùng trong phạm vi của tỉnh Các tiểu khu được thể hiện trên bản đồ địa hình theo ranh giới tự nhiên như đông núi, sông suối các địa hình địa vật đễ nhận biết Tổ chức sản xuất 3 loại rừng được hình thành và phát triển từ năm 1986, nhất là khi có luật bảo vệ và phát triển rừng và các văn bản pháp quy dưới luật [18]

Trong thời kỳ này hoạt động của ngành làm nghiệp đã trải qua nhiều giai đoạn khác biệt nhau Ngay sau hoà bình lập lại toàn bộ diện tích rừng và đất rừng ở miền Bắc được qui hoạch vào các lâm trường quốc doanh Nhiệm vụ chủ yếu là khai thác

lâm sản để phục vụ cho nhu câu phát triển của các ngành kinh tế và của nhân dân Nhiệm vụ xây dựng và phát triển vốn rừng tuy có đặt ra nhưng chưa được các đơn vị

Trang 15

chung công tác quản lý bảo vệ rừng được thống nhất quản lý từ trung ương đến địa

phương Sau ngày thống nhất đất nước (1975) công tác quản lý bảo vệ rừng được tổ chức thông qua lực lượng kiểm lâm trên toàn Quốc và được kiện toàn đến các lâm

trường quốc doanh, các Liên hiệp Lâm - Nông - Công nghiệp, đồng thời quản lý đến

từng tiểu khu rừng Giai đoạn này Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ tài nguyên

rừng thông qua các Lâm trường quốc doanh, người dân và cộng đồng đã bị tách rời

khỏi các hoạt động quản lý sử dụng tài nguyên rừng của Nhà nước Đây là nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng suy thoái tài nguyên rừng nhanh chóng

2.3.3 Thời kỳ từ năm 1991 đến nay

- Nét đặc trưng cơ bản trong thời kỳ này là sự chuyển đổi cơ chế từ nên Lâm

nghiệp Nhà nước sang Lâm nghiệp xã hội, gắn với định hướng phát triển của nền

kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

- Hệ thống và tính chất quản lý ngành cũng đã có sự thay đổi cho phù hợp với

yêu cầu quản lý tài nguyên rừng tổng hợp, đa ngành, đa mục tiêu

- Trong sự thay đổi đó có tính cách mạng về tính chất và quản lý, hàng loạt các

chủ trương, chính sách mới được ban hành, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của

ngành Lâm nghiệp nói chung và vấn để quản lý tài nguyên rừng bên vững nói riêng

- Công tác tổ chức quản lý: Từ năm 1995 Bộ lâm nghiệp được sát nhập với Bộ

Nông nghiệp và Bộ Thủy lợi thành Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Trong Bộ mới có 2 Cục chuyên ngành Lâm nghiệp đó là Cục phát triển Lâm nghiệp và Cục

Kiểm lâm Tại các tỉnh thì có Chi cục phát triển Lâm nghiệp trực thuộc Sở NN &

PTNT, ở cấp huyện là hạt kiểm lâm, cấp xã không có tổ chức quản lý nhà nước về lâm nghiệp

- Công tác tổ chức sử dụng tài nguyên rừng: Do yêu cầu về chức năng phòng

hộ của rừng ngày càng trở nên quan trọng, để đảm bảo môi trường bền vững, phát

triển kinh tế xã hội nên các hoạt động Lâm nghiệp đặc biệt quan tâm đến 2 loại rừng đặc dụng và phòng hộ Tháng 11/1997 Quốc hội nước Việt Nam đã thông qua dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998 - 2010 Trong đó gồm 2 triệu ha rừng đặc

Trang 16

ll

+ Quyết định số 08, năm 2001 về quy chế quản lý 3 loại rừng [8]

+ Luật bảo vệ và phát triển rừng nãm 1992 [9]

+ Luật đất đai năm 1993 và bổ sung luật đất đai năm 1998 và 2000 [10] + Nghỉ định 02/CP năm 1994 của Chính phủ về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp

+ Nghỉ định 01/CP, năm 1995 của Chính phủ vẻ việc giao khoán đất sử dụng sử dụng vào mục đích sản xuất Nông Lâm Ngư nghiệp trong các doanh nghiệp Nhà nước

+ Quyết định 264, năm 1992 của Chính phủ về tín dụng vay vốn ưu đãi để trồng rừng sản xuất

+ Quyết định 245/1998/QD-TTg, ngày 21/12/1998 của Thủ tướng Chính phủ

về thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp về rừng và đất rừng (12]

+ Nghị định 163/1999/NĐ, ngày 16/11/1999 của Thủ tướng Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp, cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lau dai vào mục đích lâm nghiệp [12]

Việc ban hành luật bảo vệ và phát triển rừng đã đánh dấu sự phát triển vẻ chiều sâu và chất lượng của sự nghiệp quản lý bảo vệ rừng Những văn bản pháp quy, nghị định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, của Bộ Lâm nghiệp ban hành đã góp phần thể chế hoá luật pháp của Nhà nước Cơng tác giao đất khốn rừng được gắn với công tác định canh định cư, người dân vùng núi đã biết sản xuất kinh doanh trên mảnh đất của mình, góp phần xoá đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho nhân dân Trong những năm gân đây, thực hiện đường lối đổi mới với cơ chế mở cửa hội nhập Quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã quan tâm đến công tác quản lý rừng bền vững và

sử dụng hợp lý tài nguyên rừng bằng các giải pháp chính sách, tổ chức quản lý, xã

hội hoá nghề rừng Việc quản lý sử dụng rừng bền vững trong giai đoạn này chỉ mới thực hiện trên cơ sở chỉ tiêu quản lý về diện tích rừng và giảm sản lượng khai thác từ rừng tự nhiên, tang khai thác rừng trồng Đồng thời với việc thiết lập các khu rừng đặc dụng, xây dựng các dự án trồng và bảo vệ rừng phòng hộ

Van dé quan lý tài nguyên rừng ở nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau

Trang 17

nguyên vô tận, chỉ cần khai thác hợp lý mà không cần tái tạo và xây dựng vốn rừng Thời kỳ 1946-1990, đặc biệt là sau hoà bình lập lại, nhận thức về rừng của con

người đã có sự thay đổi, song đất nước lại trải qua cuộc chiến tranh kéo dài nên

những hoạt động xây dựng rừng tuy có được quan tâm song chưa đúng mức Trong khi đó nhu cầu lâm sản ngày càng nhiều nên tài nguyên rừng bị khai thác mạnh và giảm sút rất nhanh chóng, đặc biệt là thời kỳ từ 1980-1990

Ngày nay, nhận thức của con người về rừng đây đủ hơn song những điều kiện để phục hỏi lại điện tích rừng đã bị tàn phá nặng nể đó còn rất nhiều khó khăn nên công tác quản lý tài nguyên rừng bền vững càng trở nên cấp thiết hơn Vì tình trang suy thoái tài nguyên rừng nếu không được chấm dứt và tài nguyên rừng không được phục hồi nhanh chóng thì đến một lúc nào đó độ che phủ của rừng sẽ thấp hơn mức an toàn, điểu đó sẽ gây nên những tác hại khôn lường cho nền kính tế, cho sự ổn

định xã hội và môi trường sinh thái

Hiện nay, nên kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh, lương thực đã được an toàn và ổn định, nhiều loại chất đốt đã thay thế một phần gỗ củi, công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng đã được thực hiên tốt trong nhiều năm qua Chính phủ Việt Nam đã quan tâm đến QLRBV và khai thác hợp lý tài nguyên rừng bằng các giải

pháp chính sách, tổ chức quản lý, xã hội hoá nghề rừng Song chỉ tiêu được chú

trọng trong QLRBV mới chỉ dừng ở mặt diện tích, các chỉ tiêu vẻ tính đa đạng sinh

học, khả năng giữ đất giữ nước và bảo vệ môi trường lại được xử lý bằng cách xây

dựng các khu rừng đặc dụng và các dự án trồng và bảo vệ rừng phòng hộ Năm 1992 Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt chương trình trồng rừng phòng hộ, chương trình 327, thực hiện từ nản: 1993, đến năm 1998 chương trình này được lỏng ghép vào chương trình 5 triệu ha rừng Mục tiêu chủ yếu của chương trình 5 triệu ha rừng là xây dung, bảo vệ rừng để đảm bảo an tồn mơi trường sinh thái; đồng thời thoả mãn nhu cầu lâm sản phục vụ cho nên kinh tế quốc đân

Hưởng ứng phong trào Quốc tế “Rừng về con người", tháng 6/1997 Bộ NN và PTNT Việt Nam thay mặt Chính phủ đã ký cam kết bảo tổn ít nhất 10% diện tích

Trang 18

13

tham gia thị trường lâm sản bằng các sản phẩm được dán nhãn là khai thác hợp pháp trong các khu rừng đã được cấp CCR trong khối AFTA và WTO [14]

Hiện nay ở Việt Nam tiêu chuẩn quốc gia về quản lý rừng bền vững được tổ

công tác FSC Việt Nam biên soạn trên cơ sở điều chỉnh bổ sung những tiêu chuẩn và tiêu chí quản lý rừng của FSC quốc tế, có sử dụng những ý kiến đóng góp của các nhà quản lý và sản xuất lâm nghiệp trong nước và quốc tế, để vừa đảm bảo những tiêu chuẩn quốc tế, vừa phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam và đã được Ban giám đốc FSC quốc tế phê duyệt năm 1999 Do những tiêu chuẩn và những tiêu chí áp dụng chung cho toàn quốc, đồng thời phải phù hợp với tiêu chuẩn chung của

quốc tế nên việc áp dụng không thể phù hợp hoàn toàn với mọi trường hợp và mọi

điều kiện ở từng địa phương Vì vậy, khi áp dụng những tiêu chuẩn và những tiêu

chí cần có sự mềm dẻo trong một phạm vi nhất định, vừa được các tổ chức chứng chỉ

rừng quốc tế và ESC quốc gia chấp nhận [30, 31]

'Vấn đề đặt ra là quản lý rừng như thế nào được coi là quản lý bền vững ? Để quản lý tài nguyên rừng bền vững cần phải thoả mãn những điều kiện gì ? Trong các

giải pháp quản lý, giải pháp nào sẽ tác động tích cực đến quản lý tài nguyên rừng

bền vững trên địa bàn nghiên cứu? Đây chính là những câu hỏi nghiên cứu ma dé tai

cần giải quyết tại xã Hương Lộc,

Về cơ sở lý luận, ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững Một số đẻ tài nghiên cứu đã bước đầu đề xuất các giải pháp cụ thể áp dụng cho một số vùng như quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San của Phạm Đức Lân và Lê huy Cường [17]; quản lý bền vững rừng khộp ở Ea Súp - Đăc Lắc của Hồ Viết Sắc [26]; du canh với vấn dé quản lý rừng bền vững ở Việt Nam của Đỗ Đình

Sam [25] Hiệu nay trèn địa bàn các tỉnh miền trung chưa có Š tài nghiên cứu nào về công tác quản lý sử dụng rừng bền vững Vì vậy, để tài sẽ nghiền cứu một số

giải pháp chính áp dụng cho công tác quản lý sử dụng rừng theo hướng tổng hợp và

Trang 19

CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Mục tiêu

3.1.1 Về lý luận

- Lầm sáng tỏ sự tác động của các điều kiện về tự nhiên, kinh tế xã hội, nhân văn và một số chính sách của Nhà nước Việt Nam đến việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững

- Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp

quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại Việt Nam

3.1.2.Về thực tiễn

Đề tài đưa ra một số giải pháp chủ yếu phục vụ cho công tác quản lý sử dụng

tài nguyên rừng theo hướng tổng hợp và bền vững tại xã Hương Lộc huyện Nam

Đông tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Nội dung nghiên cứu

Để phù hợp với điều kiện của địa bàn nghiên cứu và đạt được những mục tiêu da dé ra, dé tai tiến hành nghiên cứu một số nội dung sau:

* Nghiên cứu những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, nhân văn và thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng trên địa bàn xã Hương Lộc Nội dung này nhằm đi

sâu phân tích các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, trên các mặt thuận lợi, khó

khăn, tiêm năng và thách thức liên quan đến việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng tại địa bàn xã Hương Lộc Thông qua nội dung này, đẻ tài đi sâu tìm hiểu về thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng, các phương thức sử dụng đất và phương thức canh tác chính tại địa bàn xã Hương Lộc

* Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng tài nguyên

rừng Nội dung này nhằm phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên

ngoài, các yếu tổ chủ quan và các yếu tố khách quan đến công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng, đồng thời làm sáng tỏ mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố đó với các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật trong quản lý sử dụng tài nguyên rừng bẻn

Trang 20

15

* Để xuất một số giải pháp, góp phần quan ly sit dung tdi nguyén rimg bén vững trên địa bàn xã Hương Lộc Đây là nội dung được rút ra từ kết quả nghiên cứu

của 2 nội dung trên Tóm tắt nội dung nghiên cứu của đẻ tài được thể hiện ở hình 01

- Vị trí, địa hình - Tài nguyên khí hậu - Tài nguyên khí hậu |_ |- Tài nguyên đất

|Đặc điểm các - Tài nguyên đất - Phân bố TNSV (Cac nhân tố ảnh \yéu to tu nhiên, - Dac diém TNR - Tập quán canh tác hưởng đến quản

kinh tế, xã hội - Dân số, tập quán - Chính sách lý sử dụng tài

khu vực nghiên |—-*|- Thực trạng SKNLN|_ |- Thực trạng SXLN #—lnguyên rừng bền

Trang 21

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Quan điểm phương pháp luận

Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh lợi dụng rừng một cách tổng hợp nhằm khai thác triệt để tiềm năng tài nguyên khí hậu, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật một cách tối đa, hợp lý, đồng thời duy trì tiềm năng của các nguồn tài nguyên đó một cách ổn định, lâu dài và phát huy những lợi ích trước mắt, làm cơ sở viing chic tạo ra những lợi ích lớn hơn trong tương lai:

Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là quá trình hoạt động phức tạp trong tổ

chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, nó phải giải quyết nhiều mối quan hệ mật thiết trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp có liên quan đến chính sách vẻ đất đai, tài nguyên rừng, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội và môi trường Quản lý rừng bền vững chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi chúng ta kết hợp hài hoà giữa các yếu tố về chính sách, kinh tế, xã hội và môi trường, nghĩa là đạt được những mục tiêu vẻ lợi

ích kinh tế, xã hội và môi trường trước mắt, đồng thời cũng đảm bảo phát triển bền

vững cho tương lai

Quản lý rừng bên vững là một vấn đề phức tạp, đẻ cập tới nhiều khía cạnh khác nhau và chịu ảnh hưởng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp của nhiều yếu tố Vì vậy, những giải pháp quản lý sử dụng rừng bền vững phải được xây dựng dựa trên các quan điểm

tổng hợp, toàn diện và hệ thống

~ Một là, quản lý sử dụng tài nguyên rừng phải dựa trên quan điểm tổng hợp, kết

hợp giữa cung cấp lâm sản gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ với các mục đích khác về xã

hội và môi trường Các mô hình sử dụng đất đều phải kết hợp hài hoà biữa lâm nghiệp với

các ngành kinh tế khác theo phương thức tổng hợp bền vững như Nông Lâm kết hợp, Nong Lâm Công nghiệp, Nông Lâm Thuỷ sản

~ Hai là, kết hợp hài hoà giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái

~ Ba là, đáp ứng được nhu cầu trước mắt song đồng thời phải duy trì được giá tri di truyền và năng suất tương lai của rừng, đảm bảo lợi ích lâu dài, không gây ra những tác

Trang 22

17

- Bốn là, kết hợp hài hoà giữa các ưu tiên quốc gia và của toàn xã hội với những nhu cầu, nguyện vọng của người dân với cộng đồng

3.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp 3.8.2.1 Những thông tin cân thu thập

Để thực hiện các nội dung nguyên cứu, đẻ tài cần thu thập các loại tài liệu sau:

tự nhiên bao gồm: Vị trí địa lý, địa hình, tài nguyên khí hậu, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật, hiện trạng sử dụng đất đai và tài nguyên rừng

* Kinh tế xã hội bao gồm: Dân số lao động, tập quán canh tác, thực trạng sản xuất

nông lâm nghiệp, cơ cấu đầu tư và thu nhập, chính sách, thị trường, cơ sở hạ tầng

3.3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin

Tuỳ theo đặc thù và yêu cầu của từng loại tài liệu mà đề tài sử dụng kết hợp

nhiều phương pháp điều tra thu thập khác nhau để đảm bảo thông tin được thu thập

một cách khách quan chính xác và hiệu quả nhất

Trong đề tài này những thông tin vẻ điều kiện tự nhiên được thu thập thông qua các cơ quan hữu quan như trạm, đài khí tượng thuỷ văn, sử dụng kế thừa bản đồ địa hình đang được lưu trữ trong các cơ quan Nông Lâm nghiệp v.v Đồng thời kế tài liệu đánh giá vẻ điều kiện tự nhiên thông qua các hội nghị ở địa

cáo chuyên ngành Nông Lâm nghiệp, kinh tế xã hội huyện, xã và

thừa nhữn;

phương,

“che báo, ` huyện đề của các dự án có liên quan

ean ng Tín vẻ chính sách quản lý sử dụng tài nguyên rừng được thu thập từ

ee qui do Nhà nước ban hành, bao gồm: Hiến pháp, pháp luật, các chỉ

thị, nghị quyết, quyết định, nghị định, thông tư hướng dẫn thực hiện của các cấp, các

ngành từ trunz ương đẻn địa phương, các cấp chính quyền địa phương tỉnh, huyện, xã

và các cơ quan có liên quan

Các thông tin liên quan đến nội qui, quy chế về tổ chức quản lý tài nguyên rừng,

hương ước của các thôn xóm về quản lý và phát triển rừng được thu thập trên cơ sở kế

Trang 23

Các thông tin vẻ kinh tế xã hội như dân số, lao động, vẻ cơ sở hạ tầng, về văn

hoá giáo dục và y tế, thực trạng và khả năng phát triển, các thông tin về tình hình sản

xuất các ngành kinh tế, được thu thập từ các phòng thống kê tổng hợp của huyện Nam Đông, tài liệu niên giám thống kê năm 2002 của huyện Nam Đông, cán bộ văn hoá xã Hương Lộc huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế

Các thông tin vẻ tình hình sản xuất của các ngành kinh tế được thu thập bằng

phương pháp kế thừa số liệu của phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê tổng hợp huyện Nam Đông, cán bộ thống kê của xã Hương Lộc và qua phỏng vấn trực tiếp ở

các hộ gia đình

“hông tin về tài nguyên môi trường như diện tích các loại đất đai, diện tích và trữ lượng các loại rừng, công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, các giải pháp áp dụng cho quản lý bảo vệ rừng, cải tạo đất, được thu thập thông qua

các cơ quan chức năng như Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Trung Trung Bộ,

phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nam Đông, cán bộ xã thông qua các thông tin về kết quả kiểm kê rừng theo chỉ thị 286 TTg, thực hiện các dự án 661

trên địa bàn xã

3.3.2.3 Các bước tiến hành

Các bước điều tra thu thập thông tin nghiên cứu được thực hiện theo trình tự

như sau:

~ Tìm hiểu khái quát tình hình của xã thông qua các cán bộ địa chính và thống kê - Trình bầy mục đích yêu cầu của đề tài

~ Thu thập những thông tỉn vẻ các mặt + Diện tích các loại đất đai

+ Tình hình sản xuất các ngành kinh tế, các mô hình sản xuất + Tình hình dân sinh

~ Những thuận lợi, khó khăn, nhu cầu cơ bản của nhân dân, hướng giải quyết ~ Khảo sát trực tiếp các thôn, hộ gia đình

Trang 24

19

thành viên và các hộ gia đình đã cung cấp để chọn lọc, đánh giá những thông tin đã

thu thập Tiến hành xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng xã

- Tổ chức hội nghị lấy ý kiến phản hồi và cũng cố thông tin sau khi đã chỉnh lý

và tổng hợp

3.3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu

Trong quá trình xử lý tài liệu, đẻ tài tiến hành chỉnh lý và sắp xếp các thông tin được thu thập theo thứ tự ưu tiên, mức độ quan trọng của vấn đẻ, phân tích các ý kiến quan điểm để lựa chọn và tìm giải pháp Đồng thời phải tính định lượng một số

vấn đề có thể thực hiện được và liên hệ với các kết quả điều tra nhanh Những thông

tin thu thập được có những thông tin định tính và những thông tin định lượng, các

thông tin này đều có giá trị quan trọng như nhau khi sử dụng xây dựng luận án “Tồn bộ những thơng tin, số liệu thu thập được tiến hành chỉnh lý, tổng hợp phân tích đánh giá về các mặt

- Phân tích đánh giá các thông tin vẻ điều kiện tự nhiên như địa hình, địa mạo, khí hậu thuỷ văn, tài nguyên đất và tài nguyên sinh vật bằng cách thống kê sắp xếp, phân tích đánh giá các thông tin

- Phân tích đánh giá các thông tin về chính sách trong công tác quản lý sử dụng và phát triển rừng, những tổn tại vướng mắc về chế độ chính sách trong quá trình thực hiện công tác quản lý sử dụng rừng bằng phương phap SWOT

- Thống kê phân tích tổng hợp đánh giá các thông tỉn về xã hội

- Tổng hợp đánh giá các thông tin về kinh tế, đánh giá hiệu quả sản xuất theo

các mô hình canh tác theo chỉ tiêu tổng hợp lợi nhuân, bằng phương pháp dựa trên

các yếu tố tĩnh

Trang 25

CHUONG 4: KET QUA NGHIEN CUU

4.1 Đặc diém tu nhién kinh té x4 hoi x4 Huong Loc

4.1.1.Diéu kién tự nhiên

4.1.1.1 Vi trí địa lộ và đặc điển địa hình

Xã Hương Lộc nằm ở phía Đông Bắc của huyện Nam Đông, cách trung tâm thị trấn Khe Tre khoảng 2 km Có tọa độ địa lý:

Từ 160 0730 đến 160 11 30” vĩ độ Bắc; từ 1070 44 30” đến 107° 52’ 00" kinh độ

Đông Phía Bắc giáp xã Hương Phú và huyện Phú Lộc, phía Nam giáp xã Thượng Lộ huyện Nam Đông, phía Đông giáp Thành phố Đà Nẵng, phía Tây giáp thị trấn Khe Tre huyện Nam Đông Xã Hương Lộc có tổng diện tích tự nhiên là: 6.620 ha

Toàn bộ diện tích tự nhiên xã Hương Lộc nằm vẻ một mái đông của dãy Bạch

Mã tạo thành mái nghiêng theo hướng thấp dần từ xuống Nam và kéo dài gần

20 km từ Tây sang Đông giáp địa phận thành phố Đà Nẵng Càng lên cao gần đỉnh Bach Mã địa hình càng cao, đốc và hiểm trở

- Độ cao tuyệt đối cao nhất là 1.408 m, độ cao tuyệt đối thấp nhất là 60 m, độ

j cao trung bình là 650 m

| - Dd déc cao nhat > 45°, do déc thap nhat 1A 5°, độ dốc trung bình là 25”

Nhìn chung địa hình địa thế của xã khá phức tạp, cao, đốc hiểm trở nên rất khó | khăn trong công tác quản lý bảo vệ và các hoạt động lâm sinh khác trong địa bàn

4.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn

Địa bàn xã Hương Lộc nằm trong tiểu vùng khí hậu Nam Đông chịu ảnh hưởng

cường độ mưa lớn, chiếm 76% lượng mưa năm

của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa trong năm thường có hai mùa rõ rệt Mùa khô bat dau tir thang 1 đến tháng 7 trong năm Mùa này có gió Tây Nam khô nóng Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12, lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 10, 11, 12, | ~ Nhiệt độ bình quân năm là 24,8° c, nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 38.7°c, nhiệt độ

tối thấp tuyệt đối: 12.7° c, tổng tích nhiệt năm > 8000%

Trang 26

21

- Độ ẩm bình quân năm: 86,8% [23]

Toàn bộ địa bàn xã Hương Lộc nằm trong chỉ lưu suối Cà đẩu thuộc lưu vực sông Tả Trạch là một nhánh chính của sông Hương

4.1.1.3 Đặc điểm tài nguyên đất

Trong khuôn khổ của đẻ tài này chúng tôi sử dụng tài liệu điểu tra của dự án

tăng cường năng lực quản lý Lâm nghiệp của tổ chứ Hà Lan tại Thừa Thiên Huế

Đồng thời có điều tra bổ sung một số chỉ tiết cần thiết vẻ các loài cây trồng đối với

từng loại đất trên địa bàn xã Hương Lộc

Kết quả thống kê ở phụ biểu 2 địa bàn xã Hương Lộc có 2 nhóm đất chính: - Nhóm đất feralit có diện tích 6510 ha, chiếm 98.3% diện tích tự nhiên xã

~ Nhóm đất phù sa ven sông diện tích 110 ha, chiếm 1,7% điện tích tự nhiên xã

Đặc tính chung của đất Feralit là thành phần cơ giới đất từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, hàm lượng mùn từ nghèo đến trung bình và phụ thuộc vào quá trình mùn hóa lớp thảm mục, độ dày tầng đất từ mỏng đến dày tuỳ thuộc vào địa hình khu vực Đất còn mang tính chất đất rừng, thuận lợi cho cây rừng sinh trưởng và phát triển

- Những loại đất feralít phát triển đá sét và biến chất (fs) thường có thành phần cơ giới trung bình, tính giữ nước tốt, khả năng liên kết cao, ít bị xói mòn rửa trôi

~ Đất feralit phát triển trên đá Granit (fa) có thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, tính thấm nước nước tốt, đất để bi xói mòn rửa trôi

- Những loại đất feralít phát triển trên nền phù sa thường có thành phân cơ gới

ói mòn và rửa trôi

nhẹ, tính thấm nước tốt, giữ nước kém, dễ

Đặc tính của đất phù sa là do quá trình tích tụ, lắng đọng các hạt phù sa nên tỷ lệ hạt cát trong đất cao, thành phần cơ giới thịt trung bình, độ dày tầng đất >50 cm,

hàm lượng mùn thấp, hàm lượng dinh dưỡng nghèo, tính thấm nước tốt, giữ nước

kém dễ gây xói mòn, không thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp [22]

4.1.1 Tài nguyên sinh vật

4.1.1.4.1 Thảm thực vật rừng

Diện tích rừng tự nhiên trên địa bàn xã Hương Lộc hiện có là 5051.7 ha hầu

Trang 27

khuôn khổ để tài nghiên cứu, chúng tôi sử dụng kế thừa số liệu điều tra tài nguyên phục vụ xây dựng Luận chứng kinh tế kỹ thuật Vườn quốc gia Bạch Mã, của Trung tâm tài nguyên môi trường, Viên điều tra quy hoạch rừng Đồng thời có khảo sát bổ sung bằng phương pháp phỏng vấn một số đối tượng trong nhân dân Khu vực xã Hương Lộc được bao phủ bởi hai kiểu rừng chính, kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa á nhiệt đới phân bố ở độ cao > 1000 m, kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới phân bố ở độ cao < 1000 m

* Kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa á nhiệt đới

Kiểu rừng này phân bố ở đai cao >1000 m, có diện tích khoảng 300 ha, trên các đỉnh Động Nôm cao 1208 m và động Bạch Mã cao 1408 m Thành phần thực vật chiếm ưu thế là các loài cây thuộc họ Dẻ (Fagaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Ngọc lan (Mangnoliaceae), họ Sến (Sapotaceae) [34] Do ảnh hưởng của các cuộc chiến tranh và quá trình khai thác rừng phục vụ nhu cầu cuộc sống của nhân dân, nên hiện tại trên địa bàn xã còn 2 trạng thái rừng giầu và rừng phục hồi [33]

* Kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới

Kiểu rừng này phân bố ở đai cao < 1000 m, thành phần thực vật là các loài thuộc họ Dầu (Dipterocaspaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Trôm (Sterculiaceae), họ Bứa (Guttiferae), họ Sim (Myrtaceae), Ho Xoai

(Anacardiaceae), họ Long não (Lauraceae) [34] Kiểu rừng này hiện có mật cả 4

trạng thái là rừng giâu, rừng trung bình, rừng nghèo, và rừng phục hồi [33]

* Kiểu rừng thứ sinh nuôi trồng nhân tạo trên đất trống đồi trọc

Kiểu rừng này phân bố ở độ cao < 300 m với diện tích 240,2 ha, loài cây trồng

chủ yếu là Keo tai tượng, Keo lai, Bạch đàn trắng

* Thành phần thực vật

Theo số liệu diều tra thống kê ở phụ biểu 4 cho thấy trong khu vực có 451 loài thực vật bậc cao thuộc 351 chi, 127 ho

Những họ có nhiều loài nhất là các họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 33 loài, họ Long não (Lauraceae) 18 loài, họ Lan (Orchidaceae) 20 loài, họ Cau dừa (Palmae)

Trang 28

23

sinh chiếm ưu thế là các loài thuộc ho Lan và một số loài đương xỉ Tổ diều, Bổ cốt tối Trong 451 lồi các loài cho gỗ 128 loài, các loài cây cho thuốc 108 loài, cây

cho quả ăn được 22 loài và đã xác định được một số loài thực vật quý hiếm như

Trấc (Dalbergia cochiachinensis), Trảm hương (Acularia crassna), Kim giao (Podocarpus fleuryi) [34] Theo quan điểm của Thái Văn Trừng khu hệ thực vật trên

địa bàn xã Hương Lộc là khu hệ thực vật tiêu biểu cho sự chuyển tiếp giữa 2 miễn

địa lý là miễn Đông Bắc bộ - Bắc trung bộ và miền Nam bộ - Nam trùng bộ [29] 4.1.1.4.2 Khu hệ động vật rừng

Khu hệ động vật rừng trên địa bàn xã Hương lộc còn tương đối phong phú và

đa dạng, kết quả điều tra được thể hiên qua biểu 4.1 sau:

Biểu 4.1: Thống kê số lượng và thành phần các loài động vật TT Lớp [Bo | Hộ | Loài Loài quý i TÚ | 8 1 3 | 5 eZ 2 Chim | 13 34_ | 150 25

Theo kết quả thống kê ở biểu 4.1 gồm có 54 loài thú thuộc 23 họ, 8 bộ, 150 loài chim thuộc 34 họ, 13 bộ Trong đó có các loài đặc hữu của khu hệ động vật Bạch Mã là Gà lôi lam mào đen (Lophura imperialis), Gà lôi lam mào trắng (L Wardsi), Tri sao (Rheinardtia ocellata), Gà lôi lông tía (Lophura diadii)

Khu vực này là nơi tập trung hầu hết các lồi Cơng, Trĩ, Gà lôi vùng Trung bộ [29] Ngoài ra có một số loài có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân như các loài Hưu, Nai, Hodng, Lon rimg, Cay, Chén, Rén, Ech, Ba ba, Ca Trong đó các loài như Cá, Lợn rừng, Cây, Chồn là nguồn tài nguyên đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân dân Ngoài ra những lồi vật ni cũng là thành phần quan trong trong hé sinh thal và chiếm số lượng lớn trong nhân dân, bao gồm như Trâu, Bò, Lợn, Gà, Vịt, Chó, Mèo, Cá

Nhìn chung khu hệ động vật ở đây rất đa dạng, phong phú, có nhiều loài đặc trưng cho khu hệ miền Bắc và Bắc trung bộ hơn số loài đặc trưng cho khu hệ miền Nam và

Trang 29

4.1.1.5 Hiện trạng sử dụng đất và tài nguyên rừng 4.1.1.5.1 Hiện trạng sử dụng đất Biểu 4.2: Thống kê hiện trạng sử dụng đất đai xã Hương Lộc TT | at tam nghiệp | Ị Loại đất loại rừng Tổng (ha) | Đất vườn đồi ' Mặt nước nuôi RUNG TUNHIEN _

' Dat chica siz đụng

Trang 31

4.1.1.5.2 Đặc điểm các trạng thái rừng

* Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới

Kiểu rừng này phân bố ở độ cao trên 1000 m bao quanh các đỉnh núi Bạch Mã,

động Nôm Tổng điện tích của kiểu rừng này là 300 ha, toàn bộ khu vực rừng này bị

ảnh hưởng của chiến tranh nên chỉ còn hai trạng thái là rừng giầu và rừng phục hồi ~ Trạng thái rừng giầu

Là trạng thái rừng đã được phục hồi tương đối ổn định, với diện tích khối rừng giầu là 272 ha phân bố xung quanh khu vực dong Nom, Bạch Mã Rừng phân bố tầng thứ rõ rệt, tầng trên cùng (A,) nhô lên, cao trung bình từ 35 - #0 m, do một vài loài cây trong họ Dầu hình thành Tầng ưu thế sinh thái (A;) có tán phân bố liên tục, chiều cao từ 18 - 30 m, do nhiều loài cây hình thành như Chò đen, Chò nâu, Dầu, Tram, Re, Kién kiền, Huỳnh, Chuồn v.v Tầng dưới tán (Aa) có chiều cao từ 10 - l6

m các loài cây thuộc họ Thị, Na, Thầu dầu v.v Tầng dưới tán thấp có chiều cao từ 5 - 8m gồm các loài cây như hồng rừng, thẩu lĩnh Tầng cây tái sinh và cây bụi có chiều cao < 5 m gồm các cây tái sinh của các loài cây gỗ và cây bụi như lấu, mua

rừng v.v Tầng thẩm tươi có các loài như quyển bá, sa nhân v.v

- Trạng thái rừng phục hồi

Diện tích 28 ha, tán rừng được hình thành do mới được phục hồi sau tác động của chiến tranh, chiều cao trung bình 12 m, mật độ 800 cây/ha, chủ yếu là các loài gié, chap tay, chèo bẻo v.v

* Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới

Kiểu rừng này phân bố ở độ cao dưới 1000 m, thành phần thực vật tạo rừng chủ yếu là các loài cây thuộc họ Dau (Dipterocarpaceac), họ đậu (Fabaceae), họ Bồ hòn

(Sapindaceac), họ Trém (Sterculiaceac), ho Bứa (Guttifera), họ Sim (Myrtaceac), họ Xoài (Anacardiaceac), họ Long não (Lauraceac) Kiểu rừng này có 4 trạng thái: Rừng giảu, rừng trung bình, nghèo và phục hỏi Tổng diện tích của kiểu rừng này là

4.751,7 ha

- Trạng thái rừng giàu

Trang 32

27

tầng vượt tan do một vài cá thể thuộc các loài cây họ Dầu, họ Trám hình thành, có

chiểu cao tầng rừng từ 30 - 35 m Tang ưu thế sinh thái có tán liên tục, chiều cao từ

18 - 25m, do nhiều loài cây hình thành như: Chò đen, Ươi, Dầu, Re, Kiên kiền, Huynh, Trâm trong đó Chò đen chiếm ưu thế Tầng dưới tán gồm các loài cây của

tầng trên và các loài cây thuộc họ Thị, họ Na, họ Thâu dâu, có chiều cao từ 10 - 16m Tâng cây bụi gồm nhiều loài cây như: cau rừng, lá nón, lấu, lộc ớt có chiều cao từ 2 - Sm Tầng thảm tươi có các loài quyển bá, Sa nhân Nhìn chung kiểu rừng này thành phần thực vật đa dạng và phong phú

~ Trạng thái rừng trung bình

Diện tích 1.606 ha, do ảnh hưởng của chiến tranh và tác động của con người về khai thác trong những năm trước đây nên cấu trúc rừng đã bị biến đổi nhiều Tầng

trên cùng là tầng vượt tán do một vài cá thể thuộc các loài cây họ Dầu, họ Trám hình

thành, có chiều cao tầng rừng từ 25 - 30 m Tầng ưu thế sinh thái tán rừng đã bị tác

động, nên phân bố ngắt quãng, chiều cao từ 17 - 22m, do nhiều loài cây hình thành

như: Chò đen, Ươi, Dầu, Re, Kiền kiển, Huỳnh, Trâm trong đó Chò đen chiếm ưu

thế Tầng dưới tán gồm các loài cây của tầng trên và các loài cây thuộc họ Thị, họ Na, họ Thầu đầu, có chiều cao từ 10 - 14m Tầng cây bụi gồm nhiều loài cây như:

cau rừng, lá nón, lấu, lộc ớt có chiều từ 2 - 5m Tầng thẳm tươi có các loài Quyển

bá, Sa nhân Nhìn chung kiểu rừng này thành phần thực vật vẫn còn đa dạng và

phong phú

+ Trang thái rừng nghèo

Trạng thái rừng này có diện tích 1.279,3 ha, phân bố ở vùng thấp hơn so với rừng trùng bìmh và rừng giầu Do ảnh hưởng của chiến tranh và tác động về khai thác gỗ trong những thập lcở qua nên rừng chỉ còn có 2 tầng cây gỗ; tầng trên cao 20 - 22m gồm các cây gỗ lớn thuộc họ Dầu và một số loài cây khác, tầng dưới có tán tương đối liên tục, chiều cao từ 10 - 18 m bao gồm nhiều loài cây khác nhau Độ tàn che đạt từ 0.3 - 0.4,

~_ Trạng thái rừng phục hồi

Trạng thái rừng này bao gồm hai trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy và

Trang 33

chủ yếu là các loài cây ưa sáng như thôi chanh, thôi ba một số loài cây còn lại của tầng rừng cũ như Chò đen, Re, Mò, Bời lời, Trâm Rừng một tầng cây gỗ cao từ 10 - 18m ở trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy thành phần thực vật chủ yếu là các loài cây ưa sáng mọc nhanh như Ba soi, Ba bét, Lá nến đường kính trung bình 8 -

10 cm, chiều cao từ 6 - 12 m

4.1.1.6 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên 4.1.1.6.1 Thuận lợi

- Tài nguyên đất trên địa bàn xã Hương Lộc có tiểm năng rất tốt, đất còn tính

chất đất rừng, lượng mưa dồi dào rất thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng phát triển - Tài nguyên thực vật rừng và động vật rừng trong khu vực phong phú và đa

dạng, có nhiều loài động thực vật quý hiếm, rất có ý nghĩa trong việc bảo tồn nguồn

gen động thực vật quý hiếm trong vùng

4.1.1.6.2 Khó khăn

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi như trên, điều kiện tự nhiên cũng có những khó khăn gây cản trỏ cho quá trình sản xuất và kinh doanh lâm nghiệp trên địa bàn xã Hương Lộc

- Địa hình khu vực xã Hương Lộc tương đối phức tạp, cao, đốc hiểm trở, phân

bố trên địa bàn kéo dài nên rất khó khăn cho công tác quản lý bảo vệ rừng cũng như

các hoạt động lâm nghiệp trên địa bàn

- Chiu anh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa có lượng mưa dồi dào thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, nhưng ngược lại mùa mưa kéo dài cường độ mưa lớn làm ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống cũng như các hoạt động sản xuất của

nhân dân

4.1.2 Đặc điển linh tế, xã hội xã Hương Lộc

4.1.2.1 Lược sử hình thành và phát triển của xã Hương Lộc

Sau ngày miễn Nam hoàn toàn giải phóng, thực hiện Chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc di dân xây đựng vùng kinh tế mới, nhân dân xã Hương Lộc là dân

tập hợp từ 5 xã khu 3 của huyện Phú Lộc di cư lên Tháng 4 năm 1976 xã Hương

Trang 34

29

gặp nhiều khó khăn Đại bộ phận người dân quen với sản xuất trên đất cát hoặc làm nghề trên các đảm phá, chưa quen với sản xuất nông nghiệp trên nương rẫy Hơn nữa bệnh sốt rét tràn lan, đời sống nhân dân vẫn gặp nhiều khó khăn nhất

Trong giai đoạn từ 1986 đến 1990 thực hiện đường lối đổi mới theo tỉnh thần Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ VI, Nhà nước đã có chính sách đầu tư hỗ trợ cho nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, nên người dân trên địa bàn xã đã yên tâm sản xuất trên mảnh đất của mình và đã có hiệu quả hơn

Sau năm 1990, cùng với việc chia tách tỉnh, huyện Nam Đông cũng được tách ra từ huyện Phú Lộc, là một huyện miền núi nên đã được tỉnh và Nhà nước đầu tư nhiều Chính quyền địa phương đã lãnh chỉ đạo nhân dân phát triển kinh tế theo mô hình VAC, từng bước điều chỉnh các kế hoạch phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương Xác định cơ cấu cây trồng vật nuôi cho kinh tế vườn, một số loài cây có giá trị kinh tế cao đã được đưa vào gây trồng tại địa phương Trong giai đoạn này xã gồm 11 thôn 1250 hộ với 7500 nhân khẩu, địa bàn

rộng dân cư phân bố rải rác giao thông đi lại khó khăn

Tháng 4 năm 1997, thực hiện Nghị quyết 22/CP của Chính phủ, xã Hương Lộc được chia thành 3 đơn vị hành chính là: Hương Lộc, Thị trấn Khe tre và xã Hương Hoà Hiện nay xã Hương Lộc còn lại 3 thôn gồm có 380 hộ với 2.236 nhân khẩu

sinh sống trên địa bàn với diện tích tự nhiên là 6.620 ha

4.1.2.2 Dân số và lao động

Theo số liệu thống kê dân số tính dén ngay 31 thang 12 nam 2001, toan xa có 2.236 nhân khẩu sinh sống trong 380 hộ và được phân bố ở 3 thôn Trong đó:

- Nam: 1.167 người, chiếm 52,2% dân số toàn xã - Nữ: 1.069 người, chiếm 47,8% dân số toàn xã

Lực lượng lao động của xã là 1.208 người, chiếm 54 % dân số toàn xã Trong

đó, lao động nam 590 người, chiếm 49 % số lao động, lao động nữ 618 người, chiếm

51 % Trong số lao động đó thì lao động nông nghiệp là 1.101 người, chiếm 91,2%

Trang 35

đó diện tích đất dành cho sản xuất nông nghiệp lại quá ít chi đảm bảo việc làm cho một phần trong số lao động trên

Biểu 4.3: Thống kê dân số lao động T

Ton: ầu | N/khẩu theo dan toc_|

Thon | Sého [Toe | NGL Kink To] Lao dong 1 | 123 | 76 | 374 TOS AV st 419 _ 2 93 539 245 539 279 3 - 164 932 450 pe L 510 [Tổng số ' 380 | 2236 1069 2236 — 1208 4.1.2.3 Tập quán canh tác

Nhìn chung tập quán canh tác của hầu hết người nông dân miền núi nói chung

và người dân trên địa bàn xã Hương Lộc nói riêng đã dựa vào các nguồn tài nguyên

thiên nhiên như đất đại tài nguyên rừng là chính Họ đã vào rừng bằng mọi hình thức khai thác các sản phẩm của rừng như gỗ, củi, các đặc sản như Song, Mây, Lá nón, săn bắt các loại chim thú như Nai, Hoang, Lon rừng, phát rừng làm nương rẫy

Phương thức sử dụng đất chủ yếu là canh tác trên nương rẫy, người dân chỉ biết tận dụng hết khả năng tự nhiên của đất, không có ý thức bảo vệ đất, không có những biện pháp nâng cao độ phì cho đất Với tập quán canh tác bóc lột các nguồn tài

nguyên đã làm cho tài nguyên rừng và đất rừng bị cạn kiệt và suy thoái, gây ảnh

hưởng lớn đến môi trường sinh thái và tính đa dạng sinh học, nhiều loài cây bản địa,

loài động vật quý đã cạn kiệt thậm chí một số loài có nguy cơ bị diệt vong

Do tập quán đốt rừng làm nương rẫy, mỗi gia đình đã chặt phá hàng chục ha

rừng trong mỗi năm để lấy đất canh tác nông nghiệp Đồng thời sử dụng những sản

phẩm gỗ làm gõ xây dựng, đồ gia dụng, buôn bán về miền xuôi Những diện tích đất rừng này sau 2-3 năm canh tác hết mầu mỡ lại bị bỏ hoang 1-2 năm độ phì của đất được phục hồi họ tiếp tục quay trở lại phát đốt để canh tác, nhiều lần như vậy sẽ làm cho đất bị bạc máu Đây là một trong những phương thức canh tác không bền vững, không có tính xã hội nên đã làm suy thoái đi tiềm năng tự nhiên của tài nguyên đất

Tập quán canh tác ruộng nước vốn là tập quán của những người dân vùng đồng bằng, sau khi đi dân lên xây dựng vùng kinh tế mới theo chủ trương của Đảng và

Trang 36

31

những diện tích sản xuất lúa nước hàng năm, bao gồm diện tích lúa nước hai vụ và

lúa một vụ Trên những diện tích này trong quá trình sản xuất người dân chủ động

được nước tưới tiêu theo ý muốn, phù hợp với yêu cầu của cây trồng Đối với những điện tích lúa một vụ thì người dân chỉ điều tiết nước được một vụ, còn vụ khác họ sẽ canh tác cây hoa màu khác như đậu, lạc, rau các loại

Canh tác trên đất mầu là tập quán sắn có của người đân nông thôn Việt Nam Tập quán canh tác này được thực hiện trên những điện tích không có khả năng tưới tiêu nước, không trồng được lúa nước Diện tích đất này có thể có ở những nơi có độ đốc < 15” hoặc nơi bằng nhưng cao, có tầng đất dày, đảm bảo độ ẩm

4.1.2.4 Thực trạng sản xuất trong các ngành kinh tế

4.1.2.4.1 Sản xuất lâm nghiệp

Mặc dù diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao, nhưng hoạt động sản xuất lâm

nghiệp trên địa bàn chưa phát triển, chưa thực sự là một trong những ngành sản xuất

chính của địa phương Nguyên nhân của những vấn để trên là do hầu hết diện tích

đất đại của xã thuộc phạm vi quản lý của Vườn quốc gia Bạch Mã nên công tác quản

Mặt khác, vấn để nhận thức và ý thức

lý bảo vệ đòi hỏi ở mức độ cao, nghiêm ng:

của người dân về sản xuất lâm nghiệp, vẻ lợi ích lâu dài của rừng đối với môi trường sinh thái còn hạn chế Họ chưa thực sự gắn bó và liên kết với cán bộ lâm nghiệp trên địa bàn Nếu có chỉ là quan hệ hợp đồng lao động nhân công về trồng và chăm sóc rừng để có thu nhập Những hoạt động sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn xã thông qua các công tác trồng rừng, khoán bảo vệ rừng khoanh nuôi với Vườn quốc gia Bạch Mã Công tác quản lý bảo vệ diện tích rừng hiện có do lực lượng kiểm lâm của lâm trương khe Tre và Vườn Bạch Mã đảm nhận

Tổng giá trị đầu tư bình quân mỗi năm trong Lâm nghiệp là 73,12 triệu đồng,

bao gồm quản lý bảo vệ rừng 31 triệu đồng, khoanh nuôi tái sinh rừng là 5,1 triệu đồng, trồng rừng rnớilà 36,03 triệu đồng, bình quân thu nhập trong lâm nghiệp là

33.000 đồng /người / năm

Trang 37

Tổng thu nhập từ lâm nghiệp dat binh quan 242.000 déng/ngudi/nam

4.1.2.4.2 Sản xuất nông nghiệp

Tổng diện tích đất xản xuất nông nghiệp: 58.4 ha, tổng sản lượng lương thực

hàng năm đạt 177 tấn thóc bình quân lương thực 80 kg/người/năm Tổng thu nhập từ

sản xuât Nông nghiệp là 940.000 đồng/người/năm Mức thủ nhập a 450 400 350 300 250 44 Caylvong Chin audi Kinh tế vườn thực

Hình 4.1: Biểu đỏ cơ cấu thu nhập nông nghiệp

Theo biểu đồ hình 4.1 cho thấy cơ cấu thu nhập trong nông nghiệp chủ yếu là kinh tế vườn và chăn nuôi, nguồn thu từ sản phẩm cây lương thực chiếm tỷ lệ rất thấp Nông nghiệp là ngành sản xuất chính trên địa bàn xã nhưng thu nhập từ cây lương thực lại quá thấp, là do tình trạng thiếu đất sản xuất nông nghiệp, các mô hình

sản xuất nông lâm kết hợp như vườn nhà, vườn đồi đã được hình thành và phát triển

nhưng chưa được phỏ biến

Trang 38

33

4.1.2.4.3 Cơ cấu thu nhập bình quân đầu người

Thu nhập bình quân đầu người trên toàn xã là 1.226.000 đồng (tương ứng 78 USD) bằng 15,8% giá trị thu nhập GDP theo đầu người toàn quốc (tính theo giá thực tế năm 2002) Mite thu ahap (000) 1000 900 800 Ì 700 | 600 500 400 EA Ngàn,

Nông nghiệp Lâm nghiệp ˆ Ngành khác

| Biểu đồ cơ cấu thu nhập kinh tế

Hình 4.2: Biểu đỏ cơ cấu thu nhập các nghành kinh tế

Cơ cấu nguồn thu như sau:

! ~ Thu nhập từ nông nghiệp: 940.000 đồng, chiếm 76,7%

| ~ Thu nhập từ lâm nghiệp: 242.000 đồng, chiếm 19,7%

~ Các ngành nghề khác: 44.000 đồng, chiếm 3,6%

4.1.2.5 Tình hình triển khai thực hiện các chính sách lâm nghiệp

Hệ thống các chính: sách lâm nghiệp ở Việt Nam đã được ban hành là công cụ

quan trọng để thực thì các văn bản pháp luật của Nhà nước về quản lý sử dụng tài

nguyên rừng, gắn với phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường Hệ thống chính sách lâm nghiệp bao gồm nhiều lĩnh vực như quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, đầu tư tín đụng, phát triển kinh tế xã hội, chính sách hưởng lợi và thị trường Những chính sách lâm nghiệp ra đời đã đánh đấu sự thay đổi cơ bản trong định hướng xây dung,

quản lý bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, thực hiện việc chuyển giao cho người

Trang 39

dân quyên quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp Trước năm 1986 với cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quốc doanh độc quyền, sản xuất không xuất phát từ yêu cầu của

thị trường Công tác tổ chức chỉ đạo của các cấp chính quyền xã, huyện không đồng

bộ, coi nhẹ lợi ích của người lao động nên những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước chưa mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho người dân trên địa bàn xã Nét nổi bật nhất là quyền quản lý sử dụng đất lâu dài, cơ chế lợi ích chưa rõ ràng đối

với những người làm nghề rừng Vì vậy chưa động viên, khuyến khích và lôi cuốn sự

tham của người dân vào các hoạt động quản lý xây dựng và phát triển tài nguyên

rừng Đây là nguyên nhân cơ bản đã làm cho tài nguyên rừng trên địa bàn xã Hương Lộc bị giảm sút

Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 năm 1986 đến nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần Phát triển kinh tế hàng hoá gắn với thị trường theo định hướng công nghiệp dưới sự quản lý của Nhà nước, chú trọng phát triển kinh tế hộ Mặc dù những chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước đã được thực thi trên toàn quốc Nhưng trên địa bàn xã Hương Lộc nói riêng cũng như huyện Nam Đông nói chung, những chính sách này vẫn chưa thực sự đi vào cuộc sống

của người dân Người dân vẫn chưa là chủ thực sự trên mảnh đất kinh doanh của

mình Một số chính sách về đầu tư tín dụng thực thi vẫn chưa đạt hiệu quả, còn gây nhiều phiền hà cho người đân trong quá trình sản xuất kinh doanh Những tồn tại trong quá trình thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ở xã Hương Lộc nói riêng cũng như trên toàn quốc nói chung được bộc lộ qua các mặt sau:

- Do hệ thống chính sách chưa quán triệt đến các cấp các ngành và người dân nên các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đã ban hành chưa được thực

hiên đúng đắn

- Một số chính sách của Nhà nước chậm đổi mới, chưa thông thoáng, chưa

đồng bộ, chưa phù hợp với nền sản xuất hàng hố trên quy mơ lớn

- Trong quá trình điều hành thực hiện chưa nắm bắt thực tiễn, không kịp thời giải quyết những khó khăn vướng mắc, uốn nắn những sai lệch kịp thời

Trang 40

35

nông nghiệp và phát triển nông thôn còn phân tán, hiệu lực thấp, chưa đáp ứng yêu

cầu của tình hình mới

4.1.2.6 Thực trạng về thị trường

"Thi trường là môi trường tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá xã hội Thị trường tao

điều kiện thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế Trong quá trình

điều tra nghiên cứu trên địa bàn xã Hương Lộc và các xã lân cận trong vùng như Thị Trấn Khe Tre, xã Hương Hoà, xã Hương Phú đã nhận thấy có một số tồn tại sau đây: - Các sản phẩm sản xuất ra không theo thị hiếu của người tiêu dùng, sản xuất mang

tính tự phát theo thời vụ, không có kế hoạch Vì vậy, những sản phẩm đưa ra thị trường

hầu hết là cung vượt cầu, làm cho người nông dân không định được giá cả sản phẩm của mình Những sản phẩm này là nông sản, thực phẩm như Sán, Ngô, Chuối, Dứa v.v

- Công tác quản lý thị trường đối với các sản phẩm gỗ và lâm sản phụ chưa được chặt chế, gần như thả trôi nỗi trên thị trường tự do Do lực lượng kiểm lâm không đủ sức mạnh, chính sách đối với người quản lý bảo vệ rừng chưa được thoả

đáng Mặt khác người dân chưa có ý thức trong công tác quản lý bảo vệ rừng, chưa

quý trọng những sản phẩm của rừng, cùng với điều kiện khó khăn về kinh tế người

dân đã khai thác các sản phẩm rừng tiêu thụ trên thi trường tự do

- Người dân chỉ có mục đích là khai thác các sản phẩn rừng phục vụ mục tiêu kinh tế trước mắt mà không nhận thức được những lợi ích về xã hội và môi trường lâu dài Sự yếu kém về nhận thức của người dân đã làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút nặng nề kể cả về chất lượng và số lượng

4.1.2.7 Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng

4.1.2.7.1 Quyền sử dụng tài nguyên rừng

‘u tố quan trọng ảnh hưởng đến ý thức trách nhiệm va moi

Quyền sử dụng là

hành động của con người trong quá trình quản lý và sử dụng tài nguyên rừng Tuỳ theo tính chất sử dụng của con người mà tài nguyên rừng được quản lý sử dụng ở mức độ khác nhau Vì vậy, quyền sử dụng có tác động lớn đến khả năng phục hồi và

phát triển tài nguyên rừng, chẳng hạn, quyền sử dụng tài nguyên rừng thuộc về cá

Ngày đăng: 10/08/2022, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN