Một vài ý kiến nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

32 605 1
Một vài ý kiến nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Một vài kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các phương thức tổ chức bán lẻ 1.1.3.Vai trò bán lẻ: 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH .8 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh DN .8 1.2.2 Mơ hình SWOT đánh giá lực cạnh tranh DN Chương II: THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG QÚA TRÌNH HNKTQT 11 2.1 BỨC TRANH THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 11 2.1.1 Về sức mua thị trường 11 2.1.3 Về mạng lưới bán lẻ hình thức lẻ 12 2.2 LỘ TRÌNH MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ THEO CAM KẾT GIA NHẬP WTO 12 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐỐI VỚI CÁC DNBL VIỆT NAM .13 2.3.1 Tác động tích cực 13 2.3.2 Tác động tiêu cực 15 2.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DNBL 15 2.4.1 Tổng quan hệ thống DNBL Việt Nam 15 2.4.2 Nỗ lực mở cửa thị trường 16 2.4.3 Những khó khăn, hạn chế làm giảm tính cạnh tranh DNBL Việt Nam 18 2.4.3.1 Những yếu tố chủ quan 18 2.4.3.2 Những yếu tố khách quan .20 2.5 MƠ HÌNH SWOT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DNBL VIỆT NAM 21 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNBL VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HNKTQT 24 3.1 NHỮNG XU HƯỚNG MỚI TRONG BÁN LẺ .24 3.1.1 Về thị trường .24 3.1.1.1 Sự đổ dồn dập tập đoàn bán lẻ nước .24 Đào Thị Thuần – KTQT 49A – Khoa thương mại kinh tế quốc tế Page Đề tài: “Một vài kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT 3.1.1.2 Phát triển hình thức bán lẻ .24 3.1.2 Xu hướng vận động DN 24 3.1.2.1 Kết hợp kênh phân phối 24 3.1.2.2 Sự liên kết chặt chẽ DN 25 3.1.3 Sự thay đổi phong cách tiêu dùng .25 3.1.4 Sự can thiệp sâu nhà nước 25 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TỪ PHÍA DN 25 3.1.1 Chính sách thị trường 25 3.1.2 Chính sách khách hàng .26 3.1.3 Chính sách nguồn nhân lực 27 3.1.4 Chính sách mặt hàng 27 3.1.5 Các sách hoạt động khác 27 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CHÍNH PHỦ 28 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Đào Thị Thuần – KTQT 49A – Khoa thương mại kinh tế quốc tế Page Đề tài: “Một vài kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT DANH MỤC BẢNG BIỂU, CHỮ VIẾT TẮT Sơ đồ 1.1 Các kênh phân phối sản phẩm từ nhà SX đến người tiêu thụ cuối Bảng 1.1 Mơ hình ma trận SWOT 10 Bảng 2.1 Tỷ lệ tổng mức bán lẻ so với tổng tiêu dùng cuối (%) 11 Bảng 2.2 Tỷ trọng loại hình bán lẻ Việt Nam 2009(%) 15 Bảng 2.3 Tốc độ tăng tổng MBL & DTDV tiêu dùng tháng đầu 2010 theo KV .16 Chữ viết tắt Ý nghĩa DNBL Doanh nghiệp bán lẻ HVNCLC Hàng Việt Nam chất lượng cao MBL Mức bán lẻ DTDV Doanh thu dịch vụ WTO Tổ chức thương mại giới CNTT Công nghệ thông tin NHTM Ngân hàng thương mại HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế Đào Thị Thuần – KTQT 49A – Khoa thương mại kinh tế quốc tế Page Đề tài: “Một vài kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với 86 triệu dân (2009), mức tăng trưởng GDP cao (trung bình giai đoạn 2000 – 2009 7,53%), thu nhập đời sống người dân ngày cải thiện, tiêu dùng cá nhân tăng bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, chuyên gia kinh tế nhận định thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển nhanh khu vực Châu Á Năm 2009, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế đạt 1,1 triệu tỷ đồng, tăng 18,6% so với năm 2008 (khơng kể yếu tố tăng giá 12%) Qua tháng đầu 2010, số ước đạt 877.500 tỷ đồng, tăng 26,4% so với kì 2009 (khơng kể yếu tố tăng giá tăng 16,3%) Khu vực bán lẻ đóng góp ≈ 14% GDP Việt Nam (khoảng 13 tỷ usd), sử dụng triệu lao động (cao ngành dịch vụ) Theo báo cáo khảo sát đánh giá xếp hạng toàn cầu thị trường phân phối bán lẻ số tổ chức chuyên môn quốc tế, năm 2009, Việt Nam xếp thứ 48/211 kinh tế hấp dẫn Đến tháng 6/2010, sức hấp dẫn thị trường bán lẻ Việt Nam tiếp tục tăng thêm bậc so với 2009 Theo cam kết khuôn khổ WTO, từ ngày 01/01/2009, Việt Nam phải mở cửa hoàn toàn cho DNBL 100% vốn nước xâm nhập vào thị trường nội địa Hội nhập phát triển thị trường bán lẻ đại coi xu tất yếu kinh tế thị trường, góc độ khác, việc mở cửa thị trường bán lẻ tạo áp lực lớn đến nhà sản xuất, đặc biệt nhà phân phối nước Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam, thương hiệu lớn SaigonCoopmart, VinatexMart, Nguyễn Kim…còn chưa nhiều, phong cách tiểu thương thiếu chuyên nghiệp phổ biến, ứng dụng CNTT, thương mại điện tử chưa phát triển…đã làm giảm đáng kể khả cạnh tranh DNBL Việt Nam Đồng thời, họ khuyến nghị rằng, DNBL nước khơng khẳng định chỗ đứng nội lực liên kết, hợp tác DN bị nhà kinh doanh bán lẻ giới chi phối thị trường Vì vậy, nâng cao lực cạnh tranh DN Việt Nam nói chung, DN phân phối bán lẻ nói riêng việc làm cần thiết Chính vậy, đề tài: “Một vài ý kiến nhằm nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” lựa chọn nghiên cứu Cạnh tranh DN đề tài rộng lớn phức tạp Vì thế, em cố gắng nghiên cứu tìm hiểu, xong chắn nội dung đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để nội dung đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Đào Thị Thuần – KTQT 49A – Khoa thương mại kinh tế quốc tế Page Đề tài: “Một vài kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT Mục tiêu đề tài: - Đánh giá khái quát thực trạng hoạt động DNBL Việt Nam - Tìm nguyên nhân cho việc cạnh tranh hiệu đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho DNBL Việt Nam Nhiệm vụ đề tài: Để hoàn thành mục tiêu mà đề tài đề ra, em phải có nhiệm vụ: - Giới thiệu khái quát mặt lý luận khái niệm bán lẻ, lực cạnh tranh… - Nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh DNBL thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động kinh doanh DNBL Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi không gian: Thị trường bán lẻ Việt Nam 4.2.2 Phạm vi thời gian Từ năm 2005, VN cho đời hai luật đầu tư chung luật DN 2005, đặc biệt từ VN thức gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, khảo sát Kết cấu đề án: Đề án có phần mở đầu kết luận, chương: Chương I: Lý luận chung hoạt động bán lẻ lực cạnh tranh Chương II: Thực trạng kinh doanh DNBL Việt Nam qúa trình HNKTQT Chương III: Các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam bối cảnh HNKTQT Ngồi ra, có danh mục bảng biểu chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo Đào Thị Thuần – KTQT 49A – Khoa thương mại kinh tế quốc tế Page Đề tài: “Một vài kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Khái quát hoạt động bán lẻ 1.1.1 Khái niệm Theo Nghị Định số 23/2007/NĐ - CP, Điều 3, Khoản Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, định nghĩa bán lẻ sau: “Bán lẻ hoạt động bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng” Theo tài liệu số W37 WTO định nghĩa: “Bán lẻ hoạt động bán hàng hóa cho người tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình bao gồm dịch vụ kèm theo việc bán hàng hóa đó” (các dịch vụ bán lẻ) Như định nghĩa “bán lẻ” Việt Nam mở rộng so với quy định WTO Vì theo WTO, dịch vụ phân phối, hoạt động “bán hàng công nghiệp / thương mại cho DN sử dụng sản phẩm cuối hóa chất, thiết bị nguyên vật liệu cho sản xuất” không thuộc phạm vi bán lẻ 1.1.2 Các phương thức tổ chức bán lẻ Có nhiều cách xác định khác nhau, thơng thường có cách sau đây: (1): Chia theo số lượng dịch vụ mà nhà bán lẻ cung cấp: nhà bán lẻ cung cấp dịch vụ, cung cấp dịch vụ hạn chế, cung cấp dịch vụ hoàn chỉnh (2): Chia theo mặt hàng mà nhà bán lẻ bán: cửa hàng chuyên doanh, cửa hành bách hoá, siêu thị, cửa hàng tiện dụng, cửa hàng cao cấp (3): Chia theo giá bán nhà bán lẻ: cửa hàng chiết khấu, cửa hàng kho, cửa hàng bán theo catalog (4): Chia theo phương pháp hoạt động: Bán lẻ qua cửa hàng khơng qua cửa hàng (5): Theo hình thức sở hữu: Cửa hàng bán lẻ độc lập, chuỗi tập đoàn, HTX bán lẻ, HTX tiêu thụ, đại lí độc quyền kinh tiêu (6): Theo điểm quy tụ cửa hàng: Khu kinh doanh trung tâm, trung tâm mua bán địa phương, trung tâm mua bán cận ven Ở Việt Nam nay, hoạt động bán lẻ nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động, bao gồm: hệ thống chợ có qui mơ lớn nhỏ thừ thành thị đến nơng thơn, hình thức bán lẻ đa dạng nhân gian, hình thức cửa hàng, hệ thống siêu thị công ty thương mại, công ty dịch vụ công cộng (vận chuyển hành khách, khu vui chơi – giải trí, dịch vụ khác… ), hệ thống cửa hàng ăn uống, dịch vụ sửa chữa … Đào Thị Thuần – KTQT 49A – Khoa thương mại kinh tế quốc tế Page Đề tài: “Một vài kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT Ngoài ra, vào số tính chất hoạt động, nhiều loại hình tổ chức xã hội cung cấp dịch vụ cho tầng lớp nhân dân có đặc điểm hoạt động bán lẻ (Ví dụ: bệnh viện, trường học, quan nhà nước, tổ chức xã hội…) Vì vậy, tổ chức cần xem xét để vận dụng nguyên tắc bán hàng nhằm đạt mục tiêu hiệu phục vụ công chúng Sơ đồ 1.1 Các kênh phân phối sản phẩm từ nhà SX đến người tiêu thụ cuối Kênh trực tiếp : Người sản xuất Người tiêu dùng Kênh ngắn: Người sản xuất Người tiêu dùng Người bán lẻ Kênh trung bình: Người sản xuất Người bán bn Người bán lẻ Người tiêu dùng Kênh dài: Dđ Người Đại lí Người Người tiêu dùng mơi bán lẻ bán bn giới 1.1.3 Vai trị bán lẻ: Qua thực tế hoạt động bán lẻ nước ta nước khác giới như: số nơi bán lẻ hàng hoá, doanh số bán lẻ kỳ khu vực địa lý, số người thực cơng việc bán lẻ hàng hóa thị trường…; bán lẻ loại hình hoạt động có tầm quan trọng bậc nhiều lĩnh vực bán hàng ngành kinh tế Đây công việc liên quan trực tiếp đến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm hữu hình vơ hình tất tầng lớp dân cư quốc gia Vì vậy, bán lẻ đóng vai trò quan trọng: (1): Là cầu nối nhà sản xuất người tiêu dùng, Thúc đẩy luân chuyển hàng hoá từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng nhanh chóng (2): Góp phần việc làm tăng tổng mức doanh thu hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng phát triển mạnh tạo ảnh hưởng đến nhà sản xuất (3): Phục vụ rộng rãi nhu cầu đa dạng người tiêu dùng xã hội Người sản xuất Đào Thị Thuần – KTQT 49A – Khoa thương mại kinh tế quốc tế Page Đề tài: “Một vài kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT (4): Giải việc làm cho đông đảo người lao động quốc gia (5): Góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho tầng lớp dân cư từ thành thị đến nông thôn 1.2 Lý luận chung lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh DN Khái niệm lực cạnh tranh đề cập Mỹ vào đầu năm 1990 Theo Aldington Report (1985): “DN có khả cạnh tranh DN sản xuất sản phẩm dịch vụ với chất lượng vượt trội giá thấp đối thủ khác nước quốc tế Khả cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt lợi ích lâu dài DN khả bảo đảm thu nhập cho người lao động chủ DN” Định nghĩa nhắc lại “Sách trắng lực cạnh tranh Vương quốc Anh” (1994) Năm 1998, Bộ thương mại Công nghiệp Anh đưa định nghĩa “Đối với DN, lực cạnh tranh khả sản xuất sản phẩm, xác định giá vào thời điểm Điều có nghĩa đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất hiệu DN khác” Ở Việt Nam, theo TS.Nguyễn Hữu Thắng viết “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay” Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 2009, định nghĩa: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững” Tuy nhiên, khái niệm lực cạnh tranh đến chưa hiểu cách thống Bởi lẽ lực cạnh tranh cần phải đặt vào điều kiện, bối cảnh phát triển đất nước thời kỳ Đồng thời lực cạnh tranh cần thể khả đua tranh, tranh giành DN cần thể phương thức cạnh tranh phù hợp 1.2.2 Mơ hình SWOT đánh giá lực cạnh tranh DN Mơ hình SWOT đời từ năm 60 - 70 Viện nghiên cứu Stanford với trình tìm hiểu nguyên nhân thất bại việc lập kế hoạch công ty SWOT cho phép phân tích yếu tố khác có ảnh hưởng tương đối đến khả cạnh tranh công ty SWOT thường kết hợp với PEST (Political, Economic, Social, Technological analysis), mơ hình phân tích thị trường đánh giá tiềm thơng qua yếu tố bên ngồi phương diện trị, kinh tế, xã hội cơng nghệ Mơ hình phân tích SWOT cơng cụ hữu dụng cho việc nắm bắt định tình tổ chức kinh doanh Viết tắt chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (nguy cơ), đó: Đào Thị Thuần – KTQT 49A – Khoa thương mại kinh tế quốc tế Page Đề tài: “Một vài kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT (1) Strengths Weaknesses yếu tố nội công ty (2) Opportunities Threats nhân tố tác động bên Strengths: Lợi gì? Cơng việc làm tốt nhất? Nguồn lực cần, sử dụng? Ưu mà người khác thấy gì? Phải xem xét vấn đề từ phương diện thân người khác Cần thực tế không khiêm tốn Các ưu thường hình thành so sánh với đối thủ cạnh tranh Chẳng hạn, tất đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm chất lượng cao quy trìh sản xuất với chất lượng ưu mà điều cần thiết phải có để tồn thị trường Weaknesses: Có thể cải thiện điều gì? Cơng việc làm tồi nhất? Cần tránh làm gì? Phải xem xét vấn đề sở bên bên ngồi Người khác nhìn thấy yếu điểm mà thân khơng thấy Vì đối thủ cạnh tranh làm tốt mình? Lúc phải nhận định cách thực tế đối mặt với thật Opportunities: Cơ hội tốt đâu? Xu hướng đáng quan tâm biết? Cơ hội xuất phát từ thay đổi cơng nghệ thị trường dù quốc tế hay phạm vi hẹp, từ thay đổi sách nhà nước có liên quan tới lĩnh vự hoạt động cuat công ty, từ thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số hay cấu trúc thời trang , từ kiện diễn khu vực Phương thức tìm kiếm hữu ích rà sốt lại ưu tự đặt câu hỏi liệu ưu có mở hội khơng Cũng làm ngược lại, rà sốt yếu điểm tự đặt câu hỏi liệu có hội xuất loại bỏ chúng Threats: Những trở ngại gặp phải? Các đối thủ cạnh tranh làm gì? Những địi hỏi đặc thù cơng việc, sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi khơng? Thay đổi cơng nghệ có nguy với cơng ty hay khơng? Có vấn đề nợ q hạn hay dịng tiền? Liệu có yếu điểm đe doạ cơng ty? Các phân tích thường giúp tìm việc cần phải làm biến yếu điểm thành triển vọng Các yếu tố bên cần phân tích là: (1) Văn hóa cơng ty, (2) Hình ảnh công ty, (3) Cơ cấu tổ chức, (4) Nhân lực chủ chốt, (5) Khả sử dụng nguồn lực, (6) Kinh nghiệm có, (7) Hiệu hoạt động, (8) Năng lực hoạt động, (9) Danh tiếng thương hiệu, (10) Thị phần, (11) Nguồn tài chính, (12) Hợp đồng yếu, (13) Bản quyền bí mật thương mại Các yếu tố bên ngồi cần phân tích là: (1) Khách hàng, (2) Đối thủ cạnh tranh, (3) Xu hướng thị trường, (4) Nhà cung cấp, (5) Đối tác, (6) Thay đổi xã hội, (7) Công nghệ mới, (8) Mơi truờng kinh tế, (9) Mơi trường trị pháp luật Đào Thị Thuần – KTQT 49A – Khoa thương mại kinh tế quốc tế Page Đề tài: “Một vài kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT Bảng 1.1: Mơ hình ma trận SWOT Cơ hội (O) Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Thách thức (T) S+O S+T Sử dụng điểm mạnh để tận dụng hội Sử dụng điểm mạnh để hạn chế/né tránh thách thức W+O W+T Khai thác hội để lấp chỗ yếu Khắc phục điểm yếu để giảm bớt thác thức Khắc phục điểm yếu để tận dụng hội Với hữu ích mà mơ hình mang lại, nhanh chóng ứng dụng thực tế khắp giới hầu hết lĩnh vực (trừ lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước đặc thù ngành nghề…) Sang chương II, thơng qua phân tích thực trạng hoạt động, vận dụng mơ hình vào việc đánh giá phân tích lực cạnh tranh DNBL Việt Nam q trình tồn cầu hoá Đào Thị Thuần – KTQT 49A – Khoa thương mại kinh tế quốc tế Page 10 Đề tài: “Một vài kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT vụ ngân hàng điện tử với dịch vụ phi tài truy vấn số dư tài khoản, kê tài khoản, thông báo biến động số dư mở rộng sang dịch vụ tài chuyển khoản, chuyển đổi tài khoản (từ tài khoản toán sang tài khoản tiết kiệm)…Ngân hàng TMCP Bảo Việt (BaoVietBank) cho biết, đơn vị triển khai giai đoạn dịch vụ SMS Banking Internet Banking với tính tài bên cạnh tính truy vấn thơng thường Sau thời gian triển khai dịch vụ chuyển khoản qua tin nhắn chi nhánh, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) thức triển khai dịch vụ quy mơ tồn quốc… Ngồi nỗ lực để hội nhập với kinh tế giới xuất phát từ phía DN, cần kể đến vai trò “bà đỡ” Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi việc hỗ trợ tạo môi trường thuận lợi, định hướng, cung cấp thơng tin chừng mực có sách hỗ trợ, ưu đãi Chính phủ minh bạch hố, cụ thể hố sách nhằm động viên, hỗ trợ, định hướng bảo hộ luật pháp cho thành phần nước tham gia lĩnh vực phân phối Tháng 2/2007, Bộ Thương mại cũ, Bộ Cơng Thương đệ trình Thủ tướng phê duyệt Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chính phủ ban hành Nghị định 23 hướng dẫn Luật Thương mại quy định chi tiết hoạt động thương mại cho DN có vốn đầu tư nước hoạt động lĩnh vực mua bán lĩnh vực liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hố Bộ Thương mại cũ có thơng tư hướng dẫn chi tiết nghị định định cơng bố lộ trình mở cửa thị trường 2.4.3 Những khó khăn, hạn chế làm giảm tính cạnh tranh DNBL Việt Nam Trước mắt DN phân phối bán lẻ Việt Nam chưa gặp khó khăn việc phải cạnh tranh trực tiếp với tập đoàn phân phối nước Điều mà DN phải chuẩn bị ứng phó ngun nhân xuất phát nội từ DN yếu tố khách quan thị trường 2.4.3.1 Những yếu tố chủ quan Thứ nhất, DNBL Việt Nam chủ yếu có quy mơ nhỏ vừa Xét tổng thể 97% DN Việt Nam có quy mơ nhỏ (số liệu đến cuối năm 2008) Hơn nữa, có nhiều DN hoạt động kinh doanh mặt hàng thị trường dẫn đến tình trạng lực cạnh tranh DN giảm sút Thứ hai, tiềm lực tài hạn chế (đặc biệt DN tư nhân) Thiếu vốn đầu tư ban đầu, vốn lưu động, vốn nâng cấp sở hạ tầng đào tạo nhân viên, dẫn đến tình trạng DN khơng có điều kiện để lựa chọn mặt hàng có chất lượng cao kinh doanh, đầu tư vào đổi thiết bị, công nghệ kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Theo khảo sát thương mại, ngân hàng địa bàn TPHCM, có 32% số NHTM có mức độ ứng dụng công Đào Thị Thuần – KTQT 49A – Khoa thương mại kinh tế quốc tế Page 18 Đề tài: “Một vài kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT nghệ đạt 70%, 12% số NHTM ứng dụng công nghệ từ 30% - 50%, 8% số NHTM có mức độ ứng dụng cơng nghệ 30% nguyên nhân đề cập đến nguyên nhân bất cập thiếu vốn đầu tư Thứ ba, phần lớn hoạt động thương mại VN diễn thơng qua loại hình thương mại truyền thống Ở nước ta nay, đại phận hàng hoá phân phối đến người tiêu dùng qua kênh Theo thống kê, hình thức phân phối đại siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích thực theo hình thức tư phục vụ… DN Việt Nam tập trung thành phố lớn Hà Nội, TPHCM, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Biên Hịa… với quy mơ lớn, mặt kinh doanh 10 ngàn m2 chiếm từ - 8% doanh thu bán lẻ địa phương ấy, lại sở bán hàng nhỏ lẻ Hệ văn minh thương mại, vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hóa vấn đề lớn đặt cho quản lý nhà nước Thứ tư, nguồn cung cấp hàng hoá hạn chế, đặc biệt nguồn hàng  nhập so với DN nước ngồi Việt Nam có khoảng 400 siêu thị, phần lớn hàng hoá (trung bình ≈ 92%) hàng Việt Nam Tuy nhiên, với phân khúc khách hàng có thu nhập cao cao họ thường quan tâm tới hàng ngoại nghiều hàng nội Họ yêu cầu phải gạo Thái, Pizza Ý, kem Mỹ, thịt bò Úc, cá hồi Bắc Âu…Nhưng nguồn cung cấp mặt hàng khơng phải lúc sẵn có dễ nhập Big C hay Metro Đặc biệt vào dịp lễ tết việc thiếu hụt hàng hố, thực phẩm tươi trầm trọng Cầu tăng mà nguồn cung lại có hạn, buộc DN phải tăng giá phải tìm nguồn cung cấp khác, gây khó khăn lớn cho hoạt động kinh doanh Thứ năm, chưa đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, chiến lược marketing tổng thể, đa dạng sản phẩm xây dựng thương hiệu Ngoài vấn đề thiều vốn để đầu tư, nhận thức tầm quan trọng kênh phân phối, xây dựng thương hiệu nhiều DN hạn chế Ngoài DN lớn kể đến trên, có quan tâm ứng dụng CNTT, đạt tới 70%, hầu hết DN nhỏ lẻ khác, số trung bình chưa đến 40% Việc tạo lập thương hiệu sản phẩm DN bị xem nhẹ, chưa thực coi thương hiệu tài sản DN Số lượng DN xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cịn ít, dẫn đến vấn đề chất lượng sản phẩm cung cấp không đảm bảo an toàn, gây phản cảm khách hàng giảm uy tín DN Thứ sáu, văn hóa DN, văn minh thương mại, hệ thống dịch vụ DN Việt Nam thiếu yếu Năm 2009, năm chứng kiến mức lạm phát kỉ lục lên tới số, vấn đề mà người tiêu dùng DNBL phải đối mặt việc gía leo thang Những nhân viên tuyến đầu thường phải đối mặt với khó chịu khách hàng, nhiều Đào Thị Thuần – KTQT 49A – Khoa thương mại kinh tế quốc tế Page 19 Đề tài: “Một vài kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT nhân viên có lẽ khơng hiểu phức tạp giá leo thang, đặc biệt nhân viên thu ngân Gây hậu khách hàng phẫn nộ việc phải trả nhiều tiền cho sản phẩm mà họ mua, nhân viên cáu gắt với khách hàng, làm cho đôi bên cảm thấy xúc Bởi vậy, việc giáo dục nhân viên DNBL điều trở nên vô cần thiết Thứ bảy, khả liên doanh liên kết DN chưa chặt chẽ, điều phần làm giảm bớt sức mạnh cộng đồng DN Đó liên kết dọc nhà sản xuất - nhà bán buôn - nhà bán lẻ; liên kết ngang nhà bán buôn với nhà bán buôn, nhà bán lẻ với nhà bán lẻ; liên kết nhà phân phối với nhà cung ứng dịch vụ ngân hàng…Thực tế chứng minh, việc hợp tác tốt với đối tác Hapro, Nguyễn Kim, Vinatex Mart có phát triển vượt bậc chất nhanh chóng tạo thị trường Tuy nhiên, điều số DN lớn có kinh nghiệm lâu năm thị trường Còn hầu hết DN vừa nhỏ cịn lại có liên kết khơng phải DN có tư tưởng làm tốt mà chủ yếu dạng hình thức ln thủ với Điều thể quan hệ DN sản xuất DNBL Có vơ số câu chuyện thấy hai bên chưa thực lòng với sẵn sàng hành hạ, bội ước có điều kiện Tại DNBL nhân viên sẵn sàng tiêu cực, bắt bí nhà sản xuất đưa hàng vào siêu thị Còn nhà sản xuất cho mặt hàng sẵn sàng phá hợp đồng thị trường có biến động Thứ tám, mơi trường kinh doanh DN cịn chưa hồn chỉnh, đồng bộ, chưa thực trọng việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả cạnh tranh giá (giá thành sản phẩm nước cao sản phẩm nhập từ 20% - 40%) Ngoài hạn chế thuộc nội DN kể trên, DNBL Việt Nam phải đối mặt với khó khăn từ bên ngồi mơi trường luật pháp, giá thuê dịch vụ tài chính, chí mặt kinh doanh 2.4.3.2 Những yếu tố khách quan Thứ nhất, mơi trường sách cho hoạt động bán lẻ chưa đồng bộ, lỏng lẻo Cùng với phát triển mạnh mẽ thị trường phân phối, Chính phủ sửa đổi ban hành nhiều sách hệ thống văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh ngành dịch vụ phân phối Tuy nhiên, nay, chưa có quy định thống dịch vụ phân phối, chưa làm rõ khái niệm bán buôn, bán lẻ, tiêu chi kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) Đồng thời, văn hành thể nhiều bất cập, việc quản lý hàng hàng hoá hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện Thêm vào đó, khâu quản lý nhà nước, Việt Nam hạn chế việc lập quy hoạch, Trung ương địa phương Rất nhiều nước giới có luật quy định cụ thể vấn đề này, nay, tỉnh thành phố xây dựng quy hoạch ngắn hạn ban hành dạng đề án khơng có văn quy định chung để phân cấp định hướng quy hoạch Đào Thị Thuần – KTQT 49A – Khoa thương mại kinh tế quốc tế Page 20 ... cần thiết Chính vậy, đề tài: ? ?Một vài ý kiến nhằm nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế? ?? lựa chọn nghiên cứu Cạnh tranh DN đề tài rộng lớn phức... thương mại kinh tế quốc tế Page Đề tài: ? ?Một vài kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBL Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1... ? ?Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay” Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 2009, định nghĩa: ? ?Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh

Ngày đăng: 31/03/2015, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

    • 1.1. Khái quát về hoạt động bán lẻ

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Các phương thức tổ chức bán lẻ

      • 1.1.3. Vai trò của bán lẻ:

      • 1.2. Lý luận chung về năng lực cạnh tranh

        • 1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của DN

        • 1.2.2. Mô hình SWOT đánh giá năng lực cạnh tranh DN

          • Chương II: THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG QÚA TRÌNH HNKTQT

          • 2.1. Bức tranh thị trường bán lẻ Việt Nam

            • 2.1.1. Về sức mua của thị trường

            • 2.1.3. Về mạng lưới bán lẻ và các hình thức bản lẻ mới

            • 2.2. Lộ trình mở cửa thị trường bán lẻ theo cam kết gia nhập WTO

            • 2.3. Tác động của hội nhập đối với các DNBL Việt Nam

              • 2.3.1. Tác động tích cực

              • 2.3.2. Tác động tiêu cực

              • 2.4. Thực trạng hoạt động của các DNBL

                • 2.4.1. Tổng quan hệ thống DNBL Việt Nam

                • 2.4.2. Nỗ lực mở cửa thị trường

                • 2.4.3. Những khó khăn, hạn chế làm giảm tính cạnh tranh của DNBL Việt Nam

                  • 2.4.3.1. Những yếu tố chủ quan

                  • 2.4.3.2. Những yếu tố khách quan

                  • 2.5. Mô hình SWOT đánh giá năng lực cạnh tranh của các DNBL Việt Nam

                  • 3.1. Những xu hướng mới trong bán lẻ

                    • 3.1.1. Về thị trường

                      • 3.1.1.1. Sự đổ bộ dồn dập của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài

                      • 3.1.1.2. Phát triển các hình thức bán lẻ mới

                      • 3.1.2. Xu hướng vận động của DN

                        • 3.1.2.1. Kết hợp các kênh phân phối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan