Nguyễn Hữu Thắng đã đưa ra định nghĩa cụ thể về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp là khă năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranhtrong việc tiê
Trang 1CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có nhiều biến đổi quantrọng theo chiều hướng tích cực để có thể phát triển thì các doanh nghiệp phảithấy được sự thay đổi của môi trường kinh doanh có tác động đến doanh nghiệpnhư thế nào? Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường là sự
mở rộng và gia tăng không ngừng các chủng loại hàng hóa, sản phẩm nói chung
và các sản phẩm của doanh nghiệp nói riêng Đứng trước xu thế hội nhập vàphát triển kinh tế quốc tế, Doanh nghiệp có thêm những đối thủ cạnh tranh, Môitrường kinh doanh luôn có sự biến đổi, những tiến bộ về công nghệ, những đạoluật mới, những chính sách quản lý thương mại mới và sự trung thành của kháchhàng ngày càng giảm sút Nhu cầu người tiêu dùng ngày càng tăng cao từ chỗmong muốn thỏa mãn về chất lượng, giá cả… đến chỗ đòi hỏi được đảm bảo vàcam kết bởi thương hiệu, uy tín Điều này tạo ra sức ép khá lớn với các doanhnghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Để đáp ứng tốt nhất nhu cầu trênthị trường và thị hiếu khách hàng thông qua đó đạt được mục tiêu riêng của mỗidoanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh củamình
1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu
Qua học tập, nghiên cứu thực tiễn tại công ty TNHH Linfox LogisticsViệt Nam – chi nhánh Bắc Ninh cùng với sự nhận thức được tầm quan trọng củanâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp em xin chọn đề tài: “Nângcao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Linfox Logistics Việt Nam – chinhánh Bắc Ninh”
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu, hệ thống hoá lý luận về vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp, trên cơ sở đó nắm bắt được vai trò của năng lực cạnh tranhtrong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp Để có những biệnpháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình
Việc nghiên cứu thực trạng hoạt động của công ty giúp công ty nhận thấynhững mặt đã làm được cũng như những yếu tố tồn tại của mình để từ đó cónhững biện pháp khắc phục sao cho hoạt động của công ty ngày càng tốt hơn và
Trang 2có chỗ đứng trên thị trường Nâng cao không chỉ về mặt cơ cấu mà cả các yếu tố
về tổ chức cũng như cách phân phối hàng hóa…sao cho hoạt động kinh doanhcủa công ty ngày càng phát triển cả về chất lượng và tính cạnh tranh Hoạt độngnghiên cứu còn giúp doanh nghiệp thấy rõ được khu vực thị trường có nhiềutiềm năng cũng như đánh giá tốt hơn được năng lực của đối thủ cạnh tranh củamình trên từng khu vực thị trường
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu của công ty do phòng hành chính công ty cung cấp.Các số liệu thống kê về tình hình bán hàng, Khu vực thị trường tiềm năng củadoanh nghiệp, các doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường
Không gian: Giới hạn tại công ty TNHH Linfox Logistics Việt Nam – chinhánh Bắc Ninh, bộ phận phụ trách kinh doanh, phòng kinh doanh
Thời gian: Sau thời gian thực tập tại công ty qua các số liệu thực tế năm
2008 ,2009,2010 và đề ra giải pháp đến năm 2012
1.5 Kết cấu luận văn
Ngoài lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ,danh mục từ viết tắt, luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về Nâng cao năng lực cạnh tranh.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh tại công ty TNHH Linfox Logistic Việt Nam – chi nhánh Bắc Ninh.
Chương 4: Các kết luận và đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty TNHH Linfox Logistic Việt Nam – chi nhánh Bắc Ninh.
Trang 3CHƯƠNG II: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về năng lực cạnh tranh
2.1.1 Cạnh tranh là gì?
Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuấthàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụhoặc tiêu dùng hàng hoá để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình Cạnhtranh có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng(người sản xuấtmuốn bán đắt còn người tiêu dùng muốn mua rẻ), giữa người tiêu dùng vớinhau, để mua được hàng rẻ hơn, tốt hơn Giữa những người sản xuất để cónhững điều kiện tốt hơn trong sản xuất và tiêu thụ Có nhiều biện pháp cạnhtranh: cạnh tranh giá cả, hoặc phi giá cả( quảng cáo)
2.1.2 Năng lực cạnh tranh là gì?
Từ trước tới nay, khái niệm năng lực cạnh tranh được nhắc đến rất nhiềunhưng đến nay khái niệm này vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất Bởi lẽnăng lực cạnh tranh cần phải đặt vào điều kiện, bối cảnh phát triển của đất nướctrong từng thời kỳ Đồng thời năng lực cạnh tranh cũng cần thể hiện khả năngđua tranh, tranh giành giữa các doanh nghiệp và cần được thể hiện ra bằngphương thức cạnh tranh phù hợp Trên cơ sở đó tác giả TS Nguyễn Hữu Thắng
đã đưa ra định nghĩa cụ thể về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp là khă năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranhtrong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng cóhiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững
2.1.3 Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp là ai?
Bất kỳ một doanh nghiệp nào bán sản phẩm có liên quan đến sản phẩm củabạn hoặc những sản phẩm đó thu hút khách hàng mà bạn đang nhắm tới thìnhững doanh nghiệp đó là đối thủ cạnh tranh của bạn hay nói cách khác
“Đối thủ cạnh tranh của một doanh nghiệp là những doanh nghiệp bán
những sản phẩm có thể “thay thế” hoặc “bổ sung” được cho sản phẩm của doanh nghiệp đó”.
Môi trường kinh doanh thay đổi liên tục và đối thủ cạnh tranh có thể thamgia vào thị trường trong tương lai vì vậy doanh nghiệp phải chuẩn bị cách đối
Trang 4phó với họ Một doanh nghiệp mới gia nhập thị trường sẽ mang theo công nghệmới, cách tiếp cận thị trường mới và sự cách tân trong sản phẩm Bất kỳ yếu tốnào cũng sẽ làm cho sản phẩm của doanh nghiệp giảm sự thu hút Việc doanhnghiệp đã đang hoạt động trên thị trường sẽ là một sự thuận lợi.
2.2 Một số lý thuyết quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh
2.2.1 Quan điểm về cạnh tranh
Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm
có nhiều cách hiểu khác nhau Khái niệm này được sử dụng cho cả phạm vidoanh nghiệp, phạm vi nghành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liênquốc gia vv điều này chỉ khác nhau ở chỗ mục tiêu được đặt ra ở chỗ quy môdoanh nghiệp hay ở quốc gia mà thôi Trong khi đối với một doanh nghiệp mụctiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hayquốc tế, thì đối với một quốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống và phúc lợi chonhân dân vv
Theo K Marx: "Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà
tư bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùnghàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch " Nghiên cứu sâu về sản xuất hànghóa tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa Marx đã phát hiện ra quyluật cơ bản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợinhuận bình quân, và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường Quy luậtnày dựa trên những chênh lệch giữa giá cả chi phí sản xuất và khả năng có thểbán hành hoá dưới giá trị của nó nhưng vân thu đựơc lợi nhuận
- Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh trong
cơ chế thị trường được định nghĩa là " Sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhàkinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá về phíamình
- Theo Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1) Cạnh tranh (trong kinh doanh)
là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thươngnhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cungcầu, nhằm dành các điều kiện sản xuất , tiêu thụ thị trường có lợi nhất
- Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốnkinh tế học (xuất bản lần thứ 12) cho Cạnh tranh (Competition) là sự kình địchgiữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để dành khách hàng hoặc thị trường
Trang 5Hai tác giả này cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo (PerfectCompetition)
Ba tác giả Mỹ khác là D.Begg, S Fischer và R Dornbusch cũng cho cạnhtranh là cạnh là cạnh tranh hoàn hảo, các tác giả này viết Một cạnh tranh hoànhảo, là nghành trong đó mọi người đều tin rằng hành động của họ không gây ảnhhưởng tới giá cả thị trường, phải có nhiều người bán và nhiều người mua
- Cùng quan điểm như trên, R.S Pindyck và D.L Rubinfeld trong cuốn kinh
tế học vĩ mô cho rằng: Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hoàn thiện có rấtnhiều người mua và người bán, để cho không có người mua hoặc người bán duynhất nào có ảnh hưởng có ý nghĩa đối với giá cả
- Các tác giả trong cuốn "Các vấn đề pháp lý về thể chế và chính sách cạnhtranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, thuộc sự án VIE/97/016 thì cho: Cạnhtranh có thể được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giànhmột số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thịtrường, để đạt đựơc một mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ như lợi nhuận, doanh
số hoặc thị phần Cạnh tranh trong một môi trường như vậy đồng nghĩa với ganhđua
- Tác giả Nguyễn Văn Khôn trong từ điển Hán việt giải thích: "Cạnh tranh
là ganh đua hơn thua"
- Ở Phạm vi quốc gia, theo Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp của Tổng thống
mỹ thì Cạnh tranh đối với một quốc giá là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiệnthị trường tự do và công bằng, có thể sản xuất các hàng hoá và dịch vụ đáp ứngđược các đòi hỏi của thị trường Quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng đợc thunhập thực tế của người dân nứơc đó
- Tại diễn đàn Liên hợp quốc trong báo cáo về cạnh tranh toàn cầu năm
2003 thì định nghĩa cạnh tranh đối với một quốc gia là" Khả năng của nước đóđạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt đựơccác tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao được xác định bằng các thay đổi của tổn sảnphẩm quốc nội (GDP) tính trên đầu người theo thời gian
Từ những định nghĩa và các cách hiểu không giống nhau trên có thể rút racác điểm hội tụ chung sau đây
Trang 6Cạnh tranh là cố gắng nhằm giành lấy phần hơn phần thắng về mình trongmôi trường cạnh tranh Để có cạnh tranh phải có các điều kiện tiên quyết sau:
- Phải có nhiều chủ thể cùng nhua tham gia cạnh tranh: Đó là các chủ thể cócùng các mục đích, mục tiên và kết quả phải giành giật, tức là phải có một đốitượng mà chủ thể cùng hớng đến chiếm đoạt Trong nền kinh tế, với chủ thểcanh tranh bên bán, đó là các loại sản phẩm tưng tự có cùng mục đích phục vụmột loại nhu cầu của khách hàng mà các chủ thể tham gia canh tranh đều có thểlàm ra và đợc người mua chấp nhận Còn với các chủ thể cạnh tranh bên muc làgiành giật muc được các sản phẩm theo đúng mong muốn của mình
- Việc cạnh tranh phải được diễn ra trong một môi trường cạnh tranh cụ thể,
đó là các ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ Cácràng buộc này trong cạnh tranh kinh tế giữa các dianh nghiệp chính alf các đặcđiểm nhu cầu về sản phẩm của khách hàng và các ràng buộc của luật pháp vàthông kệ kinh doanh ở trên thị trường Còn giữa người mua với người muc, hoặcgiữa những người mua và người bán là các thoả thuận được thực hiện có lợi hơn
cả đối với người mua
- Cạnh tranh có thể diễn ra trong một khoảng thời gian không cố định hoặcngắn ( từng vụ việc) hoặc dài (trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của mỗichủ thể tham gia cạnh tranh) Sự cạnh tranh có thể diễn ra trong khoảng thờigian không nhất định hoặc hẹp (một tổ chức, một địa phương, một nghành) hoặcrộng (một nước, giữa các nứơc)
2.2.2 Quan điểm về năng lực cạnh tranh
Theo Michael Porter thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gồm bốn yếu tố:
Các yếu tố bản thân doang nghiệp, nhu cầu khách hàng, các lĩnh vực có liênquan và phụ trợ, chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành và đối thủ cạnhtranh
a.Các yếu tố bản thân doanh nghiệp: Bao gồm các yếu tố về con người
(chất lượng, kỹ năng); các yếu tố về trình độ (khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thịtrường); các yếu tố về vốn… các yếu tố này chia làm 2 loại:
* Loại 1: các yếu tố cơ bản như: môi trường tự nhiên, địa lý, lao động;
* Loại 2: các yếu tố nâng cao như: thông tin, lao động trình độ cao…
Trang 7Trong đó, yếu tố thứ 2 có ý nghĩa quyết định đến năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp Chúng quyết định lợi thế cạnh tranh ở độ cao và những công nghệ
có tính độc quyền Trong dài hạn thì đây là yếu tố có tính quyết định phải đượcđầu tư một cách đầy đủ và đúng mức
b Nhu cầu của khách hàng: Đây là yếu tố có tác động rất lớn đến sự phát
triển của doanh nghiệp Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khảnăng thõa mãn đầy đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng Thường thì doanhnghiệp có lợi thế về mặt này thì có hạn chế về mặt khác Vấn đề cơ bản là,doanh nghiệp phải nhận biết được điều này và cố gắng phát huy tốt nhất nhữngđiểm mạnh mà mình đang có để đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng.Thông qua nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp có thể tận dụng được lợi thếtheo quy mô, từ đó cải thiện các hoạt động kinh doanh và dịch vụ của mình Nhucầu khách hàng còn có thể gợi mở cho doanh nghiệp để phát triển các loại hìnhsản phẩm và dịch vụ mời Các loại hình này có thể được phát triển rộng rãi ra thịtrường bên ngoài và khi đó doanh nghiệp là người trước tiên có được lợi thếcạnh tranh
c Các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ: Sự phát triển của doanh nghiệp
không thể tách rời sự phát triển các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ như: thịtrường tài chính, sự phát triển của công nghệ thông tin… Ngày nay, sự phát triểncủa công nghệ thông tin, các ngân hàng có thể theo dõi và tham gia vào thịtrường tài chính 24/24 giờ trong ngày
d Chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành và đối thủ cạnh tranh:
Sự phát triển của hoạt động doanh nghiệp sẽ thành công nếu được quản lý và tổchức trong một môi trường phù hợp và kích thích được các lợi thế cạnh tranhcủa nó Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ là yếu tố thúc đẩy sự cải tiến vàthay đổi nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ
Trong bốn yếu tố trên, yếu tố 1 và 4 được coi là yếu tố nội tại của doanhnghiệp, yếu tố 2 và 3 là những yếu tố có tính chất tác động và thúc đẩy sự pháttriển của chúng
Ngoài ra, còn hai yếu tố mà doanh nghiệp cần tính đến là những cơ hội vàvai trò của Chính Phủ Vai trò của Chính Phủ có tác động tương đối lớn đến khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là trong việc định ra các chính sách vềcông nghệ, đào tạo và trợ cấp
Trang 8Tiếp cận năng lực canh tranh trên góc độ doanh nghiệp: Năng lực cạnh
tranh là khả năng tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mongmuốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các sản phẩm cũngnhư năng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trường hiện tại và làm nảy sinhthị trường mới
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế củadoanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thõa mãn tốt nhất các đòi hỏicủa khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao Như vậy, năng lực canh tranhcủa doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp Đấy
là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính băng các tiêuchí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp,… một cáchriêng biệt mà đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh hoạt động trên cùnglĩnh vực, cùng một thị trường
Như vậy, “năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là việc khai thác, sử
dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm –dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn tại và phát triển, thu được lợi nhuậnngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường ”
Năng lực cạnh tranh thể hiện ở việc làm tốt hơn với các công ty so sánh(các đối thủ) về doanh thu, thị phần, khả năng sinh lời và đạt được thông qua cáchành vi chiến lược, được định nghĩa như là một tập hợp các hành động tiến hành
để tác động tới môi trường nhờ đó làm tăng lợi nhuận công ty, cũng như bằngnhững công cụ marketing khác Nó cũng đạt được thông qua việc nâng cao chấtlượng sản phẩm mà sự sáng tạo sản phẩm là những khía cạnh rất quan trọng củaquá trình cạnh tranh
2.3 Tổng quan về tình hình khách thể nghiên cứu những công trình năm trước.
1: Đề tài: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội, sinh viên: Bùi Thị Lý , ĐH Thương Mại- 2001
2: Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Hải Anh Sinh viên:Phạm Thu Huyền;ĐH Thương Mại-2006; Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Minh
Trang 93: Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh bằng chất lượng của công
ty cổ phần Tân Phong Sinh viên: Đinh Thị Kim Tuyến, ĐH Thương Mại-2009; Giảng viên:Bùi Hữu Đức hướng dẫn
4: Đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty Viễn thông
quân đội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
2.4 Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu của đề tài.
2.4.1 Các loại hình cạnh tranh
Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnh tranh được phân ra thành nhiều loại
* Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh được chia thành 3
loại.
- Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng hoá
của mình với giá cao nhất, còn người mua muốn bán hàng hoá của mình với gáicao nhát, còn người mua muốn muc với giá thấp nhất Giá cả cuối cùng đượchình thành sau quá trình thương lượng giữ hai bên
- Cạnh tranh giứa những người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ
thuộc vào quan hệ cùng cầu trên thị trường Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnhtranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lê, người mua phảichấp nhận giá cao để mua được hàng hoá hoá mà họ cần
- Cạnh tranh giữa những nguời bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm
giành giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi chongười mua Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào tỏ ra đuối sức, khôngchịu được sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần của mình chocác đối thủ mạnh hơn
* Căn cứ theo phạm vu nghành kinh tế cạnh tranh được phân thành hai loại.
- Cạnh tranh trong nội bộ nghành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá hoặc dịch vụ.Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển
- Cạnh tranh giữa các nghành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
trong các nghành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất Trong quá
Trang 10trình này có sự phận bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giuqã các nghành, kết quả
là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
* Căn cứ vào tính chất cạnh tranh cạnh tranh được phân thành 3 loại.
- Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Cometition): Là hình thức cạnh tranh giữa
nhiều người bán trên thị trờng trong đó không người nào có đủ ưu thế khống chếgiá cả trên thị trường Các sản phẩm bán ra đều được người mua xem là đồngthức, tức là không khác nhua về quy cách, phẩm chất mẫu mã Để chiến thắngtrong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giáthành hoặc làm khác biệt hoá sản phẩm của mình so với các đối thủ cạnh tranh
- Cạnh tranh không hoàn hảo (Imperfect Competition): Là hình thức cạnh
tranh giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau
Mỗi sản phẩn đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau cho nên để giànhđựơc ưu thế trong cạnh tranh, người bán phảo sử dụng các công cụ hỗ trợ bánnhư: Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả, đây là loại hìnhcạnh tranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay
- Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition): Trên thị trường chỉ có
nột hoặc một số ít người bán một sản phẩm hoặc dịch vụ vào đó, giá cả của sảnphẩm hoặc dịch vụ đó trên thị trường sẽ do họ quyết định không phụ thuộc vàoquan hệ cung cầu
* Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh chia cạnh tranh thành:
- Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh đúng luật pháp, phù hợp với chuẩn
mực xã hội và đợc xã hội thừa nhận, nó thướng diễn ra sòng phẳng, công bằng
và công khai
- Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa bào kẽ hổ của luật pháp,
trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án ( như trốn thuế buôn lậu, mócngoặc, khủng bố vv )
2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
2.4.2.1: Các nhân tố môi trường vĩ mô
a Môi trường kinh tế
Lãi suất ngân hàng : Cuối năm 2010, đầu năm 2011, lãi suất cho vay của
các ngân hàng tăng cao ngất ngưởng 12 – 13%/năm khiến nhiều doanh nghiệp
Trang 11không dám tiếp cận cũng như công ty TNHH Linfox Logicstic Việt Nam Cơhội tiếp cận các ngân hàng ít đi, khó có thể tìm kiếm được nguồn vốn tốt, ngườitiêu dùng thường có xu hướng tích luỹ hơn là mua sắm , mọi người sẽ đổ xô đigửi ngân hàng vì vậy mà doanh nghiệp cũng khó khăn hơn trong việc tiêu thụ.Mặt khác, lãi suất cho vay của ngân hàng cao sẽ làm cho chi phí kinh doanh củadoanh nghiệp cao( tiền lãi vay ngân hàng phải trả cao), điều này sẽ làm giảmkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là khi cạnh tranh với doanh nghiệp
có khả năng về vốn chủ sở hữu cao
Cơn bão giá – lạm phát : Giá cả các loại hàng hóa đồng loạt tăng cao Giá
lương thực, thực phẩm tăng mạnh, kéo theo chi phí nhân công và các chi phíkhác tăng theo đã ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, hiệu quả kinh tế của côngty
Giá điện, giá xăng, tỷ giá hối đoái tăng làm chỉ số giá tiêu dùng CPI sẽ tănglên Cụ thể, tỷ giá hối đoái tăng làm chỉ số CPI tăng khoảng 1,1%, giá điện tănglàm CPI tăng khoảng 0,74%, giá xăng dầu tăng làm CPI tăng 0,54% Tổng cộng
ba yếu tố này làm CPI tăng khoảng 2,5% Lạm phát Quý I năm 2011 ước tính4,5% Việc làm phát gia tăng ảnh hưởng đến các mặt của đời sống kinh tế xãhội, ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động vận tải cũng như các hoạt động khác của công ty TNHH Linfox ViệtNam
Lạm phát cao doanh nghiệp không có tiền dể đầu tư vào sản xuất kinhdoanh, đặc biệt là đầu tư đổi mới thiết bị vận chuyển vì doanh nghiệp sẽ lo sợ vềmặt hiện vật tài sản.Lúc này việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cũng trởlên khó khăn hơn
b.Môi trường chính trị - pháp luật
Chính trị Việt Nam ổn định, đây là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh
c Môi trường công nghệ
Hiện nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển Công ty phải đứngtrước thách thức lớn về việc đầu tư, đổi mới công nghệ, nâng cao tay nghề củalao động nhằm nâng cao hiệu quả công việc và năng lực cạnh tranh.Trên thế giớihiện nay, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp không đơn thuần là về giá cả củasản phẩm mà theo nhu cầu tất yếu là sự cạnh tranh về chất lượng của sản phẩm
Trang 12và các dịch vụ đi kèm theo Ví dụ như vận chuyển hàng hoá nhanh thuận tiệnhơn đỡ tốn các chi phí về nhân công, nhiên liệu hơn…Do đó sẽ giảm bớt đượcchi phí từ đó có thể cạnh tranh với các đối thủ cũng như thu hút tạo lòng tin vớikhách hàng
d Môi trường văn hóa xã hội
Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu… có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầucủa thị trường và do đó ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của doanhnghiệp.Trình độ dân trí của người dân ngày càng cao, xã hội ngày càng pháttriển, nhu cầu về sản phẩm ngày càng đa dạng ,tăng cao.các sản phẩm củaUnilever rất phong phú phù hợp hầu hết với người dân miền Bắc, vì vậy đây làmột điều kiện thuân lợi cho công ty đạt và vượt doanh số của mình.Sự phù hợpcủa các điều kiện kinh doanh với các điều kiện kinh tế xã hội của thị trườngTỉnh Bắc Ninh cũng như thị trường tại các tỉnh Miền Bắc đã góp phần làm tăngcạnh tranh của doanh nghiệp khi tham gia và thị trường kinh doanh
e Môi trường tự nhiên
Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến thói quen người tiêu dùng MiềnBắc nước ta có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.Thói quen cuả người dân từ đó vàthay đổi theo.Công ty nắm bắt thói quen và đáp ứng nhu cầu của người dân đồngthời thoả mãn được nhu cầu lợi nhuận của mình
2.4.2.2 Đánh giá môi trường ngành
*Khách hàng: Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng là trọng tâm, là
đích đến của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhu cầu, mứctiêu thụ, thói quen sinh hoạt của người tiêu dùng là những yếu tố tác động trựctiếp đến lượng hàng hoá được tiêu thụ của doanh nghiệp,nhu cầu của khách hàngkhi mua và sử dụng một sản phẩm là rất khác nhau Thị hiếu của khách hàng lànhân tố mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm thường xuyên và nhạy bén đểnhận biết khi thị hiếu thay đổi
Để đánh giá được sức cạnh tranh của khách hàng chúng ta cần làm rõnhững câu hỏi sau:
+Ngành hoạt động có là người cung cấp chủ yếu của khách hàng?nếu có
thì áp lực từ phía khách hàng thấp
+Khả năng tìm sản phẩm thay thế?nếu sản phẩm thay thế dễ tìm kiếm
Trang 13không có sự khác biệt nhiều so với sản phẩm của doanh nghiệp thì vị thế củadoanh nghiệp giảm.
+Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp có cao không?Nếu chi phí chuyển đổi
nhà cung cấp của khách hàng không quá cao thì khách hàng không nhất thiếtphải trung thành với doanh nghiệp
+Khách hàng có nhiều thông tin không?khách hàng càng có nhiều thông tin
về doanh nghiệp và về sản phẩm thì khách hàng càng có nhiều khả năng đốichiếu và so sánh giữa các sản phẩm với nhau vị thế của khách hàng sẽ cao hơn
+ Sản phẩm của doanh nghiệp có khác biệt hay không?Nếu san phẩm của
doanh nghiệp có nhiều sự khác biệt thì càng tạo điều kiện cho doanh nghiệp thựchiện chiến lược khác biệt hoá, tăng giá thành sản phẩm Vị thế doanh nghiệp sẽnâng lên trong đàm phán và kí kết
Đối thủ canh tranh của hãng Unilever là những sản phẩm của hãng
P&G(Procter & Gamble)
Đối thủ cạnh tranh chính của doanh nghiệp là các công ty phân phối
hàng tiêu dùng của P&G(Procter & Gamble) tại Bắc Ninh
Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế tạo cho danh nghiệp đe doạ về sự
cạnh tranh, giảm sản lượng tiêu thụ sản phẩm
2.4.2.3 Đánh giá môi trường bên trong của doanh nghiệp
Trang 14nhờ lợi thế theo quy mô Xây dựng cơ sở hạ tầng tiến hành nghiên cứu và pháttriển nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh Tình hình tài chính giống như mạchsống của doanh nghiệp.
c Công nghệ:
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở yếu tố quy trình và công nghệ sảnxuất được thể hiện qua: trang thiết bị máy móc hiện đại hơn so với đối thủ, lựclượng lao động có lỹ thuật, tay nghề và trình độ…
d Hoạt động marketing:
Hoạt động marketing giúp doanh nghiệp hiểu rõ khách hàng của mình Hoạtđộng chịu sự chi phối của khả năng tài chính, hệ thống thông tin của doanhnghiệp Hoạt động Marketing không chỉ giúp cho doanh nghiệp giành được thịphần mà còn giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về đối thủ cạnh tranh của mình
2.4.3 Các công cụ cạnh tranh
a.Cạnh tranh sản phẩm:
Là tổng thể những chỉ tiêu, thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thoảmãn nhu cầu trong những điều kiện xác định phù hợp với công dụng của sảnphẩm
Ngày nay, chất lượng sản phẩm đã trở thành một công cụ cạnh tranh quantrọng của các doanh nghiệp trên thị trờng Chất lượng sản phẩm cành cao tức làmức độ thoả mãn nhu cầu càng cao, dẫn tới đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, làm tăngkhả năng trong thắng thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp Trong điều kiệnhiện nay, mức sống của người dân ngày càng đựơc nâng cao, tức là nhu cầu cókhả năng thanh toán của người tiêu dùng tăng lên thì sự cạnh tranh bằng giá cả
đã và sẽ có xu hướng vị trí cho sự cạnh tranh bằng chất lượng
b Cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm:
Giá cả sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm mà người bánhay doanh nghiệp bán dự định có thể nhận được từ người mua thông qua việctrao đổi hàng hoá đó trên thị trường Giá cả của sản phẩm phụ thuộc vào các yếu
tố sau:yếu tố kiểm soát được và yếu tố không kiểm soát được
- Chính sách định giá thấp.
- Chính sách định giá cao.